Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch chi mạn tính (bệnh ĐMCDMT) tình trạng bệnh lý động mạch chủ động mạch chi lòng mạch bị hẹp gây giảm tưới máu phận liên quan (da, thần kinh) Thiếu máu gây đau, lúc đầu đau gắng sức, sau đau nghỉ ngơi, kèm theo biểu thiếu máu cục loạn dưỡng, loét, hoại tử Bệnh ĐMCDMT bệnh lý thường gặp Phụ thuộc vào tuổi, yếu tố nguy cơ, tình trạng bệnh lý khác xơ vữa phối hợp…mà tần suất bệnh ĐMCDMT dao động nghiên cứu khác Tại Châu Âu Bắc Mỹ ước tính có khoảng 27.000.000 người mắc bệnh ĐMCDMT Bệnh ĐMCDMT ảnh hưởng tới 20% dân số Mỹ tương đương – 12 triệu người Mỹ Tại Vương quốc Anh có tới 100.000 người chẩn đoán bệnh ĐMCDMT năm [13] Sự phổ biến bệnh ĐMCDMT tăng lên rõ rệt với tuổi tác Tuổi bị bệnh khác thường gặp độ tuổi 55 – 60 [5] Tình hình không ảnh hưởng tới sức khỏe chất lượng sống người bệnh mà gánh nặng y tế đời sống kinh tế – xã hội quốc gia Tại Việt Nam năm gần tỷ lệ mắc bệnh tim mạch nói chung bệnh ĐMCDMT nói riêng ngày cao Mặc dù chưa có nghiên cứu thức tỷ lệ mắc, tỷ lệ mắc, song hầu hết bệnh viện nội khoa nước có BN bị bệnh ĐMCDMT tới khám điều trị Vì bệnh mạn tính nên người bệnh phải chung sống với bệnh tật suốt đời, ảnh hưởng lớn tới đời sống vật chất tinh thần người bệnh Theo số nghiên cứu nước ngoài, tỷ lệ BN bị rối loạn tâm lý, đặc biệt xuất chứng trầm cảm BN bị bệnh ĐMCDMT lớn (30 – 60%), số cao bệnh ĐMCDMT kết hợp với lão hóa tuổi già [14] Triệu chứng trầm cảm người già thường không nhận bác sỹ họ, triệu chứng trầm cảm thường bị bỏ qua lão hóa tuổi già [14] Do đó, phát triệu chứng trầm cảm cộng đồng quan trọng Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) dự báo đến năm 2020, trầm cảm đứng hàng thứ hai sau bệnh tim thiếu máu cục bộ, trầm cảm nguyên nhân làm khả điều chỉnh sống, làm giảm tuổi thọ ảnh hưởng không tốt tới phục hồi bệnh Ở BN bị bệnh ĐMCDMT kết hợp với bệnh trầm cảm gia tăng nguy tử vong tự tử [14] Trầm cảm thường liên quan tới bệnh mạn tính, liên kết trầm cảm bệnh mạch máu nói chung nghiên cứu rộng rãi bệnh động mạch vành, đột quỵ… Tuy nhiên liên kết bệnh ĐMCDMT trầm cảm chưa nhận quan tâm nhiều Do đó, chưa có tác động đáng kể điều trị nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Vì vậy, tiến hành nghiên cứu: “Tìm hiểu rối loạn tâm lý bệnh nhân bị bệnh động mạch chi mạn tính điều trị nội trú Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng đến tháng 10 năm 2015” nhằm nhận biết thay đổi bất thường tâm lý BN, lĩnh vực cần quan tâm Từ hy vọng góp phần hoàn thiện chăm sóc người bệnh, cải thiện sống người bệnh đồng thời hỗ trợ cho trình điều trị ngày đạt kết cao Mục tiêu nghiên cứu là: Tìm hiểu tỷ lệ biểu rối loạn trầm cảm lo âu bệnh nhân bị bệnh động mạch chi mạn tính điều trị nội trú Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng đến tháng 10 năm 2015 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm lý bệnh nhân bị bệnh động mạch chi mạn tính nói Thang Long University Library Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu hệ động mạch chi 1.1.1 Động mạch chậu chung, chậu ngoài, chậu Động mạch chậu chung chỗ chia đôi động mạch chủ bụng, gồm động mạch chậu chung trái động mạch chậu chung phải Động mạch chậu chung chia thành động mạch chậu chậu Động mạch chậu xuống chia nhánh nhỏ cấp máu cho vùng tiểu khung Động mạch chậu xuống, tới ngang mức dây chằng bẹn đổi tên thành động mạch đùi chung [1] 1.1.2 Động mạch đùi chung Động mạch chậu sau qua dây chằng bẹn đổi tên thành động mạch đùi chung Ở vùng bẹn động mạch đùi chung chia nhánh động mạch mũ chậu nông, động mạch thượng vị nông động mạch thẹn Hai nhánh tận động mạch đùi sâu động mạch đùi nông 1.1.3 Động mạch đùi sâu Là nhánh động mạch đùi, cung cấp máu cho hầu hết đùi nhánh: động mạch mũ đùi ngoài, động mạch mũ đùi động mạch xiên, phân nhánh tạo vòng nối vùng khớp háng khớp gối 1.1.4 Động mạch đùi nông Chạy thẳng xuống mặt trước đùi, nằm ống đùi với thần kinh tĩnh mạch đùi Khi tới đến lỗ gân khép đổi tên thành động mạch khoeo 1.1.5 Động mạch khoeo Chạy động mạch đùi nông kể từ vòng gân khép xuống tới bờ khoeo chia làm hai ngành tận động mạch chày trước động mạch chày sau Động mạch khoeo cho bảy nhánh bên có nhiều nối tiếp mạch nhánh động mạch từ động mạch chày trước, chày sau tạo thành hai mạng mạch phong phú mạng mạch khớp gối mạng mạch bánh chè Tuy nhiên, thắt động mạch khoeo nguy hiểm nhánh nối nhỏ khó phát triển mô xơ 1.1.6 Động mạch chày trước Là hai nhánh tận động mạch khoeo, bờ khoeo qua bờ màng gian cốt khu cẳng chân trước Tiếp tục xuống theo đường định hướng từ hõm trước đầu xương mác tới hai mắt cá chui qua mạc gân duỗi, đổi tên thành động mạch mu chân 1.1.7 Động mạch chày sau Là nhánh tận động mạch khoeo từ bờ khoeo Động mạch chia nhiều ngành bên cung cấp cho phần lớn vùng cẳng chân sau Khi chạy xuống rãnh gấp dài ngón mặt xương gót, chia làm hai ngành tận động mạch gan chân động mạch gan chân 1.1.8 Các động mạch mu chân, động mạch gan chân động mạch gan chân Là ngành tận động mạch chày trước động mạch chày sau, động mạch tiếp nối với tạo thành cung gan chân nông sâu, cung cấp máu cho toàn bàn chân Hình 1.1: Sơ đồ hệ động mạch chi Thang Long University Library 1.2 Bệnh động mạch chi mạn tính 1.2.1 Khái niệm bệnh động mạch chi mạn tính Bệnh động mạch chi mạn tính tình trạng bệnh lý động mạch chủ động mạch chi lòng động mạch bị hẹp gây giảm tưới máu phận liên quan (da, thần kinh) Thiếu máu gây đau, lúc đầu xuất gắng sức, sau, đau nghỉ ngơi, kèm theo biểu thiếu máu cục loạn dưỡng, loét, hoại tử [2], [5], [8], [10], [12], [17] Bệnh động mạch chi mạn tính bệnh lý thường gặp Phụ thuộc vào tuổi, yếu tố nguy cơ, tình trạng bệnh lý khác xơ vữa phối hợp mà tần suất bệnh động mạch chi dao động nghiên cứu khác Các dấu hiệu phát bệnh sử dụng sàng lọc cộng đồng bao gồm đau cách hồi chi dưới, số áp lực tâm thu cổ chân – cánh tay (chỉ số ABI) giảm 1.2.2 Các yếu tố nguy xơ vữa động mạch Xơ vữa động mạch nguyên nhân thường gặp bệnh động mạch chi mạn tính (chiếm 90%) [5] Các yếu tố nguy gây xơ vữa động mạch bao gồm: Tuổi: thường gặp lứa tuổi 55 – 60, bệnh nhân cao tuổi tỷ lệ mắc BĐMCDMT cao Nghiên cứu Rotterdam sử dụng số ABI (AnkleBrachinal Index) chẩn đoán bệnh động mạch chi Kết cho thấy tỷ lệ mắc BĐMCDMT tăng dần theo tuổi: độ tuổi 55-59 8,8%; 70-74 19,8% lên tới 27% độ tuổi 75 – 79 [12] Giới: nam giới gấp lần nữ Thuốc lá: yếu tố nguy bệnh động mạch chi mạn tính 80% bệnh nhân bị bệnh động mạch chi có hút thuốc Hút thuốc làm tổn thương nội mạc mạch máu, làm tăng đông máu tăng tiến triển mảng xơ vữa Trong nghiên cứu Cardiovascul Health Stady- nghiên cứu nguy tương đối phát triển PAD cao người không hút thuốc 7,5 lần người hút thuốc [16] Đái tháo đường: (phụ thuộc/không phụ thuộc insulin) làm tăng nguy bị bệnh động mạch chi từ – lần; 12 – 20% bệnh nhân bị bệnh động mạch chi có đái tháo đường Trong nghiên cứu Hoorn [16], 21% bệnh nhân đái tháo đường có ABI < 0,9 gần 42% có bất thường ABI, giảm biên độ mạch cổ chân có tiền sử mổ bắc cầu động mạch ngoại biên Tăng huyết áp: 24% dân số Mỹ bị THA yếu tố nguy lớn BĐMCDMT THA làm thay đổi phức tạp cấu tạo thành động mạch, làm tổn thương chức nội mô phì đại lớp áo giữa, làm giảm độ giãn nở mạch máu, thúc đẩy nhanh trình xơ vữa mạch máu [2], [8], [10] Trong nghiên cứu SHEF [12] thấy biến cố tim mạch thiếu máu giảm đáng kể nhóm THA tâm thu điều trị so với nhóm dùng giả dược Điều cho thấy cần thiết phải khống chế huyết áp bệnh nhân THA có BĐMCDMT Tăng lipid máu: tăng lipid máu dần làm tổn thương tế bào nội mô thành động mạch dẫn tới hình thành tổn thương xơ vữa Trong nghiên cứu Framingham [12], người có nồng độ cholesterol > 270 mg/dL có tỷ lệ phát triển đau cách hồi gấp đôi bình thường 1.2.3 Lâm sàng bệnh ĐMCDMT Biểu lâm sàng bệnh phụ thuộc vào mức độ hẹp tắc lòng mạch mức độ tuần hoàn bàng hệ Trên lâm sàng hay dùng cách phân loại Leriche Fontaine để phân lọai triệu chứng lâm sàng BN bệnh ĐMCDMT [8], [20] Dựa vào triệu chứng lâm sàng, bệnh động mạch chi mạn tính chia làm giai đoạn: Trên lâm sàng có mạch động mạch chi Giai đoạn I dưới, chưa có dấu hiệu Đau cách hồi gắng sức: Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV - IIA : Đau xuất với khoảng cách 150 m - IIB : Đau xuất 150 m Đau nằm: thiếu máu xuất thường xuyên, kể nghỉ Đau xuất nằm, buộc bệnh nhân phải ngồi thõng chân Có rối loạn dinh dưỡng da, và/hoặc hoại tử đầu chi Thang Long University Library * Đau cách hồi chi - Là cảm giác đau rút cơ, xuất gắng sức, sau quãng đường định, giảm hết đau dừng lại, tái xuất trở lại với mức gắng sức, khoảng cách - Vị trí đau giúp gợi ý vị trí động mạch bị tổn thương: x Đau vùng mông đùi: tổn thương động mạch chậu x Đau bắp chân: tổn thương đoạn động mạch đùi – khoeo x Đau bàn chân: tổn thương động mạch cẳng chân - Việc khai thác kỹ khoảng cách tới xuất triệu chứng đau chi có ý nghĩa theo dõi tiến tiển bệnh Nếu đau tồn nghỉ, đau đêm, triệu chứng bệnh động mạch chi mạn tính giai đoạn nặng (giai đoạn thiếu máu trầm trọng) * Đau chi nằm : Đau thường xuất đêm, cung lượng tim giảm dẫn đến giảm tưới máu chi dưới, động mạch đoạn xa Bệnh nhân thường có cảm giác đau rát, tê bì, lạnh chi, đỡ để thõng chân đứng dậy Ở bệnh nhân vận động, dấu hiệu phát bệnh * Thiếu máu cấp chi dưới: Thiếu máu cấp chi huyết khối gây tắc đột ngột động mạch chi bệnh lý, biến chứng bong, lóc tách hay thuyên tắc mảng xơ vữa, phình động mạch chủ gây thuyên tắc * Tình trạng loạn dưỡng: Teo cơ, rụng lông, móng dày Hay loét, hoại tử đầu chi * Thiếu máu “ trầm trọng”:Hiện nay, giai đoạn III IV theo phân loại Leriche Fontaine, gộp thành giai đoạn “thiếu máu trầm trọng”.Bệnh nhân bị “thiếu máu trầm trọng” chi có tiên lượng tồi với tần suất 20% bị cắt cụt chi, 20% tử vong vòng năm Hình 1.2: Thiếu máu chi với hoại tử đầu chi tắc động mạch * Khám lâm sàng: Đặc điểm bắt mạch chi - Trong bệnh cảnh bệnh lý ĐMCDMT khám xét mạch lâm sàng có vai trò định chẩn đoán tiên lượng tổn thương mạch [2], [8],[15] - Vị trí động mạch cần thăm khám bao gồm: động mạch đùi chung, động mạch khoeo, động mạch chày trước, động mạch chày sau.Bắt động mạch chi dưới, so sánh hai bên - Vẽ sơ đồ mạch chi dưới, đánh dấu vị trí động mạch đập: (+): sờ động mạch đập rõ (x): sờ động mạch đập yếu (-): mạch 1.2.4 Dịch tễ học bệnh động mạch chi mạn tính BĐMCDMT hội chứng thường gặp với số lượng lớn quần thể người trưởng thành giới Trong nghiên cứu Framingham-Heart Stady rõ điều [12] Tần suất mắc trung bình biểu đau cách hồi lứa tuổi 30-44 6/10000 nam 3/10000 nữ Con số tăng lên nhiều lứa tuổi từ 65-74, Thang Long University Library cụ thể là: 61/10000 nam 54/10000 nữ Người ta nhận thấy hút thuốc lá, ĐTĐ, tăng mỡ máu, THA làm tăng nguy đau cách hồi Trong nghiên cứu khác, Criqui cộng [18] đánh giá tỷ lệ BĐMCDMT 613 nam nữ Nam Califorlia nhận thấy tỷ lệ BĐMCDMT 2,5% bệnh nhân 70 tuổi Trong nghiên cứu PARTNER [12] 6979 bệnh nhân đến khám ban đầu Mỹ (với độ tuổi > 70 từ 50 – 69 tuổi kèm theo tiền sử hút thuốc đái tháo đường), người ta nhận thấy tỷ lệ bị bệnh ĐMCDMT tới 29%; 13% có bệnh ĐMCDMT đơn thuần; 16% có bệnh ĐMCDMT kết hợp với bệnh lý tim mạch khác xơ vữa Trong nghiên cứu NHANES (National Health and Nutriton Examination Stady: Nghiên cứu thăm khám sức khỏe dinh dưỡng quốc gia) tiến hành Mỹ năm 2003: với quần thể 40 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh ĐMCDMT 4,3%; tỷ lệ tăng tới 14,5% người có tuổi trung bình 66 [13] 1.3 Những rối loạn tâm lý BN bị bệnh ĐMCDMT 1.3.1 Rối loạn tâm lý với bệnh nhân nói chung Bệnh tật làm thay đổi tâm lý người bệnh, có làm thay đổi nhẹ xúc động, song có làm biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn nhân cách người bệnh Bệnh nặng, kéo dài biến đổi tâm lý trầm trọng Bệnh tật làm người bệnh thay đổi từ điềm tĩnh, tự chủ, khiêm tốn, lạc quan thành người nóng nảy, cáu kỉnh, khó tính, bi quan; từ người chu đáo thích quan tâm đến người khác thành người ích kỉ; từ người có lĩnh độc lập thành người bị động, mê tín, tin vào lời bói toán số mệnh… nhiên có bệnh tật làm thay đổi tâm lý người bệnh theo hướng làm cho họ quan tâm yêu thương hơn, làm cho người bệnh có ý chí tâm cao …[3], [5], [6], [9] Trạng thái tâm lý người bệnh trạng thái thực thể có mối quan hệ khăng khít với [28] Trên thực tế lâm sàng gặp ba trạng thái tâm lý sau: x Trạng thái biến đổi tâm lý: trạng thái nhẹ gặp người bệnh Những biến đổi tâm lý giới hạn bình thường Người bệnh có biểu khó chịu, lo lắng thiếu nhiệt tình công việc x Trạng thái loạn thần kinh chức năng: trạng thái có gián đoạn rối loạn trình hoạt động thần kinh cao cấp, biểu thành hội chứng suy nhược, nghi bệnh, ám ảnh, lo âu, rối loạn phân ly người bệnh trạng thái chưa bị rối loạn ý thức, họ thái độ phê phán bệnh tật sức khỏe x Trạng thái loạn thần (kể người mắc bệnh thực thể): người bệnh không khả phản ánh giới xung quanh, hành vi bị rối loạn khả phê phán bệnh tật Biểu đặc trưng trạng thái hội chứng hoang tưởng rối loạn ý thức Trong thực tế, khó xác định ranh giới trạng thái tâm lý người bệnh Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý người bệnh đặc điểm giai đoạn phát triển bệnh, đặc điểm nhân cách, yếu tố nhiễm trùng, nhiễm độc, yếu tố môi trường yếu tố dẫn đến biến đổi đặc biệt như: thay đổi hứng thú, tư duy, thay đổi tri giác giới bên thân, tập trung ý vào bệnh tật, ích kỷ, ám thị, thay đổi nét mặt, giọng nói Các dấu hiệu biến đổi tập hợp thành hội chứng tâm lý không đặc hiệu bệnh thực thể [12] 1.3.2 Những biểu trầm cảm lo âu 1.3.2.1 Lo âu * Đặc điểm lo âu Lo trạng thái căng thẳng cảm xúc lan tỏa khó chịu mơ hồ, kèm theo nhiều triệu chứng có thể, đứng ngồi không yên [10] Theo U.Baumann, lo tượng phản ứng cảm xúc tự nhiên người trước khó khăn, thử thách, mà người phải tìm cách vượt qua [18] Lo âu có hai phần chính: Các biểu báo trước cảm giác thể trải nghiệm cảm giác khiếp sợ Lo âu ảnh hưởng lên tư duy, tri giác học tập có liên quan lo âu hoạt động Lúc ban đầu lo âu vừa khuấy động lên hoạt động cải thiện tốt lên: thời kỳ hoạt bát mức độ lo âu trở lên mức chuyển sang thời kỳ suy yếu , làm giảm khả động tác vận động khéo léo nhiệm vụ trí tuệ phức tạp [11] 10 Thang Long University Library THANG ĐIỂM TRẦM CẢM RÚT GỌN CỦA BECK Họ tên: .Tuổi: Giới: Chỉ dẫn: Bảng câu hỏi gồm nhiều mục, mục có câu Trong mục, sau đọc kỹ chọn câu thích hợp tương đương với tình trạng bạn Khoanh tròn chữ số tương ứng với câu mà bạn chọn Bạn khoanh tròn nhiều số mục câu thích hợp với tình trạng bạn A Tôi không cảm thấy buồn Tôi cảm thấy buồn Tôi cảm thấy u sầu buồn bã khó thoát buồn bã Tôi buồn đau khổ đến mức chịu đựng B Tôi chẳng thấy có chuyện để phải chán nản bi quan với tương lai Tôi cảm thấy chán nản tương lai Tôi lý để hy vọng tương lai Tôi chút hy vọng tương lai tình trạng cải thiện C Tôi thất bại sống Tôi nghĩ thất bại sống nhiều người xung quanh Khi nhìn lại khứ thấy toàn thất bại Tôi cảm thấy thất bại hoàn toàn sống riêng (trong quan hệ với ba, mẹ, vợ chồng cái) D Tôi cảm thấy để phàn nàn Tôi không thấy thích thú, dễ chịu với hoàn cảnh xung quanh Tôi cảm thấy không hài lòng chút dù với việc Tôi thấy bất bình không hài lòng tất E Tôi cảm thấy lỗi Tôi thường hay cảm thấy xấu xa, tồi tệ Tôi cảm thấy có tội Tôi tự xét thấy người xấu xa vô dụng F Tôi không thấy thất vọng thân Tôi thất vọng thân Tôi tự thấy ghê tởm Tôi thấy căm ghét thân G Tôi không nghĩ đến việc tự làm hại Tôi nghĩ ràng chết giải thoát Tôi có kế hoạch xác để tự sát Nếu được, tự sát H Tôi quan tâm đến người khác Hiện thấy quan tâm đến người khác trước Tôi không quan tâm tới người khác thấy có tình cảm với họ Tôi hoàn toàn không quan tâm tới người khác, họ hoàn toàn không làm bận tâm I Tôi có khả tự định cách dễ dàng trước Tôi cố gắng tránh định việc Tôi khó khăn phải định điều Tôi định việc dù nhỏ nhặt J Tôi không thấy xấu xí trước Tôi cho dường già xấu Tôi thường xuyên thấy thay đổi hình dáng trở nên xấu xí, vô duyên Tôi cảm thấy xấu xí gớm ghiếc K Tôi làm việc dễ dàng trước Tôi cần phải cố gắng bắt đầu công việc Tôi phải cố gắng nhiều để làm dù việc Tôi hoàn toàn làm việc dù việc nhỏ nhặt L Tôi không thấy mệt mỏi so với trước Tôi thấy dễ bị mệt so với trước Dù làm việc thấy mệt Tôi hoàn toàn làm việc M Lúc thấy ngon miệng ăn Tôi ăn không ngon miệng trước Hiện ăn ngon miệng trước nhiều Tôi hoàn toàn không thấy ngon miệng ăn Mức độ nặng trầm cảm theo thang Beck này: - 0-3:Không có trầm cảm - 4-7:Trầm cảm nhẹ - 8-15:Trầm cảm mức độ vừa - ≥16:Trầm cảm mức độ nặng Thang Long University Library BẬC THANG ĐÁNH GIÁ LO ÂU ZUNG (SAS) Họ tên: .Tuổi: Trình độ văn hóa:………………………………… Phần Hầu hết Không Nội dung Stt có 1 Tôi cảm thấy nóng nảy lo âu thường lệ Tôi cảm thấy sợ vô cớ Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt điều xấu xảy Tay chân lắc lư, run lên Tôi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tôi cảm thấy bình tĩnh ngồi yên cách dễ dàng 10 Tôi cảm thấy tim đập nhanh 11 Tôi khó chịu hoa mắt chóng mặt 12 Tôi bị ngất có lúc cảm thấy gần 13 Tôi thở ra, hít vào cách dễ dàng 14 Tôi cảm thấy tê buốt, có kiến bò đầu ngón tay, ngón chân 15 Tôi khó chịu đau dày đầy bụng 16 Tôi cần phải đái 17 Bàn tay thường khô ấm 18 Mặt thường nóng đỏ 19 Tôi ngủ dễ dàng có giấc ngủ tốt 20 Tôi thường có ác mộng Đôi lớn tất thời thời gian gian DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Đinh Thị V Nguyễn Văn P Tuổi Nữ Nam Mã bệnh án 08/04/2015 15-02-12749 55 29/06/2015 15-20-02790 Đỗ Thanh X 58 05/10/2015 15-02-28272 Trần Trọng P 65 09/09/2015 15-00-31689 Bùi Văn T 82 11/04/2015 15-02-10709 Đoàn Văn B 61 07/08/2015 15-00-27627 70 17/04/2015 15-00-13039 Nguyễn Xuân C Vũ Thị N 73 14/04/2015 15-00-12480 Đỗ Thị G 83 15/04/2015 15-00-12730 10 80 04/04/2015 15-00-11530 11 Trần Thị S Dương Thị H 75 06/04/2015 15-20-01841 12 Đỗ Văn H 49 09/04/2015 15-00-18879 13 Lê Văn T 82 09/04/2015 15-00-11897 14 Trần Đình N 76 28/07/2015 15-16-00736 15 Vũ Xuân L 63 31/08/2015 15-00-30676 16 Hoàng Thị C Dương Văn A 15/09/2015 15-00-32652 71 25/08/2015 15-02-23426 65 06/08/2015 15-00-27588 66 15/07/2015 15-00-24313 24/07/2015 15-00-25633 17 18 88 Ngày vào viện 47 19 Nguyễn Xuân D Lâm Văn S 20 Đoàn Thị T 21 Tạ Văn Hà 53 19/05/2015 15-00-16770 22 Nguyễn Hoàng Đ 68 30/09/2015 15-00-34784 23 Tạ Đức H 76 15/05/2015 15-00-16377 24 74 05/06/2015 15-00-19040 25 Bùi Ngọc H Vũ Đình T 83 25/06/2015 15-02-14553 26 Lê Văn L 44 10/09/2015 15-00-23414 27 Phạm Đình Nh 75 03/09/2015 15-00-30891 28 Khương Minh C 42 26/00/2015 15-00-34177 29 Điêu Thị H 46 29/09/2015 15-00-34155 30 Bùi Thị T 64 25/09/2015 15-00-34126 31 Nguyễn Quang Th 29/09/2015 15-00-34567 67 57 Thang Long University Library STT 32 Họ tên Tuổi Nữ Nam Ngày vào viện Mã bệnh án 61 23/09/2015 15-00-33877 33 Phạm Quang L Nguyễn Văn C 67 17/09/2015 15-00-33044 34 Nguyễn Sỹ H 77 15/09/2005 15-02-23136 35 Bùi Thị V 92 29/09/2015 15-02-27713 36 66 06/10/2015 15-16-01924 37 Phan Thị Th Đoàn Văn Th 45 06/10/2015 15-00-35587 38 Nguyễn Xuân L 67 04/06/2015 15-00-18916 39 Tô Hồng T 61 14/07/2015 15-02-19251 40 Tống Ngọc L 83 30/07/2015 15-02-21985 41 Trần Thị Ch 76 09/07/2015 15-00-23622 42 Phạm Thị C 84 05/08/2015 15-00-27355 43 Hồ Quang Th 72 21/08/2015 15-02-22822 44 Nông Văn Ph 66 14/05/2015 15-00-16271 45 Nguyễn Kim T 52 13/05/2015 15-00-15886 46 05/05/2015 15-00-14736 47 Nguyễn Thị C Hà Văn H 85 04/05/2015 15-00-14245 48 Tống Văn Th 59 04/05/2015 15-00-14284 49 Bùi Huy Th 70 25/04/2015 15-02-09797 50 Nguyễn Thị Q 29/04/2015 15-02-10168 Xác nhận Lãnh đạo Viện Tim mạch 74 63 Xác nhận Thầy hướng dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG CHU NGỌC SƠN Mã sinh viên: B00331 TÌM HIỂU RỐI LOẠN TÂM LÝ Ở BỆNH NHÂN BỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG 10 NĂM 2015 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH HÀ NỘI - Tháng 11 năm 2015 Thang Long University Library BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG CHU NGỌC SƠN Mã sinh viên : B00331 TÌM HIỂU RỐI LOẠN TÂM LÝ Ở BỆNH NHÂN BỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG 10 NĂM 2015 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Người hướng dẫn khoa học: ThS.BS Nguyễn Tuấn Hải HÀ NỘI - Tháng 11 năm 2015 Lêi c¶m ¬n Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn khoa học sức khỏe, Bộ môn diều dưỡng trường ĐH Thăng Long, Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai GS TS Phạm Thị Minh Đức, Trưởng môn Điều Dưỡng - Trường Đại học Thăng Long, Cô truyền đạt cho kiến thức chuyên môn, dạy cho phương pháp hay tiếp cận với môi trường học tập mới; Cô nhiệt tình giảng dạy hình thanhfcho tác phong làm việc học tập nghiêm túc,có trách nhiệm Không vậy, học Cô cách đối nhân xử thế, cách giao tiếp với bệnh nhân đồng nghiệp Những điều hành trang giúp vững vàng sống sau ThS Nguyễn Tuấn Hải, người thày hết lòng dạy bảo trình học tập trực tiếp hướng dẫn thực luận văn giúp đỡ nhiều việc lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu cho đề tài tốt nghiệp chia sẻ giúp đỡ khó khăn trình học tập làm đề tài Các anh, chị, bạn bè - Người tạo điều kiện giúp đỡ động viên nhiều trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn bác sỹ, điều dưỡng, y tá nhân viên khoa C9, C6 - Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam bảo tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân gia đình người bệnh hợp tác giúp thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè thân thiết động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới Cha Mẹ - Người sinh thành, dưỡng dục để có ngày hôm nay, Người chỗ dựa vững gặp khó khăn, Người ủng hộ, khích lệ tạo điều kiện tốt để học tập, nghiên cúu, hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân yêu gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện khóa luận x x Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Sinh viên Chu Ngọc Sơn Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Đào tạo đại học – Trường Đại học Thăng Long - Khoa Khoa học sức khỏe - Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khóa luận hệ Cử nhân hệ VLVH – Trường Đại học Thăng Long khóa 2012 – 2015 Tôi xin cam đoan số liệu khóa luận trung thực, thu thập Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai, cách nghiêm túc, khoa học xác Kết nghiên cứu chưa đăng tải hình thức Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Sinh viên Chu Ngọc Sơn CHỮ VIẾT TẮT Bệnh ĐMCDMT Bệnh động mạch chi mạn tính WHO Tổ chức Y tế Thế Giới ĐM Động mạch BN Bệnh nhân TĐVH Trình độ văn hóa LĐ Lao động THA Tăng huyết áp ĐTĐ Đái tháo đường PT Phẫu thuật HK Huyết khối Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu hệ động mạch chi 1.1.1 Động mạch chậu chung, chậu ngoài, chậu 1.1.2 Động mạch đùi chung 1.1.3 Động mạch đùi sâu 1.1.4 Động mạch đùi nông 1.1.5 Động mạch khoeo 1.1.6 Động mạch chày trước .4 1.1.7 Động mạch chày sau 1.1.8 Các động mạch mu chân, động mạch gan chân động mạch gan chân 1.2 Bệnh động mạch chi mạn tính 1.2.1 Khái niệm bệnh động mạch chi mạn tính .5 1.2.2 Các yếu tố nguy xơ vữa động mạch 1.2.3 Lâm sàng bệnh ĐMCDMT 1.2.4 Dịch tễ học bệnh động mạch chi mạn tính 1.3 Những rối loạn tâm lý BN bị bệnh ĐMCDMT 1.3.1 Rối loạn tâm lý với bệnh nhân nói chung .9 1.3.2 Những biểu trầm cảm lo âu .10 1.3.3 Các thang đánh giá trầm cảm lo âu .13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu .15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .15 2.2.1 Loại hình nghiên cứu .15 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu .15 2.3 Địa điểm nghiên cứu 16 2.3.1 Xử lý số liệu 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 17 3.1.1 Đặc điểm chung 17 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 18 3.1.3 Đặc điểm phương thức điều trị 19 3.1.4 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch 20 3.2 Tỷ lệ biểu trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT 21 3.2.1 Tỷ lệ biểu chung 21 3.2.2 Tỷ lệ biểu theo giới 22 3.2.3 Tỷ lệ biểu theo tuổi .23 3.3 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT .24 3.3.1 Trình độ văn hóa 24 3.3.2 Yếu tố nghề nghiệp 25 3.3.3 Yếu tố nguy bệnh 26 3.3.4 Giai đoạn bệnh theo phân loại Leriche Fotaine 27 3.3.5 Phương thức điều trị 28 Chương 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Bàn luận đặc điểm chung bệnh ĐMCDMT 30 4.1.1 Đặc điểm chung .30 4.1.2 Đặc điểm biểu lâm sàng 30 4.1.3 Đặc điểm phương thức điều trị 31 4.1.4 Yếu tố nguy bệnh 31 4.2 Bàn luận tỷ lệ biểu trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT 32 4.2.1 Tình hình chung trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT 32 4.2.2 Tỷ lệ trầm cảm lo âu theo giới 33 4.2.3 Trầm cảm lo âu theo tuổi .33 4.3 Bàn luận yếu tố liên quan làm tăng tỷ lệ trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT 33 4.3.1 Yếu tố văn hóa 33 4.3.2 Yếu tố nghề nghiệp 34 4.3.3 Yếu tố nguy đến bệnh ĐMCDMT .34 4.3.4 Bàn luận giai đoạn bệnh ĐMCDMT với tỷ lệ xuất trầm cảm lo âu .35 4.3.5 Bàn luận phương thức điều trị bệnh ĐMCDMT với tỷ lệ xuất trầm cảm lo âu 35 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .17 Bảng 3.2: Vị trí xuất triệu chứng 19 Bảng 3.3: Đặc điểm phương thức điều trị 19 Bảng 3.4: Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch 20 Bảng 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân biểu trầm cảm lo âu nói chung 21 Bảng 3.6: Tỷ lệ BN bệnh ĐMCDMT biểu trầm cảm theo giới 22 Bảng 3.7: Tỷ lệ BN bệnh ĐMCDMT biểu lo âu theo giới .22 Bảng 3.8: Biểu trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT theo tuổi 23 Bảng 3.9: Liên quan trình độ văn hóa với tỷ lệ trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT .24 Bảng 3.10: Liên quan nghề nghiệp với tỷ lệ trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT 25 Bảng 3.11: Liên quan yếu tố nguy bệnh với tỷ lệ trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT .26 Bảng 3.12: Liên quan phương thức điều trị với tỷ lệ biểu .27 Bảng 3.13: Liên quan phương thức điều trị với tỷ lệ biểu trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT .28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm phân bố giới nhóm BN nghiên cứu 18 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm triệu chứng lâm sàng theo phân loại Fontaine 18 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm phương thức điều trị nhóm BN nghiên cứu 19 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm yếu tố nguy nhóm BN nghiên cứu 20 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ biểu rối loạn tâm lý BN bệnh ĐMCDMT .21 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ rối loạn tâm lý BN bệnh ĐMCDMT 22 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ biểu trầm cảm lo âu theo giới BN bệnh ĐMCDMT 23 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ biểu trầm cảm lo âu theo tuổi BN bệnh ĐMCDMT 24 Biểu đồ 3.9: Liên quan TĐVH với tỷ lệ trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT 25 Biểu đồ 3.10: Liên quan nghề nghiệp với tỷ lệ trầm cảm lo âu BN bị bệnh ĐMCDMT 26 Biểu đồ 3.11: Liên quan yếu tố nguy với tỷ lệ biểu trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT 27 Biểu đồ 3.12: Liên quan giai đoạn bệnh với tỷ lệ biểu trầm cảm lo âu BN bị bệnh ĐMCDMT .28 Biểu đồ 3.13: Liên quan phương thức điều trị với tỷ lệ biểu trầm cảm lo âu BN bệnh ĐMCDMT 29 Thang Long University Library DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ hệ động mạch chi Hình 1.2: Thiếu máu chi với hoại tử đầu chi tắc động mạch