Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
355,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIẾN BỘ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI Error! Bookmark not defined KHÁI NIỆM Error! Bookmark not defined Quyền ngƣời Error! Bookmark not defined Bộ phận thể ngƣời Error! Bookmark not defined Hiến phận thể ngƣời Error! Bookmark not defined NGUYÊN TẮC TRONG VẤN ĐỀ HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜIError! Bookmar Nguyên tắc tự nguyện ngƣời hiến, ngƣời đƣợc ghépError! Bookmark no Nguyên tắc mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy nghiên cứu khoa học Error! Bookmark not defined Nguyên tắc không nhằm mục đích thƣơng mạiError! Bookmark not defined Nguyên tắc giữ bí mật thông tin có liên quan đến ngƣời hiến, ngƣời đƣợc ghép, trừ trƣờng hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Error! Bookmark not defined Tôn trọng thể ngƣời Error! Bookmark not defined Quyền đƣợc thông tin ngƣời hiến Error! Bookmark not defined 1.2.5 1.2.6 1.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂError! Bookmark not d 1.3.1 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989Error! Bookmark not defined 1.3.2 Điều lệ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức ban hành kèm theo Nghị định Hội đồng Bộ trƣởng số 23-HĐBT ngày 24 tháng năm 1991 Error! Bookmark not defined 1.3.3 Bộ luật dân năm 1995 Error! Bookmark not defined 1.3.4 Bộ luật dân năm 2005 Error! Bookmark not defined 1.3.5 Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể ngƣời hiến, lấy xác 2006Error! Bookmar 1.4 QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Error! Bookmark not defined 1.4.1 Pháp luật hiến phận thể nƣớc Châu ÂuError! Bookmark not defined 1.4.2 Pháp luật hiến phận thể nƣớc Châu ÁError! Bookmark not defined 1.4.3 Pháp luật hiến phận thể Châu MỹError! Bookmark not defined 1.4.4 Pháp luật hiến phận thể Châu Đại DƣơngError! Bookmark not defined Chƣơng 2: HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI THEO LUẬT THỰC ĐỊNH CỦA VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC HỖ TRỢ VIỆC HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cơ sở y tế Error! Bookmark not defined 2.1.2 Ngân hàng mô/tế bào Error! Bookmark not defined 2.1.3 Trung tâm điều phối quốc gia Error! Bookmark not defined 2.2 NỘI DUNG QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜIError! Bookmark not defi 2.2.1 Hiến phận thể sống Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hiến phận thể sau chết Error! Bookmark not defined 2.3 HẬU QUẢ CỦA VIỆC HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜIError! Bookmark not d Chƣơng 3: THỰC TIẾN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜIError! Bookmark not de 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI Error! Bookmark not defined 3.1.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hành hiến phận thể ngƣời Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tình hình nhu cầu ghép phận thể ngƣời Việt NamError! Bookmark no 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về sách chung Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về giải pháp cụ thể Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BPCT : Bộ phận thể NLHV : Năng lực hành vi TTĐPQG : Trung tâm Điều phối Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển bùng nổ công nghệ y sinh học năm gần làm giới phải ngỡ ngàng, lĩnh vực tìm kiếm, khám phá phƣơng pháp chữa bệnh thể ngƣời, mang lại sống tốt đẹp cho ngƣời Tuy nhiên, công nghệ phát triển cao đẩy đến nguy phá vỡ quy luật tự nhiên, quy tắc, quan điểm ngƣời tồn suốt chiều dài lịch sử Để kiểm soát nó, quy tắc đạo đức sinh học, đặc biệt quy tắc hành xử liên quan đến thể ngƣời đƣợc đặt nhanh chóng đƣợc luật hóa tạo thành động lực định hƣớng phát triển công nghệ y sinh học mang tính nhân Ngành y học Việt Nam tiếp thu sáng tạo thành tựu khoa học nƣớc phát triển Trong đó, thành công từ việc cho - nhận, cấy ghép phận thể (BPCT) kết đáng tự hào Việt Nam nƣớc đà phát triển nhiều lĩnh vực để ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển nhân loại Muốn đạt đƣợc nhiều thành tựu hơn, pháp luật cần phải bảo hộ tốt quyền cá nhân xã hội Pháp luật Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc giới ban hành luật riêng để điều chỉnh vấn đề Đầu tiên, đƣợc quy định Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989, Bộ luật dân (BLDS) năm 2005 cụ thể quy định Luật hiến, lấy, ghép mô, BPCT ngƣời hiến, lấy xác năm 2006 nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh từ việc áp dụng kỹ thuật y học tiến đời sống xã hội Pháp luật ban hành luật điều chỉnh lĩnh vực vừa phù hợp với truyền thống, đạo đức, văn hóa ngƣời Việt vừa đảm bảo quyền cá nhân đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ Bởi quyền hiến BPCT cá nhân quyền nhân thân thể tự định đoạt họ phận thể Việc hiến BPCT ngƣời đƣợc thực cách đắn có ý nghĩa to lớn nhân đạo sâu sắc góp phần vào phát triển y học khoa học ngƣời Để quy định điều chỉnh vấn đề ngày phù hợp với đời sống xã hội, em lựa chọn đề tài: "Quyền hiến phận thể theo pháp luật Việt Nam hành" Đồng thời, tác giả tìm hiểu thực trạng hiến BPCT cá nhân Việt Nam từ đề xuất kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động hiến, lấy, ghép BPCT ngƣời Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền hiến BPCT cá nhân đƣợc nhiều nƣớc giới ghi nhận thành Luật riêng quy định cụ thể pháp luật chuyên ngành nhƣ: Pháp, Hoa kỳ, Nhật, Singapore, Trung Quốc… có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều hội thảo luận bàn vấn đề Ở Việt Nam pháp luật ghi nhận thành luật riêng nhƣng vấn đề mới, có tính nhạy cảm cao liên quan đến phong tục, tập quán ngƣời Á Đông Cho nên, đề tài nghiên cứu khoa học Một số công trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học vấn đề ghép mô, thận, tạng… nhƣ: "Nghiên cứu số vấn đề ghép gan để tiến hành ghép gan người Việt Nam", đề tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc Học viện Quân y năm 2005 hay giảng Học viện Quân y Đỗ Tất Cƣờng cộng sự: "Ghép tạng, ghép thận hồi sức điều trị sau ghép" năm 2002 Trong lĩnh vực luật học, quyền hiến BPCT đƣợc quy định mang tính nguyên tắc BLDS năm 2005 đƣợc cụ thể hóa Luật Hiến, lấy, ghép mô, BPCT ngƣời hiến lấy xác năm 2006 nên chƣa có nhiều ngƣời tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Một số công trình nghiên cứu vấn đề nhƣ: - Cuốn sách PGS.TS Phùng Trung Tập (chủ biên): "Quyền hiến, lấy xác phận thể người", Nhà xuất Hà Nội, 2013 - Luận văn thạc sĩ: "Quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân theo quy định Bộ luật dân 2005", Lê Thị Hoa, 2006 - Luận văn thạc sĩ: "Quyền hiến phận thể cá nhân theo quy định Bộ luật dân 2005", Nguyễn Trà My, 2008 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Minh Du: "Quyền hiến phận thể theo quy định Bộ luật dân năm 2005", Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2006 Ngoài có số tọa đàm Pháp lệnh hiến, lấy, ghép mô, BPCT khám nghiệm tử thi Nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức năm 2004 Các công trình nghiên cứu diễn thời điểm khác tình hình thực tiễn lại luôn biến đổi Hơn nữa, Luật Hiến, lấy, ghép mô, BPCT ngƣời hiến xác năm 2006 đời bƣớc ngoặt lớn Cho nên, công trình nghiên cứu chƣa đƣợc toàn diện hoàn thiện mặt pháp lý, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt Chính lí trên, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề "Quyền hiến phận thể theo pháp luật Việt Nam hành" để quy định pháp luật đƣợc hoàn thiện phù hợp với thực tiễn sống Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích Quyền hiến, lấy, ghép BPCT cá nhân phát triển từ lâu giới Việt Nam nhu cầu đƣợc ghép lớn ngày gia tăng Tuy nhiên, nguồn cung cấp BPCT ngƣời lại khan chi phí chữa bệnh lại cao Vì vậy, mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ quy định hành pháp luật hiến BPCT, tìm hiểu hoạt động hiến BPCT cá nhân theo pháp luật hành Đồng thời, luận văn tìm hiểu thực trạng hiến BPCT cá nhân Việt Nam nhƣ nào? Qua đó, tác giả đề số giải pháp cụ thể việc xây dựng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật quyền hiến BPCT cá nhân cho phù hợp với đời sống xu hƣớng phát triển y học Việt Nam * Nhiệm vụ luận văn Để thực đƣợc mục đích trên, luận văn phải làm nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu khái niệm BPCT ngƣời hiến BPCT ngƣời - Tìm hiểu quy định số giới quyền hiến BPCT - Tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền hiến BPCT - Hiến BPCT ngƣời theo Luật thực định Việt Nam - Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền hiến BPCT - Hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật quyền hiến BPCT cá nhân Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài "Quyền hiến phận thể theo pháp luật Việt Nam hành" là: - Một số vấn đề khái quát chung tiến trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền hiến BPCT - Quy định số giới quyền hiến BPCT - Nêu điểm hoạt động Hiến BPCT ngƣời theo Luật thực định Việt Nam - Tổng kết tình hình thực hoạt động hiến BPCT cộng đồng, nêu điểm bất cập, hạn chế nguyên nhân - Xây dựng khuyến nghị cần thiết để sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật quyền hiến BPCT cá nhân Hiến, lấy, ghép BPCT cá nhân lĩnh vực rộng liên quan đến nhiều ngành khoa học nhƣ: Y học, luật học… Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu đến khía cạnh pháp lý quyền hiến, lấy, ghép BPCT cá nhân theo quy định pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2000), Nghị định số 96-1041 ngày 02/12/1996 Cộng hòa Pháp việc xác định chết trước lấy tạng, mô tế bào mục đích chữa bệnh nghiên cứu khoa học, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Y tế (2001), Thông tư số 23/2001/TT-BYT ngày 22/01/2001 hướng dẫn tạm thời việc tự nguyện hiến thi thể sau chết việc tiếp nhận, bảo quản, sử dụng thi thể trường Đại học Y, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Quyết định số 43/2006/QĐ-BYT ngày 29/12/2006 việc ban hành quy trình kỹ thuật ghép thận từ người cho sống quy trình kỹ thuật ghép gan từ người cho sống, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 sinh theo phương pháp khoa học, Hà Nội David Matas (2007), "Ghép tạng Trung Quốc: điều cần biết", http://Benhthan.com, ngày 29/8/2014 Thiên Di (2008), "Đề cƣơng giới thiệu Luật hiến lấy ghép", http://diendan.az24.vn, ngày 22/7/2008 Đức Doanh (2013), "Sinh từ tinh trùng ngƣời cha sửa đổi luật", http://vov.vn, ngày 29/12/2013 Nguyễn Minh Du (2006), Quyền hiến phận thể theo quy định Bộ luật dân 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lê Đức (2012), "Hoàn thiện vấn đề pháp lý ghép mô phận thể ngƣời hiến lấy xác", http://www.saigonminhluat.com, ngày 21/12/2012 10 Đinh Thị Hằng (2013), "Thực trạng hiến xác, hiến phận thể Việt Nam nay", http://text.123doc.vn, ngày 22/10/2013 11 Bùi Đức Hiển (2007), Quyền hiến xác, hiến phận thể sau chết, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Thị Hoa (2006), Quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân theo quy định Bộ luật dân 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Bùi Đình Hoàng (2012), "Nghiên cứu quyền hiến phận thể nhận phận thể luật dân sự", http://tai-lieu.com, ngày 15/9/2012 14 Hội đồng trƣởng (1991), Điều lệ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức (Ban hành kèm theo Nghị định số 23-HĐBT ngày 24/01/1991), Hà Nội 15 Lê Thị Tuyết Mai (2012), Những biện pháp hƣớng hoàn thiện pháp luật quyền hiến phận thể ngƣời hiến xác sau chết", http://luanvan.com, ngày 29/7/2012 16 Hoàng Đức Minh (2014), "Lỗ hổng pháp lý việc thụ tinh từ tinh trùng ngƣời chết", http://laodong.com.vn, ngày 9/01/2014 17 N.A VTC News (2010), "Trình độ ghép tạng Việt Nam ngang với giới", http://vtv.vn, ngày 14/9/2010 18 Nguyễn Hằng Nga (2011), "Thực trạng hiến xác, hiến phận thể Việt Nam nay", http://text.123doc.vn, ngày 24/4/2011 19 Bùi Minh Ngọc (2011), "Thực trạng vấn đề hiến xác nhân đạo, hiến phận thể ngƣời để phục vụ y học nghiên cứu Việt Nam", http://tranhtung.com.vn, ngày 05/9/2011 20 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Thị Nhung (2010), "Những quy định quyền hiến phận thể ngƣời, hiến xác sau chết - Thực trạng phƣơng hƣớng hoàn thiện", http://doc.edu.vn, ngày 13/5/2010 22 Tuyết Nhung (2013), "Sinh đôi từ tinh trùng ngƣời chồng cố", http://doisong.vnexpress.net, ngày 29/12/2013 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (1989), Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Hà Nội 26 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2006), Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác, Hà Nội 29 Phùng Trung Tập (Chủ biên) (2012), Quyền hiến, lấy xác phận thể người, Nxb Hà Nội, Hà Nội 30 Hoàng Thu (2014), "Con sinh từ tinh trùng ngƣời cha chết Mừng đƣợc con, lo pháp lý", http://www.baomoi.com, ngày 04/01/2014 31 Lê Văn Toàn (2006), "Thực trạng vấn đề hiến xác nhân đạo, hiến phận thể ngƣời để phục vụ y học nghiên cứu Việt Nam", http://tranhtung.com.vn, ngày 22/5/2006 32 Bùi Thu Trang (2008), "Hiến phận thể ngƣời để phục vụ y học nghiên cứu", http://tranhtung.com.vn, ngày 21/4/2008 33 Trần Thị Thu Trang (2008), Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến lấy xác - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập I, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Lê Tú (2013), "Pháp luật có công nhận sinh tinh trùng ngƣời chết", http://vietnamnet.vn, ngày 29/12/2013, 36 Thu Yên (2013), "Thụ tinh từ tinh trùng ngƣời chết - pháp luật ghi nhận tên cha", http://www.thanhnien.com.vn, ngày 30/12/2013