Đặc điểm tài nguyên sinh vật theo tuyến hành trình
Trang 1KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT THEO
TUYẾN HÀNH TRÌNH
Ngành: Khoa Học Môi Trường
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Các thành viên trong nhóm thực tập Môi trường 08 – lớp 12KMT xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy cô đã tham gia chuyến đi thực tập 07/2014; các thầy cô đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để nhóm có thể hoàn thành chuyến đi thực tập Môi trường đầu tiên thuận lợi và hiệu quả.
Đặc biệt, các thành viên trong nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hà Quang Hải và cô Nguyễn Thị Ngọc đã hướng dẫn nhóm về mặt kiến thức và xử lí mẫu vật để nhóm hoàn thành bài báo cáo thực tập.
Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Khoa học môi trường đã cùng nhóm trải qua 6 ngày thực tập bổ ích và thiết thực.
Trang 3BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
3
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH 5
GIỚI THIỆU CHUNG 7 1 Đ ẶT VẤN ĐỀ 7 2 M ỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 3 C ÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG LÂM ĐỒNG 31
CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG NHA TRANG 54
CHƯƠNG 5: SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT CỦA CÁC VÙNG 71
CHƯƠNG 6: BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ TÀI NGUYÊN SINH VẬT 76
PHỤ LỤC 95
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Nhóm loài động vật và phân hạng nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam
Error: Reference source not found
Bảng 1.2 Thống kê tài nguyên thực vật ở Đồng Nai Error: Reference sourcenot found
Bảng 4.1 Một số loài cá ở Viện Hải Dương Học Error: Reference source notfound
Bảng 5.1 Sự phân bố thực vật theo độ cao Error: Reference source not found
Bảng 5.2 Phân bố sinh vật theo khí hậu Error: Reference source not found
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH1.0.1 MỘT PHẨU DIỆN ĐẤT 14
HÌNH 1.0.2 ĐỊA HÌNH VÙNG NÚI 15
HÌNH 1.0.3 RẠN SAN HÔ Ở KHU BẢO TỒN HÒN MUN 18
HÌNH 1.0.4 RỪNG THÔNG DỌC ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH RADA 18
HÌNH 2.5 CÂY XÀ CỪ Ở DI TÍCH CHIẾN THẮNG LA NGÀ 28
HÌNH2.6 KEO TAI TƯỢNG 29
HÌNH 2.0.7 HIỆN TRẠNG CHẶT PHÁ RỪNG ĐỂ TRỒNG CÂY NGÔ 30
Trang 6HÌNH 4.0.25 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TP NHA TRANG-KHÁNH HÒA 54
HÌNH 4.31 RÙA BIỂN TẠI VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG 67
HÌNH 4.32 HẢI QUỲ ỐNG TẠI VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG 68
HÌNH 4.33 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NEO ĐẬU THUYỀN TẠI VỊNH NHA TRANG 69
HÌNH 4.34 HÌNH ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN VỊNH 70
HÌNH 6.0.35 TRỒNG RỪNG ĐỂ GIỮ MÃI MÀU XANH VIỆT NAM 80
HÌNH 6.0.36 KHU DU LỊCH VƯỜN HOA ĐÀ LẠT 81
HÌNH 6.0.37 KHU DU LỊCH LANGBIANG 82
HÌNH 6.0.38 TRANG TRẠI NUÔI CÁ NƯỚC LẠNH KLONG KLAN (LẠC DƯƠNG, LÂM ĐỒNG) 82
HÌNH 6.39 DU KHÁCH THAM QUAN VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC 83
HÌNH 6.40 ĐẢO HÒN MUN- KHU BẢO TỒN BIỂN VIỆT NAM 84
Trang 7GIỚI THIỆU CHUNG
Hiện nay, mặc dù không ít người nhận thức được vai trò và tầm quantrọng của tài nguyên sinh vật, tuy nhiên do việc quản lý, sử dụng vàkhai thác loại tài nguyên này chưa hợp lý đã dẫn đến việc suy giảmnhanh chóng về chất lượng cũng như số lượng tại nhiều khu vực.Thêm vào đó, việc quản lý, kiểm soát những nguồn tài nguyên khácnhư đất, rừng, cũng gây phát sinh các vấn đề liên quan đến sinh vậtnhư thiên tai, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm do đất, Từ những vấn đề vàhiện trạng nêu trên, đòi hỏi cần phải có sự quan tâm, nghiên cứu và đề
ra hướng giải quyết hiệu quả Vì vậy, chuyên đề “Đặc điểm tài nguyênsinh vật theo tuyến hành trình” đã được thực hiện nhằm đánh giá giá trịtài nguyên sinh vật của khu vực này
2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
• Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học trong suốt tuyến
hành trình
• Nhận biết sơ bộ một số loài trong điểm khảo sát, xác định
được sự biến đổi sinh vật theo đặc điểm biến đổi khí hậu,khu vực
• Đánh giá được giá trị tài nguyên sinh vật trong mỗi sinh
cảnh
• Đánh giá tác động của con người tới tài nguyên sinh vật
• Phân tích và đề xuất các biện pháp trong công tác bảo vệ,
quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học
Trang 8• Đánh giá, phân tích chỉ số đa dạng sinh học trong tuyến
hành trình từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu để theo dõi và sửdụng bền vững các loại tài nguyên Cũng như đề xuất cácbiện pháp bảo tồn đa dạng sinh học cho từng khu vựctrong tương lai
3 Các phương pháp nghiên cứu
Thiết lập tuyến khảo sát Dựa trên cơ sở bản đồ địa hình củakhu vực, xác định các sinh cảnh chính cần quan sát, đánh giá và thumẫu Tại mỗi vị trí khảo sát, thực hiện một tuyến điều tra thực vật theohướng vuông góc với đường đồng mức
Mặt cắt địa hình sông La Ngà
Nguyên tắc thu mẫu: Tiến hành lấy mẫu các loài đại diện trong sinhcảnh Mỗi mẫu phải lấy đầy đủ các bộ phận gồm: cành, lá, và hoa vớicây gỗ, còn với cây thảo nên lấy cả cây Mẫu thực vật cũng được đánh
số theo các điểm khảo sát
Khi thu mẫu phải ghi chép địa điểm để nhận biết ngoài thiên nhiên nhưđặc điểm vơ, kích thước cây, màu sắc hoa, quả, có hay không có nhựa
mũ, mùi vị…
Số hiệu:
Trang 9Phương pháp nghiên cứu ô tiêu chuẩn Thống kê thành phần loài
và từ đó đánh giá về độ dày của loài trong quần xã, đánh giá vai tròtừng loài trong quần xã, đánh giá về sự sinh trưởng, phát triển và táisinh của từng loài
Bước 1: Xác định ô nghiên cứu ( ô nghiên cứu phải đại diện cho cấutrúc thảm thực vật và điều kiện tự nhiên hình thành thảm thực vật)
Bước 2: Đo đạc các thông tin của cây trong ô
TT Loài
cây Ký hiệu
cây
X (m )
H (m )
Đường kính thân cây tại: Đặc trưng tán lá, m: Ghi chú
thêm
về các đặc điểm cây
1,3
m 0,5 H 0,7 5H L t Tán bắc Tán Nam Tá n
Đô ng
Tán Tây
(1) (2) (3) (4
)
(5) (6) (7) (
8 ) (9) 10 11 12
Phương pháp xác định tên khoa học Hoàn toàn khách quan vàtrung thành với các mẫu thực, không phụ thuộc vào các tên giám địnhsẳn hay do tên các tác giả xác định trước đây
Phiếu mô tả thực vật:
Trang 10• Số hiệu:
• Ngày thu mẫu:
• Địa danh ( rừng, xã, huyện, tỉnh):
• Tên thông thường:
• Tên khác:
• Tên khoa học:
• Khu vực sinh trưởng ( Ghi các dạng sinh cảnh):
• Số lượng ( nhiều, ít, trung bình):
• Chiều cao cây: cả ngọn, dưới cành:
• Đường kính cây (ngang ngực): Trung bình, Lớn nhất (quan sátđược)
Trang 11• Lá (hình dáng, màu sắc, kích thước của lá non và lá già):
• Cụm hoa: Loiaj, Màu sác, Kích thước
• Các đặc điểm khác:
Hoa: Màu sắc (đài, tràng) Kích thước:
Quả: màu sắc, Kích thước
Công dung (điều tra nhân dân):
Tài liệu nghiên cứu gồm: Cây cỏ Việt Nam( Phạm Hoàng Hộ,1991-1993, 1999-2000)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sinh vật và tài nguyên sinh vật
1.1.1 Sinh vật
Như chúng ta đã biết, các thành phần cơ bản của môi trường bao gồmthạch quyển, khí quyển, thủy quyển và sinh quyển Trong đó, sinhquyển giữ một vai trò quan trọng đối với môi trường, khái niệm vềsinh quyển lần đầu được nhà bác học người Nga V.I.Vernadski đềxướng năm 1926 Sinh quyển là toàn bộ các dạng vật chất sống tồn tại
ở bên trong, bên trên và phía trên Trái Đất hoặc là lớp vỏ sống của TráiĐất, trong đó có các cơ thể sống và các hệ sinh thái hoạt động
Các cơ chế xác định tính thống nhất và toàn diện của sinh quyển là sự
di chuyển và tiến hóa của thế giới sinh vật, vòng tuần hoàn sinh địahóa của các nguyên tố hóa học, vòng tuần hoàn nước tự nhiên Tuynhiên, trong thực tế không phải bất kì nơi nào trên Trái Đất cũng cónhững điều kiện sống như nhau đối với cơ thể sống Nơi sinh sống củasinh vật trong sinh quyển bao gồm môi trường cạn (địa quyển), môitrường không khí (khí quyển) hoặc môi trường nước ngọt hay nướcmặn (thủy quyển)
Trang 12Đại bộ phận các sinh vật không sinh sống ở những địa hình quá cao,càng lên cao số loài càng giảm, ở độ cao 1km có rất ít các loài sinh vật,
ở độ cao 10-15km chỉ quan sát được một số vi khuẩn, bào tử nấm vànói chung sinh vật không thể phân bố vượt ra khỏi tầng ozon
Sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc:
• Tạo ra oxy tự do thông qua quá trình quang hợp
• Tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá, mỏquặng, khoáng sản: than bùn, than đá,
• Đóng vai trò chủ đạo đối với sự hình thành đất
• Có ảnh hưởng đến thủy quyển qua quá trình trao đổi vật chấtgiữa sinh vật và môi trường nước
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật:
Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm,
lượng mưa, ánh sáng
Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân
bố của sinh vật Ví dụ như cá rô phi ở Việt Nam có giớihạn chịu nhiệt từ 50C-420C, sinh trưởng và phát triển tối
ưu ở 30oC Dưới 180C cá ngừng lớn và ngừng đẻ, Một
số loài tùng bách có thể sống được ở cả nhiệt độ -250C
Nước và độ ẩm: quyết định sự sống của sinh vật, tácđộng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.Nước được coi là dạng thức vật chất cần cho tất cả cácsinh vật sống trên Trái Đất và là môi trường sống của rấtnhiều loài Nước chiếm tới 60-90% khối lượng cơ thểsinh vật thậm chí có thể lên tới 98% như ở loài mọngnước, ruột khoang, Trong các điều kiện tự nhiên khácnhau, với lượng mưa, độ ẩm, hàm lượng các chất trongnước, khác nhau có những loài sinh vật rất khác nhausinh sống Ví dụ: rễ, thân của một số loài sống trongnước phù to ra tạo thành các mô xốp, có nhiều lông dày
Trang 13để giữ khí, làm rễ thân trở nên nhẹ giúp cây dễ dàng nổitrên mặt nước như cây lục bình,
Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi thựcvật theo vĩ độ
Ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp củathực vật cũng như việc sưởi ấm, tổng hợp vitamin D ởđộng vật, tùy thuộc vào điều kiện ánh sáng có nhữngcây sinh trưởng và phát triển rất tốt, thích sống nơi trốngtrải, có nhiều ánh sáng như thảo nguyên, đồng ruộng, bãi
cỏ, rừng thưa, ví dụ như cây tếch, bạch đàn, philao, một số cây khác lại thích sống ở những nơi ít ánhsáng, dưới tán cây rừng hoặc các hốc đá, hang động nhưphong lan,
Đất:
Đất là môi trường nuôi dưỡng đa số các loài thực vật, làgiá thể cho cây bám vào, là nơi sinh sống, trú ngụ của rấtnhiều loài động vật
Trang 14Hình1.0.1 Một phẩu diện đất
Ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bố sinh vật
do khác nhau về đặc tính lí hóa và độ ẩm Một số ảnhhưởng của đất đến sự phân bố của sinh vật có thể nhậnthấy như: thực vật nghèo dinh dưỡng: sinh trưởng bìnhthường trên đất mỏng, ít nguyên tố dinh dưỡng: bạch đàn,
cỏ tranh, Thực vật cần đất có lượng dinh dưỡng trungbình: trâm ổi, cỏ sướt, Thực vật giàu dinh dưỡng: sinhtrưởng tốt ở đất sâu, nhiều nguyên tố mùn và khoáng: câyrừng nguyên sinh nhiệt đới, sồi,
Nơi đất đầm lầy chua có các loài thuộc họ Lác, họ cỏ dùitrống, nắp ấm, Nơi đất Laterit ở các đồi, savan: sim,thông, mua, Nơi đất lầy ngập mặn ven biển: đước,vẹt,
Địa hình:
Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến
sự phân bố sinh vật Vành đai sinh vật thay đổi theo độ
Trang 15cao Càng lên cao số lượng thực vật và số loài thực vậtcàng giảm Nơi địa hình thấp trũng chúng ta thường găpcây thuộc họ lác, hòa thảo, vùng gò đồi có thể gặp tre,tầm vông, duối, lên đến độ cao khoảng 600m có thể bắtgặp bằng lăng, thông 2 lá, trên 1000m có thông 2 lá, tùngbách,
Hình 1.0.2 Địa hình vùng núi
Động vật cũng có sự phân bố thích nghi tùy theo địahình Đồng bằng có thể gặp các loài rắn, ếch, chuột, Lên vùng cao có thể gặp khỉ, sóc, hươu, nai,
Sinh vật:
Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố của động vật
Trong sinh quyển, mối quan hệ giữa các loài là rất đadạng và được thể hiện qua các mối quan hệ như: quan hệgiữa thực vật và động vật, quan hệ cạnh tranh, quan hệ kýsinh – vật chủ, quan hệ ức chế cảm nhiễm, quan hệ cộngsinh, quan hệ hợp tác, quan hệ hội sinh, sự cùng pháttriển
Mối quan hệ giữa động vật và thực vật rất chặt chẽ vì:
+ Thực vật là nơi cư trú của động vật
Trang 16+ Thực vật là thức ăn của động vật
Con người: Trong quá trình diễn tiến của lịch sử loài người,
con người đã từng bước thích nghi với điều kiện môi trường đểtồn tại và phát triển, bằng trí tuệ của mình, con người đã biếtthuần hóa các loài sinh vật có sẵn trong tự nhiên nơi mình sinhsống, lựa chọn những đặc điểm có lợi của chúng cho mục đíchcủa con người, dần dần phát triển chúng thành các loại câytrồng, vật nuôi, phục vụ cho nhu cầu sống
Làm ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật, mở rộng haythu hẹp phạm vi phân bố sinh vật
Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái do con người tạo
ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của hệsinh thái (HST), là các đơn vị sản xuất nông nghiệp, làcác hệ sinh thái nhân tạo do lao động của con người tạo
ra Ví dụ: nông trường, hợp tác xã, Trong hoạt độngcủa mình con người đã có những cố gắng nhằm nâng caotính ổn định của HSTNN như độc canh thay bằng luâncanh làm cho HSTNN thêm phong phú, mặc dù sự phongphú đó là trong thời gian, không trong không gian haydùng phân hữu cơ, kết hợp trồng trọt chăn nuôi, tăng sựquay vòng chất hữu cơ có tác dụng làm tăng thêm kiểuchuỗi thức ăn dựa vào phế liệu
Chính những hiểu biết về sinh thái học đã giúp con ngườiứng dụng rất nhiều vào trong sản xuất, đặc biệt là trongcông tác nhập nội và phát triển cây trồng, vật nuôi Cáccây trồng, vật nuôi khi được đưa đến một vùng sinh tháimới, nếu điều kiện sinh thái phù hợp có thể phát triểnmạnh mẽ, cho năng suất và phẩm chất cao hơn nhiều sovới nơi khởi nguồn Cũng có thể do điều kiện sinh tháikhông phù hợp mà năng suất, phẩm chất giảm sút, khôngphát triển được, thậm chí còn bị tiêu diệt
Trang 171.1.2 Tài nguyên sinh vật
Là một dạng tài nguyên môi trường (phân theo môi trường thành phần)bao gồm tài nguyên thực vật, tài nguyên động vật, tài nguyên vi sinhvật, tài nguyên hệ sinh thái cảnh quan
Là mức độ phong phú của tất cả những gì sống trên Trái Đất, từ lớnnhất đến nhỏ nhất, là toàn bộ tài nguyên thiên nhiên tạo nên do tất cảcác dạng sống trên Trái Đất
1.2 Ý Nghĩa Của Tài Nguyên Sinh Vật Đối Với Sự Phát Triển Của Địa Phương
Tài nguyên sinh vật có ý nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng đối với sựphát triển của địa phương, nó mang lại một nguồn lợi kinh tế từ nhiềumặt như trồng trọt chăn nuôi, du lịch sinh thái, Và đóng góp mộtphần không nhỏ trong việc duy trì sự sống của con người, đảm bảo cho
sự phát triển của địa phương
• Là một trong những nguồn tài nguyên đóng góp to lớn cho
sự phát triển kinh tế và du lịch của một địa phương nói riêng
và cả nước nói chung Nhiều loài sinh vật có giá trị kinh tếcao, phát triển du lịch sinh thái, các lễ hội, như festival hoa
Đà Lạt đem lại nguồn lợi kinh tế cho người dân địa phương,khu bảo tồn Hòn Mun (Nha Trang) với những rạn san hôđẹp và những sinh vật biển,
Trang 18Hình 1.0.3 Rạn san hô ở khu bảo tồn Hòn Mun
• Tài nguyên rừng có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ đất,hạn chế xói mòn, điều hòa nhiệt độ, độ ẩm, giữ nước, cảnbớt nước chảy bề mặt, bảo vệ và làm giàu cho đất, điềuchỉnh tự nhiên chu trình thủy văn, ảnh hưởng đến khí hậuđịa phương và khu vực nhờ sự bay hơi, chi phối các dòngchảy mặt và ngầm, Rừng còn là nơi cung cấp gỗ, dượcphẩm, lương thực và tạo việc làm cho người dân địaphương,
Hình 1.0.4 Rừng thông dọc đường lên đỉnh Rada
1.3 Nhận Định Chung Về Sinh Vật Ở Việt Nam
Nhìn chung Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điềukiện cho các sinh vật phát triển và tạo ra sự phong phú của nhiều loàiđộng thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau, mặt khác do nằm ở nơigặp gỡ của các luồng di cư động-thực vật, cho nên chúng ta có cả cácloài bản địa và loài di cư Các loài di cư chủ yếu là: Luồng Hymalayamang yếu tố ôn đới từ Vân Nam-Quý Châu-Hymalaya xuống LuồngHoa Nam chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc, đem đếnnhiều loài thực vật đặc sắc vùng Đông Bắc Luồng Ấn Độ-Mianma từphương Tây sang, mang đến các loài cây lá rụng trong mùa khô Phân
bố ở những vùng có gió phơn khô nóng ở Tây Bắc và Trung Bộ.Luồng Malaixia-Inđônêxia từ phía Nam lên mang theo cây họ dầu,phân bố đến vĩ độ 180 Bắc (đặc trưng nhất là Tây Nguyên và NamBộ)
Trang 19Theo thống kê "Tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ lợi ích" (của Tổchức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới - IUCN), thì tại Việt Nam có:
• Thực vật : Gần 12.000 loàithực vật bậc cao có mạchthuộc hơn 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15%tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật trên thế giới); 69loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200loài nấm; 2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuẩn lam;
691 loài dương sỉ và 100 loài khác Trong đó có 50% số loàithực vật bậc cao là các loài có tính chất bản địa, các loài di
cư từ Hymalia-Vân Nam-Quý Châu xuống chiếm 10%, cácloài di cư từ Ấn Độ-Myanma sang chiếm 14%, các loài
từ Indonesia-Malaysia di cư lên chiếm 15%, còn lại là cácloài có nguồn gốc hàn đới và nhiệt đới khác
• Động vật : 300 loài thú; 830 loài chim; 260 loài bò sát;
158 loài ếch nhái; 5.300 loài côn trùng; 547 loài cá nướcngọt; 2.038 loài cá biển; 9.300 loài động vật không xươngsống
Về cơ bản, giới thực vật Việt Nam được hình thành từ kỷ Ðệ Tam vàcho đến nay rất ít thay đổi
Tuy nhiên hiện nay, với tác động của con người và sự thay đổi của khíhậu, nhiều loài đã bị tuyệt chủng và một số loài khác đang dần biếnmất
Bảng 1.1 Nhóm loài động vật và phân hạng nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam
Trang 207 Động vật không
xương sống biển
Ghi chú: Bậc phân hạng EX: Tuyệt chủng; EW: Tuyệt chủng ngoài thiên
nhiên ; CR: Rất nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: sẽ nguy cấp; LRnt: Ít nguy
cấp; DD: Thiếu dẫn liệu
Hình 1.5 Biểu đồ các bậc phân hạng nguy cấp, quý, hiếm các loài động vật
Tháng 10 năm 1994, Việt Nam phê chuẩn Công ước Quốc tế về Bảotồn Đa dạng Sinh giới ký kết tại Rio de Janeiro (Brasil) tháng 6năm 1992
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG ĐỒNG
NAI (LA NGÀ) 2.1 Mô tả khu vực nghiên cứu
2.1.1 Vị trí địa lý
Trang 21Nằm trên lưu vực sông Đồng Nai và một nhánh của sông La Ngà.
La Ngà
Sông La Ngà bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh ven khu vực thuộc thị
xã Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng, chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, BìnhThuận, Đồng Nai với chiều dài trên 272 km và lưu vực 4.710 km² rồi
đổ vào hồ Trị An Ở thượng nguồn sông La Ngà là hợp lưu của hệthống nhiều sông suối nhỏ, nhưng về tổng thể có thể coi là ba sôngnhánh bắt nguồn từ phía Tây, Đông Bắc và Đông thị xã Bảo Lộc.Chúng hợp lưu ở phía nam thị xã Bảo Lộc, theo đường chim baykhoảng 7 km
Lưu vực sông La Ngà nằm trong vùng khí hậu có hai mùa trong năm,mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12đến tháng 4 năm sau Sông La Ngà mang đặc điểm của các sông ởmiền núi với đặc điểm là có nhiều ghềnh thác từ đoạn trung lưu trở lên.Sông có diện tích lưu vực 4.170 km2, dài 272 km, độ dốc lưu vực5,6‰
• Cầu La Ngà
Trang 22Hình 2.1 Cầu La Ngà (Định Quán- Đồng Nai)
Vị trí địa lý: Cầu La Ngà nằm trên quốc lộ 20, thuộc xã La Ngà, huyệnĐịnh Quán, tỉnh Đồng Nai và có vị trí tọa độ là X: 0748452 Y:1234543
• Tượng đài chiến thắng La Ngà
Di tích tọa lạc tại xã Phú Ngọc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Chiến thắng Là Ngà đã đi vào lịch sử không phải chỉ vì thắng lợi vềmặt quân sự mà còn là thắng lợi lớn về mặt chính trị trong và ngoàinước Đồng thời đánh dấu một bước trưởng thành nhanh chóng của lựclượng vũ trang Biên Hòa - Đồng Nai
Kỷ niệm 30 năm Biên Hòa - Đồng Nai, năm 1998 Đảng bộ, chínhquyền và nhân dân Đồng Nai đã xây dựng tượng đài chiến thắng ngaytại cao điểm 100, nơi diễn ra cuộc giao tranh ác liệt giữa ta và địch;tượng cao 15,5m, đặt trên bục 2,5m trong khuôn viên rộng trên 5ha.Tượng đài sừng sững, hiên ngang hắt bóng xuống dòng La Ngà tĩnhlặng, êm trôi như nhắc nhở thế hệ hôm nay khắc ghi công lao của thế
hệ cha ông
Trang 23Hình 2.2 Tượng đài chiến thắng La Ngà
Khu vực cầu La Ngà có địa hình khá dốc, được chia làm 2 loại:
• Vùng đồi núi gồm các núi lửa đang ngủ và một bên là cácngọn đồi tương đối thấp (trên đồi có tượng đài liệt sĩ)
• Vùng trũng là vùng sông La Ngà chảy qua
Thảm cây trồng nông nghiệp bao gồm các ruộng lúa tập trung chủ yếu
ở ven sông La Ngà Cây ăn quả phân bổ đều ở 3 khu vực bậc thềm
Trang 24sông và xen lẫn trong các khu dân cư, ngoài ra một số loại cây côngnghiệp cũng được đầu tư phát triển như cây điều, cao su.
Các thảm thực vật phân bố rõ ràng phong phú với nhiều loại cây lớn ởven bờ sông, còn trên đồi cao chủ yếu là bãi cỏ, cây bụi
2.2 Đặc điểm tài nguyên sinh vật
Thảm thực vật Đồng Nai có các đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái rừng
ẩm nhiệt đới gió mùa điển hình ở phía Nam nước ta trong hệ sinh tháirừng miền Đông Nam Bộ
Bảng 1.2 Thống kê tài nguyên thực vật ở Đồng Nai
120 240 79 71 40 31 29 21 15
19,3 38,3 13,0 11,1 6,4 5,0 4,7 3,4 2,4
Hệ sinh thái rừng La Ngà
Trang 25Rừng La Ngà thuộc quản lý của Công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên La Ngà-Vinafor La Ngà (Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn) được đánh giá là rừng phòng hộ quốc gia quan trọng khuvực đầu nguồn hệ thống sông Đồng Nai
Tuy nhiên, kết quả một cuộc khảo sát mới đây của tổ chức phi chínhphủ FSC tại khu vực rừng La Ngà cho thấy việc quản lý rừng vẫn cònnhiều lỗ hổng, số vụ vi phạm lâm luật cao Đặc biệt, nhiều khu vựcđược đánh giá là rừng giá trị cao nhưng trên thực tế giờ chỉ còn là rẫycây ăn quả
Theo Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên thế giới (WWF), trên các cánhrừng thuộc sự quản lý của Vinafor La Ngà ghi nhận 585 loài thực vậtbậc cao có mạch, 48 loài thú, 160 loài chim, 38 loài bò sát, 13 loàilưỡng cư và 191 loài bướm, trong đó có 16 loài thực vật, 17 loài thú, 9loài chim, 13 loài bò sát ếch nhái bị đe dọa nguy cấp được ghi trongSách Đỏ Việt Nam và thế giới
Khu rừng phòng hộ trên là sinh cảnh của nhiều loài động vật quantrọng như voi, gấu, bò tót, chà vá chân đen, sơn dương và các loàichim lớn như gà tiền mặt đỏ, gà lôi hông tía và nhiều loài bò sát, lưỡng
cư quan trọng đối với công tác bảo tồn
Khi vào rừng khảo sát thì số rừng gỗ quý trên bản đồ đã “biến mất” màthay vào đó là rừng cây chuối, những vườn ngô và quýt được ngườidân trồng khai thác
Một số loài thực vật ta có thể dễ dàng quan sát thấy ở khu
vực thực tập gần cầu La Ngà
• Keo lá tràm hay tràm bông vàng danh pháp khoa học
là Acacia auriculiformis là một loài cây thuộc chi Acacia
Trang 26Hình 2.3 Keo lá tràm
Keo lá tràm là dạng cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới
30 m Loài cây này phân cành thấp, tán rộng Vỏ cây córạn dọc, màu nâu xám Lá cây là lá giả, do lá thật bị tiêugiảm, bộ phận quang hợp là lá giả, được biến thái từcuống cấp 1, quan sát kỹ có thể thấy dấu vết của tuyếnhình chậu còn ở cuối lá giả có hình dạng cong lưỡi liềm,kích thước lá giả rộng từ 3–4 cm, dài từ 6–13 cm, trên lágiả có khoảng 3 gân dạng song song, ở cuối lá có 1 tuyếnhình chậu
Hoa tự dạng bông đuôi sóc, tràng hoa màu vàng Quảdạng đậu xoắn, hạt màu đen, có rốn hạt khá dài màu vàngnhư màu của tràng hoa
Keo lá tràm được trồng nhiều chủ yếu để lấy gỗ sản xuấtgiấy và công cụ, ngoài ra cây này cũng được sử dụng đểcải tạo đất trên đồi trọc, làm thuốc giảm đau, lõi cây cócác chất chống nẩm mốc
• Cây liễu đỏ hay Tràm liễu , Tràm bông đỏ, có tên khoa học
là Callistemon citrinus, thuộc họ Myrtaceae
Trang 27Hình 2.4 Cây liễu đỏ
Cây gỗ nhỡ cao 7–8 m Thân giống thân tràm, cành khá
to, vỏ sần sùi và thường rủ xuống đất Phiến lá thon, lúcnon màu tươi, khi già màu đậm, vò nhẹ toát mùi thơmđặc trưng của tinh dầu tràm Hoa nhiều, tập trung ở đầucành màu đỏ tươi, đầu cành hoa có lá mọc tiếp tục
Ứng dụng lớn nhất của loài cây này là để làm cây cảnh
• Cây xà cừ hay sọ khỉ, quả gỗ (danh pháp hai phần: Khaya
senegalensis) là một loại cây thuộc Họ Xoan (Meliaceae)
Trang 28Hình 2.5 Cây xà cừ ở di tích chiến thắng La Ngà
Là cây đại mộc có thể cao từ 35–40 m, đường kính cây
có khi đạt đến 2m (ở Thảo cầm viên TP Hồ Chí Minh).Cây thường xanh, tán lá rậm, cành nhiều, cành non congxuống Lá kép lông chim một lần chẵn, cụm hoa chùmtán, hoa nhỏ màu trắng có 4 cánh nhỏ màu trắng dính vớinhau
Cây cao to nên được trồng để lấy bóng mát, tạo khôngkhí xanh; gỗ được sử dụng cho đóng tàu thuyền, làm đồmộc gia dụng
• Keo tai tượng (Acacia mangium) còn có tên gọi khác keo
lá to, keo đại, keo mỡ, keo hạt là một cây thuộc phân họTrinh nữ
Trang 29Hình2.6 Keo tai tượng
Keo tai tượng là dạng cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới
30 m Đường kính có thể đạt được đến 120–150 cm ỞViệt Nam, Keo tai tượng được trồng rừng
Ở Việt Nam, Keo tai tượng được trồng rừng với mụcđích chủ yếu cải tạo môi trường sinh thái và sản xuất gỗ(gỗ lớn dùng cho xây dựng, đóng đồ mộc; gỗ nhỏ dùnglàm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bộtgiấy, gỗ ván dăm, )
2.2.2 Động vật
Tiềm năng nguồn tài nguyên động vật Đồng Nai thực sự phong phú,
có thể chia thành các nhóm tài nguyên như sau:
• Nhóm động vật quí hiếm có giá trị khoa học đặc biệt và lànguồn gien dự trữ quan trọng cho việc bảo tồn và phát triểnkhu hệ động vật của địa phương
• Nhóm động vật phục vụ nghề săn bắn cho thịt về thú có 40loài, chim trên 60 loài, bò sát 12 loài
• Nhóm động vật cho các sản phẩm làm dược liệu:
Thú: Gấu, Hổ, Nai, Khỉ, Nhím, Tê tê
Chim: Bìm bịp
Bò sát: Tắc kè, Thằn lằn bóng, Kỳ đà, Trăn, Rắn hổmang, Rắn cạp nong, Rùa
• Nhóm động vật nuôi làm cảnh có giá trị xuất khẩu lớn như:Khỉ, Gấu chó,Vượn, Sóc đen, Vàng anh, chim Trĩ, Bói cá,Rùa nắp, Kỳ đà,Tắc kè, cá Sấu nước ngọt
• Nhóm động vật không xương sống từ côn trùng trong thảmrừng, trong đất, nước và các nhóm động vật thủy sinh có vaitrò đặc biệt trong chu trình vật chất và đảm bảo năng suấtcủa các hệ sinh thái cũng có giá trị to lớn
Trang 30Các loài thú ở Đồng Nai đang có nguy cơ bị diệt vong như Tê giác mộtsừng
(Rhinoceros sondaicus), Voọc ngũ sắc, Cầy bay đang cần sự quantâm bảo vệ khẩn cấp củaViệt Nam và thếgiới
Đến nay các nhà khoa học đã thống kê được 210 loài chim với thànhphần loài bao gồm hầu hết các loài chim điển hình của vùng ĐôngNam Á và của Đông Dương, nhiều loài là quí hiếm chiếm 40% số loàiquí hiếm của Việt Nam
2.3 Ảnh hưởng của sự phát triển Kinh Tế - Xã Hội đến tài nguyên sinh vật
Rừng tự nhiên hiện nay của tỉnh Đồng Nai phân bố tập trung ở phíaBắc của tỉnh nằm gọn phần hữu ngạn sông Đồng Nai thuộc các huyệnTân Phú, phía Bắc huyện Định Quán, huyện Vĩnh Cửu và một phần ítrừng còn lại ở phía Đông thuộc các huyện Xuân Lộc, phía Đông huyệnĐịnh Quán giáp với tỉnh Bình Thuận Một số huyện đã mất hết rừng tựnhiên như huyện Thống Nhất, Long Thành, Nhơn Trạch
Để phát triển kinh tế một số cá nhân, tổ chức đặc biệt là các hộ nghèo
đã phá rừng để lấy đất cho nông nghiệp, phá rừng để lấy gỗ buôn bán
Hình 2.0.7 Hiện trạng chặt phá rừng để trồng cây ngô
Trang 31Chỉ sau 5 năm (1978 - 1983) toàn lâm trường La Ngà (nay là Công tylâm nghiệp La Ngà) đã giảm 15,5% độ che phủ rừng, trong đó rừnggiàu giảm tới 80%, rừng trung bình và rừng nghèo giảm 26,4%, đấttrống các loại đã tăng nhanh cùng với các loại rừng tre lồ ô hỗn giao.
Ngoài ra khu vực sông La Ngà cũng bị ảnh hưởng bởi các hoạt độngkinh tế - xã hội:
• Ô nhiễm nước mặt do hoạt động nuôi cá bè nước thải sinhhoạt của chính người dân
• Ô nhiễm từ chất thải của 2 Công ty Men thực phẩm ABMauri La Ngà và Công ty cổ phần Mía đường La Ngà
Từ hai sự việc trên ta thấy rằng cần có sự quan tâm thật sự đặc biệt hơnnữa của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý rừng mà vẫn đảm bảođược chính sách phát triển kinh tế cho người dân, nhất là các hộ nghèo
và cũng cần có những hình thức răng đe, xử phạt thích hợp hơn chocác công ty, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nhằm bảo vệ môitrường và hệ sinh thái
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG LÂM
ĐỒNG 3.1 Mô tả khu vực nghiên cứu
3.1.1 Vị trí địa lý
Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên Có tọa độ từ11°12’- 12°15’ vĩ độ Bắc và 107°15’- 108°43’ kinh độ Đông Với diệntích tự nhiên là 9.772,19 km2 Lâm Đồng giáp với các tỉnh sau:
• Phía Bắc giáp: Đắk Lắk
• Phía Đông giáp: Khánh Hoà và Ninh Thuận
• Phía Tây giáp: Đắk Nông và Bình Phước
• Phía Tây Nam giáp: Đồng Nai
• Phía Đông Nam giáp: Bình Thuận
Trang 32Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính, trong đó có 1 thành phố Đà Lạt, 1
thị xã Bảo Lộc và 10 huyện.
Ta có thể điểm qua vài mốc lịch sử sau: Ngày 01/11/1899, chính quyềnPháp lập tỉnh Đồng Nai Thượng, tỉnh lỵ đặt tại Di Linh (Djiring) Năm
1903, bãi bỏ tỉnh Đồng Nai Thượng, chuyển thành đại lý hành chính
Di Linh Năm 1913 nhập đại lý Đà Lạy với đại lý Di Linh, gọi chung
là đại lý Di Linh và vẫn thuộc tỉnh Bình Thuận Ngày 06/01/1916thành lập tỉnh Lâm Viên (Langbiang hay Lâm Biên), gồm đại lý ĐàLạt mới lập lại và đại lý Di Linh, tách từ Bình Thuận, tỉnh lỵ đặt tại ĐàLạt Ngày 19/05/1958, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đổi tên tỉnhĐồng Nai thượng thành tỉnh Lâm Đồng, đồng thời tách một phần đấtsáp nhập với thành phố Đà Lạt, thành lập tỉnh Tuyên Đức Lúc nàytỉnh Lâm Đồng gồm hai quận Bảo Lộc (Blao) và Di Linh Sau đóchính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Mặt trận dân tộc giảiphóng miền Nam Việt Nam nhập tỉnh Lâm Viên với tỉnh Đồng NaiThượng thành tỉnh Lâm Đồng Cuối cùng vào 02/1976, sáp nhập tỉnhLâm Đồng và tỉnh Tuyên Đức thành tỉnh Lâm Đồng mới
3.1.3 Đặc điểm địa hình
Hình 3.0.8 Bản đồ tỉnh Lâm Đồng
Trang 33Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trungbình 800 – 1.000 m so với mặt nước biển Địa hình tương đối phức tạpchủ yếu là bình nguyên, sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có nhữngthung lũng nhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khácnhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật và những cảnh quan kỳthú cho Lâm Đồng Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sựphân bậc khá rõ ràng từ Bắc xuống Nam:
• Phía Bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Biang vớinhững đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đúp(2.287m), Lang Biang (2.167m)
• Phía Đông và Tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 –1.000m)
• Phía Nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – BảoLộc và bán bình nguyên
Khí hậu ôn hòa và mát mẻ quanh năm, thường ít có những biến độnglớn trong chu kỳ năm Thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng vàphát triển các loại cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn đới Đặc biệtLâm Đồng có khí hậu ôn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điểnhình và nằm không xa các trung tâm đô thị lớn và vùng đồng bằngđông dân
Trang 343.2 Đặc điểm tài nguyên sinh vật
3.2.1.1 Thành phần loài
Gồm 2000 loại thực vật Các yếu tố tự nhiên từ bao đời nay góp phầnhình thành nên một thảm thực vật đa dạng ở Đà Lạt với các kiểu hìnhrừng khác nhau như: rừng lá kim, rừng thường xanh, rừng hỗn giao vàtrảng cỏ cây bụi Các khối núi cao, đồ sộ, có độ chia cắt mạnh chophép bảo tồn ở đây nhiều loài động thực vật cổ xưa Mặt khác, về mặtranh giới, cao nguyên này không có sự phân cách lớn đối với các vùnglân cận nên không có những chướng ngại ngăn cản sự di cư các luồngđộng thực vật
Loài cây đặc trưng ở Lâm Đồng chính là cây thông, có vài loại thôngnhư sau:
• Thông hai lá: Đà Lạt có những dải rừng hẹp của thông hai lá Đó
là kiểu rừng thưa ở khu vực Trung tâm thực nghiệm lâm họcManline, quanh dãy You Lou Rouet và chân núi Pinhatt Thônghai lá mọc tươi tốt ở độ cao 1.400m xen lẫn với Dầu Trà Beng.Đặc biệt ở Yộ Đa Myút, Bidoup cũng xuất hiện loại thông 2 lá dẹtđược coi là quý hiếm của cả thế giới, với đường kính thân có thểđến 4m và đoạn thân gỗ trước khi phân cành lên tới 20m
• Thông ba lá: Mọc hầu hết trong các khu rừng, số lượng nhiều hơncác loại hai lá, năm lá
• Thông năm lá: một loài thông đặc hữu của cả Tây Nguyên Chỉmới tìm thấy ở một số chòm nhỏ vùng núi cao Lạc Dương, BiDoup và Trại Mát
Trang 35• Tầng gỗ nhỏ không liên tục, chủ yếu chỉ có một số loài cây
gỗ như Dẻ, Thanh mai, Dâu rượu, Thầu dầu
• Tầng cây bụi cũng rất thưa thớt
• Tầng cỏ thường liên tục chiếm ưu thế là các loài Hòa thảo
Hình 3.0.10 Rừng lá kim
Trang 36Trong rừng lá kim có ít dây leo nhưng xuất hiện một số loài bì sinhnhư Dương xỉ, Địa y.
Rừng hỗn giao rất giàu về thành phần loài, mật độ cây phân bốdày đặc nhất là ở các thung lũng ven suối Sự phân tầng khá rõnét:
• Tầng chiếm ưu thế sinh thái gồm các loài Dẻ, Kim giao,Thông lông gà, Thông tre, Những cây này thân cao tới 30mvới đường kính thân vượt quá 1,2m
• Tầng gỗ nhỏ gồm các họ Na, Thầu dầu, Thị, Dung, Máuchó phát triển, một số loài rất dễ gặp như: Ngũ gia bì,Thanh mai, Đỗ quyên
Tầng cây bụi gồm các loài Mua, Ngấy Hương Tầng cỏ có nhiềuloài Dương xỉ Cỏ tranh, Cỏ lài, Cỏ đá
Những vùng đất ven suối, ven hồ dễ thấy các loài lau sậy, Chổi đót, cỏĐuôi chồn, Dứa dại, Cói chiếu, Ý dĩ, Cúc dại và các loài cây cỏ ăncôn trùng phát triển hỗn giao cũng là nơi tồn trữ những loài thực vật
vi sinh như: Rêu, Địa y, Lan, Lớp bì sinh rất dày bao quanh thân cây
gỗ như kiểu rừng rêu điển hình
Phía Bắc và Đông Bắc Đà Lạt, trên núi Lang Biang, Bi Doup lại cónhững loài cây rất to như Chò sót, Chò nước, Pơ mu, cùng với nhiềucây gỗ quý: Thông nàng, Thông tràm, Thông 5 lá, Ngô tùng Nhữngcây này đường kính thường rất to so với ở các khu rừng khác Thâncây cao trên 45m, đường kính đến 2m
Thảm thực vật trên những đỉnh núi cao, gió mạnh, có lắm sương mùhình thành nên những trảng cây gỗ lùn Những cây gỗ chỉ cao 3 - 5mgồm một số loài Dẻ, Đỗ quyên, Côm, Sến Rừng này cũng có nhiềuloài bì sinh như Rêu, Địa y, Dương xỉ, Lan và Tre trúc
Trong phạm vi rừng cao nguyên Lang Biang, sự phân bố động, thựcvật theo độ cao biểu hiện rất rõ nét Sự thay đổi thành phần loài theo
độ cao chủ yếu là do chế độ nhiệt Trong thực vật, có những loài cóbiên độ sinh thái rộng xuất hiện ở nhiều vùng khí hậu khác nhau, lại
có những loài có biên độ sinh thái hẹp chỉ có khả năng sinh trưởng ởnhững vùng khí hậu nhất định Với hơn 3.000 loài thực vật, cao
Trang 37nguyên Lang Biang đã vẽ nên một bức tranh sinh động về thành phầnthực vật tự nhiên.
• Về các loài thuộc ngành Dương xỉ, cao nguyên Lang Biang
là một trong những trung tâm phong phú nhất về thành phầnloài Riêng họ Thông đất ở đây đã có 10 loài trong khi cảnước chỉ có 11 loài Đặc biệt ngành Lá thông, cả Việt Namchỉ có 1 loài đã được phát hiện ra tại Đà Lạt, đó là cây lõa
tùng (Psilotum nudum).
• Sự có mặt của những họ Nắp ấm, Chuối rừng, Mây nước,Dứa dại đã biểu hiện cho tính cổ nhiệt đới của hệ thực vật ởvùng cao nguyên này Đáng chú ý là sự xuất hiện của loài
Tuế lá chẻ, một đại diện cổ duy nhất của chi Tuế (Cycas) có
kiểu lá chét chẻ đôi Một số khác là những loài tàn di haynhững "hóa thạch sống" của hệ thực vật kỷ đệ tam nhưThông hai lá dẹt Thông năm lá Đây cũng là nơi tập trungnhiều nhất của các loài thuộc ngành Hạt trần, chỉ với vài bachục loài, nhưng các đại diện thuộc ngành hạt trần lại làthành phần quan trọng nhất cấu trúc nên các kiểu rừng ở caonguyên Lang Biang, đặc biệt là rừng thưa thuần loại cây lákim hoặc rừng hỗn giao với cây lá rộng
• Thông ba lá ở cao nguyên Lang Biang là loại cây biệt sinh ởvùng Đông Nam Á Chúng thường mọc ở độ cao từ 1.000 -2.000m Chính ở đây Thông ba lá gặp điều kiện thuận lợi đãlan tràn và phát triển khắp nơi Nếu có dịp đứng trên đỉnhLang Biang mới thấy sức sống mãnh liệt của quần thụ Thông
ba lá Những đồi cỏ trơ trụi thời Yersin đến vùng Dankia,cách đây 100 năm, giờ đã trở thành những đồi thông xanhthẳm
• Khi rừng hỗn giao bị triệt phá, những trảng cỏ và cây bụi trêncao nguyên Lang Biang dần dần được phục hồi Với mộtdiện tích khá lớn, hơn 10.000ha quanh thành phố Đà Lạt,những trảng cỏ cây bụi gồm các họ Sim, Mua, Thầu dầu cókhả năng tái sinh tự nhiên thành những rừng cây gỗ lớn.Trảng cỏ thường có số lượng loài nghèo nàn chỉ gồm Cỏtranh, Cỏ lài, Dương xỉ khó phục hồi thành rừng Nhiều nơiđất bị xói mòn, nghèo kiệt trơ sỏi đá chỉ có các loài cỏ họLúa sinh sống
Trang 383.2.1.2 Vai trò
Làm sạch không khí, tránh ô nhiễm
Thảo mộc tự nhiên Đà Lạt là tác nhân chính tạo khí hậu ôn hòa vànguồn dưỡng khí tốt, tiêu diệt bớt các vi trùng có hại, giảm tiếng ồn
và lọc sạch bụi trong không khí
• Nhờ những cây Hạt trần mà đặc biệt là rừng thông đã lấp bớt
đi những đồi trọc, những vùng đất cằn cỗi, tạo ra nhữngkhoảng không xanh tươi cho Đà Lạt Chính cây thông đã làmtăng lượng oxy trong khí quyển, một ha rừng thông hàngnăm sản sinh ra được 20 - 30 tấn oxy trong khi các rừng cây
lá rộng thường xanh khác chỉ sinh ra được 8 - 10 tấn, nhờ đókhí hậu trong lành của Đà Lạt đã hình thành mà các vùngkhác không thể có được
Hình 3.0.11 Rừng thông
Trang 39• Thực vật bậc thấp cũng đóng một vai trò quan trọng trongviệc hút các chất ô nhiễm bay trong không khí.
• Địa y, địa tiền khá phong phú trong các kiểu rừng ở Đà Lạt.Chúng hút trực tiếp khí ẩm xung quanh, hút luôn những chất
ô nhiễm có trong khí quyển và đề kháng mạnh với các chất ônhiễm kim loại
• Các loài vi nấm, xạ khuẩn, vi khuần cũng tham gia vào quátrình tuần hoàn vật chất, góp phần điều hòa khí hậu, phonghóa thổ bì, phát triển động thực vật
• Các loài Tảo, Nấm lớn, Dương xỉ và Rêu cũng đóng vai tròquan trọng trong hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi sinh vùng
Đà Lạt
Hình 3.0.12 Bụi cây Dương xỉ
Làm tín hiệu chỉ thị môi trường Các loài thực vật một lá mầm ở
Đà Lạt, điển hình là Phong lan, là một chỉ thị môi trường tốt Ở cácnước Tây Âu, do trình độ phát triển công nghiệp cao, không khí bị ônhiễm quá mức Phong lan không thể sinh sản tự nhiên bằng conđường hữu tính được Trong khi đó, ở rừng Đà Lạt, trong nhữngchuyến khảo sát ở vùng Lang Biang, các chuyên gia ngoại quốc đềungạc nhiên vì Phong lan ở đây có thề sinh sản bằng hạt dễ dàng Điều
đó một lần nữa chứng tỏ môi trường tại đây chưa bị ô nhiễm nghiêmtrọng
Trang 40Hiện nay rừng Đà Lạt và xung quanh thành phố, trên các vách đá vàthân cây Địa y bám rất nhiều Điều này khẳng định sự trong lành củabầu không khí.
Hình 3.0.13 Địa y
Làm nguyên liệu, sản phẩm cho ngành công nghiệp Cây thông
ba lá cho gỗ mềm nhẹ, thẳng, dễ chế biến nên được dùng nhiều trongxây dựng, làm giấy, làm gỗ dán, hàng gỗ thủ công mỹ nghệ NhựaThông ba lá khá tốt, thông Đà Lạt cho nhiều nhựa, trung bình 1 hectarừng cho 1 tấn nhựa Quan trọng nhất là những rừng Thông ba láthuần loại Quần thụ Thông ba lá có khả năng phát triển công nghiệpkhai thác và chế biến gỗ