Khi hút thuốc lá, hoặc sống chung với người hút thuốc, khói thuốc hít qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp gây tổn thương trong lòng mạch máu. Vì vậy người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: rụng tóc, đục thủy tinh thể, da nhăn, giảm thính lực, sâu răng, ung thư da, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, loãng xương, bệnh tim mạch, vàng móng tay, ung thư cổ tử cung, tinh trùng biến dạng, bệnh vảy nến, viêm tắc mạch máu, ung thư phổi và các cơ quan khác như: mũi, miệng, lưỡi, tuyến nước bọt, họng, thanh quản, thực quản, thận, dương vật, tụy v.v. Ngoài ra hút thuốc lá còn làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến vô sinh ở nam giới; tăng nguy cơ ung thư tử cung, rối loạn kinh nguyệt, ung thư vú, đối với phụ nữ; dễ bị còi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng đối với trẻ em.
THUỐC LÁ VÀ UNG THƯ TS BS Phan Thị Hồng Đức Tình hình nghiện thuốc Trên giới, theo WHO (1990) Người hút thuốc Ở nước phát triển Ở nước phát triển Nam 30 – 40% 40 – 70% Nữ 20 – 40% – 10% Việt Nam: 50 % nam giới 3,4% nữ giới hút thuốc 26% thiếu niên có độ tuổi từ 15 – 24 hút thuốc > 40% nam cán y tế 1,3 % nữ cán y tế hút thuốc Thuốc Cây có độc, già, có hàm lượng Nicotin cao Người lớn chết dùng khoảng 15 – 20g thuốc dạng thuốc nước để thụt tháo đại trực tràng Trẻ em cần uống vài gram tử vong Hoạt chất chủ yếu: Nicotin, Alcaloid Nicotin đặt theo tên nhà ngoại giao Pháp Nicot (1530 – 1600), người nhập thuốc vào Pháp Hàm lượng Nicotin thay đổi từ – 10% Một số loại thuốc lào tốt chứa đến 16% Nicotin Nicotin liều thấp: tạo sảng khoái nhẹ nhàng, dịu đói & bớt mệt mỏi Lâu dài: lệ thuộc & độc hại cho thể, liều cao → gây chết người Mối liên hệ thuốc ung thư Từ 1939: >30 công trình thực nghiệm chứng tỏ mối liên hệ liều lượng sinh bệnh thuốc Từ 1951: có công trình nghiên cứu (5 Mỹ, Canada, Anh) > 1triệu người năm: Ung thư phổi (10,8), viêm phế quản khí phế thủng (6,1) Thanh quản: (5,4), K hốc miệng (4,1) Thực quản (3,6), bàng quang (1,9), tim (1,7), thận (1,5), khác (1,4) Có liên quan tử suất K phổi số lượng thuốc/ngày, số năm hút thuốc, tuổi bắt đầu hút thuốc Công trình nghiên cứu R Doll & A Barafort (1951-1990) Hội nghị thuốc sức khoẻ giới lần năm 1994, xác định mối liên hệ thuốc tử vong: Bệnh K: phổi, miệng, quản họng, thực quản, tuỵ, bàng quang COPD, tim mạch, viêm loét, xơ gan Xác định mối nguy hiểm thuốc Xác định lợi ích việc bỏ thuốc → Khoảng 50% tử vong thói quen thuốc WHO Thuốc gây tử vong 2,7 triệu người/năm (0,5 triệu người châu Á-Thái Bình Dương) 1990: Tử vong thuốc khoảng 24% Số năm giảm tuổi thọ trung bình 16 năm/người hút thuốc 50% người hút thuốc tử vong thói quen Thuốc nguyên nhân gây K phổi, miệng, thực quản, quản Thuốc làm tăng nguy nhiều loại ung thư khác Thuốc gây nhiều tác hại lên sức khoẻ (giảm tuổi thọ, tăng bệnh lý tim mạch, COPD) Hút thuốc thụ động gây tác hại người lớn, trẻ em, sơ sinh (hút thuốc thụ động khói thuốc môi trường tác nhân gây ung thư nhóm A) Tình hình ung thư năm 1990 (Parkin IARC1998, Pisani) Nam: - Ung thư phổi 18% (hàng thứ 1) - Ung thư hốc miệng họng 6% - Thực quản 5% Nữ: - K phổi: 7% - Miệng họng 2,8% - Thực quản: 2,7% giới: - K phổi: hàng thứ - Mới mắc: triệu 04 (12,8%) - Chết triệu (17,8%) Kết luận IARC: 80% nam, 40% nữ bị K phổi giới thuốc Số liệu Mỹ (ACS 2000) Bệnh liên quan thuốc lá/ ACS 2000: K phổi: 29% bệnh hô hấp 20% Tim: 31%, tim mạch khác 1% Các loại ung thư khác 1% Bệnh lý khác 1% K phổi: Hàng thứ nhất, 87% K phổi thuốc 1/3 49.000 trường hợp tử vong thuốc hàng năm Nguy tử vong thuốc tăng 23 lần/nam, 10 lần/nữ Tại Việt Nam K phổi: Hàng thứ nhất/nam Hà nội thứ /nam TP.HCM Hàng thứ /nữ Hà nội thứ /nữ TP.HCM Các K liên quan thuốc chiếm top 10 loại ung thư (phổi, thực quản, quản, miệng) Ung thư phổi: Nam: 34/100.000 (Hà nội) 25,6/100.000 (TP HCM) Nữ: 8,6-8,7/100.000 Khác biệt nguy nam nữ phản ánh khác biệt thói quen hút thuốc giới (nữ: hút thuốc thụ động) Nguy K khác liên quan thuốc lá: thực quản, quản Nam > nữ khác biệt thói quen hút thuốc 10 Vai trò thầy thuốc / ngưng thuốc Nhận định chung: - Hầu hết thầy thuốc am hiểu mối liên hệ thuốc tần suất, tử suất, đa số cảm giác bất lực với điều trị bệnh liên quan thuốc bn tiếp tục hút thuốc - Nghiên cứu: chương trình huấn luyện thầy thuốc phải can thiệp ngưng thuốc – NCI (Mỹ) cho thấy thầy thuốc giúp bn cai thuốc → Khám theo dõi thường xuyên, nhấn mạnh dược lý thói quen → Phương pháp công tổng lực 20 Phương pháp công tổng lực Phòng khám dưỡng đường không hút thuốc (không: bảng cấm, gạt tàn thuốc, quảng cáo thuốc lá) Phương pháp nhận biết bệnh nhân có hút thuốc → Ghi nhận tình trạng hút thuốc vào hồ sơ bệnh án Lập kế hoạch ngưng thuốc cho bn Khám theo dõi hỗ trợ cho bn Nhân viên quản lý đơn vị: - Tổ chức trì không thuốc - Thăm khám theo dõi bn thường xuyên - Kiểm tra phương tiện hỗ trợ cá nhân - Hướng dẫn nhân viên Để hiệu cần Chống thuốc phận điều trị Ghi nhận tình hình hút thuốc ghi nhận dấu hiệu sinh tồn 21 Sự can thiệp thầy thuốc Thầy thuốc đầu (Bảng 4A) pp thực hiện/3 phút ASK: hỏi tình hình hút thuốc Ông người có hút thuốc không? Bao nhiêu điếu / ngày? Buổi sáng thức dây sau đốt điếu thuốc thứ nhất? Ông/ Bà có lưu tâm đến việc ngưng hút thuốc? Ông/ Bà có ngưng hút thuốc? diễn nào? Ngưng hút thuốc: Tiền dự kiến: chưa xem xét Dự kiến: suy nghĩ chưa kế hoạch Thực hiện: bước kế hoạch Duy trì: tránh hút thuốc trở lại 22 Sự can thiệp thầy thuốc ADVISE (khuyên ngưng thuốc lá): ảnh hưởng thuốc đến đời sống, sức khoẻ cá nhân, gia đình, xã hội Tác động nguy hại thuốc sức khoẻ : Ung thư Bệnh mạch vành Đột quỵ Bệnh mạch máu ngoại vi Tắc tuần hoàn phổi mãn Cườm mắt Cúm, viêm phổi Lão hoá da sớm Viêm loét dày – tá tràng Tăng nhạy cảm đường hô hấp Điều tốt ngưng thuốc lá: Nguy K hốc miệng, thực quản giảm /2 năm ngưng thuốc lá, NMCT người bình thường năm ngưng thuốc Nguy K phổi người cai thuốc sau 25 năm giảm gần nguy không hút thuốc 23 Những lý ngừng hút thuốc Đối với thiếu niên: Hơi thở hôi Răng ố vàng Ho, viêm họng Khó thở (ảnh hưởng hoạt động TDTT) Thường nhiễm trùng hô hấp Phí tiền Mất tự (lệ thuộc thuốc lá) Đối với người bắt đầu hút thuốc: dễ ngừng hút Đối với người lớn hút thuốc – chưa triệu chứng gì: Nguy bệnh tim mạch tăng gấp Nguy khí phế thủng tăng gấp Nguy K phổi tăng gấp 10 Thời gian sống rút ngắn -8 năm Tốn tiền cho thuốc điều trị bệnh Hơi thở hôi, da mau nhăn, giảm vị trí xã hội cộng đồng 24 Những lý ngừng hút thuốc Đối với người lớn hút thuốc có triệu chứng: Nhiễm trùng hô hấp trên: ho, viêm họng Bệnh nướu, viêm loét dày tá tràng, viêm thực quản Khó thở (bệnh liên quan COPD) Loãng xương Đau tim (thắt ngực bệnh mạch vành) Bệnh Burger (viêm tắc tĩnh mạch chi dưới) Đối với phụ nữ có thai: Tăng % sẩy thai thai lưu Tăng nguy sinh nhẹ cân Cha mẹ: Con người hút thuốc thường ho nhiễm trùng hô hấp Gương xấu cho 25 Sự can thiệp thầy thuốc ASSIST ASSIST (hỗ trợ ngưng thuốc lá): Xác định lý động lực cai thuốc: → Nhân rộng, phát huy, củng cố → Khuyến khích bệnh nhân làm tốt → Hỗ trợ có nguy tái nghiện thuốc Ví dụ: Cẩm nang cai nghiên: HỎI – ĐÁP Điều trị có lợi cai thuốc 26 Sự can thiệp thầy thuốc ASSIST Quyết định thời gian cai thuốc → Chọn ngày tuần trở lại để ngưng hút thuốc Nghiện nặng: Định nghĩa: - Hút > gói/ ngày - Trong vòng 30 phút sau thức dậy - Miếng dán nicotin: → Giảm triệu chứng thiếu nicotin (kích thích, lo âu…) → Dùng sáng sau thức dậy → Giảm liều dần (thời gian – tuần) → Dị ứng da (thay đổi vị trí áp) → Chống định: nữ, NMCT < tháng, đau thắt ngực không ổn định, rối loạn nhịp nặng Kẹo nicotin: → Không ổn định nicotin/ máu → Không ưa chuộng so với miếng dán nicotin → Ít thông dụng 27 Sự can thiệp thầy thuốc ASSIST Mục đích: Thay nicotin Kiểm soát thói quen hút thuốc tâm lý triệu chứng (do hội chứng thiếu nicotin giảm dần) - Y học cổ truyền Đông phương Châm cứu Thuốc Y học Cổ truyền Tập luyện: phương pháp dưỡng sinh, thiền định, Yoga… - Tâm lý trị liệu 28 Sự can thiệp thầy thuốc ARRANGE (khám theo dõi định kỳ) Thầy thuốc theo dõi liên tục thường xuyên để cai thuốc chống nguy tái nghiện Dùng phương pháp thay nicotin Khen khuyến khích bn Số lần tái khám, số lần tiếp xúc: thảo luận bn Lần 1: 1-2 tuần sau ngày bệnh nhân ngưng thuốc qua điện thoại qua thư Lần 2: 1-2 tháng sau, trao đổi cách cai thuốc lâu dài chống ghiền thuốc 29 Trở ngại cai thuốc Sợ không thành công, lên cân, áp lực bạn bè, stress, triệu chứng ghiền thuốc Tăng 5-10 pounds (2-5 kg) sau ngưng thuốc lá→ luyện tập ăn uống Bạn bè, đồng nghiệp, hôn phối hiệp lực ngưng thuốc Thuốc giải toả stress→các phương pháp ứng phó stress giảm gánh nặng stress Hội chứng nghiện nicotin: rứt, kích thích, khó tập trung, thiếu thuốc (cảm giác kéo dài vài phút) sau (thường tháng) →Tản bộ, hít thở sâu, nhai thức ăn cay nóng Những thất bại cai thuốc → kết hợp lại nhiều lần (thực kiên trì) 30 Vai trò người thầy thuốc /kế hoạch y tế cộng đồng & xã hội Tuyên truyền môi trường không khói thuốc (sức khoẻ cộng đồng, qui chế chống thuốc (địa phương, quốc gia, quốc tế) Lôi cấu địa phương vào chương trình → chế độ cho công nhân thuốc pháp chế Cấm hút thuốc bệnh viện, dưỡng đường, trường học, cộng đồng cư dân, gia đình (không khói thuốc) Thầy thuốc ngăn ngừa kiểm soát hút thuốc 31 32 33 34