1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạo hành trẻ em trong gia đình ở nước ta hiện nay

61 238 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ THU HUYỀN BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THANH SƠN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ThS Hoàng Thanh Sơn - người thầy tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô khoa Giáo dục Chính trị thầy trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy bảo em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên cổ vũ, động viên em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn ThS Hồng Thanh Sơn Tơi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tơi số liệu khóa luận trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT BLGĐ : Bạo lực gia đình CNXH : Chủ nghĩa xã hội HN&GĐ : Hơn nhân gia đình LĐ-TB&XH : Lao động- Thương binh Xã hội PCBLGĐ : Phòng chống bạo lực gia đình MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Một số niệm 1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi bạo hành trẻ em gia đình 1.3 Một số quyền trẻ em theo quy định pháp luật Việt Nam 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 16 Chương THỰC TRẠNG CỦA NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM 17 TRONG GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 17 2.1 Khái quát tình trạng bạo hành trẻ em gia đình nước ta 17 2.2 Nguyên nhân bạo hành trẻ em gia đình 27 2.3 Hậu việc bạo hành trẻ em gia đình 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 43 3.1 Về phía nhà nước đoàn thể xã hội 43 3.2 Về phía gia đình nhà trường 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Đây vần thơ tiếng đáng ghi nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị cha già đáng kính dân tộc Việt Nam Trong mn vàn tình thương u Người dành cho nhân dân, có tình yêu lớn dành cho thiếu niên nhi đồng Thiếu niên nhi đồng luôn Bác dành cho tình thương yêu đặc biệt Những vần thơ Bác dành cho thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc thắm thiết Người nhắc đến trẻ em với tình cảm trìu mến, nâng niu Bác khẳng định, trẻ em mầm non tương lai, chủ nhân đất nước: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu” Cho đến ngày nay, Đảng Nhà nước, nhân dân ta tiếp tục phát huy truyền thống làm theo lời dạy Bác Điều thể việc nước ta nước Châu Á nước thứ giới phê chuẩn Công ước quyền trẻ em, vào ngày 20/02/1990 Bên cạnh ta có Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật lao động, Luật hình tố tụng hình sự… quan tâm thích đáng đến quyền lợi trẻ em Tưởng sống đại, đầy đủ ngày với truyền thống “yêu nước thương nòi” việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em trở nên dễ dàng hơn, “trọn vẹn” Vậy mà, xã hội phận khơng nhỏ vơ tình hay cố ý chà đạp đến non nớt, bé bỏng “mầm non tương lai đất nước” Điều đáng buồn chà đạp lại xảy gia đình, vòng tay người thân yêu em Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng, bồi đắp cho phát triển người tình cảm, thể chất, đạo đức… Gia đình gắn bó, nâng đỡ có ảnh hưởng quan trọng với trẻ em năm tháng đầu đời Những năm gần đây, lên nhiều tin, việc đau lòng nạn bạo hành trẻ em xét phạm vi gia đình khiến cho dư luận vô phẫn nộ xúc Đặc biệt vụ bạo hành diễn để lại hậu đau lòng, thương tích thể em >50%, vụ ngược đãi dã man gây đau đớn, tổn thương thể xác lẫn tinh thần Trong năm gần đây, theo báo cáo Cục trẻ em, Bộ LĐTB&XH, cho biết trung bình năm, Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại mức độ nghiêm trọng, số thống kê được, thực tế nhiều vụ bạo hành với trẻ em chưa bị tố cáo, phát hiện, chí bao che Đây khơng vấn đề mang tính cá nhân, gia đình “con tơi tơi dạy” nữa, mức độ nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến người, tương lai đất nước, đến lúc phải nhìn nhận vấn đề cách nghiêm túc Để trẻ em có sống trọn vẹn, phát triển tốt việc chống bạo hành trẻ em điều phải làm Trẻ em phải quan tâm, bảo vệ chăm sóc tốt để em bình n vui sống học tập tích cực tạo nguồn lao động cững mạnh cho đất nước sau Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Bạo hành trẻ em gia đình nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu Để từ giúp người nhìn nhận vấn đề bạo hành trẻ em cách nghiêm túc hơn, thấy mức độ nguy hiểm có biện pháp tốt để bảo vệ trẻ em Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bạo hành trẻ em vấn đề nóng hổi nhạy cảm, vấy đề nhiều người quan tâm nghiên cứu khơng giới mà Việt Nam 2.1 Trên giới Trên giới, có Cơng ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em ban hành vào năm 1990 Bản công ước quy định quyền trẻ em, thể quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em Bản công ước điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển toàn diện, đầy đủ Báo cáo “Nghiên cứu trừng phạt thể xác tinh thần trẻ em” tác giả Judith Ennew Dimonique Perre Plateau, 2004, NXB Keen Publishing (Thailan) Co Ltd Nội dung báo cáo dẫn chi tiết cách thức thực nghiên cứu trẻ em khó khăn tế nhị: trừng phạt thân thể trẻ em (bao gồm bạo lực tinh thần) Đây tài liệu bổ ích thiết thực việc cung cấp đầy đủ, rõ ràng thông tin cách thiết lập kế hoạch việc thực khảo sát với ví dụ công cụ phương pháp thu thập khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương… Nhìn chung vấn đề nghiên cứu bạo hành trẻ em nước đạt thành cơng đáng ghi nhận có ý nghĩa thiết thực với cơng bảo vệ chăm sóc trẻ em khỏi bạo hành Thế giới có thay đổi tích cực cách nhìn nhận đánh giá tác động tiêu cực bạo hành trẻ em 2.2 Ở Việt Nam Gia đình đề tài vừa đa dạng, vừa phong phú vừa gần gũi chứa đựng điều lạ Do vậy, đề tài thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm tìm tòi, phát khía cạnh gia đình Nghiên cứu sâu bạo lực gia đình sử dụng năm 1999, sâu vào nghiên cứu bạo lực gia đình phụ nữ Chỉ đề cập bạo lực vợ chồng với nhau, mà thường nói đến bỏ qua hành vi bạo lực thành viên gia đình Đó bạo lực người lớn với trẻ em (cha mẹ bạo lực cái, ông bà bạo lực cháu, anh chị bạo lực với nhau), bạo lực thành viên lớn tuổi Đặc biệt nghiên cứu bạo lực gia đình trẻ em khiếm tốn Qua nghiên cứu bạo lực Việt nam, sử dụng phương pháp khác nhau, cho thấy gần phần ba số trẻ bị bạo hành thân thể cảm xúc, bao gồm việc chứng kiến cha/mẹ bạo hành người Ở nước ta, có nhiều báo, nhà nghiên cứu đưa nhận định, ý kiến bạo hành trẻ em gia đình Trong có số báo sau: Luật Dương Gia (2015), “Bạo lực trẻ em gia đình”, Báo Vnexpress ngày 11/08/2015 Bài viết nêu rõ tình trạng bạo hành trẻ em gia đình nước ta, đồng thời nguyên nhân trẻ em bị bạo hành Trong có số nguyên nhân như: ảnh hưởng số phong tục, tư tưởng “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, thiếu hiểu biết pháp luật Bài báo đề biện pháp nhằm ngăn chặn làm giảm tình trạng bạo hành trẻ em gia đình Trong đề tài luận văn TS “Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình cộng đồng” tác giả Vũ Minh Phương rõ thực trạng bạo lực gia đình trẻ em hậu Trên sở thực trạng bạo lực gia đình trẻ em bị bạo lực gia đình tác giả luận văn đề xuất mơ hình can thiệp đặc trưng tập trung vào gia đình để hỗ trợ trẻ em mơi trường bạo lực Mơ hình tác giả rút từ nghiên cứu ứng dụng số nước có thay đổi nội dung hình thức hoạt động cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Trong trò chuyện với GS, TS Nguyễn Thị Hoa, Chuyên gia Tâm lý học, trao đổi vấn đề bạo hành gia đình trẻ em phụ nữ Khi phóng viên hỏi lí người ta lại lựa chọn việc im lặng sau bị bạo hành thay nhờ can thiệp giúp đỡ người khác Bà trả lời rằng: “Quan niệm người Việt Nam Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại bước đầu hiểu biết chúng bắt đầu thấy đau khổ, xấu hổ, trở nên khép kín, xa lánh người… số đứa trẻ lớn lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn dậy thì phản ứng gay gắt bỏ học chí tìm tới chết… 2.3.5 Ảnh hưởng đến xã hội Với xã hội, việc bạo hành trẻ em để lại hậu nặng nề cho toàn xã hội Trước hết, làm suy thối đạo đức nghiêm trọng, mà quan hệ thiêng liêng, bền vững bị xâm phạm cách thơ bạo có quyền đặt câu hỏi liệu giá trị tồn Bên cạnh đó, hành vi bạo hành trẻ em tác động xấu đến trật tự xã hội, người xung quanh, người chứng kiến hành vi cảm thấy bất bình, thấy ức chế không tin vào giá trị tốt đẹp; vơ tâm, lãnh đạm họ thực hành vi này, làm gia tăng xu hướng bạo hành trẻ em xã hội Về kinh tế, bạo hành trẻ em để lại nhiều thiệt hại: làm giảm suất lao động, tốn chi phí để chữa bệnh, phục hồi sức khỏe cho nạn nhân, chi phí để điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, Bạo hành trẻ em gia đình làm giảm đóng góp nạn nhân người gây bạo lực gia đình xã hội, tạo lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thể chất tinh thần yếu, thiếu sáng tạo Nếu khơng xử lý triệt để, xã hội chấp nhận dung túng cho việc bạo hành trẻ em gia đình 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG Bạo lực gia đình trẻ em hàng ngày, hàng diễn khắp nơi nhiều đối tượng gia đình gây Những số nạn bạo lực trẻ em gia đình ngày tăng phản ánh phát triển khơng bình thường xã hội Có nhiều ngun nhân dẫn đến bạo lực gia đình trẻ em gia đình ảnh hưởng tư tưởng cũ, nhận thức việc dùng bạo lực cha mẹ chưa đắn Sự phát triển kinh tế, lối sống đại làm xói mòn giá trị đạo đức người ngày Vấn đề áp dụng pháp luật, xử lí hành vi vi bạo lực trẻ em chưa đạt hiệu mong muốn… Đặc biệt, nạn bạo lực gia đình trẻ em để lại hậu vô nghiêm trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến người hứng chịu trẻ em, ảnh hưởng đến sức khỏe, hình thành nhân cách trẻ, tương lai trẻ… Không việc bạo hành trẻ em gia đình ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội làm xấu đức tính quý báu người 43 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Bạo lực trẻ em hành vi vi phạm pháp luật suy thoái đạo đức nghiêm trọng cần loại trừ, xã hội đại văn minh Để ngăn chặn, đẩy lùi hành vi bạo lực gia đình trẻ em, đòi hỏi cấp, ngành, tổ chức, cá nhân gia đình phải có nhiều giải pháp tích cực phòng chống có hiệu Xuất phát từ phân tích thực trạng vấn đề nêu đề xuất biện pháp sau: 3.1 Về phía nhà nước đồn thể xã hội 3.1.1 Về phía Nhà nước Một điều đáng buồn thực tế nước ta có nhiều công cụ pháp lý Luật Hôn nhân nhân gia đình, Luật Chăm sóc Bảo vệ trẻ em, Cơng ước quốc tế quyền trẻ em, có nhiều quan chịu trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, chống lạm dụng xâm hại trẻ em… Nhưng nạn bạo hành trẻ em gia đình gia tăng Vì vậy, Nhà nước cần có pháp lệnh phòng chống bạo lực trẻ em gia đình Để có pháp lệnh có tính hợp lý, khoa học phản ánh thực xã hội nên tham khảo ý kiến chuyên gia nghiên cứu, nhà xã hội học gia đình, tâm lí học gia đình… cần có nghiên cứu cách nghiêm túc Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền tham mưu tích cực, hiệu quan chức từ khâu xây dựng chương trình hành động, kế hoạch, đề án, mơ hình; tổ chức hoạt động đến kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm Tuyên truyền sâu rộng Luật Bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em; Luật phòng, chống bạo lực gia đình Luật Bình đẳng giới tới cộng đồng gia đình nhằm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi giáo dục theo hướng tích cực, “Nói khơng với bạo lực” Coi bạo lực gia đình với vi phạm 44 pháp luật “Thương cho roi cho vọt”, răn dạy con, việc riêng gia đình, quyền đương nhiên người làm cha, làm mẹ Khi phát gia đình có hành vi bạo lực với cần đấu tranh, tố giác, lên án mạnh mẽ, kiến nghị biện Cần đạo, điều tra, thống kê, thu thập liệu nạn nhân trẻ em bị bạo lực gia đình, hành vi bạo lực, tính chất, mức độ, hậu bạo lực gia đình trẻ em, nguyên nhân dẫn đến bạo lực sở đề giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình phù hợp, hiệu Xây dựng định nghĩa quán lạm dụng trẻ em đưa vào hệ thống pháp luật Thi hành biện pháp phù hợp, thiết lập hệ thống tiếp nhận, giám sát điều tra khiếu nại hành vi lạm dụng trẻ em Nghiêm cấm hình phạt thân thể trẻ em gia đình nơi liên quan đến trẻ em Nhà nước cần xây dựng trung tâm bảo trợ cho em nhỏ nạn nhân bạo lực gia đình Đây giải pháp nhiều nước giới thực Theo người ta xây dựng trung tâm lánh nạn, hỗ trợ y tế tâm lý để nạn nhân phải hứng chịu bạo lực chạy đến trú thân 3.1.2 Đối với tổ chức đoàn thể xã hội Nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức đòan thể như: Ủy ban dân số, gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ, đoàn niên, trường học… bênh vực bảo vệ quyền lợi hội viên tổ chức Phát hiện, ngăn ngừa, giáo dục, tạo dư luận lên án kiến nghị xử lý nghiêm hành vi bạo lực gia đình trẻ em Cần có giúp đỡ từ phía cộng đồng làng xóm lẽ, nhiều trường hợp trẻ em bị bạo hành, xâm phạm phía gia đình thường im lặng, che dấu Vì cần có can thiệp, tố cáo người xung quanh phát 45 bảo vệ trẻ em Xây dựng mơ hình phòng chống bạo lực gia đình cở sở địa phương, đảm bảo mơ hình hoạt động có chất lượng, có hiệu việc ngăn chặn, can thiệp vụ việc bạo lực gia đình Ngành dân số, gia đình trẻ em cần tổ chức đội xung kích, nhóm, câu lạc phòng chống bạo lực gia đình, phối hợp ngành tư pháp lồng ghép nội dung bạo lực gia đình vào nội dung tổ hoà giải sở, giải trước mối bất hoà, xung đột ngăn chặn kịp thời hậu xảy từ bạo lực gia đình Thơng qua mơ hình thu thập thơng tin đầy đủ bạo lực gia đình để có kiến nghị, đề xuất xử lý kịp thời Thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền địa phương, làng xã cho người dân kiến thức như: vấn đề bất bình đẳng giới, vai trò người phụ nữ gia đình, luật chăm sóc bảo vệ cái, quyền trẻ em… Đưa tiêu chí gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc, phòng, chống bạo lực gia đình vào quy ước ấp, khu phố văn hoá Đồng thời, đẩy mạnh truyền thông, cung cấp kiến thức ảnh hưởng bạo lực trẻ em, xác định trách nhiệm gia đình, xã hội, cộng đồng chăm sóc, bảo vệ trẻ em Phải khẳng định mạnh mẽ bạo lực trẻ em khơng thể chấp nhận ngăn chặn Bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực trách nhiệm người Hãy lên tiếng chống lại bạo lực trẻ em, không để trẻ em phải gánh chịu hậu nặng nề bạo lực gây Nâng cao nhận thức cho người, giúp người hiểu bạo lực hình thứ nào, nguyên nhân vi phạm pháp luật, vi phạm quyền người Mỗi người đề có quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tôn trọng nhân phẩm, danh dự Đồng thời cần giáo dục cho người hậu bạo hành trẻ em với cá nhân, gia đình xã hội Cũng giải pháp này, cần nâng cao nhận thức người 46 dân để họ không coi bạo lực “chuyện vặt” “chuyện nội bộ” nhân gia đình mà phải nhận thức vấn đề xã hội cần phải giải pháp luật Truyền thơng, giáo dục, vận động xã hội ln có vai trò đặc biệt việc tạo chuyển biến nhận thức cộng đồng nói chung gia đình, cá nhân nói riêng Trong nhiều năm qua, truyền thông đạt thành công quan trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức Quyền trẻ em, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vai trò, trách nhiệm gia đình, nhà trường tồn xã hội lĩnh vực Thông tin vấn đề trẻ em truyền tải tới cộng đồng nhiều số lượng thiết thực chất lượng Nhận thức người dân công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nâng lên đáng kể Thông qua việc tuyên truyền phổ biến pháp luật, giáo dục đạo đức, gương hiếu thảo cái, gia đình hạnh phúc, đồng thời lên án, tạo dư luận vụ việc bạo hành trẻ em Thiết lập đường dây tư vấn hộ trợ trẻ em, đường dây nóng miễn phí quy mơ rộng Những người đảm nhận việc tư vấn cần am hiểu, có kinh nghiệm, tâm huyết để đáp ứng nhu cầu tư vấn 3.2 Về phía gia đình nhà trường 3.2.1 Về phía gia đình Gia đình ln nơi cho lớn lên thành người, tảng cốt lõi cho phát triển đứa trẻ sau này, nên trước hết thành viên gia đình ơng bà, cha mẹ phải mẫu mực Nhất gia đình trẻ, cần hiểu hành xử văn minh để đứa trẻ không bị ảnh hưởng hành vi bạo lực, bố mẹ không nên to tiếng cãi vã, đánh chửi trước mặt Trong gia đình, mẹ ln người gần gũi, dễ tâm với cả, 47 vào giai đoạn đứa trẻ bước chân vào sống, có mối quan hệ bạn bè, xã hội Hơn hết, người mẹ cần trở thành người bạn, đồng hành bước Những người mẹ cần học cách để làm bạn con, bày cho hiểu vùng nhạy cảm thể, phát triển tâm sinh lý tùy theo giới, lứa tuổi dậy Khi thấy có biểu hiện, hành lạ phải khéo léo hỏi để tâm Dạy kỹ phòng vệ, tránh bị xâm hại tình dục từ nhỏ như:  Hướng dẫn nhận biết hành vi xâm hại tình dục để đề phòng  Hướng dẫn kiến thức giới tính từ nhỏ  Dạy biết tôn trọng thân, rõ cho thấy chỗ “nhạy cảm” chỗ  Hướng dẫn cho biết người chạm vào thể, vào khu vực nhạy cảm  Nhẹ nhàng khéo léo cho biết phận nhạy cảm không để người khác chạm vào không chạm vào bạn khác hay người lớn… Giải pháp cần thiết phát triển phòng tư vấn miễn phí địa phương trường học để em nói chuyện tâm sự, đối thoại với người lớn giải khúc mắc gặp khó khăn Việc em cảm nhận tình thương cha mẹ quan trọng, giúp em cảm thấy tự tin, lạc quan sống Phụ huynh cần học, tham khảo Luật phòng chống, chăm sóc bảo vệ trẻ em để có kiến thức bảo vệ Cha mẹ khơng nên chọn cách im lặng bị bạo hành, xâm phạm im lặng với xấu, tệ hại đồng nghĩa với việc ngấm ngầm đồng ý cho xảy ngày Điều vô tệ hại Sự im lặng trường hợp giết chết tuổi thơ nhiều đứa trẻ, 48 gây bất hạnh cho khơng biết gia đình Còn kẻ gây tội ác nhởn nhơ ngồi vòng pháp luật Những gia đình có nạn nhân vụ việc cần nhận rằng, dư luận xã hội qua đi, soi mói thời Nếu nói lên thật, tố cáo điều xấu bảo vệ, để khơng tiếp tay cho ác nhiều gia đình khơng phải chịu tổn thương giống gia đình Hãy lên tiếng, hành động để ngăn chặn vụ bạo lực tình dục ngày xảy Các bậc phụ huynh cần tham gia buổi tuyên truyền để trang bị kiến thức vấn đề để giúp họ chủ động biết phải làm điều xảy đến với em Bởi có nhiều phụ huynh biết điều khơng nên tiếp diễn khơng đường dẫn lối cho họ phải hành xử cho nên họ sợ không dám làm 3.2.2 Về phía trường học Sau gia đình, trường học nơi ni dạy, giáo dục cho trẻ em có tảng kiến thức kỹ để bước vào sống Trước thực trạng bạo hành, xâm hại trẻ em ngày phức tạp, khó lường, Sở GD-ĐT tổ chức nhiều hoạt động giáo dục liên quan Việc tuyên truyền đến phụ huynh, học sinh chăm sóc, giáo dục trẻ em, học sinh cảnh báo biểu xâm hại hậu nhằm đề cao cảnh giác Ngành giáo dục phải quán triệt đội ngũ giáo viên, nhân viên xây dựng văn hóa trường học, nghiêm cấm hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học Tổ chức buổi giao lưu ngoại khóa giới tính để dạy cho em cách bảo vệ thân tránh xảy bị lạm dụng Công tác tuyên truyền, giáo dục cho học sinh lồng ghép, tích hợp vào mơn giáo dục cơng dân, hoạt động giáo dục lên lớp, ngoại khóa, cơng tác Đồn, Đội trường học mơn học khác 49 Đặc biệt, tăng cường kiểm tra, giám sát, nắm bắt việc quản lý, giáo dục tư tưởng, văn hóa cho học sinh số trường THCS, THPT Các buổi gặp mặt, đối thoại trực tiếp với học sinh tình hình dạy học, vấn đề xã hội tâm sinh lý học sinh để em mạnh dạn chia sẻ điều khó nói, chưa biết hỏi thân đặt câu hỏi để tư vấn, giải đáp Đã đến lúc tất đứa trẻ cần học học phòng chống xâm hại để tự bảo vệ trước tất mối đe doa đến lúc Cần giáo dục cho trẻ biết, hiểu rõ, thực tốt quyền luật pháp quy định Khi bị bạo hành xâm phạm trẻ phải nói với người thân để tìm cách giải Xứng đáng ngoan trò giỏi, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm điều vừa sức mình… thực niềm hi vọng, tự hào niềm vui cha mẹ 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đứng trước thực trạng bạo hành trẻ em gia đình với số thống kê đầy ám ảnh việc đưa giải pháp nhằm ngăn chặn bạo hành trẻ em điều vô quan trọng cấp thiết Những giải pháp đưa bám chặt vào nguyên nhân dẫn đến thực trạng bạo hành gia đình trẻ em từ xây dựng biện pháp ngăn chặn nhiều khía cạnh liên quan phía Nhà nước, phía gia đình, trường học thân em như: Về phía Nhà nước cần tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền tham mưu tích cực, hiệu quan chức từ khâu xây dựng chương trình hành động, kế hoạch, đề án, mơ hình; tổ chức hoạt động đến kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm, tuyên truyền sâu rộng Luật Bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em; Luật phòng, chống bạo lực gia đình Luật Bình đẳng giới tới cộng đồng gia đình nhằm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi giáo dục theo hướng tích cực Về phía gia đình, thay đổi nhận thức giáo dục cha mẹ điều quan trọng nhất, sau cha mẹ cần tìm hiểu nắm quy định Quyền trẻ em, Về phía trường học, cơng tác tun truyền, giáo dục cho học sinh lồng ghép, tích hợp vào mơn giáo dục cơng dân, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, ngoại khóa, cơng tác Đồn, Đội trường học môn học khác 51 KẾT LUẬN Tốc độ phát triển kinh tế xã hội năm qua phần tạo áp lực với gia đình Việt Nam Khơng phải thay đổi đồng hành với trình phát triển kinh tế nhanh mang tính tích cực phân hóa giàu nghèo ngày lớn nhiều người dân di cư thành phố khắp nơi nước để tìm việc làm Hệ gia tăng chênh lệnh kinh tế, nạn thất nghiệp, tốc độ thị hóa nhanh, tình trạng di cư, gia đình tan vỡ theo làm xói mòn giá trị truyền thống tỷ lệ trẻ em bị bỏ rơi, quên lãng, bị lạm dụng bị bóc lột ngày cao Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm tới việc phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp như: Hiến pháp, Luật Hơn nhân gia đình Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Những văn tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống xã hội đánh giá cách khách quan quy phạm pháp luật chưa thực vào sống Sự quan tâm hiểu biết người dân lĩnh vực chưa vào chiều sâu, tình trạng bạo lực gia đình trẻ em chưa có nhiều thay đổi, chuyển biến tích cực có diễn biến phức tạp, với tính chất, mức độ, hành vi có tính dã man, tàn bạo, xâm phạm nghiêm trọng đến trẻ em Trong thực tiễn, gia đình nôi nuôi dưỡng giá trị tinh thần vật chất thành viên gia đình Đối với trẻ em, nơi nương tựa vững năm đầu đời Trẻ em mầm non, tương lai đất nước, sống tình u thương, chăm sóc giáo dục đầy đủ người thân quyền lợi đứa trẻ Nhưng đứa trẻ sống mơi trường Trong nhiều hồn cảnh, mâu thuẫn gia đình biến thành ung nhọt, gây tổn thương thể chất tinh thần trẻ Bạo hành trẻ em gia đình khơng phải đề tài “mới mẻ” không 52 phải “cũ kĩ” không vấn đề “lỗi thời” vấn đề mang tính xúc nhiều người vấn đề “nóng” dư luận Bạo hành trẻ em có khắp nơi, diễn trường học, ngồi xã hội gia đình em Bài khóa luận góp phần giúp người nhìn thấy rõ thực trạng nạn bạo hành trẻ em gia đình hậu khủng khiếp để lại thân em toàn xã hội Đồng thời nguyên nhân gây nạn bạo hành trẻ em gia đình, khóa luận đề xuất số biện pháp nhằm góp phần ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em đặc biệt gây tác động đến nhiều bậc cha mẹ, giúp phụ huynh thấu hiểu suy nghĩ trẻ, thay đổi cách giáo dục cách khoa học văn minh Đồng thời muốn kêu gọi người, xã hội chung tay bảo vệ trẻ em, để trẻ em có sống hạnh phúc, vui vẻ, phát triển lành mạnh toàn diện 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2011), Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em, Hà Nội C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tồn tập,Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thu Hà (2014) , Báo cáo Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam (MICS) , https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_24603.html Phạm Hậu (2016), “Tác hại khôn lường giáo dục phương pháp đánh đòn”, Baomoi.com, https://baomoi.com/tachai- khon-luong-cua-giao-duc-con-bang-phuong-phap-danhdon/c/19656385.epi , cập nhật ngày 19/06/2016 Trần Ban Hùng (2005), “Nghiên cứu trừng phạt thân thể trẻ em Việt Nam: Giáo dục hay xâm hại?”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Thu Hiền (2017), “Những vụ bạo hành trẻ em gây chấn động dư luận gần đây”, Baomoi.com, https://baomoi.com/nhung-vu- bao- hanh-tre-em-gay-chan-dong-du-luan-gan-day/c/24229000.epi , ngày cập nhật 18//2017 Huy Hoàng (2016), “Trăn trở vấn nạn trẻ em bị bóc lột sức lao động”, Hội nơng dân Việt Nam, http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/45347/tran-trovan-nan-tre-em-bi-boc-lot-suc-lao-dong , cập nhật ngày 29/07/2016 Đặng Cảnh Khanh cộng (2007), “Gia đình học” -Nxb Lý luận trị, Hà Nội Mai Quỳnh Nam (2004), “Trẻ em – Gia đình Xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 10 Nguyễn Phương Lan (2008), Những khác biệt giới lao động trẻ em Việt Nam, Tạp chí Gia đình Giới , Quyển 18 Số 6/2008, (Tr66) 11.Gia Minh (2018), “Xâm hại tình dục trẻ em, số kinh hồng”, Tuổi trẻ online, https://tuoitre.vn/xam-hai-tinh-duc-tre-emnhung-con-so-kinh-hoang-59814.htm , cập nhật ngày 11.05.2018 12.Lê Ánh Tuyết (2010), Các biện pháp giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi gia đình, Tạp chí khóa học giáo dục số 54, tháng 3, (Tr 20 -24) 13.Đinh Thương (2017), “Những số liệu báo động xâm hại tình dục trẻ em”, Báo mới.com, https://baomoi.com/nhung-so-lieu- bao- dong-ve-xam-hai-tinh-duc-tre-em/c/228756.epi , cập nhật ngày 27.07.2017 14.Trung tâm sức khỏe phụ nữ gia đình (2002), Chống bạo lực phụ nữ - Nxb Hà Nội 15.Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam- Nxb Lao động, Hà Nội 16.Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật Phòng chống bạo lực gia đình- Nxb Lao động, Hà Nội 17.Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình - Nxb Lao động, Hà Nội 18.Lan Vũ (2017), “Giảm thiểu vấn đề bạo lực, xâm hại trẻ em”, Nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin- tuc/item/32990602-giam-thieu-cac-van-de-bao-luc-xam-hai-treem.html , cập nhật ngày 27/05/2017 19.Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội (2010), Gia đình với trẻ em, Cổng giao http://vanban.hanoi.gov.vn/xemchitiettimkiem/55 tiếp điện tử, ed , cậ p 56 ... thể, đặc điểm hành vi bạo hành trẻ em gia đình 17 Chương THỰC TRẠNG CỦA NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình trạng bạo hành trẻ em gia đình nước ta Mặc dù pháp... CỦA NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM 17 TRONG GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 17 2.1 Khái quát tình trạng bạo hành trẻ em gia đình nước ta 17 2.2 Nguyên nhân bạo hành trẻ em gia đình ... niệm vấn đề bạo hành trẻ em gia đình Thứ hai, đánh giá thực trạng nạn bạo hành trẻ em gia đình nước ta Thứ ba, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục nạn bạo hành trẻ em gia đình nước ta Đối tượng

Ngày đăng: 24/09/2019, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2011), Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2011), "Chương trình Quốcgia bảo vệ trẻ em
Tác giả: Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội
Năm: 2011
2. C.Mác và Ph.Ănghen (1995), Toàn tập,Tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ănghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốcgia
Năm: 1995
3. Thu Hà (2014) , Báo cáo Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em vàphụ nữ Việt Nam (MICS) ,h t t ps : / / www .unice f . o r g /v i e t n a m /v i / m e di a _ 2 46 03 . ht m l Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và"phụ nữ Việt Nam (MICS)
4. Phạm Hậu (2016), “Tác hại khôn lường của giáo dục con bằng phương pháp đánh đòn”, Baomoi.com, h t t p s :/ /b a o m oi .co m /t a c - h a i - k ho n- lu o n g - c u a - g i a o - d u c- c o n - b a n g - ph u on g - p h a p - d a n h- d on / c /1 9 65 6 38 5 .e p i , cập nhật ngày 19/06/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác hại khôn lường của giáo dục con bằngphương pháp đánh đòn”
Tác giả: Phạm Hậu
Năm: 2016
5. Trần Ban Hùng (2005), “Nghiên cứu về trừng phạt thân thể trẻ em tại Việt Nam: Giáo dục hay xâm hại?”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu về trừng phạt thân thể trẻ emtại Việt Nam: Giáo dục hay xâm hại?”
Tác giả: Trần Ban Hùng
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2005
6. Thu Hiền (2017), “Những vụ bạo hành trẻ em gây chấn động dư luận gần đây”, Baomoi.com, h t t ps : / / b a o m oi .co m /n h u n g - v u - b a o - h a n h - t r e - e m - g a y -c h a n - do n g - d u - l u a n - g a n - d a y / c / 2 42 2 90 00 . e p i , ngày cập nhật 18//2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vụ bạo hành trẻ em gây chấn động dưluận gần đây”
Tác giả: Thu Hiền
Năm: 2017
7. Huy Hoàng (2016), “Trăn trở vấn nạn trẻ em bị bóc lột sức laođộng”, Hội nông dân Việt Nam,h t t p: // www . h o in o ngd a n . o r g . v n/ s i t e p a g e s / n e w s / 1 14 5 /4 5 34 7 / t r a n - t r o - v a n - n a n - t r e - e m - bi - bo c- l ot - s uc - l a o - do n g , cập nhật ngày 29/07/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Trăn trở vấn nạn trẻ em bị bóc lột sức lao"động”
Tác giả: Huy Hoàng
Năm: 2016
8. Đặng Cảnh Khanh và cộng sự (2007), “Gia đình học” -Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gia đình học” -
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh và cộng sự
Nhà XB: Nxb Lý luậnchính trị
Năm: 2007
9. Mai Quỳnh Nam (2004), “Trẻ em – Gia đình và Xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em – Gia đình và Xã hội
Tác giả: Mai Quỳnh Nam
Nhà XB: Nxb Chínhtrị Quốc gia
Năm: 2004
11.Gia Minh (2018), “Xâm hại tình dục trẻ em, những con số kinh hoàng”, Tuổi trẻ online, h t tp s : / /t u o i t re. v n/ x a m - h a i - ti n h - d u c - t r e - e m - n hu n g - c o n - s o - k i n h - h o a n g - 5 9 81 4 . h t m , cập nhật ngày 11.05.2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xâm hại tình dục trẻ em, những con số kinhhoàng”
Tác giả: Gia Minh
Năm: 2018
12.Lê Ánh Tuyết (2010), Các biện pháp giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi ở gia đình, Tạp chí khóa học giáo dục số 54, tháng 3, (Tr 20 -24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khóa học giáo dục số 54, tháng 3
Tác giả: Lê Ánh Tuyết
Năm: 2010
13.Đinh Thương (2017), “Những số liệu báo động về xâm hại tình dục trẻ em”, Báo mới.com, ht t p s : // b a o m oi . c o m /n h u n g - s o - l i e u - b a o - d on g- v e- x a m - h a i - tin h - d u c - t r e -e m / c / 2 2 875 6 .e p i , cập nhật ngày27.07.2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những số liệu báo động về xâm hại tình dụctrẻ em”
Tác giả: Đinh Thương
Năm: 2017
14.Trung tâm sức khỏe phụ nữ và gia đình (2002), Chống bạo lực đối với phụ nữ - Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống bạo lực đốivới phụ nữ
Tác giả: Trung tâm sức khỏe phụ nữ và gia đình
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2002
18.Lan Vũ (2017), “Giảm thiểu các vấn đề bạo lực, xâm hại trẻ em”, Nhân dân điện tử, h t tp : / / www .nha n d a n .co m .v n / x a h o i / ti n - tuc / it e m / 3 2 99 0 60 2 - gi a m - th i e u - cac - v a n - d e - b a o - l uc - x a m - h a i - t r e - e m .h t m l , cập nhật ngày 27/05/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giảm thiểu các vấn đề bạo lực, xâm hại trẻ em”
Tác giả: Lan Vũ
Năm: 2017
19.Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội (2010), Gia đình với trẻ em, Cổng giao tiếp điện tử, h t t p: / / v a n b a n . h a n o i . g ov . v n/ x e m c hi t i e t t i m ki e m / - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giađình với trẻ em
Tác giả: Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội
Năm: 2010
10. Nguyễn Phương Lan (2008), Những khác biệt về giới trong lao động của trẻ em Việt Nam, Tạp chí Gia đình và Giới , Quyển 18 Số 6/2008, (Tr66) Khác
15.Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam- Nxb Lao động, Hà Nội Khác
16.Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật Phòng chống bạo lực gia đình- Nxb Lao động, Hà Nội Khác
17.Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân và gia đình - Nxb Lao động, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w