1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận thực tiễn tranh chấp biển đông giữa việt nam và trung quốc

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC HỌC PHẦN: Cơng pháp quốc tế GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN: Th.S Nguyễn Hữu Khánh Linh SINH VIÊN THỰC HIỆN: Trần Phúc MÃ SINH VIÊN: 19A5021621 LỚP: Luật Kinh tế - K43C THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Học phần: Công pháp quốc tế Điểm số Điểm chữ Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2022 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG I THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 1.1 Những nguyên nhân làm xảy tranh chấp 1.2 Tóm tắt thực tiễn tranh chấp Biển Đông Việt Nam Trung Quốc 1.2.1 Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa .4 1.2.2 Tranh chấp quần đảo Trường Sa 1.2.3 Tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG 2.1 Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) 2.1.1 Nội thủy Vùng nước quần đảo a Nội thủy .8 2.1.2 Lãnh hải 2.1.3 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 11 2.1.4 Giải tranh chấp 12 2.2 Áp dụng pháp luật quốc tế vào giải tranh chấp 15 CHƯƠNG III 17 QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 17 3.1 Quan điểm cá nhân Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) 17 3.1.1 Những bất cập quy định Công ước Luật Biển 1982 17 3.1.2 Ưu điểm Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) .18 3.2 Quan điểm cá nhân thực tiễn tranh chấp biển Đông Việt Nam Trung Quốc 19 3.2.1 Quan điểm 19 3.2 Đề xuất giải pháp 20 KẾT LUẬN 21 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển Đơng khu vực có vị trí địa trị chiến lược quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, liên quan đến lợi ích nhiều quốc gia giới có Việt Nam Trung Quốc Biển Đơng điểm nóng tình trạng mâu thuẫn tranh chấp chủ quyển, tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định an ninh khu vực giới Các vấn đề liên quan đến Biển Đông giới khoa học nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu Tranh chấp Biển Đơng vấn đề trị lớn ảnh hưởng trực tiếp đe dọa chủ quyền biển bảo Việt Nam Trung Quốc âm mưu độc chiếm tồn Biển Đơng đổ "đường lưỡi bị" khiến cho tình trạng chồng lần chủ quyền, mâu thuẫn lợi ích khu vực trở lên căng thẳng hết, có nguy xảy xung đột quân sự, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh Biển Đơng nói riêng an ninh thể giới nói chung Việt Nam với tư cách nước có u sách chủ quyền Biển Đơng, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, cần xem xét kĩ lưỡng vấn đề trị, lợi ích chiến lược quốc gia Biển Đông, để đề sách lược cụ thể, có hiệu việc giải tranh chấp chủ quyền vùng biển này, cho bảo vệ lợi ích Biển Đơng dung hịa với lợi ích nước có liên quan, tránh tình trạng căng thẳng xung đột leo thang, gây bất lợi cho phát triển kinh tế ngoại giao Xuất phát từ luận điểm cho thấy việc nghiên cứu tranh chấp Biển Đông việc làm cần thiết, nhằm giải mã toan tính chiến lược quốc gia vùng biển này, từ đưa hướng giải với hy vọng giúp ích cho tổ quốc vấn đề tranh chấp Biển Đông Từ tất lý định chọn để tài “Thực tiễn tranh chấp biển Đông Việt Nam Trung Quốc” làm tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu thực tiễn tranh chấp Biển Đông Việt Nam Trung Quốc - Phạm vi nghiên cứu: từ giai đoạn 1946 - 2016 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thông qua nguồn tài liệu sẵn có thống - Nghiên cứu quy định Luật quốc tế liên quan đến đề tài từ phân tích, lập luận - Sử dụng phương pháp so sánh, suy luận logic Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: khái quát tình hình tranh chấp Biển Đông Việt Nam Trung Quốc, sâu phân tích, lập luận vấn đề từ đưa hướng giải Bố cục đề tài Chương 1: Thực tiễn tranh chấp Biển Đông Việt Nam Trung Quốc Chương 2: Những quy định Luật quốc tế liên quan đến tranh chấp Biển Đông Chương 3: Quan điểm cá nhân thực tiễn tranh chấp Biển Đông Việt Nam Trung Quốc CHƯƠNG I THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 1.1 Những nguyên nhân làm xảy tranh chấp Thứ nhất: Dân số giới gia tăng, không gian sinh tồn đất liền ngày trở nên hạn hẹp, nhiều nước hướng biển, biến biển thành không gian sinh tồn Dân số TG: Năm 2006 6,5 tỷ người Dân số TG tính tới tháng năm 2021 7,837 tỷ người (tăng 1,337 tỷ) Dân số VN tính tới tháng 02 năm 2022 98.677.208 triệu người, dân số TQ tính tới tháng 02 năm 2022 1,466 tỷ người - đặt vấn đề cấp bách ăn, ở, việc làm, mơi trường sống ) Thứ hai: Biển Đơng có vị trí địa trị địa kinh tế quan trọng (1/3 hàng hóa thương mại giới qua biển Đơng Có thể nói giới có vị trí đắc địa biển Đơng) Xung quanh BĐ có nước vùng lãnh thổ: Trung Quốc, Philipin, Thái lan, Singapo, Malaixia, Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia, Brunây Đài Loan - Về diện tích: Biển Đơng có diện tích gần 3,5 triệu Km2 (gấp lần biển Đen, 1,2 lần Địa Trung Hải) biển lớn thứ sau biển Taxman Nước ta giáp với biển Đơng hai phía Đơng Nam Vùng biển Việt Nam phần Biển Đông, diện tích triệu km2, chiếm 29% diện tích Biển Đơng, gấp lần diện tích đất liền) Bờ biển dài 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Như 100 km2 đất liền có 1km bờ biển, đứng thứ 27/157 nước có biển giới Trong 63 tỉnh thành có 28 tỉnh thành có biển Biển nước ta ví như: mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia Biển, đảo hình thành phên dậu, chiến lũy, bố trí thành phịng thủ liên hoàn Lịch sử tổng kết 10/14 chiến tranh xâm lược nước ta, kẻ thù tiến công đường biển - Về giao thông: Là số 10 tuyến đường hàng hải lớn giới, giao thông nhộn nhịp (Hàng ngày có khoảng 200 – 300 tàu từ 5.000 trở lên qua lại, chiếm 3/4 lưu lượng tàu hoạt động biển) Nếu khủng hoảng: giao thông gián đoạn, thiệt hại nặng nề kinh tế, nhiều kinh tế suy thoái ảnh hưởng đến an ninh giới - Về kinh tế: Tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ ), hải sản, lượng.v.v - Về trị, Quốc phịng-An ninh: Là nơi tập trung mâu thuẫn trị, kinh tế Trọng tâm giới chuyển từ châu Âu- Đại Tây Dương sang châu Á-Thái Bình Dương Là nơi diễn tranh chấp liệt, phức tạp Là vùng biển liên quan đến nhiều nước giới (kể nước khơng có chủ quyền: Nga, Ấn Độ, Mỹ, Nhật ) Thứ ba: Nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, tài ngun lịng biển đáy đại dương lại vô phong phú to lớn Trữ lượng dầu khí dự báo toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ quy dầu Ngồi dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm Trữ lượng xác minh gần 550 triệu dầu 610 tỷ m3 khí Trữ lượng khí thẩm lượng, khai thác sẵn sàng để phát triển thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3 Ngoài ra, vùng biển nước ta nằm gọn phần phía Tây vành đai quặng thiếc Thái Bình Dương, có trữ lượng thiếc lớn, tiềm to lớn quặng sa khoáng nguyên tố hiếm, có triển vọng băng cháy lớn.1 Thứ tư: Khoa học công nghệ biển phát triển vượt bậc, cho phép lồi người nghiên cứu, thăm dị biển; khai thác biển có hiệu hơn; vươn xa hơn, vươn sâu TQ: Có dàn khoan nước sâu “Lãnh thổ xanh” khoan biển 3.000m 4.000m Xây dựng dàn khoan lớn Châu Á, cao 213 m, nặng 25.000 tấn, khoan sâu 9.000 m 1.2 Tóm tắt thực tiễn tranh chấp Biển Đơng Việt Nam Trung Quốc 1.2.1 Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu kỷ thứ XX, mở đầu kiện Đô đốc Lý Chuẩn huy pháo thuyền khu vực quần đảo Hoàng Sa, đổ chớp nhoáng lên đảo Phú Lâm vào năm 1909, sau phải rút lui https://stttt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/RcQOwn9w7wOJ/content/nguon-tai-nguyenquan-trong-o-cac-vung-bien-cua-viet-nam-trong-bien- ong#:~:text=Bi%E1%BB%83n%20%C4%90%C3%B4ng%20c %C3%B3%20ngu%E1%BB%93n%20t%C3%A0i,chi%E1 %BA%BFm%2086%25%20t%E1%BB%95ng%20tr%E1%BB%AF%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng.&text=Bi%E1%BB% 83n%20n %C6%B0%E1%BB%9Bc%20ta%20c%C3%B3%20kho%E1%BA%A3ng%20638%20lo%C3%A0i%20rong% 20bi%E1%BB%83n diện quân đội viễn chinh Pháp với tư cách lực lượng Chính quyền Pháp, đại diện cho nhà nước Việt Nam, giao nhiệm vụ bảo vệ, quản lý quần đảo Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân đội Nhật Bản thua trận, quyền Trung Hoa Dân quốc đưa lực lượng chiếm đóng nhóm phía Đơng quần đảo Hoàng Sa Khi Trung Hoa Dân quốc bị đuổi khỏi Hoa lục, họ phải rút số quân chiếm đóng quần đảo Hồng Sa Năm 1956, lợi dụng tình hình quân đội Pháp phải rút khỏi Đông Dương theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ quyền Nam Việt Nam chưa kịp tiếp quản quần đảo Hoàng Sa, CHND Trung Hoa đưa qn chiếm đóng nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa Tháng 01/1974, lợi dụng quân đội Việt Nam Cộng Hòa đà sụp đổ, quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, CHND Trung Hoa lại huy động lực lượng quân đội xâm chiếm nhóm phía Tây Hồng Sa qn đội Việt Nam Cộng Hịa đóng giữ Mọi hành động xâm lược vũ lực nói CHND Trung Hoa gặp phải chống trả liệt qn đội Việt Nam Cộng Hịa bị Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế, đại diện cho Nhà nước Việt Nam quản lý phần lãnh thổ miền Nam Việt Nam theo quy định Hiệp định Giơ-ne-ve năm 1954, lên tiếng phản đối mạnh mẽ mặt trận đấu tranh ngoại giao dư luận Ngày 02/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam 17 hải lý phía Nam, cách đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam khoảng 120 hải lý phía Đơng Đây vị trí nằm hồn tồn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển quốc tế năm 1982 1.2.2 Tranh chấp quần đảo Trường Sa Trung Quốc nhảy vào tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa từ năm 30 kỷ XX, mở đầu công hàm Công sứ Trung Quốc Paris gửi cho Bộ Ngoại giao Pháp khẳng định “các đảo Nam Sa phận lãnh thổ Trung Quốc” Năm 1946, quân đội Trung Hoa Dân quốc (bấy Hoa lục) xâm chiếm đảo Ba Bình Năm 1956, quân đội Trung Hoa Dân quốc Đài Loan tái chiếm đảo Ba Bình Năm 1988, CHND Trung Hoa huy động lực lượng đánh chiếm vị trí, Bãi Cạn nằm phía Tây Bắc Trường Sa, sức xây dựng, nâng cấp, biến bãi cạn thành điểm đóng quân kiên cố, pháo đài biển Năm 1995, CHND Trung Hoa lại huy động quân đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm phía Đơng Nam quần đảo Trường Sa Hiện họ sử dụng sức mạnh để bao vây, chiếm đóng bãi cạn Cỏ Mây, nằm phía Đơng, gần với đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Như vậy, tổng số đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc (kể Đái Loan) dùng sức mạnh để đánh chiếm quần đảo Trường Sa vị trí Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình đảo lớn quần đảo Trường Sa mở rộng thêm bãi cạn rạn san hô 1.2.3 Tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế Liên quan đến yêu sách đường lưỡi bò Trung Quốc Đường: lưỡi bò (chữ U hay “đứt khúc đoạn”) theo cách gọi khác học giả giới Diện tích đường lưỡi bị: 2,8 triệu km2 (80% diện tích biển Đông) Từ năm 2011 đến Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động - Cho tàu Hải Giám uy hiếp, cản trở cắt cáp thăm dị tàu Bình Minh 02 thăm dò phạm vi thềm lục địa Việt Nam Vị trí cáp thăm dị bị phía Trung Quốc cắt cách mũi Đại Lãnh (Phú Yên) khoảng 120 hải lý - Ngày 10/6/2011 vụ tàu Vikinh II tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam (cản phá, làm hỏng cáp) - Triển khai giàn khoan nước sâu 3000 m vùng biển đông bắc Biển Đông CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG 2.1 Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) Được coi "Hiến pháp biển đại dương", Công ước Luật Biển 1982 đời đánh dấu hình thành khn khổ pháp lý quốc tế tồn diện điều chỉnh quyền nghĩa vụ tất quốc gia sử dụng biển, quản lý nguồn tài nguyên biển bảo tồn nguồn tài nguyên cho hệ mai sau Là thành viên Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam quyền có lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, thềm lục địa rộng 200 hải lý Diện tích vùng biển thềm lục địa mà Việt Nam hưởng quyền lợi vùng biển tài nguyên theo quy định Công ước khoảng gần triệu km2, gấp ba lần diện tích lãnh thổ đất liền Luật Biển 1982, Việt Nam quyền sử dụng chế giải tranh chấp quy định Cơng ước Và có trường hợp đụng độ Việt Nam nước, quy định Công ước Luật Biển 1982 khung pháp lý rõ ràng để nước giới nhìn nhận đâu sai lên tiếng ủng hộ lợi ích hợp pháp Việt Nam phản đối hành vi vi phạm" 2.1.1 Nội thủy Vùng nước quần đảo a Nội thủy Điều khoản Công ước Luật Biển 1982 quy định: “Nội thủy toàn vùng nước tiếp giáp với bờ biển nằm phía đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Tại nội thủy, quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối lãnh thổ đất liền Tuy nhiên, khơng phải vùng nước nằm bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải có chế độ pháp lý Nội thủy phân chia thành hai dạng: - Nội thủy thông thường: Là vùng nước nằm bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải giáp với bờ biển vịnh, sông, vũng đậu tàu… - Nội thủy tồn quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi: Là vùng nước có có đường hàng hải quốc tế qua mà trước chưa coi nội thủy việc xác định đường sở thẳng, vùng nước trở thành nội thủy quyền qua khơng gây hại trì để đảm bảo lưu thông hàng hải quốc tế không bị trở ngại - Quy chế pháp lý Nội thủy: Nội thủy phận lãnh thổ gắn liền với phần lục địa quốc gia ven biển, vùng nước nội thủy coi lãnh thổ đất liền, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ Chủ quyền bao trùm lên vùng trời phía trên, vùng đáy biển lòng đất đáy biển, bên vùng nước nội thủy Quy chê pháp lý nội thủy quốc gia tự quy định phù hợp với quy định chung thừa nhận Luật Quốc tế Quốc gia ven biển thực chủ quyền nội thủy hoạt động trung khu vực nội thủy b Vùng nước quần đảo Khái niệm Vùng nước quần đảo khái niệm ghi nhận Công ước Luật Biển 1982, khái niệm gắn liền với lý luận quốc gia quần đảo Theo Công ước Luật Biển 1982, quốc gia quần đảo quốc gia hoàn toàn cấu thành hay nhiều quần đảo có số đảo khác (Điều 46); quần đảo hiểu tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với đến mức tạo thành thể thống địa lý, trị, kinh tế hay coi mặt lịch sử Điều 47 Công ước Luật Biển 1982 quy định vùng nước quần đảo vùng biển nằm bên đường sở quần đảo dùng để tính chiều rộng lãnh hãi quốc gia đảo ấn định phải đáp ứng điều kiện theo quy định Công ước Các vùng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia quần đảo tính từ đường sở quần đảo Như vậy, muốn xác định vùng nước quần đảo cần phải vạch đường sở quần đảo - Quy chế pháp lý vùng nước quần đảo: Quốc gia quần đảo có chủ quyền vùng nước quần đảo; chủ quyền mở rộng đến vùng trời phía trên, đáy đáy vùng nước quần đảo Tuy nhiên, theo Công ước Luật Biển 1982 thì: + Quốc gia quần đảo có nghĩa vụ tôn trọng điều ước hành ký kết với quốc gia khác thừa nhận quyền đánh bắt hải sản truyền thống hoạt động đáng quốc gia kề cận số khu vực thuộc vùng nước quần đảo… (Điều 51, khoản 1); + Quốc gia quần đảo tôn trọng dây cáp ngầm có quốc gia khác đặt qua vùng nước quốc gia quần đảo mà không đụng đến đất liền mình, cho phép bảo dưỡng thay đường dây cáp sau họ thông báo trước vị trí chúng cơng việc bảo dưỡng hay thay dự định tiến hành (Điều 51, khoản 2); + Quốc gia quần đảo có nghĩa vụ tôn trọng quyền qua không gây hại quốc gia khác vùng nước quần đảo Quốc gia quần đảo tạm đình việc qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi khu vực định thuộc vùng nước quần đảo mình, biện pháp cần thiết để đảm bảo an ninh nước mình, khơng có phân biệt đối xử mặt pháp lý hay mặt thực tế tàu thuyền nước ngồi Việc đình có hiệu lực sau công bố theo thủ tục (Điều 52, khoản 2); + Tàu thuyền quốc gia khác hưởng quyền cảnh theo hành lang hàng hải vùng nước quần đảo Theo điều 53 Công ước Luật Biển 1982, quốc gia quần đảo phải xác định hành lang hàng hải đảm bảo việc qua tàu thuyền nước ngồi cách liên tục nhanh chóng, khơng gặp trở ngại vùng nước quần đảo Nếu quốc gia quần đảo khơng xác lập hành lang hàng hải, tàu thuyền qua vùng nước quần đảo theo lộ trình hàng hải sử dụng thường xuyên lưu thông hàng hải quốc tế 2.1.2 Lãnh hải Điều Công ước Luật Biển 1982 quy định: Chiều rộng lãnh hải nước ven biển không 12 hải lý tính từ đường sở vạch theo Cơng ước Các quốc gia ven biển có chủ quyền lãnh hải Chủ quyền đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải tuyệt đối Chủ quyền vùng trời phía lãnh hải tuyệt đối Tuy nhiên, chủ quyền vùng nước lãnh hải không tuyệt đối nội thủy lãnh hải quốc gia ven biển, tàu thuyền quốc gia khác quyền qua lại không gây hại - Quy chế pháp lý lãnh hải: Được xây dựng nguyên tắc chủ quyền quốc gia Pháp luật tập quán Quốc tế thừa nhận quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ hồn tồn lãnh hải bao trùm với vùng trời phía trên, đáy biển lịng đất phía lãnh hải Tuy nhiên, vùng trời bên lãnh hải không tồn quyền bay vô hại dành cho phương tiện bay hàng không Quy chế pháp lý lãnh hải quốc gia tự quy định dựa nguyên tắc thừa nhận chung Phát luật Quốc tế Quốc gia ven biển có quyền ban hành quy định để kiểm soát giám sát tàu thuyền nước thực việc qua lại lãnh hải số vấn đề (an tồn hàng hải, điều phối giao thơng đường biển; bảo vệ thiết bị, cơng trình, hệ thống đảm bảo hàng hải; bảo vệ tuyến dây cáp ống dẫn biển; bảo tồn tài nguyên sinh vật biển; ngăn ngừa vi phạm pháp luật quốc gia ven biển liên quan đến đánh bắt hải sản; bảo vệ môi trường biển; nghiên cứu khoa học biển; ngăn ngừa vi phạm hải quan, thuế khóa, nhập cư, y tế) quy định hành lang để tàu thuyền qua - Chế độ qua lại vô hại tàu thuyền nước lãnh hải: Quyền qua khơng gây hại - có nghĩa là: tàu thuyền nước quyền qua lãnh hải quốc gia ven biển mà không cần phải xin phép trước, với điều kiện không gây hành động có hại, đe dọa hịa bình, an ninh trật tự quốc gia ven biển đó- nguyên tắc tập quán Luật Quốc tế, thừa nhận thực tiễn quốc gia, lợi ích phát triển, hợp tác kinh tế hàng hải quốc gia sở bình đẳng, tự nguyện có có lại Điều 17 Cơng ước Luật Biển 1982 quy định tàu thuyền nước ngồi có quyền qua lại vô hại lãnh hải Nhưng thực tế, luật lệ quốc gia ven biển quy định tàu thuyền nước ngồi qua lại khơng gây hại lãnh hải với điều kiện cụ thể phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, quy định quốc gia ven biển 2.1.3 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia a Vùng tiếp giáp lãnh hải Điều 33, khoản Công ước Luật Biển 1982 quy định: Vùng tiếp giáp lãnh hải mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải: Vùng tiếp giáp lãnh hải phận lãnh thổ quốc gia ven biển Quốc gia ven biển có số quyền mang tính chất chủ quyền vùng biển Quốc gia ven biển thi hành kiểm soát cần thiết nhằm ngăn ngừa việc vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, nhập cư hay y tế lãnh thổ hay lãnh hải mình; trừng trị việc vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải (Điều 33, khoản Công ước Luật Biển 1982) b Vùng đặt quyền kinh tế Điều 57 Công ước 1982 định nghĩa: “Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng quy định phần này, theo quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác quy định Công ước điều chỉnh” Và quy định: Chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển không mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở (vì lãnh hải 12 hải lý, nên thực chất vùng đặc quyền kinh tế có 188 hải lý) dùng để tính chiều rộng lãnh hải Trong vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển có quyền chủ quyền tài nguyên thiên nhiên Vùng đặc quyền kinh tế nằm lãnh hải quốc gia ven biển không thuộc biển Quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế: Các quốc gia ven biển có quyền chủ quyền nguồn tài nguyên sinh vật, khống sản tồn hình thức hoạt động kinh tế; có quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ môi trường biển, đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình với mục đích kinh tế Các quốc gia khác có quyền tự hàng hải, hàng khơng, đặt dây cáp, ống dẫn hình thức sử dụng biển hợp pháp khác với điều kiện tuân thủ điều khoản liên quan đến quyền quốc gia ven biển c Thềm lục địa Điều 76 Công ước 1982 quy định: “Thềm lục địa quốc gia ven biển gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia mép ngồi rìa lục địa; đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý mép ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” Trong đó: “Rìa lục địa phần kéo dài ngập nước lục địa quốc gia ven biển, cấu thành đáy biển tương ứng với thềm, dốc bờ, lịng đất đáy chúng Rìa lục địa không bao gồm đáy đại dương độ sâu lớn, với dãy núi đại dương chúng, khơng bao gồm lịng đất đáy chúng” (Điều 76 khoản 3) Nếu mép ngồi rìa lục địa vươn xa thềm lục địa quốc gia ven biển tính đến giới hạn đường sở không vượt 350 hải lý, đến giới hạn đường đẳng sâu 2.500 m khoản cách không 100 hải lý * Quy chế pháp lý thềm lục địa: Theo Công ước Luật Biển 1982, quốc gia ven biển có quyền nghĩa vụ sau: - Quyền quốc gia ven biển: Có quyền mang tính chất chủ quyền thềm lục địa thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Quyền quyền riêng biệt, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dị, khai thác mà khơng phép quốc gia ven biển; Có đặc quyền cho phép điều chỉnh việc khoan thềm lục địa dù với mục đích Việc đặt ống dẫn ngầm thềm lục địa phải thỏa thuận quốc gia ven biến phù hợp với quy định Cơng ước; Có quyền tiến hành biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường biển khỏi bị nhiễm; Có quyền tiến hành xây dựng, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác, sử dụng đảo nhân tạo - Nghĩa vụ quốc gia ven biển: Không cản trở quy chế pháp lý vùng nước phía khơng phận phía vùng nước Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía hay vùng trời vùng nước Việc quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa khơng gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự quốc gia khác Công ước thừa nhận (ví dụ: việc đặt dây cáp ống dẫn ngầm), không cản trở việc thực quyền Trường hợp quốc gia ven biển khai thác tài nguyên thiên nhiên không sinh vật thềm lục địa nằm ranh giới vùng đặc quyền kinh tế- ngồi 200 hải lý, quốc gia ven biển phải đóng góp khoản tiền vật khai thác vùng cho Cơ quan quyền lực Quốc tế để phân chia cho quốc gia thành viên 2.1.4 Giải tranh chấp Điều 279 Nghĩa vụ giải tranh chấp phương pháp hịa bình: Các quốc gia thành viên giải tranh chấp xảy họ việc giải thích hay áp dụng Cơng ước phương pháp hịa bình theo Điều 2, khoản Hiến chương liên hợp quốc và, mục đích này, cần phải tìm giải pháp phương pháp nêu Điều 33, khoản Hiến chương Các biện pháp giải hòa bình tranh chấp quốc tế quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, theo đó, biện pháp hịa bình mà bên tranh chấp lựa chọn như: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn Như vậy, “giải hịa bình tranh chấp quốc tế” nghĩa vụ bắt buộc quốc gia - thành viên cộng đồng quốc tế Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp nhất, cho tranh chấp giải sở Luật quốc tế nguyên tắc công Thực tiễn cho thấy, phương pháp đàm phán phương pháp thường xuyên quốc gia sử dụng để giải tranh chấp bất đồng với Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ln phải tơn trọng biện pháp “giải hịa bình” mà bên lựa chọn Trong trường hợp bên tự lựa chọn mà không giải triệt để vấn đề, Hội đồng Bảo an có quyền kiến nghị bên áp dụng biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt mối đe dọa Nếu biện pháp không đem lại giải pháp, bên thỏa thuận đưa tranh chấp giải quan tài phán quốc tế Tòa án Cơng lý quốc tế (ICJ), Tịa án Luật Biển quốc tế (ITLOS, quan thành lập Công ước) Tòa trọng tài, Tòa trọng tài đặc biệt Việt Nam ln tích cực đấu tranh bảo vệ luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Luật Biển 1982 Theo đó, bàn vấn đề tranh chấp Biển Đơng, Việt Nam kiên trì u cầu "tơn trọng pháp luật quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982", coi nguyên tắc để giải xử lý tranh chấp liên quan đến biển đảo Việt Nam nỗ lực đưa nguyên tắc vào văn kiện ASEAN, kể "Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông" (DOC); "Tuyên bố điểm ngày 20/7/2012 ASEAN Biển Đông"; dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Trong đàm phán Việt Nam nước thống nguyên tắc COC phải sử dụng Công ước Luật Biển làm sở) 2.2 Áp dụng pháp luật quốc tế vào giải tranh chấp Vào năm 2014, Trung Quốc đưa Giàn khoan 981 vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việt Nam nước giới soi xét tính chất pháp lý vụ việc ánh sáng Công ước Luật Biển Trước tiên, nước nhìn nhận xem vị trí mà Giàn khoan 981 triển khai hoạt động đâu Theo Cơng ước Luật Biển, vị trí Giàn khoan 981 nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lúc địa Việt Nam nằm vùng đặc quyền kinh tế tính từ đảo Hải Nam Trung Quốc Đây vùng đặc quyền kinh tế mà chưa phân định Theo quy định Luật biển quốc tế, nước không tiến hành khai thác đơn phương vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chưa phân định Vụ việc Phillipines Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng Trong vụ việc này, khơng tồ dựa Công ước Luật Biển 1982 để giải vấn đề nêu đơn kiện mà định tồ cịn có ý nghĩa án lệ làm sáng tỏ quy định Công ước Luật Biển 1982 Những vấn đề lớn mà phán đạt theo quy định Cơng ước u sách "đường lưỡi bị" Trung Quốc hồn tồn khơng có sở pháp lý dựa sở Công ước Luật Biển 1982, luật biển quốc tế luật pháp quốc tế nói chung Thành cơng thứ hai phán xác định quy chế pháp lý thực thể phạm vi mà Phillipines đưa nằm quần đảo Trường Sa Tịa trọng tài đưa kết luận khơng có thực thể nào, cấu trúc địa lý phạm vi mà Philippines đưa có vùng biển rộng 12 hải lý Tòa nêu rõ bãi chìm khơng thể đối tượng yêu sách chủ quyền riêng rẽ bãi chìm nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước thuộc quyền chủ quyền nước Mới nhất, đầu tháng 7/2019 nhóm tàu Hải Dương Trung Quốc có hoạt động xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam khu vực bãi Tư Chính Trước việc người phát ngơn Bộ Ngoại giao Việt Nam bà Lê Thị Thu Hằng cho biết: "Như nhiều lần khẳng định, Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển Biển Đông xác định theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 mà Việt Nam nước Biển Đông thành viên Do đó, hoạt động nước ngồi vùng biển Việt Nam phải tuân thủ quy định có liên quan Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, pháp luật Việt Nam Mọi hoạt động nước vùng biển Việt Nam không phép Việt Nam vô giá trị, xâm phạm vùng biển Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 19822 https://vtv.vn/magazine/viet-nam-va-25-nam-tham-gia-cong-uoc-luat-bien-1982- 20191107111710708.htm? fbclid=IwAR0tboSKBlEYeBMgmwerc7- AwCue58MW0k2ombU8Jj5sHRLX586ueIUtzyQ#:~:text=L%C3%A0%20th %C3%A0nh%20vi%C3%AAn%20C%C3% B4ng%20%C6%B0%E1%BB%9Bc,%C3%ADt%20nh%E1%BA%A5t %20200%20h%E1%BA%A3i%20l%C3%BD.&text =%C4%90%C6%B0%C6%A1ng%20nhi%C3%AAn%20v%E1%BB%9Bi%20b%E1%BA%A5t%20k%E1%BB%B3,%C4% 91em%20l %E1%BA%A1i%20nh%E1%BB%AFng%20l%E1%BB%A3i%20%C3%ADch CHƯƠNG III QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 3.1 Quan điểm cá nhân Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) 3.1.1 Những bất cập quy định Công ước Luật Biển 1982 Theo quy định Công ước Luật Biển 1982, đảo, đá có vùng lãnh hải 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa có vùng lãnh hải 12 hải lý, vào số điều kiện định Việc công ước quy định không rõ ràng làm tình hình tranh chấp chủ quyền hai quần đảo thêm phức tạp Nếu đảo thuộc hai quần đảo có quyền có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng với vị trí nằm biển, hai quần đảo đem lại cho quốc gia sở hữu quyền kiểm sốt biển Đơng Nó đưa đến tranh chồng lấn yêu sách nước biển Đơng có Trung Quốc Việt Nam Nếu đảo, quần đảo có quyền lãnh hải 12 hải lý vùng biển quần đảo không chồng lấn lên thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước, giảm bớt tranh chấp Trên thực tế, tranh chấp phức tạp thêm nguyện vọng quốc gia ven biển muốn cho số đảo, đá, bãi ngầm ngồi khơi khơng có người hưởng quy chế pháp lý đầy đủ đảo Đúng luật biển quốc tế cho phép quốc gia ven biển yêu sách vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế rộng hai trăm hải lý xung quanh đảo thường xuyên thủy triều lên Nhưng thực tế có đảo khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng địi hỏi quy chế Luật biển đại làm tăng thêm giá trị địa chiến lược hai quần đảo bên tranh chấp vai trị địa chiến lược hai quần đảo Các tranh chấp biển Đơng, ngồi ý nghĩa chủ quyền lãnh thổ, lợi ích chiến lược cịn quyền sở hữu khai thác tài nguyên, đặc biệt tài nguyên dầu mỏ Tranh chấp chủ quyền đảo vùng biển khơng dễ dàng giải liên quan khơng yếu tố luật pháp mà lịch sử, ý chí dân tộc kinh tế Mục tiêu tranh chấp dai dẳng không đảo mà vùng biển rộng lớn bao quanh chúng nhằm kiểm sốt tồn phần biển 3.1.2 Ưu điểm Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) Công ước Luật Biển 1982 có tầm quan trọng khơng thể phủ nhận đời sống pháp luật quốc tế Văn kiện thực trở thành pháp lý vững để xác định quyền nghĩa vụ quốc gia xử lý vấn đề liên quan đến biển đại dương có biển Đông Là quốc gia ven biển, lại thường xuyên xảy tranh chấp, vốn nước nhỏ, yếu Trung Quốc, việc Việt Nam gia nhập Công ước thấy bước đắn, đầy khơn ngoan, dùng trí khơng dùng sức có tính tốn từ trước Đương nhiên với quốc gia nào, việc tham gia vào Cơng ước có ý nghĩa quan trọng đem lại lợi ích Vì Cơng ước quy định quyền nghĩa vụ quốc gia Với việc tham gia vào Công ước, quốc gia có sở pháp lý vững để ban hành văn pháp luật nước để quy định vè quyền, quy chế pháp lý vùng biển Khi xảy tranh chấp, với tư cách thành viên Liên hợp quốc công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982), khơng thể hịa giải biện pháp quy định điều 33 Hiến Chương LHQ Việt Nam ln bảo vệ cách đáng u cầu Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ), Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS, quan thành lập Công ước) Tòa trọng tài, Tòa trọng tài đặc biệt đứng giải Ngồi với việc trở thành thành viên Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam quyền sử dụng chế giải tranh chấp quy định Công ước Và có trường hợp đụng độ Việt Nam nước, quy định Công ước Luật Biển 1982 khung pháp lý rõ ràng để nước giới nhìn nhận đâu sai lên tiếng ủng hộ lợi ích hợp pháp Việt Nam phản đối hành vi vi phạm Trong bối cảnh tranh chấp phức tạp Biển Đông, việc tôn trọng tuân thủ đầy đủ quy định Công ước Luật Biển 1982 có vai trị quan trọng trì hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn tự hàng hải khu vực 3.2 Quan điểm cá nhân thực tiễn tranh chấp biển Đông Việt Nam Trung Quốc 3.2.1 Quan điểm Dưới góc nhìn lịch sử, Trung Quốc khẳng định đặt tên cho thực thể biển Đông từ thời kỳ cổ đại Tuy nhiên, khơng có chứng chứng minh việc Trung Quốc xác lập chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hơn nữa, Việt Nam có đầy đủ chứng chứng minh Việt Nam quản lý hiệu hai quần đảo từ thời kỳ phong kiến Đó việc tổ chức đơn vị hành hai quần đảo hệ thống tổ chức hành Nhà nước Việt Nam từ thời phong kiến Dưới góc nhìn pháp lý, u sách "đường lưỡi bị" có nội dung mập mờ khơng có pháp lý rõ ràng Trên thực tế, từ xuất nay, Trung Quốc khơng có văn lời giải thích cụ thể chất pháp lý yêu sách cho cộng đồng quốc tế Vì vậy, khó để xác định dựa để Trung Quốc đưa yêu sách quyền chủ quyền hay quyền tài phán vùng biển khu vực biển Đông Sau thất bại chiến pháp lý Philippines Tòa Trọng tài quốc tế, học giả Trung Quốc đưa học thuyết học thuyết "Tứ Sa" cho "đường lưỡi bò" đường biên giới biển Trung Quốc Tuy nhiên, điều lại trái với quy định điều Công ước Liêp Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, quy định ranh giới ngồi lãnh hải khơng vượt 12 hải lý tính từ đường sở quốc gia xác định không trái với quy định cơng ước Có thể thấy rõ yêu sách "đường lưỡi bò" đưa cách đơn phương, không dựa thỏa thuận với quốc gia Bên cạnh đó, "đường lưỡi bị" khơng có tính ổn định dứt khốt mà thay đổi liên tục theo thời gian Trong đó, phán Tòa Trọng tài quốc tế rõ đặc tính quan trọng đường biên giới biển tính ổn định dứt khốt Tại hội nghị San Francisco tháng 9-1951 với tham gia 51 quốc gia, quốc gia khước từ đề nghị trao trả Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thực tế nay, cộng đồng quốc tế chưa lên tiếng thừa nhận yêu sách "đường lưỡi bò" Trung Quốc Xem xét hai góc độ lịch sử pháp lý, thấy rằng, yêu sách "Đường lưỡi bò" Trung Quốc u sách đơn phương, mang tính tùy tiện, khơng có sở lịch sử pháp lý, nội dung yêu sách không phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Trước diễn biến phức tạp biển Đông nhận thức rõ âm mưu thủ đoạn muốn độc chiếm biển Đông Trung Quốc thời gian qua, Đảng Nhà nước ta cần phải thực chiến lược bảo đảm chủ quyền, an ninh, đồng thời trì quan hệ đối ngoại tự chủ, không bị lôi kéo vào tranh chấp địa trị nước lớn 3.2 Đề xuất giải pháp Thực tế cho thấy rằng, việc bảo vệ chủ quyền quốc gia biển khơng có lực lượng chun trách như: Hải quân, Cảnh sát biển, Kiểm ngư, Biên phòng mà cịn có chung sức, đồng lịng tồn Đảng, toàn quân, toàn dân mà trực tiếp ngư dân vừa đánh bắt biển vừa góp phần làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Để hỗ trợ ngư dân, cần tập trung vào thực đồng có hiệu giải pháp sau đây: Thứ nhất, cần tiếp tục quán triệt triển khai thực liệt, có hiệu nghị quyết, văn pháp lý việc bảo vệ chủ quyền biển đảo gắn liền với phát triển kinh tế biển Thứ hai, tăng cường hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát lực lượng thực thi pháp luật khu vực vùng biển giáp ranh Việt Nam Trung Quốc Đây giải pháp không giúp phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm, mà qua để khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển, vùng biển tranh chấp Ngoài ra, diện quan chấp pháp Việt Nam biển "điểm tựa" cho ngư dân yên tâm khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam KẾT LUẬN Là quốc gia ven biển, thành viên Công ước Luật Biển 1982 Liên hợp quốc, Việt Nam nỗ lực kiên trì giải cách hịa bình vấn đề Biển Đơng, phù hợp với luật pháp quốc tế để giữ gìn biển đảo cha ơng ta giữ gìn suốt hàng ngàn năm Trong phạm vi tiểu luận, tác giả nghiên cứu thu kết sau: Trong Chương I, tác giả khái quát nguyên nhân xảy tranh chấp tóm tắt lịch sử vụ tranh chấp Trung Quốc lên Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Việt Nam tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế (Đường lưỡi bò) Tiếp diễn Chương I, Chương II, tác giả đưa quy định pháp luật quốc tế vấn đề sai phạm biện pháp giải tranh chấp Trong Chương III, tác giả nêu lên ưu, nhược điểm pháp luật quốc tế mà Việt Nam thành viên, cụ thể Công ước quốc tế Luật Biển 1982 Hiến chương Liên hợp quốc nêu lên quan điểm cá nhân thực tiễn tranh chấp Việt Nam Trung Quốc, từ đề xuất giải pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến Chương Liên hợp quốc Công ước quốc tế Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) Bắc Giang (16/08/2018), Nguồn tài nguyên quan trọng vùng biển Việt Nam biển Đông https://stttt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/RcQOwn9w7wOJ/content/nguon-tai-nguyen-quan-trong-o-cac-vung-bien-cua-viet-nam-trong-bienong#:~:text=Bi%E1%BB%83n%20%C4%90%C3%B4ng%20c%C3%B3%20ngu%E1%BB%93n%20t%C3%A0i,chi%E1% BA%BFm%2086%25%20t%E1%BB%95ng%20tr%E1%BB%AF%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng.&text=Bi%E1%BB%83 n%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ta%20c%C3%B3%20kho%E1%BA%A3ng%20638%20lo%C3%A0i%20rong%20bi %E1%BB%83n VTV.VN (07/11/2019), Việt Nam 25 năm tham gia Công ước Luật Biển 1982 https://vtv.vn/magazine/viet-nam-va-25-nam-tham-gia-cong-uoc-luat-bien-1982- 20191107111710708.htm? fbclid=IwAR0tboSKBlEYeBMgmwerc7- AwCue58MW0k2ombU8Jj5sHRLX586ueIUtzyQ#:~:text=L%C3%A0%20th %C3%A0nh%20vi%C3%AAn%20C%C3%B4 ng%20%C6%B0%E1%BB%9Bc,%C3%ADt%20nh%E1%BA%A5t %20200%20h%E1%BA%A3i%20l%C3%BD.&text=% C4%90%C6%B0%C6%A1ng%20nhi%C3%AAn%20v%E1%BB %9Bi%20b%E1%BA%A5t%20k%E1%BB%B3,%C4%91 em%20l%E1%BA%A1i%20nh%E1%BB%AFng%20l%E1%BB %A3i%20%C3%ADch Phạm Giảng (1998), Luật Biển vấn đề theo Công ước 1982, tr.60, NXB công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Hùng Cường (2009), Cơ chế giải tranh chấp biển đảo theo cơng ước Luật Biển 1982, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 Cổng thông tin điện tử Tỉnh Cà Mau (08/10/2014), Thực trạng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vị trí chiếm đóng bên tranh chấp quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam https://www.camau.gov.vn/wps/portal/trangchitiet/!ut/p/z1/rVJRb4IwEP4tPvDIekABfUSyGOdkTueUvpADCnTTMhXM9 NevkmWZyYZmWXNJ813uu_va7wgjS8Ik7kWOlSglrhQOmRPZk9Fw0PchgB4API6tZyPwRnA7BbJoK3Acl7BrHB2POhPzb4FMHgw_8L_3uk6fksBa29_d2mA-kHxstkwj7CklBV_r8gywTXWKxFvcXvQoEFlthMV1yAXpagKwWuVLoDl6lKxkLdWG5qXtSlzDWoFJvXe5QxSg3SfNeERW2HWipIqF7l_qrKpWRGGGH-kxL3Of9LjY_jk5rZP6pRoxbOJoMSWicgNxFreqiphpzfmNnCU8NkoudWKdGtzUezFH3U2SrtFFjDOakdBRLrI2H5o9_MHJ80W7ZPXbej6fL4_3WRDY0B_nXqdzgfrGnzh/p0/IZ7_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0E74=CZ6_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0ER0=MEns_Z7 _5PKIGBC0N09000QFBM3V1NAK0E74_WCM_Page.5fced124-746b-41e2-9bea7cc818aabf4f!4=CTX! QCPcamaulibraryQCPCaMauofSiteQCPgioithieuQCPchuyendeQCPbiendaoquehuongQCPtulieuvan banQCPdgsdgsdg345643643=WCM_PI!1==/?fbclid=IwAR3pOWLUMNW6wlgDFSqIqAkXkk9QAxsQqhZe3i5G_5GwAGRqoScbkC6SSs

Ngày đăng: 29/03/2023, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w