1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạo hành trẻ em chủ yếu từ người thân

11 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 167,55 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Chuyện bạo hành trẻ em diễn không vùng sâu, vùng xa - nơi điều kiện kinh tế dân trí thấp mà khu vực thành phố lớn, đô thị xem văn minh tồn thực trạng đau lòng Các vụ bạo hành trẻ em ngày nghiêm trọng, tăng tiến số lượng mức độ Nhưng điều khiến người ta sửng sốt, đau buồn nhiều vụ bạo hành dã man, tàn bạo lại bố mẹ, người thân ruột thịt gia đình em gây Nhẹ chửi mắng, dùng lời lẽ để đay nghiến, xúc phạm em Nặng nề dùng vũ lực đòn roi, chí biện pháp dã man, tra tựa thời trung cổ với vật dụng nguy hiểm như: Nước sôi, roi sắt, xích cùm, bắt ăn phân sống Đọc qua trang báo, xem qua nhiều thông tin trang mạng kênh truyền thông chưa khỏi bàng hoàng trước nhữn cảnh tượng người hành hạ đánh đập lẫn nhau,thâm chí cha đánh con,con đánh cha xuất phát từ căm phẫn mà hôm lựa chọn đề tài tiểu luận là: “Bạo hành trẻ em chủ yếu từ người thân” Thông qua tiểu luận trước tiên muốn phê phán phận người dân sống chưa với đạo lý làm người, chưa thực tốt lời dăn dạy Bác lúc sinh thời qua đưa giải pháp cụ thể nhằm hạn chế khắc phục tình trạng Hà Nội Ngày 12/03/2014 Sinh viên ………………………………… SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812 NỘI DUNG Chương I: Làm rõ khái niệm Bạo hành gì? Đó hành động lời nói có tính chất vũ phu, bạo ngược, chí độc ác lăng mạ, đay nghiến, xỉ vả, xúc phạm, chà đạp, đánh đập, tra tấn… bất chấp pháp luật, đạo lý, làm tổn thương thể xác tinh thần người khác 2.Thực trạng bạo hành trẻ em xã hội Vừa qua, phương tiện thông tin đại chúng gay gắt lên án vụ bạo hành trẻ em xảy địa phương nước, môi trường sống khác nhau: Trong gia đình, quán ăn học đường Chắc hẳn không chưa quên trường hợp thật đau lòng cháu Đan Trân, trường mầm non Thiên Thơ, bị cô bảo mẫu Lê Vi, muốn cháu ngừng khóc mà dán băng keo vào miệng dẫn đến chết bi thương Và câu chuyện làm bàng hoàng người Bé Hảo tuổi bị người mẹ “đứt ruột” đẻ bạo hành Thấy nghịch tờ tiền, bà mẹ dùng kéo cắt ngón tay để “Cảnh cáo”, lần bé Hảo không may trèo bị ngã Trước việc đó, bà mẹ không cứu con, mà chí có hành động tàn ác dã thú Dùng dao phạt đứt gót chân Hậu bé Hảo bị 41% sức khoẻ, đầy rẫy vết thương phải sống người tàn phế Còn cô bảo mẫu Quản Thị Kim Hoa Biên Hoà, Đồng Nai dùng bạo lực đánh đập, tát, vả… đứa trẻ non yếu bà ta trông giữ, đến độ bà phải lãnh án tù Và trường nọ, có thầy giáo dạy ngoại ngữ thấy học sinh học kém, thầy không tìm hiểu hoàn cảnh gia đình em vô éo le, nhà nghèo, bố đạp xích lô, mẹ bán vé chui, SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812 em gánh vai việc chăm sóc ba em nhỏ, nên việc học tập bị sa sút, thông cảm tìm cách giúp đỡ Đằng này, thầy lại buông lời xỉ vả, xúc phạm: “Ba mày ngu, mẹ mày ngu nên sinh mày ngu đó” Chưa hết, thầy lăng mạ, ấn dùi đầu em học sinh để lớp cười chê “tấm gương xấu” Hình thức bạo hành nhà trường có nhiều biểu hiện, thiên hình vạn trạng cô giáo bắt học sinh liếm ghế, thầy giáo đẩy học sinh ngã bị chấn thương, cô giáo cho lớp tát học sinh em bị thương nặng phải viện v.v Ấy việc “nổi tiếng”, hậu nghiêm trọng gây thương tích, chết người nên công luận lên tiếng người biết Còn kiểu bạo hành âm thầm “hành” mà không “bạo” mắng nhiếc, doạ dẫm, “khủng bố” tinh thần thể xác, không để lại dấu vết, không nhìn thấy mắt, sờ tay diễn hàng ngày, hàng đất nước ta, mà thống kê hết được? Chương II: Câu chuyện bạo hành trẻ em từ người thân Hổ “ăn thịt” Vụ việc cháu bé Châu Văn Phúc Thiên, 13 tuổi sinh sống tỉnh Ninh Thuận bị cha mẹ ruột dùng dây xích trói, buộc vào cửa bạo hành dã man vào ngày 1/6 ngày Quốc tế Thiếu nhi khiến dư luận bất bình Nhìn thương tật khắp thể cháu Thiên, người ta không khỏi bàng hoàng hành vi thú tính bậc làm cha, làm mẹ với đứa dứt ruột đẻ Chuyện đau lòng xảy với bé Diễm Quỳnh, 10 tuổi Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội Bé phải nhập viện cấp cứu sau bị bố đẻ Đặng Quốc Hùng đánh đập tàn nhẫn SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812 Cháu Châu Văn Phúc Thiên bị cha đẻ thường xuyên xích chân đánh đập Ngay sau việc trình báo lên quan có thẩm quyền, ngày 16/11/2011, TAND tỉnh Thanh Hóa xét xử sơ thẩm tuyên phạt bị cáo Vũ Văn Quang (31 tuổi, xã Tế Thắng, huyện Nông Cống) 20 năm tù tội Giết người Quang kẻ tàn nhẫn tẩm xăng thiêu sống bé Linh - đứa trai bé bỏng tuổi vào tháng 4/2011 khiến không người vô phẫn uất Bộ LĐ TB&XH thông báo việc thực sách pháp luật phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em nước ta cho thấy, số lượng vụ xâm hại trẻ em bị quan chức phát hàng năm ngày tăng với số giật Năm 2009 3.000 vụ đến năm 2011 tăng lên 7.000 vụ Đây theo số thống kê vụ việc bị phát hiện, đưa ánh sáng, bị xử lý, số thực lớn nhiều Một bé khác bị cha đẻ bạo hành tàn nhẫn Bùi Xuân Thuận (10 tuổi, huyện An Dương, Hải Phòng) bị bố đẻ Bùi Xuân Phong hành hạ Hoàn cảnh Thuận thương tâm, mồ côi mẹ từ tuổi Người cha bỏ nhà lang bạt, để mặc anh em Thuận cho bà nội nuôi nấng Từ người cha Bùi Xuân Phong có vợ mới, hai anh em Thuận phải xa rời vòng tay bà nội để sống với cha mẹ kế Thuận phải chịu đánh đập dã man nhiều lần suốt thời gian dài Người bố tàn ác bắt Thuận cởi trần truồng, dùng dây điện có lõi đồng quật tới tấp vào người khiến toàn thân bé Thuận tím đen, chằng chịt sẹo Tàn nhẫn hơn, chí Phong bắt đứa trai côi cút phải ăn phân SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812 Những vụ bạo hành liên tiếp báo chí phát phản ánh gây rúng động dư luận xã hội, khiến người ta lo sợ tính chất thô bạo mà người lớn ứng xử với em Với lối biện minh “con hư cha mẹ phải dạy”, hay “con sinh có quyền đánh”, nhiều bậc làm cha, làm mẹ tự cho quyền dạy dỗ bạo lực Họ xem việc đánh đập, đối xử bạo với chuyện bình thường, đáng phải nói Điều không gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe mà làm tổn thương tinh thần lâu dài em Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo hành trẻ em gia tăng Bé Diễm Quỳnh với nhiều vết thương tích người Theo phân tích chuyên gia tâm lý, xuất phát từ nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ người dân quyền trẻ em, quy định pháp luật liên quan Những vụ việc trẻ em bị bạo hành phương tiện truyền thông đăng tải ngày gia tăng khiến nhiều người không khỏi giật hoang mang Người ta thắc mắc, ngày có nhiều ông bố, bà mẹ lại nhẫn tâm đối xử với ruột cách tồi tệ nhân tính đến Nguyên nhân SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812 Văn hoá ″Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi″ lâu khiến cho người ta coi chuyện đánh bình thường quyền cha mẹ cho lên người; thiếu hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật quyền trẻ em nói riêng; kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cộng đồng, gia đình thân em dẫn tới người cho cha mẹ có quyền dạy đòn roi, xỉ nhục, hành hạ Pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ răn đe người có hành vi bạo lực, Điều 110 Luật Hình có quy định ″Người đối xử tàn ác với đối tượng trẻ em lệ thuộc bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ năm đến năm″ Mức án nhẹ Pháp luật bảo vệ trẻ em nhiều khoảng trống: chưa có quy định cụ thể bảo vệ trẻ em nạn nhân, nhân chứng; chưa có quy định đặc biệt trường hợp nhận tố giác từ trẻ em Đã có Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thực chưa nghiêm túc Tiếng nói cách xử lý quyền với vụ cha, mẹ bạo hành với yếu Cùng với thái độ thờ ơ, vô cảm cộng đồng dẫn tới nhiều trẻ em bị bạo lực nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng mà không bị xử lý Nghị định 114/2006/NĐ - CP quy định mức phạt cụ thể Môi trường xã hội tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến bạo lực trẻ em như: cha mẹ bị vào tệ nạn xã hội, nghiện hút, cờ bạc, rượu chè; cha mẹ mâu thuẫn ly hôn, lối sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với Sự lan truyền văn hoá bạo lực, đồi truỵ qua nhiều kênh, đặc biệt qua Internet … dẫn đến hành vi, hành xử tiêu cực, bạo lực mà nạn nhân thường trẻ em lẽ tất nhiên tác động tới tư tưởng, đạo đức, lối sồng, nhân cách trẻ em Gia đình nghèo, kinh tế khó khăn nguy dẫn tới bạo lực gia đình kinh tế khó khăn gây nhiều áp lực, căng thẳng, bế tắc dẫn đến mâu thuẫn gia đình, hậu trẻ em phải hứng chịu Yêu đương sớm, quan hệ tình dục bừa bãi có thai ý muốn nguyên nhân dẫn tới tội ác (giết chết, chối bỏ, hành hạ trẻ sơ sinh) Có SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812 người nói tình trạng mức ″Báo động đỏ″, cảnh báo vấn đề xã hội nghiêm trọng, hệ suy thoái đạo đức lối sống giới trẻ Bất bình đẳng giới nguyên nhân sâu xa dẫn đến loại bỏ thai nhi biết gái, vứt bỏ trẻ sơ sinh gái bạo lực với trẻ em gái Tôi nghĩ bắt mạch khám bệnh nguyên nhân gây bệnh có liều thuốc trị hiệu Tình trạng bạo lực gia đình với trẻ em kiềm chế tìm nguyên nhân có giải pháp phù hợp Hậu -gia tăng số trẻ em vi phạm pháp luật -Tâm lý trẻ bị tổn thương lớn, để lại ấn tượng khó phai mờ Mặt khác, trẻ bị ác cảm, căm ghét người lớn Chúng dễ nảy sinh tính hăng, thích gây gổ với người khác Nếu trẻ yêu thương, chăm sóc chu đáo lớn lên đối xử với người nhân từ ngược lại Nỗi đau xác thịt thể liền da, phai mờ theo năm tháng “vết sẹo” tâm hồn không dễ dàng phai mờ Thạc sĩ tâm lý Lê Thị Ngọc Bích nhận định: “Không phải trực tiếp bị đánh đập, chửi mắng, mà em nhỏ cần thường xuyên phải chứng kiến cảnh bị ảnh hưởng nặng nề Những em thường có biểu lầm lì, trầm cảm hiếu động, không nghe lời người lớn Thậm chí bé dám đánh người lớn Việc chữa trị thể xác, phục hồi tâm lý cho em bị bạo hành gia đình thường phức tạp thời gian Quan trọng em phải sống môi trường thương yêu, giáo dục đắn, không tái diễn bạo hành.” Giải pháp: Trẻ em cần pháp luật tình thương SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812 Những kẽ hở luật pháp dẫn tới việc trẻ em phải đối mặt với nhiều nguy bạo lực việc không phòng ngừa kịp thời khiến hành vi dễ dàng xảy hết Điều đòi hỏi bộ, ban, ngành cần nhanh chóng, tích cực phối hợp hoàn thiện hệ thống pháp luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em từ khâu quản lý đào tạo giáo viên cấp giấy phép hoạt động trường tư thục, không để tình trạng khối công lập có hội hoạt động luồng Thêm nữa, để bảo đảm chế tài pháp luật đủ sức răn đe hành vi phi nhân tính này, không dừng lại việc phạt hành hay rút giấy phép hoạt động sở giáo dục xảy bạo lực trẻ em mà cần xem xét đưa đối tượng vi phạm hành vi vào khung phạt tù, cần cải tạo Xã hội hóa giáo dục, huy động chung tay góp sức nhiều đơn vị xã hội giải pháp quan trọng hạn chế tình trạng bạo lực trẻ em Bà Lê Hồng Loan, Trưởng Chương trình Bảo vệ trẻ em UNICEF Việt Nam đề xuất: cần phải có nghiên cứu quy mô cấp quốc gia Việt Nam nhằm sớm tìm giải pháp phòng ngừa nạn bạo lực trẻ em Trong đó, việc tổ chức hình thức tuyên truyền phổ biến, nâng cao nhận thức xã hội, đạo đức lối sống người dân việc phòng chống bạo lực trẻ em cần đặc biệt trọng Vấn đề vô khó chốc lát mà đòi hỏi phải có lộ trình dài kiên trì Trẻ em thuộc diện yếu thế, dễ bị tổn thương, dễ bị bạo hành nên bên cạnh gia đình, môi trường giáo dục nhà trường đóng vai trò thiếu việc hoàn thiện tâm sinh lý trẻ em Trẻ em cần pháp luật bảo vệ tình thương Do đó, để đẩy lùi tận gốc nạn bạo hành trẻ em, cần vào liệt cấp quyền, mà cần trung thực, dũng cảm lòng nhân hậu dành cho trẻ em xã hội Đại diện Bộ LĐ, TB XH hội thảo cho hay, tới Bộ nghiên cứu Mô hình Người SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812 đại diện trẻ em để triển khai Việt Nam biện pháp phòng ngừa bạo hành, xâm hại trẻ em giúp đỡ trẻ em gặp phải nguy Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - chủ nhân tương lai đất nước bảo vệ hạnh phúc gia đình toàn xã hội Chương III Tư tưởngHồ Chí Minh vấn đề Bình luận: Bản chất nạn bạo hành trẻ em, phụ nữ, hậu thái độ, trách nhiệm trước vấn nạn này.Bạo hành hành động xấu xa cần phải lên án a Bác Hồ viết “Trẻ em … bầy cưng”, «Trẻ em búp cành, biết ăn ngủ Biết học hành ngoan» Thế mà có búp non bị vùi dập cách thô bạo, phũ phàng, mà bị rẻ rúng, khinh thường Những người bạo hành cái, trẻ em người không yêu con, không yêu trẻ có cách giáo dục thiếu tình thương.“Phụ tử tình thâm” “Hổ báo không ăn thịt con”; “Bầu thương lấy bì cùng…”, mà nỡ đối xử với thơ, trẻ thơ sao? Những đứa trẻ thường xuyên bị bạo hành có di chứng nhiễu tâm lý, trầm cảm, sợ hãi, ngủ, thiếu tự tin, thất vọng hay gây hấn Đặc biệt nhiều gia đình hệ con, lặp lại hành vi bạo lực gia đình mà nhỏ chứng kiến Theo số liệu điều tra Uỷ ban dân số gia đình trẻ em, có đến 80% em bỏ nhà phạm pháp hậu SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812 nạn bạo hành b Bạo hành gia đình gây mối bất hoà ảnh hưởng lớn tới bền vững gia đình xã hội Còn bạo hành xã hội ảnh hưởng tới tâm lý, nhận thức, ứng xử người d Dù nguyên nhân khách quan hay chủ quan, áp lực sống, đói nghèo, say rượu thiếu tỉnh táo… hay nữa, hành động bạo hành hành động người gần hết lương tri, suy đồi đạo đức, tha hoá nhân cách ngược lại truyền thống đạo lý yêu thương nhân “Thương người thể thương thân” vốn đẹp quý báu dân tộc ta KẾT LUẬN Quan niệm người lớn giáo dục trẻ roi mắt xích gây việc Chính thiếu hiểu biết lạm dụng quyền làm bố mẹ người lớn gây tổn hại đến trẻ nhỏ Từ quan niệm “Phải đánh nên người", nhiều bậc cha mẹ đánh đòn biện pháp trừng phạt giúp trẻ không mắc lỗi lần sau Nguyên nhân tư tưởng bạo hành đến từ thỏa hiệp với bạo lực truyền thụ từ hệ trước Một nguyên nhân khác đến từ khứ bị ngược đãi cha mẹ họ tiếp tục truyền lại cho "quả ngọt" họ vặt hái Cũng kể đến áp lực công việc, nỗi lo cơm áo gạo tiền dồn đẩy cha mẹ chuyển từ tình thương sang roi vọt mà không ý thức tác hại nguy kịch lên thân Còn trường hợp thú tính từ gốc máu tất yếu đưa trẻ "lên sàn" bạo lực Những đối tượng cần điều trị tâm lý kịp thời để tránh tổn hại lên nhỏ SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812 Xã hội giật thon thót phẫn uất xem hình ảnh, đoạn phim ghi lại thương tật trẻ nhỏ đôi bàn tay bạc ác cha mẹ Còn người sao? Những kẻ tạo tác có tâm sám hối xối xả, vô tâm thinh lặng quăng bom bạo lực Chỉ có trẻ em đối tượng chịu hậu nặng nề Có em chịu thương tổn thể chất, có em sang chấn tâm lý mạnh phải điều trị lâu dài hay có trường hợp đau lòng chết thương tâm em bé 18 tháng TP HCM bị bảo mẫu dán băng keo bịt miệng đến tắt thở SV: VŨ PHƯƠNG UYÊN MSV: 12100812

Ngày đăng: 13/07/2016, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w