Tìm hiểu quá trình xung đột và tranh chấp biển đông giữa các quốc gia đông nam á với nhau, giữa đông nam á với trung quốc
MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .2 Vai trò địa chiến lược tiềm kinh tế Biển Đông 1.1 Tiềm kinh tế Biển Đông 1.2 Tầm quan trọng địa chiến lược Biển Đông Biên niên vấn đề tranh chấp Biển Đông (1816 - 2009) .7 Triển vọng giải vấn đề tranh chấp Biển Đông 17 III KẾT LUẬN 23 Tài liệu tham khảo 25 Nhiều tác giả, Trường Sa, Hoàng Sa Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2008 .25 PGS Ralf Emmers, Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore, Triển vọng cho việc giải quản lý xung đột Biển Đông 25 Thơng cáo báo chí: Hội thảo quốc gia Biển Đông lần 2, Hà Nội, 4/2011 25 Đặng Đình Q (Cb), Biển Đơng: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2010 25 Thơng cáo báo chí: Hội thảo quốc gia “Tranh chấp chủ quyền Biển Đơng: Lịch sử, địa trị luật pháp quốc tế”, Hà Nội, 3/2009 25 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Biển Đông: Tăng cường hợp tác an ninh phát triển khu vực”, Hà Nội, 11/2009 25 I MỞ ĐẦU Biển Đơng cịn gọi biển Nam Trung Hoa tên tiếng Anh The South China Sea, biển rìa Tây Thái Bình Dương Theo quy định Uỷ ban Quốc tế biển, tên biển rìa thường dựa vào địa danh lục địa lớn gần mang tên nhà khoa học phát chúng Biển Đơng nằm phía Nam đại lục Trung Hoa nên có tên gọi biển Nam Trung Hoa Tuy nhiên, địa danh biển khơng có ý nghĩa mặt chủ quyền số người ngộ nhận Vấn đề chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển xác định giải theo luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Biển Đông nhân dân Việt Nam gọi theo thói quen danh từ riêng Biển Đông biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km vng, trải rộng từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc từ kinh độ 100o đến 121o Đơng Ngồi Việt Nam, Biển Đông bao bọc tám nước khác Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thái Lan Campuchia Theo ước tính, Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống khoảng 300 triệu người dân nước Biển Đông không địa bàn chiến lược quan trọng nước khu vực mà châu Á - Thái Bình Dương Mỹ Cuộc tranh chấp biển Đông “nguy cơ” gây bất ổn khu vực Tranh chấp biển Đông trở thành tranh chấp phức tạp bậc giới Sự phức tạp tranh chấp biển Đông đến từ yêu sách phức tạp chủ quyền nhiều quốc gia khu vực chồng lấn, vả lại, khơng đơn tranh chấp mặt luật pháp quốc tế biên giới biển, lãnh thổ biển mà cịn đan xen với lợi ích địa – trị, kiểm sốt đường vận tải biển chiến lược, khai thác nguồn tài nguyên biển, đặc biệt dầu mỏ Bài tập góp phần tìm hiểu q trình xung đột tranh chấp Biển Đông quốc gia Đông Nam Á với nhau, Đông Nam Á với Trung Quốc, thông qua việc biên niên kiện tiêu biểu, từ tìm hướng giải tranh chấp ngày căng thẳng phức tạp khu vực II NỘI DUNG Vai trò địa chiến lược tiềm kinh tế Biển Đông 1.1 Tiềm kinh tế Biển Đơng Biển Đơng cịn nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài ngun sinh vật (thuỷ sản), khống sản (dầu khí), du lịch khu vực chịu sức ép lớn bảo vệ môi trường sinh thái biển Trong khu vực, có nước đánh bắt ni trồng hải sản đứng hàng đầu giới Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia Philippin, Trung Quốc nước đánh bắt cá lớn giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan đứng thứ 10 giới (với khoảng 1,5 - triệu tấn/năm), khu vực đánh bắt khoảng - 8% tổng sản lượng đánh bắt cá tồn giới Biển Đơng coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bruney Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa sông Châu Giang Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan … Indonesia thành viên OPEC Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, bể trầm tích Cửu Long Nam Cơn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng tỷ trữ lượng dự báo khí khoảng 1.000 tỷ mét khối Theo đánh giá, lượng dự trữ dầu Biển Đông tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Các khu vực có tiềm dầu khí cịn lại chưa khai thác khu vực thềm lục địa cửa Vịnh Bắc Bộ bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính Trữ lượng sản lượng dầu khí Việt Nam đứng vào hạng trung bình khu vực, tương đương Thái Lan Malaysia Ngoài ra, theo chun gia khu vực vùng biển Hồng Sa Trường Sa cịn chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài nguyên giới ngang với trữ lượng dầu khí coi nguồn lượng thay dầu khí tương lai gần Chính tiềm dầu khí chưa khai thác coi nhân tố quan trọng làm tăng thêm yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển quanh hai quần đảo 1.2 Tầm quan trọng địa chiến lược Biển Đông Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Năm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới liên quan đến Biển Đông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuy-ê, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niu Di Lân; tuyến Đông Á qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ Caribe; tuyến Đông Á Úc Niu Di Lân, Nam Thái Bình Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đông Á Đông Nam Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng từ 150 200 tàu loại qua lại Biển Đông, có khoảng 50% tàu có trọng tải 5.000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30.000 trở lên Trong khu vực Đông Nam Á có khoảng 536 cảng biển, có hai cảng vào loại lớn đại giới cảng Singapore Hồng Công Thương mại công nghiệp hàng hải ngày gia tăng khu vực Nhiều nước khu vực Đơng Á có kinh tế phụ thuộc sống vào đường biển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Trung Quốc Đây mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đơng Lượng dầu lửa khí hố lỏng vận chuyển qua vùng biển lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama Khu vực Biển Đông có eo biển quan trọng nhiều nước, với 16 đường chiến lược giới nằm khu vực Đông Nam Á (Malacca, Lombok, Sunda, Ombai - Wetar) Đặc biệt eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau eo biển Hormuz) Nạn cướp biển khủng bố Biển Đông mức cao, đặc biệt sau vụ công khủng bố tự sát vào tàu chở dầu Pháp tháng 10 năm 2002 Do đó, vùng biển quan trọng tất nước khu vực địa - chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế, Mỹ Nhật Bản Biển Đơng cịn có liên hệ ảnh hưởng đến khu vực khác, Trung Đơng Vì vậy, việc Biển Đơng bị nước nhóm nước liên minh khống chế ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích an ninh, trị, kinh tế nước khu vực Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất Nhật Bản vận chuyển qua Biển Đơng Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập vận chuyển đường biển qua Biển Đông Tầm quan trọng chiến lược quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Biển Đông Các đảo quần đảo Biển Đơng có ý nghĩa phịng thủ chiến lược quan trọng nhiều nước Nằm trung tâm Biển Đơng, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa khu vực có nhiều tuyến đường biển giới Trên tuyến đường biển đóng vai trị chiến lược Châu Á có hai điểm trọng yếu: Thứ eo biển Malacca (nằm đảo Sumatra lndonesia Malaysia) Vị trí vơ quan trọng tất hàng hố nước Đông Nam Á Bắc Á phải qua Ba eo biển thuộc chủ quyền lndonesia Sunda, Blombok Makascha đóng vai trị dự phịng tình eo biển Malacca ngừng hoạt động lý Tuy nhiên, phải vận chuyển qua eo biển hàng hố Ấn Độ Dương sang ASEAN Bắc Á chịu cước phí cao qng đường dài Điểm trọng yếu thứ hai vùng Biển Đơng, nơi có nhiều tuyến đường hàng hải qua, đặc biệt khu vực xung quanh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các tuyến đường biển chiến lược nói yết hầu cho giao lưu hàng hoá nhiều nước Châu Á Xuất hàng hoá Nhật Bản phải qua khu vực chiếm 42%, nước Đông Nam Á 55%, nước công nghiệp 26%, Australia 40% Trung Quốc 22% (trị giá khoảng 31 tỷ đô la) Nếu khủng hoảng nổ vùng biển này, loại tàu biển phải chạy theo đường vịng qua Nam Australia cước phí vận tải chí tăng gấp năm lần khơng đủ sức cạnh tranh thị trường giới Ngoài ra, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có vị trí chiến lược, dùng để kiểm sốt tuyến hàng hải qua lại Biển Đơng dùng cho mục đích quân đặt trạm đa, trạm thông tin, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho tàu bè Các nhà chiến lược phương Tây cho quốc gia kiểm soát quần đảo Trường Sa khống chế Biển Đông Biên niên vấn đề tranh chấp Biển Đông (1816 - 2009) Thời gian Sự kiện … … 1816 Hoàng đế Gia Long Triều Nguyễn tuyên bố chủ quyền với Hoàng Sa năm 1816 sau triều đại thành lập năm 1802 Năm 1816, Hoàng đế thân chinh tới long trọng cắm cờ chiếm hữu đảo đá 1835 Vua Minh Mạng phái đoàn thám hiểm tới Hoàng Sa để đánh dấu chủ quyền 1936 Vua Minh Mạng chiếu lệnh cho thủy quân đội Hoàng Sa tới đảo Hồng Sa để ghi lại lộ trình 1867 Năm Tự Đức thứ 20, nhà vua tôn vinh thủy binh tử vong trình đảo 1884 Nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước thức biến Việt Nam thành thuộc địa Pháp 3/1909 Chính quyền Quảng Đơng Trung Quốc cử đội khảo sát tháng 6/1909 cử Đô Đốc Lý Chuẩn tới Hoàng Sa 1930 Pháp tuyên bố chủ quyền Hoàng Sa của An Nam, chủ quyền Trường Sa cho Pháp 1933 Pháp tuyên bố thức việc chiếm số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, bao gồm đảo Trường Sa, Ba Bình, Thị Tứ Loại Ta 1938 Pháp thiết lập diện thường xuyên Hoàng Sa Một phân đội cảnh sát người Việt gửi đến đồn trú thường xuyên 1939 Sau chiếm hầu hết tỉnh ven biển Trung Quốc đảo Hải Nam, Nhật Bản đổ lên Trường Sa Nhật Bản tuyên bố chủ quyền thức quần đảo Hoàng Sa coi vùng đế chế Nhật Bản 1940 Nhật xây dựng tàu ngầm đảo Ba Bình Trường Sa, đường bay Ba Bình (thuộc quần đảo Trường Sa) 1945 Chiến tranh giới thứ II kết thúc, Nhật rút khỏi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đặt đảo vào tình trạng “khơng có người ở” lần 1946 Pháp gửi đoàn thám sát lại Hoàng Sa Trường Sa, nhắc lại yêu sách của An Nam (Việt Nam) Hoàng Sa Pháp Trường Sa, không lưu lại quân đồn trú Cùng thời gian này, Trung Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch gửi đoàn khảo sát đến hai quần đảo, đánh dấu chủ quyền thành lập diện đảo Phú Lâm ( phía Đơng quần đảo Hồng Sa) Ba Bình (Trường Sa) 07/1/1947 Bộ Ngoại Giao Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố phủ Trung Quốc lấy lại đảo Hồng Sa khơi phục lại chủ quyền họ đảo 1948 Chính quyền Trung Hoa Dân Quốc ban bố đồ với “Đường Lưỡi Bị” bao gần hết Biển Đơng 1949 Phe Cộng sản thắng Trung Quốc lục địa, thành lập nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa Chính quyền Trung Hoa Dân Quốc chạy sang Đài Loan, tàn quân bị rượt đuổi từ Hải Nam, nên buộc phải rút quân Phú Lâm (Hoàng Sa) vào tháng năm 1950 Ba Bình (Trường Sa) vào tháng năm 1950 15/8/1951 Trung Quốc nêu lập trường vấn đề hải đảo thơng qua ‘Tun bố Dự thảo Hiệp ước Hịa Bình với Nhật Bản Hội nghị San Francisco Mỹ Anh’ Thủ tướng Chu Ân Lai: ‘Quần đảo Tây Sa Nam Sa, giống Đông Sa Trung Sa, thuộc lãnh thổ Trung Quốc.’ 6/9/1951 Đại diện Việt Nam Quốc gia dự hội nghị San Fransisco Trong phát biểu Hội nghị, đoàn Việt Nam khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 1951 Nhật Bản ký kết Hiệp ước Hịa bình với Đồng minh, theo Nhật thức đồng ý từ bỏ quyền, danh nghĩa yêu sách số vùng lãnh thổ, bao gồm Hồng Sa Trường Sa, nhiên hiệp ước không nêu nhượng lại quần đảo 1952 Hiệp ước Hòa bình Trung-Nhật ký kết Đài Loan Đài Loan Nhật Bản có nội dung Nhật Bản từ bỏ quyền, danh nghĩa yêu sách đảo Hoàng Sa Trường Sa 3/1956 Một người Philippin Thomas Cloma người đồng hành đổ lên số đảo Trường Sa yêu sách chiếm hữu 33 đảo bãi vùng biển rộng 65000 hải lý vuông, đặt tên vùng Kalayaan (tiếng Anh Freedomland) 1956 Khi Pháp rút khỏi Đơng Dương Chính quyền Việt Nam Cộng Hịa Ngơ Đình Diệm đưa quân thay quân Pháp đảo thuộc nhóm phía Tây quần đảo Hồng Sa đổ lên đảo quần đảo Trường Sa đặt cột mốc kéo cờ Việt Nam Cộng Hịa 14/9/1958 Cơng hàm Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng về tuyên bố Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ấn định chiều rộng lãnh hải Trung Quốc 12 hải lý 1971 Đài Loan quay lại Trường Sa thiết lập có mặt liên tục đảo Ba Bình Philippine tiến hành chiếm đóng số đảo thuộc quần đảo Trường Sa 1971 Sau Đài Loan bắn vào tàu đánh cá Philippines, Philippines đòi Đài Loan rút khỏi đảo Ba Bình cho qn chiếm đóng đảo Vĩnh Viễn, Song Tử Đông, Loại Tá Thị Tứ 1971 Philippines tuyên bố thức yêu sách 53 đảo, theo đó, Philippines coi đảo vơ chủ, họ tự chiếm hữu theo hình thức thụ đắc lãnh thổ phù hợp với quy định luật pháp quốc tế chiếm đóng quản lý hiệu 1973 Việt Nam Cộng Hòa sát nhập quần đảo Trường Sa vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy 15-20/1/1974 Trung Quốc dùng không qn hải qn đánh chiếm nhóm phía Tây quần đảo Hồng Sa Việt Nam Cộng hịa chiếm đóng Kể từ đây, Trung Quốc chiếm trọn Hồng Sa 1974 Tại hội nghị Luật biển lần thứ 3, kỳ Caracas, đại biểu phủ Việt Nam Cộng hịa tố cáo Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa vũ lực, khẳng định Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Việt Nam 14/3/1975 Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa sách trắng hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, lên án mạnh mẽ Trung Quốc dùng vũ lực cướp đoạt quần đảo Hoàng Sa Việt Nam tỏ rõ tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo 1975 Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam tiếp quản Trường Sa, khẳng định chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tuyên bố giành cho quyền bảo vệ chủ quyền 11/11/1975 Bộ Ngoại giao Việt Nam DCCH gửi công hàm cho Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 02/7/1976 Nước CHXHCN Việt Nam thức đời kế thừa yêu sách chủ quyền phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, thực tế tiếp tục kiểm sốt Trường Sa 1976 Việt Nam cơng bố đồ nước Việt Nam thống nhất, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 12/ 5/ 1977 Việt Nam Tuyên bố thứ đường sở để xác lập vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 1978 Philippines ban hành Nghị định 1599 Tổng thống có sử dụng tên tiếng Philippines Kalayaan để gọi quần đảo Trường Sa khẳng định quần đảo Trường Sa mặt pháp lý không thuộc quốc gia nào, yếu tố kế cận, tầm quan trọng sống an ninh, nhu cầu thiết yếu, chiếm đóng kiểm soát hữu hiệu nên Philippines thiết lập chủ quyền hợp pháp với quần đảo 17/2/1979 Bắt đầu chiến tranh biên giới Trung-Việt 3/1979 Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục vấn đề biên giới Việt – Trung, có điểm tố cáo Trung Quốc đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa Việt Nam vào ngày 19 20 tháng năm 1974 30/7/1979 Bộ Ngoại giao Trung Quốc công bố sách trắng xuyên tạc số tài liệu có liên quan đến hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa để chứng minh Việt Nam thừa nhận chủ quyền Trung Quốc với hai quần đảo 28/9/1979 Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Sách trắng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, giới thiệu thêm 19 tư liệu liên quan đến chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo 1979 Malaysia xuất bản đồ vùng thềm lục địa, bao gồm đảo quần đảo Trường Sa Anh thay mặt cho Bruney tuyên bố phản đối việc Malaysia đưa đảo Louisa vào đồ thềm lục địa 1980 Trung Quốc công bố sách trắng lần thứ hai tuyên bố chủ quyền với quần đảo Tây Sa Nam Sa, thay đổi lập luận 10 cho cho hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam đảo ven bờ Việt Nam, Tây Sa Nam Sa Trung Quốc 7/1980 Tại kỳ họp lần thứ 26 Hội Địa chất quốc tế Paris đoàn đại biểu Trung Quốc báo cáo cho lưu hành tài liệu địa chất bể dầu khí có đoạn nói quần đảo Hồng Sa Trường Sa phần kéo dài lục địa Trung Quốc 12/11/1982 Việt Nam Tuyên bố đường sở để tính chiều rộng lãnh hải 1982 Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng Trung quốc Dương Đắc Chí thị sát Hồng Sa Trường Sa 12/1982 Việt Nam ban hành định thành lập Trường Sa Hoàng Sa hai huyện đảo riêng biệt trực thuộc tỉnh Phú Khánh Quảng Nam – Đà Nẵng 1982 Đài Loan công khai định đặt quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc quyền tài phán Đồng thời, Chính quyền thành phố Cao Hùng thông qua kế hoạch năm xây dựng cảng định cư đảo Ba Bình 1982 Ký kết Công ước LHQ luật biển, ký kết coi Hiến pháp quốc tế biển, có nội dung đồ sộ toàn diện, bao gồm phản ánh qua 320 điều, 17 phần phụ lục thức có hiệu lực vào ngày 16/11/1994 1/1983 Tại hội nghị lần thứ hai Hàng không khu vực châu Á- Thái Bình Dương, Trung Quốc đưa hai đồ vẽ đường biên giới biển bao quanh gần hết Biển Đông 4/1983 Ủy ban địa danh Trung Quốc đặt tên cho đảo, bãi, đá Biển Đông đưa yêu sách đổi tên tiếng Anh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thành Tây Sa Nam Sa 1983 Malaysia chiếm đóng thức tuyên bố chủ quyền đảo Hoa Lau quần đảo Trường Sa Tuyên bố nói đảo Hoa Lau từ lâu phận lãnh thổ Malaysia 6/1984 Hội nghị lần thứ Quốc vụ viện Trung Quốc khóa phê chuẩn việc thành lập khu hành Hải Nam bao gồm hai quần đảo Tây Sa Nam Sa (tức quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) Việt Nam) thuộc tỉnh Quảng Đông Trung 11 Quốc 4/1985 Đại tướng Văn Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ quốc phòng Việt Nam thăm quần đảo Trường Sa 1987 Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc Hồ Diệu Bang tiếp tục có chuyến thị sát Hoàng Sa 1987 Bruney xuất đồ để xác định ranh giới vùng đánh cá thềm lục địa có đảo Louisa thuộc quần đảo Trường Sa 12/1987 Malaysia chiếm đóng thêm hai đảo Kỳ Vân Kiệu Ngựa thuộc quần đảo Trường Sa 1988 Thứ trưởng Bộ ngoại giao Malaysia tuyên bố đảo Hoa Lau, Kỳ Vân, Kiệu Ngựa Louisa nằm thềm lục địa Malaysia nên thuộc Malaysia 14/3/1988 Trung Quốc đánh chìm tàu lớn hải quân Việt Nam, bắn hỏng tàu khác, làm chết bị thương 20 người, tích 74 người Chiến dịch kéo dài đến ngày 6/4/1988 kết thúc với việc Trung quốc chiếm nhóm đảo đá ngầm gồm Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Tư Nghĩa, Đá Gạc Ma, Đá Xubi 3/4/1988 Tỉnh Phú Khánh Bộ Tư Lệnh Hải Quân thay mặt nước làm lễ truy điệu chiến sĩ hải quân hy sinh kiện ngày 14/3/1988 3/1/1989 Trung Quốc đặt bia chủ quyền đảo bãi đá chiếm Việt Nam quần đảo Trường Sa 28/4/1989 Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố lên án Việt Nam xâm phạm trái phép số “bãi Vạn An bãi Nhã thuộc quần đảo Nam Sa” ( cụm KT – KH – DV Vũng Tàu – Côn Đảo Việt Nam.) 1990 Tại Hội nghị Thành Đô, lãnh đạo hai nước Việt-Trung định bình thường hoá quan hệ hai nước sau 10 năm biến cố 1990 Phát biểu chuyến thăm Xin-ga-po Phi-líp-pin, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng lần thức đề xuất chủ trương “gác tranh chấp, khai thác phát triển quần đảo Nam Sa (Trường Sa), thông qua hiệp thương hữu nghị giải vấn đề đảo Nam Sa vào lúc thích hợp” 25/2/1992 Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua “Luật Lãnh hải vùng tiếp 12 giáp” quy định lãnh hải rộng 12 hải lý, áp dụng cho bốn quần đảo Biển Đông có quần đảo Tây Sa (Hồng Sa) Nam Sa (Trường Sa) 8/5/1992 Trung Quốc ký hợp đồng khai thác dầu khí với cơng ty lượng Crestone Mỹ, cho phép cơng ty thăm dị khai thác dầu khí lơ 225.255 km2 khu vực Trung Quốc gọi Vạn An Bắc 21(Vanguard Bank) nằm trên-được coi thềm lục địa Việt Nam, nằm phía Tây Nam quần đảo Trường Sa, cách đảo Hải nam Trung Quốc 600 dặm phía nam 16/5/1992 Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi công hàm cho Trung Quốc phản đối việc ký kết khu vực nằm thềm lục địa Việt Nam (bãi Tư Chính), u cầu buộc cơng ty Crestone phải ngừng lại hoạt động thăm dò 22/7/1992 ASEAN Tuyên bố ASEAN Biển Đông, kêu gọi bên giải bất đồng chủ quyền tài phán thông qua biện pháp hịa bình 7/1992 Việt Nam tham gia vào Hiệp ước Thân thiện Hợp tác ASEAN (TAC) 9/1992 Trung Quốc khoan thăm dị tìm dầu vùng biển Vịnh Bắc Bộ thuộc phía Việt Nam 1993 Brunei Tuyên bố ranh giới thềm lục địa có phần liên quan đến vùng biển quần đảo Trường Sa không yêu sách chủ quyền đảo, đá, bãi quần đảo 5/1993 Tàu Trung Quốc cơng ty BP tiến hành thăm dị khai thác vùng biển thuộc Việt Nam 12/1993 Việt Nam yêu cầu công ty Mỹ Crestone huỷ bỏ việc thăm dò khai thác dầu vùng biển thuộc Việt Nam 4/1994 Việt Nam ký hợp đồng với công ty dầu khí Mobil oil Mỹ thăm dị khai thác dầu khí khu vực Thanh Long 12/5/1994 Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản đối Việt Nam cho phép công ty dầu khí Mobil-oil thăm dị khai thác khu vực Thanh Long vùng biển phụ cận quần đảo Nam Sa (Trường Sa) Trung Quốc 8/1994 Công ty Crestone với công ty Trung Quốc khai thác bãi Vạn An Bắc 21 (lô 133, 134, 135) Trung Quốc đề nghị chia phần cho phía Việt Nam, cho chủ quyền thuộc Trung Quốc Tàu thuyền có trang bị súng Việt Nam buộc tàu khai thác Trung 13 Quốc rời khỏi giếng dầu khỏi địa phận Việt Nam 1995 Trung Quốc xây dựng cơng trình dải ngầm Vành Khăn, căng thẳng Trung-Phi 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN 8/1995 Trung Quốc Philippin ký kết quy tắc ứng xử [code of conduct] gồm nguyên tắc với mục đích tránh vụ Biển Đông tăng cường hợp tác biển 19/10/1995 Trung Quốc phản đối Việt Nam thăm dò địa chấn Vịnh Bắc Bộ 15/12/1995 Trung Quốc đưa dàn khoan Nam Hải-02 vào Vịnh Bắc Bộ, cách đường trung tuyến 5-6 hải lý phía Việt nam 10/3/1996 Trung Quốc đưa dàn khoan Nam Hải-06 hoạt động Vịnh Bắc Bộ, vào sâu vùng biển Việt nam hải lý 10/4/1996 PetroVietnam công ty Conoco (Mỹ) ký hợp đồng th khai thác, địi cơng ty ký hợp đồng khai thác với công ty Trung Quốc ngừng hoạt động 15/5/1996 Uỷ ban thường vụ quốc hội Trung Quốc khố VIII phê chuẩn cơng ước luật biển 1982 Cùng ngày, phủ Trung Quốc tuyên bố phần đường sở Trung quốc lục địa đường sở thẳng quần đảo Hoàng Sa 1996 Đụng độ tàu chiến Trung Quốc tàu hải quân Phi-líppin Trường Sa gần bãi cạn Scarborough (Hoàng Nham), hải quân Philippin bắt giữ tàu cá tàu nghiên cứu hải dương Trung Quốc, bắt giữ ngư dân “nhà nghiên cứu” Trung Quốc, bắn súng cảnh cáo bắn hạ cột mốc lãnh thổ Trung Quốc dựng lên 12/1997 Việt Nam phản đối tàu khai thác số hai tàu hộ vệ 615 616 Trung Quốc thăm dị khảo sát dầu khí cách phía Tây bãi Phúc Tần 15 hải lý thuộc khu vực DK-1, bãi Tư Chính Việt Nam Tàu hải quân Việt Nam phải áp tải buộc tàu 6/4/1998 Tàu Hải dương Trung Quốc tiến hành thăm dò phía Nam Hồng Sa cách đường sở Việt Nam 155 hải lý 4/1998 Hai tàu chiến Trung Quốc số 772 697 sâu vào vùng biển Việt nam Vịnh Bắc Bộ cản trở hoạt động tàu khảo sát địa chấn GECOECHO Việt Nam 9/1998 Việt Nam phản đối sau Trung Quốc tuyên bố công ty 14 Crestone Trung Quốc tiếp tục thăm dò đảo Trường Sa 10/1998 Căng thẳng Trung - Phi tái diễn liên quan đến việc Trung Quốc củng cố cơng trình dải Vành Khăn 1998 Philippin Mỹ ký Hiệp định thăm viếng quân (Visiting Forces Agreement) 1998 Cả Trung Quốc Đài Loan công bố Luật vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Theo đó, lần thức thể quan điểm hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng mà họ thường gọi “vùng nước phụ cận” Từ năm 1999 Trung Quốc hàng năm đơn phương lệnh cấm đánh bắt cá phạm vi từ vĩ tuyến 12 độ Bắc trở lên thời gian 03 tháng đến 12/1999 Ký kết Hiệp định phân định biên giới Việt Nam Trung Quốc 12/2000 Việt Nam Trung Quốc “Tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỷ hai nước” ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ 4/11/2002 ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) khuôn khổ họp cấp cao ASEAN Phnompenh (Căm-pu-chia) 5/11/2002 Ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc ASEAN, Phnom Penh 2003 Trung Quốc tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC) 5/2003 Tranh chấp Ma-lai-xi-a Bru-nêi khơi Bắc Borneo 9/2004 Trung Quốc thuyết phục Philíppin để hai cơng ty dầu lửa quốc gia CNOOC PNOC ký Thỏa thuận thăm dò địa chấn Trường Sa chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Philíppin Việt Nam phản đối Thỏa thuận 14/3/2005 Ký kết “Thoả thuận ba bên tiến hành thăm dò địa chấn biển chung khu vực xác định Biển Đơng” ba Cơng ty dầu khí quốc gia (CNOOC Trung Quốc, PetroVietnam PNOC Philíppin) Thời hạn Thoả thuận ba năm 20/10/2007 Công ty ARCO Mỹ cơng ty dầu khí ngồi khơi Trung Quốc (CNOOC) ký hợp đồng khai thác dầu khí khu vực Tây Nam đảo Hải Nam 100 km, có phần diện tích lấn 15 sang vùng biển Việt Nam thuộc lô 111 113 Cuối 2007 năm Quốc Vụ Viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố hành cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam trực tiếp quản lý 03 quần đảo có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hành động dẫn đến biểu tình phản đối Trung Quốc Việt Nam Bộ Ngoại giao Việt Nam thức phản đối việc làm Trung quốc thông qua người phát ngôn 2/2/2008 Tổng thống Đài Loan Trần Thủy Biển bay thăm đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Philippin phản đối 20/7/2008 Báo South China Morning Post (Hồng Kông) đưa tin giới ngoại giao Trung Quốc Mỹ liên tiếp phản đối ban lãnh đạo công ty ExxonMobil, đồng thời đe dọa công việc kinh doanh công ty Trung Quốc Đại Lục gặp trở ngại tương lai ExxonMobil hợp tác với PetroVietnam việc thăm dị khai thác dầu khí khu vực ngồi khơi miền Trung miền Nam Việt Nam 8/2008 Phó Thủ tướng Malaysia Najib Tun Razak đảo Hoa Lau để thị sát tình hình tái khẳng định chủ quyền Malaysia đảo đảo khác 2008 Những ảnh vệ tinh thương mại khẳng định Trung Quốc xây dựng tàu ngầm lớn Tam Á, thuộc đảo Hải Nam 24/11/2008 Theo hãng tin Bloomberg, Tập đoàn dầu khí Trung Quốc CNOOC Ltd công bố dự án gần 30 tỷ đôla để khoan tìm dầu khí khu vực nước sâu Biển Đông 20/3/2009 Công ty British Petroleum (BP) Anh tuyên bố rút khỏi dự án dầu khí lơ số 05.2 05.3 thuộc bồn trũng Cơn Sơn ngồi khơi Việt Nam 5/3/09 Thủ tướng Malaysia Abdullah Ahmad Badawi thăm kiểm tra đảo Hoa Lau mà Malaysia gọi đảo Layang Layang thuộc quần đảo Trường Sa 3/2009 Va chạm giữa tàu tuần tra USNS Impeccable Mỹ năm tàu treo cờ Trung Quốc cách đảo Hải Nam 75 dặm 16 10/3/2009 Tổng thống Phi-líp-pin Arroyo ký ban hành Luật Cộng hòa số 9522 đường sở (đường sở cũ năm 1968), qua quản lý quần đảo Trường Sa bãi cạn Hoàng Nham theo “quy chế đảo” Trung quốc, Đài loan, Việt nam phản đối 6/5/2009 Malaysia Việt Nam nộp báo cáo chung đăng ký thềm lục địa mở rộng khu vực phía nam Biển Đông lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Trung Quốc gửi công hàm lên Tổng thư ký Liên hợp quốc phản đối, đính kèm đồ “đường lưỡi bị” Việt Nam phản đối công hàm Trung Quốc 7/5/2009 Việt Nam nộp báo cáo đăng ký thềm lục địa mở rộng khu vực phía bắc nộp lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Trung Quốc gửi công hàm lên Tổng thư ký Liên hợp quốc phản đối, đính kèm đồ “đường lưỡi bị” Việt nam phản đối công hàm Trung Quốc 4/8/2009 Philippin thức gửi cơng hàm lên Tổng thư ký Liên hợp quốc phản đối báo cáo thềm lục địa mở rộng Việt nam khu vực phía bắc báo cáo chung Việt Nam, Malaysia khu vực phía nam Việt Nam Malaysia phản đối công hàm Philippin 14/8/2009 Đại sứ Trung Quốc Philippines, Lưu Kiến Siêu tuyên bố rằng, Trung Quốc phản đối kế hoạch khai thác dầu khí Philippines Bãi Cỏ Rong Biển Đông cho hành động vi phạm chủ quyền Trung Quốc Bãi Cỏ Rong, thuộc quần đảo Trường Sa, nằm cách đảo Palawan khoảng 60 dặm (100 km) phía tây 10/2009 Dưới sức ép Trung Quốc, tranh chấp Biển Đông không thảo luận Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Trung Quốc lần thứ 12 Cha-am, Thái Lan … … Triển vọng giải vấn đề tranh chấp Biển Đơng 17 Nhìn chung tranh chấp Biển Đơng thường phản ánh bầu khơng khí quan hệ khu vực Sự ấm lên mối quan hệ Trung Quốc – Đông Nam Á vào đầu năm 2000 tạo tiến vấn đề quản lý xung đột Việc ký kết Tuyên bố Cách ứng xử bên Biển Đông cho thấy mong muốn bên liên quan theo đuổi yêu sách biện pháp hịa bình Tun bố công khai lên án việc sử dụng vũ lực Biển Đơng góp phần làm giảm căng thẳng quốc gia yêu sách Tuyên bố xem tín hiệu Trung Quốc sẵn sàng tôn trọng nguyên tắc chuẩn mực ASEAN Hiệp định Hợp tác Thân thiện (TAC) tồn hịa bình với quốc gia láng giềng Đơng Nam Á Quan điểm hịa giải thể rõ Trung Quốc quốc gia thành viên ASEAN ký TAC vào năm 2003 Cuối cùng, tuyên bố 2002 công nhận “diễn tiến quan trọng” ràng buộc bên ký kết thực hoạt động hợp tác làm tăng khả đạt thỏa thuận kế hoạch thăm dò khai thác dầu khí chung Ví dụ, tổng thống Philip-pin Gloria Arroyo tuyên bố thỏa thuận tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc, Việt Nam, Phi-lip-pin ký năm 2005 để tiến hành thăm dò khảo sát Trường Sa thi hành điều khoản tuyên bố 2002 Tuy nhiên, tuyên bố bước nhỏ mục tiêu ban đầu để tiến tới quy tắc ứng xử chi tiết mang tính ràng buộc cho Biển Đơng Vẫn cịn nhiều hồi nghi khả tun bố tạo khn khổ cho việc quản lý xung đột, xét việc thiếu chế ngăn chặn giải nguyên nhân gây xung đột tuyên bố Là tuyên bố trị hiệp định dựa vào đồng thuận mẫu thức chung thấp nhất, thỏa thuận vừa không chặt chẽ mặt pháp lý vừa khơng mang tính ràng buộc Hơn tuyên bố tránh giải vấn đề chủ quyền, tất bên tranh chấp u sách lãnh thổ Việc thơng qua văn kiện đòi hỏi nhượng lớn giảm bớt nội dung tuyên bố bao gồm việc không đề cập đến phạm vi địa lý cụ thể tuyên bố 18 Chưa có tiến đáng kể hướng đến quản lý xung đột tiến hành kể từ năm 2002 Thất bại thực tuyên bố tiến tới phát triển thành quy tắc ứng xử hệ vài nhân tố Bắc Kinh dường chuẩn bị ủng hộ quy tắc ứng đa phương không mang tính ràng buộc mà giới hạn liên quan đến Quần đảo Trường Sa tập trung vào đối thoại trì ổn định khu vực vấn đề quyền tài phán Các quốc gia yêu sách Đông Nam Á không muốn nhượng yêu sách lãnh thổ họ Sự thiếu đồng thuận quốc gia ASEAN vấn đề Biển Đông có liên quan Các thành viên có mối quan hệ khác với Trung Quốc quan điểm trái ngược mối đe dọa tiềm tàng Trung Quốc Thêm vào đó, số thành viên có yêu sách xung đột Trường Sa, thành viên khác không liên quan đến vấn đề chủ quyền Những nguyên nhân gây chia rẽ khiến cho việc đạt đến quan điểm tập thể trở lên phức tạp làm ASEAN yếu đàm phán với Bắc Kinh Sự không cân đối sức mạnh ngày tăng Biển Đông sức mạnh hải quân ngày phát triển Trung Quốc gây thêm nghi ngờ khả quản lý tranh chấp ASEAN Ngày có nhiều tranh luận việc liệu cách tiếp cận ASEAN quản lý xung đột Biển Đơng giảm bớt phân bổ sức mạnh không hay không Sự phân bố sức mạnh thay đổi chưa theo kịp tiến triển việc thực chế quản lý xung đột Thay vào đó, từ năm 2006 tình hình leo thang cao Trung Quốc cương việc đẩy mạnh yêu sách lãnh thổ Cần phải nhấn mạnh không Bắc Kinh chịu trách nhiệm việc gia tăng căng thẳng Biển Đông Những hành động bên yêu sách khác gây bất lợi cho việc quản lý tình hình Vấn đề lãnh thổ leo thang nhiều đệ trình yêu sách Phi-lippin, Ma-lai-xi-a Việt Nam lên Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc (United Nations Commission on the Limits of the Continential Shelf) Các quốc gia tham gia Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (UNCLOS) trước năm 1999 phải đệ trình trước ngày 13 tháng năm 2009 yêu sách bổ xung 19 quyền kinh tế thềm lục địa họ kéo dài 200 hải lý tính từ đường sở Trung Quốc phản ứng giận giữ gọi đệ trình yêu sách vi phạm quyền tài phán quyền chủ quyền nước Biển Đơng Trong phản ứng Trung Quốc đốn trước u sách chồng lấn với yêu sách quốc gia này, cần phải nhấn mạnh Bắc Kinh đưa đồ đường đứt đoạn chữ U vào công hàm phản đối nước này, khơi lại mối ngờ vực trước Hà Nội, Kua la Lumpur Manila Bắc Kinh lập Vụ Các vấn đề Biên giới Đại dương tăng cường khả tuần tra để cố gắng khẳng định chủ quyền quốc gia Biển Đông Cuối cùng, cạnh tranh Trung - Mỹ gia tăng biển làm phức tạp thêm việc quản lý cách hịa bình tranh chấp Biển Đông Vụ việc hải quân Trung Quốc tàu tuần tra dân phía nam đảo Hải Nam sách nhiễu tàu thám Mỹ USNS Impecable, vào tháng năm 2009 gây thêm lo ngại cho số quốc gia Đông Nam Á Trong Bắc Kinh tuyên bố tàu Impecable liên quan đến “hoạt động trái phép” vùng đặc quyền kinh tế quốc gia này, vụ việc xem ví dụ cương Trung Quốc Biển Đông Ngoại trưởng Mỹ, Hillary Clinton, phản đối Trung Quốc vấn đề Biển Đông tuyên bố vùng biển có lợi ích quốc gia Mỹ họp ARF vào tháng Hà Nội,, động thái xem nguyên nhân khiến Bắc Kinh quan ngại Ở Đông Nam Á, người ta lo ngại cạnh tranh Trung – Mỹ ngày tăng dẫn đến sách ngoại giao hoạt động hải quân cứng rắn Trung Quốc Biển Đơng Do khơng không ngạc nhiên lãnh đạo ASEAN yêu cầu không đưa vấn đề Biển Đông vào thông cáo cuối buổi bế mạc hội nghị cấp cao (ASEAN - Mỹ) lần thứ hai với tổng thống Mỹ Barrack Obama vào tháng năm 2010 Căn vào phức tạp yêu sách, đề xuất dự định để giải tranh chấp Biển Đông chủ yếu tập trung vào thăm dò khai thác chung kết hợp với gác lại vấn đề chủ quyền Cách tiếp cận thường xem lựa chọn khả thi 20 để tăng cường hợp tác ổn định khu vực Hiệp ước Timor Gap Úc Inđo-nê-xi-a, Hiệp định Vịnh Bắc Bộ (Tonkin Gap Treaty) Trung Quốc Việt Nam hiệp định song phương tồn phân định ranh giới biển xem hình mẫu để đưa kế hoạch thăm dò khai thác cho Biển Đơng Các tập đồn dầu khí nhà nước Trung Quốc, Việt Nam, Phi-líp-pin ký Thỏa thuận thăm dị địa chấn chung (JMSU) hiệp định thương mại để tiến hành số khảo sát trước thăm dò số vùng Trường Sa Ban đầu, thỏa thuận bao gồm Trung Quốc Phi-lip-pin trước Việt Nam định tham gia vào năm 2005 Việc ký kết thỏa thuận đảm bảo cho Ma-ni-la Hà Nội có mặt q trình thăm dị khu vực mà họ có u sách chủ quyền chồng lấn với Bắc Kinh Thỏa thuận ký tập đồn dầu khí phủ, điều làm đơn giản hóa quy trình Tuy nhiên sau ký kết năm 2005, phe đối lập Phi-lip-pin trích cam kết dấu hiệu phủ muốn giảm yêu sách quốc gia vùng lãnh thổ tranh chấp JMSU (Thỏa thuận thăm dò địa chấn chung) cuối hết hiệu lực vào ngày 30 tháng năm 2008 Việc gia hạn thỏa thuận bị trích nhiều cáo buộc tham nhũng liên quan đến khoản cho vay Trung Quốc để ký kết hiệp định ban đầu Thậm chí kế hoạch thăm dị khai thác chung cho Biển Đông đàm phán thành công, chênh lệch rõ sức mạnh việc thiếu thỏa thuận tổng thể vấn đề chủ quyền quốc gia ven bờ đẩy bên yếu vào tình trạng bấp bênh trường hợp điều kiện kinh tế thay đổi hay phát sinh tình chiến lược Kết kế hoạch phát triển chung vây thành cơng đặt bổ sung cho chế quản lý hợp tác rộng Trong điều kiện chưa chuẩn bị kỹ lưỡng, chênh lệch mức sức mạnh đặt bên yếu tình trạng bấp bênh Nếu khơng có cấu trúc pháp lý chế rộng kế hoạch khai thác chung tái khẳng định yêu sách 21 lãnh thổ Trung Quốc phân bố sức mạnh không Biển Đông Các bên u sách Đơng Nam Á có mặt q trình thăm dị khu vực mà họ có yêu sách lãnh thổ chồng lấn với Bắc Kinh Trong phạm vi JMSU, Valencia khẳng định việc khảo sát chung có hại cho Phi-lip-pin, bao gồm khu vực thềm lục địa hợp pháp Phi-lip-pin mà Trung Quốc Việt Nam không yêu sách Hơn thỏa thuận tạo tính danh để Trung Quốc yêu sách cách không hợp pháp khu vực Biển Đơng.” Tóm lại, việc ký kết kế hoạch thăm dò khai thác chung cần phải tiến hành trước việc đàm phán khuôn khổ để gác lại yêu sách lãnh thổ tại, thiết lập quy tắc ứng xử chặt chẽ, điều chỉnh quan hệ quốc gia khu vực quản lý tranh chấp tiềm tàng Việc thiết lập khuôn khổ khơng giống với hiệp định thơng thường Thật vậy, bế tắc yêu sách lãnh thổ đan xen với trị dân tộc chủ nghĩa chướng ngại lớn việc quản lý giải xung đột Biển Đông Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia Việt Nam không quên rằng, đoàn kết đứng vững, bất đồng sụp đổ 22 III KẾT LUẬN Các quốc gia Đông Nam Á phô bày điểm đồng thuận bất đồng lập trường họ tranh chấp Biển Đơng Trong vài trường hợp, họ đồn kết đưa tiếng nói chung Phản ứng nhiều điểm quy chế thẩm quyền biển động thái Đá Vành Khăn Trung Quốc vào năm 1995 trường hợp điển hình Vào thời điểm khác, tinh thần đoàn kết quốc gia thuộc ASEAN lại bị vỡ vụn Philippines bị cô lập vào năm 1998 Trung Quốc củng cố diện Đá Vành Khăn động thái Malaysia vào năm 1999 Bãi Thám Hiểm Đá En ca lại nhận phản ứng từ quốc gia ASEAN trừ Philippines Một vài quốc gia đặt câu hỏi liệu Thỏa thuận khảo sát địa chấn ba bên Trung Quốc, Philippines Việt Nam ký kết vào năm 2005 có tạo nên chia rẽ ASEAN ngầm công nhận yêu sách Trung Quốc Biển Đông hay không Sự phát triển Bộ luật/ Bản tuyên bố quy tắc ứng xử nêu bật thống chia rẽ thành viên ASEAN vấn đề Điều có ý nghĩa nhấn mạnh quan điểm không loại trừ lẫn mà tồn Mặc dù trình đàm phán Bộ luật - Bản tuyên bố cách ứng xử giúp tạo niềm tin bên đưa yêu sách, góp phần phơi bày lỗ hổng mối quan hệ thành viên ASEAN ASEAN với Trung Quốc Các diễn biến gần khu vực Biển Đông, cho thấy khu vực Biển Đông gần có thay đổi số bình diện Trước hết, vấn đề Biển Đông từ chỗ tranh chấp nước khu vực trở thành vấn đề quốc tế, đem bàn thảo diễn đàn đa phương quốc tế ARF… Thứ hai thay đổi từ ASEAN Hiện vấn đề Biển Đông trở thành vấn đề bật chương trình nghị ASEAN, thể rõ tâm chuyển từ Tuyên bố Cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) sang Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông (COC) Thứ ba lập trường Trung Quốc có 23 nhiều thay đổi Hiện dường Trung Quốc có xu hướng sử dụng Cơng ước Luật biển nhiều hơn, có thay đổi hành vi ngoại giao, có số điểm thực địa Thứ tư, trình đàm phán vấn đề Biển Đơng bắt đầu có nhiều chuyển biến, nước bắt đầu đàm phán trực tiếp COC Phải thấy Biển Đông không vấn đề xung đột, tranh chấp, đối đầu mà hội để nước tăng cường hợp tác Trong thời gian tới, có kịch xảy ra: Một là, tình hình khu vực tốt bên, đặc biệt Trung Quốc, hành xử theo nói, “tạo dựngBiển Đơng thành vùng biển hịa bình hợp tác” Hai là, tình hình nay, trình hợp tác đấu tranh tiếp tục đan xen lẫn Ba là, tình hình xấu tức mặt xung đột, tranh chấp nhiều hợp tác chưa có xung đột quy mô lớn Bốn là, xảy xung đột lớn Về việc xây dựng quy tắc ứng xử (COC) Biển Đông, COC chưa phải phương tiện để giải tranh chấp mà cơng cụ để xây dựng lịng tin nhằm tạo mơi trường hịa bình, ổn định, tin cậy lẫn khuyến khích hợp tác sử dụng quản lý Biển Đơng cách hịa bình Do vậy, COC khơng nên dừng lại cam kết bên thực nguyên tắc khung mà cần phải xác định rõ hành vi khơng phép tiến hành Ngồi COC cần quy định điều kiện chế thích hợp cho phép bên tăng cường đối thoại, giảm thiểu căng thẳng Trước mắt, bên cần thúc đẩy thực thi đầy đủ DOC ký Trung Quốc ASEAN năm 2002 Tranh chấp Biển Đông lại dậy sóng viễn cảnh hồn tồn có khả xảy Cảnh giác ln hiệu 24 Tài liệu tham khảo Nhiều tác giả, Trường Sa, Hoàng Sa Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2008 PGS Ralf Emmers, Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore, Triển vọng cho việc giải quản lý xung đột Biển Đông Thơng cáo báo chí: Hội thảo quốc gia Biển Đơng lần 2, Hà Nội, 4/2011 Đặng Đình Q (Cb), Biển Đơng: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2010 Thơng cáo báo chí: Hội thảo quốc gia “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông: Lịch sử, địa trị luật pháp quốc tế”, Hà Nội, 3/2009 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Biển Đông: Tăng cường hợp tác an ninh phát triển khu vực”, Hà Nội, 11/2009 25