1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty CP đầu tư thương mại hoàng sơn

57 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 633,5 KB

Nội dung

Đặng Thị Thúy Hằng cùng toànthể các cán bộ kế toán trong công ty, em nhận thấy được tầm quan trọng củacông tác kế toán bán hàng trong công tác quản trị doanh nghiệp, em đã lựa chọnchuyên

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1 CHƯƠNG 2 13

2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TM HOÀNG SƠN 13

2.1 Kế toán doanh thu 13

2.1.1 Chứng từ và thủ tục kế toán 13

Kế toán chi tiết chiết khấu thương mại 25

Kế toán chi tiết hàng bán bị trả lại 26

2.1.3 Kế toán tổng hợp về doanh thu 27

Căn cứ vào các hóa đơn, các sổ chi tiết, cuối tháng kế toán căn cứ để ghi sổ sổ tổng hợp, quy trình được thể hiện qua sơ đồ sau 27

2.2.1 Chứng từ và thủ tục kế toán 33

2.2.3 Kế toán tổng hợp về giá vốn hàng bán 38

4 CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HOÀNG SƠN 46

3.1.Đánh giá về thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty và phương hướng hoàn thiện 46

3.1.1.Ưu điểm 46

3.1.2.Hạn chế 47

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii

Trang 2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.2: Quy trình ghi sổ Error: Reference source not found

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu 2.1: Đơn đặt hàng Error: Reference source not found Biểu 2.2 : Hóa đơn GTGT Error: Reference source not found Biểu 2.3: Phiếu thu Error: Reference source not found Biểu 2.4: Phiếu xuất kho Error: Reference source not found Biểu 2.5: Bảng kê bán hàng Error: Reference source not found Biểu 2.6: Sổ chi tiết doanh thu Error: Reference source not found Biểu 2.7: Sổ tổng hợp chi tiết bán hàng Error: Reference source not found Biểu 2.8: Sổ chi tiết tài khoản 5213 Error: Reference source not found Biểu 2.9: Sổ chi tiết tài khoản 5211 Error: Reference source not found Biểu 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 5212 Error: Reference source not found Biểu 2.11: Sổ nhật ký chung Error: Reference source not found Biểu 2.12: Trích sổ cái tài khoản 5111 Error: Reference source not found Biểu 2.16: Bảng tổng hợp thanh toán với khách hàng Error: Reference source not found Biểu 2.17: Phiếu xuất kho Error: Reference source not found Biểu 2.18: Thẻ kho Error: Reference source not found Biểu 2.19: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán Error: Reference source not found Biểu 2.20: Sổ tổng hợp giá vốn hàng bán Error: Reference source not found Biểu 2.21: Sổ cái TK 632 Error: Reference source not found Biểu 2.22: Phiếu chi Error: Reference source not found Biểu 2.23: Trích bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Error: Reference source not found

Biểu 2.24: Sổ chi tiết TK6421 Error: Reference source not found

Biểu 2.25: Sổ cái tài khoản 6421 Error: Reference source not found

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơ chế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệptrong nước khá rõ rệt, các doanh nghiệp nước ta đang phải đối mặt với nhiều khókhăn, thách thức khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO Vớitình thế như vậy nếu không có một chiến lược phát triển kinh doanh và một bộmáy tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì khó có thể tồn tại và đứngvững trên thị trường kinh tế nước nhà nói riêng và với kinh tế quốc tế nói chung.Nhất là các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, thương mại trong thời kỳ nềnkinh tế mở cửa hội nhập hiện nay

Trong một nền kinh tế, doanh nghiệp thương mại giữ vai trò phân phối, lưuthông hàng hóa, thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội Hoạt động của doanhnghiệp thương mại diễn ra theo chu kỳ T-H-T’ hay nói cách khác nó bao gồm haigiai đoạn mua và bán hàng hóa Như vậy trong hoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, nó giữ vai trò chi phối các nghiệp vụkhác, các chu kỳ kinh doanh chỉ có thể diễn ra liên tục nhịp nhàng khi khâu bánhàng được tổ chức tốt, nhằm quay vòng vốn nhanh, tăng hiệu suất sinh lời

Như chúng ta đã biết, đổi mới kinh tế (về cơ cấu và cơ chế) được xem làtrọng tâm nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khảnăng tiềm tàng, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Để đáp ứngđược công tác quản lý trong doanh nghiệp thì kế toán là công cụ phục vụ đắc lựccho quản lý kinh tế tài chính Kế toán cung cấp thông tin kinh tế cần thiết, kịpthời và chính xác phục vụ cho yêu cầu quản trị kinh doanh Các thông tin tàichính do kế toán cung cấp cần thiết đối với công tác quản lý của nhiều đối tượng.Các nhà quản trị doanh nghiệp, chủ đầu tư, các cơ quan quản lý Nhà nước

Trang 5

Việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng là một điều rất cần thiết, khôngnhững góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức kế toán mà còn giúp cácnhà quản lý nắm bắt chính xác thông tin kịp thời tình hình bán hàng và xác địnhkết quả kinh doanh của doanh nghiệp Những thông tin ấy là cơ sở cho nhà quản

lý phân tích đánh giá lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất

Để quản lý tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa thì kế toán với tư cách là mộtcông cụ quản lý kinh tế cũng phải thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tìnhhình mới

Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên Qua thời gian thực tậptại Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn, kết hợp giữa lý thuyết được thầy

cô giảng dạy ở trường và đi sâu vào nghiên cứu thực tế công tác kế toán Được

sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của cô giáo ThS Đặng Thị Thúy Hằng cùng toànthể các cán bộ kế toán trong công ty, em nhận thấy được tầm quan trọng củacông tác kế toán bán hàng trong công tác quản trị doanh nghiệp, em đã lựa chọnchuyên đề:”Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty CP đầu tư thương mạiHoàng Sơn”

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, chuyên đề của em gồm 3 chương:

Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Công ty

CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Trang 6

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HOÀNG SƠN

1.1 Đặc điểm hoạt động bán hàng của công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

1.1.1 Danh mục hàng bán của Công ty

Công ty CP Đầu tư Thương mại Hoàng Sơn có quy mô tương đối nhỏ kinhdoanh chủ yếu theo đơn đặt hàng của khách hàng Sản phẩm chủ yếu của công tyhiện nay là các sản phẩm tiêu dùng như bánh kẹo, sữa các loại Sản phẩm củaCông ty được nhập khẩu từ Malaysia, mỗi loại có tính chất, hương vị, màu sắc,kiểu dáng khác nhau

Trong suốt hơn 08 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, Công ty CPĐầu tư TM Hoàng Sơn đã dần mở rộng quy mô và mở rộng cả ngành nghềSXKD

 Kinh doanh rượu, bia, thuốc lá, bánh kẹo

 Buôn bán lương thực, thực phẩm, hàng nông, lâm, thủy, hải sản

 Buôn bán máy móc, trang thiết bị vật tư ngành công nghiệp, nông nghiệp,xây dựng giao thông

 Buôn bán hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, phần mềm và linh kiệnmáy vi tính

 Buôn bán ô tô, xe máy, phụ tùng ô tô, phụ tùng xe máy

 Buôn bán vải, hàng dệt may, ni lon, đồ sứ, đồ thủy tinh, đồ nhựa, mỹphẩm, hàng thủ công mỹ nghệ

 Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách

Trang 7

 Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật vàsan lấp mặt bằng.

 Kinh doanh bất động sản

 Đại lý bán lẻ xăng dầu, gas hóa lỏng

 Dịch vụ lữ hành nội địa, quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch

 Kinh doanh nhà hàng khách sạn

 Tư vấn du học

 Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa

 Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

1.1.2 Thị trường của Công ty

Tiêu thụ sản phẩm là một nhiệm vụ rất quan trọng, nó quyết định đến sự tồntại, phát triển hay suy vong của một doanh nghiệp Một doanh nghiệp có hiệu quảsản xuất kinh doanh tốt phải là một doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt và có mộtthị trường tốt Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi tất cả các doanh nghiệp hoạtđộng theo quy luật của cơ chế thị trường thì các biện pháp và chính sách để tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp càng phức tạp và cần cụ thể tăng cường thường xuyênhơn

Qua hơn 8 năm hình thành và phát triển, đến nay Công ty Cổ phần đầu tưthương mại Hoàng Sơn đã ngày một nỗ lực, từng bước tạo dựng được một vị thếvững chắc trên thị trường, giành được sự tín nhiệm của các đối tác kinh doanh vàkhách hàng Thị trường của Công ty mở rộng trên cả nước nhưng chủ yếu là trênđịa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận như Thái Nguyên, Bắc Ninh, NamĐịnh… Hình thức phân phối chủ yếu là bán buôn cho các đại lý và công ty cónhư cầu mua hàng về bán buôn Bên cạnh đó, công ty cũng bán lẻ trực tiếp chocác cửa hàng và người dân có nhu cầu mua hàng

Trang 8

1.1.3 Phương thức bán hàng của công ty

 Phương thức bán hàng

Hàng hóa của Công ty được tiêu thụ theo 2 phương thức là bán buôn hànghóa và bán lẻ cho khách hàng Do đặc điểm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vựcthương mại dịch vụ nên sản phẩm của Công ty hiện tại được tiêu thụ theophương thức bán lẻ là chủ yếu

 Phương thức bán buôn.

Theo phương thức này, Công ty ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng Căn

cứ vào hợp đồng đã ký kết, khách hàng có thể nhận hàng tại kho của Công tyhoặc giao hàng tại địa điểm quy định trong hợp đồng Có hai phương thức bánbuôn là:

 Bán buôn vận chuyển thẳng: Khách hàng ký hợp đồng với Công ty Khi

có đơn đặt hàng của khách hàng, phòng kinh doanh lập phương án kinh doanh,rồi trình ban lãnh đạo Công ty ký duyệt, sau đó báo lại cho khách hàng một sốđiều kiện như giá hàng hóa, địa điểm giao nhận hàng, hình thức thanh toán, thờihạn thanh toán… nếu khách hàng chấp nhận thì hai bên tiến hành ký kết hợpđồng, khi hàng về sẽ được xuất giao thẳng cho khách hàng Căn cứ vào nhu cầunhận hàng của khách hàng ở từng thời điểm mà Công ty lập kế hoạch bán hàng

và chuyển hàng cho khách hàng ngay mà không nhập kho lô hàng đó Sau khikhách hàng nhận được hàng, ký nhận đủ hàng, bên mua chấp nhận thanh toánhoặc thanh toán ngay thì hàng hoá được xác định là tiêu thụ

 Bán buôn qua kho: là hình thức bán buôn hàng hoá mà công ty xuất hàng

từ kho của Công ty Công ty giao hàng trực tiếp cho bên mua, đại diện của bênmua có thể trực tiếp đến kho của Công ty để nhận hàng hoặc Công ty vận chuyểnhàng đến một địa điểm nào đó trong hợp đồng kinh tế đã ký kết Chỉ khi nào bên

Trang 9

mua nhận đủ hàng hoá, chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán thì hàng hoá mớixác định là tiêu thụ

 Phương thức bán lẻ.

Là phương thức bán hàng trực tiếp cho các cửa hàng nhỏ để bán lại chongười tiêu dùng, các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế, hoặc các cá nhân.Bán lẻ hàng hoá tập trung chủ yếu của Công ty là các mặt hàng bánh kẹo, rượubia, xăng dầu, phụ tùng xe máy

Hiện nay, trong kinh doanh Công ty cũng luôn củng cố, phát huy việc bánhàng theo hợp đồng và đơn đặt hàng Vì theo hình thức này, hoạt động kinhdoanh của Công ty có cơ sở vững chắc về pháp luật Do đó Công ty có thể chủđộng lập kế hoạch mua và bán hàng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kinhdoanh của Công ty Ngoài ra, Công ty đã và luôn tìm nguồn hàng cung ứng từnhiều nhà sản xuất, nhập khẩu cung ứng để phục vụ cho quá trình mua, bán traođổi và dự trữ hàng hóa Hàng hóa mua về có thể bán thẳng cho người mua hoặccũng có thể nhập kho để bán dần bằng nhiều hình thức bán hàng khác nhau

 Phương thức thanh toán

Do kênh tiêu thụ là bán buôn và bán lẻ nên hình thức thanh toán của Công ty làthanh toán trực tiếp hoặc thanh toán qua ngân hàng

 Phương thức thanh toán trực tiếp: Đối với các khách lẻ và khách hàng ítthường xuyên, các hợp đồng có giá trị nhỏ thì áp dụng hình thức thanh toán trựctiếp Đây là phương thức thanh toán thường xuyên của Công ty

 Phương thức chuyển khoản qua ngân hàng: Đối với các hợp đồng có giátrị lớn và các đối tác, khách hàng có sự ngăn cản về địa lý với hệ thống cửa hàng

và gian hàng của công ty như các khách hàng hiện ở miền Trung hay tỉnh lẻ thì

áp dụng phương thức thanh toán này

Trang 10

Ngoài ra với các khách hàng truyền thống, các khách hàng thường xuyên,các đối tác có quan hệ tốt thì Công ty có chính sách thanh toán linh hoạt hơn nhưbán chịu, thanh toán chậm hay chỉ cần ứng trước một phần giá trị phải thanh toáncủa hàng hóa.

1.2 Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Là một Công ty có quy mô hoạt động kinh doanh tập trung, hệ thống quản

lý của Công ty có sự phối hợp giữa các phòng ban, là một hệ thống tương đối ổnđịnh và thống nhất Trong công tác quản lý, Công ty đã tổ chức tốt các yếu tốcủa quá trình thu mua hàng hoá đầu vào, sửa chữa nâng cấp máy móc thiết bị.Nhận thức được tầm quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quảkinh doanh, Công ty đã ra sức tăng cường thực hiện công tác quản lý Để thựchiện tốt công tác quản lý Công ty đã áp dụng những chính sách quản lý chặt chẽ

từ khâu bán hàng

Được tiến hành độc lập với hoạt động sản xuất, hoạt động bán hàng biểuhiện mối quan hệ trực tiếp giữa doanh nghiệp với khách hàng Vì vậy, việc tổchức công tác bán hàng có thể tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm tốc độ tiêu thụ

Công tác bán hàng là khâu cuối cùng trong chu kỳ sản xuất kinh doanh,thực hiện sự chuyển giao sản phẩm, hàng hoá của Doanh nghiệp tới khách hàng,đây cũng là khâu quan trọng quyết định đến khối lượng tiêu thụ

 Trưởng phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm tìm hiểu thi trường nhập hànghóa và thị hiếu tiêu dùng của khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh Donghành nghề kinh doanh của Doanh nghiệp có rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh

về nguồn hàng cũng như tài chính cho nên trưởng phòng kinh doanh phải tìm

Trang 11

phù hợp và các chiến lược kinh doanh Ngoài ra trưởng phòng kinh doanh còn làtrợ thủ của Giám đốc Công ty trong việc điều hành quản lý Công ty về mảng

kinh doanh và chiến lược phát triển thị trường kinh doanh Các phòng này ngoài

nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm của Công ty, quảng cáo, quảng bá các sảnphẩm của Công ty và thực hiện các công việc liên quan đến quá trình bánhàng như: ký kết các hợp đồng bán hàng, giao hàng, vận chuyển hàng, kiểmtra, kiểm soát hoạt động bán hàng… Đồng thời còn có trách nhiệm tổng hợp

và cân đối kế hoạch sản xuất kỹ thuật, lao động, phân bổ kế hoạch năm, xâydựng kế hoạch tác nghiệp báo cáo giám đốc Công ty duyệt, sau đó giao chỉtiêu cho các bộ phận sản xuất thực hiện và tổ chức thu mua nguyên vật liệu,kinh doanh mua bán vật tư kỹ thuật Ở đây chúng ta chỉ xét tới những hoạtđộng liên quan trực tiếp tới hoạt động bán hàng của Công ty

 Tổ trưởng quản lý bán hàng: Chịu trách nhiệm quản lý nhân viên bánhàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nâng cao doanh số bán hàng, đồng thời thammưu cho Giám đốc Công ty giao chỉ tiêu kinh doanh bán hàng cho các đơn vịtrực thuộc Công ty Theo dõi, thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanhbán hàng tại các gian hàng của Công ty Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tinthị trường; xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch tiếp thị, quảng cáo củaCông ty

 Đối với phụ trách quản lý ngành hàng: Chịu trách nhiệm theo dõi việcnhập xuẩt hàng hóa, theo dõi số lượng tiêu thụ, số lượng tồn tại các gian hàng,lập kế hoạch đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đồng thời quản lý nhân sự tại cácgian hàng

 Quản lý ngành hàng: Theo dõi việc nhập, xuất hàng hóa theo ngànhhàng mình phụ trách, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, và quản lý nhân sự tại cácgian hàng

Trang 12

 Nhân viên kinh doanh có chức năng tìm kiếm khách hàng và trực tiếp kýkết hợp đồng bán hàng, quyết định tỷ lệ chiết khấu bán hàng và trình giám đốcphê duyệt, có nhiệm vụ phối hợp với phòng kế toán trong đốc thúc nhắc nhởthanh toán với những khách hàng qua hạn thanh toán Khi đã ký kết hợp đồng,nhân viên giao hàng trực thuộc bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ lấy hàng tại khotheo lệnh xuất hàng và giao cho khách hàng, thường xuyên theo dõi nhập xuấthàng hóa để cung cấp thông tin kịp thời cho tổ trưởng quản lý bán hàng.

 Nhân viên bán hàng trực tiếp: Là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàngđối với hoạt động bán lẻ Với phương thức tiêu thụ này, hoạt động bán hàng diễn

ra tại các gian hàng của Công ty tại các trung tâm thương mại lớn Đây hoạtđộng bán hàng chủ yếu của Công ty, các nhân viên bán hàng tiếp xúc với kháchhàng, tìm hiểu nhu cầu, sở thích của khách để tư vấn mẫu mã trang phục phùhợp Nhân viên bán hàng sẽ được thưởng theo doanh số hàng bán ra, chính sáchnày kích thích nhân viên làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn

 Giám sát bán hàng: Là người quản lý nhân viên bán hàng, theo dõiviệc thực hiện nội quy quy chế của Công ty, đảm bảo chất lượng trong phongcách phục vụ khách hàng của nhân viên bán hàng tại các gian hàng Hàng hóacủa Công ty rất đa dạng về mẫu mã, màu sắc, chất liệu, kích thước

và xuất xứ, điều này đặt ra yêu cầu cho công tác quản lý hàng hóa trongkhâu mã hóa phục vụ cho quá trình hạch toán và theo dõi Hàng hóa được phânloại theo nguồn gốc, nhãn hiệu, chủng loại làm cơ sở cho công tác mã hóa cácmặt hàng mới nhập chưa có trong cơ sở dữ liệu sẽ được nhân viên kế toán thuếkiêm phụ trách kế toán bán hàng thiết kế mã hóa mới và nhập vào cơ sở dữ liệu

để theo dõi quản lý và hạch toán

Trang 13

1CHƯƠNG 2 2THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TM HOÀNG SƠN

3 2.1 Kế toán doanh thu

2.1.1 Chứng từ và thủ tục kế toán

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn ghi nhận doanh thu bán hàngkhi đã chuyển giao hàng hóa sang bên mua, khi hai bên đã ký nhận biên bản giaonhận hàng hoá và bên mua thanh toán bằng tiền ngay hoặc chấp nhận thanh toán.

Chứng từ kế toán doanh thu sử dụng trong Công ty gồm: Đơn đặt hàng, Hóađơn GTGT, bảng kê bán hàng, báo cáo bán hàng Đối với khách hàng thườngxuyên và bán với số lượng lớn thì ngoài những chứng từ trên Công ty phải lậphợp đồng kinh tế ký kết giữa hai bên để xác nhận những điều khoản mà hai bên

đã thoả thuận những qui định về quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên tham giahợp đồng

 Trình tự ghi sổ:

 Đối với phương thức bán buôn :

Theo phương thức này, hàng hoá được bán trực tiếp tại kho của Công ty,thông thường Công ty giao hàng theo những hợp đồng kinh tế đã ký kết Khixuất kho hàng hoá bán cho khách hàng, thủ kho lập biên bản giao nhận, phiếuxuất kho và viết hoá đơn GTGT, kế toán bán hàng sẽ vào bảng kê bán hàng chocác công ty, sổ và vào sổ chi tiết tài khoản 131 chi tiết cho từng khách hàng,

Trang 14

hoặc vào sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi Cuối tháng kế toán kê khai tổng giá trịhàng hoá bán ra làm căn cứ để tính thuế GTGT phải nộp.

Biểu 2.1: Đơn đặt hàng

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN ĐẶT HÀNG

Số: 380/2015

Kính gửi: Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Công ty xuất nhập khẩu Hoàng Phát có nhu cầu đặt mua các mặt hàng tạiQuý Công ty theo số lượng hàng như sau:

Thời gian giao hàng: Giao hàng sau khi ký hợp đồng

Địa điểm giao hàng: Giao tại số 45A – Phố Lê Gia Định – P Đồng Nhân

– Hai Bà Trưng – Hà Nội

Phương thức thanh toán:

Thanh toán bằng tiền mặt Thanh toán trước 100% giá trị hợp đồng

Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2015

Giám đốc công ty

(Đã ký)

Trang 15

Biểu 2.2 : Hóa đơn GTGT

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 1 : Lưu Ngày 03 tháng 03 năm 2015

Mẫu số 01 GTKT3/001 HS/14P

0009552 Đơn vị bán hàng : Công ty CP Đầu tư Thương mại Hoàng Sơn

Địa chỉ: Tầng 1, Số 1, Khu HTX Điện Biên, P Ô Chợ Dừa, Q.Đống Đa, HN.

Số tài khoản:

Số điện thoại: MST: 0101541238

Họ và tên người mua: Nguyễn Thu Hương

Đơn vị: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàng Phát.

Địa chỉ: Số 45A, Phố Lê Gia Định, P.Đồng Nhân, Q.Hai Bà Trưng, HN.

Số tiền viết bằng chữ: Mười tám triệu, không trăm tám mươi bảy nghìn, ba trăm đồng chẵn./.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký)

Biểu 2.3: Phiếu thu

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn Mẫu số: 01 – TT

Trang 16

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội (Ban hành theo mẫu QĐ số:

48/2006/QĐ-BTC) ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

PHIẾU THU Ngày 03 tháng 03 năm 2015

Họ tên người nộp tiền : Nguyễn Thu Hương

Địa chỉ : số 45A – Phố Lê Gia Định – P Đồng Nhân – Hai Bà Trưng – Hà Nội

 Đối với phương thức bán lẻ :

Bán lẻ hàng hoá tại Công ty chủ yếu phục vụ cho khách hàng mua phục vụ chonhu cầu tiêu dùng ngay nên thủ kho chỉ ghi phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàngthông thường và vào sổ quỹ tiền mặt Cuối tháng, kế toán tập hợp giá trị hàngbán lẻ trong tháng và cũng viết hoá đơn GTGT, kê khai thuế GTGT đầu ra phảinộp

Trang 17

Biểu 2.4: Phiếu xuất kho

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội

Mẫu số: 02 – VT (Ban hành theo mẫu QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC) ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 03 tháng 03 năm 2015 Nợ: TK 621 Số: 260 Có:TK 156

Họ tên người nhận hàng: Vũ Thị Hoa Bộ phận:

Lý do xuất kho: Xuất bán cho khách lẻ

Xuất tại kho: Công ty Địa điểm: Đống Đa – Hà Nội

Thực xuất

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội

BẢNG KÊ BÁN HÀNG

Trang 18

2.1.2 Kế toán chi tiết doanh thu

Căn cứ vào các hoá đơn giá trị gia tăng phát sinh trong tháng (kèm theochứng từ liên quan), kế toán sẽ vào sổ chi tiết doanh thu bán hàng TK 511, từ sổchi tiết TK 511, kế toán xác định luôn doanh thu theo từng mặt hàng Với trườnghợp bán hàng mà khách hàng chưa thanh toán tiền hàng, công ty mở sổ chi tiếtthanh toán với người mua để theo dõi tình hình công nợ của khách hàng

Để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong tháng, trước hết kết toán sẽ theodõi trên sổ chi tiết bán hàng của Công ty, sau đó kế toán vào sổ chi tiết doanhthu, và đối với khoản phải thu sẽ được kế toán theo dõi riêng trên sổ chi tiết TK

131 cho từng đối tượng khách hàng

Trang 19

Cuối mỗi tháng kế toán khoá sổ và tính số phát sinh, số dư cuối ký củủa tàikhoản 511 trên sổ cái, đồng thời cộng số liệu trên sổ kế toán chi tiết, con số tổngcộng trên sổ kế toán chi tiết Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để đốichiếu với bảng cấn đối số phát sinh Sau khi đảm bảo tính khớp đúng của số liệu

kế toán lập các báo cáo tài chính

Biểu 2.6: Sổ chi tiết doanh thu

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội

Mẫu số S20-DNN

(Ban hành theo QĐ số BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

48/2006/QĐ-SỔ CHI TIẾT DOANH THU

Tên hàng hóa: Bánh SwissRoll Ngày 01/03/2015 đến 31/03/2015

ĐVT: Đồng

Trang 20

Biểu 2.7: Sổ chi tiết doanh thu

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội

Mẫu số S20-DNN

(Ban hành theo QĐ số BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

48/2006/QĐ-SỔ CHI TIẾT DOANH THU

Tên hàng hóa: Bánh Danisa Ngày 01/03/2015 đến 31/03/2015

ĐVT: Đồng

Chứng từ

Diễn giải

TK đối ứng

Doanh thu Số

hiệu

Ngày tháng

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Trang 21

9552 03/03 Bán cho Công ty Hoàng Phát 111 20 192.000 3.840.000

Biểu 2.8: Sổ chi tiết doanh thu

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội

Mẫu số S20-DNN

(Ban hành theo QĐ số BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

48/2006/QĐ-SỔ CHI TIẾT DOANH THU

Tên hàng hóa: Kẹo me Tamarin Ngày 01/03/2015 đến 31/03/2015

ĐVT: Đồng

đối ứng

Doanh thu

tháng

Số lượng Đơn giá Thành tiền

9552 03/03 Bán cho Công ty Hoàng Phát 111 15 12.300 135.000

Trang 23

Biểu 2.9: Sổ tổng hợp chi tiết bán hàng

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội

Doanh thu thuần

Trang 24

 Kế toán giảm giá hàng bán

 Tài khoản sử dụng

TK 5213: Giảm giá hàng bán: Phản ánh khoản giảm trừ được doanhnghiệp (bên bán) chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận trong hóađơn, vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách đã ghi trong hợpđồng khoản giảm giá bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ kế toán

• Chỉ phản ánh vào TK 5213 các khoản giảm trừ do việc chấp thuậngiảm giá ngoài hóa đơn, tức là sau khi đã có hóa đơn bán hàng Không phản ánhvào tài khoản này số giảm giá đã được ghi trên hóa đơn bán hàng và đã được trừvào tổng giá trị bán trên hóa đơn

Các số chi tiết TK 5213, 511, 111, 112, 131

Sổ cái TK 5213, 511, 111, 112, 131

 Kế toán chi tiết giảm giá hàng bán

Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ doanh thu khi hàng đã bán nhưngchất lượng không tốt Công ty sẽ giảm giá cho khách hàng Kế toán sử dụng tàikhoản 5213 để hạch toán Các sổ kế toán sử dụng:

Sổ chi tiết tài khoản 5213

Khi phát sinh nghiệp vụ giảm giá hàng bán kế toán căn cứ vào chứng từghi vào Nhật ký chung, số liệu được chuyển đến sổ cái tài khoản 5213 và cuối kỳ

số liệu này được kết chuyển vào tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần trong

kỳ

Trang 25

Biểu 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 5213

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội

Mấu Sổ S20-DN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày

14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 5213

Tháng 3 năm 2015 Tài khoản: 5213

Tên hàng hóa: Bánh Danisa

Chứng từ

Diễn giải

TK đối ứng

Ngày 31 tháng 03 năm 2015

Giám đốc (Đã ký)

 Kế toán chi tiết chiết khấu thương mại

Trang 26

kỳ số liệu này được kết chuyển vào tài khoản 511 để xác định doanh thu thuầntrong kỳ

Biểu 2.11: Sổ chi tiết tài khoản 5211

Công ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội

Mấu Sổ S20-DN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày

14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 5211

Tháng 3 năm 2015 Tài khoản: 5211 Tên hàng hóa: Bánh SwissRoll

Chứng từ

Diễn giải

TK đối ứng

Ngày 31 tháng 03 năm 2015

Giám đốc (Đã ký)

 Kế toán chi tiết hàng bán bị trả lại

Các sổ kế toán sử dụng:

Sổ chi tiết tài khoản 5212

Trang 27

Khi phát sinh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại kế toán căn cứ vào chứng từghi vào Nhật ký chung, số liệu được chuyển đến sổ cái tài khoản 5212 và cuối kỳ

số liệu này được kết chuyển vào tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần trong

kỳ

Biểu 2.12: Sổ chi tiết tài khoản 5212

CCông ty CP đầu tư thương mại Hoàng Sơn

Số 1 – HTX Điện Biên – Đống Đa – Hà Nội

Mấu Sổ S20-DN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày

14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 5212

Tháng 3 năm 2015 Tài khoản: 5212 Tên hàng hóa: Xoài hộp

Chứng từ

Diễn giải

TK đối ứng

Ngày 31 tháng 03 năm 2015

Giám đốc (Đã ký)

2.1.3 Kế toán tổng hợp về doanh thu

Căn cứ vào các hóa đơn, các sổ chi tiết, cuối tháng kế toán căn cứ để ghi sổ

sổ tổng hợp, quy trình được thể hiện qua sơ đồ sau

Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ

Hóa đơn giá trị gia tăng

Nhật ký chung

Sổ cái TK 511

Bảng cân đối

số phát sinh

Ngày đăng: 11/07/2016, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 8. Các trang Web:http://webketoan.com/threads/2791436-ebook-thong-tu-200-2014-tt-btc-22-12-2014-huong-dan-che-do-ke-toan-doanh-nghiep-kem-140-so-do/ Link
1. Chế độ kế toán doanh nghiệp - Hệ thống báo cáo tài chính - Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội - 2006 (Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Khác
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư TM Hoàng Sơn Khác
3. GS.TS Đặng Thị Loan: Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp Trường Đại học KTQD Khác
4. GS.TS.NGND Ngô Thế Chi – TS Trương Thị Thủy: Giáo trình kế toán tài chính Trường Học viện tài chính Khác
5. Chế độ kế toán doanh nghiệp hướng dẫn chứng từ kế toán, hướng dẫn ghi sổ kế toán - Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội năm 2009 (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Khác
6. Giấy phép đăng ký hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hoàng Sơn cùng các tài liệu tham khảo khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w