1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những người nước ngoài ở Thăng LongKẻ Chợ thế kỉ 17

32 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 828,04 KB

Nội dung

Những người nước Thăng Long- Kẻ Chợ kỉ XVII Nguyễn Văn Chuyên Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Lịch sử giới; Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Dũng Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Phân tích chế vận động làm cho Thăng Long trở thành nơi hội tụ nước- điều kiện quan trọng hấp dẫn người ngoại quốc Lược thuật người nước vùng đất Thăng Long trước kỷ XVII Cung cấp nhìn toàn diện người nước Thăng Long - Kẻ Chợ phương diện như: trình thiết lập quan hệ với quyền Thăng Long; sở kinh doanh cư trú; hoạt động kinh tế truyền giáo, đời sống văn hoá xã hội nhóm đối tượng mối quan hệ đa dạng, đa chiều Góp phần làm sáng tỏ vai trò, vị trí Thăng Long trình hội nhập khu vực quốc tế Đàng Ngoài Đại Việt Keywords: Lịch sử Việt Nam; Thăng Long; Thế kỷ XVII Content MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương THĂNG LONG - CƠ SỞ, ĐỘNG LỰC THU HÚT NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 16 1.1 Đặc thù Thăng Long- Kẻ Chợ 16 1.2 Người nước Thăng Long trước kỷ XVII 28 1.3 Nhân tố Thăng Long - Kẻ Chợ kỷ XVII 36 Tiểu kết 44 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI Ở THĂNG LONG - KẺ CHỢ THẾ KỶ XVII 46 2.1 Hoạt động buôn bán người Hoa 47 2.2 Hoạt động người Nhật 54 2.3 Hoạt động người Bồ Đào Nha 58 2.4 Hoạt động người Hà Lan 62 2.5 Hoạt động người Anh 71 2.6 Hoạt động người Pháp 77 Tiểu kết 81 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC GIÁO SĨ KITÔ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NHỮNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở THĂNG LONG - KẺ CHỢ THẾ KỶ XVII 83 3.1 Hoạt động truyền giáo đời sống giáo sĩ Kitô 83 3.2 Đời sống văn hóa - xã hội người Hoa, người Nhật người phương Tây 100 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, quốc gia phát triển mà mối quan hệ với giới bên Tiếp xúc giao lưu trở thành quy luật tất yếu, thời điểm lịch sử khác nhau, mức độ cường độ tiếp xúc không giống Việt Nam từ sớm có mối quan hệ kinh tế, văn hoá với quốc gia láng giềng khu vực Thế kỷ XVII, quan hệ khu vực quốc tế mở rộng, người ngoại quốc từ khu vực khác giới đến nước ta Sự diện với hoạt động họ tác động không nhỏ tới tình hình kinh tế - xã hội Đại Việt, minh chứng rõ hưng thịnh đô thị tiêu biểu Thăng Long- Kẻ Chợ, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An Thăng Long- Kẻ Chợ so sánh với đô thị khác Đàng Ngoài Đàng Trong đô thị lớn nhất, có sức hấp dẫn đặc biệt thương nhân ngoại quốc, nhà truyền giáo Sự diện người nước không góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, giá trị văn hóa kinh đô mà tạo hiệu ứng mạnh mẽ tới vùng xung quanh Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu, số lượng công trình tương đối hạn chế, nhiều vấn đề chưa sáng rõ, việc tổng hợp hệ thống hóa toàn tranh đời sống người nước Với hy vọng đóng góp phần nghiên cứu lĩnh vực này, tác giả lựa chọn đề tài Những người nước Thăng Long Kẻ Chợ kỷ XVII làm luận văn tốt nghiệp cao học Nghiên cứu có mục đích sau: Thứ nhất, cho phép nhận thức rõ người nước Thăng Long - Kẻ Chợ kỷ tiếp xúc Tây – Đông diễn mạnh mẽ Họ cần gì, làm làm mảnh đất kinh kỳ Thứ hai, kỷ XVII chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn tàn khốc kéo dài Tuy nhiên, phương diện kinh tế, thương nghiệp thủ công nghiệp đạt nhiều thành tựu Sự phát triển kinh tế góp phần ngăn chặn suy thoái chế độ phong kiến Việt Nam Thành tựu kinh tế kỷ XVII kết phát triển nội nước từ thời kỳ nhà Mạc trước bối cảnh thời đại, có đóng góp đáng kể người nước Nghiên cứu cho phép đánh giá đóng góp họ kinh tế, văn hoá Thăng Long - Kẻ Chợ nói riêng Đàng Ngoài nói chung Thứ ba, người nước Thăng Long- Kẻ Chợ hẳn nhiên có mối liên hệ chặt chẽ với sách đối ngoại triều đình Lê- Trịnh Vì vậy, việc tìm hiểu người nước cung cấp sở cho phép đánh giá sách thương mại, sách tôn giáo, nói rộng sách đối ngoại quyền Lê- Trịnh kỷ XVII Đề tài Những người nước Thăng Long - Kẻ Chợ kỷ XVII có ý nghĩa sau: Thứ nhất, bổ sung cho nhận thức mối quan hệ Đại Việt với giới bên giai đoạn kỷ XVII, Thăng Long- Kẻ Chợ trường hợp cụ thể tiêu biểu Kết đóng góp định vào lĩnh vực nghiên cứu tiếp xúc giao lưu Việt Nam với giới bên lịch sử Thứ hai, tiếp xúc giao lưu quy luật tất yếu, trình để lại hệ hai phương diện tích cực tiêu cực Hiểu quy luật chung lịch sử, hiểu hệ của tiếp xúc giao lưu giúp ta nhìn nhận đắn trình hội nhập kinh tế, giao lưu văn hoá Việt Nam với giới, đặc biệt Thủ đô Hà Nội giai đoạn Thứ ba, kết nghiên cứu hoạt động nhóm thương nhân, hoạt động truyền giáo, đời sống người nước mối quan hệ đa dạng đa chiều đem lại học quý giá cho thương nhân, công tác tuyên truyền, đồng thời gợi vấn đề nên ý cho nhà cầm quyền Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh đô Thăng Long đối tượng đặc biệt hấp dẫn đông đảo giới nghiên cứu Cho đến có hàng trăm công trình nghiên cứu lớn nhỏ tái nhiều lĩnh vực: lịch sử, kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, tư tưởng tôn giáo Tuy nhiên, nghiên cứu người nước Thăng Long - Kẻ Chợ kỷ XVII tương đối hạn chế, công trình nghiên cứu nhìn chung dừng lại mức độ tiếp cận nhóm đối tượng định Ở nước, từ năm 60 kỷ XX xuất số công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu số lĩnh vực Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỷ XVII, XVIII đầu XIX tác giả Thành Thế Vỹ (1961) coi công trình nghiên cứu có tính hệ thống ngoại thương Việt Nam Tác phẩm đề cập tới số vấn đề ngoại thương Việt Nam, nhóm thương nhân ngoại quốc, phân tích mặt tích cực việc thành lập thương điếm người phương Tây, quan hệ họ với quyền sở Nghiên cứu lịch sử thương mại Viêt Nam thời gian gần nhà khoa học trọng quan tâm Năm 2008, tác phẩm Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI – XVII đời Tác phẩm tập hợp nhiều viết tác giả khác nhau, tái phân tích nhiều mặt ngoại thương Việt Nam kỷ XVI-XVII Gần song song với số nghiên cứu kinh tế đối ngoại, từ cuối năm 50 kỷ XX xuất số công trình nghiên cứu lĩnh vực văn hoá, đặc biệt Kitô giáo Việt Nam như: Lịch sử truyền giáo Việt Nam (tập 1: Thừa Sai Dòng Tên 16151665) Linh mục Nguyễn Hồng (1959), Việt Nam giáo sử Phan Phát Huồn (1965), Lịch sử địa phận Hà Nội 1626-1954 Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên (1994), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam Trương Bá Cần (2008) Những công trình nghiên cứu phản ánh rõ trình du nhập Kitô giáo, hệ văn hoá Đặc biệt, công trình Lịch sử địa phận Hà Nội 1626-1954 Nguyễn Khắc Xuyên phác dựng lại trình du nhập Kitô giáo vào vùng đất Thăng Long - Hà Nội Năm 2010, kỉ niệm Đại lễ nghìn năm Thăng LongHà Nội, loạt tác phẩm viết Thăng Long- Hà Nội đời Đề cập tới quan hệ đối ngoại có công trình Hoạt động đối ngoại đất Thăng Long – Hà Nội PGS.TS Phạm Xuân Hằng chủ biên Công trình khái quát lịch sử đối ngoại quyền Thăng Long với nước khu vực, giới hoạt động đối ngoại mảnh đất Thăng Long- Hà Nội Viết văn hóa có Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội GS.TS Đỗ Quang Hưng Dây công trình nghiên cứu đề cập tới đời sống tín ngưỡng người dân đất kinh kỳ qua nhiều kỷ, hiển nhiên có đề cập tới hoạt động giáo sĩ Dòng Tên hoạt động Hội Truyền giáo ngoại quốc Paris Thăng Long kỷ XVII Bên cạnh công trình nghiên cứu kể có số công trình vừa mang tính chất nghiên cứu vừa có phần mang tính chất tập hợp tư liệu xuất Nổi bật Tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII TS Hoàng Anh Tuấn Cuốn sách gồm phần, phần tác giả cung cấp cho người đọc tranh toàn cảnh lịch sử mối quan hệ hai Công ty Đông Ấn Hà Lan Anh với quyền Lê - Trịnh Kẻ Chợ Đàng kỷ XVII Phần tập hợp tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII Đây tư liệu phong phú sinh động sau nhiều năm tìm tòi tuyển lựa tác giả Ở nước, tư liệu đề cập tới người nước Thăng Long - Kẻ Chợ phong phú sinh động tư liệu nước Tuy nhiên, công trình nghiên cứu mà ghi chép tồn dạng nhật ký, hồi ký, báo cáo hay văn thư ngoại giao người đương thời: Bản tường trình xứ Đàng Ngoài Baldinotti viết tiếng Ý năm 1626; Hành trình truyền giáo Alexandre de Rhodes (2007); Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài Jean-Baptiste Tavernier, v.v Năm 1920, xuất công trình nghiên cứu - Những người phương Tây nước An Nam Ch B Maybon Cho tới nay, công trình quan trọng bậc học giả quốc tế viết người ngoại quốc đất Việt Nam Cuốn sách gồm hai chuyên luận: Những người phương Tây nước An Nam Thương điếm Anh Đàng Ngoài Trong tác phẩm, tác giả dựng nên cách khái quát có mặt hoạt động giáo sĩ thương nhân phương Tây hai kỷ XVII, XVIII Ngoài ra, thấy nghiên cứu sử học, văn hoá khác có đề cập tới thông tin người nước Thăng Long - Kẻ Chợ Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, nghiên cứu người nước Thăng Long - Kẻ Chợ kỷ XVII tương đối ỏi, chưa cung cấp nhìn hệ thống toàn diện Luận văn Những người nước Thăng Long - Kẻ Chợ kỷ XVII vào phân tích đặc thù vùng đất Thăng Long, khái lược người nước trước kỷ XVII nhân tố Thăng Long kỷ XVII với tư cách sở, động lực thu hút người nước Quan trọng hơn, luận văn phác họa lại hoạt động thương nhân, giáo sĩ Kitô đời sống họ Thăng Long- Kẻ Chợ mối quan hệ đa dạng, đa chiều Nguồn tƣ liệu Mặc dù nghiên cứu người nước Thăng Long - Kẻ Chợ kỷ XVII tương đối hạn chế thông tin đề cập đến lĩnh vực có từ sớm, với nhiều nguồn tư liệu khác Để thực đề tài, tác giả sử dụng ba nhóm nguồn tư liệu sau: Thứ nhất, sử luật triều đại phong kiến Việt Nam như: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiền biên, Đại Việt sử ký tục biên, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thống chí, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Hồng Đức thiện thư, Lê triều chiếu lệnh thiện chính… Những tư liệu ghi lại đôi nét hành trạng sứ thần Trung Hoa đến sắc phong sứ thần quốc gia lân bang đến triều cống, đồng thời đề cập tới mối quan hệ quyền Lê - Trịnh với người nước phương diện văn hóa, phong tục quy định người ngoại quốc đến kinh thành Thứ hai, nhật ký, hồi ký, du kí, báo cáo văn thư ngoại giao thương nhân, giáo sĩ, nhà du hành phương Tây Thế kỷ XVII, tiếp xúc Tây - Đông diễn thường xuyên, nhiều lĩnh vực, thương nhân, giáo sĩ, nhà du hành… có mặt phương Đông, Đàng Ngoài Thăng Long, họ để lại nhật ký, du kí, báo cáo văn thư ngoại giao ghi lại điều mắt thấy tai nghe đất nước, người sở công việc trải nghiệm Những ghi chép chứa đựng thông tin sinh động, khách quan, có độ tin cậy cao Đây nguồn tư liệu đương đại, đặc biệt quý giá Phần lớn nguồn tư liệu dịch sang tiếng Việt, tiêu biểu Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài A de Rhodes; Một chuyến du hành tới Đàng Ngoài năm 1688 nhà hàng hải, thương nhân người Anh William Dampier; Thương điếm Anh Đàng Ngoài (được trích từ tác phẩm Lịch sử cận đại xứ An Nam viết năm 1920) Ch B Maybon; Tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII TS Hoàng Anh Tuấn Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội tuyển tập tư liệu phương Tây PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ chủ trì Nguồn tư liệu phong phú nguồn tư liệu luận văn sử dụng Thứ ba, công trình nghiên cứu nước tiêu biểu như: Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỷ XVII, XVIII đầu XIX tác giả Thành Thế Vỹ, Những người phương Tây nước An Nam Ch B Maybon, Lịch sử truyền giáo Việt Nam (tập 1: Thừa Sai Dòng Tên 1615-1665) Linh mục Nguyễn Hồng (1959), Việt Nam giáo sử Phan Phát Huồn (1965), Lịch sử địa phận Hà Nội 1626-1954 (1994) Nguyễn Khắc Xuyên, Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam Trương Bá Cần chủ biên (2008) Hoạt động đối ngoại đất Thăng Long – Hà Nội Phạm Xuân Hằng chủ biên, luận án Tiến sĩ Quá trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX- nguyên nhân hệ Nguyễn Mạnh Dũng, luận văn tốt nghiệp đại học Hoạt động thương nhân phương Tây Thăng Long kỷ XVII Phạm Ngọc Trang… Những công trình kể có đề cập tới quan hệ thương mại, ngoại giao quyền Thăng Long với thương nhân khu vực 10 sau Nhật Bản thực sách toả quốc đến trước người Hà Lan tới Sau có thương thuyền Bồ Đào Nha đến thưa dần, mối quan hệ họ với quyền Thăng Long trở lên mờ nhạt 2.4 Hoạt động ngƣời Hà Lan Người Hà Lan thương nhân phương Tây xây dựng thương điếm Kẻ Chợ cho thấy mối quan tâm tổng Công ty tới thị trường Đàng Ngoài, họ người ngoại quốc phép cư trú kinh thành người Anh xây dựng phép cư trú cuối kỷ XVII So với thương nhân ngoại quốc khác, họ dành ưu từ phía quyền Lê - Trịnh thương nhân có vị trí vai trò quan trọng hoạt động thu mua tơ lụa Đàng Ngoài bán sang Nhật Bản nhập bạc Nhật vào thị trường Đàng Ngoài Công việc thương nhân Hà Lan tiến hành giao dịch với hệ thống quyền Thăng Long cư dân kinh thành Đàng Ngoài Trong đó, buôn bán với cư dân chủ yếu, lợi nhuận mà người Hà Lan thu xuất phát từ mối buôn bán Trong số thương nhân ngoại quốc Thăng LongKẻ Chợ kỷ XVII người Hà Lan có hoạt động kinh tế bật thập niên kỷ XVII 2.5 Hoạt động ngƣời Anh Người Anh đến Đàng Ngoài Kẻ Chợ thời kỳ thương mại sôi động qua đi: tuyến thương mại Đàng Ngoài - Nhật Bản suy yếu; tình hình kinh tế - trị Đàng Ngoài nằm vòng suy thoái bắt đầu rơi vào khủng hoảng Những hạn chế nguồn lược 18 Công ty Đông Ấn Anh cạnh tranh người Hà Lan - thương lái có nguồn vốn lớn, giàu kinh nghiệm có mối quan hệ tốt đẹp với quyền Lê- Trịnh thách thức lớn với người Anh trình thâm nhập thị trường Đàng Ngoài Ngày 18/5/1683, sau 11 năm buôn bán Đàng Ngoài, với cung phụng Phủ chúa người Anh dần gây thiện cảm với quan lại chúa Trịnh, với khoản tiền tốn họ chúa Trịnh Khải cho phép xây dựng thương điếm Kẻ Chợ Thương điếm tồn đến năm 1697 đóng cửa 2.6 Hoạt động ngƣời Pháp So với thương nhân phương Tây Hà Lan, Anh, nhìn chung hoạt động người Pháp có nhiều hạn chế Sự hạn chế mặt xuất tương đối muộn màng thương thuyền Pháp Viễn Đông Hơn nữa, Công ty Đông Ấn Pháp thành lập tương đối muộn thân họ thương nhân giàu kinh nghiệm thương trường, họ không thiết lập thương điếm Thăng Long Thêm vào đó, hàng hoá giao thương người Pháp có hạn chế định số lượng chủng loại nguyên nhân khiến người Pháp vị trí quan trọng hoạt động thương mại Thăng Long Đàng Ngoài 19 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC GIÁO SĨ KITÔ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NHỮNG NGƢỜI NƢỚC NGOÀI Ở THĂNG LONG - KẺ CHỢ THẾ KỶ XVII 3.1 Hoạt động truyền giáo đời sống giáo sĩ Kitô Với tài năng, trí tuệ lòng nhiệt thành giáo sĩ Kitô gặt hái nhiều thành việc truyền bá đức tin Kitô giáo Thăng Long nhanh chóng trở thành nơi đứng chân tôn giáo phương Tây xa lạ Điều minh chứng cho tính hội tụ kinh đô Kitô giáo sớm hoà nhập với hình thức tôn giáo tín ngưỡng địa điều quan trọng diễn sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng bình thường người dân Trên bước đường tìm đến phương Đông, thương nhân giáo sĩ có mục đích khác họ có mối liên hệ chặt chẽ Đối với thương nhân, giáo sĩ người đáng kính, người đại diện cho tầng lớp trí thức phương Tây, người có quyền năng, khả trấn an tinh thần cho thương thuyền Hơn nữa, giáo sĩ với mẫn cảm mình, có khả đem lại thông tin, lời khuyên, dẫn quý báu cho thương nhân tiếp cận với quyền cư dân địa để công việc kinh doanh diễn thuận lợi 3.2 Đời sống văn hóa - xã hội ngƣời Hoa, ngƣời Nhật ngƣời phƣơng Tây * Người Hoa Đặc điểm bật đời sống xã hội người Hoa tinh thần cố kết cộng đồng chặt chẽ, bảo lưu giá trị văn hoá 20 truyền thống dân tộc Trên sở cộng đồng vững mạnh, người Hoa lực kinh tế quan trọng Thăng Long kỷ XVII Họ có sức mạnh kinh tế mà tạo ảnh hưởng văn hoá khiến cho quyền phong kiến phải lưu ý *Người Nhật Người Nhật thực hội nhập vào đời sống xã hội Thăng Long Đàng Ngoài, có quan hệ gắn bó với tầng lớp quan lại triều đình, thích ứng với xã hội hoàn cảnh Đặc biệt có người phụ nữ lấy chồng sinh sống với người Việt sinh sống * Người phương Tây Đến Thăng Long - Kẻ Chợ tầng lớp thương nhân nhìn chung có sống vật chất, tinh thần phong phú Họ mang theo sinh hoạt văn hoá đất nước nhanh chóng thích ứng với sống kinh đô 21 KẾT LUẬN Thăng Long nằm vùng châu thổ sông Hồng rộng lớn màu mỡ Thăng Long đầu mối giao thông nước Dựa điều kiện thuận lợi đó, từ đầu kỷ VII, vùng đất Thăng Long trở thành Trị sở phong kiến phương Bắc Năm 1010, với dời đô vua Lý Thái Tổ tên gọi Thăng Long thức vào lịch sử Cũng từ đó, Thăng Long trở thành kinh đô quốc gia Đại Việt- kinh đô có sức sống bền bỉ huy hoàng qua triều đại Lý- Trần- Lê- Mạc Với vị trí kinh đô, Thăng Long trở thành nơi tập trung tài lực nước, nơi hội tụ tinh hoa dân tộc Đồng thời, Thăng Long nơi hấp thu nhiều giá trị khu vực, rõ nét Trung Hoa, Ấn Độ Chămpa Đến kỷ XVII, tác động thay đổi trị Đàng Ngoài tác động tình hình thương mại khu vực, Thăng Long trở thành đô thị lớn giới Những thay đổi kinh tế làm thay đổi diện mạo vật chất Thăng Long: khu phố buôn bán phía đông lấn át vị trí khu hành phía tây (Hoàng thành) Vì lẽ đó, nhiều người nước gọi kinh đô Thăng Long thành phố Kẻ Chợ, Thăng Long có sức hấp dẫn đặc biệt thương nhân nước quốc tế Sau nhiều nỗ lực, nhóm thương nhân xây dựng sở kinh doanh kinh đô: thương điếm người Hà Lan, người Anh với hệ thống nhà ở, nhà kho quy mô, khang trang, bật so với công trình kiến trúc khác kinh đô; khu phố người Hoa số sở cư trú thương nhân khác tạo nên 22 phần diện mạo vật chất kinh đô Nhưng quan trọng đóng góp kinh tế: thương nhân ngoại quốc nhập xuất nhiều loại hàng hoá vào thị trường Thăng Long Đàng Ngoài, có loại hàng hoá thuộc vũ khí, đặc biệt hoạt động đổi bạc lấy tơ lụa Những đóng kinh tế họ góp phần quan trọng tạo đột phá kết cấu kinh tế kinh đô: thương nghiệp trở thành thành phần kinh tế chủ đạo, thay vị trí thủ công nghiệp thời kỳ trước Sự hữu người nước góp phần thúc đẩy kinh tế Đàng Ngoài hội nhập với kinh tế khu vực Kết Thăng Long trở thành mắt xích quan trọng hệ thống thương mại Đông Á kỷ XVII Nhưng, dấu ấn kinh tế nhanh chóng với thương nhân phương Tây Cuối kỷ XVII người Anh, Hà Lan rời khỏi Thăng Long, người Pháp chuyển chiến lược vào Đàng Trong, thương nghiệp vai trò quốc tế Thăng Long giảm đáng kể, Đàng Ngoài nhanh chóng rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trị Bên cạnh hoạt động kinh tế, người nước chủ yếu thương nhân phương Tây có can dự trị-quân với hai Đàng Điều xuất phát từ mục đích lợi ích hai bên Chính quyền Thăng Long lôi kéo thương nhân phương Tây tham gia vào chiến tiến đánh Đàng Trong cách tạo điều kiện cho thương nhân phương Tây buôn bán, hứa hẹn hội làm ăn lớn họ tham gia giành thắng lợi chinh phục Ngược lại, thương nhân phương Tây muốn thiết lập quan hệ vững với quyền sở tại, đánh bật đối thủ cạnh 23 canh, mở rộng phạm vi buôn bán Những can dự thể nội dung như: Người Bồ đem đến bán vũ khí cho Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài; tác động liên minh quân VOC với quyền Đàng Ngoài, người Hà Lan Kẻ Chợ nhiều có can dự trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên, phần lớn thời gian tất người nước không muốn can thiệp vào vấn đề trị, quân Họ trọng tới việc kinh doanh sản phẩm tiêu dùng Vũ khí họ sản phẩm kinh doanh, họ mang tới yêu cầu Phủ chúa Hơn nữa, mặt hàng họ không lời lãi thu mua độc quyền ép giá Phủ chúa Cư trú Thăng Long- Kẻ Chợ, thương nhân ngoại quốc chịu giám sát chặt chẽ đối diện với tính chất hai mặt từ phía quyền Lê- Trịnh Với đối tượng khác nhau, thời điểm khác nhau, quyền Lê - Trịnh thắt chặt nới lỏng tuỳ vào tình mục đích Nhìn chung, quyền sở áp dụng sách nước đôi, hai mặt không quán người nước Có thời điểm chừng mực định, quyền Lê - Trịnh thực sách tích cực, cởi mở, khuyến khích hoạt động buôn bán viết thư mời gọi thương nhân tới Mặt khác, quyền thi hành sách kiềm chế thực dụng, có thời điểm thực thi có tham vọng thực độc quyền không mặt hàng vũ khí mà với số mặt hàng dân dụng tơ lụa, bạc nén Trong kinh doanh người nước gặp 24 nhiều khó khăn bất công, phiền nhiễu, đặc biệt thói tham ô, ăn hối lộ, hạch sách người phụ trách Thương nhân phương Tây ghi lại cách mỉa mai: người “có lòng nhiệt tình lên xuống tuỳ vào hậu hĩnh quà nhận được” hay câu nhận xét đúc kết từ trải nghiệm “không quà đố mà thành công” Giao dịch bất lợi với Phủ chúa điều kiện để họ tồn Khi chiến Đàng Trong - Đàng Ngoài kết thúc, nhu cầu vũ khí giảm, vũ khí không vấn đề quan tâm trước, quan hệ quyền Thăng Long với thương nhân phương Tây trở lên xấu Kết là, sau sáu thập kỷ người Hà Lan phải bỏ thương điếm Kẻ Chợ năm 1697, ba năm sau (1700) người Anh đi, có người Hoa bám trụ lại Thế kỷ XVII, giáo sĩ Dòng Tên (Bồ Đào Nha) sau Hội Truyền giáo ngoại quốc Paris (Pháp) tới Thăng Long truyền bá đạo Kitô Với tài năng, cần mẫn, lòng kiên trì đầy nhiệt huyết, giáo sĩ thu thành công to lớn, số lượng nhà thờ có tăng giảm thời điểm khác sách tự hay cấm đạo quyền Song, số lượng giáo dân nhìn chung tăng lên mặc cho cấm đoán thi hành Hơn nữa, giáo sĩ đào tạo hệ Thầy giảng địa truyền bá đức tin gánh vác toàn công việc truyền đạo họ bị trục xuất Sau thời gian, Kitô giáo đứng chân, trở thành xu phát triển đảo ngược với hàng chục nhà thờ, hàng ngàn giáo dân, đặt sở cho giai đoạn Cùng với trình truyền đạo Kitô, giáo sĩ truyền bá tri thức thiên văn, toán pháp cho 25 phận tri thức, quan lại Đàng Ngoài Đặc biệt hơn, trình truyền giáo, giáo sĩ góp phần tạo lập di sản văn hoá cho cho người Việt, bật chữ Quốc ngữ Đến Thăng Long - Kẻ Chợ kỷ XVII, nhìn chung người nước trì lối sống sinh hoạt văn hoá mình: giáo sĩ Kitô tổ chức nghi lễ tôn giáo với giáo dân; người Hoa sống tương đối khép kín; người Nhật người phương Tây tích cực hoà nhập vào môi trường xã hội kinh đô Những điều tạo ảnh hưởng định đến lối sống, phong tục người dân Đàng Ngoài Vì triều đình đặt quy định nơi riêng cho người ngoại quốc, không lần ban hành dụ, sắc lệnh cấm đạo hay yêu cầu người ngoại quốc tuân theo phong tục nước ta Bên cạnh đó, hệ mặt xã hội: vài hệ lai đời, vai trò người phụ nữ thương nghiệp trở lên bật; quan niệm xã hội giới tính trở lên cởi mở; đồng tiền có sức mạnh chi phối nhiều quan hệ xã hội Nếu dấu ấn kinh tế nhanh chóng với thương nhân phương Tây ngược lại, dấu ấn mặt xã hội văn hoá tồn lâu dài có ảnh hưởng kỷ 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Ủy ban đoàn kết công giáo thành phố Hồ Chí Minh, dịch Hồng Nhuệ Alexandre de Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Ủy ban đoàn kết công giáo thành phố Hồ Chí Minh, dịch Hồng Nhuệ Charles B Maybon (2006), Những người châu Âu nước An Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Charler B Maybon (1972), Lịch sử cận đại xứ An Nam, Tư liệu khoa lịch sử, trường ĐHKHXH &NV, ĐHQG HN, dịch Trịnh Minh Nguyệt Trương Bá Cần (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, tập 1, NXB Tôn giáo, Hà Nội Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, NXB GD Việt Chương (2001), Thời Nam Bắc triều (Trịnh Nguyễn tranh hùng), NXB Phụ Nữ Nguyễn Mạnh Dũng (2011), Quá trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX- nguyên nhân hệ quả, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn (2008), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI - XVII, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn (2010), Khoa Lịch sử với Thăng Long – Hà Nội, NXB Thế giới 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Việt Nam học khoa học phát triển (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Nội học phương pháp tiếp cận nội dung nghiên cứu, Hà Nội 12 Đại học viện Sài Gòn (1959), Hồng Đức thiện thư, dịch Nguyễn Sĩ Giác, Nam Hà ấn quán, Sài Gòn 114 13 Đại học viện Sài Gòn- trường Luật-khoa Đại học (1961), Lê Triều chiếu lệnh thiện chính, Nhà in Bình Minh, Sài Gòn 14 Nguyễn Đại Đồng (2007), Chùa Quán Sứ, NXB Tôn giáo 15 Châu Thị Hải (1990), “Người Hoa hoạt động thương mại”, Tạp chí Kinh tế, số 1, tr7-11 16 Châu Thị Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam nửa sau kỷ XVII nửa đầu kỷ XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Châu Thị Hải (2006), Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á:Hình ảnh hôm qua vị hôm nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Xuân Hằng (chủ biên) (2010), Hoạt động đối ngoại đất Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội 19 Phạm Đình Hổ (2012), Vũ trung tuỳ bút, NXB Trẻ, dịch Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến 20 Nguyễn Hồng (2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, tập 1: Thừa Sai Dòng Tên 1615-1665, NXB Từ điển Bách khoa 21 Phan Phát Huồn (1965), Việt Nam giáo sử, (1533-1933), NXB Cứu tùng thư, Sài Gòn 22 Đào Hùng (1987), Người Trung Hoa lưu lạc bàn tay bí mật, Sở văn hóa thông tin Quảng Nam - Đà Nẵng 23 Đỗ Quang Hưng (1990), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, nhà sách Đại học Tổng hợp Hà Nội 24 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội 25 Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long – Hà Nội kỷ XVII-XVIII-XIX, NXB Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Thừa Hỷ (2009), Những thương nhân Hà Lan đến Đàng Ngoài Kẻ Chợ năm 1637, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 27 Nguyễn Thừa Hỷ (chủ trì) (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội tuyển tập tư liệu phương Tây, NXB Hà Nội 115 28 Jean-Baptiste Tavernier (2007), Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, NXB Thế Giới, Bản dịch Lê Tư Lành 29 Gioan Marracci, Tường trình xứ Đàng Ngoài, Đàng Trong, Cao Miên Lào, Http:// www.dunglac.org, Bản dịch Hồng Nhuệ 30 J Coedes (2008), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông, NXB Thế giới, dịch Nguyễn Thừa Hỷ 31 Nguyễn Hải Kế (chủ chì) (2010), Thăng Long- Hà Nội tuyển tập công trình nghiên cứu văn hoá, NXB Hà Nội 32 Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, NXB Đà Nẵng 33 Trần Khánh (2000), “Chính sách nhà nước phong kiến Việt Nam dân Trung Hoa di cư”, Tạp chí Đông Nam Á, số 6, tr 68-71 34 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 35 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời thời kỳ Tokugawa nguyên nhân hệ quả, NXB Thế giới 36 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia 37 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng (1984), Hà Nội thủ đô nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 38 Phan Huy Lê (chủ biên) (2011), Lịch sử Thăng Long – Hà Nội, tập 1, Hà Nội 39 Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học xã hội 40 Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, NXB Khoa học xã hội 41 Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, NXB Khoa học xã hội 42 Nhà xuất Hà Nội (1998), Thánh kinh Cựu ước Tân ước 116 43 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Quang Ngọc (chủ trì) (2010), Thăng Long – Hà Nội tuyển tập công trình nghiên cứu lịch sử, NXB Hà Nội 45 Nguyễn Tá Nhí, Nguyễn Văn Thịnh (đồng chủ biên) (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội, tuyển tập thần tích, NXB Hà Nội 46 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2008), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 47 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2008), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La (2006), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục 49 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Phố Đường Hà Nội, NXB Giao thông vận tải 50 Nguyễn Vinh Phúc (2009), Hà Nội cõi đất, người, NXB Trẻ 51 Lý Văn Phượng, Việt Kiệu thư, 4, dịch, Tư liệu khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục 53 Sakurai Yumio (1996), “Thử phác hoạ cấu trúc lịch sử Đông Nam Á”, Tạp chí Đông Nam Á, số 4, tr.37-55 54 Shigeru Ikuta (1991), “Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ đầu kỷ thứ II TCN đến đầu kỷ XIX”, Trong Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học xã hội, tr247-260 55 Sở văn hoá thông tin - Thể thao Hải Dương (1994), Phố Hiến kỷ yếu hội thảo khoa học 56 Lê Hữu Trác (2012), Thượng kinh ký sự, NXB Trẻ, dịch Phan Võ 57 Nguyễn Văn Tận (2005), Về gia đình Việt Nhật kỷ XVII qua gia phả họ Nguyễn Bát Tràng, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 117 58 Trung tâm công nghệ thông tin chế (2008), Sư tử rồng bốn kỷ quan hệ Hà Lan - Việt Nam, NXB Thế giới 59 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB GD, Hà Nội 60 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Trãi (2000), Dư địa chí, NXB Sử học, dịch Phan Duy Tiếp, Hà Văn Tấn hiệu đính thích 63 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Hải cảng miền Đông Bắc hoạt động thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII” (qua nguồn tư liệu phương Tây), Tạp chí Lịch sử, số 2, tr54-64 64 Hoàng Anh Tuấn (2008), “Vị trí thương mại Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại”, Tạp chí Lịch sử, số 9, tr3-12 65 Hoàng Anh Tuấn (2010), Tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII, NXB Hà Nội 66 Uỷ ban Khoa học-xã hội, Viện sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội 67 William Dampier (2006), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, NXB Thế Giới, dịch Hoàng Anh Tuấn 68 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, NXB Khoa học xã hội 69 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1991), Đại Việt sử ký tục biên, NXB Khoa học xã hội 70 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, NXB Giáo dục 71 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Thăng Long – Hà Nội: Lịch sử nghìn năm từ lòng đất, NXB Hà Nội 118 72 Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long- Hà Nội (2012), Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội- Di sản văn hoá giới, NXB Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng (2010), Đất thiêng ngàn năm văn vật, NXB Hà Nội 74 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII - XVIII đầu XIX, NXB Sử học, Hà Nội 75 Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên (1994), Lịch sử địa phận Hà Nội 16261954, Paris II Tiếng Anh 76 Amer Ramses (1991), The ethnic chinese in Viet Nam and SinoVietnamese Relation, Forum, Kualalumpur 77 Anthony Reid (1998), Southeast Asia in age of commerce 1450-1680, Yale University press 78 Sojourners and settlers: histories of Southeast Asia and the Chinese Edited by Anthony Reid with the assistance of Kristine Alilunas Rodgers Asian Studies Association of Australia - Allen & Unwin, 1996 79 Freedman (1958), Chinese Communities in the Southeast Asia Asia // Pacific Affairs, No3 80 S.P Fitzgerald (1972), China and Overseas Chinese, Cambridge University press 81 S.P Fitzgerald (1977), The southern expansion of the chinese people, Praeger Publishers, New York-Washington 82 Hoàng Anh Tuấn (2008), Silk for silver: Dutch- Vietnamese relations 1637 - 1700 Leiden: Brill Publishers 83 V Purcell (1965), The chinese in the southeast Asia, London 84 Wang Gungwu (1989), The culture of the chinese merchants, University of Toronto, the join Center for Asia Pacific Studies 85 Wang Gungwu(1991), China and the chinese Overseas, Singapore Times Academic Press, Singapore 119

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w