CHỨC NĂNG CÁC PHÍM ĐIỀU KHIỂN CỦA RADAR - TUNE: Núm điều hưởng máy thu radar - GAIN: Núm điều chỉnh khuếch đại máy thu - STC: Núm điều chỉnh khử bớt nhiễu biển trên màn ảnh radar - FTC:
Trang 1CHƯƠNG 2: KHAI THÁC SỬ DỤNG
RADAR HÀNG HẢI 2.1 KHAI THÁC SỬ DỤNG RADAR KODEN 3800
2.1.1 CHỨC NĂNG CÁC PHÍM ĐIỀU
KHIỂN CỦA RADAR
- TUNE: Núm điều hưởng máy thu radar
- GAIN: Núm điều chỉnh khuếch đại máy thu
- STC: Núm điều chỉnh khử bớt nhiễu biển trên
màn ảnh radar
- FTC: Núm điều chỉnh khử bớt nhiễu mưa trên
màn ảnh radar
- RANGE: Hai phím điều chỉnh tăng hoặc
giảm thang tầm xa của radar
- PULSE: Phím thay đổi chế độ phát xung dài
hoặc xung ngắn trong từng thang tầm xa
- MODE: Phím nhấn thay đổi chế độ định
hướng của màn ảnh radar: Head up/North
up/Course up
- HM: phím nhấn tạm thời tắt dấu mũi tàu trên
màn ảnh radar
- IR-EXP: phím nhấn khử bớt nhiễu giao thoa
trên màn ảnh radar và phóng đại hình ảnh trên màn
ảnh
- ALARM: phím đặt chế độ cảnh giới trên màn
ảnh radar
- TRAIL: phím nhấn đặt chế độ tạo vết chuyển
động của các mục tiêu để hỗ trợ cho việc cảnh giới
các mục tiêu trên màn ảnh
- BRIL: thay đổ độ sáng màn ảnh radar cho
phù hợp với độ sáng trong buồng lái
- EBL1: phím nhấn làm xuất hiện hoặc tắt
đường phương vị điện tử số 1 trên màn ảnh, kết
hợp với hai phím xoay thuận chiều và ngược chiều
kim đồng hồ để xoay đường phương vị này tự do
xung quanh tâm quét
- VRM 1: phím nhấn làm xuất hiện hoặc tắt
vòng cự ly di động số 1 trên màn ảnh, kết hợp với
hai phím tăng và giảm bán kinh của nó để đo
Trang 2khoảng cỏch tới cỏc mục tiờu trờn màn ảnh radar
- 2ND MARK ON/OFF: phớm bật/tắt thước đo thứ hai trờn màn ảnh Thước
đo này cú thể là đường phương vị điện tử và vũng cự li di động thứ hai, hoặc cú dạng một mạng lưới cỏc đường thẳng song song Parallel Index
- RINGS: phớm nhấn để bật/tắt cỏc vũng cự li cố định trờn màn ảnh, đo khoảng cỏch tới cỏc mục tiờu
- ZOOM: phớm nhấn để phúng to ảnh trờn màn ảnh radar
- OFF-CTR: phớm nhấn để dịch tõm quột trờn màn ảnh radar nhằm ưu tiờn quan sỏt cỏc mục tiờu ở một phớa nào đú trờn màn ảnh
- FLT EBL: phớm nhấn làm xuất hiện đường phương vị điện tử tự do trờn màn ảnh dựng để đo phương vị và khoảng cỏch giữa hai mục tiờu
- CURSOR: cỏc phớm dịch chuyển con trỏ theo cỏc hướng khỏc nhau để dịch chuyển con trỏ tới vị trớ bất kỳ trờn màn ảnh
- POWER ON/OFF: phớm cấp nguồn cho radar
- ST BY/TX: phớm chuyển chế độ hoạt động cho radar từ sẵn sàng phỏt xung sang phỏt xung và ngược lại
2.1.2 CễNG TÁC ĐIỀU CHỈNH, ĐO KHOẢNG CÁCH VÀ PHƯƠNG VỊ TỚI MỤC TIấU
1 Giảm nhiễu biển STC
Khi biển động trên màn hình Radar xuất hiện các chấm nhỏ ở gần tâm, ta gọi
đó là hiện t-ợng nhiễu biển Hiện t-ợng này có thể làm mất các ảnh mục tiêu nhỏ
2 Giảm ảnh của m-a hoặc tuyết FTC
Khi có hiện t-ợng m-a hoặc tuyết, trên màn hình xuất hiện các ảnh của
chúng Các ảnh này có thể đ-ợc làm giảm bằng việc điều chỉnh núm FTC
Khụng sử dụng chức năng STC Sử dụng chức năng STC
Trang 3Chú ý: Khi điều chỉnh núm FTC có thể làm mất các ảnh mục tiêu nhỏ
3 Sử dụng EBL để Đo ph-ơng vị
Ph-ơng vị của mục tiêu liên quan tới h-ớng của tàu, có thể đ-ợc đo bằng
đ-ờng ph-ơng vị điện tử (EBL) Ta quay EBL h-ớng thẳng vào mục tiêu, và
đọc giá trị ở góc d-ới bên trái màn hình
Khụng sử dụng chức năng FTC Sử dụng chức năng FTC
ấn núm mũi tên để di chuyển EBL h-ớng tới mục tiêu
Giá trị đọc đ-ợc ghi ở góc d-ới phía bên trái màn hình
ấn núm EBL 1 để xuất hiện đ-ờng ph-ơng vị điện tử
ấn lại núm EBL 1 để tắt
Trang 44 Sử dụng vòng cự ly cố định để Đo khoảng cách
5 Sử dụng vòng cự ly di động để đo khoảng cách
Để đo ph-ơng vị và khoảng cách tới mục tiêu, ngoài việc sử dụng đ-ờng ph-ơng vị điện tử 1, vòng cự ly cố định, vòng cự ly di động 1, ta còn có thể sử dụng đ-ờng ph-ơng vị điện tử 2, vòng cự ly di động 2 và các đ-ờng song song
bằng cách ấn núm 2 nd MRKS
Ấn cỏc phớm tăng hoặc giảm bỏn kớnh để di chuyển VRM tới mục tiêu Khoảng cách đo đƣợc đọc ở góc phải phía d-ới màn hình
Để xuất hiện vòng cự ly di động ta ấn núm VRM 1
ấn núm RINGS và các vòng cự ly cố định xuất hiện Khoảng cách
giữa các vòng cự ly cố định hiển thị ở góc trên bên trái màn hình
Nếu muốn tắt, ta ấn lại núm RINGS
Kết thúc phép đo, ấn lại VRM một lần nữa
Trang 56 Loại bỏ nhiễu giao thoa radar
Trong vùng có nhiều Radar cùng hoạt động, thì trên màn hình sẽ xuất hiện các nhiễu giao thoa do tác động của các radar đó Có thể khử nhiễu này bằng
việc áp dụng chức năng IR (Interference Reject)
Chú ý: Khi sử dụng chức năng IR có thể làm mất đi những ảnh phản xạ
Radar kém
7 Chức năng Giãn ảnh
Với những mục tiêu nhỏ (thang tầm xa lớn) sẽ đ-ợc làm giãn ra bằng việc áp dụng chức năng EXP
Nếu muốn chức năng khử nhiễu giao thoa Radar hoạt động ta
ấn núm IR/EXP Chữ IR xuất hiện ở góc trên bên phải màn hình
IR-EXP
EXP: Bật
Ấn núm IR/EXP để chức năng giãn ảnh (EXP) hoạt động
Chữ EXP sẽ xuất hiện ở góc trên bên phải màn hình
EXP: Tắt
IR-EXP
EXP: Bật
Trang 68 Hiển thị vết di chuyển của tàu khác
Sự di chuyển của các tàu thuyền khác để lại những vết Những vết này thay
đổi theo thời gian đồng thời giúp sĩ quan hàng hải xác định đ-ợc h-ớng di chuyển và tốc độ của tàu mục tiêu Tuy nhiên, ph-ơng pháp này cũng có nh-ợc
điểm là khi đi trong luồng lạch hẹp, các vết di chuyển sẽ làm giảm khả năng quan sát các mục tiêu nhỏ xung quanh
Chú ý: Trong qúa trình sử dụng chức năng TRAIL, độ sáng
của ảnh duy trì ở độ sáng cao nhất
Lựa chọn độ dài vết di chuyển của mục tiêu ta có thể lựa
chọn theo chu kỳ sau: 15s - 30s - 1m - 3m - 6m - OFF
Để có thể điều chỉnh độ sáng màn hình ta ấn núm BRILL Mỗi một lần ấn núm BRILL sẽ làm thay đổi độ sáng của màn hình theo tám mức độ sáng khỏc nhau
BRILL
TRAIL
Trang 710 Sử dụng con trỏ
Con trỏ có thể sử dụng cho: Dịch tâm màn hình, thay đổi độ phóng đại, dịch
đ-ờng ph-ơng vị điện tử, đo ph-ơng vị và khoảng cách tới mục tiêu Dịch chuyển con trỏ tới cỏc vị trớ khỏc nhau trờn màn hỡnh bằng cỏch sử dụng cỏc phớm mũi tờn di chuyển theo cỏc hướng khỏc nhau
11 Dịch tâm màn hình :
Để phù hợp với điều kiện và tình trạng hoạt động của các tàu thuyền xung quanh ta có thể sử dụng chế độ dịch tâm màn hình để thuận lợi cho ng-ời sĩ quan hàng hải có thể quan sát một cách tốt nhất mà không làm mất đi các mục tiêu nhỏ (do sử dụng thang tầm xa lớn, nếu ta dịch tâm màn hình thì có thể quan sát đ-ợc các mục tiêu xa) Để sử dụng chức năng dịch tâm màn hình tới vị trí
con trỏ, ta ấn nút OFF CRT Nếu muốn tắt, ta ấn lại OFF CRT
Chú ý:
- Chế độ dịch tâm màn hình không áp dụng ở thang tầm xa 48 NM hoặc hơn
- Chế độ dịch tâm màn hình không sử dụng khi đang sử dụng chế độ phóng
đại màn hình
- Chức năng phóng đại (zoom function) Với chức năng này ta có thể quan sát
đ-ợc các mục tiêu gần hơn bằng việc ấn núm ZOOM Chức năng này không áp dụng cho các thang tầm xa 1/8, 64, và 96 NM, không áp dụng khi sử dụng chế
độ dịch tâm màn hình
12 Đặt chế độ cảnh giới
Chế độ này sẽ giúp cho ng-ời sĩ quan đi ca, ng-ời khai thác biết rằng tàu thuyền khác đang tới gần hoặc đang tiến gần đến vùng nguy hiểm Chức năng này có hiệu quả trong việc tránh va chạm, trực neo
Chú ý: Phạm vi hoạt động của vùng cảnh giới bằng 1/15 thang khoảng cách
đang sử dụng
Khi tín hiệu nhỏ thì chức năng báo động không hoạt động
Khoảng cách và ph-ơng vị của vùng đặt cảnh giới từ tàu chỉ có thể thay
đổi khi chữ ALARM nhấp nháy
Chức năng cảnh giới sẽ bị tắt khi:
Vùng cảnh giới đặt gần tâm
Đặt vùng cảnh giới ở ngoài thang tầm xa đang sử dụng
Khi đang sử dụng chế độ dịch tâm màn hình
Khi ấn núm ALARM, tín hiệu chỉ bị tắt một cách tạm thời Nếu muốn tắt hẳn ta ấn và giữ núm ALARM cho đến khi chữ ALRM nhấp nhấp và mất đi
Trang 813 Lựa chọn chế độ hiển thị
Khi ấn núm MODE, sẽ có 4 chế độ để lựa chọn nh-: HU, NU, CU và TM Mỗi lần ấn sẽ cho ta chế độ mà ta muốn lựa chọn
Với Radar này ở chế độ TUNE có hai chế độ : Tự động và tay để thay đổi ta
ấn núm TUNE nó sẽ tự động chuyển chế độ từ AUTO sang MANUAL Lỳc đú ben cạnh thanh chỉ thị điều hưởng sẽ cú ký hiệu A hoặc M cho ta biết đang ở chế
độ điều hưởng nào: tự động (A) hoặc điều hưởng bằng tay (M)
Tùy thuộc vào điều kiện xung quanh ta chọn thang tầm xa cho phù hợp Ta
có thể ấn cỏc phớm tăng hoặc giảm RANGE Lúc đó ta sẽ có thang tầm xa thích hợp
Bằng việc ấn núm HM và giữ ta có thể tạm thời tắt dấu mũi tàu và lúc đó trên màn hình dấu mũi tàu sẽ mất đi
L-ạ chọn chế độ màn hình hiển thị rộng hơn bằng việc ta ấn cả hai núm mũi tên bên cạnh con trỏ
Để lựa chọn các chế độ hiển thị của EBL, Cursor, đơn vị VRM, 2nd Marks, độ sáng bảng điều khiển, tín hiệu, các thông số Khi Radar đ-ợc bật lên thì MENU này hiển thị và ta có thể lựa chọn bằng việc ấn núm mũi tên để di chuyển đến vị trí ta cần thay đổi
Lựa chọn chế độ EBL
Để lựa chọn vùng cảnh giới ta sử dụng đ-ờng ph-ơng vị
điện tử EBL (việc xác định vùng cảnh giới là không cần thiết khi vòng cảnh giới là một vòng tròn)
Để đặt vùng cảnh giới ta ấn núm ALARM Trên màn hình xuất hiện chữ ALARM phía trên bên phải màn hình
Để lựa chọn khoảng cỏch cảnh giới, ta ấn núm VRM
Tín hiệu sẽ đ-ợc bật lên khi mục tiêu ở trong vùng cảnh giới 8 giây hoặc cao hơn
Trang 9Ấn núm EBL để lựa chọn chế độ của đ-ờng ph-ơng vị điện tử Để lựa chọn chế độ ta ấn mũi tên bên phải hoặc bên trái và ta có thể lựa chọn chế độ chuyển
động thật hoặc t-ơng đối của đ-ờng ph-ơng vị đIện tử
Lựa chọn chế độ hiển thị của con trỏ:
T-ơng tự nh- với đ-ờng ph-ơng vị điện tử ta sử dụng mũi tên lên hoặc xuống
để dịch xuông vị trí ta cần lựa chọn
Ta ấn núm CURSOR sau đó dịch mũi tên h-ớng sang bên phải hoặc bên tráI
để lựa chọn chế độ hiển thị của con trỏ
Nếu ta chọn BRG – DIST thì vị trí con trỏ thu đ-ợc trên màn hình là ph-ơng
vị và khoảng cách tới mục tiêu, còn nếu ta chọn L/L thì vị trí con trỏ thu đ-ợc là
vĩ độ và kinh độ
Lựa chọn đơn vị vòng cự ly di động:
Đơn vị đo của vòng cự ly di động có thể là (nm hoặc Km)
Nhấn núm VRM để lựa chọn đơn vị của vòng cự ly di động Sau đó ấn núm mũi tên sang phải hoặc sang trái sẽ cho ta sự lựa chọn
Chú ý: Đơn vị của vòng cự ly cố định và thang tầm xa luôn là NM
Trang 102.2 KHAI THÁC SỬ DỤNG RADAR JMA 3210
Giới thiệu chung nhúm radar JMA-3204, JMA-3210, JMA-3211
Nhóm radar này đ-ợc sản xuất vào đầu thập niên 90 Khác với các loại radar sản xuất tr-ớc sử dụng màn hình quét từ tâm ra biên thể hiện ảnh trên hệ tọa độ cực, nhóm radar này sử dụng màn hình ma trận điểm Tín hiệu đ-ợc l-u trong bộ nhớ và đ-ợc bộ xử lý biến đổi từ hệ tọa độ cực sang hệ tọa đô đề các, sau đó hiện thị trên màn hình Loại màn hình này cho phép quan sát ảnh các mục tiêu d-ới
ánh sáng ban ngày
Radar JMA-3204; JMA-3210, JMA-3211-4/6 là nhóm radar có cấu tạo gần nh- giống nhau: khối chỉ báo, các phím trên bảng điều kiện và các chức năng hoạt động của máy giống nhau Chúng có một số phần khác nhau nh-: công suất máy phát, tầm xa hoạt động, chiều dài và góc mở búp phát anten
Việc khai thác radar chỉ cần nghiên cứu một loại có thể sử dụng các loại khác
Theo khoảng cách: 1,5% của thang tầm xa sử dụng hoặc 70m
- Thời gian chuẩn bị: JMA 3204, 3210: 90 giây
JMA 3211 - 4, 3211-6: 3 phút
- Thời gian chuyển đổi mà hình: d-ới 3 giây
- Công suất máy phát: JMA 3204: 4kw;
JMA 3210, 3211 - 4/6: 10kw
- Tần số siêu cao: 9410 + 30 MHz
- Chiều dài xung phát: 0.08, 0.25, 0.7s với radar JMA 3204, 3210
0.08, 0.4, 0.8, 1.2s với radar JMA 3211-4/6
- Độ phân giải theo khoảng cách: 30m
- Bút phát anten và độ phân giải theo góc:
Trang 11Loại radar ng th
JMA3204, 3210; Anten 3,5 ft D-ới 2o4 D-ới 30o D-ới 2o7
- Búp phụ: + 10o so với búp chính, d-ới -23 dB với radar JMA 3204, 3210, 3211-4 và d-ới -26 dB với radar JMA 3211-6
2.2.1 CHỨC NĂNG CÁC PHÍM ĐIỀU KHIỂN CỦA RADAR
1 ST-BY/OFF; X-MIT/OFF: Các phím bấm chức năng
Phím chức năng chuyển đổi trạng thái tắt và chuẩn bị
Trạng thái tắt: Radar không hoạt động, nguồn cung cấp cho các mạch điện bị ngắt
Nếu không cắt nguồn ngoài thì các mạch đổi điện trong khối chỉ báo và khối
an ten vẫn có điện
Khi ấn phím nguồn điện sẽ cung cấp cho các mạch điện, radar hoạt
động ở trạng thái chuẩn bị ở trạng thái này bộ điều chế máy phát không làm việc do không có xung khởi động nh-ng nguồn cao áp cấp cho khối tích năng vẫn có điện, anten không quay
Sau khi ấn phím khoảng 90 giây đối với Radar JMA-3204 và trong khoảng 3 phút đối với Radar JMA-3210, JMA 3211 dòng chữ "ST-BY" sẽ hiện lên ở phía d-ới bên trái màn hình báo radar đã sẵn sàng làm việc
Phím chức năng chuyển đổi chế độ chuẩn bị và làm việc
Khi bấm phím này tất cả các mạch điện đều đ-ợc cấp điện, anten bắt
đầu quay, radar hoạt động ở chế độ làm việc, máy phát bắt đầu phát xung, màn hiện ảnh và các dấu hiệu hiện lên nh-ng không có ảnh mục tiêu Radar trong tình trạng hoạt động bình th-ờng
2 RANGE SCALE: Gồm có hai phím và dùng để tăng và giảm thang tầm xa của radar
Mỗi lần ấn thang tầm xa radar sẽ tăng lên một thang
ST-BY OFF
ST-BY
OFF
ST-BY OFF
X-MIT
OFF
Trang 12Mỗi lần ấn thang tầm xa radar sẽ giảm đi một thang
Khi thay đổi thang tầm xa thì chỉ báo thang tầm xa ở phía trên góc phải màn hình sẽ thay đổi theo
ứng với mỗi thang tầm xa khác nhau thì có một khoảng cách giữa các vòng
cự ly cố định, chiều dài xung phát và tần số lặp xung nhất định tùy theo từng loại radar, đ-ợc cho theo bảng d-ới đây:
cự ly cố
định
Số l-ợng vòng
Tần số lặp xung (Fx)
Chiều dài xung phát (x)
Dải lọt của KĐ Trung tần (F)
3 TUNNING: Điều chỉnh cộng h-ởng (điều h-ởng)
Khi điều chỉnh núm này sẽ làm thay đổi điện áp cấp cho cực điều khiển dao
động nội thay đổi tần số của bộ dao động nội làm cho tần số trung tần cũng thay đổi theo Điều chỉnh sao cho giá trị chỉ thị trên ô chỉ báo điều h-ởng ở bên trái phái d-ới màn hình là lớn nhất hoặc khả năng hiện ảnh của các mục tiêu trên màn hình là tốt nhất Chất l-ợng ảnh trên màn hình phụ thuộc vào việc chỉnh núm này
X-MIT OFF
Trang 13Việc điều chỉnh này nên đ-ợc thực hiện ở các thang tầm xa trên 3NM và sau khi phát xung khoảng 10 phút
4 GAIN: Điều chỉnh khuếch đại
Khi xoay núm này sang bên phải sẽ làm cho mức độ khuếch đại của máy thu tăng lên, nh- vậy ảnh của tất cả những mục tiêu đ-ợc phản xạ trở về sẽ đ-ợc hiện
rõ hơn trên màn ảnh, hệ số khuếch đại lớn sẽ cho phép các mục tiêu nhỏ có thể hiện lên màn hình làm tăng khả năng quan sát các mục tiêu Khi thay đổi núm này phải chú ý sao cho ảnh các mục tiêu hiện lên nhiều nhất nh-ng nhiễu bản thân máy không hiện lên quá nhiều làm che mờ ảnh mục tiêu ở thang tầm xa lớn thì nên để mức độ khuếch đại lớn và thang tầm xa nhỏ thì nên để mức độ khuếch đại nhỏ, và luôn giữ cho ảnh ở mức độ dễ quan sát nhất
5 SEA CLUTTER: Khử nhiễu biển
Khi mặt biển hoàn toàn phẳng lặng sóng phản xạ trên mặt n-ớc sẽ có tính chất phản xạ g-ơng, chùm sóng phản xạ sẽ không về anten và không có ảnh, màn hình sẽ có mẫu nền Nh-ng trong thực tế ngay cả khi biển yên sóng nhất thì vẫn có tín hiệu phản xạ từ mặt biển và ảnh của sóng biển vẫn hiện lên màn hình (nó chính là nhiễu biển) Nhiễu biển chỉ xuất hiện ở khu vực xung quanh tầu, càng gần tâm quét nhiễu càng dầy đặc, càng ra biên nhiễu th-a dần và xa nữa nhiễu chỉ còn là những chấm sáng lốm đốm hiện rồi lại tắt Khi sóng biển càng lớn thì nhiễu biển càng nhiều, h-ớng sóng tới nhiễu sẽ nhiều hơn các h-ớng khác Để khử nhiễu biển, mạch STC sẽ tạo ra một xung âm có biên độ giảm dần theo thời gian và đ-a vào l-ới điều khiển của tầng khuếch đại trung tần làm giảm hệ số khuếch đại ở vùng gần tâm quét không cho ảnh của sóng hiện ảnh và làm nhiễu biển mất đi Chức năng này nên sử dụng khi radar ở những thang tầm
xa nhỏ và trung bình, nhiễu biển sẽ mờ dần và mất đi khi ta xoay núm này dần sang bên phải Khi điều chỉnh cần l-u ý phải điều chỉnh thật từ từ và thận trọng
đến khi phát hiện mục tiêu trên nền nhiễu thì dừng lại tránh mất các ảnh mục tiêu nhỏ (vì tất cả những ảnh nằm trong khu vực gần tâm quét đều có độ suy giảm nh- nhau)
6 RAIN CLUTTER: Khử nhiễu m-a
Trong quá trình sử dụng Radar sóng phản xạ từ các đám m-a, mây, tuyết sẽ hiện ảnh lên trên màn hình là một đám sáng khá đều gây cản trở, khó khăn trong việc phân biệt mục tiêu (nó đ-ợc gọi là nhiễu m-a) Để khử nhiễu m-a ta xoay núm này theo chiều kim đồng hồ sẽ làm nhiễu mờ dần trên màn ảnh giúp cho ta phân biệt đ-ợc ảnh thật của mục tiêu trong nền nhiễu ở các thang tầm xa ngắn nếu ta kết hợp điều chỉnh núm RAIN CLUTTER với núm GAIN thì sẽ có hiệu quả hơn Khi sử dụng khử nhiễu m-a sẽ làm cho ảnh các mục tiêu thu hẹp lại vì vậy cần l-u ý điều chỉnh cho nhiễu m-a giảm vừa phải đến khi phát hiện mục tiêu trong nền nhiễu thì dừng lại nếu mức khử lớn sẽ làm mất ảnh mục tiêu nhỏ
7 VRM - Variable Range Marker (VRM Control): Điều khiển thay
đổi bán kính vòng cự ly di động
Radar có hai vòng cự ly di động: Số 1 và số 2, ấn phím để lựa chọn vòng cần sử dụng
SEL
Trang 14Khi xoay núm này theo thuận chiều kim đồng hồ thì bán kính của vòng cự li
di động sẽ tăng dần lên (vòng giãn ra biên) và xoay núm này ng-ợc chiều kim
đồng hồ thì bán kính của vòng cự li di động sẽ giảm dần (co về tâm) ở mỗi thang tầm xa khi ta điều chỉnh đến giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất trong thang thì máy sẽ phát ra tiếng còi báo cho ta biết giá trị khoảng cách ta không thể điều chỉnh thêm đ-ợc nữa
Giá trị tầm xa khi ta điều chỉnh núm VRM đ-ợc hiện thị ở góc bên phải trên cùng màn hình: "VRM " là vòng cự ly di động số 1, "VRM " là vòng cự ly
di động số 2 Đang sử dụng vòng cự ly nào thì con số chỉ báo vòng cự ly đó sẽ hiện trong ô vuông rỗng sau chữ VRM Khi vòng cự ly đó không đ-ợc sử dụng nữa thì mầu nền và chữ số sẽ đổi ng-ợc lại cho nhau
Ví dụ: Đang sử dụng vòng cự ly di động số 1: VRM
Không sử dụng vòng cự ly di động số 1: VRM
8 VRM SELECT: Lựa chọn vòng cự ly di động
Phím này đ-ợc sử dụng trong việc lựa chọn vòng cự ly di động số 1 hoặc số
2 Việc lựa chọn này đ-ợc hiện thị ở phía trên bên phải màn ảnh bằng dấu hiệu là
ô số 1 hoặc 2 sau chữ VRM (xem phần VRM) Khi ấn phím này sẽ thay đổi từ vòng số 1 đến số 2 và ng-ợc lại
9 No.1 VRM ON/OFF: Phím bật, tắt vòng cự ly di động số 1 Khi ấn phím này vòng cự li di động số 1 sẽ đ-ợc hiện lên màn hình đồng thời phần chỉ báo gồm có chữ VRM , ô số và các con số ở phía trên bên phải màn hình cũng đ-ợc hiện lên Khi ấn phím này lần nữa vòng cự ly và phần chỉ báo sẽ
đồng thời cùng mất
10 No.2 VRM ON/OFF: Phím bật, tắt vòng cự ly di động số 2 Phím có dạng On/Off, mỗi lần ấn vòng cự ly di động số 2 sẽ chuyển đổi giữa hai trạng thái: hiện và tắt
để chỉ giá trị đo là góc mạn hay ph-ơng vị tùy theo sự lựa chọn
12 EBL SELECT: Phím lựa chọn đ-ờng ph-ơng vị điện tử
Trang 15Khi ấn phím này cho phép ta lựa chọn đ-ờng ph-ơng vị số 1 hoặc số 2 để sử dụng, nó đ-ợc biểu thị ở phần chỉ báo sau EBL là ô số hoặc ô số sử dụng t-ơng tự VRM
13 No.1 EBL ON/OFF: Phím bật, tắt đ-ờng ph-ơng vị điện tử số
1
Khi ấn phím này đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 1 đ-ợc hiện thị trên màn hình là một đ-ờng đứt nét xuất phát từ tâm quét ra biên đồng thời phần chỉ báo với chữ EBL là các con số ở phía trên góc phải màn ảnh cũng xuất hiện theo
Khi ấn phím và giữ liên tục khoảng 2 đến 3 giây thì chỉ báo đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 1 sẽ đ-ợc thay đổi là góc mạn hay ph-ơng vị (nếu máy
đ-ợc nối với la bàn điện, Loran C hoặc bộ cảm biến la bàn từ) đồng thời phần chỉ báo sau dãy số là chữ R (ứng với góc mạn) hoặc chữ T (ứng với ph-ơng vị) cũng thay đổi theo Khi thay đổi giá trị chỉ báo trên thì đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 1 vẫn giữ nguyên vị trí trên màn hình
14 No.2 EBL ON/OFF: Phím bật, tắt đ-ờng ph-ơng vị điện tử số
2
Khi ấn phím này sẽ làm đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 2 hiện lên màn hình hay xóa chúng đi Nếu ấn và giữ liên tục sẽ làm chuyển đổi số liệu chỉ báo của
đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 2 là góc mạn hay ph-ơng vị
Sử dụng t-ơng tự nh- đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 1
15 RANGE RING ON/OFF: Phím này đ-ợc sử dụng để bật tắt vòng
cụ li cố định
Khi ấn phím này một lần các vòng cự ly cố định đ-ợc hiện lên trên màn hình, khoảng cách giữa các vòng đ-ợc hiện thị phía trên bên trái màn hình (con số ở d-ới thang tầm xa) Nếu ta ấn tiếp thì các vòng cự li cố định trên màn hình sẽ biến mất
16 SHIP'S HEADING MARKER OFF: Phím tắt dấu mũi tầu
1
Trang 16Khi ấn và giữ phím này thì dấu mũi tàu trên màn hình sẽ biến mất và nếu ta buông phím ấn này ra thì dấu mũi tàu sẽ hiện lại trên màn hình
Phím này đ-ợc sử dụng khi có ảnh của các mục tiêu nhỏ lẫn trong dấu mũi tàu gây cản trở cho việc quan sát các mục tiêu này
Sau khi thả tay ra khoảng 1 đến 3 giây dấu mũi tàu sẽ đ-ợc hiện lại
Chú ý: Khi radar hoạt động ở chế độ Course Up khi ấn phím này phải giữ cho tới khi có tiếng còi dài phát ra thì dấu mũi tàu mới biến mất
ấn phím này và nhả tay ngay đ-ợc sử dụng để đặt lại h-ớng tầu
17 PULSE WIDTH SELECT: Phím lựa chọn chiều dài xung phát Khi ấn phím này sẽ làm thay đổi chiều dài của xung, nó đ-ợc sử dụng trong phạm vi thang tầm xa 1,5 - 6NM hoặc 1,5 - 24NM (tùy theo loại radar đang sử dụng)
Sử dụng xung ngắn sẽ làm cho độ phân giải theo khoảng cách của mục tiêu tốt hơn nh-ng tầm xa và khả năng phát hiện các mục tiêu nhỏ giảm đi, sử dụng xung dài sẽ tăng tầm xe và khả năng phát hiện mục tiêu nh-ng giảm độ phân giải theo khoảng cách
Trong điều kiện thời tiết tốt ảnh của mục tiêu nhỏ có thể đ-ợc làm cho nó lớn thêm nếu ta sử dụng xung dài và dễ quan sát chúng hơn Khi thời tiết xấu có thể làm giảm ảnh h-ởng của m-a tuyết nếu sử dụng xung ngắn
Chiều dài của xung và tần số lặp xung đ-ợc thay đổi tùy theo thang tầm xa
và sử dụng phím này ở chế độ xung ngắn hay dài đ-ợc cho theo bảng d-ới đây:
Khi ấn phím này ký hiệu đ-ợc hiện phía trên bên trái màn hình, hầu hết nhiễu giao thoa của hai radar có cùng tần số sẽ đ-ợc khử hết Sử dụng phím
Trang 17này cần cẩn thận để những mục tiêu nhỏ trên màn ảnh không bị mất, tốt hơn hết
là khi không có nhiễu thì không sử dụng
Tr-ớc khi sử dụng IR Sau khi sử dụng IR
Khi ấn tiếp phím này lần nữa chức năng này sẽ không hoạt động nữa và dấu chỉ báo trên màn hình sẽ biến mất
19 Target expansion - nm/Km Selective Switch: Phóng ảnh mục tiêu
Khi ấn phím này ảnh của mục tiêu trên mà ảnh đ-ợc phóng to ra Mỗi lần ấn chế độ ON/OFF đ-ợc lập đi lặp lại, nếu là ON thì dấu hiệu EXP sẽ hiện lên ở phía trên bên trái màn hình, ảnh các mục tiêu đ-ợc kéo dài thêm ra khoảng 2mm không tính đến tỷ lệ giãn hình của ảnh theo từng trang tầm xa
Chức năng này rất hiệu quả khi ta tiến hành quan sát những mục tiêu nhỏ, tuy nhiên nó sẽ làm giảm khả năng phân giải theo khoảng cách của mục tiêu trên màn hình, vì thế khi chạy trong luồng lạch hẹp hoặc nơi có mật độ mục tiêu lớn không nên sử dụng chức năng này nếu không cần thiết
Nếu sử dụng phím này trong khi trời đang m-a, tuyết rơi hoặc khi có sóng biển lớn thì nhiễu của chúng trên màn hình có thể trở nên dầy đặc hơn khi đó ta nên đặt chức năng này ở vị trí OFF nh- vậy sẽ dễ quan sát hơn
Khi ấn và giữ phím này cho đến khi có một tiếng còi dài phát ra thì sẽ làm thay đổi đơn vị đo khoảng cách, chỉ thị số của VRM đ-ợc thay đổi đơn vị tính từ hải lý (NM) sang kilômet (Km) và ng-ợc lại Dấu hiệu NM và Km đ-ợc hiện thị sau chữ VRM và các con số VRM 1 và VRM2 (các con số và chữ cùng thay đổi nh-ng vòng cự ly vẫn đứng yên)
Chú ý: Thang tầm xa 0,25NM và 0,5NM không có chức năng phóng ảnh
20 CRT BRILLIANCE: Phím điều chỉnh độ sáng màn hình
Phím này dùng để điều chỉnh độ sáng trên màn hình, nó đ-ợc thay đổi giá trị với 8 mức độ khác nhau Khi ấn phím này thì độ sáng trên màn hình thay đổi theo từng mức độ tăng dần cho tới khi có một tiếng còi dài phát ra báo độ sáng trên màn hình là cực đại Nếu ta tiếp tục ấn thì độ sáng trên màn hình trở về mức tối nhất
EXP
BRIL
L
Trang 1821 Panel illumination: Độ sáng mặt điều khiển
Phím này dùng để điều chỉnh độ sáng của mặt điều khiển, nó đ-ợc thay đổi theo 8 mức độ khác nhau Khi ấn phím này sẽ làm độ sáng của nó thay đổi theo từng mức độ tăng dần cho đến khi nghe một tiếng còi dài phát ra báo cho biết độ sáng đạt đến cực đại Nếu ta tiếp tục ấn thì độ sáng trở về trạng thái tối nhất và lại tiếp tục chu trình khác
22 own ship positon: Hiển thị dữ liệu của tầu
Phím này chỉ có tác dụng khi radar đ-ợc nối với Lonran C hoặc các thiết bị dẫn đ-ờng khác
Khi ấn phím này thì tọa độ của tầu: kinh vĩ độ hoặc hiệu thời gian của hai cặp trạm Loran C sẽ hiện lên ở phần giữa d-ới của màn hình Diện tích của màn hình phía d-ới bị thu hẹp lại bở sự hiện thị của các dữ liệu hàng hải trên
ấn phím và giữ liên tục thì mạng l-ới biểu thị vị trí tầu sẽ thay đổi từ hệ tọa
độ kinh vĩ sang hệ tọa độ sử dụng l-ới mạng đ-ờng đẳng trị Loran C (hiện thị chuyển đổi giữa L/L - Kinh vĩ độ TD - Hiệu thời gian)
Khi ấn phím này các dữ liệu hàng
hải nh- dấu hiệu, tọa độ, ph-ơng vị,
khoảng cách tới điểm đổi h-ớng và
tốc độ hiện tại của tàu sẽ hiện lên
màn ảnh Đồng thời chữ WPT sẽ
hiện lên ở phía trên bên phải màn
hình báo chế độ này đang hoạt động,
khi ấn lần nữa sẽ tắt chế độ này
Dấu hiệu của điểm đổi h-ớng
của nhiều lần xác định đ-ợc hiện ở
phần d-ới màn hình bên phải số liệu
tọa độ tầu Tọa độ, khoảng cách,
ph-ơng vị tới điểm đổi h-ớng đ-ợc
hiện ở d-ới tọa độ và tốc độ tầu Các
LL
TD
TD
TD
WPT
Trang 19số liệu này đ-ợc lấy từ thiết bị dẫn đ-ờng
Khi ấn và giữ liên tục tới khi có tiếng còi dài thì sẽ chuyển đổi việc sử dụng h-ớng tầu theo la bàn điện sang la bàn từ, nếu ấn lần nữa sẽ chuyển đổi sang sử dụng số liệu h-ớng tầu của Loran C
Chú ý: - Kho Loran C hoặc các thiết bị dẫn đ-ờng khác nh-: Decca, Omega, NNSS, GPS không đ-ợc nối vào radar hoặc không có tín hiệu từ chúng thì các chế độ hiện thị vị trí tầu và hiện thị các dữ liệu hàng hải sẽ không làm việc các
số liệu vị trí tầu, tốc độ, điểm đổi h-ớng không hiện lên màn hình Khi ấn các phím này sẽ có một tiếng còi ngắn báo cho biết các chế độ này không làm việc, sau đó ấn nữa thì sẽ không có gì cả Khi khởi động sẽ có dòng chữ "NO DATA" hiện lên sau chuyển sang chữ "ST - BY" khi radar đã sẵn sàng
- Kiểu đ-ờng dẫn dữ liệu mà nhóm radar này sử dụng là MNEA 0183, nếu thiết bị nối vào có kiểu khác (ví dụ: MNEA 0182) thì các chế độ này cũng không sử dụng đ-ợc
24 bearing display mode selection (H/N/C.UP):
Phím chuyển đổi các chế độ định h-ớng của radar
Khi radar đ-ợc nối với các thiết bị cho số liệu h-ớng tầu nh- la bàn điện, cảm biến la bàn từ, Loran C khi đó có thể chuyển đổi các chế độ định h-ớng màn hình bằng cách ấn phím này
Khi chuyển đổi các chế độ định h-ớng thì dấu hiệu chỉ báo của chúng: H
Up, N Up, C Up ở phía trên bến trái màn hình sẽ thay đổi theo Đồng thời dấu hiệu: nếu radar đ-ợc nối với la bàn điện, nếu là Loran C và nếu là la bàn từ sẽ hiện lên phía trên bên phải màn hình biểu thị radar đang sử dụng thiết
bị loại gì
Sơ đồ chuyển đổi các chế độ định h-ớng khi ấn phím :
Khi bắt đầu khởi động
Chú ý: Khi radar không đ-ợc nối với các thiết bị chỉ h-ớng thì các chế độ bắc thật (N Up) và chế độ ổn định theo h-ớng thật (C Up) không sử dụng đ-ợc Các thiết bị chỉ h-ớng đ-ợc nối vào radar phải theo chỉ dẫn trong instruction manual
Trang 20Màn hình với các chế độ hoạt động của radar:
1 Chế độ định h-ớng theo mũi tầu (Head Up):
ở chế độ này vạch đánh dấu mũi tàu nằm ở vị trí
thẳng đứng (số 0o vòng khắc độ cố định), đó là một
đ-ờng nét liền xuất phát từ tâm màn hiện ảnh (vị trí
tầu ta) ảnh của các mục tiêu hiện lên trên màn hình
giống nh- thực tại đứng trên tàu quan sát xung
quanh Khi tầu đảo mũi hoặc thay đổi h-ớng thì ảnh
của các mục tiêu sẽ di chuyển quay ng-ợc với h-ớng
tầu thay đổi Chế độ này phù hợp với việc điều động
tàu, cảnh giới và điều động tránh va
2 Chế độ định h-ớng theo bắc thật (North Up):
ở chế độ này h-ớng bắt thật ở vị trí thẳng đứng
(số 0o vòng khắc độ cố định)
Vệt đánh dấu mũi tầu quay khỏi số 0 vòng khắc
độ cố định một góc bằng h-ớng tầu chạy, khi tầu
đảo mũi hay đổi h-ớng thì vệt đánh dấu mũi tầu sẽ
thay đổi theo còn ảnh của các mục tiêu vẫn đứng cố
định trên màn hình Quang cảnh trên màn ảnh giống
nh- quan sát trên hải đồ
ở chế độ này ảnh của mục tiêu luôn đứng yên
trên màn hình nên ảnh không bị nhòe, tr-ờng hợp
này thuận tiện cho việc đo h-ớng và dễ dàng quan
sát ảnh của mục tiêu để so sánh với hải đồ
Khi chuyển sang chế độ này h-ớng tầu chạy sẽ đ-ợc hiện lên ở phía trên chính giữa màn hình
3 Chế độ ổn định ảnh theo theo h-ớng thật (Course
Up):
ở chế độ này dấu mũi tàu nằm ở khoảng vị trí
thẳng đứng (số 0o vòng khắc độ cố định) và dao động
xung quanh nó khi tầu đảo mũi, quang cảnh của mục
tiêu giống chế độ h-ớng thật (H Up) nh-ng ảnh của nó
đ-ợc ổn định nh- chế độ bắc thật (N Up) khi tàu lệch
h-ớng trong giới hạn cho phép
Nếu khi tàu lệch h-ớng trong giới hạn cho phép
Nếu khi tàu lệch h-ớng quá giới hạn cho phép
(hoặc chuyển sang h-ớng khác) thì ta phải chỉnh lại h-ớng bằng cách ấn phím SHM
Khi thay đổi các chế độ định h-ớng thì dấu chỉ báo của nó nh- là: H.Up, N.Up, C.Up đ-ợc hiện lên phía trên bên trái màn hình cũng đ-ợc thay đổi theo
Trang 2125 Plot mode: Phím đồ họa
Chức năng này dùng để l-u ảnh của tất cả các mục tiêu trên màn ảnh radar và tạo ra các vết đuôi sau các ảnh mục tiêu trên, nhờ nó ta dễ dàng nhận biết sự di chuyển t-ơng đối của mục tiêu hoặc tàu khác đối với tàu ta
Khi ấn phím này thì chữ PLOT - F đ-ợc hiện lên ở phía d-ới góc phải màn hình, tất cả các ảnh của mục tiêu đ-ợc l-u vào bộ nhớ Mỗi ảnh của mục tiêu nằm trong bộ nhớ lại đ-ợc tái hiện trên màn hình bằng những chấm sáng mờ hơn
ảnh thật, khi mục tiêu di chuyển ảnh của nó đ-ợc liên tiếp l-u lại trên màn hình tạo thành những vệt sáng yếu hơn sau ảnh mục tiêu để dễ quan sát
Khi ấn phím lần nữa sẽ chuyển sang chế độ PLOT - S ảnh của các mục tiêu nằm trong bộ nhớ nói trên đ-ợc tái hiện lên trên màn ảnh theo chu kỳ
cứ 8 vòng quay của anten thì sẽ hiện lại một lần (khoảng 20 giây), chữ PLOT- S
sẽ đ-ợc hiện thị phía d-ới bên phải màn hình
Khi các mục tiêu di chuyển quá nhanh hoặc tốc độ của tàu quá lớn thì nên sử dụng PLOT - F, khi sử dụng ở các thang tầm xa lớn thì nên đặt phím này ở chế
độ PLOT - S nh- vậy sẽ dễ dàng quan sát hơn
26 plot clear - bearing adjustment mode switch:
Khi sử dụng chế độ đồ họa trên, các vết đuôi mục tiêu màn radar lẫn lộn với các mục tiêu do sử dụng ở chế độ này quá lâu, hoặc sau khi thay đổi h-ớng đi của bản thân tàu, hoặc không cần thiết tiếp tục sử dụng những ảnh l-u trên màn
ảnh nữa ta có thể xóa tất cả những nội dung nằm trong bộ nhớ đồng thời xóa luôn cả những hình ảnh l-u trên màn hình bằng cách ấn phím này
Khi ấn phím này và giữ liên tục tới khi có một tiếng còi dài phát ra báo cho biết phím này đã chuyển sang với chức năng điều chỉnh vệt đánh dấu mũi tầu (điều chỉnh đồng pha giữa tia quét và anten) và nó sẽ có tác dụng đặt chế độ này
- Kiểu cảnh giới báo động đi vào "IN" (Khi mục tiêu từ ngoài đi vào vùng cảnh giới còi sẽ báo động) Chế độ này tiện lợi cho việc theo dõi tránh va với một tàu khác hoặc trực canh neo
- Kiểu cảnh giới báo động đi ra "OUT" (khi mục tiêu ra khỏi vùng cảnh giới còi sẽ báo động) Chế độ này phù hợp với việc theo dõi tầu đi ra khỏi vùng nguy hiểm hoặc trực canh neo
Trang 22Sử dụng chức năng này ta làm nh- sau:
Khi bắt đầu khởi động
Đặt vùng cảnh giới báo động đi vào:
- Bật 2 vòng cự ly di động và điều chỉnh khoảng cách t-ơng ứng với vùng cảnh giới định đặt
- Bật 2 đ-ờng ph-ơng vị điện tử, điều chỉnh đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 1 ở bên trái và đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 2 ở bên phải vùng cảnh giới
- Bấm phím dấu hiệu chỉ báo ALM sẽ hiện lên ở phía d-ới bên phải màn hình đồng thời chế độ báo động đi vào hoạt động Vùng cảnh giới
là vùng đ-ợc giới hạn giữa hai c- ly và từ đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 1 tới
đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 2 theo chiều kim đồng hồ
Đặt vùng cảnh giới báo động đi ra:
- Đặt 2 vòng cự ly di động theo 2 mép trong và ngoài của vùng cảnh giới
- Đặt 2 đ-ờng ph-ơng vị điện tử theo 2 mép trái, phải của vùng cảnh giới
- Bấm phím dấu hiệu chỉ báo ALM sẽ hiện lên ở phía d-ới bên
phải màn hình đồng thời chế độ báo động đi vào hoạt động
- Bấm phím dấu hiệu chỉ báo ALM sẽ hiện lên ở phía d-ới bên phải màn hình đồng thời chế độ báo động đi ra hoạt động Vùng cảnh giới là vùng đ-ợc giới hạn giữa hai vòng cự ly và từ đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 1 tới
ON OFF
IN OUT
IN OUT
ON OFF
ấn phớm
Báo động đi vào hoạt động chỉ báo ALM
ON/OFF
Trang 23Chú ý:
- Khu vực báo động có thể đặt đ-ợc ở khoảng cách cực đại của vòng cự ly di
động: tới 63,4 NM đối với radar JMA 3204 và 95,1 NM đối với radar JMA3210, 3211-4/6 Khu vực này đ-ợc giới hạn giữa 2 vòng cự ly di động, các vòng cự ly
di động có thể thay đổi cho nhau
- Khi chỉ sử dụng 1 trong 2 vòng cự ly di động thì máy tự hiểu vòng cự ly còn lại có giá trị là 0 hải lý (0.00 NM), khi đó vùng cảnh giới đ-ợc xác định từ tâm
ra tới vòng cự ly đã đặt Và nếu không sử dụng đ-ờng ph-ơng vị điện tử nào hoặc chỉ sử dụng 1 trong 2 đ-ờng ph-ơng vị điện tử thì vùng cảnh giới sẽ là vùng xung quanh tàu nằm trong vòng tròn đ-ợc giới hạn bởi vòng cự ly đã đặt ở trên
- Nếu sử dụng 2 vòng cự ly di động và không có đ-ờng ph-ơng vị điện tử nào hoặc chỉ có 1 đ-ờng thì vùng cảnh giới sẽ là nguyên cả vành khuyên đ-ợc giới hạn bởi 2 vòng cự ly di động
- Chức năng này vẫn hoạt động ngay cả khi vùng cảnh giới nằm ở phía ngoài biên màn hình
28 OFF CENTER – OFF SET: Dịch tâm màn hình
Tâm quét có thể di chuyển tự do rời xa tâm màn hiện ảnh với khoảng cách không quá 1/3 bán kính màn hình, do đó có thể quan sát những mục tiêu ở phía
xa hơn trong vòng 1/3 bán kính
Phím này còn đ-ợc sử dụng để quan sát ảnh các mục tiêu ở cự ly xa hơn tầm
xa cực đại của thang đang sử dụng
Ví dụ: Radar JMA 3204 thang tầm xa lớn nhất là 48 NM, nếu sử dụng chức năng này có thể quan sát mục tiêu ở tầm xa 63,4 NM Các radar JMA 3210,
3211 có thang tầm xa lớn nhất là 72 NM quan sát đ-ợc 95,1 NM
Phím này gồm 2 chức năng OFF - SET và OFF - CENTER
- Chức năng OFF - SET: Khi ấn phím này thì vị trí của tâm quét (vị trí tàu) sẽ dịch chuyển xuống phía d-ới 1/3 bán kính của màn hình, nếu ta ấn lại lần nữa thì
vị trí tâm tia quét trở lại tâm màn hình
- Chức năng OFF - CENTRE: Khi ấn phím này và giữ liên tục khoảng 2 3 giây tới khi có tiếng còi dài phát ra khi đó con trỏ (+) sẽ hiện lên trên màn hình
và đồng thời dấu hiệu hiện lên phía trên bên phải màn hình
Sử dụng các phím dịch chuyển con trỏ (shift key) để điều chỉnh vị trí của con trỏ trên màn hình đến vị trí yêu cầu sử dụng (không quá 1/3 bán kính màn hình)
ấn lại phím vị trí của tâm tia quét đ-ợc di chuyển tới vị trí con trở (có nghĩa vị trí của tàu đ-ợc di chuyển tới vị trí con trỏ), lúc này ở phía d-ới màn hình hiện thị dấu OFC và nếu tiếp tục ấn phím này lần nữa thì tâm gia quét sẽ trở lại tâm màn hình
Chỉ khi nào con trỏ xuất hiện trên màn hình thì mới di chuyển đ-ợc tâm tia quét tới con trỏ
Khi dấu con trỏ không hiện lên trên màn hình, nếu ấn thì radar sẽ hoạt
động ở chức năng OFF - SET
OFF CENT
OFF CENT
OFF CENTER
Trang 2429 MOVE (Shift key): Các phím dịch chuyển con trỏ
Gồm các phím: Phím dịch lên, dịch xuống, dịch sang phải, dịch sang trái
Sử dụng những phím này để di chuyển dấu con trỏ (+) trên mặt màn hình trong các chế độ: OFF CENTER (dịch chuyển tâm quét) hoặc CURSOR MODE (sử dụng con trỏ trên màn hình)
Chú ý: Khi ấn 2 hay nhiều phím này đồng thời thì độ chính xác của việc dịch chuyển không đảm bảo, chức năng của máy hoạt động không bình th-ờng vì vậy không đ-ợc ấn các phím này cùng một lúc, hãy cẩn thận!
30 CURSOR ON/OFF – P.MODE SELECT:
Phím này đ-ợc sử dụng cho xuất hiện hay xóa mất con trỏ (+) trên màn hình với 2 chế độ dịch chuyển con trỏ khác nhau: Chế độ CURSOR ON/OFF (con trỏ
đ-ợc dịch chuyển theo chiều mũi tên của phím dịch chuyển con trỏ), chế độ P.MODE (con trỏ đ-ợc dịch chuyển theo chiều của đ-ờng ph-ơng vị điện tử EBL và vòng cự ly di động VRM) Phím này đ-ợc sử dụng để phân hai chức năng trên
Trong các chế độ này có thể đọc ph-ơng vị và khoảng cách từ tâm của con trỏ
- CUESOR ON/OFF:
Khi ấn phím này thì dấu hiệu C sẽ hiện lên phía trên bên phải màn hình cùng với dấu con trỏ (+) hiệnlên trên màn hình Khoảng cách và ph-ơng vị từ tầu tới con trỏ đ-ợc chỉ báo ở phần chỉ báo của vòng cự ly di động số 2 (VRM 2) và
đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 2 (EBL 2)
Dấu hiệu con trỏ có thể di chuyển tới bất kỳ một vị trí nào trên màn hình Khi sử dụng chế độ này thì đ-ờng ph-ơng vị điện tử và vòng cự ly di động số
2 không sử dụng đ-ợc
Nếu không sử dụng các phím dịch chuyển con trỏ thì vị trí con trỏ luôn đứng
cố định trên màn hình ngay cả khi thay đổi thang tầm xa hay dịch chuyển tâm quét Tuy nhiên với các thay đổi này thì chỉ báo ph-ơng vị và khoảng cách của con trỏ cũng thay đổi theo
Khi ấn phím này lần nữa thì dấu con trỏ trên màn hình biến mất và phần chỉ báo EBL 2 , VRM 2 trên màn hình sẽ trở lại là của đ-ờng ph-ơng vị điện tử số
2 và vòng cự ly di động số 2
Đ-ờng ph-ơng vị điện tử số 2 (EBL-2 ) và vòng cự ly di động số 2 (VRM-2 )
sẽ không truy theo tâm của con trỏ mà trở lại trạng thái của nó tr-ớc khi sử dụng con trỏ
- P.MODE SELECT:
Khi ấn phím này và giữ liên tục tới khi một tiếng còi dài phát ra khi đó chế
độ P.MODE đi vào hoạt động đồng thời dấu hiệu P hiện lên phía trên bên phải màn hình
Trang 25Những phím dịch ngang đ-ợc sử dụng để điều chỉnh thay đổi ph-ơng vị và những phím dịch đứng đ-ợc sử dụng để điều chỉnh thay đổi khoảng cách của con trỏ Trong chế độ này có thể điều khiển con trỏ bằng hai cách: Sử dụng các phím dịch chuyển con trỏ để điều khiển hoặc điều khiển bằng các núm VRM, EBL ấn các phím SELECT để lựa chọn sử dụng các núm hay sử dụng các phím dịch chuyển
Nếu ta ấn lại phím này màn hình radar sẽ quay trở lại chức năng CURSOR
ON - OFF nói trên
2.2.2 ĐƢA RADAR VÀO HOẠT ĐỘNG
Quá trình này chỉ nên thực hiện sau khi đã hiểu một cách tỉ mỉ về toàn bộ các chức năng, các chế độ hoạt động của radar cũng nh- việc sử dụng các núm nút, các phím bấm trên mặt điều khiển của radar
1 Khởi động radar theo quy trình sau:
- Ấn phím ST BY/OFF cấp nguồn cho radar, sau khoảng 10 giây vòng khắc
độ cố định (vòng giới hạn màn hiện ảnh) và thang tầm xa sẽ hiện lên màn hình Sau khoảng 90 giây đối với radar JMA - 3204, 3210 và khoảng 3 phút đối với radar JMA-3211 - 4/6 sẽ có một tiếng còi kêu và dòng chữ "ST - BY" xuất hiện trên màn hình báo radar đã sẵn sàng
- Ấn phím X-MIT/OFF cho radar hoạt động, lúc này radar bắt đầu phát xung Thang tầm xa hiện lên là thang đang sử dụng khi tắt máy lần tr-ớc
2 Điều chỉnh máy thu:
- Ấn phím tăng thang tầm xa hoặc phím giảm thang tầm xa để lựa chọn thang tầm xa cần quan sát (giá trị của thang tầm xa và khoảng cách giữa các vòng cự ly cố định của thang đ-ợc hiện thị ở phía trên bên trái màn hình)
- Ấn phím độ sáng màn hình để lựa chọn độ sáng phù hợp
- Xoay núm TUNING sao cho chỉ báo điều h-ởng ở phía d-ới bên trái màn hình với số ô chỉ thị sáng nhiều nhất trong 8 ô, với các thang tầm xa nhỏ thì xoay núm Tuning và quan sát màn ảnh sao cho ảnh các mục tiêu nhỏ thu đ-ợc tốt nhất (hiện lên nhiều nhất và rõ nhất)
- Điều chỉnh núm GAIN (khuếch đại) sao cho ảnh của mục tiêu hiện lên màn hình là tốt nhất cho sự quan sát
- Nếu cần thiết thì điều chỉnh khử nhiễu: Khử nhiễu biển Sea-Clutter, khử nhiễu m-a Rain - Clutter, khử nhiễu giao thoa radar Iterference Rejection
- Tùy theo điều kiện thực tế nếu cần thiết thì sử dụng phím chọn xung Pulse Width Select, phím phóng ảnh mục tiêu Target Expansion
- Sau khoảng 10 phút nên điều chỉnh lại điều h-ởng và khuếch đại
- Mỗi khi thay đổi thang tầm xa lên điều chỉnh lại máy thu