Các giải pháp trong ngắn hạn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hóa nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam (Trang 50 - 53)

II. Các giải pháp để nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản của

1. Các giải pháp trong ngắn hạn

1.1.Đối với mặt hàng lơng thực, thực phẩm.

Hiện tại tổng sản lợng quy thóc toàn tỉnh bình quân đạt 424.000 tấn, phục vụ tiêu dùng dự kiến bình quân đạt 345.000 tấn - 350.000 tấn, còn d khoảng 75.000 - 80.000 tấn. Dự kiến đến năm 2010 tổng sản lợng quy thóc đạt 500.000 tấn, d thừa khoảng 100 đến 150.000 tấn. Nhng với tốc độ phát triển chăn nuôi từ 7% - 10%/năm thì tổng lơng thực d thừa cũng chỉ đáp ứng cho chăn nuôi, nếu không có biện pháp đa các loại nguyên liệu khác thay thế lơng thực làm thức ăn chăn nuôi. Hơn nữa lợng lơng thực d thừa này chủ yếu phân tán trong dân, mỗi gia đình một ít, phục vụ cho chăn nuôi ngay trong mỗi gia đình để phát triển đàn gia súc gia cầm.

Nh vậy trong những năm tới Hà Nam sẽ chuyển đổi sang sản xuất giống lúa gạo đặc sản làm hàng hoá, khả năng nguồn lơng thực thực phẩm để phục vụ chăn nuôi sẽ thiếu, phải điều tiết từ nơi khác về hoặc phải tìm nguồn khác. Vì vậy khả năng lơng thực và một số rau màu khác có thể tự cân đối đợc, vấn đề thị trờng đối với lơng thực trớc mắt không phải là khó khăn.

1.2. Đối với mặt hàng chuối xanh.

Thị trờng tiêu thụ chính là Trung Quốc, bằng con đờng tiểu ngạch. Trên thị trờng Hà Nam việc thu mua vận chuyển lên biên giới chủ yếu do t thơng thực hiện, cha có một doanh nghiệp nào đứng ra kinh doanh với số lợng lớn vì còn vớng mắc về cơ chế xuất nhập khẩu giữa ta với Trung Quốc cha đợc khai thông nên tỷ lệ rủi ro cao. Hơn nữa chuối xanh đợc trồng rải rác trong dân, thu hoạch quanh năm. Muốn có số lợng lớn phải tổ chức mua gom, nên chất lợng không đồng đều, khó bảo quản...Trên thị trờng thế giới, chuối của Việt Nam nói chung cha thể cạnh tranh với chuối của Philipin, Malaysia, Colombia... do cha đợc quy hoạch trồng trên diện rộng kiểu trang trại, đồn điền nh của họ.

1.3. Đối với mặt hàng da chuột:

Cây da chuột đợc đa vào từ những năm cuối 1980 đầu1990 trở lại đây, nhìn chung trồng da có hiệu quả, sản lợng da chuột của Hà Nam khá lớn tập trung ở vùng Lý Nhân và Duy Tiên chủ yếu vào vụ Đông. Ngoài tiêu dùng làm rau xanh trong nhân dân và bán tại các đô thị ... thị trờng tiêu thụ chính đối với da chuột là một số nhàn máy đồ hộp hoa quả xuất khẩu tại Nam Định, Ninh Bình, Hng Yên và Hà Nội ... Do các nhà máy này cha có thị trờng xuất khẩu ổn định nên ảnh hởng trực tiếp tới việc thu mua chế biến cũng nh ngời chồng da . Đối với các hợp tác xã có diên tích trồng da nhiều, sản lợng thu hoạch lớn, cần phải xây đựng các bể muối da tại chỗ vvới số vốn đầu t khoảng từ 500 triệu đến 1tỷ đồng. Da muối thành phảm có thể chủ động bán cho các nhà máy hoặc xuất khẩu trực tiếp. Về kỹ thuật sơ chế, muối da... cần liên hệ với các nhà máy hoặc Tổng Công Ty Rau Quả Việt nam để đợc giới thiệu, hớng dẫn cụ thể, nếu không ngời trồng da phải bán cho các nhà máy và thị trờng tự do .

1.4 Đối với mặt hàng gia súc, gia cầm.

Tại Hà nam có một nhà máy chế biến thực phẩm tại Đồng Văn nhng không tham gia chế biến thịt lợi và lợn sữa. Thị trờng đối với mặt hàng này tiêu dùng tại chỗ, cung cấp cho các khu công nghiệp, các đô thị, thành phố, các vùng lân cận. Hà Nam hàng năm cung cấp một lợng lớn không nhỏ cho các nhà máy

trên. Giải pháp trớc mắt cho thị trờng thịt lợn và lợn sữa đối với Hà nam sẽ là tiếp tục cung ứng nguyên liêụ cho các nhà máy này bằng cách bán thẳng cho nhà máy hoặc các đại lý thu mua của họ đặt tại địa phơng. Tỉnh cần xem xét tiếp nhận, đầu t nâng cấp cơ sở chế biến thực phẩm tại Đồng Văn hoặc đầu t xây dựng nhà máy chế biến thịt lợn mới để chế biến thịt lợn và các loại gia súc gia cầm khác, sẽ là cơ sở quan trọng để đa chăn nuôi của Hà Nam trở thành ngành sản xuất chính.

Do nhui cầu đời sống tăng cao, mặt hàng gia cầm và thuỷ sản (cá nớc ngọt) cha đáp ứng tiêu dùng nội địa và khu vực, đặc biệt lsf thị trờng Hà Nội. Mặc dù hiện nay thị trờng xuất khẩu đối với mặt hàng này còn nhiều hạn chế, nhng tiếp tục phát triển chăn nuôi gia cầm, thuỷ sản vẫn sẽ là giải pháp tốt vừa tham gia chuyển đổi cơ cấu vật nuôi vừa giải quyết lợng lơng thực d thừa nh đã nêu ở trên.

Tóm lại: Đối với một số hàng khó cân đối tiêu thụ tại chỗ, trớc mắt tạm phải chấp nhận cơ chế thị trờng hiện nay với các giải pháp tiêu thụ tại chỗ: Hà Nam là nơi cung cấp thực phẩm cho các đô thị và nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thực phẩm của các tỉnh lân cận.

Để góp phần đẩy mạnh tiêu thụ hàng nông sản trong tỉnh, Sở thơng mại Du lịch Hà Nam đã quan tâm, chỉ đạo các doanh nghiệp trong nghành tích cực tìm kiếm thị trờng, nhất là thị trờng xuất khẩu. Công ty Xuất Nhập khẩu - Du lịch và đầu t xây dựng Hà Nam, là doanh nghiệp nhà nớc có đủ các điều kiện về tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất và nghiệp vụ kinh doanh XNK... đảm đơng nhiệm vụ này. Công ty có các chi nhánh tại một số địa phơng, đặc biệt là chi nhánh tại Lạng Sơn, Lào Cai và một số thành phố lớn. Công ty cần tập trung tìm kiếm khách hàng hoặc đại lý tiêu thụ hàng hoá tại các địa phơng này, đặc biệt Lạng Sơn, Lào Cai tiến hành xuất khẩu sang Trung Quốc dới hình thức xuất khẩu tiểu ngạch hoặc chính ngạch. Nếu cần xuất uỷ thác qua các doanh nghiệp của Lạng Sơn, Lào Cai...

các huyện, thị xã, tổ chức các chân hàng, sử dụng cơ sở vật chất hiện có để mua hàng, đóng gói xuất khẩu. Ngoài ra công ty cũng cần nghiên cứu xây dựng các đề án chế biến hàng nông sản, đầu t xây dựng cơ sở vật chất bằng nguồn vốn của công ty hoặc vốn vay u đãi... Đề nghị UBND tỉnh, các cấp các ngành tạo điều kiện cho Công ty và Sở Thơng Mại Du Lịch thực hiện nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hóa nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w