Giáo trình Thực hành trang bị điện: Phần 1 - Trường Cao đẳng nghề Đường sắt

114 42 0
Giáo trình Thực hành trang bị điện: Phần 1 - Trường Cao đẳng nghề Đường sắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

''Giáo trình Thực hành trang bị điện: Phần 1 được biên soạn với mục tiêu cung cấp cho người học những kiến thức về giới thiệu tổng quát về các khí cụ, thiết bị điện được sử dụng khi thực hành trang bị điện; tự động khống chế động cơ ba pha rô to dây quấn; tự động khống chế động cơ ba pha rô to lồng sóc.

Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÁC KHÍ CỤ, THIẾT BỊ ĐIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN Nút nhấn (ấn) - push button Hình mđ 1: Cấu tạo nút nhấn Hình dạng thực tế nút nhấn Nút ấn loại khí cụ điện điều khiển tay gián tiếp, dùng để đóng ngắt mạch điện động lực thơng qua khí cụ điện từ Nút ấn thường chế tạo liên hợp, gồm tiếp điểm thường kín tiếp điểm thường hở Khi có lực tác động vào nút ấn, tiếp điểm thường kín mở trước sau tiếp điểm thường mở đóng lại, khơng cón lực tác động trình tự thay đổi trạng thái ngược lại Nút ấn làm việc với 106 lần đóng mở khơng tải, 2.105 lần đóng mở có tải 1.1 Ký hiệu nút ấn sơ đồ điện: Nút ấn thường mở: đóng mạch bị tác động hay Nút ấn thường đóng: cắt mạch bị tác động hay Nút ấn kép: nút ấn kết hợp tiếp điểm đóng tiếp điểm mở Khi tác động thiếp điểm thường mở đóng tiếp điểm thường đóng mở, thơi tác động tiếp điểm phục hồi lại vị trí ban đầu hay 1.2 Cấu tạo: gồm phận sau: Núm tác động; Tiếp điểm thường mở (NO); Hệ thống tiếp điểm; Tiếp điểm thường đóng (NC); Tiếp điểm chung (com); Lị xo phục hồi 1.3 Cơng dụng: Nút nhấn thường lắp mặt trước tủ điều khiển, lắp bảng điều khiển gắn liền với máy, để cách biệt với máy Trang Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện cần điều khiển từ xa.Nút nhấn (ấn) dùng mạch điều khiển, để lệnh điều khiển mạch động lực hoạt động Nút ấn phép làm việc với dịng điện nhỏ, thường có I = 5A với điện áp 440VDC 500VAC Một đặc điểm nút ấn trạng thái làm việc chế độ nhấp (khơng trì ), cịn trạng thái khơng làm việc (khơng có lực tác động lên nút ấn) chế độ trì Tín hiệu nút nhấn tự phục hồi tạo có dạng xung hình mđ.2 Hình mđ.2: Tín hiệu nút nhấn tạo Nút dừng khẩn (emergency stop) - nút nhấn không tự phục hồi loại nút ấn thường đóng không tự phục hồi, dùng mạch bảo vệ mạch dừng có chốt khố Khi bị tác động, nút tự giữ trạng thái bị ấn Muốn xố trạng thái này, phải xoay nút góc Hình mđ.3: Nút ấn dừng khẩn cấp 2.1 Ký hiệu nút dừng khẩn cấp sơ đồ mạch điện 2.2 Cấu tạo Tương tự nút ấn phục hồi có chốt khóa ta ấn 2.3 Công dụng Nút dừng khẩn dùng để dừng nhanh hệ thống xảy cố Thông thường người ta dùng tiếp điểm thường đóng để cấp điện cho toàn mạch điều khiển Khi hệ thống xảy cố, nhấn vào nút dừng khẩn làm mở tiếp điểm thường đóng ra, cắt điện tồn mạch điều khiển Trang Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện Cơng tắc (switch) Cơng tắc thực tế thường dùng làm khố chuyển mạch (chuyển chế độ làm việc mạch điều khiển), dùng làm cơng tắc đóng mở nguồn (cầu dao) Hình mđ.4: Cơng tắtc 1,3 pha Cơng tắc hành trình (Limit switch) Cơng tắc hành trình loại thiết bị điện, tác dụng lực học để đóng mở tiếp điểm thường đóng thường mở Công tắc tác động (thay đổi trạng thái đóng mở tiếp điểm) phận động máy qua vị trí xác định hành trình làm việc Người ta cịn gọi cơng tắc điểm cuối, cơng tắc cửa công tắc cực hạn Từ gọi chung cơng tắc hành trình Có hai loại cơng tắc hành trình: Loại tác động tức thời, hết lực nén lăn lò xo lại kéo tiếp điểm trở vị trí cũ Loại tác động lâu dài dù hết lực nén lăn trạng thái tiếp điểm giữ nguyên có va chạm ngược lại, cơng tắc trở trạng thái cũ Hình mđ 5: Một số kiểu cơng tắc hành trình 4.1 Ký hiệu cơng tắc hành trình sơ đồ điện , 4.2 Cấu tạo Hình mđ 6: Cấu tạo cơng tắc hành trình Địn bẩy; Tiếp điểm thường mở (NO); Bánh xe cóc; Tiếp điểm thường đóng (NC); Hệ thống tiếp điểm; Lò xo; Tiếp điểm chung (com) Trang Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 4.3 Công dụng: Công tắc hành trình thường dùng để nhận biết vị trí chuyển động cấu máy dùng để giới hạn hành trình chuyển động Cảm biến phao khí 5.1 Cấu tạo nguyên lý 5.1.1 Kiểu mức Hình mđ a Mực nước thấp 5.1.2 Kiểu mức b Mực nước đầy Hình mđ a Cạn nước b Mực nước thấp c Mực nước đầy 5.2 Công dụng: Trong thực tế cảm biến mức kiểu phao khí thường dùng hệ thống tự động bơm nước vào hồ chứa Rơ le điện từ - Rơ le trung gian Các rờ-le sử dụng mạch điều khiển, mạch điện bảo vệ, kiểm sốt thường có cơng suất nhỏ, tải dịng điện không 5A gọi rơ-le trung gian Loại rờ-le thường có nhiều tiếp điểm thường mở nhiều tiếp điểm thường đóng Thường sản xuất với hai loại điện áp: Rò-le chiều sử dụng nguồn điện chiều với cấp điện 6V, 12V, 24V, 48V….; Rờ-le xoay chiều sử dụng với nguồn điện xoay chiều với cấp điện áp 100V, 110V, 200V, 220V… Hình mđ 9: Dạng thực tế số loại rơ le điện từ 6.1 Ký hiệu rờ-le trung gian sơ đồ điện: Trang Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện Cuộn dây: Tiếp điểm điều khiển: 6.2 Cấu tạo Tiếp điểm chung (com) ; Tiếp điểm thường đóng (NC); Tiếp điểm thường mở (NC); Cuộn dây (phần cảm); Mạch từ (phần cảm); 5.Nắp (phần ứng); Lò xo; A, B: Nguồn ni cho rơ le Hình mđ 10: Cấu tạo rơ le điện từ Mạch từ: Có tác dụng dẫn từ Đối với rơ le điện từ chiều, gông từ chế tạo từ thép khối thường có dạng hình trụ trịn (vì dịng điện chiều khơng gây nên dịng điện xốy khơng phát nóng mạch từ) Đối với rơ le điện từ xoay chiều, mạch từ thường chế tạo từ thép kỹ thuật điện ghép lại (để làm giảm dịng điện xốy fucơ gây phát nóng) Cuộn dây: Khi đặt điện áp đủ lớn vào hai đầu A B, cuộn dây có dịng điện chạy qua, dòng điện sinh từ trường lõi thép để rơ le làm việc Lò xo: Dùng để giữ nắp Tiếp điểm: Thường có nhiều cặp tiếp điểm, - tiếp điểm thường mở, - tiếp điểm thường đóng 6.3 Nguyên lý làm việc: Khi chưa cấp điện vào hai đầu A - B cuộn dây, lực hút điện từ khơng sinh ra, trạng thái chi tiết hình mđ.9 Khi đặt điện áp đủ lớn vào A - B, dòng điện chạy cuộn dây sinh từ trường tạo lực hút điện từ Nếu lực hút điện từ thắng lực đàn hồi lò xo nắp hút xuống Khi tiếp điểm - mở - đóng lại Khi nguồn cung cấp, lò xo kéo tiếp điểm lại trở trạng thái ban đầu 6.4 Công dụng: Rơ le điện từ sử dụng rộng rãi hệ thống điều khiển có tiếp điểm Nhiệm vụ để cách ly tín hiệu điều khiển, nhằm đảm bảo cho mạch hoạt động tin cậy, qui trình Cơng tắc tơ (contactor)- Khởi động từ Cơng tắc tơ thiết bị đóng cắt điện áp thấp, truyền động điện từ Nó dùng cho mạch điện động lực chiều xoay chiều cần đóng ngắt thường xuyên (đến 1500 lần giờ) thực điều khiển điện từ xa Trong trường hợp công tắc tơ sử dụng để điều khiển vận hành động thường có gắn thêm rơ le nhiệt nên gọi khởi Trang Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện động từ Khởi đơng từ có công tắc tơ gọi khởi động từ đơn Khởi động từ có hai cơng tắc tơ gọi khởi động từ kép: loại thường trang bị thêm phận liên động khí (kiểu bập bên) hai công tắc tơ để ngăn ngừa tiếp điểm hỏng, dính khơng cho lúc hai cơng tắc tơ làm việc Khởi động từ kép thường sử dụng để khởi động cho động điện pha cần đổi chiều quay Hình mđ 11: Hình dạng thực tế loại contactor Có hai loại công tắc tơ: loại dùng cho điện chiều loại dùng cho điện xoay chiều: Công tắc tơ chiều: loại thường có hai tiếp điểm số tiếp điểm phụ Mạch từ lõi nam châm điện làm sắt từ mềm Cuộn dây có dạng hình trụ trịn, cao gầy so với cuộn dây công tắc tơ xoay chiều Tiếp điềm hình ngón, có thiết bị dâp hồ quang Cuộn dây công tắc tơ chiều sử dụng với cấp điện áp 6V, 12V, 24V, 28V, 36V, 48V…; Cơng tắc tơ xoay chiều: Loại thường có nhiều tiếp điểm nhiều tiếp điểm phụ Về kết cấu khác với cơng tắc tơ chiều mạch từ gồm thép kỹ thuật điện ghép lại (mõi dày từ 0.35 – 0.5 mm) để hạn chế dịng điện xốy, làm việc khỏi nóng mức Buồng dập hồ quang thường cấu tạo theo phương pháp khử ion ( buồng nhiều ngăn ) Tiếp điểm thường dùng kiểu bắc cầu có hai chổ cắt, chổ cắt giúp cho việc dập hồ quang thuận lợi mà dùng tiếp điểm hình ngón cơng tắc tơ điện chiều Cuộn dây công tắc tơ xoay chiều sử dụng nguồn điện với cấp điện áp 100V, 110V, 200V, 220V, 380V… 7.1 Ký hiệu công tắc tơ sơ đồ điện: Cuộn dây Tiếp điểm điều khiển: Tiếp điểm động lực: Trang Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện mđ 12 7.2 Cấu tạo nguyên lý: Về cấu tạo công tắc tơ giống với rơ le điện từ, khác chỗ rơ le dùng để đóng cắt tín hiệu mạch điều khiển cịn cơng tắc tơ dùng để đóng cắt mạch động lực (có điện áp cao, dịng điện lớn) cuộn dây cơng tắc tơ lớn hơn, tiếp điểm công tắc tơ lớn (chịu dòng điện, điện áp cao hơn) Tiếp điểm cơng tắc tơ có hai loại: Tiếp điểm (dùng để đóng cắt cho mạch động lực), tiếp điểm phụ (dùng mạch điều khiển) Để hạn chế phát sinh hồ quang tiếp điểm đóng cắt, tiếp điểm thường có cấu tạo dạng cầu đặt buồng dập hồ quang Tiếp điểm dạng thường mở; cịn tiếp điểm phụ có thường mở thường đóng 7.3 Cơng dụng: Công tắc tơ phần tử chủ lực hệ thống điều khiển có tiếp điểm Nó dùng để đóng cắt, điều khiển động cơ, máy sản xuất công nghiệp dân dụng Rơ le thời gian (timer) Rờ-le thời gian loại khí cụ điện điều khiển mạch có tác động làm chậm đóng mở tiếp điểm rờ-le Thơng thường rờle thời gian lắp đặt mạch điều khiển, nên khơng chịu tải dịng điện lớn Rơ le thời gian thực tế có nhiều loại: Rơ le thời gian khí, rơ le thời gian thuỷ lực, rơ le thời gian điện từ, rơ le thời gian điện tử Hiện công nghiệp người ta thường dùng rơ le thời gian điện tử (có độ xác cao) 8.1 Ký hiệu rờle thời gian sơ đồ điện: Cuộn dây: Tiếp điểm thường mở, đóng chậm, mở ngay: Tiếp điểm thường mở, đóng ngay, mở chậm: Tiếp điểm thường mở, đóng chậm, mở chậm: Tiếp điểm thường đóng, mở ngay, đóng châm: Tiếp điểm thường đóng, mở chậm, đóng ngay: Tiếp điểm thường đóng, mở chậm, đóng chậm: Trang Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 8.2 Cấu tạo Cấu tạo rơ le thời gian điện tử bao gồm mạch trễ thời gian điện tử cấp nguồn cho rơ le trung gian để điều khiển hệ thống tiếp điểm đóng cắt sau khoảng thời gian trể Tùy vào trạng thái ban đầu tiếp điểm mà có loại tiếp điểm khác rơ le thời gian như: thường mở - đóng chậm thường đóng - mở chậm a Rơ le thời gian tương tự b Rơ le thời gian số Hình mđ 13: Một sơ loại rơ le thời gian Cuộn dây rơ le Hệ thống tiếp điểm Hình mđ 13: Sơ đồ khối rơ le thời gian 8.3 Công dụng: Rơ le thời gian sử dụng phổ biến mạch tự động khống chế nhằm tạo khoảng thời gian trễ cần thiết để khống chế mạch hoạt động qui trình Nó khí cụ chủ lực để thực tự động khống chế theo nguyên tắc thời gian Các thiết bị bảo vệ 9.1 Cầu chì Cầu chì phần tử dùng để bảo vệ cho thiết bị tránh cố ngắn mạch Bộ phận cầu chảy dây chảy, dây chảy thường làm chất có nhiệt độ nóng chảy thấp Với mạch có cường độ lớn dây chảy thường làm chất có nhiệt độ nóng chảy cao thiết diện nhỏ thích hợp Do dây chảy thường dây chì có thiết diện trịn, chì, kẽm, hợp kim chì-thiếc, nhơm 9.1.1 Ký hiệu cầu chì sơ đồ điện: 9.1.2 Cấu tạo Nắp; Võ; Dây chảy Trang 10 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện Hình mđ 14: Cầu chì 9.1.3 Cơng dụng: Bản chất cầu chì đoạn dây dẫn yếu mạch, có cố đoạn dây bị đứt Cầu chì dùng bảo vệ thiết bị tránh khỏi dịng ngắn mạch Để cầu chì bảo vệ đối tượng cần bảo vệ với dịng điện mạch, dây chảy phải chảy đứt trước đối tượng bị phá hủy Trị số dòng điện mà dây chảy bị chảy đứt gọi dòng điện giới hạn ( Igh > Iđm để dây chảy không bị đứt làm việc với dịng định mức Thơng thường dây chảy chì: Igh/Iđm = 1.25 – 1.45, dây chảy hợp kim chì thiếc: Igh/Iđm = 1.15, dây chảy đồng: Igh/Iđm = 1.6 – 9.2 Aptomat (Current Breaker; CB) Aptômát loại cầu dao tự động cắt mạch điện hạ áp gặp cố ngắn mạch như: ngắn mạch, q tải, sụt áp vv… Aptơmát cịn gọi máy cắt điện khơng khí hồ quang dập tắt khơng khí khơng phải dầu, buồng dập hồ quang tương tự công tắt tơ Hình mđ 15: Cấu tạo rơ le nhiệt pha Sự khác aptômát công tắc tơ là: Aptơmát cắt dịng điện chập mạch lớn (aptơmát 2050 dịng điện định mức Iđm = 1500A có khả cắt dịng điện ngắn mạch tới 30000A) Số lần đóng cắt aptơmát cơng tắc tơ, khoảng từ vài ngàn lần công tắc tơ đóng cắt hàng triệu lần Vì aptomát dùng để đóng cắt có cố cần cách li nguồn với nơi sử dụng Aptơmát bảo vệ chập mạch, q tải, sụt áp, dịng điện ngược… cịn cơng tắc tơ dùng để đóng cắt mạch điện bảo vệ sụt áp, có lắp thêm role nhiệt bảo vệ q tải mà thơi Cơng tắc tơ đóng điện cịn aptơmát sau cắt mạch, muốn đóng điện phải dùng tay 9.2.1 Ký hiệu aptômát sơ đồ điện: 9.2.2 Cấu tạo: Ap tô mat thiết bị bảo vệ đa tuỳ theo cấu tạo ap tơ mat bảo vệ cố ngắn mạch, cố tải, cố dòng điện dò, cố áp Trang 11 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện Trong thực tế người ta dùng phổ biến ap tô mat bảo vệ cố ngắn mạch, công nghiệp để bảo vệ cố ngắn mạch cố tải cho động điện người ta cịn tích hợp thêm rơ le nhiệt vào ap tô mat Trong dân dụng, để tránh cố điện giật nguy hiểm cho tính mạng người, người ta thường trang bị cho hệ thống điện nhà aptomat bảo vệ cố dòng điện dò (ap tô mat chống giật) Nguyên lý ap tô mat bảo vệ cố ngắn mạch Hình mđ 16: Cấu tạo rơ le nhiệt pha Nam châm điện; Móc răng; Thanh truyền long; Tiếp điểm Lò xo; A: Cực nối nguồn; B: Cực nối tải 9.2.3 Công dụng: Ap tô mat dùng để đóng cắt bảo vệ mạch điện Với giá thành ngày rẻ, thay hầu hết vị trí cầu dao-cầu chì 10 Cầu dao Cầu dao khí cụ đóng ngắt tay lưới điện hạ áp Cầu dao sử dụng phổ biến mạch điện dân dụng cơng nghiệp, phân cầu dao thành loại sau: Cầu dao cực, hai cực, ba cực có thề đóng phía hay hai phía; Cầu dao phân loại theo điện áp (250V, 500V) theo dòng điện (3A, 5A, 10A, 15A, 100A…) Cầu dao có loại hở loại có hợp bảo vệ, cầu dao thường kết hợp với cầu chì để bảo vệ khỏi bị ngắn mạch Trang 12 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.1.3 Sơ đồ nối dây (Học viên tự bổ sung cho hoàn thiện) A B C N OFF CD 1CC 2CC K ON 2G 2G 1G 6 8 2Rth 1Rth 3Rth R N Hình 2.14: Sơ đồ nối mạch mở máy đckb rô to dây quấn qua cấp Rp dừng máy hãm động theo nguyên tắc thời gian Trang 102 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.1.4 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành - mô a Lắp ráp: Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Liên kết nút bấm, đánh số đầu dây (có đầu dây từ nút bấm) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, đấu tiếp điểm trì, tiếp điểm khóa chéo Đấu mạch RTh: ý kỹ cực đấu dây đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung tiếp điểm ) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G Chú ý liên kết cặp tiếp điểm - RTh tiếp điểm trình tự 1G(5,9) Đấu đường dây vào cuộn hút cơng tắc tơ H, đấu tiếp điểm trì, tiếp điểm khóa chéo Chú ý liên kết cặp tiếp điểm - 3RTh Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ Nối tiếp RP vào mạch rô to ngắn mạch qua tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G Mạch hãm động thực tương tự ĐCKB rô to lồng sóc (bài 1) b Kiểm tra: Mạch điều khiển: Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, 1G, 2G Kiểm tra mạch tín hiệu Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp hở mạch dây quấn rơ to Có thể kết hợp đo kiểm quan sát mắt c Vận hành mạch: Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt) Chưa gắn RTh vào mạch Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Ấn nút M(3,5) cuộn K hút, đèn 1Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(5,9) (2 điểm - đế RTh) cuộn 1G hút, đèn 2Đ tắt Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(11,13), cuộn 2G hút, đèn 3Đ tắt Hở dây nối tắt trên, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 3RTh(19,21); ấn nút D(1,3) cuộn H hút, đèn 4Đ sáng lên hở mạch Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế Chỉnh 1RTh  5s; 2RTh  8s; 3RTh  3s Sau cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy Quan sát trạng thái khởi động, thay đổi tốc độ động giải thích? Quan sát trạng thái hãm động năng, so sánh với ĐCKB rơ to lồng sóc nhận xét giải thích? d Viết báo cáo trình thực hành: Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 2.1.5 Bài tập tự giải: Mạch điện điều khiển ĐCKB pha rô to dây quấn theo yêu cầu sau đây: Động mở máy qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian; Động đảo chiều quay; Dừng máy phương pháp hãm động năng; Mạch có đầy đủ khâu bảo vệ tín hiệu Học viên vẽ hồn chỉnh sơ đồ lăp ráp mạch Vận hành, quan sát ghi nhận tượng Mô cố, quan sát ghi nhận tượng Làm báo cáo thực hành, giải thích tượng Trang 103 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.2 Mạch hãm làm việc diện trở phụ (theo nguyên tắc thời gian) 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý 3 A B C N CD RTr 1CC 2CC KC KC 0 K 54 K RN RTr H RN 1RTh K 15 17 RP2 1G 2RTh 1G 2G 13 11 ĐKB 2G 1RTh K 1G RP1 2RTh 23 H RH 1Đ 2Đ H 23 1G 3Đ 2G 4Đ 5Đ RN Hình 2.15: Sơ đồ nguyên lý mạch mở máy đckb rô to dây quấn hãm giảm tốc điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian Trang 104 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt 2.2.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ điện TT Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện SL Chức Thiết bị khí cụ CD 1CC 2CC KC K RN 1 1G; 2G H 10 11 1RTh; 2RTh RP1; RP2; RH 1Đ; 2Đ; 3Đ; 4Đ; 5Đ Cầu dao nguồn, đóng cắt khơng tải tồn mạch Cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch động lực Cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển Tay gạt tiếp điểm, vị trí điều khiển mở máy giảm tốc dừng động Công tắc tơ đóng cắt nguồn Rơ le nhiệt, bảo vệ tải cho động (ĐCKB) Công tắc tơ để loại cấp RP q trình mở máy Cơng tắc tơ thực hãm giảm tốc động Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động; trạng thái hãm tải động Trang 105 Ghi Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.2.3 Sơ đồ nối dây (Học viên tự bổ sung cho hoàn thiện) A B C N KC CD 1CC 2CC K 2G H 1G 6 8 1Rth 2Rth 3Rth RN Hình 2.16: Sơ đồ nối dây mạch mở máy đckb rô to dây quấn hãm giảm tốc điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian Trang 106 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.2.4 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành - mô a Lắp ráp: Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Đấu liên kết tiếp điểm tay gạt, đánh số đầu dây (có đầu dây từ tay gạt) Đấu đường dây vào RTr, đấu tiếp điểm trì Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, H Đấu mạch RTh: ý kỹ cực đấu dây đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung tiếp điểm ) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G Chú ý liên kết cặp tiếp điểm - RTh tiếp điểm trình tự K(9,11) 1G(15,17) Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ Nối tiếp RP; RH vào mạch rô to ngắn mạch qua tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G H b Kiểm tra Mạch điều khiển: Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, 1G, 2G Kiểm tra mạch tín hiệu Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp hở mạch dây quấn rơ to Có thể kết hợp đo kiểm quan sát mắt c Vận hành mạch: Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt) Chưa gắn RTh vào mạch Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Tay gạt đặt số 0, RTr hút Khởi động bậc nhanh tay gạt vị trí số 4, cuộn K H hút đồng thời Đèn 2Đ tắt đèn 1Đ, 3Đ, 4Đ sáng Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(11,13) (2 điểm - đế RTh) cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(17,19), cuộn 2G hút, đèn 4Đ tắt Dừng máy di chuyển (chậm) tay gạt vị trí số (mỗi vị trí dừng lại khoảng vài giay) Các cuộn 2G, 1G H bị cắt Cuối bậc để cắt nguộn cuộn K Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế Chỉnh 1RTh  5s; 2RTh  8s Sau cấp nguồn cho mạch, bậc tay gạt số để khởi động; di chuyển ngược lại để dừng Quan sát trạng thái khởi động, thay đổi tốc độ động giải thích? d Viết báo cáo trình thực hành: Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 2.2.5 Bài tập tự giải: Mạch điện điều khiển ĐCKB pha rô to dây quấn theo yêu cầu sau đây: Động mở máy qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian; Dừng máy đóng cấp điện trở phụ vào mạch để giảm tốc (sử dụng nguyên tắc thời gian) Mạch có đầy đủ khâu bảo vệ tín hiệu điều khiển nút bấm Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ lăp ráp mạch Vận hành, quan sát ghi nhận tượng Mô cố, quan sát ghi nhận tượng Làm báo cáo thực hành, giải thích tượng Trang 107 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.3 Mạch hãm ngược theo nguyên tắc thời gian 2.3.1 Sơ đồ nguyên lý A 3 B C N CD 2CC M 3RTh K RN 1Đ K 1CC 3RTh K H 1RTh RN 2RTh ĐKB 1RTh 1G 2G RP2 2RTh 1G 1G 13 11 2G RP1 H K H 2Đ 17 RH 15 1G 3Đ 19 4Đ 2G 21 3RTh D 23 3RTh 5Đ RN Hình 2.17: Sơ đồ nguyên lý mạch mở máy ĐKB rotor dây quấn hãm ngược điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian Trang 108 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt 2.3.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ điện TT Thiết bị khí cụ CD 1CC 2CC D, M 2 K RN 1 1G; 2G H 1RTh; 2RTh 3RTh RP1; RP2; RH 1Đ; 2Đ; 3Đ; 4Đ; 5Đ 10 11 Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện SL Chức Cầu dao nguồn, đóng cắt khơng tải tồn mạch Cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch động lực Cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển Nút bấm thường mở; điều khiển mở máy hãm ngược dừng động Cơng tắc tơ đóng cắt nguồn Rơ le nhiệt, bảo vệ tải cho động (ĐCKB) Công tắc tơ để loại cấp RP q trình mở máy Cơng tắc tơ thực hãm ngược dừng động Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ Rơ le thời gian; định hãm ngược Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động; trạng thái hãm tải động Trang 109 Ghi Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.3.3 Sơ đồ nối dây (Học viên tự bổ sung cho hoàn thiện) A B C N OFF CD 1CC 2CC K ON 2G H 1G 6 8 1Rth 2Rth 3Rth R N Hình 2.18: Sơ đồ nối dây mạch mở máy ĐKB rô to dây quấn hãm ngược điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian Trang 110 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.3.4 Qui lắp ráp - kiểm tra - vận hành - mô a Lắp ráp: Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Đấu liên kết tiếp điểm nút bấm, đánh số đầu dây (chú ý, sử dụng nút bấm thường mở) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, H Đấu mạch RTh: ý kỹ cực đấu dây đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung tiếp điểm ) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ H, 1G, 2G Chú ý liên kết cặp tiếp điểm - RTh tiếp điểm trình tự 1G(15,17) Đồng thời lưu ý tiếp điểm khơng có thời gian 3RTh (các cực – – 4) Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ Nối tiếp RP; RH vào mạch rô to ngắn mạch qua tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G H b Kiểm tra: Mạch điều khiển: Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, 1G, 2G Kiểm tra mạch tín hiệu Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp hở mạch dây quấn rơ to Có thể kết hợp đo kiểm quan sát mắt c Vận hành mạch: Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt) Chưa gắn RTh vào mạch Nối tắt tiếp điểm 3RTh(1,3) 3RTh(5,7) Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Ấn nút M(3,5) cuộn K H hút đồng thời, đèn 1Đ, 3Đ, 4Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(7,9) cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(11,13), cuộn 2G hút, đèn 4Đ tắt Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế Chỉnh 1RTh  5s; 2RTh  8s; 3RTh  (6 – 10)s Sau cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy Quan sát trạng thái khởi động, thay đổi tốc độ động giải thích? Quan sát trạng thái hãm ngược dừng máy, tốc độ động thay đổi nào? Có tự triệt tiêu khơng?Giải thích? Viết báo cáo q trình thực hành Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 2.3.5 Bài tập tự giải: Mạch điện điều khiển ĐCKB pha rô to dây quấn theo yêu cầu sau đây: Động mở máy qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian; Động đảo chiều quay; Dừng máy phương pháp hãm ngược đóng thêm cấp điện trở phụ thứ vào mạch rô to theo nguyên tắc thời gian Mạch có đầy đủ khâu bảo vệ tín hiệu điều khiển nút bấm Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ lăp ráp mạch Vận hành, quan sát ghi nhận tượng Mô cố, quan sát ghi nhận tượng Làm báo cáo thực hành, giải thích tượng Trang 111 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.4 Mạch mở máy nguyên tắc thời gian hãm phanh hãm 2.4.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 2.19: Sơ đồ nguyên lý mạch mở máy ĐKB rô to dây quấn theo nguyên tắc thời gian dừng máy dùng phanh hãm Trang 112 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt 2.4.2 Bảng kê thiết bị - khí cụ điện TT Thiết bị khí cụ CD 1CC 3 2CC D, M K RN 1 1G; 2G H 1RTh; 2RTh 3RTh RP1; RP2; RH 1Đ; 2Đ; 3Đ; 4Đ; 5Đ 10 11 Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện SL 1 Chức Cầu dao nguồn, đóng cắt khơng tải tồn mạch Cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch động lực Cầu chì bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển Nút bấm thường mở; điều khiển mở máy hãm ngược dừng động Cơng tắc tơ đóng cắt nguồn Rơ le nhiệt, bảo vệ tải cho động (ĐCKB) Công tắc tơ để loại cấp RP q trình mở máy Cơng tắc tơ thực hãm ngược dừng động Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ Rơ le thời gian; định hãm ngược Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động; trạng thái hãm tải động Trang 113 Ghi Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.4.3 Sơ đồ nối dây (Học viên tự bổ sung cho hồn thiện) Hình 2.20: Sơ đồ nối nối dây mạch mở máy ĐKB rô to dây quấn theo nguyên tắc thời gian dừng máy dùng phanh hãm Trang 114 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 2.4.4 Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành - mô a Lắp ráp: Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Đấu liên kết tiếp điểm nút bấm, đánh số đầu dây (chú ý, sử dụng nút bấm thường mở) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, H Đấu mạch RTh: ý kỹ cực đấu dây đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung tiếp điểm ) Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ H, 1G, 2G Chú ý liên kết cặp tiếp điểm - RTh tiếp điểm trình tự 1G(15,17) Đồng thời lưu ý tiếp điểm khơng có thời gian 3RTh (các cực – – 4).Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ Đấu phanh hãm FH vào sau tiếp điểm động lực K Nối tiếp RP; RH vào mạch rô to ngắn mạch qua tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G H b Kiểm tra: Mạch điều khiển: Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, 1G, 2G Kiểm tra mạch tín hiệu Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp hở mạch dây quấn rơ to Có thể kết hợp đo kiểm quan sát mắt Vận hành mạch Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt) Chưa gắn RTh vào mạch Nối tắt tiếp điểm 3RTh(1,3) 3RTh(5,7) Cấp nguồn vận hành mạch điều khiển: Ấn nút M(3,5) cuộn K H hút đồng thời, đèn 1Đ, 3Đ, 4Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(7,9) cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(11,13), cuộn 2G hút, đèn 4Đ tắt Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế Chỉnh 1RTh  5s; 2RTh  8s; Sau cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy Quan sát trạng thái khởi động, thay đổi tốc độ động giải thích? Quan sát trạng thái hãm sử dụng phanh hãm So sánh với trạng thái hãm học, nêu nhận xét, giải thích? Viết báo cáo trình thực hành Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có) Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô 2.4.5 Bài tập tự giải: a Bài tập 1: Mạch điện điều khiển ĐCKB pha rô to dây quấn theo yêu cầu sau đây: Động mở máy qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp; Động đảo chiều quay; Dừng máy phanh hãm điện từ Mạch có đầy đủ khâu bảo vệ tín hiệu điều khiển nút bấm Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ lăp ráp mạch Vận hành, quan sát ghi nhận tượng Mô cố, quan sát ghi nhận tượng Làm báo cáo thực hành, giải thích tượng b Bài tập 2: Mạch điện điều khiển ĐCKB pha rô to dây quấn theo yêu cầu sau đây: Động mở máy qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện; Động đảo chiều quay; Dừng máy phương pháp hãm động Mạch có đầy đủ khâu bảo vệ tín hiệu điều khiển nút bấm Trang 115 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ lăp ráp mạch Vận hành, quan sát ghi nhận tượng Mô cố, quan sát ghi nhận tượng Làm báo cáo thực hành, giải thích tượng Trang 116 ... tập Trang 41 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt A B C Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện N CD 1CC 2CC OFF1 FWD1 T N REV1 Rth CK KY 3Đ RN 2Đ 1? ? Hình 1. 20: Sơ đồ nối dây tập Trang 42 Trường Cao Đẳng Nghề. .. tập 1. 2 Trang 27 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt A B C Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện N CD 1CC 2CC 1CC 2CC OFF1 FWD1 T Y N REV1 OFF2 1? ? FWD2 RN 2Đ REV2 3Đ Hình 1. 10: Sơ đồ nối dây tập 1. 2 Trang. .. Nghề Đường Sắt A B C Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện N CD 1CC 2CC 1CC 2CC OFF1 FWD1 T Y N REV1 OFF2 1? ? FWD2 RN 2Đ REV2 3Đ Hình 1. 14: Sơ đồ nối dây tập1.5 Trang 32 Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt

Ngày đăng: 22/12/2020, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan