Mụn ruồivàungthư Bs Nguyễn Thị Nhuận Ai cũng có mụn ruồi, không nhiều thì ít. Và thông thường thì chúng ta ít ai chú ý đến mụn ruồi, trừ khi chúng ở những vị trí ta không thích hay chúng quá lớn. Đa số mụnruồi đều vô hại. Tuy nhiên, mụnruồi có thể trở thành ung thư, và đây là điều chúng ta cần quan tâm. Chú ý đến mụnruồivà theo dõi sự thay đổi của chúng là một trong những cách chúng ta có thể phát hiện sớm ungthưvà được chữa trị. Không phải tất cả các ungthư da đều bắt đầu từ các mụnruồi nhưng rất nhiều phát khởi từ bên cạnh mụnruồivà những đốm đen trên da. Đặc tính của mụnruồi Đa số mụnruồi là những vết nhỏ mầu nâu. Tuy nhiên mụnruồi có rất nhiều tính chất khác nhau. -Mầu: Mụnruồi có thể có mầu của da thịt, mầu đỏ nâu, nhiều sắc nâu từ nhạt đến đậm và mầu xanh. -Hình dạng: Mụnruồi có thể có đủ hình dạng khác nhau từ tròn, bầu dục tới không có hình dạng nhất định. -Kích thước: Mụnruồi có thể chỉ nhỏ bằng đầu kim hoặc lớn đến che hẳn một cánh tay hay cánh chân. Nhưng đa số các mụnruồi đều nhỏ hơn một phần tư của 1 inch ( 6mm) Mụnruồi có thể mọc bất cứ nơi đâu, từ da đầu tới dưới nách, dưới móng tay hay giữa các ngón chân, ngón tay. Đa số chúng ta có từ 10 tới 40 mụnruồivà con số này có thể thay đổi trong suốt cuộc đời chúng ta. Mụnruồi mới có thể mọc lên và vì mụnruồi chỉ “sống” khoảng 50 năm, chúng có thể biến mất khi chúng ta già đi. Sự thay đổi của mụnruồi Bề mặt của mụnruồi có thể phẳng phiu hay nhăn nheo, nằm sát mặt da hay trồi lên. Vài mụnruồi mới đầu có thể lặn trong da và màu nâu nhưng sau đó trồi lên và nhạt mầu đi. Vài mụn có thể mọc cao và tróc đi. Một vài mụn có thể tự nhiên biến mất. Đa số chúng ta mọc đủ mụnruồi ở tuổi 20, tuy nhiên một số có thể tiếp tục mọc cho đến tuổi trung niên. Có những giai đoạn trong cuộc đời chúng ta mà mụnruồi có thể thay đổi, trở thành đậm mầu hơn, lớn hơn và nhiều hơn vì thay đổi của kích thích tố trong người. Đó là thời kỳ dậy thì hoặc trong lúc các bà mang thai. Nguyên nhân Chất sắc tố melanin là một chất có tự nhiên trong da và cho da chúng ta mầu sắc. Những tế bào tên melanolytes nằm dưới da tiết ra chất này, sau đó chúng được chở tới những tế bào bề mặt của da. Melanin được trải đều trên da nhưng đôi khi sắc tố này tụ lại ở một chỗ tạo ra mụn ruồi. Hiện nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm ra tại sao có mụnruồivà để làm gì. Đa số mụnruồi đều vô hại nhưng một số các mụnruồi khác thường sẽ dễ trở thành ungthưvà cần được chú ý đặc biệt. Những mụnruồi nào dễ thành ung thư? -Mụn ruồi lớn bNm sinh: N hững mụnruồi này có mặt từ lúc mới sinh ra và dễ trở thành ungthư melanoma, một loại ungthư có con số tử vong cao. Một cách tổng quát, những mụnruồi lớn hơn một nắm tay là có nguy cơ cao nhất. N ên gặp bác sĩ khám những mụnruồi này. -Mụn ruồi nhiều người trong gia đình có giống nhau: Đây là những mụnruồi lớn hơn trung bình, tức cỡ chừng 6mm, bằng đầu gôm của cây bút chì, và có hình dạng sần sùi, có tên là dysplastic nevi. Chúng thường được tả là giống như trái trứng chiên vì có gờ không bằng phẳng, chính giữa đậm mầu hơn chung quanh. Trông chúng như có mầu đỏ hay nâu . nếu bạn có mụt ruồi giống như đã tả, nên gặp bác sĩ. -Quá nhiều mụn ruồi: N ếu bạn có tới 50 hay hơn mụn ruồi, bạn sẽ dễ bị ungthư da hơn. Khi nào nên gặp bác sĩ? N ếu bạn lớn hơn 20 tuổi và có một mụnruồi mới xuất hiện, nên gặp bác sĩ, nhất là khi mụnruồi của bạn có những triệu chứng sau: -Đau -N gứa hay rát như phỏng -Chảy nước hay máu -Có vNy hay mài -Thay đổi thình lình về hình dạng, kích thước, mầu sắc hay độ cao N ếu bạn cảm thấy lo ngại về mụnruồi của mình, nên xin bác sĩ giới thiệu tới BS chuyên môn về da. Dò tìm và định bệnh Khám da toàn bộ là một cách để dò tìm và định bệnh ungthư da. Bác sĩ sẽ khám từ đầu xuống chân kể cả da đầu, lòng bàn tay, lòng bàn chân, vùng giữa 2 mông. Khi thấy một mụnruồi nghi ngờ có bệnh, bác sĩ có thể cắt một mNu nhỏ của mụnruồivà gửi đi khám nghiệm dưới kính hiển vi (làm sinh thiết). Cách này có thể thấy được mụnruồi có tế bào ungthư chưa. nếu có, toàn mụnruồivà vùng da hcung quanh sẽ được cắt đi. Thường thường, đã bị cắt đi, mụnruồi sẽ không mọc trở lại. N ếu mọc trở lại, nên gặp bác sĩ ngay. Phòng ngừa ungthư da Phương cách tốt nhất để khám phá ungthư da là biết rõ tính chất của các mụt ruồi trên da bạn. N ên tự khám da thường xuyên, khoảng 1 lần mỗi tháng, nhất là khi trong gia đình bạn có người bị ungthư da melanoma, để sớm biết nếu da vàmụnruồi thay đổi, có triệu chứng ung thư. Cần nhớ khám những vùng không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời như da đầu, dưới nách, chân (móng chân, lòng bàn chân và vùng giữa các ngón chân), lòng bàn tay và móng tay, vùng bộ phận sinh dục và vùng dưới nhũ hoa các bà. Có thể dùng một tấm gương nhỏ cầm tay đứng trước gương lớn để dễ nhìn những vùng phía sau. N hững người có mụnruồi dysplastic (tả ở trên) cần được bác sĩ da khám thường xuyên. A - B - C - D Khi khám mụnruồi nên nhớ 4 quy luật sau: A: Asymmetrical: Để ý những mụnruồi có hình dạng bất thường, thí dụ như hình hai nửa bán cầu khác nhau. B: Border irregular: Bờ loang lổ không bằng phẳng C: Changes in Color: Để ý những mụnruồi nhiều mầu hoặc mầu không đều chỗ đậm chỗ lợt. D: Diameter: Đường kính lớn hơn 6mm. N hững mụnruồi có những tính chất trên là đáng nghi ngờ và cần được bác sĩ da xem xét. Tự săn sóc N goài ra, để phòng ngừa ungthư da, chúng ta nên: - Tránh ra nắng giờ mặt trời đang ở cao điểm: tức giữa 10 giờ sáng và 4 giờ chiều. - Dùng kem chống nắng: 20 tới 30 phút trước khi ra ngoài nên bôi kem chống nắng có độ bảo vệ từ 15 hay hơn. Bôi lại mỗi 2 giờ, nhất là khi bơi hay chơi thể thao nặng. N hiều loại kem có thể ngăn cả 2 loại tia UVA và B. N ên mua kem có chứa chất avobenzone, titanum dioxide, transparent hay microdispersed zinc oxide. nên nhớ kem chống nắng cũng chỉ bảo vệ một phần, không phải là thần dược để chống ung thư. - Che nắng: bằng nón rộng vành, áo quần dài. N ếu được, mặc loại quần áo đặc biệt bằng vải ngăn được tia UV. N ếu bạn có một mụnruồi coi không đẹp mắt, bạn có thể che dấu bằng những loại kem đặc biệt. N ếu có sợi lông mọc từ mụn ruồi, bạn có thể cắt ngắn sát hoặc có thể nhờ BS da khử vĩnh viễn. N ếu mụnruồi mọc trong bộ râu, có lẽ bạn nên nhờ BS da cắt đi vì cạo râu thường xuyên có thể làm mụn bị chảy máu hay bị trầy. N hững mụnruồi ở những chỗ dễ bị trầy xát cũng nên được cắt bỏ đi. N ếu lỡ chạm vào mụnruồi khiến chảy máu, nên chùi rửa sạch. N ếu vết thương không lành, nên gặp bác sĩ. Bs Nguyễn Thị Nhuận Copyright, 2008. Muốn phổ biến bài viết này, cần xin phép tác giả và xin ghi rõ nguồn Y Dược N gày N ay, www.yduocngaynay.com . thành ung thư và cần được chú ý đặc biệt. Những mụn ruồi nào dễ thành ung thư? -Mụn ruồi lớn bNm sinh: N hững mụn ruồi này có mặt từ lúc mới sinh ra và dễ. Mụn ruồi và ung thư Bs Nguyễn Thị Nhuận Ai cũng có mụn ruồi, không nhiều thì ít. Và thông thư ng thì chúng ta ít ai chú ý đến mụn ruồi, trừ khi