TCNCYH 21 (1) - 2003
Tình hình Bệnh phổitắcnghẽnmạntính
điều trị nội trútạikhoaHôHấpbệnhviệnbạchmai
trong 5năm (1996-2000)
Ngô Quý Châu
Đại học Y Hà Nội
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu 3606 bệnh nhân vào điềutrịnộitrútạikhoaHôHấpBệnh
viện BạchMaitrong5năm (từ 1/1/1996 đến 31/12/2000) theo bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần
thứ X. Có 904 ngời khi ra việnđợc chẩn đoán BPTNMT (25,1%), là bệnh lý đứng hàng đầu, trong
đó có 142 BN (15,7%) có biến chứng tâm phế mãn. Tỷ lệ nam/nữ là 2,13. Lứa tuổi thờng gặp là
trên 50 tuổi (81,6%). 275/299 (92,0%) trờng hợp ở bệnh án có thông tin về thói quen hút thuốc là
bệnh nhân đang hoặc tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào hoặc cả 2 loại, và 24 trờng hợp không hút
thuốc (8,0%). Các triệu chứng thờng gặp là: ho khạc đờm (80.75%), khó thở (78.65%), nghe phổi
có tiếng ran rít, ran ngáy (42%). Có 238 BN (29,9%) đợc đo chức năng thông khí với FEV1 so với
trị số lý thuyết: 56,5 27,35 % và tỷ số FEV1/FVC: 64 24,55%. 10/89 BN có tỷ số FEV1/FVC
>75% nhng chỉ số Tiffeneau FEV1/VC lại <70% chứng tỏ chỉ số này nhạy hơn tỷ số FEV1/FVC
trong chẩn đoán rối loạn thông khí tắc nghẽn. Thời gian nằmviện trung bình của mỗi BN: 12.9
ngày. Kết luận: BPTNMT là bệnh lý hàng đầu ở khoa chúng tôi và vẫn còn một số vấn đề bất cập
trong chẩn đoán và điềutrịbệnh này.
I. Đặt vấn đề
Bệnh phổitắcnghẽn mạn
tính (BPTNMT)
đợc định nghĩa là tình trạng bệnh lý đặc trng
bởi rối loạn thông khí tắcnghẽn không có khả
năng hồi phục hoàn toàn, sự tắcnghẽn thông
khí thờng tiến triển từ từ và liên quan đến
phản ứng viêm bất thờng của phổi do các khí
hoặc phân tử nhỏ độc hại [5]. BPTNMT bao
gồm viêm phế quản mạntính và giãn phế nang
với những mức độ khác nhau tuỳ từng ngời.
BPTNMT là một bệnh khá phổ biến trên thế
giới, gây tác hại lớn cho sức khoẻ cộng đồng.
Tỷ lệ mắc BPTNMT tuỳ thuộc theo từng quốc
gia, từng dân tộc, từng địa phơng nhng nhìn
chung có chiều hớng tăng lên. Bệnh liên quan
chặt chẽ tới sự ô nhiễm môi trờng sống, khí
hậu thời tiết và đặc biệt là thói quen hút thuốc
lá, thuốc lào. Ngày nay ở nớc ta tình trạng ô
nhiễm môi trờng đã trở nên đáng lo ngại ở các
thành phố, và đặc biệt quan trọng là thói quen
hút thuốc lá, thuốc lào còn rất phổ biến [2] nên
BPTNMT sẽ là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng
lớn. Theo nghiên cứu gần đây của Tôn Thất
Bách và CS (1996) [1] cho biết tỷ lệ mắc viêm
phế quản mạntính từ 3-18% dân số ngời lớn.
Tại khoaHôHấpbệnhviệnBạchMai
BPTNMT khá thờng gặp [3] nhng cha có
nghiên cứu về tìnhhình chẩn đoán và điềutrị
bệnh này. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài này nhằm mục đích tìm hiểu tình
hình chẩn đoán và điềutrịbệnh BPTNMT tại
khoa HôhấpbệnhviệnBạchMaitrong5năm
từ 1996 đến 2000.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Bao gồm tất cả các BN đợc chẩn đoán
BPTNMT vào điềutrịnộitrútạikhoaHôhấp
bệnh việnBạchMaitrong5năm (từ 1/1/1996
đến 31/12/2000).
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp hồi cứu: Thông tin liên
quan đến bệnh nhân (BN) đợc khai thác từ
bệnh án lu trữtại phòng Hồ sơ bệnhviệnBạch
Mai.
2.2. Các thông tin đợc thu thập:
- Khai thác tiền sử, chẩn đoán khi vào viện
và khi ra viện của khoaHô hấp.
- Các triệu chứng lâm sàng (TCLS) đợc
khai thác từ bệnh án khi vào viện, bệnh lịch và
nhận xét diễn biến lâm sàng hàng ngày của bác
sĩ điều trị.
35
TCNCYH 21 (1) - 2003
- Các xét nghiệm cận lâm sàng đợc khai
thác từ các phiếu xét nghiệm trongbệnh án và
kết quả xét nghiệm ở phần theo dõi BN hàng
ngày.
2.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
- Bệnh sử:
Ho khạc đờm, kéo dài trong 3 tuần lễ mỗi
tháng, ít nhất 3 tháng trong 1 năm và trong 2
năm liên tiếp.
Khó thở: mới đầu khó thở khi gắng sức, về
sau khó thở cả khi nghỉ ngơi.
- Khám hô hấp:
Khi bệnh nhân có giãn phế nang có thể có
biểu hiện trên lâm sàng bằng: thở ra kéo dài,
lồng ngực hình thùng, gõ vang, rì rào phế nang
giảm.
Qua bảng trên cho thấy đa số BN ở lứa tuổi
trên 50 (81.64%), tuyệt đại đa số BN từ 30 tuổi
trở lên (97,1%). BN bằng hoặc dới 29 tuổi chỉ
chiếm 1,9%. Bệnh chủ yếu gặp ở giới nam với
tỷ lệ 2,13. Tỷ lệ này cũng phù hợp với kết quả
nghiên cứu của Đào Kỳ Hng và cộng sự 1991-
1995 [2].
Dấu hiệu tắcnghẽn của dòng khí thở ra và
tăng tiết nhầy của đờng thở biểu hiện bằng:
ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ khi nghe phổi.
- Đo chức năng thông khí:
Có rối loạn thông khí tắcnghẽn hoặc không.
- Xquang:
Hội chứng phế quản: hình ảnh dày thành
phế quản
Hội chứng giãn phế nang: hình ảnh nhu mô
phổi quá sáng. Xơng sờn nằm ngang, khoang
liên sờn giãn rộng, đỉnh phổi bị đẩy lên, cơ
hoành bị đẩy xuống, góc tâm hoành tù, bờ cơ
hoành hình răng ca. Hình tim bé, dài thõng,
cung động mạch phổi nổi.
- Xử lý số liệu theo chơng trình SPSS
version 10.05 với các thuật toán thống kê y học
thông dụng.
III. Kết quả và bàn luận
1. Số bệnh nhân, tuổi, giới
- Trong5năm từ 1996-2000 có 3606 BN
điều trịnộitrútạikhoaHô Hấp, trong đó có
904 BN đợc chẩn đoán lúc ra viện là
BPTNMT, chiếm 25,1% tổng số bệnh nhân và
đứng hàng đầu trong các bệnh lý.
- Giới: Nam: 615/ 904 bệnh nhân (68,0%)
Nữ: 289/ 904 bệnh nhân (32, 0%), tỷ lệ
nam/nữ là 2,13.
- Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi: đợc
trình bày ở bảng 1.
Bảng 1. Phân bố theo nhóm tuổi của
BPTNMT
STT Nhóm tuổi n %
1 20-29 17 1.88
2 30-39 68 7.52
3 40-49 81 8.96
4 50-59 148 16.37
5 60-69 289 31.97
6 >= 70 301 33.30
Tổng số 904 100%
2. Tiền sử
2.1. Tiền sử bệnh
518 BN có tiền sử BPTNMT (chiếm 57.3%
trong tổng số 904 BN BPTNMT). Điều này
chứng tỏ ở các BN này bệnh đã diễn biến kéo
dài từ trớc, gây hậu quả lớn, ảnh hởng nhiều
đến nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên có tới 42,7%
bệnh nhân không có tiền sử bệnh chứng tỏ các
bệnh nhân này không đợc chẩn đoán sớm.
2.2. Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào
Trong 904 bệnh án BPTNMT chỉ có 299
trờng hợp có đề cập đến tiền sử hút thuốc
(33.1%), nhng trong số đó có 275 trờng hợp
có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào (hoặc cả 2),
chiếm 92% và 24 trờng hợp không có tiền sử
hút thuốc (8%). Còn lại 605 bệnh án (66.9%)
không đề cập đến vấn đề này. Thiếu sót này có
lẽ do bác sĩ, sinh viên không quan tâm khai
thác đến vấn đề hút thuốc lá, mặt khác phần lớn
các bệnh án cũ không có mục đề cập riêng đến
tiền sử hút thuốc. Trong nghiên cứu này chúng
tôi không thống kê đợc số lợng thuốc BN hút
tính theo đơn vị bao/năm do trong đa số các
trờng hợp bệnh án không có các dữ liệu về
vấn đề này. Chúng tôi thấy cần xây dựng bệnh
án mẫu cho các khoahôhấptrong đó có các đề
mục và hớng dẫn hỏi về tiền sử hút thuốc
cũng nh một số yếu tố nguy cơ khác đồng thời
tăng cờng tuyên truyền giáo dục cho cộng
36
TCNCYH 21 (1) - 2003
đồng và BN hiểu biết về hậu quả nghiêm trọng
của hút thuốc lá, thuốc lào đối với bệnh
BPTNMT nói riêng và sức khoẻ nói chung.
Theo nghiên cứu của Võ Hồng Sinh [4] tỷ lệ
BN bị BPTNMT có hút thuốc là 72.2%. Theo
nhiều tài liệu và y văn thế giới đều cho rằng
yếu tố nguy cơ hàng đầu quan trọng nhất gây
BPTNMT là hút thuốc lá, thuốc lào [2, 5].
3. Triệu chứng lâm sàng
Các triệu chứng lâm sàng (TCLS) đợc trình
bày ở bảng 2.
Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng của BPTNMT
STT TCLS n %
1 Ho khạc đờm 730 80.7
2 Khó thở 711 78.6
3 Ran rít, ngáy 380 42.0
4 Sốt 376 41.6
Đau ngực 318 35.2
6 Ran ẩm 344 38.0
7 Ran nổ 272 30.1
8 TCLS của tâm phế mạn 142 15.7
Qua bảng này ta thấy các triệu chứng
thờng gặp nhất là: ho khạc đờm (80.7%), khó
thở (78.6%). Triệu chứng khó thở chứng tỏ BN
đã ở giai đoạn bệnh nặng. Nh chúng ta biết ở
BN bị BPTNMT sau nhiều đợt suy hôhấp sẽ
dẫn đến tình trạng tâm phế mạn. Theo nghiên
cứu này tỷ lệ tâm phế mạn là 15.7%. Nh vậy
nhiều bệnh nhân có tiến triển nặng, cần giáo
dục ý thức phòng bệnh và chẩn đoán, điềutrị
tích cực lúc bệnh còn ở giai đoạn sớm nhằm
làm hạn chế tiến triển xấu.
4. X quang phổi
607/ 904 BN (67,2%) có thông tin về X
quang phổi, trong đó có 147 BN không thấy
tổn thơng trên X quang (16,3%). Hình ảnh
hay gặp trên X quang là hình các nhánh phế
quản đậm cả hai bên phổi, chiếm 24.2%, giãn
phế nang 19.1%. Còn lại 297 BN không có
phim X quang phổi (32.9%), điều này có lẽ vì:
điều kiện kinh tế của BN khó khăn hoặc bác sĩ
không chỉ định hoặc kết quả X quang cha
đợc quản lý tốt nên không thấy tronghồ sơ
của mỗi BN. Theo chúng tôi cần chụp phim
phổi cho mọi BN vào viện vì đợt cấp BPTNMT
để phát hiện các căn nguyên gây nên đợt cấp
nh nhiễm trùng phổi và tràn khí màng phổi.
5. Đo chức năng thông khí (CNTK)
Có 238/904 BN (29,9%) đợc đo CNTK,
còn lại 634 BN không đợc làm CNTK, chiếm
70,1%. Kết quả đo chức năng thông khí của
các BN này đợc trình bày ở bảng 3.
Bảng 3: Kết quả đo chức năng thông khí
của các BN đợc chẩn đoán BPTNMT
Chỉ số
X
Trung vị SD
FEV1% so với
trị số lý thuyết
56,5 % 52,4% 27,35 %
FEV1/FVC 64,0 % 63,2% 24,55 %
FEV1: thể tích thở ra tối đa ở giây đầu tiên
FVC: Dung tích sống thở mạnh.
FEV1/FVC: chỉ số Gaensler.
Trong đó 89 BN có FEV1/FVC > 75%, nh-
ng 10 ngời trong số này có chỉ số Tiffeneau
FEV1/VC <70%. Vì vậy khi có chỉ số dung
tích sống thở ra chậm VC thì nên dùng chỉ số
Tiffeneau FEV1/VC <70% làm tiêu chuẩn chẩn
đoán rối loạn thông khí tắc nghẽn. Có thể 79
BN còn lại mới chỉ có các dấu hiệu ho khạc
đờm kéo dài của viêm phế quản mãntính đơn
thuần mà cha có rối loạn thông khí tắc nghẽn,
đợc xếp vào giai đoạn 0 theo phân loại của
Chơng trình toàn cầu phòng chống BPTNMT
(GOLD) 2001 [5].
Trị số trung bình của FEV1% so với trị số lý
thuyết là 56, 5% chứng tỏ một số lớn các bệnh
nhân có rối loạn thông khí tắcnghẽn mức độ
nặng vừa (Giai đoạn II a theo phân loại của
Chơng trình toàn cầu phòng chống BPTNMT.
Đo CNTK rất cần thiết để khẳng định chẩn
đoán trong chẩn đoán BPTNMT, giúp chẩn
đoán sớm, đánh giá mức độ nặng nhẹ, theo dõi
diễn biến và tiên lợng bệnh [5]. ở đây CNTK
cha đợc làm thờng qui ở những BN
BPTNMT có lẽ do nhiều nguyên nhân: do điều
kiện kinh tế hoặc bác sĩ không chỉ định hoặc
kết quả cha đợc quản lý tốt theo hồ sơ của
mỗi BN hoặc cũng có thể ở những BN quá nặng
nên không đo đợc CNTK.
6. Các biện pháp điềutrị và kết quả
6. 1. Các biện pháp điềutrị
- Sử dụng kháng sinh: nhiễm khuẩn là yếu
tố nguy cơ quan trọng gây đợt cấp của
37
TCNCYH 21 (1) - 2003
BPTNMT và kháng sinh giúp loại bỏ yếu tố
này. Các nhóm kháng sinh đợc dùng chủ yếu
là: Cephalosporine (55,6% các BN),
Aminoglycoside (45,3%), Penicilline và dẫn
xuất (23,2%), kết hợp Amoxicillin và ức chế
Beta lactamase (32,8%).
- Sử dụng thuốc giãn phế quản: đợc dùng
chủ yếu là nhóm kích thích Beta 2 đờng toàn
thân (54,5% các BN). Nhóm kích thích Beta 2
đờng tại chỗ (phun hít, khí dung) đợc sử
dụng ít hơn (35,4%), mặc dù đó là đờng sử
dụng thuốc rất có hiệu quả và ít tác dụng phụ,
tai biến [4]. Các thuốc này cha đợc dùng phổ
biến có lẽ do điều kiện về trang thiết bị kỹ
thuật còn cha đủ, giá thành thuốc còn cao và
một số bác sĩ cha nắm vững chỉ định. Nhóm
thuốc giãn phế quản dẫn xuất của Xanthine
đợc sử dụng ở 38,3% các BN. Thuốc này ít
đợc a sử dụng ở các nớc đã phát triển do nó
có nhiều tác dụng phụ lên cơ thể đặc biệt lên hệ
tim mạch và ranh giới giữa liều có tác dụng và
liều độc rất gần nhau. Tỷ lệ dùng thuốc nhóm
kháng cholinergic còn rất thấp.
- Sử dụng Corticoid: thuốc đợc dùng chủ
yếu đờng toàn thân (uống hoặc tiêm) chiếm
30,5% bao gồm: Prednisolon, Depersolon,
Solumedrol. Ngoài ra corticoid còn đợc dùng
đờng khí dung ở 127 BN (14,1%) nhằm mục
đích chống viêm, giảm phù nề tại chỗ, với chủ
yếu là budesonide (Pulmicort) nhng trong đó
có 27 trờng hợp sử dụng Hydrocortisol là
thuốc hiện nay không dùng trong BPTNMT.
Vai trò của Corticoid trong đợt cấp của
BPTNMT đã đợc nhiều y văn thảo luận [4].
- Sử dụng ôxy: là một biện pháp điềutrị
quan trọng ở các BN có suy hôhấpmạn tính.
Trong nghiên cứu này có 158 trờng hợp đã
đợc thở ôxy trong quá trình điềutrị ở bệnh
viện (17,48%).
6.2. Kết quả điềutrị
Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy thời
gian nằmviện trung bình của mỗi BN là 12,9
ngày trong đó nhiều nhất là 70 ngày, ít nhất là
1 ngày. Thống kê thấy kết quả điềutrị đỡ ở 730
BN (80,7%), không đỡ: 65 (7,2 %), nặng hơn:
16 (1,8 %), chết: 2 (0,2%). Có 91 Bn đợc coi
là khỏi khi ra viện nhng chúng tôi nghĩ đây là
một bệnhmạntính dai dẳng, các BN vào viện
trong đợt bùng phát của bệnh và ra viện khi hết
các triệu chứng của đợt cấp của bệnh chứ
không khỏi hẳn đợc. Tỷ lệ tử vong thấp do các
trờng hợp BN bị đợt cấp nặng nguy kịch đợc
điều trịtạikhoa Hồi sức cấp cứu và một số
trờng hợp nặng gia đình xin về.
V. Kết luận
- Trên tổng số 3606 BN điềutrịnộitrútại
khoa Hôhấp bệnh việnBạchMai trong 5năm
(1996-2000), có 904 BN bị BPTNMT ( 25,1%)
- Tỷ lệ bị bệnh theo giới: nam/nữ là 2,13.
- Bệnh chủ yếu gặp ở lứa tuổi trên 50 tuổi
(81,6%), 97,1% BN từ 30 tuổi trở lên.
- Thời gian nằmviện trung bình của mỗi
BN: 12,9 ngày.
- Các TCLS thờng gặp ở BN BPTNMT là
ho khạc đờm (80,7% BN), khó thở (78,6%),
nghe phổi có ran rít, ran ngáy (42,0%).
- Có 238 BN (29,9%) đợc đo chức năng
thông khí với FEV1 so với trị số lý thuyết: 56,5
27,35 % và tỷ số FEV1/FVC: 64 24,55%.
10/89 BN có tỷ số FEV1/FVC >75% nhng chỉ
số Tiffeneau FEV1/VC lại <70% chứng tỏ chỉ
số này nhạy hơn tỷ số FEV1/FVC trong chẩn
đoán rối loạn thông khí tắc nghẽn.
- Tổn thơng trên phim chụp X quang: chủ
yếu là hình các nhánh phế quản đậm cả hai bên
phổi, chiếm 24,2%, giãn phế nang 19,1%.
- Tiền sử hút thuốc: trong số những BN có
khai thác tiền sử hút thuốc có 92,0% trờng
hợp có hút thuốc.
- Thuốc điều trị:
+ Kháng sinh: Cephalosporine (55,6%),
Aminoglycoside (45,3%), Penicilline và dẫn
xuất (23,2%), kết hợp Amoxicicllin và ức chế
Beta lactamase (32,8%).
+ Thuốc giãn phế quản: Kích thích Beta 2
đờng toàn thân (54,5%), dẫn xuất của
Xanthine (38,3%), Kích thích Beta 2 đờng khí
dung (35,4%). Corticoide đờng toàn thân
đợc dùng ở 30,5% các trờng hợp.
- Kết quả điều trị: 80,7% đỡ.
- Còn nhiều vấn đề bất cập trong công tác
chẩn đoán, quản lý điềutrị và dự phòng
BPTNMT cần sớm đợc khắc phục qua công
tác đào tạo, đào tạo lại nhân viên y tế.
38
TCNCYH 21 (1) - 2003
Tài liệu tham khảo
1. Tôn Thất Bách, Nguyễn Gia Khánh
(1996): Nhận xét về ảnh hởng của ô nhiễm
môi trờng đối với tìnhhình sức khoẻ -bệnh
tật và mô hìnhbệnh tật của nhân dân tại 2 xã
Nhật Tân và Hoàng Tây thuộc huyện Kim
Bảng, tỉnh Hà Nam- Kỷ yếu công trình nghiên
cứu khoa học Đại học Y Hà Nội, 2: 115 - 130.
2. Ban phòng chống tác hại thuốc lá- Bộ Y
tế (1999): Một số kết quả điều tra về tìnhhình
hút thuốc lá ở Việt nam và các bệnh có liên
quan. Nhà xuất bản Y học- Hà Nội.
3. Đào Kỳ Hng, Nguyễn Văn Thành,
Nguyễn Hải Anh (1998): Tìnhhìnhbệnhphổi
tại khoaHôhấp bệnh việnBạchMai (1991-
1995). Công trình nghiên cứu khoa học bệnh
viện Bạch Mai, 1997-1998, tập II, Trang 47-53.
4. Võ Hồng Sinh (2000): Nghiên cứu về tình
hình chẩn đoán, điềutrị và một số đặc điểm
chức năng hôhấp ở BN VPQMT - Luận án tiến
sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, 3: 70.
5. Global Initiative for Chronic Obstructive
Lung Disease (2001): Global strategy for the
diagnosis, management, and prevention of
chronic obstructive pulmonary disease.
NHLBI/WHO workshop report. National
Institut of health. National Heart, Lung, and
Blood Institut, publication Number 2701, April
2001, 100 pages.
STATISTIQUES DES MALADES ATTEINTS DE LA BPCO
HOSPITALISES DANS LE SERVICE DE PNEUMOLOGIE DE LHOPITAL
BACH MAI, HA NOI-VIET NAM DE 1996 A 2000
Nous avons effectué une étude rétrospective sur les statistiques de 3606 patients hospitalisés
dans le service de Pneumologie de lhôpital BachMai du premier janvier 1996 au 31 décembre
2000. Les diagnostics sont classés daprès la classification internationale des maladies 10ème
édition. La broncho-pneumopathie chronique obstructive est au premier rang avec 904 patients
(25,1 %). Il y a 142 patients compliques de coeur pulmonaire chronique (15,7%). Le sex ratio est
2.13. La majorite des patients sont au dessus de 50 ans (81,6%). 275/299 (92,0%) sont des ex-
fumeurs ou fumeurs. 238 patients (29,9%) ont eu une epreuve fonctionelle respiratoire dont le
VEMS est de 56,5 27,35 % de la theorique et le rapport VEMS/FVC est de 64 24,55%. 10/89
patients avec VEMS/FVC >70% mais lindice de Tiffeneau VEMS/VC <70%. Lindice de
Tiffeneau est donc plus sensible que le rapport VEMS/FVC pour detecter les troubles ventilatoire
obstructifs. La duree moyenne de lhospitalisation est de 12,9 jours. En conclusion la broncho-
pneumopathie chronique obstructive premières maladies la plus fréquement rencontrées dans notre
service et il existe des problemes a ameliorer dans le diagnostic et le traitement de cette maladie.
39
. TCNCYH 21 (1) - 2003
Tình hình Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
điều trị nội trú tại khoa Hô Hấp bệnh viện bạch mai
trong 5 năm (199 6- 2000)
Ngô Quý. Đại học Y Hà Nội
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu 3606 bệnh nhân vào điều trị nội trú tại khoa Hô Hấp Bệnh
viện Bạch Mai trong 5 năm (từ 1/1/1996