1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề Sinh học 6 năm học 2016 2017

29 5,4K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 CHỦ ĐỀ : RỄ- CÁC LOẠI RỄ (SINH HỌC 6) * BƯỚC : XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ Lựa chọn chủ đề: RỄ- CÁC LOẠI RỄ: Rễ quan sinh dưỡng thực vật, thực chức thực thụ bám vào đất thể, rễ hút nước chất khoáng, hơ hấp Ngồi rễ cịn quan dự trữ chất dinh dưỡng, quan sinh sản sinh dưỡng thực vật Vì thực chủ đề giúp học sinh nắm vững gốc rễ thực vật vận dụng vào thực tiễn sống - Các học có nội dung liên quan đến chủ đề Tiết 9: Các loại rễ, miền rễ Tiết 10: Cấu tạo miền hút rễ Tiết 11: Sự hút nước muối khoáng rễ Tiết 12: Biến dạng rễ Tiết 13: Thực hành: Quan sát biến dạng rễ * BƯỚC : XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Kiến thức - Nêu vị trí, hình dạng, phân biệt miền Phân biệt loại rễ: rễ củ, móc, thở, giác mút - Trình bày rễ mọc dài có phân chia miền sinh trưởng - Trình bày cấu tạo rễ - Nêu chức lơng hút Kĩ - Thí nghiệm dẫn nước chất khoáng rễ - Thí nghiệm chứng minh dài rễ Thái độ - Vận dụng kiến thức chủ đề rễ vào thực tiễn trồng chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ trồng xanh c Xác định lực hướng tới chủ đề * Các lực chung: 1- NL tự học (Là NL quan trọng nhất) - Giải thích áp dụng số biện pháp nâng cao suất trồng Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 - Lên kế hoạch thời gian tìm hiểu nội dung học 2- NL giải vấn đề - Giải thích mối liên hệ cấu tạo chức rễ - Giải thích tượng rễ dài lớn lên - Biết vận dụng vào thực tiễn để nâng cao suất trồng 3- NL tư sáng tạo - Đề xuất biện pháp làm tăng suất trồng như: Cung cấp đầy đủ nước muối khoáng - Đặt câu hỏi 4- NL tự quản lý - Quản lí rễ: Nhận thức nhiệm vụ phải làm … - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: + Biết tổ chức, giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm + Lắng nghe phản hồi tích cực ý kiến thành viên nhóm + Tạo hứng khởi học tập thành viên nhóm 5- NL giao tiếp Xác định hình thức giao tiếp: + Trình bày quan điểm đặc điểm cấu tạo, chức rễ + Trình bày quan điểm qua nhiều dạng ngơn ngữ: lời nói, hình ảnh… 6- NL hợp tác Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm: Các cá nhân cùng thảo luận đưa ý kiến cá nhân bảo vệ xanh NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT) Sử dụng máy tính mạng internet để khai thác thơng tin, hình ảnh đặc điểm cấu tạo rễ loại rễ biến dạng NL sử dụng ngôn ngữ NL sử dụng Tiếng Việt: Dùng thuật ngữ khoa học, từ đắt có sức thuyết phục cao * Các lực chuyên biệt: Các kĩ khoa học Giáo án môn Sinh học 6 Năm học 2015- 2016 + Quan sát: Cấu tạo rễ, loại rễ biến dạng + Đo lường: Xác định lượng nước qua ngày + Sưu tầm, phân loại: Các dạng rễ biến dạng dựa vào hình dạng ngồi Các loại rễ dựa vào vị trí rễ mặt đất + Tìm kiếm mối quan hệ: cấu tạo với chức + Tính tốn: Xác định lượng nước + Xử lí trình bày số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…): Vẽ biểu đồ, đồ thị thay đổi lượng nước theo ngày + Đưa tiên đoán, nhận định: Quá trình phát triển rễ + Hình thành giả thuyết khoa học: Đưa định nghĩa thao tác, nêu điều kiện giả thiết: cần thiết nước muối khoáng + Xác định biến đối chứng: Xác định biến biến đổi qua thí nghiệm + Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm rút kết luận: Thiết kế thí nghiệm vận chuyển chất rễ dài rễ - Các kĩ sinh học + Quan sát vân chuyển nước rễ cấu tạo rễ + Biết quan sát vẽ lại cấu tạo rễ - Các phương pháp sinh học + Phương pháp nghiên cứu sinh lý thực vật: Vận chuyển nước rễ, biến dạng rễ + Các phương pháp phân loại Nhận biết loại rễ biến dạng rễ * BƯỚC BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI /BÀI TẬP Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá lực học sinh qua chủ đề Giáo án môn Sinh học Nội dung Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ Kiến thức - Nêu vị trí, hình dạng, phân biệt miền Phân biệt loại rễ: rễ củ, móc, thở, giác mút - Trình bày rễ mọc dài có phân chia miền sinh trưởng - Trình bày cấu tạo rễ -Nêu chức lông hút Kĩ - Thí nghiệm dẫn nước chất khống rễ - Thí nghiệm chứng minh dài rễ Thái độ - vận dụng kiến thức chủ đề rễ vào thực tiễn trồng chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ trồng xanh Năm học 2015- 2016 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (sử dụng động từ bảng phần phụ lục) VẬN DỤNG VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU THẤP CAO Nhận biết Phân biệt Giải thích Vận dụng kiến đặc điểm miền rễ thường thức rễ để bên Phân biệt loại rễ ăn sâu, lan rộng, rễ giải thích rễ, loại rễ, Phân biệt nhiều? tượng thực cấu tạo phận rễ Làm nhận tế(14,15,16) rễ ( 1,2,3,4) Ảnh hưởng đất biết cần nước đến hút nước và muối khoáng khoáng rễ Phân biệt (5,6,7,8,9) thân củ, rễ củ Tìm khác thân củ, rễ củ (10, 11,12,13) KN/NL - Quan sát : hình thái cấu tạo rễ, hình thức biến dạng rễ - Sưu tầm, phân loại: dạng rễ, loại rễ,các dạng biến đổi rễ - Thiết kế thí nghiệm: chứng minh rễ cần nước, muối khoáng, vận chuyển chất rễ - Xử lí, trình bày số liệu * BƯỚC BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Giáo án môn Sinh học STT Năm học 2015- 2016 Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo mức độ mô tả NHẬN BIẾT Lấy 10 loại rễ bất kỳ, quan sát ghi lại thông tin loại rễ khác phân thành nhóm rễ cọc chùm STT Tên Rễ cọc Rễ chùm 10 - Tùy thuộc vào vật mẫu hs để có đáp án Quan sát hình vẽ sau : Giáo án mơn Sinh học Năm học 2015- 2016 xác định phận miền hút? - Lông hút, Biểu bì, Thịt vỏ, Mạch rây, Mạch gỗ, Ruột Học sinh chuẩn bị vật mẫu sau: Củ sắn, củ cà rốt, trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh, tầm gửi, dây tơ hồng, ….cây bụt mọc, bần, mắm (Nếu có, khơng tìm hình ảnh này)… - Quan sát mẫu vật - Hồn thành bảng sau: Nhóm A B C D Tên rễ Đặc điểm Tùy thuộc vào vật mẫu hs để có đáp án Rễ phân chia thành loại? - Rễ củ - Rễ móc - Rễ thở - Giác mút THÔNG HIỂU Đặc điểm loại rễ? - Rễ cọc: có rễ to, khỏe, đâm sâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên - Rễ chùm: gồm nhiều rễ mọc từ gốc thân, kích thước gần Vẽ thích miền rễ? Nêu chức miền rễ? Rễ gồm miền: Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 - Miền trưởng thành: chức dẫn truyền - Miền hút: gồm lơng hút có chức hút nước muối khoáng - Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ Chức phần miền hút? (Bảng/32 SGK) Bộ phận rễ có chức hấp thụ nước muối khoáng? - Rễ hút nước muối khống hồ tan chủ yếu nhờ lơng hút - Nước muối khống hồ tan đất lông hút hấp thụ chuyển qua thịt vỏ tới mạch gỗ rễ lên phận Dựa vào đâu để phân loại loại rễ biến dạng? Nêu chức loại rễ biến dạng? - Dựa vào đặc điểm, đặt tên cụ thể nhóm rễ Một số loại rễ biến dạng làm chức khác như: - Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho dùng hoa, tạo - Rễ móc: Bám vào trụ giúp leo lên - Rễ thở: Giúp hô hấp khơng khí Giáo án mơn Sinh học Năm học 2015- 2016 - Giác mút: Lấy thức ăn từ chủ 10 11 12 13 14 15 16 VẬN DỤNG THẤP Trong miền rễ, miền quan trọng nhất? Vì sao? Trong miền rễ, miền hút quan trọng đảm nhận chức hút nước muối khống hịa tan Có phải tất rễ có miền hút khơng? Vì sao? - Khơng phải tất rễ có miền hút có sống chìm nước, nước muối khống tự thấm qua biểu bì vào -> khơng cần miền hút Trên thực tế, rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, giải thích? - Giải thích: đảm bảo hút nhiều nước muối khoáng cho cây, giúp bám chặt vào đất Tiến hành thí nghiệm SGK: Cho biết + Điều kiện thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm - Trả lời câu hỏi mục : + Mục đích thí nghiệm? + Dự đốn kết thí nghiệm giải thích? Hs tiến hành theo hướng dẫn SGK VẬN DỤNG CAO Trong dịp tết Linh trồng nhiều hoa vạn thọ Khi bắt đầu búp chị Linh tưới nhiều nước để cúc hoa nhanh Linh khơng cho sợ hoa cúc chậm hoa Vậy dựa vào hiểu biết em giải thích cho Linh chị Linh? Khi muốn hoa nhanh cần hạn chế tưới nước Do nhiệt độ, nước ảnh hưởng đến hoa Người ta thường thu hoạch có rễ củ sắn, khoai lang vào thời điểm nào? Vì sao? Trước hoa Để lâu củ chất dinh dưỡng Vì củ khoai lang rễ, củ khoai tây thân? Củ khoai lang rễ biến dạng, khoai tây thân biến dạng Các bài tập cho hoạt động nhóm nội dung tìm hiểu + Tìm hiểu loại rễ, miền rễ Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 Lấy 10 loại rễ bất kỳ, quan sát ghi lại thông tin loại rễ khác phân thành nhóm rễ cọc chùm STT Tên Rễ cọc Rễ chùm 10 Đặc điểm loại rễ Vẽ thích miền rễ? Nêu chức miền rễ Trong miền rễ, miền quan trọng nhất? Vì sao? + Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ Quan sát hình vẽ sau: Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 Xác định phận miền hút? Chức phần miền hút? Trên thực tế, rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, giải thích? Có phải tất rễ có miền hút khơng? Vì sao? + Tìm hiểu hút nước muối khống rễ Tiến hành thí nghiệm SGK: Cho biết + Điều kiện thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm - Trả lời câu hỏi mục : + Mục đích thí nghiệm? + Dự đốn kết thí nghiệm giải thích? Bộ phận rễ có chức hấp thụ nước muối khoáng? Trong dịp tết Linh trồng nhiều hoa vạn thọ Khi bắt đầu búp chị Linh tưới nhiều nước để cúc hoa nhanh Linh khơng cho sợ hoa cúc chậm hoa Vậy dựa vào hiểu biết em giải thích cho Linh chị Linh? + Tìm hiểu biến dạng rễ 10 Giáo án môn Sinh học Hoạt động Năm học 2015- 2016 Nội dung + Tìm hiểu - Phân biệt rễ cọc, rễ loại rễ, chùm miền rễ - Các miền rễ chức + Tìm hiểu cấu - Cấu tạo chức tạo miền hút miền hút rễ - Hình thức tổ chức PP/KT Tài liệu dạy học Kế hoạch học Dạy học lớp Dạy học lớp Kế hoạch học Thời gian Mục tiêu cần đạt tiết ( 45 phút) Kiến thức: - Biết quan rễ vai tṛò rễ - Phân biệt rễ cọc rễ chùm - Trình bày miền rễ chức miền Kỹ năng: - Rèn KN quan sát, so sánh - Hoạt động nhóm Thái độ: GD lịng say mê mơn học -Tích hợp kỹ sống Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, hợp tác nhóm - Năng lực giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào sống tiết ( 45 phút) Kiến thức: Trình bày cấu tạo rễ (giới hạn miền hút) Tŕnh bày vai tṛị lơng hút 15 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát tranh -> tìm kiến thức Thái độ: GD lịng say mê mơn học Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, hợp tác nhóm - Năng lực giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào sống + Tìm hiểu hút nước muối khống rễ - Thí nghiệm nhu cầu cần nước muối khoáng - Cơ chế hút nước muối khoáng - Các điều kiện ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng Dạy học lớp Kế hoạch học tiết ( 45 phút) Kiến thức: - HS biết quan sát, nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trị nước số loại muối khống - Hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện nào? - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu SGK đề - Trình bày vai trị lơng hút, chế hút nước chất khoáng - Xác định điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước 16 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 muối khoáng Kỹ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ trình bày suy nghĩ / ý tưởng thảo luận nhóm - Kĩ quản lí thời gian chia sẻ thơng tin trình bày, báo cáo Thái độ: - Ý thức bảo vệ đất, bảo vệ xanh, chống ô nhiễm môi trường - Biết chăm sóc theo thời tiết, khí hậu - Biết tầm quan trọng việc trồng ven biển đồi Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, hợp tác nhóm - Năng lực làm thực hành thí nghiệm, quan sát, phán đoán khoa học - Năng lực giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào sống + Tìm hiểu biến - Phân biệt loại rễ dạng rễ biến dạng - Chức Dạy học lớp Kế hoạch học tiết ( 45 phút) I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt loại rễ biến dạng chức 17 Giáo án môn Sinh học loại rễ biến dạng Năm học 2015- 2016 chúng - HS giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước hoa Kỹ năng: - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, so sánh, phân tích, đối chiếu - Kĩ tự tin quản lí thời gian Thái độ: Giáo dục HS biết cách bảo vệ rễ Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, hợp tác nhóm - Năng lực quan sát, phán đoán khoa học - Năng lực giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào sống 18 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 * BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHỦ ĐỀ: RỄ- CÁC LOẠI RỄ KẾ HOẠCH BÀI HỌC 1: Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết quan rễ vai tṛò rễ - Phân biệt rễ cọc rễ chùm - Trình bày miền rễ chức miền Kỹ năng: - Rèn KN quan sát, so sánh - Hoạt động nhóm Thái độ: GD lịng say mê mơn học -Tích hợp kỹ sống Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, hợp tác nhóm - Năng lực giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào sống II Thiết bị – Đồ dùng dạy học: - Tranh H 9.1 -> Các bìa ghi tên miền rễ - Bảng phụ ghi nội dung bảng / SGK tr.30 Vật mẫu số loại rễ III Tiến trình lên lớp: Bài cũ: - Tế bào phận có khả phân chia? (Chỉ tế bào mơ phân sinh có khả phân chia.) - Quá trình phân chia tế bào diễn nào? ( Đầu tiên hình thành nhân -> chất tế bào phân chia -> vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành tế bào con.) - Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật? (- Giúp sinh trưởng phát triển.) Bài mới: - Gọi HS xác định phận rễ Rễ có vai tṛị cây? - Rễ giữ cho mọc đất; rễ hút nước muối khống hịa tan - Tuy nhiên, khơng phải tất loại có cùng loại rễ Hoạt động 1: Tìm hiểu loại rễ - Mục tiêu: HS phân biệt loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm Hoạt động GV Hoạt động HS - Kiểm tra chuẩn bị mẫu vật HS - Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra - Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm - Đặt mẫu vật theo nhóm - Đưa yêu cầu hoạt động cho nhóm: - Quan sát thực theo yêu cầu (Treo nội dung tập 1) GV: Lấy 10 loại rễ bất kỳ, quan sát ghi + Phân loại rễ lại thông tin loại rễ khác phân thành nhóm rễ cọc chùm + Tìm đặc điểm loại rễ (PTNL hoạt động nhóm) STT Tên Rễ cọc Rễ chùm 36 Giáo án môn Sinh học … 10 - Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - Tuyên dương nhóm chuẩn bị tốt vật mẫu, có đáp án xác - Yêu cầu HS làm nhanh BT điền chữ vào ô trống / SGK tr.29 -> Vậy, có loại rễ chính? (?) Nêu đặc điểm loại rễ? (PTNL giải quyết, hoạt động nhóm) - Quan sát H 9.2 làm BT điền chữ vào ô trống - Đưa số mẫu vật chuẩn bị cho HS quan sát yêu cầu HS phân loại rễ Năm học 2015- 2016 - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét * Kết luận: có loại rễ - Rễ cọc: có rễ to, khỏe, đâm sâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên VD - Rễ chùm: gồm nhiều rễ mọc từ gốc thân, kích thước gần VD - Cây có rễ chùm: tỏi tây, mạ Cây có rễ cọc: bưởi, cải, hồng xiêm - Quan sát mẫu vật phân loại rễ - Rễ có cấu tạo nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức miền rễ - Mục tiêu: Phân biệt cấu tạo, chức miền rễ Hoạt động GV Hoạt động HS Gv yêu cầu HS thực tập - HS thực theo nhóm Vẽ thích miền rễ? - Đại diện nhóm dán tranh thích Nêu chức miền rễ miền rễ trình bày chức (PTNL thực hành, giải vấn miền rễ đề,hoạt động nhóm) - Gv nhận xét, chốt đáp án - HS ý, nhận xét nhóm khác * Kết luận: Rễ gồm miền: - Miền trưởng thành: chức dẫn truyền - Miền hút: gồm lơng hút có chức hút nước muối khoáng - Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ (*)? Tế bào miền có khả - Tế bào miền sinh trưởng có khả phân phân chia? chia - Gv cho HS làm tập 4: Trong - Trong miền rễ, miền hút quan miền rễ, miền quan trọng trọng đảm nhận chức ht nước nhất? Vì sao? muối khống hịa tan Củng cố: - Gọi HS đọc tóm tắt cuối 37 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 - Treo bảng phụ BT1 -> Yêu cầu HS hoàn thành Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị 10 “Cấu tạo miền hút rễ” + Tiếp tục hoàn thành tập tiết KẾ HOẠCH BÀI HỌC 2: Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I Mục tiêu: Kiến thức: -Trình bày cấu tạo rễ (giới hạn miền hút) -Tŕnh bày vai tṛị lơng hút Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát tranh -> tìm kiến thức Thái độ: GD lịng say mê mơn học Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, hợp tác nhóm - Năng lực giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào sống II Thiết bị – Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to H 9.3, H 1.01, H 10.2 III Tiến trình ln lớp: Bài cũ: - Có loại rễ? Đặc điểm loại rễ? - Có loại rễ: + Rễ cọc: rễ + nhiều rễ + Rễ chùm: nhiều rễ kích thước gần mọc từ gốc thân - Rễ gồm miền? Chức miền? - Rễ gồm miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ (Chức năng) Bài mới: - GV: Treo tranh H 9.3 -> Yêu cầu HS ghi miền rễ (?) Trong miền rễ miền quan trọng nhất? Vì sao: - HS: Miền hút quan trọng có chức hút nước muối khống -> Vậy, miền hút phải có cấu tạo để làm chức đó? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút - Mục tiêu: HS xác định miền hút có cấu tạo gồm phần: vỏ trụ Hoạt động GV Hoạt động HS - HS hoạt động nhóm trả lời Cho HS hoạt động nhóm làm tập - Lơng hút, Biểu bì, Thịt - Quan sát hình vẽ sau: vỏ, Mạch rây, Mạch gỗ, Ruột - Miền hút gồm phần: vỏ trụ 38 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 - Xác định phần miền hút tranh - Vỏ gồm: + Biểu bì + Thịt vỏ - Trụ gồm: + Các bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) + Ruột Xác định phận miền hút? (PTNL quan sát, giải vấn đề, hoạt động nhóm) -GV nhận xét chốt đáp án - Treo tranh H 10.2 -> Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: - Vì nói lơng hút tế bào? - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Vì lơng hút có cấu tạo tế bào gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào - Tế bào lông hút khơng có lục lạp khơng có chức Quang hợp Nhân nằm gần đầu lông hút - Giữa cấu tạo tế bào lông hút sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật nói chung có điểm (do lông hút kéo dài) Không bào lớn khác? Vì sao? - Miền hút có chức gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu Hơ hấp - Mục tiêu: HS hiểu cấu tạo miền hút phù hợp với chức Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc bảng “Cấu tạo - Tự đọc chức cuả miền hút” - Yêu cầu hS hoạt động nhóm trả lời - Hoạt động nhóm câu hỏi thảo luận - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận - Chức phần miền hút? xét (PTNL giải vấn đề, sử dụng * Kết luận (Bảng/32 SGK) ngôn ngữ, hoạt động nhóm) - Lơng hút có tồn khơng? - Lơng hút khơng tồn già rụng - Trên thực tế, rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, giải thích? - Giải thích: đảm bảo hút nhiều nước (PTNL giải vấn đề, sử dụng muối khoáng cho cây, giúp bám chặt ngơn ngữ, hoạt động nhóm) vào đất - Có phải tất rễ có miền hút khơng? Vì sao? (PTNL giải 39 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hoạt - Không phải tất rễ có miền động nhóm) hút có sống chìm nước, - Gọi HS đọc mục “Em có biết” nước muối khống tự thấm qua biểu bì vào -> không cần miền hút - Đọc Củng cố: - Yêu cầu HS làm BT2 / tr.33 * Đáp án: Miền hút phần quan trọng rễ có nhiều lơng hút giữ chức hút nước muối khống hịa tan Dặn dị: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bi - Vẽ H 10.1 – A 10.2 vào BH - Làm BT: sử dụng loại: dưa leo, hạt bắp, củ sắn -> dễ làm, kết rõ - Chuẩn bị bi 11: “Sự hút nước muối khoáng rễ” + Đọc trước phần I Trả lời câu hỏi + Xem kĩ thí nghiệm + Thí nghiệm 3: quan sát H 11.1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 3: Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I Mục tiêu : Kiến thức: - HS biết quan sát, nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trò nước số loại muối khống - Hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện nào? - Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu SGK đề - Trình bày vai trị lơng hút, chế hút nước chất khoáng - Xác định điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khống Kỹ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ trình bày suy nghĩ / ý tưởng thảo luận nhóm - Kĩ quản lí thời gian chia sẻ thơng tin trình bày, báo cáo Thái độ: - Ý thức bảo vệ đất, bảo vệ xanh, chống nhiễm mơi trường - Biết chăm sóc theo thời tiết, khí hậu - Biết tầm quan trọng việc trồng ven biển đồi Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, hợp tác nhóm - Năng lực làm thực hành thí nghiệm, quan sát, phán đốn khoa học - Năng lực giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào sống II Phương tiện dạy học: - GV: Tranh vẽ hình 11.1, 11.2 SGK - HS: Kết mẫu thí nghiệm nhà III Tiến trình dạy học: 40 Giáo án mơn Sinh học Năm học 2015- 2016 Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo miền hút rễ? Chức phần? Bài mới: (Giới thiệu SGK) Hôm tìm hiểu mục I Hoạt động 1: Nhu cầu nước cây: Hoạt động GV Hoạt động HS * Thí nghiệm 1: - GV cho HS nghiên cứu SGK, ý: - HS đọc thí nghiệm SGK thảo + Điều kiện thí nghiệm luận (2 em) trả lời câu hỏi mục , ghi + Tiến hành thí nghiệm lại nội dung cần đạt được: Đó - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi mục : cần nước dự đoán + Mục đích thí nghiệm? chậu B héo dần thiếu nước + Dự đốn kết thí nghiệm giải - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác thích? bổ sung - GV nhận xét * Thí nghiệm 2: - GV cho nhóm báo cáo kết thí nghiệm làm trước nhà lượng nước chứa loại cây, quả, hạt, củ (PTNL - HS nhóm báo cáo kết thí giải vấn đề, thực hành thí nghiệm, nghiệm phán đốn khoa học, hoạt động nhóm) - Cho HS nghiên cứu SGK - GV tổ chức thảo luận lớp câu hỏi SGK - HS đọc mục  SGK Lưu ý HS kể tên cần nhiều nước - Thảo luận câu hỏi mục : nước tránh nhầm nước cần nhiều nước, + Dựa vào kết thí nghiệm 2, cạn cần nước em có nhận xét nhu cầu nước cây? + Kể tên cần nhiều nước, cần nước? Tiểu kết: - Nước cần cho cây, khơng có nước chết - Cây cần nước nhiều hay phụ thuộc vào loại cây, giai đoạn sống, phận khác Hoạt động 2: Nhu cầu muối khoáng cây: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV treo tranh hình 11.1, cho HS - HS quan sát tranh,đọc thí nghiệm SGK làm đọc thí nghiệm SGK/35 việc độc lập trả lời câu hỏi sau thí nghiệm - GV hướng dẫn HS thiết kế thí - HS trình bày cách thiết kế thí nghiệm nghiệm theo nhóm + Mục đích thí nghiệm + Đối tượng thí nghiệm + Tiến hành: Điều kiện kết (PTNL giải vấn đề, thực hành thí nghiệm, phán đốn khoa học, - HS đọc mục  SGK trả lời câu hỏi, ghi vào hoạt động nhóm) tập - Gọi - nhóm trình bày thí - Vài HS đọc câu trả lời, nhận xét rút kết 41 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 nghiệm luận - GVnhận xét, góp ý HS - GV cho HS đọc SGK, trả lời câu hỏi mục  - GV: Nước, muối khoáng, vi sinh vật có vai trị quan trọng thực vật nói riêng tự nhiên nói chung Vì cần bảo vệ số động vật đất  Bảo vệ đất, chống nhiễm mơi trường, thối hóa đất, chống rửa trôi Tiểu kết: - Rễ hấp thụ muối khống hồ tan nước - Cây cần nhiều loại muối khống, có loại muối khoáng cần nhiều là: Đạm, Lân, Kali - Các loại giai đoạn sống nhu cầu muối khoáng khác Hoạt động 3: Rễ hút nước và muối khoáng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV vẽ thêm dấu mũi tên vào tranh kiểm - HS quan sát kĩ tranh, ý đường tra cũ Treo bảng phụ tập SGK mũi tên làm tập điền từ - GV: Sau HS điền GV nhận xét - HS chọn từ điền vào chỗ trống sau (Thứ tự từ cần điền là: lơng hút, vỏ, mạch đọc lại câu xem phù hợp chưa Một gỗ, lông hút) HS lên làm bảng phụ, HS lại - GV cụ thể đường hút nước muối làm vào tập khống hịa tan tranh - HS lên tranh vẽ đường hút nước muối khoáng hòa tan từ đất vào - Cho HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm (từ lơng hút qua vỏ tới mạch gỗ rễ (2 em) , trả lời câu hỏi: Thân Lá ) + Bộ phận rễ chủ yếu làm nhiệm vụ - HS đọc mục  SGK, thảo luận nhóm hút nước muối khống hoà tan? (PTNL nêu ý: giải vấn đề, hoạt động nhóm) + Lơng hút phận chủ yếu rễ + Tại hút nước muối khoáng rễ hút nước muối khoáng hồ tan khơng thể tách rời nhau? + Vì rễ hút muối khống - GV hồn chỉnh, kết luận hồ tan nước - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung Tiểu kết: - Rễ hút nước muối khống hồ tan chủ yếu nhờ lơng hút - Nước muối khống hồ tan đất lông hút hấp thụ chuyển qua thịt vỏ tới mạch gỗ rễ lên phận Hoạt động 4: Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng Hoạt động GV Hoạt động HS 42 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 - GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: Những điều kiện bên ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng cây? - HS liên hệ thực tế địa phương trả lời - Liên hệ thực tế địa phương: + Ở địa phương ta có loại đất trồng nào? Năng suất thu hoạch loại đất có giống khơng? + Đất trồng ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng nào? VD cụ thể? - HS đọc mục  SGK 38 trả lời câu hỏi - Cho HS đọc  mục b SGK + Đất đá ong: + Đất đỏ bazan + Đất phù sa - HS đọc  SGK/38, rút nhận xét + Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng ảnh hưởng thời tiết, khí hậu đến đến hút nước muối khoáng cây? hút nước muối khoáng o - GV: Khi nhiệt độ xuống C nước đóng băng, muối khống khơng hồ tan, rễ khơng hút - Vậy điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng - HS tổng hợp kiến thức trả lời cây? - Trong trồng trọt cần làm để sinh trưởng phát triển tốt? - Trong dịp tết Linh trồng nhiều hoa vạn thọ Khi bắt đầu búp chị -Khi muốn hoa nhanh cần hạn Linh tưới nhiều nước để cúc hoa chế tưới nước Do nhiệt độ, nước ảnh nhanh Linh khơng cho sợ hoa hưởng đến hoa cúc chậm hoa Vậy dựa vào hiểu biết em giải thích cho Linh chị Linh? (PTNL giải vấn đềvận dụng kiến thức sinh học,, hoạt động nhóm) Tiểu kết:- Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng như: Đất trồng, thời tiết, khí hậu - Cần cung cấp đủ nước muối khoáng để sinh trưởng phát triển tốt Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Nêu vai trị nước muối khống cây? - Có thể làm thí nghiệm để chứng minh cần nước muối khoáng? - Theo em giai đoạn cần nhiều nước muối khống? - Bộ phận rễ có chức chủ yếu hấp thụ nước muối khoáng? - Chỉ tranh vẽ đường hấp thụ nước muối khống hồ tan từ đất vào cây? - Vì rễ thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ nhiều? Dặn dò: 43 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 - HS học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Đọc trước nội dung phần II: nghiên cứu H 11.2 để hoàn thành tập điền từ mục - Chuẩn bị cho tiết 15: Gieo khay gồm 10 hạt đậu đen đậu đỏ Báo cáo kết thí nghiệm theo mẫu: + Vật mẫu: + Ngày gieo hạt: + Ngày hạt nảy mầm: + Ngày thật: Chiều cao từ gốc đến thứ … cm + Ngày ngắt (ngắt từ đoạn có thật) + Báo cáo kết KẾ HOẠCH BÀI HỌC 4: Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt loại rễ biến dạng chức chúng - HS giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước hoa Kỹ năng: - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, so sánh, phân tích, đối chiếu - Kĩ tự tin quản lí thời gian Thái độ: Giáo dục HS biết cách bảo vệ rễ Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, hợp tác nhóm - Năng lực quan sát, phán đoán khoa học - Năng lực giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào sống II Phương tiện dạy học: - GV: + Kẻ sẵn bảng đặc điểm loại rễ biến dạng trang 40 + Tranh số loại có rễ biến dạng (H 12.1) - HS: HS nhóm (4 em) chuẩn bị phân cơng III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Bộ phận rễ có chức chủ yếu hấp thụ nước muối khoáng? - Chỉ tranh vẽ đường hấp thụ nước muối khống hồ tan từ đất vào cây? Bài mới: GV cho HS nhắc lại chức rễ, Giới thiệu mới: Trong thực tế, rễ khơng có chức hút nước muối khống hịa tan mà số cây, rễ cịn có chức khác nên hình dạng, cấu tạo rễ thay đỗi, làm rễ biến dạng Có loại rễ biến dạng nào? Chúng có chức gì? => Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái rễ biến dạng Hoạt động GV Hoạt động HS 44 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 - GV kiểm tra vật mẫu HS, chia nhóm (8 em) Yêu cầu HS nhóm đặt mẫu vật lại với - Hướng dẫn HS trình tự quan sát phân chia loại rễ thành nhóm riêng Đặt tên cho nhóm: A, B, C, D Nhóm A B C D Tên rễ Đặc điểm - HS nhóm đặt mẫu vật lại quan sát vật mẫu Phần rễ thở HS quan sát tranh SGK - Dựa vào hình thái, màu sắc cấu tạo để phân chia loại rễ vào nhóm nhỏ HS chia: + Rễ mọc mặt đất: rễ củ + Rễ mọc thân cây, cành cây: rễ móc + Rễ mọc ngược mặt đất: rễ thở + Rễ mọc thân chủ: giác mút - Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, bổ sung phân chia nhóm theo mẫu Rễ phân chia thành loại? - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Dựa vào đâu để phân loại loại rễ biến - Dựa vào đặc điểm, đặt tên cụ thể dạng? Nêu chức loại rễ biến nhóm rễ dạng? (PTNL giải vấn đề, quan sát, + Rễ củ:(cải củ, cà rốt) phán đốn khoa học, hoạt động nhóm) + Rễ móc: trầu không, hồ tiêu, vạn niên - GV cung cấp thêm cho HS biết môi trường sống bần, mắm, bụt mọc; chúng + Rễ thở: (bụt mọc, mắm, bần) sống nơi ngập mặn hay gần ao, hồ Vì + Giác mút: (tơ hồng, tầm gửi) rễ phải mọc nào? Vì sao? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm loại rễ biến dạng, cấu tạo và chức chúng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV treo bảng phụ (bảng trang 40 SGK) - HS làm việc cá nhân hoàn thiện bảng nêu đặc điểm loại rễ biến dạng trang 40 vào tập Yêu cầu HS điền phần tên cây, chức - Người ta thường thu hoạch có - Thảo luận lớp hoàn thành bảng phụ rễ củ sắn, khoai lang vào thời điểm So sánh với phần làm hoạt động nào? Vì sao? (PTNL giải vấn đề, vận để điều chỉnh dụng kiến thức,, hoạt động nhóm) - Quan sát H 12.1 hoàn thiện phần lệnh - GV nhận xét, đánh giá cho điểm Giáo dục  SGK HS biết cách bảo vệ rễ - HS trình bày tập, HS khác bổ sung - HS nhóm thi đua h/dẫn - Tổ chức hoạt động trò – trị (4 nhóm): GV + Nhóm 1: Nêu tên có rễ biến dạng + Nhóm 2: Trả lời tên rễ biến dạng + Nhóm 3: Nêu đặc điểm rễ biến dạng + Nhóm 4: Nêu chức công dụng người - HS rút kết luận chung loại rễ - GV tổng kết thi đua nhóm biến dạng Vì củ khoai lang rễ, củ khoai tây thân (PTNL giải vấn đề, hoạt động Củ khoai lang rễ biến dạng, 45 Giáo án môn Sinh học Năm học 2015- 2016 nhóm) khoai tây thân biến dạng Tiểu kết: Một số loại rễ biến dạng làm chức khác như: - Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho dùng hoa, tạo - Rễ móc: Bám vào trụ giúp leo lên - Rễ thở: Giúp hơ hấp khơng khí - Giác mút: Lấy thức ăn từ chủ Củng cố: - Kể tên loại rễ biến dạng chức chúng? - Tại cần phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa? - HS làm tập: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: a Rễ trầu không, hồ tiêu, vạn niên rễ móc b Rễ cải củ, củ su hào, củ khoai tây rễ củ c Rễ mắm, bụt mọc, bần rễ thở d Dây tơ hồng, tầm gửi có rễ giác mút Dặn dị: - Học trả lời câu hỏi 1,2 SGK - HS nhóm chuẩn bị : + Các loại rễ tương ứng với rễ củ, rễ móc, giác mút + Bút chì, màu để vẽ loại rễ PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tên người/ nhóm đánh giá Tổng điểm: /100 Tên chủ đề: ST Điểm Ghi T Tiêu chí Tên chủ đề Dữ liệu nội dung Giải thích Trình bày Tổ chức báo cáo Hiểu nội dung Tính sáng tạo nhóm Tư tích cực Làm việc nhóm 10 Ấn tượng chung Tổng điểm: 46

Ngày đăng: 13/07/2016, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w