Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
356,7 KB
Nội dung
Cạnh tranh Trung – Mỹ Đông Nam Á kể từ năm 2001 đến Lê Hiền Thương Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế; Mã số: 60 31 40 Người hướng dẫn: PGS TS Phạm Quang Minh Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Quan hệ quốc tế; Cạnh tranh Trung- Mỹ; Đông Nam Á Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm phía Đông Nam châu Á, Đông Nam Á khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Sở hữu vị trí chiến lược quan trọng, cầu nối Thái bình Dương Ấn Độ Dương; Châu Á Châu Đại Dương, Đông Nam Á thực trở thành tuyến giao thông huyết mạch khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nơi từ lâu điểm giao thoa, đan xen lợi ích chiến lược nhiều quốc gia lớn, có Trung Quốc Mỹ Với Trung Quốc, Đông Nam Á không đóng vai trò chắn, trực tiếp bảo vệ an ninh nước từ phía Nam mà cầu nối giúp Trung Quốc tiến giới dễ dàng Ngoài ra, Đông Nam Á nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu, thị trường tiêu thụ khổng lồ hàng hóa Trung Quốc Một Đông Nam Á hòa bình, ổn định thịnh vượng môi trường an ninh lý tưởng để Trung Quốc tập trung phát triển bên Vì lý đó, Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng từ lâu trở thành mục tiêu chiến lược Trung Quốc Việc Trung Quốc không ngừng đầu tư, viện trợ nhằm gia tăng quyền lực khu vực mang tính truyền thống nhiều năm qua điều dễ hiểu, đặc biệt xét bối cảnh Trung Quốc ngày lớn mạnh, trở thành kinh tế thứ hai giới Trong đó, với Mỹ, có thời điểm, vị trí Đông Nam Á sách đối ngoại Mỹ giảm dần, nhường chỗ cho ưu tiên chiến lược khác Mỹ không hoàn toàn “bỏ mặc” Đông Nam Á, để Đông Nam Á rơi vào phạm vi ảnh hưởng cường quốc khác, suy cho cùng, mục tiêu Mỹ trở thành người lãnh đạo giới Tuy nhiên, phải sau kiện khủng bố ngày 11/9/2001, vị trí Đông Nam Á sách đối ngoại Nhà trắng có chuyển biến mang tính chiến lược Đông Nam Á trở thành mặt trận thứ hai chiến chống khủng bố Mỹ, đánh dấu cho can dự trở lại Mỹ khu vực Trước bối cảnh đó, việc xảy chạy đua tranh giành ảnh hưởng Trung Quốc Mỹ Đông Nam Á điều khó tránh khỏi Cuộc cạnh tranh bên quốc gia trỗi dậy mạnh mẽ khu vực châu Á – Thái Bình Dương bên siêu cường số giới chắn không giới hạn phạm vi lợi ích hai nước mà tác động to lớn đến hòa bình, ổn định thịnh vượng khu vực Đông Nam Á nói riêng toàn giới nói chung Là quốc gia khu vực, Việt Nam nằm tầm ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Vì thế, việc cần phải có nhận thức đánh giá đắn tầm quan trọng khu vực Đông Nam Á chạy đua giành ảnh hưởng Trung Quốc Mỹ khu vực việc làm cần thiết, để từ rút kinh nghiệm quý báu cho việc hoạch địch sách đối ngoại Việt Nam Vì lý đó, tác giả định chọn “Cạnh tranh Trung – Mỹ Đông Nam Á kể từ năm 2001 đến nay” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do mối quan hệ Trung – Mỹ mối quan hệ quan trọng quan hệ quốc tế, nói trên, quan hệ hai cường quốc ảnh hưởng tới quốc gia mà tác động mạnh mẽ tới đời sống trị quốc tế Thêm vào đó, năm đầu kỉ XXI, Đông Nam Á lên khu vực phát triển động Vì vậy, có mặt cạnh tranh hai cường quốc hàng đầu giới khu vực có tốc độ phát triển cao nhiều tác giả nước nghiên cứu Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế có nhiều nghiên cứu ngắn, viết phân tích quan hệ cạnh tranh Trung – Mỹ nói chung khu vực Đông Nam Á nói riêng Các ấn phẩm, tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc đăng nhiều viết phân tích mối quan hệ Mỹ - Trung Quốc năm gần đây, đặc biệt sau trỗi dậy Trung Quốc Một số tài liệu, viết kể tên như: Mỹ trở lại Đông Nam Á liệu có tăng cường an ninh hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc khu vực tác giả Đại tá, Thạc sĩ Đỗ Trung, Những động thái quan hệ Trung – Mỹ Những biến đổi quan hệ nước lớn sau kiện 11- tác giả Nguyễn Duy Quý, Chính sách Mỹ Trung Quốc sau kiện 11-9 tác giả Lê Khương Thùy,.v.v Tuy nhiên, viết hạn chế, chưa cập nhật xuất từ lâu Nhìn chung, viết chủ yếu tập trung phân tích cụ thể thực tiễn cạnh tranh hai cường quốc Ví dụ, Can dự cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á thập niên đầu kỉ XXI Trần Khánh, tác giả phân tích cụ thể hai mặt mối quan hệ quan trọng Tác giả đề cập đến hai khía cạnh can dự để hợp tác can dự để cạnh tranh hai cường quốc Trong nghiên cứu khác tác giả, sách Những vấn đề trị, kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu kỉ XXI, ông tiếp tục sâu vào số liệu thể cạnh tranh gay gắt Mỹ Trung Quốc nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa,… Những số liệu đánh giá đưa cụ thể thể rõ nét gay gắt mối quan hệ Ở nước ngoài, có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu có công trình nghiên cứu mối quan hệ cạnh tranh Trung – Mỹ năm đầu thập kỉ XXI Không quan nghiên cứu sách Mỹ Trung Quốc mà nhiều tạp chí nhà xuất khác giới đăng tải tác phẩm nghiên cứu đề tài Có thể kể đến số tài liệu, viết “The United States, China and Southeast Asia” tác giả Carlyle A.Thayer đăng Southeast Asian Affairs 2011; “Sino-U.S Strategic Competition in Southeast Asia: China’s Rise and U.S Foreign Policy Transformation since 9/11” hai tác giả Hung Ming-Te Tony TaiTing Liu trường Đại học Quốc Gia Chung Hsing, Đài Loan đăng tải Political Perspectives 2011 hay ấn phẩm mang tựa đề “China’s Rise: Implications for U.S Leadership in Asia” tác giả Robert G.Sutter trung tâm East – West Washington xuất năm 2006 Nhìn chung, tác phẩm phản ánh trỗi dậy Trung Quốc năm gần kèm với điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại Mỹ châu Á sau kiện 11/9 nhằm đối phó với nước Trung Quốc ngày phát triển mạnh mẽ Chính điều dẫn đến cạnh tranh ảnh hưởng vô gay gắt Mỹ Trung Quốc nhằm lấy lòng nước châu Á nói chung Đông Nam Á nói riêng Thậm chí, viết “Changing Southeast Asia: The Role of China, the United States, Japan and ASEAN” đăng Asia Paper tháng 11/2011 hai học giả trường Đại học Jinan Quảng Châu, Trung Quốc Cao Yunhua Chen Jianrong cho thấy rõ môi trường địa trị đầy biến động Đông Nam Á trước cạnh tranh cường quốc, bao gồm Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản Bài viết đồng thời rõ Đông Nam Á thu hội phải đối mặt với thách thức đứng trước cạnh tranh Qua trình tìm hiểu cho thấy viết đề cập nhiều đến vấn đề quan hệ Trung – Mỹ sách Mỹ Trung Quốc hay khu vực Đông Nam Á kể từ sau kiện 11/9, nói đến cạnh tranh hai nước lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, tài liệu chưa đề cập đầy đủ cạnh tranh Trung Quốc Mỹ thể nhiều lĩnh Do đó, dựa sở tham khảo phân tích tài liệu, đề tài tập trung vào cạnh tranh Trung – Mỹ khía cạnh khác làm rõ tác động khu vực Việt Nam Nguồn tài liệu Như nói trên, mối quan hệ hai quốc gia lớn Trung Quốc Mỹ có tác động lớn đến tình hình quốc tế nói chung tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói riêng nên nguồn tài liệu công trình nghiên cứu chủ đề tương đối phong phú đa dạng, bao gồm sách báo, tạp chí website nhiều thứ tiếng khác Tuy nhiên, khả ngoại ngữ , nên nguồn tài liệu sử dụng chủ yếu tiếng Việt tiếng Anh Cụ thể: - Một số sách nghiên cứu Đông Nam Á, quan hệ quốc tế nước lớn, sách đối ngoại Trung Quốc Mỹ đặc biệt từ năm 2001 đến sách bàn quan hệ Trung – Mỹ - Các báo cáo tình hình kinh tế khu vực Đông Nam Á, phân tích quan hệ Trung Quốc Mỹ với khu vực Đông Nam Á tạp chí chuyên ngành Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Tạp nghí Nghiên cứu Đông Nam Á số tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam - Các viết thông tin đăng website Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Bộ Ngoại Giao Việt Nam; Website thức Hiệp Hội Quốc gia Đông Nam Á; website kinh tế website thông tin khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn phân tích làm rõ cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh – quân sự, kinh tế - thương mại, văn hoá – xã hội từ năm 2001 đến nay.Từ đó, đánh giá tác động khu vựcvà hàm ý sách Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn cạnh tranh Trung – Mỹ - Phân tích biểu mức độ cạnh tranh Trung Quốc Mỹ - Đánh giá tác động cạnh tranh - Đưa dự báo triển vọng cạnh tranh Trung – Mỹ hàm ý Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cạnh tranh Mỹ Trung Quốc lĩnh vực khu vực Đông Nam Á thông qua sách hai quốc gia khu vực này; tác động việc cạnh tranh khu vực; dự báo số kịch cạnh tranh Mỹ - Trung tương lai hàm ý Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, đề tài tâp trung vào cạnh tranh hai quốc gia Trung Quốc Mỹ khu vực Đông Nam Á Về phạm vi thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu từ giai đoạn 2001 đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng quan hệ quốc tế Ngoài ra, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp khác phương pháp nghiên cứu lịch sử kết hợp với phương pháp so sánh, tổng hợp phương pháp nghiên cứu quốc tế để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu phạm vi đề tài Cụ thể, phương pháp nghiên cứu lịch sử tác giả áp dụng để nhìn nhận đánh giá trình cạnh tranh hai nước từ năm 2001 đến Bên cạnh đó, học thuyết quan hệ quốc tế sử dụng để phân tích diễn biến cạnh tranh dự đoán kịch cạnh tranh tương lai Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận chia làm ba chương sau: Chương I: Chiến lược Đông Nam Á Trung Quốc Mỹ Chương tập trung tìm hiểu chiến lược tổng thể Trung Quốc Mỹ khu vực Đông Nam Á, đặc biệt nhấn mạnh đến điểm sách Bắc Kinh Washington khu vực kể từ năm 2001 đến Qua thấy tầm quan trọng Đông Nam Á chiến lược toàn cầu Trung Quốc Mỹ Chương II: Những vấn đề chủ yếu cạnh tranh Trung – Mỹ Đông Nam Á từ năm 2001 đến Chương dựa vào kiện số liệu cụ thể để phân tích cạnh tranh Trung Quốc Mỹ lĩnh vực: trị, an ninh – quân sự, kinh tế văn hóa – xã hội khu vực Đông Nam Á từ năm 2001 đến Chương III: Đánh giá cạnh tranh Trung – Mỹ khu vực Đông Nam Á Chương phân tích tác động cạnh tranh Trung – Mỹ phát triển khu vực Đông Nam Á Những tác động trình bày theo lĩnh vực trị, an ninh – quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội Ngoài ra, chương đề tài đưa số kịch dự báo việc cạnh tranh ảnh hưởng Trung – Mỹ khu vực Đông Nam Á thời gian tới hàm ý Việt Nam REFERENCES Tiếng Việt Huệ Anh (2013), “Ảnh hưởng ganh đua Mỹ - Trung nước Đông Nam Á”,, Tạp chí Quan hệ quốc phòng (Quý III/2013), tr 41-47 Phạm Tuấn Anh (2005), Một góc nhìn phương Đông – phương Tây cục diện giới, NXB Thanh Niên Lê Văn Anh (2009), Quan hệ Mỹ - ASEAN: Lịch sử triển vọng, NXB Từ điển Bách Khoa Đông Bình, “Hội nghị DOC vừa dứt, Philippines tuyên bố tập trận với Mỹ biển Đông” (19/9/2013): http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Hoi-nghi-DOC-vua-dut-Philippines-tuyen-bo-taptran-voi-My-o-Bien-Dong/317465.gd Nam Cường, “Mỹ muố n hợp tác sâu với Hải quân Viê ̣t Nam” (22/04/2013): http://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/623837/My-muon-hop-tac-sau-voi-Hai-quanViet-Nam-tpov.html Nguyễn Huy Cố & Lê Huy Thìn (2006), Khi Trung Quốc làm thay đổi giới, NXB Thế giới 7 Phạm Cao Cường (2005), “Đằng sau chiến chống khủng bố Mỹ Đông Nam Á”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (số 02/2005), tr.18-29 Cấn Cường & Phương Thảo, “Philippines không mạo hiểm kiện Trung Quốc”(30/1/2013) địa chỉ: http://dantri.com.vn/the-gioi/philippines-khong-mao-hiem-khi-kien-trung-quoc-691325.htm Đại tá Nguyễn Văn Diện, “Quan hệ Trung Quốc – Thái Lan: Thực trạng xu hướng phát triển”, Tạp chí Quan hệ quốc phòng, số 22 (Quý II/2013), tr 64-70 10 Khánh Duy, “Trung Quốc tài trợ vũ khí cho Campuchia” (31/1/2013): http://www.daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1438&Chitiet=60910&Style=1 11 Tùng Dương,“Tổng thống Obama tớ Myanmar, Trung Quốc có lo sân sau” (19/11/2012): http://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/600821/Tong-thong-Obama-toi-MyanmarTrung-Quoc-co-lo-mat-%E2%80%98san-sau-tpov.html 12 Dương Danh Dy (2010), “Một số vấn đề quan hệ Trung - Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số (150), 2010,tr.28-37 13 Banning Garret(2004), “Sự trói buộc chiến lược”: Mỹ Trung Quốc kỷ 21, Các vấn đề quốc tế (tài liệu tham khảo đặc biệt), tr.13-33 14 Hà Giang, “Trung Quốc tập trận chung với Thái Lan” (10/5/2012): http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-tap-tran-chung-voi-thai-lan-2230647.html 15 Trọng Giáp, “Ngân sách quốc phòng Trung Quốc tăng”, (5/3/2013): http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/ngan-sach-quoc-phong-trung-quoc-tang-107-2431078.html 16 Vũ Hà, “Trung Quốc sôi sục nói Mỹ gây rối biển Đông” (6/8/2012): http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-soi-suc-noi-my-gay-roi-o-bien-dong2238984.html 17 Đỗ Sơn Hải (2011), “Mỹ - Trung: mối quan hệ thay đổi”, Tạp chí Việt Mỹ 40, tr.19-21 18 Dương Phú Hiệp & Vũ Văn Hà (2006), Cục diện Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Vũ Lê Thái Hoàng (2010), “Quan hệ Mỹ - Trung trật tự khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”, Nghiên cứu quốc tế, số (80) tháng năm 2010, tr.83-94 20 Hổ mang vàng 2013 khẳng định tái cân Mỹ châu Á” (17/02/2013): http://thethaovanhoa.vn/quoc-te/ho-mang-vang-2013-khang-dinh-su-tai-can-bang-cua-my-ochau-a-n20130217115129580.htm 21 “Hợp tác kinh tế vịnh bắc mở rộng đạt tiến triển”(19/8/2011): http://www.vietnamplus.vn/hop-tac-kinh-te-vinh-bac-bo-mo-rong-dat-tien-trien/104692.vnp 22 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Quan hệ Việt-Mỹ: 35 năm nhìn lại”, Nghiên cứu Quốc tế, số (82) tháng năm 2010, tr.5-24 23 Ánh Huyền, “Kết nối lợi ích ASEAN – Hoa Kỳ” (25/4/2013): http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Ket-noi-loi-ich-ASEANHoa-Ky/150532.vov 24 Linh Hương, “Đại khai phá miền Tây 14 đập thuỷ điện Mekong” (15/10/2009): http://www.baomoi.com/Dai-khai-pha-mien-Tay-va-14-dap-thuy-dien Mekong/148/3354870.epi 25 Nguyễn Lan Hương (2006), Vụ khủng bố 11/9 quan hệ Mỹ - Trung, Châu Mỹ ngày nay, (số 04/2006), tr 37 – 54 26 Nguyễn Thái Yên Hương (2011), Quan hệ Mỹ - Trung: hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, NXB Chính trị Quốc gia 27 Bằng Hữu, “Trung Quốc tập trận đổ biển Đông” (20/9/2013): http://kienthuc.net.vn/quan-doi/trung-quoc-tap-tran-do-bo-tren-bien-dong-264246.html 28 Trầ n Khánh (2008), “Can dự và ca ̣nh tranh chiế n l ược Mỹ – Trung ở Đông Nam Á thâ ̣p niên đầ u thế kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Ásố (12/2008) tr 11- 19 29 Văn Khoa, “Philippines muốn Mỹ, Nhật tăng diện quân sự” (10/08/2013): http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130810/philippines-muon-my-nhat-tang-hien-dien-quansu.aspx 30 Nguyễn Xuân Khu (2013), “Đánh giá chiến lược chuyển trọng tâm sang châu Á – Thái Bình Dương Mỹ từ đầu năm 2012 đến nay”, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, quý II/2013, tr.46 31 “Kim ngạch thương mại ASEAN – Trung Quốc tăng 37 lần 20 năm qua” (26/07/2011): http://www.cpv.org.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx?cn_id=470496&co_id=30127# 32 Lê Linh Lan (2003), “Chu kỳ hòa dịu quan hệ Mỹ - Trung sau kiện 11/9: Cơ sở Triển vọng”, Nghiên cứu Quốc tế, (6/2003), tr 40 – 45 33 Nguyễn Văn Lập (biên soạn), Sự trỗi dậy hòa bình Trung Quốc: hội hay thách thức, Thông xã Việt Nam 34 Nguyễn Văn Lập (2001), Quan hệ Trung - Mỹ có mới, NXB Thông 35 JUN MA (2002), Trung Quốc - Nhìn lại chặng đường phát triển, NXB Trẻ 36 Phạm Quang Minh (2007), Tập giảng môn Quan hệ quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương 37 Lê Văn Mỹ (2007), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa : Ngoại giao bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học - xã hội 38 Lê Văn Mỹ (2009), Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (19782008), NXB Khoa học Xã hội 39 Lê Văn Mỹ (2011), Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI, NXB Từ điển Bách Khoa 40 Tiêu Thi Mỹ (2000), Mưu lược Đặng Tiểu Bình, NXB Chính trị Quốc Gia, HN 41 Nguyễn Thu Mỹ (2011), “Phản ứng chính sách của T rung Quố c đố i với sự tái hiê ̣n diê ̣n của Mỹ Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI” , Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 7/2011), tr 3444 42 Hoàng Khắc Nam (2013), “Điều chỉnh chiến lược Mỹ châu Á – Thái Bình Dương: Những tác động mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng (Quý III/2013), tr.14-20 43 Lê Nam, “Đầu tư Mỹ vào ASEAN tăng, Việt Nam đứng cuối bảng” (01/11/2012): http://tuoitre.vn/kinh-te/518451/dau-tu-cua-my-vao-asean-tang-vn-dung-cuoi-bang.html 44 Lê Văn Nga (2013), “Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương lợi ích quan trọng Hoa Kỳ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 1/2013), tr 3-13 45 Trần Vũ Nghi & Bạch Hoàn, “Dăm gỗ, quặng sắt chạy sang Trung Quốc” (16/06/2011): http://tuoitre.vn/Kinh-te/442565/Dam-go-quang-sat-chay-sang-Trung-Quoc.html#ad-image-0 46 Nguyễn Ngọc, “Các địch thủ Trung Quốc ạt tăng ngân sách quốc phòng” (11/03/2013): http://dantri.com.vn/the-gioi/cac-dich-thu-cua-trung-quoc-o-at-tang-ngan-sach-quoc-phong705706.htm 47 Thế Nguyễn, “Vì Trung Quố c mấ t mỏ vàng Myanmar” (21/06/2013): http://phunutoday.vn/xa-hoi/doi-song/201306/vi-sao-trung-quoc-mat-mo-vang-myanmar2216265/ 48 Lan Nhi, “Trung Quốc đổ tiền vào nước ASEAN” (09/04/2013): http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=1&pers_id=42972397&item_i d=89152991&p_details=1 49 “Những số "khủng" Internet 2012” (21/01/2013): http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe-thong-tin-vien-thong/106178/chau-a-chiem-gan-nua-songuoi-dung-internet-toan-cau.html 50 Phạm Cao Phong, Chính sách Trung Quốc nước lớn năm đầu kỷ 21, Nghiên cứu Quốc tế, (số 2(57)), tr.29-43 51 Nguyễn Thị Thu Phương (2010), “Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hóa khu vực Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (102) tháng 2/2010, tr 69-67 52 “Quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc – ASEAN năm 2012”: http://www.ipsi.org.vn/TinTucChiTiet.aspx?nId=774&nCate=2 53 Quan hệ Trung - Mỹ: Hy vọng nóng bỏng bình tĩnh xem xét, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 082-TTX), 28/03/2010, tr.19-32 54 Nguyễn Huy Quý (2011), “Động thái quan hệ Trung - Mỹ: xu hòa hoãn tác động khu vực”, Nhịp cầu tri thức, số 43, tháng 7-2011, tr.18-22 55 Lục San, “ASEAN cần hành động khẩn cấp” (24/07/2011): http://nld.com.vn/20110724113333381p0c1006/asean-can-hanh-dong-khan-cap.htm 56 Đỗ Tiến Sâm & M.L.Titarenko (2009), Trung Quốc năm đầu kỷ hai mươi mốt, NXB Từ điển Bách Khoa 57 Nguyễn Thiết Sơn (2012), “Hoa Kỳ quay lại châu Á sách với ASEAN”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (Số 04/2012), tr.25-33 58 Linh Tâm, “Trung Quốc đầu tư lớn kỷ lục vào Campuchia” (4/1/2013): http://laodong.com.vn/the-gioi/trung-quoc-dau-tu-lon-ky-luc-vao-campuchia-97944.bld 59 Thế giới sau chiến tranh lạnh(2006), NXB Quân đội nhân dân 60 Đỗ Thuý, “Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố vấn đề Biển Đông” (3/8//2012): http://www.vietnamplus.vn/bo-ngoai-giao-my-ra-tuyen-bo-ve-van-de-bien-dong/156067.vnp 61 “Thương mại Trung Quố c – ASEAN sẽ đạt 500 tỷ USD” (23/07/2013) điạ chỉ : http://www.baomoi.com/Thuong-mai-Trung-Quoc ASEAN-se-dat-500-tyUSD/122/11539836.epi 62 Lê Trí, “Myanmar nghỉ chơi với Trung Quốc để kết thân phương Tây?” (7/7/2013): http://infonet.vn/The-gioi/Myanmar-nghi-choi-voi-Trung-Quoc-de-ket-than-phuongTay/94660.info 63 Việt Trung, “RCEP, TPP - Trò chơi kéo co Mỹ Trung Quốc” (27/10/2013): http://www.sggp.org.vn/thegioi/2013/10/331104/ 64 “Trung Quốc lấy lòng Campuchia” (25/9/2013) địa chỉ: http://citinews.net/the-gioi/trung-quoc-lay-long-campuchia-RMX2OCQ/ 65 “Trung Quố c đẩy mạnh viê ̣n trợ các nước láng giề ng” (20/10/2006) địa chỉ: http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200642/166751.aspx 66 Trung Quốc 2020 ( 2001), NXB Khoa học-xã hội 67 Hồng Vân, “Triển vọng tăng trưởng kinh tế ASEAN” (22/01/2013): http://www.tapchitaichinh.vn/Nhan-dinh-Du-bao/Trien-vong-tang-truong-kinh-teASEAN/19976.tctc 68 Nguyễn Viết, “Hiệp ước đối tác thân thiện: Bước ngoặt quan hệ Mỹ - ASEAN” (23/7/2009): http://dantri.com.vn/dong-a/hiep-uoc-doi-tac-va-than-thien-buoc-ngoat-quan-he-myasean338921.htm 69 Phan Vinh, “Liệu có chiến tranh quy mô nhỏ biển Đông”(14/04/2012): http://infonet.vn/Quan-su/Lieu-se-co-chien-tranh-quy-mo-nho-tren-bien-Dong/19544.info 70 “Vì Ngoại trưởng Trung Quốc chọn công du Đông Nam Á” (03/05/2013): http://kienthuc.net.vn/nong-sau/201305/Vi-sao-Ngoai-truong-TQ-chon-cong-du-dong-Nam-a905483/ Tiếng Anh: 71 Lapmton, David (2004), “China’s Growing Power and Influence in Asia: Implication for US Policy”, The Nixon Center 72 Wang, Jisi (2001), “China – US Relation at a Crossroads”, Institute for American Studies, Chinese Academy of Social Sciences 73 Joseph Grieco (2002), “China and American in a New World Policy” Carolyn W Pumphrey (ed) The Rise of China in Asia: Security Implications (Carlisle, PA: Strategic Studies Institute, 2002), p.21 74 Joseph S Nye William Owens (1996), America’s Information Edge, Foreign Affairs, March/April 1996, p.21 75 National Intelligence Council (2000), Global Trends 2015: A Dialogue About the Future With Non-government Experts (National Foreign Intelligence Board, NIC 2000-02 December 2000, p.63 (Rommel C Balaoi, p.72) 76 Marvin C.Ott, “Southeast Asia and the United States: Policy Without Strategy” PACNET Newsletter, No 21(Rommel C Banlaoi, The War on Terrorism in Southeast Asia, p.70) 77 “Overview of ASEAN – US Dialogue Relations”: http://www.asean.org/asean/external-relations/united-states/item/overview-of-asean-us-dialoguerelations 78 Haass, Richard & Michael Swaine 92003b), “Future of US – China Relations: Confrontation or Cooperation”, South China Morning Post, January, 18 79 “Voice of America”: http://en.wikipedia.org/wiki/Voice_of_America 80 Zhu Zhe & Zhang Haizhou, “Defense spending sees lower growth” (05/03/20120): http://www.chinadaily.com.cn/china/2012-03/05/content_14752198.htm 81 http://www.asean.org 82 http://www.imf.org 83 http://www.ustr.gov/countries-regions/southeast-asia-pacific/singapore