1. Trang chủ
  2. » Đề thi

BỘ đề 7 điểm môn TOÁN THẦY ĐẶNG VIỆT HÙNG

16 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 271,55 KB

Nội dung

Lập phương trình mặt cầu S đi qua điểm A và có tâm I là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng P... Tính thể tích khối chóp .S ABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC.

Trang 1

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

ĐỀ THI THỬ SỐ 1

(Đề thi gồm 01 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016

Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2 1

1

x y x

+

=

Lời giải:

Câu này đơn giản, các em tự làm nhé!

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x4−4x2+3 trên đoạn 0; 3 

 

Lời giải:

+) Hàm số xác định trên đoạn 0; 3 

  +) Ta có y′=4x3−8xy′= ⇔ = ∨ = ±0 x 0 x 2

+) Xét trên đoạn 0; 3 

  ta có: f ( )0 =3;f ( )2 = −1;f ( )3 =0 Vậy 0; 3 ( ) ( ) 0; 3 ( ) ( )

x x

 

Câu 3 (1,0 điểm)

a) Cho số phức zthỏa mãn (zi)(1 2− i)− − =1 3i 0 Tìm môđun của số phức z z = 5

b) Giải phương trình 2( ) 1( )

2

log x+ −1 log x− =2 2 x=3

Lời giải:

1 3 1 2

Vậy z = 12+22 = 5

b) Đk: x>2

2

3

2

x

 =

= −

Vậy x=3 là nghiệm của phương trình

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân

1

0

2 1 1

x

x

+

= +

Lời giải:

1 0

x

Vậy I = −2 ln 2

Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(2; 1; 0− )và mặt phẳng

( )P :x−2y+ + =z 2 0 Lập phương trình mặt cầu ( )S đi qua điểm A và có tâm I là hình chiếu vuông góc

của điểm A trên mặt phẳng ( )P ( ) ( ) ( ) (2 ) (2 )2

Lời giải:

+) ( )P có véctơ pháp tuyến là n = −(1; 2;1)

Trang 2

Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶ NG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95

+) Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với ( )P có phương trình là:

2

1 2

z t

= +

= − −

 =

+) I là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng ( )P I(2+ − −t; 1 2 ;t t) là giao điểm của

d P ⇒ + − − −t t + + = ⇔ + = ⇔ = −t t tI =(1;1; 1− )

+) Lại có IA= −( 1; 2; 1− )⇒IA= =R 1 4 1+ + = 6

Vậy phương trình mặt cầu là ( ) (2 ) (2 )2

Câu 6 (1,0 điểm)

a) Tính giá trị của biểu thức P=5 sin sin 2α α+cos2α, biết os =3

5

b) Để bảo vệ Đêm văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 Đoàn trường thành lập 5 đội

cờ đỏ khối 10, 7 đội cờ đỏ khối 11 Ban tổ chức cần chọn ra 5 đội thường trực để bảo vệ Đêm văn nghệ Tính xác suất trong 5 đội được chọn có ít nhất một đội cời đỏ khối 10 và ít nhất 1 đội cờ đỏ khối 11

Đ/s: a) 89

25

36

Lời giải:

Ta có: P=5sin 2 sinα αcosα+2 cos2α− =1 10 sin2α.cosα +2 cos2α−1

b) Chọn ra 5 đội từ 12 đội cờ đỏ có số cách là: Ω =C125 =792 cách

Gọi A là biến cố “trong 5 đội được chọn có ít nhất một đội cời đỏ khối 10 và ít nhất 1 đội cờ đỏ khối 11” Khi đó A là biến cố “ trong 5 đội được chọn chỉ có đội cơ đỏ lớp 10 hoặc chỉ có đội cờ đỏ lớp 11’’

Chỉ có đội cờ đỏ lớp 10 có: C55 =1cách và chỉ có đội cờ đỏ lớp 11 có: C75 =21 cách

Vậy p( )A =1 21792+ =361

do đó p( )A = −1 p( )A =3536 là giá trị cần tìm

Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB=a AC, =2a , SA

vuông góc với mặt phẳng (ABC , góc giữa SC và đáy là ) 600 Tính thể tích khối chóp S ABC và khoảng

cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC )

Đ/s: 3 ( ( ) ) 2 39

13

a

Lời giải:

Trang 3

Do góc giữa SC và đáy là 0

60 nên SCH =600 Khi đó SA=ACtan 600 =2a 3

Lại có: BC = AC2−AB2 =a 3

Do vậy . 1 12 3.1 3 3

S ABC ABC

Dựng AHSB ta có: BC AB BC AH

Do vậy AH ⊥(SBC)

;

13

13

a

Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn

Trang 4

Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶ NG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

ĐỀ THI THỬ SỐ 2

(Đề thi gồm 01 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016

Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 1

2

x y x

=

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2

y= xx+ trên đoạn [ ]0; 4 Đ/s: ymax = 11,ymin = 2

Lời giải:

2

1

x

[ ]

Câu 3 (1,0 điểm)

a) Cho số phức zthỏa mãn z 3 i 4 2i

i

+

= − − Tìm phần thực và phần ảo của số phứcz b) Giải phương trình log2(x− +1) log2x=1

Đ/s: a) a=1,b=3 b) x=2

Lời giải:

i

+

Vậy z có phần thực là 1 và phần ảo là 3

b) Điều kiện x>1 Phương trình đã cho tương đương với

2

1; 2

2 0

x

∈ −

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 1( )

3 0

I =∫ + +x xe dx

Đ/s: 13

4

I =

Lời giải:

Sử dụng công thức tích phân từng phần ta có

1

Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 1; 0− )và đường thẳng

:

− Lập phương trình mặt phẳng ( )P đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d

Tìm tọa độ điểm B thuộc trục Ox sao cho khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( )P bằng 14

Đ/s: 2 3 1 0; 15; 0; 0 , 13; 0; 0

x+ − − =y z B  B− 

   

Lời giải:

Do d ⊥( )P nên ta có: ud =nP =(2;1; 3− ) Do đó PT mặt phẳng ( )P là: 2x+ − − =y 3z 1 0

Trang 5

Do BOx Gọi B t( ; 0; 0) ta có: ( ( ) )

15

13 14

2

t t

d B P

t

=

 = −



: 2 3 1 0; ; 0; 0 , ; 0; 0

Câu 6 (1,0 điểm)

a) Tính giá trị của biểu thức ( 2 )( 2 )

1 3sin 1 4 cos

3

x= −

b) Đội thanh niên tình nguyện của Đoàn trường THPT Nguyễn Chí Thanh gồm 14 đoàn viên trong đó có

6 đoàn viên nam và 8 đoàn viên nữ trong đó có 2 đoàn viên nam là ủy viên Ban chấp hành Cần chọn ngẩu nhiên một nhóm 3 đoàn viên làm nhiệm vụ thắp hương Tính xác suất sao cho trong 3 đoàn viên được chọn

có nam, nữ và ủy viên Ban chấp hành

Đ/s: a) 200

27

91

Lời giải:

b) Gọi A là biến cố “trong 3 đoàn viên được chọn có cả nam, nữ và ủy viên Ban chấp hành”

Chọn 3 đoàn viên bất kỳ ta có không gian mẫu ( ) 3

14 364

Các khả năng xảy ra gồm 2 nam ủy viên và 1 nữ; 1 nam ủy viên và 2 nữ; 1 nam ủy viên; 1 nam thường và 1

nữ, thu được ( ) 2 1 1 2 1 1 1

n A =C C +C C +C C C = , suy ra xác suất cần tính là ( ) ( ) ( ) 32

91

n A

P A

n

Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA=a AB, =a AC, =2a , SA

vuông góc với mặt phẳng (ABCD Tính thể tích khối chóp ) S ABCD

Đ/s:

3

3

3

a

V =

Lời giải:

Ta có: AB=CD= AC2−AB2 =a 3

Do vậy

3 2

.

S ABCD ABCD

a

Trang 6

Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶ NG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

ĐỀ THI THỬ SỐ 3

(Đề thi gồm 01 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016

Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y= −x3 6x2+9x−2

Câu 2 (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= f x( )= −x 5 4− x trên đoạn

[ ]−1;1

Đ/s: ymax =0,ymin = −4

Lời giải:

+) Hàm số xác định trên đoạn [ ]−1;1

5 4

x

Vậy

x

∈ −

Câu 3 (1,0 điểm)

a) Cho số phức zthỏa mãn (1 3− i z) + + = −1 i 5 i Tìm môđun của số phứcz

b) Giải phương trình 2x2− −x 4 =4x

Đ/s: a) z = 2 b) x= −1,x=4

Lời giải:

4 2 1 3

Vậy z = 12+ =12 2

b) Đk: xR

1

x

= −

 Vậy x= − ∨ =1 x 4 là nghiệm của phương trình đã cho

Câu 4 (1,0 điểm) Tính tích phân 2( )

2 0

I =∫ x + − x xdx

Đ/s: 11

3

I = −

Lời giải:

I =∫ x + − x xdx=∫x x + dx−∫ x dx= −I I

+) Đặt t= 2x2+1⇒t2 =2x2+1⇒tdt=2xdx

3

2

1

9

t

+) Ta dễ có

2

2

0

I =∫ x dx=x =

Vậy 13 8 11

Trang 7

Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm M (1; 2; 0 ,− ) (N −3; 4; 2) và mặt phẳng ( )P : 2x+2y+ − =z 7 0 Viết phương trình đường thẳng MN và tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng MN đến mặt phẳng ( )P

Lời giải:

+) Ta có: MN= −( 4; 6; 2)⇒u = −( 2;3;1) là 1 VTCP của đường thẳng MN

Vậy phương trình đường thẳng : 1 2

+) Tọa độ trung điểm I của MN là I(−1;1;1)

Vậy ( ( ) ) 2 2 1 7

4 4 1

+ +

Câu 6 (1,0 điểm)

a) Tính giá trị của biểu thức ( 2 )( 2 )

1 3sin 1 4 cos

P= + x + x , biết cos 2 2

3

x= −

b) Trong môn học Toán, thầy giáo có 40 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi khó, 15 câu hỏi trung bình, 20

câu hỏi dễ Một ngân hàng đề thi mỗi đề thi có 7 câu hỏi đựơc chọn từ 40 câu hỏi đó Tính xác suất để chọn được đề thi từ ngân hàng đề nói trên nhất thiết phải có đủ 3 loại câu hỏi (khó, trung bình, dễ) và số câu hỏi

dễ không ít hơn 4

Đ/s: a) 35

6

P=

b) 915 3848

Lời giải:

a) Ta có: 1 3.1 cos 2 1 41 cos 2

Do

 +  − 

b) Không gian mẫu của việc tạo đề thi là : Ω =C407

Gọi A là biến cố chọn đựợc đề thi có đủ 3 loại câu hỏi(khó, trung bình, dễ) và số câu hỏi dễ không ít hơn 4

Ta có: Ω =A 4 2 1 4 1 2 5 1 1

40 5 15 20 5 15 20 5 15

Xác suất cần tìm là:

40 5 15 20 5 15 20 5 15

1 840

915 3848

A A

p

C

Câu 7 (1,0 điểm) Cho lăng trụ đứng ABC A B C Có đáy ABC là tam giác vuông tại A , ' ' '

AB=a AC =a , mặt bên BCC B là hình vuông Tính thể tích khối lăng trụ ' '

Lời giải:

Trang 8

Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶ NG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95

Ta có: BC= AB2+AC2 =2a

Khi đó: CC'=BC=2a ( do BCC’B’ là hình vuông )

Do đó V ABC A B C ' ' '=S ABC.CC'=a3 3 ( đvtt )

Trang 9

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

ĐỀ THI THỬ SỐ 4

(Đề thi gồm 01 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016

Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y= −x4 2x2

Câu 2 (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) 2 1

1

x

f x

x

+

=

− trên đoạn [ ]3;5 Đ/s: ax 7, min 11

Lời giải:

Hàm số đã cho đã xác định và liên tục trên đoạn [ ]3;5

Xét hàm số ( ) 2 1

1

x

f x

x

+

=

− với x∈[ ]3;5 có ( ) ( )2 ( )

3

1

x

( )

f x

⇒ = vô nghiệm trên khoảng ( )3;5

Đ/s: ( )

[ ]

min ; max

Câu 3 (1,0 điểm)

a) Giải phương trình z2−2z+ =5 0 trên tập số phức

b) Giải phương trình 2

log x+log x− =2 0 Đ/s: a) z1= +1 2 ,i z2 = −1 2i b) 5, 1

25

x= x=

Lời giải:

a) Phương trình z2 −2z+ =5 0 có 2 ( )2

' 1 5 4 4i 2i

∆ = − = − = = nên z= ±1 2 i

Đ/s: z= ±1 2 i

b) ĐK: x>0 (*)

Đặt t=log5x thì phương trình đã cho thành 2 2 0 1

2

t

t

=

+ − = ⇔

= −

 +) TH1 t=1⇒log5x= ⇔ = =1 x 51 5 thỏa mãn (*)

25

t= − ⇒ x= − ⇔ =x − = thỏa mãn (*)

Đ/s:

5

1

25

x

x

=

 =

Câu 4 (1,0 điểm). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y=x y2, = +x 2

Đ/s: 9

2

S=

Lời giải:

Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình 2 1

2

2

x

x

= −

= + ⇔

=

Gọi S là diện tích hình phẳng cần tính, ta có 2 2 ( )

1

Rõ ràng phương trình 2 ( )

2 0

x − + =x vô nghiệm trên khoảng (−1; 2)

Trang 10

Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶ NG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95

2

1 1

Đ/s: 9

2

S= (đvdt)

Câu 5 (1,0 đ iểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu

4

S x +y + − −z x y+ z− = và mặt phẳng ( )P : 2x− +y 2z+13=0 Tìm tâm và bán kính của mặt cầu ( )S Viết phương trình mặt phẳng ( )Q song song với mặt phẳng ( )P và đồng thời tiếp xúc với mặt cầu

( )S

2

Lời giải:

Ta có ( ) 1 2 ( ) (2 )2 ( )

2

1

;1; 2 2

I − 

  và bán kính R= 9 =3.

Bài ra ( ) ( )Q / / P ⇒ phương trình của ( )Q có dạng ( )Q : 2x− +y 2z+ =m 0 (m≠13 )

Lại có ( )Q tiếp xúc với ( ) ( ( ) ) ( )

1

2 1 2 2 2

m

4

3

m

m

Kết hợp với m≠13 ta được m= −5 thỏa mãn ⇒( )Q : 2x− +y 2z− =5 0

;1; 2 , 3, : 2 2 5 0

2

Câu 6 (1,0 điểm)

a) Cho góc α có tanα =3 Tính giá trị của biểu thức 3sin3 2 cos3

5sin 4 cos

α + α

b) Một hộp chứa 20 quả cầu giống nhau gồm 12 quả đỏ và 8 quả xanh Lấy ngẩu nhiên 3 quả Tính xác suất

để có ít nhất một quả cầu màu xanh

Đ/s: a) 70

139

57

Lời giải:

a) Bài ra có tan 3 sin 3 sin 3cos

cos

α

α

Do đó

139 cos 139 cos

5 3cos 4 cos

+

Lại có 1 tan2 12 12 1 32 10 7 10 70

α

Đ/s: 70

139

P=

b) Lấy 3 quả cầu từ 20 quả cầu có C203 =1140 cách ⇒ Ω =1140

Gọi K là biến cố: “ có ít nhất một quả cầu màu xanh ”

K

⇒ là biến có: “ không có quả cầu xanh nào ”

Ta đi tính ΩK , không có quả cầu xanh nào tức sẽ toàn là cầu màu đỏ 3

12 220

K C

K

Trang 11

Đ/s: ( ) 46

57

Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S ABCD Có đáy ABCD là hình vuông tại cạnh a , hình chiếu của S lên

mặt phẳng (ABCD là trung điểm của AD , góc giữa SB và mặt phẳng đáy là ) 600 Tính thể tích khối chóp

S ABCD

Đ/s:

3

15

12

a

V =

Lời giải:

Gọi H là trung điểm của AD ta có: SH ⊥(ABCD)

Khi đó SBH =600

2

a

BH = AH +AB = suy ra

tan 60

2

a

Khi đó

3

S ABCD ABCD

a

Vậy

3

15 6

S ABCD

a

Trang 12

Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶ NG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

ĐỀ THI THỬ SỐ 5

(Đề thi gồm 01 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016

Môn thi: TOÁN – Đề số 05

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1 (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y= − + −x3 3x 2

Câu 2 (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) 2

4

f x = +xx trên đoạn 2;1

2

 

Đ/s: max 1 15, min 2

2

Câu 3 (1,0 điểm)

a) Cho số phức zthỏa mãn ( )1−i z+2i z= +5 3i Tìm phần thực, phần ảo của số phức w= +z 2z

b) Giải bất phương trình

x x

   

<

   

   

Đ/s: a) a=6,b= −1 b) 1, 1

2

x> x<

Câu 4 (1,0 điểm) Tính tích phân ( 2 )

1

ln

e

I =∫ x +x x dx

Đ/s:

12

Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(1;1;1 ,) (B 2; 2; 2),

(2; 0;5 ,) (0; 2;1)

C D Viết phương trình mặt phẳng ( )P đi qua A B, và trung điểm của đoạn thẳng CD

Đ/s: ( )P :x− =y 0

Câu 6 (1,0 điểm)

a) Cho góc α có tanα = −2 Tính giá trị của biểu thức sin cos 4 cot2

sin cos

α + α

b) Một lớp học có 3 học sinh có năng khiếu ngâm thơ, 4 học sinh có năng khiếu múa và 5 học sinh có năng

khiếu hát Cần chọn 6 học sinh trong số đó để thành lập đội văn nghệ của lớp Tính xác suất để 6 học sinh

được chọn có đủ cả học sinh có năng khiếu múa, hát và ngâm thơ

Đ/s: a) P = 2 b) 115

132

Câu 7 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật Tam giác SAB đều và nằm trong

mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) Biết SD=2a 3 và góc tạo bởi đường thẳng SC với mặt

phẳng (ABCD) bằng 300 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD

Đ/s:

3

2 30 3

SABCD

a

Trang 13

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y= − + −x3 3x 2

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) 2

4

f x = +xx trên đoạn 2;1

2

 

Lời giải:

+) f x( ) xác định trên đoạn 2;1

2

− 

  +) Ta có: f ( )− = −2 2

( )

2

2

1

2

x

x

x

  ′

 =

2 0;

f − = f   = +

+

 

Câu 3 (1,0 điểm)

a) Cho số phức zthỏa mãn ( )1−i z+2i z= +5 3i Tìm phần thực, phần ảo của số phức w= +z 2z

b) Giải bất phương trình

x x

   

<

   

   

Lời giải:

a) Đặt z= +a bi a b( , ∈ℝ)⇒z= −a bi Thay vào phương trình đã cho ta được:

( )(1−i a bi+ )+2i a bi( − )= + ⇔ + + −5 3i a b (b a i) +2ai+2b= +5 3i

Vậy Imz= −1; Rez=6

b) Tập xác định: D=ℝ

Vậy nghiệm của bất pt là 1 ( )

2

∈ −∞ ∪ +∞

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân ( 2 )

ln

e

I =∫ x +x x dx

Trang 14

Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶ NG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95

Lời giải:

ln

I =∫x dx+∫x xdx= +I I

+) Xét

2 1

1

e e

+) Xét 2

1

ln

e

1 ln

2

x x





2

1

Vậy

Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(1;1;1 ,) (B 2; 2; 2),

(2; 0;5 ,) (0; 2;1)

C D Viết phương trình mặt phẳng ( )P đi qua A B, và trung điểm của đoạn thẳng CD

Lời giải:

+) Trung điểm đoạn thẳng CD là M(1;1;3)

+) Ta có: (0; 0; 2 ,) (1;1; 1) ; 0 2, 2 0 0, 0 (2; 2; 0)

1 1 1 1 1 1

− −

   

+) Mặt phẳng (MAB) đi qua A và nhận 1 ( )

, 1; 1; 0 2

n= MA MB= −

  

là véctơ pháp tuyến

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: x− − − =1 (y 1) 0 hay x− =y 0

Câu 6 (1,0 điểm)

a) Cho góc α có tanα = −2 Tính giá trị của biểu thức sin cos 4 cot2

sin cos

α + α

b) Một lớp học có 3 học sinh có năng khiếu ngâm thơ, 4 học sinh có năng khiếu múa và 5 học sinh có năng

khiếu hát Cần chọn 6 học sinh trong số đó để thành lập đội văn nghệ của lớp Tính xác suất để 6 học sinh được chọn có đủ cả học sinh có năng khiếu múa, hát và ngâm thơ

Lời giải:

sin

1

1 cos

P

α

+ α

Vậy P=2

b) Gọi A: “Trong 6 học sinh được chọn có đủ cả học sinh có năng khiếu múa, hát và ngâm thơ”

A

⇒ : “Trong 6 học sinh được chọn không có đủ cả học sinh có năng khiếu múa, hát, ngâm thơ”

Ta có Ω =C6 =924

Ngày đăng: 08/07/2016, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w