a Phải có GCNKNCM, giấy chứng nhận huấn luyện phù hợp với chức danh mà thuyền viên đó đảm nhiệm; b Thuyền viên được bố trí làm việc trên tàu dầu, tàu chở hóa chất, tàu chở khí hóa lỏng,
Trang 1BÀI TẬP LỚN NHÓM 2: LẬP TUYẾN HÀNH TRÌNH
1 objectives
2 appraisal
2.1.1 Điều kiện ,Tình trạng hoạt động của tàu
I. Thông tin về tàu:
-Tên tàu: South Star
-Tàu có 5 hầm hàng và 5 cẩu (tàu bách hóa)
-Loại hàng hóa đang chở: clinke
Trang 2Thông tin chi tiết có thể tham khảo thêm Ship’s Particulars hoạc hồ sơ tàu
2.1.2 Any special characteristics of the cargo
Clinker xi măng là sản phẩm nung đến kết khối của hỗn hợp nguyên liệu đá vôi đất sét theo các mô đun hệ số phù hợp để tạo được các thành phần khoáng theo mong muốn, ngoài ra người ta còn dùng quặng sắt và Bôxít để làm nguyên liệu điều chỉnh.
Trong Clinker có 4 khoáng chính và hàng loạt các khoáng khác.
- Khoáng Alit C3S hàm lượng 45 ¸60%.
- Khoáng Bêlit C2S hàm lượng 20 ¸30%.
- Khoáng Alumin canxi C3A hàm lượng 5 ¸15%.
- Khoáng Alumôferit canxi C4AF hàm lượng 10¸18%.
- Pha thuỷ tinh , hàm lượng từ 15 ¸ 30%.
Các khoáng chất chính trong xi măng thành phẩm
* Alit (tricanxi-silicat, 3CaO.SiO2)(C3S): Là thành phần chính của clinke Portland Đó
là một dung dịch rắn của tricanxi-silicat với nhiều dạng kết tinh khác nhau tùy thuộc vào bản chất của các ion lạ (tạp chất) và quá trình xử lý nhiệt Alit là thành phần khoáng chính mang lại tính chất thủy lực cho xi măng.
* Belit (dicanxi-silicat, 2CaO.SiO2)(C2S): Thường không ổn định ở nhiệt độ thường Chỉ có dạng tinh thể β có tính chất thủy lực Belit được giữ ổn định ở nhiệt độ thường bằng cách trộn thêm một lượng nhỏ ô-xít kim loại Giống như alit, là một thành phần quan trọng trong clinke Portland Đó là một dung dịch rắn của tricanxi-silicat với nhiều dạng kết tinh khác nhau tùy thuộc vào bản chất của các ion lạ và quá trình xử lý nhiệt.
* Xelit (tricanxi-aluminat, 3CaO.Al2O3)(C3A): Cấu trúc mạng tinh thể của
3CaO.Al2O3 có dạng lập phương Trong xi măng, do sự có mặt của các chất kiềm,
3CaO.Al2O3 và 4CaO.Al2O3.Fe2O3 có cấu trúc tinh thể hệ thoi trực
giao(orthorhombic).
* Tetracanxi-Alumino-Ferit (4CaO.Al2O3.Fe2O3)(C4AF)
* Ngoài ra, còn có các loại phụ gia, các thành phần phụ chiếm tỉ lệ khối lượng rất ít trong xi măng thành phẩm mà không thể thiếu.
Trang 32.1.3 thông tin thuyền bộ:
Trên tàu sourth star bao gồm 23 thuyền viên , nói chung thì mỗi tàu ngoài quy định về số lương thuyền viên theo định biên an toàn tối thiểu thì còn theo tính kinh tế (bài toán kinh tế của chủ tàu) mà số lượng
thuyền viên sẽ được bố trí thích hợp thuyền bộ định biên quy định
những chức danh tối thiểu phải có
ĐỊNH BIÊN AN TOÀN TỐI THIỂU Theo Điều 45 Khung định biên an toàn tối thiểu thì:
1 Quy định chung đối với tàu biển Việt Nam
a) Định biên an toàn tối thiểu bộ phận boong theo tổng dung tích (GT)
50 GT
Từ 50 GT đến dưới 500 GT
Từ 500 GT đến
dưới 3000 GT
Từ 3000 GT trở lên
b) Định biên an toàn tối thiểu bộ phận máy theo tổng công suất máy chính (KW)
Trang 4Chức danh Dưới
75 KW
Từ 75 KW đến dưới 750 KW
Từ 750 KW đến
dưới 3000 KW
Từ 3000 KW trở lên
3 Đối với tàu khách, căn cứ vào đặc tính kỹ thuật, số lượng hành khách, vùng hoạt động của tàu, Cơ quan đăng ký tàu biển quy định định biên an toàn tối thiểu nhưng phải bố trí thêm ít nhất 01 thuyền viên phụ trách hành khách so với quy định tại khoản 1 Điều này
4 Đối với tàu công vụ, căn cứ vào cỡ tàu, đặc tính kỹ thuật và vùng hoạt động của tàu, Cơ quan đăng ký tàu biển quyết định định biên an toàn tối thiểu
5 Mẫu Giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu theo quy định tại Phụ lục IV của Quyết định này
ĐIỀU 46 Bố trí thuyền viên trên tàu biển Việt Nam
1 Chủ tàu có trách nhiệm bố trí thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt
Nam đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 46 của Bộ luật Hàng hải Việt Nam
2 Việc bố trí thuyền viên đảm nhiệm chức danh trên tàu biển Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Trang 5a) Phải có GCNKNCM, giấy chứng nhận huấn luyện phù hợp với chức
danh mà thuyền viên đó đảm nhiệm;
b) Thuyền viên được bố trí làm việc trên tàu dầu, tàu chở hóa chất, tàu chở khí hóa lỏng, tàu khách, tàu khách Ro-Ro thì ngoài GCNKNCM và các giấy chứng nhận huấn luyện cần phải có khi làm việc trên tàu biển thông thường, còn phải có giấy chứng nhận huấn luyện tương ứng với từng chức danh trên loại tàu đó
3 Nguyên tắc bố trí chức danh trong một số trường hợp đặc biệt:
a) Đối với việc bố trí chức danh thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai, sỹ quan boong, sỹ quan máy làm việc trên tàu lai dắt, tàu công trình, tàu tìm kiếm cứu nạn và các tàu công vụ khác thì Cục Hàng hải Việt Nam căn cứ cỡ tàu, đặc tính kỹ thuật và vùng hoạt động của tàu hướng dẫn cơ quan đăng ký tàu biển thực hiện;
b) Trong trường hợp tàu đang hành trình trên biển mà thuyền trưởng, máy trưởng không còn khả năng đảm nhiệm chức năng, chủ tàu, người khai thác tàu có thể bố trí đại phó, máy hai thay thế thuyền trưởng hoặc máy trưởng để có thể tiếp tục chuyến đi nhưng chỉ đến cảng tới đầu tiên;c) Thuyền trưởng tàu khách phải có thời gian đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng của tàu không phải là tàu khách cùng hạng tối thiểu 24 tháng hoặc đã đảm nhiệm chức danh đại phó tàu khách tối thiểu 24 tháng
2 / CHỨNG CHỈ CHUYÊN MÔN CỦA THUYỀN VIÊN
CÁC LOẠI CHỨNG CHỈ CHUYÊN MÔN Điều 13 Phân loại và mẫu chứng chỉ chuyên môn
1 Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên tàu biển Việt Nam bao gồm các loại sau đây:
a) Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn;
b) Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản;
c) Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt;
Trang 6d) Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ.
2 Mẫu các loại chứng chỉ chuyên môn theo quy định tại Phụ lục I của Quyết định này
Điều 14 Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn
1 GCNKNCM do Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam cấp cho thuyền viên để đảm nhiệm các chức danh theo quy định của Quyết định này, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và phù hợp với quy định của Công ước STCW
2 GCNKNCM có giá trị sử dụng không quá 5 năm kể từ ngày cấp
Điều 15 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản
1 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên, người học đã hoàn thành chương trình huấn luyện cơ bản
về kỹ thuật cứu sinh, phòng cháy, chữa cháy, sơ cứu y tế cơ bản, an toàn sinh mạng và trách nhiệm xã hội theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, phù hợp với quy định của Công ước STCW
2 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản không hạn chế thời gian sử dụng
Điều 16 Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt
1 Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt do cơ sở huấn luyện cấp cho
thuyền viên, người học đã hoàn thành một trong những chương trình huấn luyện đặc biệt theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, phù hợp với quy định của Công ước STCW, sau đây:
a) Làm quen tàu dầu, tàu chở hóa chất, tàu chở khí hóa lỏng, tàu khách hoặc tàu khách Ro-Ro;
b) Nâng cao về khai thác tàu dầu, tàu chở hóa chất hoặc tàu chở khí hóa lỏng;
Trang 7Điều 17 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ
1 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ do cơ sở huấn luyện cấp cho
thuyền viên, người học đã hoàn thành một trong những chương trình huấn luyện nghiệp vụ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, phù hợp với quy định của Công ước STCW và các công ước quốc tế
có liên quan mà Việt Nam là thành viên, sau đây:
a) Quan sát và đồ giải Radar;
b) Thiết bị đồ giải radar tự động (ARPA);
c) Hệ thống an toàn và cấp cứu hàng hải toàn cầu (GMDSS): hạng tổng quát (GOC), hạng hạn chế (ROC);
d) Chữa cháy nâng cao;
đ) Sơ cứu y tế;
e) Chăm sóc y tế;
g) Bè cứu sinh, xuồng cứu nạn;
h) Xuồng cứu nạn cao tốc;
i) Sỹ quan an ninh tàu biển;
k) Quản lý nhân lực buồng lái;
l) Quản lý nhân lực buồng máy;
m) Tiếng Anh hàng hải;
n) Hải đồ điện tử;
o) Quản lý an toàn tàu biển
2 Giấy chứng nhận huấn luyện GOC, ROC có giá trị sử dụng không quá
5 năm kể từ ngày cấp; các Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ khác
không hạn chế thời gian sử dụng
Sau đây các quy định về các chuyên môn của thuyền trửơng và các chức danh khác trên tàu (đợi in)
Trang 8Các nguyên tắc, quy định về giờ giấc các sinh hoạt trên tàu:
Làm việc tập thể, nên phải có qui định chung, chặt chẽ Tàu là môi
trường làm việc đặc biệt, có tập quán làm việc không giống trên Bờ
Dù bạn đi tàu nào, tập quán quản lí sinh hoạt và làm việc cũng hao hao giống nhau Bạn phải chấp hành tập quán đó Nó chính là nội qui làm việc trên tàu của bạn
Thuyền viên bị từ chối làm việc, hay bi sa thải, phần lớn là do vi phạm nội qui làm việc trên tàu
1 Nhập tàu
Nhập tàu là lúc bạn gặp Thuyền trưởng để xuất trình giấy tờ làm việc của bạn Thông thường, Thuyền trưởng đã có thông tin về bạn trước khi bạn nhập tàu Bạn phải có giấy chứng nhận chuyên môn- nghiêp
vụ, giấy chứng nhận huấn luyện an toàn cơ bản, giấy khám sức khỏe, tiêm chủng Và các giấy tờ tùy thân như hộ chiếu, sổ thuyền viên….Đôi khi Thuyền trưởng không có mặt trên tàu, bạn phải gặp người giúp việc cho Thuyền trưởng, đó là Đại phó(nếu bạn là thuyền viên Boong Hay Máy trưởng(nếu bạn là thuyền viên Máy)
Bạn phải biết bạn sẽ thay vào vị trí nào trên tàu Nhiệm vụ của họ là
gì Họ đang làm gì Và họ quản lí vật tư, thiết bị, giấy tờ gì
Bạn sẽ làm gì khi phát hiện ra cháy trên tàu Bạn phải hành động như thế nào khi có người rơi xuống biển
Bạn phải biết rõ trên tàu bạn có các loại thiết bị cứu sinh, cứu hỏa gì? Chúng để ở đâu và cách sử dụng ra sao?
3 Ăn uống
Trang 9Giờ ăn trên tàu do Thuyền trưởng qui định Vị trí chỗ ăn của mỗi
người cũng do Thuyền trưởng sắp đặt Thông thường giờ ăn sáng từ
0600 đến 0700 Trưa từ 1100 đến 1200 Chiều từ 1700 đén 1800
Trong điều kiện bình thường, bạn nên ăn đúng giờ qui định Ngồi đúng chỗ được phân công Ăn mặc sạch sẽ Không ồn ào Không vứt
bỏ thức ăn thừa ra bàn Nên dọn dẹp bát đĩa của mình sau bữa ăn
Trong trường hợp đặc biệt, bạn phải làm xong việc mới được đi ăn Trường hợp đặc biệt thường xảy ra trên tàu như ‘ra vào cầu”, “giải quyết sự cố”…
4 Làm việc
Giờ làm việc trên tàu qui định cho thuyền viên bảo quản ,không làm việc theo ca Thông thường sáng từ 0700 đến 1100 Chiều từ 1300 đến 1700
Giờ làm việc trên tàu mang tính ước lệ Bạn có thể bị đốc thúc dậy sớm từ lúc nửa đêm hay một hai giờ sáng mà vẫn phải vui vẻ Tất cả đều phụ thuộc vào hoạt động cụ thể của tàu bạn Đừng có bao giờ lăn tăn về số giờ làm việc cụ thể Hầu hết các hợp đồng lao động thuyền viên đều nêu rõ giờ giấc làm việc trên tàu theo tập quán hàng hải quốc
tế Hay nói nôm na là : còn việc dở dang là còn phải làm, bất luận là ngày làm việc hay ngày lễ, trong giờ hay ngoài giờ Nếu hợp đồng của bạn không nêu rõ giá trị một giờ lao động ngoài giờ thì bạn phải hiểu là tiền lương của bạn đã bao gồm cả tiền ngoài giờ rồi
Bạn nên ra hiện trường lao động sớm khoảng 15 phút Và nên về
muộn chút ít Bạn giành thời gian này cho việc thu dọn, lau chùi các dụng cụ lao động
Bạn phải mặc quần áo và trang bị lao động phù hợp với công việc trong suốt thời gian lao động
Bạn có thể nghỉ giải lao giữa giờ lao động(nếu người phụ trách cho phép) nhưng phải nghỉ tại chỗ, chớ có về phòng
Không mặc bảo hộ lao động thì không nên ra khu vực đang làm việc
5 Nghỉ ngơi
Bạn được quyền nghỉ ngơi sau giờ làm việc của bạn Bạn được tự do trong phòng bạn Tất nhiên không gây ồn ào, làm ảnh hưởng đến
Trang 10công việc người khác Mọi vui chơi giải trí đều dừng trước 12 giờ đêm Bạn nên nghỉ ngơi lấy sức đê làm tốt công việc ngày maió.
6 Đi bờ
Đi bờ phải xin phép Đôi lúc bạn thấy ngạc nhiên vì đó là giờ nghỉ của bạn Nhưng đây là trên Tàu Tàu cần nhân lực tối thiểu trên tàu để duy trì tàu an toàn Trong bất kì trường hợp khẩn cấp nào, tàu cũng có thể nắm được quân số trên tàu và rời cảng bằng thuyền viên của mình.Bạn hãy xin phép người quản lí trực tiếp bạn Nếu bạn là thuỷ thủ
Boong, hãy xin phép Thủy thủ trưởng hay Đại phó Nếu là thủy thủ Máy hãy gặp Máy Hai Sĩ quan vận hành rời tàu
2.1.4 Những yêu cầu cho việc cập nhật giấy chứng nhận và những tài liệu liên quan tới con tàu , thiết bị , thuyền viên ,hành khách, hàng hóa Hình ảnh liên quan
Trang 17Các giấy tờ chứng nhận chuyên môn
Điều 13 Phân loại và mẫu chứng chỉ chuyên môn
1 Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên tàu biển Việt Nam bao gồm các loại sau đây:
a) Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn;
b) Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản;
c) Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt;
d) Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ.
2 Mẫu các loại chứng chỉ chuyên môn theo quy định tại Phụ lục I của Quyết định này.
Điều 14 Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn
1 GCNKNCM do Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam cấp cho thuyền viên để đảm nhiệm các chức danh theo quy định của Quyết định này, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và phù hợp với quy định của Công ước STCW.
2 GCNKNCM có giá trị sử dụng không quá 5 năm kể từ ngày cấp.
Điều 15 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản
1 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên, người học đã hoàn thành chương trình huấn luyện cơ bản về kỹ thuật cứu sinh, phòng cháy, chữa cháy, sơ cứu
y tế cơ bản, an toàn sinh mạng và trách nhiệm xã hội theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, phù hợp với quy định của Công ước STCW.
2 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản không hạn chế thời gian sử dụng.
Trang 18Điều 16 Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt
1 Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên, người học đã
hoàn thành một trong những chương trình huấn luyện đặc biệt theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, phù hợp với quy định của Công ước STCW, sau đây:
a) Làm quen tàu dầu, tàu chở hóa chất, tàu chở khí hóa lỏng, tàu khách hoặc tàu khách Ro-Ro; b) Nâng cao về khai thác tàu dầu, tàu chở hóa chất hoặc tàu chở khí hóa lỏng;
c) Quản lý đám đông;
d) An toàn hành khách, an toàn hàng hóa và tính nguyên vẹn của vỏ tàu;
đ) Quản lý khủng hoảng;
e) An toàn.
2 Giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt có giá trị sử dụng không quá 5 năm kể từ ngày cấp.
Điều 17 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ
1 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên, người học
đã hoàn thành một trong những chương trình huấn luyện nghiệp vụ theo quy định của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải, phù hợp với quy định của Công ước STCW và các công ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên, sau đây:
a) Quan sát và đồ giải Radar;
b) Thiết bị đồ giải radar tự động (ARPA);
c) Hệ thống an toàn và cấp cứu hàng hải toàn cầu (GMDSS): hạng tổng quát (GOC), hạng hạn chế (ROC);
d) Chữa cháy nâng cao;
đ) Sơ cứu y tế;
e) Chăm sóc y tế;
g) Bè cứu sinh, xuồng cứu nạn;
h) Xuồng cứu nạn cao tốc;
i) Sỹ quan an ninh tàu biển;
k) Quản lý nhân lực buồng lái;
l) Quản lý nhân lực buồng máy;
m) Tiếng Anh hàng hải;
n) Hải đồ điện tử;
o) Quản lý an toàn tàu biển.
2 Giấy chứng nhận huấn luyện GOC, ROC có giá trị sử dụng không quá 5 năm kể từ ngày cấp;
các Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ khác không hạn chế thời gian sử dụng.
các giấy tờ tàu cần phải có và phải thường xuyên cập nhật
A1) dành cho tất cả các loại tàu:
Trang 191) Giấy chứng nhận đăng ký
2) Giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu
3) Giấy chứng nhận năng lực của thuyền trưởng, sỹ quan và toàn bộ thủy thủ trên tàu
4) Giấy chứng nhận sức khỏe của thuyền viên
5) Giấy phép đài tàu
6) Giấy chứng nhận diệt chuột hay miễn giảm diệt chuột
7) Giấy chứng nhận phân cấp
8) Giấy chứng nhận dung tích quốc tế
9) Giấy chứng nhận mạn khô quốc tế
10) Giấy chứng nhận miễn giảm mạn khô quốc tế
11) Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu do tàu gây ra
12) Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm do nước thải
13) Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm không khí
14) Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm không khí do động cơ
15) Giấy chứng nhận phù hợp cho hệ thống chống hà của tàu
16) Giấy chứng nhận kiểm tra và thử thiết bị nâng hàng của tàu
17) Sổ đăng ký thiết bị nâng hàng
18) Giấy chứng nhận khả năng đi biển
19) Giấy chứng nhận quản lý an toàn
20) Bản sao giấy chứng nhận phù hợp
21) Giấy chứng nhận quốc tế về an ninh tàu
22) Đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu
23) Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chính về trách nhiệm dân
sự đối việc tổn thất ô nhiễm dầu
24) Bản ghi lý lich liên tục
A2) đối với tàu hàng
25) Giấy chứng nhận an toàn kết cấu tàu hàng
26) Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị tàu hàng
27) Giấy chứng nhận an toàn vô tuyến điện tàu hàng
28) Giấy chứng nhận miễn giảm
29) Giấy chứng nhận phù hợp để vận chuyển hàng nguy hiểm ở dạng đóng gói hoặc dạng rắn chở xô
30) Giấy chứng nhận phù hợp để chở hàng rời theo bộ luật về thực hành an toàn đối với hàng rời rắn chở xô bằng tàu biển
31) Giấy chứng nhận phê diệt kế hoạch chở xô hàng hạt
Các tài liệu của tàu
B1) dành cho tất cả các loại tàu
1) Nhật ký boong
Trang 202) Nhật ký máy
3) Nhật ký vô tuyến điện
4) Thông báo ổn định, hướng dẫn xếp tải
5) Thông báo ổn định hư hỏng
6) Sơ đồ kiểm soát cháy
7) Bản phân công nhiệm vụ trong các tình huống khẩn cấp
8) Sơ đồ và sổ tay kiểm soát hư hỏng
9) Sổ tay huấn luyện an toàn phòng chống cháy
10) Sổ tay huấn luyện cứu sinh
11) Kế hoạch và hướng dẫn bảo dưỡng trang thiết bị cứu sinh
12) Kế hoạch và hướng dẫn bảo dưỡng trang thiết bị cứu hỏa
13) Sổ tay chằng buộc hàng hóa
14) Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu do tàu gây ra
15) Sổ tay quản lý an toàn
16) Giấy chứng nhận phù hợp của hệ thống ghi số liệu hành trình
17) Kế hoạch an ninh tàu
18) Thông tin về đặc tính điều động của tàu
19) Bảng hoặc đường cong độ sai lệch dư của la bàn từ
20) Báo cáo bảo dưỡng và thử hàng năm Epirb
21) Nhật ký dầu
22) Nhật ký huấn luyện và thực tập cứu sinh
23) Nhật ký huấn luyện và thực tập cứu hỏa
24) Kế hoạch quản lý rác
25) Hướng dẫn thải rác
26) Nhật ký rác
27) Phiếu nhận dầu nhiên liệu của tàu
28) Các bản vẽ cập nhật được phê diệt
Trang 21c) Sơ đồ đường ống hút khô, dằn và làm hàng
29) Các ấn phẩm hàng hải
a) Hải đồ và các ấn phẩm
- Hải đồ cập nhật vùng tàu hoạt động
- Danh mục hải đồ
- Hướng dẫn chỉ đường và hàng hải chỉ nam
- Danh mục đèn biển và tín hiệu sương mù
- Thông báo cho người đi biển
- Bảng thủy triều
- Cẩm nang cho người đi biển
- Lịch thiên văn hàng hải
- Danh mục tín hiệu vô tuyến điện
- Các tuyến đường vượt đại dương trên thế giới
- Hướng dẫn phân luồng tàu
- Hướng dẫn ra vào cảng
b) Công ước SOLAS
c) Công ước MARPOL
d) Công ước LOAD LINE
e) Công ước COLREG
f) Công ước và bộ luật STCW
g) Công ước TONNAGE
h) Bộ luật tín hiệu quốc tế
i) Tập 3 của sổ tay tìm kiếm cưú nạn hàng hải và hàng không quốc tế
j) Bộ luật quốc tế về vận chuyển hàng nguy hiểm băng đường biển
k) Bộ luật quản lý an toàn quốc tế
l) Bộ luật quốc tế về an ninh tàu biển và cảng biển
m) Bộ luật quốc tế về trang bị cứu sinh
n) Bộ luật quốc tế về hệ thống an toàn chống cháy
o) Hướng dẫn y tế trên tàu
30) Các ấn phẩm theo quy định của công ước viễn thông quốc tế
- Nhật ký vô tuyến điện
- Danh mục các đài vô tuyến điện duyên hải
- Danh mục các đài vô tuyến điện của tàu
- Điều lệ vô tuyến điện của ITU
- Danh bạ các đài vô tuyến định vị và nghiệp vụ đặc biệt
- Danh bạ theo thứ tự theo bảng chữ cái hô hiệu các đài vô tuyến điện
sử dụng trong nghiệp vụ lao động hàng hải
31) Bản ghi các điều kiện ấn định mạn khô
32) Danh mục trang thiết bị an toàn tàu hàng được diệt
33) Danh mục trang thiết bị vô tuyến tàu hàng
Trang 2234) Các báo cáo và danh mục kiểm tra thân tàu, máy tàu, nồi hơi, trang thiết
bị
35) Các báo cáo kiểm tra của chính quyền cảng
36) Hợp đồng bão dưỡng trên bờ các trang thiết bị GMDSS
37) Biên bản bảo dưỡng phao bè
38) Biên bản bảo dưỡng hệ thống cứu hỏa cố định
39) Biên bản bảo dưỡng các bình cứu hỏa xách tay và di động
40) Biên bản bảo dưỡng bình khí nén của bộ dụng khí thở dùng cho người cứu hỏa
41) Danh mục các trang thiết bị của xuồng cứu sinh và xuồng cấp cứu
42) Biên bản thử thiết bị hạ xuồng cứu sinh và hệ thống nhả khi có tải của xuồng cứu sinh
43) Bảng tín hiệu cứu sinh
B2) dành cho tàu hàng
1) Sổ tay tàu chở hàng rời
2) Sổ tay chở hàng hạt
3) Thông tin về hàng hóa
4) Danh mục và sơ đồ bố trí hàng nguy hiểm
5) Tập báo cáo và kiểm tra nâng cao
6) Các ấn phẩm
- Bộ luật quốc tế về chở hàng hạt
- Bộ luật về thực hành an toàn đối với việc sắp xếp và chằng buộc hàng hóa
- Bộ luật về thực hành an toàn đối với tàu chở hàng gỗ trên boong
- Bộ luật về thực hành an toàn đối với hàng rời rắn chở xô
- Bộ luật về thực hành an toàn đối với việc bốc xếp hàng rời.
Trang 23Phần 2.1.5 : thông tin về hải đồ
- Các loại hải đồ được sử dụng : BA986, BA1040, BA67, BA3985, BA3986, BA1261, BA1016
Trang 24- Các hải đồ được lấy từ NP131 ( Catalogue of admiralty charts and
publication )
- Tu chỉnh hải đồ là công việc quan trọng bắt buộc được thực hiện trên tàu do thuyền phó 2 phụ trách
- Hải đồ cần tu chỉnh là hải đồ hành hải( navigational charts)
- Thông tin tu chỉnh đối với hải đồ được lấy từ Notice to mariners (các thông tin chính thức) hoặc có thể lấy các thông tin đó từ các thông báo an toàn Navtex
Trang 25- Cần nhắc nhở, yêu cầu chủ tàu hoặc các đại lý hàng hải cập nhật và gửi các thông tin can tu chỉnh cho tàu ta một cách nhanh nhất)
- Các thông báo hàng hải nêu trên là các thông báo hàng hải chính thức do các
cơ quan khí tượng thủy văn Anh cung cấp (Admiralty notices to mariners)
- Thông báo được cập nhật hàng tuần (weekly edition)
- Đối với việc tu chỉnh hải đồ ta cần dùng các ký hiệu hải đồ để tu chỉnh
(CHARTS 5011)
Trang 26- Nếu là nội dung tạm thời ta dùng ( ký hiệu T hoặc P thì dùng bút chì để tu chỉnh)
- Nếu là nội dung chính thức thì dùng bút mực (bút chuyên dùng để tu chỉnh)
- Nếu cần tu chỉnh một mảng hải đồ lớn thì thì dùng phương pháp cắt dán
- Sau khi thu chỉnh thì thông tin tu chỉnh được thể hiện vào góc bên trái hải đồ
và được ghi trong nhật ký hàng hải
Trang 27- các hải đồ được tu chỉnh phục vụ cho tuyến
Trang 28Bộ sách này phải thường xuyên được hiệu chỉnh cập nhật thông qua phần IV trong thông báo hàng tuần ngoài ra ,cách chừng 1,5-2 năm nhà xuất bản lại cho in cuốn
bổ sung “supplement” gồm các nội dung hiệu chỉnh từ lần xuất bản trước
2 danh mục hải đăng (lists of lights) do cơ quan thủy văn hải quân Anh xuất bản gồm 11 tập có số hiệu từ NP74-NP84 bao phủ toàn cầu xem sơ đổ phân vùng cho từng tập trong chart catalogue
3 danh mục các thông tin tín hiệu vô tuyến (admiralty list of radio signals) do hải quân Anh cung cấp gồm 8 tập
-NP281 các trạm vô tuyến bờ biển
-NP282 vô tuyến trợ hàng
-NP283 dịch vụ vô tuyến thời tiết và cảnh báo hàng hải
-NP284 danh mục các trạm quan sát khí tượng và các sơ đồ liên quan
-NP285 hệ thống báo nạn và an toàn hàng hải trên toàn cầu
-NP286 dịch vụ hoa tiêu và hoạt động cảng
-NP287 dịch vụ kiểm soát giao thông tàu thuyền và hệ thống báo cáo
-NP288 hệ thống hàng hải vệ tinh
2.1.7.1 Mariners' routeing guides and passage planning charts
- Trước khi tàu hành trình, thuyền trưởng phải đảm bảo mọi thuyền viên đều sẵn sàng cho tuyến hành trình.
Trang 29- Kế hoạch chuyến đi, sổ tay hàng hải, các thông tin hỗ trợ khác phải sẵn sàng trên bàn hải đồ Các hải đồ phải được sắp xếp theo thứ tự tuyến hành trình.
- Kiểm tra các thiết bị dẫn đường và thông tin lien lạc có hoạt động tin cậy hay không
- Nếu sỹ quan trực ca có bất cứ nghi ngờ nào về vị trí hoặc phương pháp dẫn tàu thì phải báo cáo ngay cho thuyền trưởng,và trong tình huống khẩn cấp, phải hành động ngay để đảm bảo an toàn.
- Cũng như trước lúc khởi hành, khi sắp vào vùng nguy hiểm hoặc vùng mớn nước hạn chế, thuyền trưởng tổ chức cho sỹ quan trực ca kiểm tra tính năng hoạt động của các thiết bị hang hải việc kiểm tra này còn được tiến hành định kỳ trong suốt cuộc hành trình.
- Tận dụng mọi khả năng của tất cả các thiết bị hàng hải trên tàu để kiểm tra vị trí
- Trong từng trường hợp xác định vị trí và thao tác trên hải đồ phải được dự tính trước ở thời điểm thích hợp.
- Các loại hải đồ được sử dụng : BA986, BA1040, BA67, BA3985, BA3986,
BA1261, BA1016
- Các hải đồ được lấy từ NP131 ( Catalogue of admiralty charts and publication )
Trang 302.1.7.2: thông tin khí hậu thời tiết,thủy triều, dữ liệu hải dương học
Tài liệu tham khảo:
Np 30: part Natural conditions:
- Currents and tidal streams (1.98)…… page 15
Trang 31- Tides (1.105) ……… page 20
Trang 33- Sea water characteristics (1.110) ……… page 23
- Climate and weather (1.114) ……… page 26
NP 100 chapter 4; the sea
- Tides(4.1) … page 83
- Tidal streams (4.13) ….page 85
- Ocean currents (4.17) ….page 85
- Waves (4.30) …….88
NP 283………
Trang 34NGOÀI RA DỰA VÀO SÓNG BIỂN TA CŨNG CÓ THỂ DỰ BÁO ĐƯỢC THỜI TIẾT TRONG NGÀY:
Mặt biển trông phẳng như gương thi dự báo cho chúng ta biết tốc độ của gió nhỏ hơn 1kn
Trang 35Thấy gợn sóng hiện được hình thành như hình vải cá với sự xuất hiện cùa những ngọn sóng không có bọt,sẽ dự báo cho chúng ta tốc đọ của gió khoảng từ 1-3 kn trung bình khoảng chừng 2kn.
Trên biển sẽ xuất hiện những gợn sóng lăn tăn nhỏ ,vẫn còn nhưng rất rõ rệt có mào lóng lánh xuất hiện và không bị gãy và sẽ dự báo tốc độ của gió khoảng chùng 4-6 kn trung bình 5kn
Trang 36Trên biển hình thành những gợn sóng lớn ,mào sóng bắt đầu vỡ ra và bọt thủy tinh xuất hiện và rải rác sẽ dự báo cho chúng ta tốc độ của gió
khoảng chuừng 7-10kn và nằm ở múc trung bình là 9kn
Trên biển sẽ xuât hiện những gợn sóng nhỏ ,trở nên dài hơn và có màu trắng xuyên ngựa và sẽ dự báo cho chúng ta biết tốc độ gió trên biển sẽ
là 11-16 kn ,trung bình khoảng 13 kn
Trang 37Trên biến sẽ xuất hiện những gợn sóng vừa ,tham gia với một hình thức
rõ rệt dài hơn ,nhiều sóng trắng ngựa được hình thành (chờ cơ hội để phun lên) sẽ dự báo cho chúng ta tốc độ gió trên biển khoảng chừng 17-
21 kn ,trung bình khoảng 19 kn
Trang 38Trên biển có những gợn sóng lớn bắt đầu hình thành có mào trắng xuất hiện nhiều ở khắp nơi (có thể một số sẽ phun lên) sẽ dự báo cho chúng ta biết tốc độ gió trên biển khoảng từ 22-27 kn và trung bình 24 kn.
Trên biển sẽ xuất hiện những bọt trắng từ phía sóng bắt đầu được thổi dọc theo hướng gió sẽ dự báo cho chúng ta tốc độ gó trên biển khoảng chừng từ 28-33 kn ,trung bình 30 kn
Trang 39Trên biển xuất hiện nhũng cơn sóng cao trung bình và có chiều dài lớn hơn và đỉnh của nhũng cơn sóng bắt đầu nhập vào bụi nước trên mặt biển và bọt cũng được thổi lên được đánh dấu dọc theo hướng gió sẽ dự báo cho chúng ta biết tốc độ gió trên biển khoảng chừng từ 34-40 kn, mức trung bình khoảng 37 kn.
Trên biển xuất hiện những cơn sóng cao ,những đường sọc dày đặc của những bọt theo hướng gió ,màu của sóng bắt đầu dễ đổ lộn xộn sự phun
có thẻ ảnh hưởng tới tầm nhìn Sẽ dự báo tốc độ gió trên biển là 41-47
kn ,trung bình khoảng 44 kn
Trang 40Trên biển hình thành nhữn cơn sóng rất cao ,với mào dài ,các bọt dẫn đến các bản vá lớn được thổi trong vệt trắng dày đặc theo hướng gió.Trên toàn bộ bề mặt biển sẽ xuất hiện màu trắng tầm nhìn sẽ bị hạn chế.Với dạng sóng như vậy sẽ dự báo tốc độ gió trên mặt biển khoảng chừng 48-55 kn và nằm ở mức trung bình là 52 kn.