Bài giảng tập huấn nâng cao năng lực về đánh giá học sinh tiểu học

50 2.8K 0
Bài giảng tập huấn nâng cao năng lực về đánh giá học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014) CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Nắm bắt tinh thần điểm Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT (đ/c Đoàn Thanh Bình triển khai) Thực hành ghi nhận xét đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, ghi chép sổ theo dõi chất lượng giáo dục, học bạ, đề kiểm tra định kì (đ/c Phùng Văn Động trao đổi) Thảo luận, trao đổi ý kiến (đ/c Đoàn Thanh Bình + đ/c Động) Tổng kết, quán triệt việc thực TT 30 với trường (đ/c Đoàn Thanh Bình) SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT Thực Nghị số 29-NQ/TW BCH TW Đảng ngày 4/11/2013 “Đổi bản, toàn diện GD&ĐT ” có nhiệm vụ thứ Ba là: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục” Chương trình hành động Chính phủ Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014: “Đổi hình thức, PP thi, kiểm tra ĐG kết GD theo hướng ĐG lực người học; kết hợp ĐG trình với ĐG cuối kì học, cuối năm học theo mô hình nước có giáo dục phát triển.” Bộ GD&ĐT lấy việc đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục bước đột phá đổi bản, toàn diện GD&ĐT SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT Việc đổi đánh giá phù hợp với cách đánh giá nước có giáo dục tiên tiến (Một số nước có GD tiên tiến Mĩ, Úc, Đức, Nhật, Singapo Đều không đánh giá điểm số bậc tiểu học) Việc đánh giá nhận xét, coi trọng tiến HS đảm bảo nguyên tắc giáo dục: Nội dung -> hình thức - Nội dung: Việc đánh giá nhận xét, giúp đỡ học sinh tiến bộ, hoàn thành nội dung giáo dục chất -> động bên - Hình thức: Việc ghi điểm số phản ánh vần đề bên ngoài, “phần thưởng”, khuyến khích học sinh rèn luyện phát triển -> động bên SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT Giúp GV điều PP dạy học cho phù hợp với đối tượng HS Tránh áp lực cho học sinh ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT TT THÔNG TƯ 32 - Giáo viên đánh giá kết hợp với tự đánh giá Nguyên HS tắc đánh - Chủ yếu giá đánh giá để ghi nhận kết học sinh (Lấy KQ cuối cùng) THÔNG TƯ 30 - Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng - Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh - Đánh giá tiến HS: (GV nhận xét, tư vấn hướng dẫn HS) ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT TT Nội dung đánh giá THÔNG TƯ 32 Đánh giá nội dung: Hạnh kiểm Học lực THÔNG TƯ 30 Đánh giá nội dung: Quá trình học tập, tiến kết học tập (KT – KN môn học) Sự hình thành phát triển số lực HS (3 lực): + Tự phục vụ, tự quản; + Giao tiếp, hợp tác; + Tự học giải vấn đề Sự hình thành phát triển số phẩm chất học sinh (4 phẩm chất): + Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; + Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; + Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; + Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT TT THÔNG TƯ 32 THÔNG TƯ 30 - Đánh giá - Chỉ đánh giá nhận xét, không điểm số cho điểm kết hợp nhận xét Đánh - Đánh giá, - Đánh giá, nhận xét trình học tập nhận xét theo giá rèn luyện (sự tiến bộ; kết thường đơn vị học tập, hình thành phát xuyên kiến thức triển lực phẩm chất qua biểu học sinh học ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT TT THÔNG TƯ 32 lần/năm: -GKI -CKI Đánh -GKII giá -Cuối năm định kì THÔNG TƯ 30 lần/năm: - CKI - Cuối năm ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT TT Sử dụng kết đánh giá THÔNG TƯ 32 THÔNG TƯ 30 - Xét lên lớp; Hoàn thành CTTH: + Hạnh kiểm: Thực đầy đủ + Học lực môn (trừ môn tự chọn): đạt điểm A - Xếp loại Giáo dục: mức, G-K-TB-Y - Khen thưởng: HSG, Tiên tiến, mặt (cuối năm) - Xét HTCT lớp học HTCTTH: + Đánh giá thường xuyên: Hoàn thành + Đánh giá định kì cuối năm: điểm trở lên (kể môn tự chọn) + Năng lực: Đạt + Phẩm chất: Đạt Xếp loại Giáo dục: Không Khen thưởng: Không quy định danh hiệu Khen HS đạt thành tích xuất sắc nội dung bật có tiến vượt bậc MỘT SỐ QUY ĐỊNH RIÊNG VỀ NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC (Viết vào phiếu bai tập) Môn học Số lần nhận xét tối thiểu/1 HS Toán lần/tuần TLV Tất viết Chính tả (tập viết), LT&C, Ngoại ngữ, Mĩ thuật lần/tháng Khoa học; ĐL&LS lần/tháng (Nếu có tập) Các môn lại Nhận xét lời ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ KẾT QUẢ HỌC TẬP Các thầy giáo/cô giáo đọc thư sau chia sẻ ý kiến với người: “Gửi kèm theo kết kiểm tra em Chúng tự hào em chứng tỏ khả cố gắng tuần vừa qua Tuy nhiên, nghĩ rằng, kiểm tra lúc đánh giá xác tất khiến em trở nên đặc biệt Những người tạo kiểm tra rõ em thầy cô giáo em, hy vọng em, chắn biết rõ gia đình em Họ em làm thơ hay sáng tác hát, chơi thể thao, suy nghĩ tương lai, hay chăm sóc cho em trai em gái sau học Họ em tới nơi tuyệt vời, hay em kể chuyện hay, em thích giành thời gian cho gia đình bạn bè Họ em đáng tin cậy, tốt bụng chu đáo, em cố gắng ngày để đạt kết tốt Điểm số em nói lên điều đó, nói lên điều em Vậy nên, em cảm thấy tự hào với kết mình, nhớ có nhiều cách khác để chứng tỏ em người thông minh.” ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Qua thư trên, thầy giáo/cô giáo cho biết hay vài kiểm tra đánh giá hết khả học sinh không ? Học sinh lớp trường tiểu học Barowford Nelson, Lancashire (Anh) nhận thư vô xúc động từ nhà trường gửi kèm với kết kiểm tra Key Stage (một kiểm tra gồm nhiều lĩnh vực văn học, toán học, khoa học, lịch sử, địa lý ) Bức thư gửi đến thông điệp cho em “điểm số em đạt nói lên điều đó, không nói lên tất điều em” ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ KẾT QUẢ HỌC TẬP Tuy nhiên việc kiểm tra định kì nhằm giúp giáo viên phần việc đánh giáo trình học tập học sinh Đồng thời kênh thông tin giúp nhà quản lý năm bắt việc dạy thầy, việc học trò? ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ KẾT QUẢ HỌC TẬP • Đánh giá định kì cuối học kì I cuối năm học môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc kiểm tra định kì ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh: • a) Mức 1: học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; • b) Mức 2: học sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học; • c) Mức 3: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, không giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống CẤU TRÚC ĐỀ KiỂM TRA ĐỊNH KÌ VÍ DỤ MÔN TOÁN LỚP Số câu số điểm Mức Mức Mức TNKQ TL TNKQ TL Số câu 1 Số điểm 4,0 1,0 1,0 TS điểm TL TNKQ TL 1 2,0 2,0 5,0 5,0 •Tham khảo đề toán tài liệu •Sở GD-ĐT có hướng dẫn cụ thể sau TNKQ Tổng 10 SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Một số điểm lưu ý kiểm tra định kì xét hoàn thành chương trình lớp học chương trình tiểu học Đối với học sinh có kết kiểm tra bất thường: GV tự kiểm tra lại Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học (Tối đa kiểm tra lại lần, lần cách 10 ngày) Đối với học sinh sau đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học chưa hoàn thành môn Hiệu trưởng định cho lên lớp hay lại lớp Nếu cho lên, GV lớp tiếp tục giúp đỡ để học sinh hoàn thành (Học bạ cuối năm để trống, để GV lớp ghi sau) Một số điểm lưu ý kiểm tra định kì xét hoàn thành chương trình lớp học chương trình tiểu học Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình tiểu học: Giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình tiểu học (Tối đa kiểm tra lại lần, lần cách 10 ngày – Không phải thành lập Hội đồng đề có thành phần trường THCS tham gia nghiệm thu) UBND HUYỆN GIA LỘC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014) THỰC HÀNH GHI SỔ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ HỌC BẠ THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN [...]... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014) NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác Sự hình thành và phát triển một số năng lực của HS Sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ ĐÁNH... ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN ĐỊNH KÌ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN 1 Hàng ngày thầy giáo/cô giáo có quan sát, theo dõi học sinh trong lúc làm bài không? Thầy giáo/cô giáo nhận xét, sửa lỗi, hướng dẫn giúp đỡ học sinh như thế nào? 2 Trường hợp trong lớp có vài HS chưa học tốt Toán thì hàng ngày thầy giáo/cô giáo làm thế nào để mấy em đó có thể làm Toán tốt hơn? ĐÁNH GIÁ THƯỜNG... học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; các biểu hiện cụ thể về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh; những điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học tập, rèn luyện THAM GIA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN GỒM GIÁO VIÊN (quan trọng nhất) HỌC SINH CHA MẸ HS (Khuyến khích) ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC... MẸ HS (Khuyến khích) ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG TỪNG BÀI HỌC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN XUYÊN TRONG TUẦN TRONG THÁNG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG TỪNG BÀI HỌC Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà học sinh phải thực hiện trong bài học, giáo viên tiến hành một số việc như sau: Quan sát, theo dõi,... Theo thầy giáo/cô giáo thì việc học sinh biết sửa lỗi khi làm bài để tiến bộ quan trọng hơn hay là điểm số của bài đó quan trọng hơn? Vì sao? 4 Việc thầy giáo/cô giáo nhận xét hàng ngày giúp các em biết tự đánh giá, sửa lỗi để tiến bộ có tốt hơn việc thầy giáo/cô giáo chỉ chấm điểm hàng ngày không? Có đỡ gây áp lực cho HS và phụ huynh không? ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN 1 Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong... của học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh; ... thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do năng lực của học sinh không đồng đều nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ; ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN CÁC MÔN HỌC TRONG TỪNG TUẦN Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến những học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành; ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN CÁC MÔN HỌC TRONG TỪNG THÁNG Hàng tháng, giáo viên... tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của học sinh (sổ theo dõi chất lượng giáo dục) về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh - Quan tâm giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ NHẬN XÉT TRONG TUẦN Chính tả lớp 2 Tập chép:... xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục về mức độ hoàn thành nội dung học tập từng môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời đối với những học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác trong tháng; NỘI DUNG NHẬN XÉT Căn cứ vào mục tiêu (chuẩn kiến thức kĩ năng) môn học của từng bài học hay một giai đoạn (tuần, tháng)... xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ NHẬN XÉT TRONG TUẦN VỀ NĂNG LỰC TT Nội dung nhận xét Biểu hiện và hành vi hình thành, phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản: vệ sinh thân thể, ăn, mặc; chuẩn bị đồ dùng học Tự phục tập; bố trí thời gian theo vụ, tự yêu cầu của giáo viên, quản nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt; thực hiện nội quy, quy định Ví dụ về nhận

Ngày đăng: 12/07/2016, 18:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

  • SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT

  • Slide 4

  • Slide 5

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • UBND HUYỆN GIA LỘC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan