Tìm hiểu tứ đại phát minh của trung quốc thời trung đại
Trang 1Học Viện Hành Chính Quốc Gia Môn Lịch
sử văn minh thế giới.
Đào Thị Lan.
Lớp KH13A7.
Tìm hiểu tứ đại phát minh của Trung Quốc
thời Trung đại.
Tìm hiểu tứ đại phát minh của Trung Quốc
thời Trung đại.
Trang 2Bản đồ Trung Quốc thời cổ đại.
Trang 3để gói.
Trang 4- Đến thời Đông Hán năm 105 Thái Luân-viên quan hoạn dùng
vỏ cây,lưới cũ ,giẻ rách…làm nguyên liệu làm giấy,cải tiến kĩ thuật =>giấy có chất lượng tốt.Năm 114 ông được vua Đông Hán phong tước “Long Đỉnh Hầu “,giấy do ông chế tạo nhân dân gọi là :”Giấy Thái hầu”tôn ông làm tổ sư nghề làm giấy.
Thái Luân tranh vẽ TK XVIII Chân dung Thái Luân.
Trang 5Cách làm giấy của Thái Luân.
Trang 6Khôi phục kĩ thuật sản xuất giấy theo kĩ thuật cổ.
Trang 14Giấy được làm theo kĩ thuật cổ.
Trang 15-Vào khoảng TK III nghề giấy truyền sang Việt Nam -TK IV truyền sang Triều Tiên.
Trang 17Sau khi nghề làm giấy được truyền bá rộng
rãi ,các chất liệu dùng để viết trước kia như lá cây ở Ấn Độ,giấy papirut ở Ai Cập ,da cừu ở Châu Âu đều bị thay thế
Trang 182.Kĩ thuật in.
a.Thời gian : hiện chưa xác minh được kĩ thuật
in bắt đầu ra đời từ bao giờ nhưng điều chắc
chắn là đến giữa thế kỷ VII (đầu thời Đường)kĩ thuật in đã xuất hiện
-Năm 1966 ở Hàn Quốc phát hiện được kinh
Đàlani in vào khoảng 704-751.Đây là ấn phẩm
cổ nhất thế giới đã phát hiện được
Trang 19Bản in cổ nhất Kinh Kim Cang-11/5/868 sau
công nguyên
Trang 20Bản in Kinh Kim Cang khi nhìn gần.
Trang 21b.Nguồn gốc và sự phát triển của kĩ thuật in.
-Khi mới ra đời làm bằng ván khắc
=> phát minh quan trọng có thể in nhiều bản
trong một thời gian ngắn ,công nghệ khắc in đơn giản ,ít tốn nên được sử dụng rất lâu dài nhưng chưa được tiện lợi vì nếu không cần ván in nữa thì ván khắc sẽ vô dụng
Trang 22Ván in
Trang 23-Đến TK 40 của TK XI ,Tất Thăng phát minh ra cách in chữ rời bằng đất sét nung =>tuy là một bước tiến bộ nhưng nhược điểm như chữ
hay mòn khó tô mực ,chữ không được sắc nét
Tất Thăng
Trang 24(Bi Sheng; thế kỉ 11), nghệ nhân Trung Quốc,
người sáng chế ra chữ rời (hoạt tự) đầu tiên dùng
để in trong khoảng 1041 -10 48
+ Kĩ thuật in chữ rời của TT gồm 3 giai đoạn:
)đầu tiên dùng đất sét khắc từng chữ một, nung cho cứng thành chữ bằng sành, rồi lấy giấy gói lại bày trên giá gỗ
-)Bước thứ hai: chọn chữ theo bản mẫu xếp
thành hàng trên khay sắt, dưới có lớp giấy tẩm
Trang 25colophon Đem nung khay sắt, colophon chảy ra dùng làm bàn ép,
ép lên mặt chữ, để nguội, chữ rời dính chặt vào khay sắt thành bản in.
-) Bước thứ ba là phủ giấy, phủ mực lên in In xong nung lại khay sắt và lấy chữ rời ra dùng lại Công nghệ in chữ rời của TT rất
giống kĩ thuật in chữ chì do nhà sáng chế người Đức Gutenbec (J Gutenberg) tìm ra 400 năm sau đó (trong khoảng 1436 - 44), mở đầu cho thời.kì phát triển mạnh mẽ của ngành in trên thế giới
Trang 28Bảo tàng viện ẩn loát của Trung Quốc.
Trang 29Bản in hoạt tự.
Trang 30-Đến thời Nguyên,Vương Trinh mới cải tiến
thành công việc dùng con chữ rời bằng gỗ.Sau
đó người ta còn dùng chữ rời bằng
đồng ,thiếc,chì nhưng chữ rời bằng kim loại khó
tô mực nên không sử dụng rộng rãi
-Từ Thời Đường kĩ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang Triều Tiên,Nhật Bản,Việt Nam,Philippin,Ảrập-> sang châu Phi ,Châu Âu
Trang 31Ván in
Trang 32-Cuối XIV ở Đức đã biết dùng phương pháp in ván khắc để in tranh ảnh tôn giáo ,kinh thánh sách ngữ pháp.
-Năm 1448 :Gutenbe người Đức dùng chữ rời bằng hợp kim và dùng mực dầu để in kinh
thánh Việc đó đã đặt cơ sở cho việc in chữ rời bằng kim loại ngày
Trang 333.Thuốc súng.
a.Nguồn gốc:
-Là phát minh ngẫu nhiên của người luyện đan thuộc phái Đạo gia
-Nguyên liệu :diêm tiêm ,lưu huỳnh ,than gỗ
b sự phát triển của thuốc súng.
-Đầu TK X :bắt đầu được dùng để làm vũ
khí Những vũ khí đầu tiên này được gọi là tên
lửa,cầu lửa,qua lửa,đạn bay…tác dụng của chúng chỉ
là để đốt doanh trại của đối phươg mà thôi.
Trang 37-Đến đời Tống: vũ khí gọi là” chấn thiên lôi” bằng
thuốc súng không ngừng được cải tiến.
-Năm 1123 Trung Quốc phát minh ra vũ khí hình ống
“hỏa thương”làm bằng ống tre to phía trong có nạp
thuốc súng khi đánh nhau thì đốt ngòi lửa sẽ phun ra thiêu cháy quân địch.
-Vào khoảng TK XIII trong quá trình tấn công Trung QuốcMông cổ học được cách làm thuốc súng=> truyền sang Arap truyền vào châu Âu qua con đường Tây Ba Nha.
Trang 38-La bàn lúc còn thô sơ xâu kim nam châm qua cọng rơm sợi bấc đèn rồi thả nổi trên bát nước =>”thủy la bàn” hoặc treo kim nam châm bằng 1 sợi tơ ở chỗ kín gió.
-La bàn được thầy phong thủy sử dụng đầu tiên để xem hướng đất.
-Đến khoảng cuối thời Bắc Tống la bàn được sử dụng trong việc
Trang 394.Kim chỉ nam.
a.Thời gian:Từ TK III TCN đã biết được từ tính và tính
chỉ hướng của đá nam.=>phát minh ra dụng cụ “tư nam” làm bằng đá thiên nhiên ,mài thành hình cái thìa để trên cái đĩa có khắc phương hướng ,cái thìa sẽ chỉ hướng nam,áp dụng rộng rãi.
=>hạn chế khó mài nặng,lực ma sát lớn,chuyển động không
nhạy chỉ hướng không được chính xác
b sự phát triển của phát minh.
-Đến đời Tống :các thầy phong thủy đã phát minh ra kim nam châm nhân tạo :họ dùng kim sắt,mài mũi kim vào đá nam châm
để thu từ tính rồi dùng kim đó để làm la bàn.