1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn một số giải pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng NHĐTPT (BIDV) hà nội

77 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 620,81 KB

Nội dung

Lời mở đầuTrong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh đã có bớc phát triển nhanh chóng và ngày càng đợc khẳng định rõ vai tròquan trọng của mình trong nề

Trang 1

Lời mở đầuTrong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh đã có bớc phát triển nhanh chóng và ngày càng đợc khẳng định rõ vai tròquan trọng của mình trong nền kinh tế.

Đối với ngân hàng sự phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã

mở ra một thị trờng mới cho việc mở rộng và tăng trởng hoạt động tín dụng Vớivai trò đầu tầu của nền kinh tế, tín dụng ngân hàng có tác động tích cực trong việc

hỗ trợ khu vực KTNQD đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị giúp cho hoạt độngsản xuất kinh doanh đợc thực hiện liên tục, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăngsức cạnh tranh trên thị trờng

Nhng thực tế trong thời gian gần đây hoạt động đầu t tín dụng đối với khuvực KTNQD cha đợc hệ thống NHTM quan tâm thích đáng cả về số lợng lẫn chấtlợng Hơn nữa, vốn tín dụng của các ngân hàng cho vay đối với khu vực KTNQDcha hợp lý, hiệu quả cha cao Vì vậy, sau một thời gian thực tập tại NHĐT & PT

Hà Nội em đã chọn đề tài “Một số giải pháp mở rộng tín dụng khu vực KTNQDtại chi nhánh NHĐT & PT Hà Nội” Với mục đích trình bày vai trò của KTNQD

và vai trò của việc mở rộng cho vay đối với KTNQD, phân tích thực trạng tìnhhình cho vay của NHĐT & PT Hà Nội, từ đó có những giải pháp chủ yếu và kiếnnghị lên cấp trên nhằm mở rộng cho vay đối với khu vực KTNQD tại ngân hàngtrong thời gian tới

Để đạt đợc mục đích đề ra khoá luận kết hợp sử dụng một số phơng phápnh: Phơng pháp duy vật biện chứng, tổng hợp, phân tích đồng thời quán triệtvận dụng đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nớc

Ngoài lời mở đầu và kết luận, khoá luận đợc chia thành 3 chơng:

Chơng I: Tín dụng ngân hàng đối với khu vực KTNQD

Chơng II: Thực trạng hoạt động mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vựcKTNQD

Chơng III: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vựcKTNQD tại chi nhánh NHĐT & PT Hà Nội

Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, khoá luận tốt nghiệpkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sừ góp ý của cácthầy cô giáo và những ai quan tâm tới vấn đề này

Khoá luận đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của cô Vũ Thanh Hà Nhân dịpnày em xin một lần nữa bày tỏ lòng biết ơn đến sự giúp đỡ của cô Bên cạnh đó,cho phép em đợc nói lời cảm ơn tới cô chú, anh chị công tác tại chi nhánh NHĐT

& PT Hà Nội đã giúp em hoàn thành khoá luận!

Sinh viên

Trang 2

NguyÔn ThÞ Lan

Trang 3

Chơng Itín dụng ngân hàng với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh

1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng:

1.1.1 Khái niệm:

Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc Latinh Creditum có nghĩa là một sự tin

t-ởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin

Tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là một sản phẩm của nền kinh tế

hàng hoá Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, ngày nay tín

dụng đợc hiểu theo ngôn ngữ thông thờng là quan hệ vay mợn Quan hệ này thể

hiện qua 3 giai đoạn:

- Ngời cho vay chuyển cho ngời đi vay một lợng giá trị nhất định Giá trịnày đợc thể hiện dới hình thái tiền tệ hoặc dới hình thái hiện vật nh hàng hóa,

máy móc, thiết bị…

- Ngời đi vay sử dụng giá trị đó tạm thời trong một thời gian nhất định, saukhi hết thời hạn sử dụng, ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay

- Giai đoạn kết thúc vòng tuần hoàn tín dụng Sau khi hoàn thành chu kỳ

sản xuất ngời đi vay hoàn trả lại cho ngời cho vay, giá trị hoàn trả thông thờng lớn

hơn giá trị lúc đi vay

Trong quá trình phát triển lâu dài của nền sản xuất và lu thông hàng hoá,

quan hệ tín dụng đã hình thành và phát triển thông qua các hình thức: tín dụng

nặng lãi, tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa bên cho vay và đi vay trong đó

bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một khoảng thời

gian nhất định và bên đi vay có nghĩa vụ thanh toán nợ các gốc và lãi một cách vô

điệu kiện khi đến hạn thanh toán

Tín dụng ngân hàng đợc biểu hiện qua các quan hệ sau: quan hệ tín dụng

ngân hàng với kinh tế nhà nớc, giữa ngân hàng với khu vực kinh tế t nhân, ngân

hàng và cá nhân, quan hệ tín dụng giữa các nớc trên thế giới Trong nền kinh tế,

ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian

Vì vậy, trong quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân, ngân

hàng vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay Ngân hàng nhận tiền gửi của các

doanh nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, hoặc trái phiếu để

huy động trong xã hội Ngợc lại, với t cách ngời cho vay, ngân hàng cấp tín dụng

cho các doanh nghiệp và các cá nhân Khác với tín dụng thơng mại đợc cung cấp

Trang 4

dới hình thức hàng hoá, còn tín dụng ngân hàng đợc cung cấp dới hình thức tiền

tệ bao gồm tiền mặt và bút tệ, chủ yếu là bút tệ

1.1.2 Phân loại tín dụng:

Để phân loại tín dụngcó rất nhiều cách thức khác nhau theo những tiêu thứckhác nhau, sau đây là một số cách phân loại chủ yếu phổ biến hiện nay:

- Căn cứ vào thời gian cho vay, tín dụng gồm có:

+ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm, tín dụng ngắnhạn bao gồm các loại: cho vay bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lu động củadoanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thơng mại dịch vụ, chiết khấu chứng từ có giá,phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân

+ Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại tíndụng này đợc cấp để mua sắm tài sản cố dịnh, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mởrộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh

+ Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm đợc sử dụng đểcấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầy t xây dựng các xí nghiệp mới, các công trìnhthuộc cơ sở hạ tầng (đờng xá, bến cảng, sân bay) cải tiến và mở rộng sản xuất vớiquy mô lớn

- Căn cứ vào đối tợng tín dụng, tín dụng bao gồm:

+ Tín dụng vốn lu động: là loại tín dụng đợc sử dụng để hình thành vốn lu

động của các tổ chức kinh tế, có nghĩa là cho vay bù đắp vốn lu động thiếu hụttạm thời Tín dụng vốn lu động bao gồm: cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chiphí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ dới hình thức chiết khấu kỳphiếu

+ Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng đợc sử dụng để hình thành tài sản

cố định, có nghĩa là đầu t để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹthuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới

- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, tín dụng bao gồm:

+ Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá: là loại tín dụng cấp cho các nhàdoanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh để tiến hàn sản xuất và lu thông hàng hoá

+ Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhucầu tiêu dùng nh: mua sắm nhà cửa, xe cộ, các loại hàng hoá bền chắc nh tủ lạnh,

điều hoà, máy giặt…

- Căn cứ vào mức độ đảm bảo, tín dụng bao gồm:

+ Tín dụng có đảm bảo: là hình thức cấp tín dụng có tài sản hoặc ngời bảolãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay Đây là loại tín dụng đợc tất cả cácngân hàng áp dụng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, đặc biệt là khoản vaylớn, các khoản đầu t trung, dài hạn

Trang 5

+ Tín dụng không có đảm bảo: là hình thức tín dụng không có tài sản hoặcngời bảo lãnh đảm bảo cho khoản nợ vay Việc đi vay chỉ dựa vào uy tín của ng ờivay hoặc bảo lãnh bằng uy tín của một bên thứ ba là các doanh nghiệp hay các tổchức đoàn thể chính trị - xã hội.

- Căn cứ vào xuất xứ của tín dụng, tín dụng bao gồm:

+ Tín dụng gián tiếp: là hình thức cấp tín dụng thông qua một trung gian tàichính nh ngân hàng thơng mại hoặc tổ chức tín dụng khác

+ Tín dụng gián tiếp: là hình thức cấp tín dụng giữa ngời có tiền và ngờicần sử dụng tiền đó, không cần phải thông qua một trung gian tài chính nào cả.1.1.3 Quy trình tín dụng:

Quy trình cho vay là trình tự các bớc mà ngân hàng thực hiện cho vay đốivới khách hàng

Quy trình cho vay phản ánh nguyên tắc cho vay, phơng pháp cho vay, trình

tự cho vay, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩm quyềngiải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng Để đảm bảo hiệu quả tíndụng thì quy trình tín dụng bao gồm các bớc sau:

1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng:

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng của ngân hàng đợc sử dụng

nh là công cụ khai thác và động viên có hiệu quả nhất lợng tiền nhàn rỗi vào quátrình tái sản xuất xã hội, phù hợp với quá trình vận động liên tục của vốn

ở Việt Nam hiện nay nhiệm vụ đợc đặt ra hàng đầu là tín dụng ngân hàng

đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nói chung và hoạt động củacác doanh nghiệp nói riêng

a Tín dụng ngân hàng thực hiện quá trình huy động các nguồn vốn nhànrỗi đa vào đầu t, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, và góp phần táisản xuất mở rộng nền kinh tế

Vốn là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh kể

từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cũng nh khi một loại hình sản xuất kinh doanh

Trang 6

mới ra đời Trong bất kỳ nền kinh tế hàng hoá nào cũng có nguồn tiền nhàn rỗi vàcha sử dụng trong mọi tổ chức, thành phần phần kinh tế Tín dụng ngân hàng đãtập trung cac nguồn tiền đó thông qua hoạt dộng vốn của mình theo nguyên tắchoàn trả và có lãi để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình huy động, các tổ chức kinh tế có thể mở tài khoản tiền gửitại ngân hàn để phục vụ cho hoạt động giao dịch với các tổ chức khác và tiền gửitrong tài khoản của các đơn vị luôn phải có số d nhất định Nhờ vậy mà ngânhàng có thể huy động những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuấtdinh doanh của các tổ chức kinh tế - xã hội và nguồn dự trữ cha dùng đến củangân sách nhà nớc, hình thành nên nguồn vốn Từ đó, ngân hàng tiến hành phânphối các nguồn đó một cách có kế hoạch, đáp ứng nhu cầu của quá trình tái sảnxuất mở rộng

b Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sảnxuất, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế mũinhọn

Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thịtrờng thông qua các công cụ tài chính tín dụng để sử dụng có hiệu quả nhất nguồntài nguyên và sức lao động Muốn phát huy thế mạnh về tài nguyên để chuyển h-ớng cơ cấu phù hợp với chiến lợc kinh tế xã hội thì không thể thiếu vai trò của tàichính tiền tệ Trong đó, tín dụng ngân hàng tạo nguồn vốn bằng cách huy độngtiền nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua lãi suất linh hoạt và phù hợp với chỉ sốtrợt giá của đồng tiền để đầu t vào các ngành, các công trình trọng điểm… Bêncạnh đó, ngân hàng còn tập trung tín dụng tài trợ cho những ngành kinh tế mũinhọn mà sự phát triển của các ngành này sẽ tạo cơ hội, cơ sở thúc đẩy ngành kinh

tế khác phát triển nh sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí, xây dựng cơ sởhạ tầng

c Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá qua ngânhàng với quy mô ngày càng lớn và có tính chất thờng xuyên, liên tục Hoạt độngthanh toán giữa các chủ thể trong nền kinh tế diễn ra qua hệ thống NHTM đã làmtăng tốc độ luân chuyển hàng hoá và luân chuyển tiền tệ

Ngoài ra, sự phát triển của các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng đi đôi với việcthanh toán không dùng tiền mặt trong lu thông góp phần ổn định lu thông tiền tệ

Đây cũng là một trong những phơng thức để kiềm chế lạm phát

d Tín dụng ngân hàng thực hiện chức năng phản ánh, tổng hợp và kiểmsoát các hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế

Sự vận động của tín dụng ngân hàng cúng nh việc quản lý tập trung thốngnhất công tác tín dụng đã tạo tiền đề khách quan cho tín dụng ngân hàng thực

Trang 7

tắc hoàn trả, phục vụ tái sản xuất mở rộng Tín dụng ngân hàng phản ánh mộtcách tổng hợp và nhạy bén mối quan hệ giữa quá trình sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp với tình hình hoạt động của nền kinh tế Trên cơ sở đó, nhà nớc

có biện pháp kịp thời phát huy những nhân tố tích cực và hạn chế những tiêu cực

có thể xảy ra để thúc đẩy sự phát triển kinh tế Quá trình phản ánh và kiểm soátcủa tín dụng ngân hàng là không thể tách rời nhau trong chức năng này Do đó, có

đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế không thể thiếu đợc trong công tác quản lýtài chính, kiểm soát các quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm xã hội, thực hiện

ợc phát triển đa dạng cả về nội dung và hình thức, về chiều sâu lẫn chiều rộng Đó

là nhân tố hết sức quan trọng tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế mỗi nớc, đặcbiệt là đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam Tín dụng ngân hàng

đã trở thành một trong những phơng tiện liên kết kinh tế các nớc với nhau ở nớc

ta, trong thời gian qua tín dụng ngân hàng đã góp phần đáng kể vào quá trình hợptác kinh tế với các nớc trên thế giới

1.2 Tín dụng ngân hàng đối với khu vực KTNQD:

1.2.1 Khái quát về khu vực KTNQD:

Trong nền kinh tế Việt Nam, KTNQD là một bộ phận cấu thành của nềnkinh tế quốc dân bao gồm hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp, hợp tác xã đến các công

ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… hoạt động trên tất cảcác lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Với lĩnhvực tham gia rộng rãi nh vậy, thành phần KTNQD đã tạo ra một phần không nhỏGDP thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế, thu hút lao động, tận dụng khai thác tiềmnăng của đất nớc

ở nớc ta, Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định nớc ta cócác thành phần kinh tế nh sau: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cáthể, Kinh tế t bản t nhân và Kinh tế t bản nhà nớc Trong đó, kinh tế quốc doanhthực hiện tốt vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thể để trở thành nền tảng củanền kinh tế quốc dân

Đảng ta xuất phát từ thực tế của đất nớc và vận dụng quan điểm của V.I.Lênin: “Coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trng của thời kỳ quá

độ” Từ đó, sở hữu t nhân đợc thừa nhận KTNQD đợc tồn tại và phát triển bình

đẳng cùng kinh tế Nhà nớc

Trang 8

Kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu nhà nớc

về t liệu sản xuất chủ yếu, gồm những đơn vị mà toàn bộ vốn thuộc về nhà nớchoặc phần của nhà nớc chiếm tỷ trọng khống chế Đại diện của các thành phầnkinh tế này là doanh nghiệp nhà nớc đó là các tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu tvốn thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hay hoạt động công íchnhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao (luật doanh nghiệpnhà nớc - Điều 1)

ở nớc ta hiện nay, khu vực KTNQD bao gồm: công ty cổ phần, công tytrách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, hộ cá thể và cá nhân kinhdoanh

Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

Hộ kinh doanh cá thể là một thực thể kinh doanh do một cá nhân hoặc hộgia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định không thờng xuyên thuêlao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình

đối với hoạt động kinh doanh

Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp trong đó:

+ Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần

+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác củadoanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp

+ Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác,trừ trờng hợp quy định tại khoản 3 điều 55 và khoản 1 điều 58 của luật này

+ Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là ba vàkhông hạn chế số lợng tối đa

Công ty trách nhiệm hữu hạn là công ty trong đó phần vốn góp của tất cảcác thành viên phải đợc đóng đầy đủ ngay khi thành lập công ty Các phần vốngóp đợc ghi trong điều lệ của công ty Công ty không đợc phép phát hành bất kỳmột loại chứng khoán nào Việc chuyển nhợng vốn góp giữa các thành viên đợcthực hiện tự do, việc chuyển nhợng phần vốn góp cho ngời không phải là thànhviên phải đợc sự thống nhất của các thành viên đại diện với ít nhất 3/4 số vốn điều

lệ của công ty

Hợp tác xã là đơn vị kinh tế do nhiều lao động cùng nhau góp vốn để sảnxuất kinh doanh Hợp tác xã hoạt động theo luật hợp tác xã và trên nguyên tắcbình đằng, dân chủ, cùng hởng lợi, cùng chịu rủi ro với mọi thành viên nhằm kếthợp sức mạnh tập thể để giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề sản xuất kinhdoanh và đời sống Cơ quan cao nhất là đại hội xã viên, cơ quan quản lý các hoạt

động của hợp tác xã là ban chủ nhiệm hợp tác xã viên bầu theo luật hợp tác xã

Trang 9

a Đặc điểm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Suốt một thời gian dài, nớc ta xây dựng kinh tế XHCN theo mô hình “Quốcdoanh hoá” và “Tập thể hoá”, các thành phần KTNQD gần nh bị xoá bỏ KTNQD

mới thực sự khởi sắc khi có luật doanh nghiệp t nhân và luật công ty đợc nhà nớc

ban hành năm 1991 Điều đó đã quyết định nên đặc điểm của thành phần

KTNQD

Thứ nhất, ở nớc ta hiện nay cùng với sự phát triển của nên kinh tế khu vực

KTNQD đã có sự phát triển nhanh chóng và đạt một số kết quả nhất định Với

chính sách khuyến khích và hỗ trợ hoạt động cho khu vực KTNQD, số lợng doanh

nghiệp ngoài quốc doanh đã tăng lên nhanh chóng Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Qua bảng số liệu trên ta thấy số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng

cao qua các năm, năm 1991 mới chỉ có 123 doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 63

tỷ đồng thì đến năm 1996 đã có 26.091 doanh nghiệp với số vốn điều lệ lên tới

8.257 tỷ đồng, tăng 25.968 doanh nghiệp so với năm 1991 Đến năm 1998, khu

vực KTNQD đã có 1.244.957 doanh nghiệp tăng 1.218.866 doanh nghiệp so với

năm 1996 trong đó 2.990 hợp tác xã, 2.4667 doanh nghiệp t nhân và 1.217.300 hộ

kinh tế cá thể

Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hầu hết là những đơn vị còn non

trẻ vì nó mới thực sự đợc công nhận là một khu vực kinh tế chính thức từ hơn 10

năm Vì vậy, quy mô doanh nghiệp còn rất nhỏ bé 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ

thuộc khu vực KTNQD, quy mô vốn đầu t của các doanh nghiệp t nhân là rất nhỏ,

đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2: Quy mô vốn đầu t của DNNQD Vốn trung bình/1DN

Tỷ trọng

68.3%

(100 triệu <Vốn trungbình <500 triệu chiếm

25,4%)

31,7%

(Vốn trung bình>1 tỷchiếm 18,9%) Doanh nghiệp có số vốn dới 500 triệu đồng chiếm 68,3% tổng số doanh

nghiệp (trong đó doanh nghiệp có số vốn trên 100 triệu đồng chiếm 25,4%)

Trang 10

Doanh nghiệp có số vốn trên 500 triệu đồng chiếm 31,7 % (trong đó doanhnghiệp có số vốn trên một tỷ chiếm 18,9%) Mặt khác, trong khu vực KTNQDchủ yếu là các doanh nghiệp t nhân Mặc dù, KTNQD đa dạng về loại hình nhng

do vốn ít và hạn chế về khả năng tích luỹ vốn, KTNQD không có đủ điều kiện

đầu t khoa học công nghệ hiện đại sản xuất công nghiệp nặng cũng nh đầu t vàocơ sở hạ tầng là lĩnh vực có yêu cầu vốn lớn và thời gian thu hồi vốn lâu

Thứ hai, khả năng tài chính nhỏ bé nghèo nàn Phần lớn các doanh nghiệpngoài quốc doanh thờng bị hạn chế về tài chính Vốn luôn là khó khăn lớn nhất

đối với sự tồn tại và phát triển của KTNQD, giai đoạn đầu, các doanh nghiệpngoài quốc doanh thờng gặp phải vấn đề thiếu vốn, thể hiện ở tổng nguồn vốnkinh doanh và vốn tự có trong tổng nguồn vốn, một số doanh nghiệp kinh doanhchủ yếu bằng vốn vay nhng số doanh nghiệp đợc xét duyệt vay vốn từ ngân hàng

để tiến hành các hoạt động kinh doanh không nhiều Song thực tế sổ sách kế toáncủa các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói chung đơn giản, thiếu chính xác Vìvậy, đánh giá tài chính để cho vay đối với ngân hàng là sự khó khăn lớn nhất làkhi sổ sách kế toán cha đợc kiểm toán

Thứ ba, trong hoạt động sản xuất kinh doanh yếu tố rủi ro đối với DNNQD

là lớn so với DNQD Bởi vì, doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có yếu tố sởhữu nhà nớc, chủ sở hữu toàn quyền quyết định hoạt động kinh doanh của minh(theo khuôn khổ pháp luật) và tự chịu trách nhiệm về hoạt động đó Do đó, cácthành phần KTNQD “phải tự thân vận động” trong cơ chế thị trờng để tìm nguồnvốn đáp ứng nhu cầu sản xuất Một trong những nguồn vốn quan trọng mà doanhnghiệp ngoài quốc doanh huy động đợc là từ sự trợ giúp của nhà nớc Trong khi

đó, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là rất lớn và việc huy

động vốn phải do doanh nghiệp tự tìm kiếm Tính tự lực của các thành phần kinh

tế ngoài quốc doanh có tính chất hai mặt: nó vừa tạo ra sự năng động sáng tạo tựchủ trong sản xuất kinh doanh nhng sự tự do này đôi khi vợt quá tầm kiểm soátcủa nhà nớc gây nhiều tiêu cực trong hoạt động này Tình trạng chạy theo lợinhuận mà có phản ánh kinh doanh mạo hiểm gây thua lỗ phá sản… tạo ra sự thiếulòng tin đối với các chủ thể khác trong nền kinh tế đó là nguyên nhân khiến ngânhàng ngại cho vay đối với khu vực kinh tế này

Thứ t, môi trờng sản xuất kinh doanh cha ổn định Các thành phần kinh tếngoài quốc doanh phát triển thất thờng lúc lên lúc xuống tuỳ thuộc vào chính sáchquản lý cụ thể của Nhà nớc (chính sách thuế, lãi suất cho vay, chính sách xuấtnhập khẩu…) Môi trờng kinh doanh không thuận lợi ngay từ khâu làm thủ tục

đăng ký kinh doanh và thành lập doanh nghiệp Thủ tục này kể từ khi có luậtdoanh nghiệp (đợc bắt đầu thực hiện từ ngày 1/1/2000) đã giảm đi nhiều khâu

Trang 11

nh đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghềphải tập trung, sở kế hoạch - đầu t tỉnh gây khó khăn cho các tổ chức cá nhânmuốn thành lập doanh nghiệp ở địa bàn xa tỉnh Và sự sách nhiễu phiền hà củacán bộ đăng ký kinh doanh làm cá nhân, doanh nghiệp tốn kém cả thời gian lẫntiền bạc.

Nh vậy, qua các đặc điểm của kinh tế ngoài quốc doanh ta thấy nó rất phùhợp với sự phát triển của nớc ta hiện nay Nếu nhà nớc có một chính sách và môitrờng thuận lợi cho môi trờng này phát triển thì họ sẽ đóng góp một tỉ trọng đáng

kể cho tăng trơng GDP trong cả nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, gópphần giảm tệ nạn xã hội trong nền kinh tế Bên cạnh đó, ngân hàng thơng mạicũng cần có chính sách phù hợp với KTNQD trong hoạt động kinh tế của mình.b) Xu hớng phát triển KTNQD:

Với chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc đã kích thích phát huy nộilực trong nền kinh tế Các chủ thể kinh tế đợc tự do kinh doanh theo quy định củapháp luật Doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động dới nhiều hình thức: doanhnghiệp t nhân do một t nhân làm chủ, hoặc tham gia dới hình thức hợp tác xã ở n-

ớc ta hiện nay, phổ biến là hai loại hình này có lợng vốn cần thiết thành lập vàhoạt động nhỏ, còn sự phát triển công ty cổ phần vẫn còn tơng đối mới mẻ ở ViệtNam

Trong những năm qua, số lợng doanh nghiệp ngoại quốc doanh tăng lênkhá mạnh theo ớc tính hiện nay có khoảng hơn 25.000 doanh nghiệp ngoài quốcdoanh đang hoạt động Trong khi đó, số doanh nghiệp quốc doanh lại có xu hớnggiảm do tiến trình cổ phần hoá hoặc do kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến phá sảnhàng loạt Nhng hạn chế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh nớc ta là vốn đầu

t mở rộng sản xuất Với nguồn vốn tự có chủ yếu dới dạng nhà xởng, máy mócsau một thời gian hoạt động sản xuất trang thiết bị không còn thích ứng với nhucầu thị trờng Để tồn tại phải thay đổi dây chuyền công nghệ mà nguồn vốn tự có

bị hạn chế bởi quy mô doanh nghiệp Vì vậy, trong tơng lai xu hớng xảy ra đốivới các doanh nghiệp này là sự sát nhập chung vốn vào sản xuất kinh doanh Đó

là tiền đề cho sự phát triển của công ty cổ phần, u điểm của công ty cổ phần là cóthể tự huy động vốn trên thị trờng thông qua phát hành cổ phiếu Nhng tốc độphát triển của công ty cổ phần phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của các ngânhàng Ngoài ra, khi ngân hàng phát triển không những là ngời bảo lãnh phát hành

cổ phiếu trái phiếu công ty mà còn có thể mua cổ phiếu, trái phiếu đó để có đủnguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh

Với kinh tế hộ gia đình: là khu vực sản xuất nhỏ bao gồm tất cả hoạt độngcủa t nhân: sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mạivận tải và dịch vụ khác Trong giai đoạn đầu của cơ chế quản lý mới khu vực kinh

Trang 12

tế này phát triển nhanh, thu hút mọi đối tợng tham gia, tận dụng triệt để cácnguồn lực sản xuất nhằm tăng thu nhập cho ngời lao động.

Theo cơ chế mới của nền kinh tế nhiều thành phần đã có những chuyểnbiến tích cực Theo dự đoán của các nhà kinh tế Việt Nam và thế giới, nếu tốc độphát triển của KTNQD nhanh hơn tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc dân bìnhquân 1%/năm thì xu hớng biến động về tỷ trọng các thành phần kinh tế trong cơcấu tổng sản phẩm xã hội nóc ta trong 10 - 20 năm nữa là: kinh tế quốc doanh10%, KTNQD 90% Trong đó, thành phần kinh tế t bản nhà nớc không quá 30%,kinh tế t nhân 20%, kinh tế tập thể 20%, cá thể và gia đình 20% Mô hình kinh tế

hộ gia đình, các xí nghiệp vừa và nhỏ là phù hợp với đặc điểm KTNQD Sẽ xuấthiện những tập đoàn kinh tế t bản t nhân bên cạnh tập đoàn kinh tế nhà nớc trongmôi trờng cạnh tranh tự do, bình đẳng cùng tham gia quá trình phân công lao

động trong nớc và hợp tác quốc tế

Mặt khác, khi nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, tham gia vào các quan

hệ kinh tế quốc tế, đã xuất hiện nhiều tổ chức nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, hàngnăm khu vực này đóng góp một tỷ lệ lớn GDP, góp phần chuyển giao công nghệkhoa học quản lý hiện đại, đào tạo công nhân kỹ thuật, rèn luyện phong cách lao

động công nghiệp hoá

Hơn nữa, nớc ta với lợi thế nguồn lao động dồi dào, chịu khó, nguồnnguyên liệu rẻ cùng với việc thực hiện chính sách, biện pháp đầu t nớc ngoài củachính phủ trong cải cách thủ tục hành chính, chính sách thuế, giảm giá thuê đấtchắc chắn trong tơng lai khu vực kinh tế có đầu t vốn nớc ngoài sẽ phát triểnnhanh chóng, ngày càng nhiều dự án kinh doanh hiệu quả, tạo công ăn việc làmcho ngời lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế

1.2.3 Vai trò của KTNQD trong nền kinh tế thị trờng:

Trong những năm qua, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn song đợc sự khuyếnkhích của Đảng và nhà nớc, khu vực KTNQD đã dần khẳng định đợc vai trò, vị trícủa mình trong nền kinh tế Với tinh thần tự chủ năng động, sáng tạo, KTNQD đãsớm thích nghi với những biến đổi thờng xuyên của thị trờng, góp một phầnkhông nhỏ cho nền kinh tế quốc dân

Thứ nhất, sự phát triển của KTNQD đã tạo điều kiện khai thác tối đa nguồnlực của đất nớc Sau hơn 15 năm đổi mới, mặc dù đã đạt đợc nhiều thành tựu nhngtrình độ nền kinh tế nớc ta còn thấp trong khi tiềm năng phát triển của nền kinh tếcòn rất lớn Khu vực kinh tế nhà nớc không thể khai thác và tận dụng hết đợcnhững tiềm năng này Vì vậy, cần phải phát triển KTNQD mới có thể khai tháctốt các nguồn lực của đất nớc Việc khuyến khích các thành phần KTNQD pháttriển sẽ huy động đợc một nguồn vốn lớn đang nằm trong dân, tạo điều kiện cho

Trang 13

cố gắng phát huy tối đa khả năng của mình, tìm kiếm, khai thác các nguồn lực vìlợi ích của chính bản thân Đó là động lực kích thích sự phát triển của lực lợngsản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển.

Thứ hai, KTNQD tạo ra sự cạnh tranh, góp phần tạo ra sự phát triển sôi

động của nền kinh tế

Trong những năm vừa qua, sự tồn tại và phát triển của khu vực KTNQD làcần thiết và phù hợp với quy luật phát triển kinh tế của nớc ta trong giai đoạn mới.Việc phát triển KTNQD không những làm suy yếu kinh tế quốc dân mà còn tăngsức cạnh tranh, góp phần thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển mạnh mẽ hơn.KTNQD phát triển ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề đã làm cho thị trờng hàng hoátrở nên phong phú, đa dạng sôi động Ngời tiêu dùng nhờ vậy mà có nhiều cơ hội

để lựa chọn hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cuả mình Trong thời kỳ cơchế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theo chỉ tiêupháp lệnh của nhà nớc nên sản phẩm làm ra không đáp ứng nhu cầu đa dạng,phong phú của thị trờng Bây giờ, với sự phát triển của doanh nghiệp ngoài quốcdoanh thì các doanh nghiệp nhà nớc sẽ phải hoạch định lại chiến lợc kinh doanh,thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp với tình hình mới, nâng cao năng lực cạnhtranh trên thị trờng Nh vậy, khu vực KTNQD đóng vai trò hỗ trợ cho khu vựckinh tế quốc doanh phát triển, giải quyết những yêu cầu của nền kinh tế đặt ra màkhu vực kinh tế quốc doanh không đảm nhận hết hoặc đảm nhận không tốt

Nh vậy, sự phát triển khu vực KTNQD đã thúc đẩy và tăng cờng các mốiquan hệ trong nớc, đồng thời tạo sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế buộccác thành phần kinh tế nói chung và các chủ thể nói chung phải luôn đổi mới,hoàn thiện để tồn tại và phát triển KTNQD còn là môi trờng thuận lợi để mở rộnghợp tác kinh tế với nớc ngoài Trong nền kinh tế mở cửa hiện nay, giao lu kinh tếgiữa các nớc phát triển mạnh, nếu không có một chính sách đúng đắn thì chúng ta

sẽ không thể khai thác hết đợc tiềm năng của khu vực kinh tế này

Thứ ba, KTNQD phát triển tạo điều kiện thu hút lao động, góp phần giảm

tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội

Việt Nam là một nớc có dân số trẻ, lực lợng lao động đông đảo khu vựckinh tế nhà nớc không thể tạo ra đầy đủ công ăn việc làm cho tất cả Hơn nữa, trảiqua môt giai đoạn nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp đã bộc lộ

rõ những mặt non kém của công tác quản lý và sử dụng lao động cho nên với chủtrơng giảm biên chế, KTNQD là khu vực đối trọng để thu hút lao động dôi ra từcác đơn vị, cơ quan nhà nớc và hành chính sự nghiệp

Thứ t, sự phát triển khu vực KTNQD góp phần vào quá trình công nghiệphoá - hiện đại hoá

Trang 14

Trong giai đoạn hiện nay, khi nớc ta thực hiện chính sách mở cửa, từng bớchội nhập với kinh tế thế giới thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ trở thànhcầu nối cho sự hoà nhập đó Việt Nam sẽ xoá bỏ hàng rào thơng mại phi thuếquan và giảm thuế nhập khẩu cho phù hợp với quy định của AFTA vào ngày1/6/2006, hạn chế đinh lợng và kiểm soát ngoại hối, mở rộng hơn con đờng tiếpcận của bên ngoài vào thị trờng nội địa Hơn nữa, khi Việt Nam trở thành thànhviên của WTO, chúng ta phải tuân thủ những hớng dẫn của WTO vào năm 2010hoặc sau đó Do đó, nhà nớc phải tạo ra những cơ hội kinh doanh bình đẳng chocác doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Việc thực hiện chính sách mở cửatức là chấp nhận cho các nhà đầu t nớc ngoài tiến hành đầu t, kinh doanh trong n-

ớc và chắc chắn sẽ thu hút đợc một nguồn vốn nớc ngoài tơng đối lớn Để tậndụng cơ hội này nhà nớc nên chú trọng phát triển KTNQD vì các nhà đầu t nớcngoài chỉ tham gia vào quốc gia có các thành phần kinh tế t nhân phát triển bởi

nh vậy họ mới có cơ hội tồn tại và phát triển

Chính vì vậy, nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đa ra mụctiêu đến năm 2010 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp Nh vậy, với vai tròcủa mình trong những năm tới khu vực KTNQD sẽ đợc mở rộng và là nơi tậptrung vốn, nhân lực dồi dào đòi hỏi công nghệ thông tin đáp ứng trong các lĩnhvực sản xuất kinh doanh không cần nhiều vốn, có mức lợi nhuận cao mà nhà đầu

t lớn ít quan tâm Đây là quan điểm của Đảng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá

-Thứ năm, KTNQD phát triển góp phần tăng thu ngân sách cho nhà nớc.Sản xuất kinh doanh phát triển là tiền đề tạo ra nguồn thu cho ngân sáchnhà nớc, khu vực KTNQD tồn tại và phát triển sẽ là nguồn đóng góp lớn cho ngânsách nhà nớc thông qua thuế Hàng năm khu vực KTNQD đóng góp vào ngânsách khoảng 30% Nguồn ngân sách nhà nớc sẽ đợc dụng để đầu t vào các ngànhkinh tế mũi nhọn hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng hay giúp đỡ, hỗ trợ một số ngànhkinh tế yếu kém Nói cách khác, khu vực KTNQD có vai trò điều hoà thu nhậpcũng nh đóng góp vào ngân sách nhà nớc

1.2.4 Một số khó khăn, hạn chế trong hoạt động của khu vực KTNQD:

- Về khả năng tài chính khu vực KTNQD còn nhỏ bé Mặc dù, trong nhữngnăm gần đây đợc Đảng và nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi tronghoạt động sản xuất kinh doanh nhng nhìn chung độ tập trung vốn của khu vực nàycha cao Phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nớc ta đều có quy mônhỏ và chủ yếu thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ Với khu vực kinh tế nhànớc vốn phần lớn đợc hỗ trợ từ ngân sách còn khu vực KTNQD thì không nhận đ-

ợc sự hỗ trợ này mà chủ yếu khai thác từ nguồn vốn tự có, vốn huy động trên thị

Trang 15

vậy, khả năng tài chính của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn nghèo nàn, vốn

tự có nhỏ bé không thể đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Điều này, vìnền kinh tế nớc ta còn kém phát triển, sự tích luỹ t bản không đợc nhiều, do đóvốn tự có khi đa vào sản xuất kinh doanh không đáp ứng đủ Với cách giải quyếttrên đòi hỏi doanh nghiệp có uy tín cao trên thị trờng, quy mô lớn, tổ chức trunggian đủ mạnh để đảm đơng việc bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu, nó phụthuộc vào trình độ dân trí Đối với khu vực KTNQD ở nớc ta mới hình thành quymô nhỏ, uy tín còn hạn chế do đó cha đáp ứng đợc nhu cầu trên Vì vậy,khu vựcKTNQD chỉ còn cách là vay các ngân hàng thơng mại là nguồn vốn dồi dào đápứng đợc qúa trình sản xuất kinh doanh của KTNQD

- Do hạn chế về vốn nên năng lực sản xuất thấp kéo theo trình độ kỹ thuậtcông nghệ của khu vực KTNQD còn lạc hậu, chủ yếu vẫn là kỹ thuật công nghệ

sử dụng nhiều lao động Theo số liệu điều tra của viện nghiên cứu kinh tế trung

-ơng năm 2000 thì chỉ có 26% doanh nghiệp và 21% số công ty sử dụng công nghệ

cổ truyền, 36,5 doanh nghiệp và 61,3% công ty kết hợp cả công nghệ hiện đại và

cổ truyền Công nghệ lạc hậu là một trong những nguyên nhân chính làm cho sảnphẩm kém sức cạnh tranh và thì phần hàng hoá bị giới hạn đó là điểm chung củacác doanh nghiệp

- Khó khăn tiếp theo đó là tiếp cận nguồn vốn ngân hàng bởi vì các doanhnghiệp thuộc khu vực KTNQD xuất thân từ nhiều nguồn khác nhau: nông dân,thợ thủ công, tầng lớp trí thức Hơn nữa, khi kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thịtrờng nên những kiến thức về kinh tế, những hiểu biết về quy luật kinh doanhkhông phải ai cũng nắm đợc Điều đó, gây khó khăn cho chính ngời chủ điềuhành Họ gặp hạn chế vớng mắc trong công tác tổ chức nhân sự, phân tích dự án,các cơ hội đầu t Mặt khác, các doanh nghiệp hạch toán kế toán chủ yếu bằngkinh nghiệm bản thân cho nên chứng thực đợc năng lực kinh doanh cũng nh tìnhhình tài chính của bản thân doanh nghiệp không rõ ràng

- Bên cạnh khó khăn còn một vài hạn chế Do các chính sách nhà nớc cònthiếu đồng bộ, cha đầy đủ, cha có quy định rõ ràng để các doanh nghiệp có thểyên tâm hơn khi đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh giảm bớt rủi ro trong hoạt

động Các văn kiện của Đảng các chủ trơng của nhà nớc và chính phủ đã nêu rõ

và công nhận vai trò quan trọng của KTNQD trong cơ chế thị trờng nhng việc cụthể hoá thành quy định và hớng dẫn chi tiết thi hành để tạo môi trờng thuận lợi

đối với KTNQD đến nay còn nhiều hạn chế, kìm hãm

- Chính sách thuế còn u đãi, chiếu cố cho khu vực kinh tế nhà nớc, cha đảmvảo công bằng, bình đẳng và sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh

tế Tình trạng còn nhiều đơn vị KTNQD phải nguỵ trang núp bóng dới danh nghĩakinh tế nhà nớc nên thu đợc lợi nhuận cao

Trang 16

- Các chính sách nhà nớc cha thực sự khuyến khích KTNQD tăng cờng sửdụng công nghệ mới, đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ khoa học kỹthuật Thiếu chính sách bảo hộ quyền lợi chính đáng của ngời lao động trong cácdoanh nghiệp t nhân về các chế độ ngời lao động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếtrong thời gian làm việc, khi về già.

- Thủ tục hành chính còn nhiều phiền hà, nhũng nhiễu Tình trạng quanliêu, cửa quyền trong quản lý nói chung và KTNQD nói riêng vẫn đang là nhân tốcản trở không nhỏ đối với sản xuất kinh doanh

1.2.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực KTNQD:

Trong lịch sử phát triển của mình, để khai thác đợc vốn, khu vực KTNQD

đã dựa vào 3 nguồn chủ yếu: Vốn tự có, thông qua thị trờng tài chính và thôngqua tín dụng ngân hàng Thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng đang rất thiếu vốn Mặt khác, ta cũngbiết khu vực KTNQD có một tiềm năng lớn để phát triển đất nớc Phát huy tínhnăng động trong kinh doanh, khai thác tối đa nguồn lực sẵn có trong khu vực kinh

tế nhà nớc cần hỗ trợ cho họ để tạo điều kiện cho họ phát triển lành mạnh Khi đógiải pháp hữu hiệu nhất là đầu t vốn hỗ trợ cho khu vực kinh tế này qua kênh tíndụng ngân hàng Từ đó, khẳng định vai trò của tín dụng ngân hàng quan trọng với

sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

- Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế giúp cho các thành phần kinh tếnói chung và KTNQD nói riêng thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, ứngdụng khoa học kỹ thuật… thông qua các khoản tín dụng ngân hàng thơng mại

Nh vậy, tín dụng trở thành một trợ thủ đắc lực cho các đơn vị này trongviệc thoả mãn cơ hội kinh doanh Khi có cơ hội kinh doanh các đơn vị này cần

mở rộng sản xuất, gia tăng lợng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trờng, khi doanhnghiệp không còn vốn thì ngân hàng sẽ cho vay Nguồn này ngân hàng huy động

từ nhiều nơi khác nhau nh huy động từ dân c, các tổ chức kinh tế trong nớc hay

có một nguồn vốn đủ lớn để mua sắm tài sản cố định, tài sản lu động và các chiphí khác Nếu chỉ dựa vào vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và pháttriển nền kinh tế thị trờng và để phân tán rủ ro trong kinh doanh Các thành phầnKTNQD phải huy động vốn từ bên ngoài, nguồn vốn quan trọng nhất để bổ sung

Trang 17

vốn cố định và vốn lu động cho các thành phần kinh tế quốc doanh đó là nguồnvốn tín dụng từ các NHTM.

- Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp ngoài quốc doanh với nguyên tắc cơ bản khi đi vay là ngời vay phải trả lãi

và gốc trong một thì gian nhất định, nếu quá hạn không trả đợc vốn vay thì doanhnghiệp phải chịu tổn thất về kinh tế do phạt lãi quá hạn rất cao và sự mất lòng tincủa ngân hàng cho vay Do đó, bắt buộc doanh nghiệp phải tính toán chi phí sảnxuất, tốc độ quay vòng vốn, làm ăn có lãi để khi hết thời hạn của vốn vay có thể

đủ tiền chi trả cả lãi và gốc và những khoản chi phí khác Khi vay vốn ngân hàngcho vay yêu cầu khách hàng phải thực hiện vốn vay đúng mục đích và ngân hàng

sẽ thực hiện giám sát quá trình hoạt động của doanh nghiệp Thêm vào đó, để thuhồi vốn và lãi vay, đôi khi ngân hàng còn tạo nhiều điều kiện cho doanh nghiệpkinh doanh có hiệu quả Hoạt động cho vay của ngân hàng không phải là việc rải

đều vốn cho tất cả khách hàng có nhu cầu mà chủ yếu tập trung cho những kháchhàng làm ăn có hiệu quả tránh rủi ro cho ngân hàng Vì vậy, muốn tăng vốn cácdoanh nghiệp không thể đi vay bừa bãi mà không chịu trách nhiệm về việc sửdụng vốn vay Đây là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm

ăn có hiệu quả

- Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thunhập, thực hiện mục tiêu của chính phủ là phát triển kinh tế đa thành phần Pháthuy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt đợc mục tiêu đổi mới cơ cấu kinh tế,phát triển kinh tế ngoài quốc doanh góp phần đa kinh tế nớc ta lên một vị trí mới

Đặc biệt là nguồn vốn tín dụng để giúp đỡ các đơn vị có điều kiện thuận lợi mởrộng sản xuất kinh doanh theo kịp và hoà nhập với nền kinh tế thế giới

Tóm lại, tín dụng ngân hàng đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung chocác thành phần KTNQD, tạo cơ sở vật chất cho các thành phần này đủ điều kiệnliên doanh hợp tác với các tổ chức kinh tế nớc ngoài và các tổ chức kinh tế lớnhơn, khai thác lợi thế của họ về kinh nghiệm sản xuất quản lý, công nghệ, khoahọc kỹ thuật Từ đó đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập cùng nên kinh tế thế giới.1.2.6 Sự cần thiết mở rộng tín dụng đối với khu vực KTNQD:

- Sự phát triển KTNQD là tất yếu để thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh

té bền vững, đặc biệt với các nớc đang phát triển, thiếu hụt vốn đầu t, tích luỹ nội

bộ còn thấp thì đây là cách thức hiệu quả để khai thác nội lực và phát triển kinh tế

đất nớc

- Do hầu hết khu vực KTNQD thiếu vốn nên cần vốn hỗ trợ và biện pháp hỗtrợ quan trọng nhất thuộc về các tổ chức tín dụng Việc đầu t tín dụng đối với cácdoanh nghiệp thuộc thành phần KTNQD có nhiều tác động:

+ Hỗ trợ vốn đầu t phát triển cho các doanh nghiệp này

Trang 18

+ Thông qua đòn bẩy lãi suất tín dụng để tăng tính hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

+ Thông qua nguồn vốn cho vay đúng mục đích, đối tợng sẽ tạo tín hiệukhuyến khích phát triển trong các lĩnh vực có thế mạnh

- Thông qua quá trình phát triển, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽcàng lớn mạnh và sẽ trở thành các doanh nghiệp lớn Việc hỗ trợ cho các doanhnghiệp này không chỉ đơn thuần là mục tiêu kinh doanh của NHTM, mà còn làchủ trơng có tính chiến lợc của chính phủ Bất cứ chính phủ nào cũng thông quacác biện pháp khác nhau để hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển

ở nớc ta điều này lại càng quan trọng, vì số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanhrất lớn

- Phát triển KTNQD với công nghệ hiện đại thích hợp nhằm thu hút nhiềulao động là phơng hớng chiến lợc quan trọng của quá trình CNH-HĐH Hầu hếtcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực du lịch, thơng mại,

số lợng các doanh tham gia các lĩnh vực sản xuất vật chất còn thấp Các doanhnghiệp này phần lớn chỉ lo có việc làm, tăng doanh số, bảo đảm thu nhập cho ngờilao động, tỷ lệ tích luỹ rất thấp, khá nhiều doanh nghiệp t nhân kinh doanh theokiểu buôn chuyến, lỗ lãi từng phi vụ

Nh vậy, phát triển khu vực KTNQD là phù hợp tất yếu khách quan Do đặcthù của KTNQD ở nớc ta xét trong hoàn cảnh chung của nền kinh tế hiện tại khuvực kinh tế đang đứng trớc những khó khăn cần tháo gỡ và quá trình phát triểnKTNQD đã và đang bộc lộ hạn chế chủ yếu Đó là do quá trình phát triểnKTNQD còn ngắn, đang trong giai đoạn khởi đầu nên khả năng tích luỹ vốn cònhạn chế Trớc hết, do bản thân doanh nghiệp thiếu tài sản thế chấp ngân hàngtrong khi mức cho vay bị giới hạn Hơn nữa, hầu hết các khoản vay đều là ngắnhạn với lãi suất cao nên các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho dù đợc phép vay

và khó tìm nguồn vốn trung, dài hạn Bên cạnh đó, hiện nay cha có đủ các quy

định pháp lý đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận thờng xuyên, nhằmtiến tới khả năng vay vốn từ các tổ chức tài chính từ bên ngoài một cách rộng rãi

ổn định hơn

Mặt khác, cũng do nguồn vốn hạn hẹp của các doanh nghiệp nên các doanhnghiệp không có điều kiện đầu t đổi mới trang thiếp bị, nâng cao công nghệ sảnxuất để mở rộng năng lực sản xuất Do đó, năng suất lao động còn thấp, chất lợngsản phẩm cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng Tuy nhiên, hiện nay vốn để đầu

t thành lập doanh nghiệp cũng nh để mở rộng phát triển sản xuất đang là mộttrong những khó khăn căn bản của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở ViệtNam Thực sự các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang có nhu cầu bức xúc về

Trang 19

sức chi trả, tìm đợc ngời t vấn giúp họ có thể tìm đợc chỗ vay vốn thích hợp và cóthể làm để trả đợc vốn cả gốc lẫn lãi.

Các doanh nghiệp mới thành lập rất khó vay vốn trong trờng hợp mới thànhlập, thiếu vốn và sẵn sàng vay vốn ngân hàng bất cứ lúc nào ngân hàng khôngdám mạnh dạn cho vay vì không biết năng lực của họ Trong khi luật chỉ cho phépngân hàng cho vay tối đa 50% trị giá dự án, các doanh nghiệp này lại muốn vay v-

ợt số này thì rất khó Vì vậy, tự lực phần lớn về vốn là hiện trạng của nhiều doanhnghiệp ngoài quốc doanh hiện nay

Tóm lại, để phát triển đợc doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì các NHTMphải cung cấp đủ vốn cho các doanh nghiệp, phải tạo điều kiện thuận lợi để cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh đến vay vốn ở các NHTM Mặc dù cho vay cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh dễ gặp rủi ro nhng các doanh nghiệp này là mộttrong những nhân tố bảo đảm sự ổn định và bền vững nủa nền kinh tế, tăng trởngkinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động… Khu vực KTNQD góp phần

to lớn đến phát triển của đất nớc Vì vậy, việc mở rộng tăng cờng cho vay đối vớikhu vực KTNQD là quan trọng và cần thiết

1.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng tín dụng đối với DNNQD:

a Doanh số cho vay:

Doanh số cho vay là số tiền cho vay của Ngân hàng đối với khách hàngtrong một thời kỳ

Mở rộng doanh số cho vay thể hiện qua công thức :

Tăng trởng doanh số cho vay tuyệt đối của DNNQD = DSCVt – DSCVt -1

Để mở rộng doanh số cho vay thì tăng trởng doanh số cho vay tuyệt đốicàng cao càng tốt, doanh số cho vay tuyệt đối cao chứng tỏ doanh số chovay của năm sau cao hơn năm trớc

Tăng trởng DSCV NQD năm sau so với năm trớc =

DSCVt - 1Công thức cho thấy DSCV của năm so với năm trớc tăng hay giảm baonhiêu phần trăm Sự tăng giảm thể hiện khả năng mở rộng tín dụng đối vớiDNNQD của năm sau đã tốt hơn so với năm trớc hay cha

b D nợ cho vay:

Trang 20

D nợ cho vay là tổng d nợ cho vay kỳ trớc với tổng doanh số cho vay kỳnày.

Mở rộng d nợ cho vay thể hiện qua công thức sau:

Tăng trởng d nợ cho vay tuyệt đối = ( DNCVt – ( DNCVt-1

Tăng trởng d nợ cho vay tuyệt đối cao chứng tỏ doanh số cho vay lớn vàphản ánh quy mô tín dụng của Ngân hàng lớn

Tăng trởng DNCV năm sau so với năm trớc =

DNCVt – 1

Sự tăng trởng d nợ cho vay năm sau cao hơn năm trớc tăng hay giảm chứng

tỏ khả năng tín dụng của Ngân hàng năm sau so với năm trớc tốt hay xấu

d Mở rộng và đa dạng hoá loại hình DNNQD và ngành nghề kinh doanh:

Doanh ngiệp ngoài quốc doanh hoạt động đa dạng trên nhiều ngành nghề

và lĩnh vực kinh doanh Do vậy, ngân hàng muốn mở rộng tín dụng với thànhphần này cũng cần mở rộng cho vay đối với các lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực th-

ơng mại, xuất nhập khẩu, xây dựng khu đô thị mới, công nghiệp bao bì, rợu bia

là lĩnh vực kinh doanh đang có lợi thế nhất định trong thời gian hiện nay

Trang 21

Mở rộng các ngành nghề này ngân hàng phải đa dạng hoá cho vay các loại

dự án, loại ngành nghề khác nhau Để mở rộng đợc ngân hàng phải có khả năngthẩm định các dự án đầu t đó

Việc mở rộng cho vay các loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinhdoanh giúp Ngân hàng mở rộng địa bàn hoạt động nh uy tín của mình, từ đó Ngânhàng thu hút đợc số đông khách hàng và huy động đợc nguồn vốn lớn trong hoạt

động tín dụng Các loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng đa dạng (TNHH,

CP, HTX ), đòi hỏi ngân hàng phải có chính sách mở rộng đối với từng loại hìnhnày

1.2.8 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vựcKTNQD:

Trong thời điểm hiện nay, mở rộng cho vay đối với KTNQD là mục tiêu lâudài của hầu hết các ngân hàng Tuy nhiên, để làm đợc điều này các ngân hàngluôn phải xem xét kỹ các nhân tố ảnh hờng đến mở rộng cho vay đối vớiKTNQD Ngân hàng nghiên cứu các nhân tố để biết đợc đâu là nhân tố có thểthúc đẩy việc mở rộng và đâu là nhân tố kìm hãm việc mở rộng Sau đây tôi xintrình bày một số nhân tố chủ yếu:

a Nhân tố khách quan:

- Môi trờng kinh tế

Môi trờng kinh tế là môi trờng sống của cả doanh nghiệp lẫn ngân hàng.Mặt khác, môi trờng kinh tế luôn biến động từng ngày, từng giờ Do đó, hoạt

động kinh doanh của cả hai chủ thể này đều bị ảnh hởng rất lớn về môi trờng kinh

tế Khi nền kinh tế hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao và ổn định, các doanh nghiệp

có nhiều cơ hội để mở rộng, phát triển hoạt động sản xuất của mình Khi đó nhucầu vốn của họ tăng lên và hoạt động tín dụng ngân hàng có thể mở rộng theo.Ngợc lại, trong thời kỳ suy thoái của nền kinh tế các hoạt động kinh tế lâm vàotrạng thái trì trệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp và nh vậy nhu cẩu vốn cũng giảmnhanh chóng và khi doanh nghiệp không cần vốn để sản xuất kinh doanh thì ngânhàng cũng không thể mở rộng cho vay, trong tình trạng nh vậy thì nếu mở rộngcho vay đối với KTNQD cũng sẽ không có hiệu quả và không an toàn

Trong thời điểm hiện nay, Việt Nam đang trên con đờng hội nhập kinh tếkhu vực và kinh tế thế giới, với môi trờng kinh tế thuận lợi nh vậy ngân hàng hoàntoàn có thể tin rằng việc mở rộng cho vay đối với KTNQD là rất cần thiết và nó sẽmang lại cho ngân hàng một khoản lợi nhuận không nhỏ nếu nh ngân hàng biếttận dụng cơ hội đúng cách

- Chủ trơng chính sách của nhà nớc

Từ khi nhà nớc có chính sách cho phép phát triển KTNQD, ngân hàng đã

có thêm một khách hàng lớn để mở rộng cho vay Nhng trên thực tế cha có nhiềuchủ trơng chính sách, u đãi đối với KTNQD Đặc biệt trong mấy năm gần đây,các điều kiện cho vay ngày càng thắt chặt nên khu vực KTNQD không đủ điều

Trang 22

kiện vay vốn Nh vậy nhiều chính sách của nhà nớc có thể là động lực mạnh nhngcũng có thể là cản trở khi đa KTNQD tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ phíangân hàng

b Nhân tố chủ quan:

Bên cạnh nhân tố khách quan thì việc mở rộng cho vay KTNQD còn chịu

ảnh hởng không nhỏ của nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng và doanh nghiệpngoài quốc doanh, hai chủ thể tham gia trực tiếp vào quá trình cho vay

- Từ phía ngân hàng

Thứ nhất, chính sách tín dụng là nhân tố chủ quan đầu tiên ảnh hởng đến

mở rộng cho vay đối với KTNQD, hay nói cách khác ngân hàng có mở rộng chovay KTNQD hay không là tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng mà ngân hàng đa ratrong từng thời điểm Chính sách tín dụng đúng đắn phù hợp với phơng án sảnxuất kinh doanh hay dự án đầu t của doanh nghiệp là những điều kiện thích hợp

để mở rộng cho vay đối với khu vực này Từ đó, ngân hàng vừa có thể mở rộngcho vay nhng vẫn có thể giám sát độ an toàn của khoản vốn đã cho vay Bên cạnh

đó, Ngân hàng còn hạn chế trong quyết định cho vay ngoài quốc doanh vì Ngânhàng sợ rủi ro khi cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là cao Chínhvì vậy, mà Ngân hàng chỉ cho vay những món nhỏ, với cùng một khoản chi phícho vay Ngân hàng phải bỏ ra nhiều lần từ bớc thẩm định cho vay đến bớc giámsát thu nợ Do đó, chi phí khoản cho vay này rất lớn làm lợi nhuận Ngân hànggiảm

Thứ hai, về thông tin tín dụng Thông tin tín dụng đó là thông tin về kháchhàng, môi trờng kinh doanh của khách hàng, rủi ro mà khách hàng gặp phải.Thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác sẽ nâng cao chất lợng tín dụng cho ngânhàng, tạo uy tín cho ngân hàng hơn nữa nhằm mục đích ngày càng đẩy mạnh mởrộng tín dụng ngân hàng Mặt khác từ những thông tin về khách hàng, môi trờngkinh doanh và rủi ro khách hàng gặp phải Ngân hàng có khả năng t vấn chokhách hàng giúp cho khách hàng vay đợc vốn cải thiện tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp Làm đợc điều đó Ngân hàng sẽ thu hút số lợng khách rất lớn cũng

nh mang lại lợi nhuận cho chính Ngân hàng

Thứ ba, về quy trình tín dụng Là bớc cần thực hiện trong quá trình chovay, thu nợ đảm bảo an toàn tín dụng tiến hành từ khi bắt đầu phân tích nhu cầucho đến khi thu hồi đủ nợ vay cả vốn lẫn lãi Thực hiện đầy đủ nhịp nhàng các b -

ớc quy trình tín dụng sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng phát hiện kịp thời cáckhuyết điểm của khoản tín dụng để có biện pháp điều chỉnh, can thiệp kịp thờihạn chế rủi ro xảy ra Nhng cũng không nhất quán cứng nhắc để bảo vệ lợi íchcho khách hàng nh cho ngân hàng và xã hôị

Trang 23

Thứ t, tình hình huy động vốn Ta cũng thấy đặc trng của ngân hàng là “đivay để cho vay”, bởi vậy nếu không đi vay đợc tức là ngân hàng không có vốn để

đem cho vay Nguồn vốn huy động đợc càng lớn và đa dạng thì càng tạo điều kiệncho hoạt động cho vay phát triển Khi nguồn vốn huy động ít thì ngân hàng u tiêncho kinh tế quốc doanh và khi huy động đợc nhiêù thì ngân hàng mới tiến đến chovay KTNQD Vì vậy, trớc khi đa ra mở rộng cho vay đối với KTNQD thì ngânhàng cần phải xem xét đến lợng vốn huy động của mình, xem lợng vốn đó có ổn

định hay không? Chi phí có hợp lý hay không? vì cho vay khu vực KTNQD baogiờ cũng phải tính đến rủi ro

Thứ năm, về chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị

Chất lợng nhân sự đó chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp,marketing, trình độ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình trong công việc của cán bộ.Còn cơ sở vật chất trang thiết bị chính là những máy móc thiết bị phơng tiện làmviệc của con ngời Cả hai điều đó ảnh hởng mạnh mẽ tới nguồn tin của kháchhàng và ngân hàng Nếu nh khách hàng giao tiếp với cán bộ mà thấy yên tâm thoảmãn về trình độ nghiệp vụ, sự tận tình, chu đáo của cán bộ thì chắc chắn sẽ tìm

đến ngân hàng quan hệ Ngợc lại, khách hàng gặp cán bộ quan liêu nhũng nhiễutrong nghiệp vụ đòi hỏi giấy tờ khó khăn đôi khi khách hàng phải có hình thức

đút lót thì cán bộ nghiệp vụ mới giải quyết việc xin vay vốn của khách hàng Điều

đó làm cho khách hàng sợ Ngân hàng không tin tởng vào Ngân hàng mà đi vaybên ngoài cho dù lãi suất cao hơn Nh vậy, việc cho vay của Ngân hàng bị hạn chế

và lợi nhuận của Ngân hàng cũng giảm theo

- Từ phía doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Nhân tố đầu tiên kể đến là trình độ của ngời đứng đầu doanh nghiệp Khingời đứng đầu có trình độ thì việc quản lý, điều hành doanh nghiệp sẽ diễn ra tốt

đẹp Doanh nghiệp làm ăn có lãi, doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng sản xuất kinhdoanh và phơng án sản xuất kinh doanh hay dự án đầu t có tính khả thi và tínhhiệu quả Doanh nghiệp sẽ mạnh dạn tìm đến ngân hàng để yêu cầu đợc vay vốn.Lúc này ngân hàng sẽ yên tâm vào khoản tín dụng mà mình cho doanh nghiệpvay và việc mở rộng cho vay đối với KTNQD của ngân hàng đợc thực hiện ngợclại nếu ngới đứng đầu không có trình độ thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi cho vay

Nhân tố thứ hai là uy tín của doanh nghiệp cũng rất quan trọng Ngân hàngmuốn mở rộng cho vay đối với những doanh nghiệp đã làm ăn lâu dài với Ngânhàng (hay còn gọi là khách hàng truyền thống) hoặc những doanh nghiệp tuy chabao giờ quan hệ với Ngân hàng nhng lại có quan hệ uy tín trên thị trờng trongquan hệ tín dụng với Ngân hàng khác Uy tín là một phần giúp Ngân hàng yêntâm khi mở rộng cho vay đối với khu vực KTNQD, khu vực mà yếu tố rủi ro luônluôn có thể xảy ra bất cứ lúc nào

Nhân tố thứ ba là doanh nghiệp ngoài quốc doanh lời lập phơng án, dự ánhay lập không chính xác các dự án đầu t, có khi lập dự án một kiểu nhng sử dụng

Trang 24

vốn vào mục đích khác Điều đó gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc cho vay

nh giám sát thu nợ

Nhân tố thứ t đó là DNNQD có khả năng về tài sản tài chính không cao do

đó việc cho vay thế chấp là rất khó khăn đối với Ngân hàng Vì vậy, các DNNQDcần phải hoàn thiện thủ tục pháp lý về tài sản thế chấp Mặt khác, DNNQD cha đ-

ợc u tiên trong chính sách cho vay nh các doanh nghiệp quốc doanh vì vậy màchi phí vay vốn, chi phí giao dịch của Ngân hàng lớn làm cho các DNNQD ngạikhi vay vốn Ngân hàng

Trang 25

Chơng 2

thực trạng hoạt động Mở RộNG TD NH

ĐốI VớI KHU VựC KTNQD tạI NHĐT & PT Hà NộI 2.1 Khái quát về Ngân hàng Đầu t và phát triển Hà Nội :

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT &PT H N ià Nội ội :

Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đợc thành lập vào ngày 27/05/1957 theo nghị

định số 233/NĐ - TC - TCCB của Bộ Tài chính với tên gọi đầu tiên là “Chi hàngkiến thiết thành phố Hà Nội” Trụ sở của ngân hàng đặt tại số 4B Lê Thánh Tông

- Hà Nội Trải qua gần 1/2 thế kỷ, ngân hàng đã tồn tại và phát triển không ngừngvới các tên gọi lịch sử nh sau:

 Chi hàng kiến thiết thành phố Hà nội (1957- 1981)

 Chi nhánh NH Đầu t và Xây dựng thành phố HN (1982-1989)

 Chi nhánh ngân hàng Đầu t và phát triển Hà nội (1990- nay)

Ngày mới thành lập, Chi hàng kiến thiết thành phố Hà Nội đợc tổ chức theomô hình chỉ có hai phòng là phòng cấp phát và phòng kế toán với hoạt độngnghiệp vụ cấp phát thanh toán và quản lý vốn ĐTXDCB Trải qua hơn 45 năm xâydựng và trởng thành, ngân hàng không ngừng phát triển và trởng thành, hiện tạingân hàng đã mở rộng cơ sở hoạt động đợc tổ chức thành 17 phòng, 04 chi nhánhtrực thuộc với 12 quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch ngân hàng bán lẻ tại các khuvực đông dân c, các trọng điểm kinh tế Với đặc trng của ngân hàng là chủ yếuphục vụ cho đầu t và phát triển nên ngay từ thời kỳ đầu thành lập, đó là thời kỳphục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh chống Pháp (1957- 1960),Chi hàng kiến thiết thành phố Hà Nội đã thực hiện cung ứng 350 triệu đồng phục

vụ cho 912 công trình, các khu công nghiệp quan trọng, phục hồi giao thông vàhạ tầng kỹ thuật đô thị, đầu t xây dựng mới vành đai công nghiệp từ phía Nam HàNội nh cơ khí trung quy mô, nhà máy điện Yên Phụ, xây dựng lại đờng sắt nốithủ đô với các tỉnh phía bắc, nhà máy dệt 8/3

Khi thủ đô bớc vào kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất 1965) Chi hàng kiến thiết thành phố Hà nội đã thực hiện cung ứng vốn gấp ba lần

(1961-so với thời kỳ trớc 1957- 1960, triển khai và quản lý đầu t cho 2079 chỉ tiêu kếhoạch công trình Trong đó xây dựng trên 160.000 m2 nhà ở phục vụ đời sốngnhân dân thủ đô, xây dựng các khu công nghiệp Thợng Đình, khu công nghiệpVăn Điển, Đông Anh đặc biệt tháng 09/1963 chi hàng đã thành lập thêm 03 chi

điếm phụ trách 3 huyện Thanh Trì, Từ Liêm và Gia Lâm

Thời kỳ phục vụ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và đấu tranhgiải phóng miền Nam thống nhất đất nớc (1965- 1975), Chi hàng kiến thiết thànhphố Hà Nội vừa phục vụ xây dựng vừa tham gia chiến đấu, đã cung ứng vốn kịp

Trang 26

thời phục vụ nghi trang, nguỵ trang bảo vệ an toàn các cơ sở công nghiệp của thủ

đô, sửa chữa cầu cống, đờng xá bị h hỏng do các đợt bom đạn, hoàn thành tốtcông tác phòng không, sơ tán, bảo vệ cơ quan Đảng, Nhà nớc đóng trên địa bànthủ đô Trong 4 năm từ 1965 – 1968 mức vốn đầu t của ngân hàng góp phần xâydựng thủ đô lớn nhất toàn quốc là782 triệu đồng với 6070 chỉ tiêu công trình,trong năm 1966 lại thành lập thêm chi điếm thứ t phụ trách huyện Đông Anh Từnăm 1969 đến năm 1973, Chi hàng kiến thiết Hà Nội trong chiến tranh vẫn bámtrụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp vốn cho Hà Nội chiến đấu và xây dựng Sốvốn đầu t tăng gấp 16 lần so với năm 1961, hàng loạt các công trình trọng điểm đ-

ợc đa vào sử dụng phục vụ chiến đấu, cung ứng vốn xây dựng cho hơn 100 khunhà ở

Mùa xuân 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử hoàn toàn thắng lợi, đất

n-ớc thống nhất, chi hàng kiến thiết Hà nội thực hiện nhiệm vụ cách mạng mới:Cung ứng vốn phục vụ công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh, phục hồi và pháttriển kinh tế thủ đô, ngân hàng đã cung ứng vốn xây dựng các công trình quantrọng nh về giao thông, bu điện, đã xây dựng công trình cầu Chơng Dơng, tuyến

đờng vành đai Trần Nhật Duật, Láng - Giảng Võ, đờng dây tải điện 220 kw Hà

Đông - Rịa - Thanh Hoá, mạng vi ba Bắc Nam, công trình cáp thuê bao Về vănhoá xã hội, y tế đã xây dựng viên bảo tàng Hồ Chí Minh, cung văn hoá hữu nghịViệt Xô, nhà thi đấu Trịnh Hoài Đức, bệnh viện nhi Thuỵ Điển, bệnh viện bảo vệsức khoẻ bà mẹ và trẻ em

Vào tháng 05/1979, Chi hàng kiến thiết Hà Nội đã tiếp nhận chi điếm thứnăm là chi điếm Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và chi điếm thứ sáu là chi điếmSơn Tây thuộc chi hàng Hà Sơn Bình

Đến năm 1982 thì đổi tên là Ngân hàng Đầu t và Xây dựng thành phố HàNội Bớc sang thời kỳ đổi mới, đòi hỏi ngân hàng phải chuyển biến mạnh về chất,phải thực hiện vốn huy động để hoạt động, không trông chờ ngân sách, phải mởrộng diện huy động cả trong và ngoài nớc để thực sự đi vào kinh doanh tiền tệ, tíndụng và dịch vụ ngân hàng Trớc tình hình đó, Ngân hàng Đầu t và Xây dựng HàNội đợc Chủ tịch hội đồng Bộ trởng quyết định chuyển thành Ngân hàng Đầu t vàPhát triển theo quyết định số 401/CT ngày 14/11/11990 Từ đó, Ngân hàng Đầu t

và Phát triển có một bớc ngoặt quan trọng, nhất là sau khi có hai pháp lệnh vềngân hàng, ngân hàng đợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp và làm ngân hàng

đại lý Ngân hàng bắt đầu xoá bỏ việc “Cấp phát” trong đầu t xây dựng và xoábao cấp ngay cả trong lĩnh vực hoạt động của ngân hàng, thực hiện nhiệm vụ cấpphát vốn theo kế hoạch của Nhà nớc, thực hiện đa dạng hoá các hình thức tíndụng, chủ động tạo lập tăng thêm nguồn vốn bằng nhiều hình thức khác nhau Và

Trang 27

phục vụ cho đầu t phát triển, cấp phát vốn cho 1345 dự án với tổng số tiền là2.091 tỷ đồng, cho vay 408 dự án với tổng số vốn là 738 tỷ đồng tạo ra các ngànhkinh tế mũi nhọn, các công trình quan trọng cho kinh tế thủ đô Năm 1995 hoạt

động của hệ thống ngân hàng ĐT - PT Việt Nam nói chung và chi nhánh thànhphố Hà Nội nói riêng chuyển sang giai đoạn mới: Kinh doanh đa năng tổng hợp,thực sự trở thành một ngân hàng thơng mại quốc doanh, phục vụ chủ yếu tronglĩnh vực đầu t phát triển trong cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN Kết quả đạt

đợc trong năm 1996 tổng nguồn vốn gấp 4,1 lần so với năm 1990, gấp 1,7 lần sovới năm 1994, đa tổng nguồn vốn các loại kể cả nguồn vốn ODA lên 1.247 tỷ

đồng, trong đó d nợ vay đạt 1.011 tỷ đồng, gấp 11 lần so với năm 1990 và gấp1,77 lần so với 1994 Đặc biệt trong ba năm 1999 - 2001, toàn thể CBCNV trongchi nhánh đã đạt đợc nhiều thành tựu cơ bản Xây dựng và thực hiện kế hoạchphát triển mạng lới kinh doanh một cách hợp lý theo hớng phát triển mạng lớingân hàng bán lẻ, có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, cơ động theo phơng châm “ở đâu

có khách hàng, ở đó có ngân hàng” Các chỉ tiêu kinh doanh đạt mức tăng trởngcao, đồng đều, và toàn diện, làm tăng thị phần, kinh doanh có lãi, đúng pháp luật

và an toàn Đó là những cố gắng, nỗ lực rất lớn của tập thể CBCNV của chi nhánhNgân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng ĐT& PT Hà Nội:

Ngời có quyền cao nhất của ngân hàng là Giám đốc Ngoài ra, còn có 3 phóGiám đốc giúp việc trực tiếp cho Giám đốc Tiếp đến là các trởng các phòng, phócác phòng, trởng quỹ và các cán bộ ngân hàng

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đợc tổ chức thành 02 bộ phận đó là:

Bộ phận chức năng và bộ phận trực tiếp kinh doanh làm nhiệm vụ kinh doanh.Trong đó, bộ phận chức năng làm nhiệm vụ phục vụ cho bộ phận trực tiếp kinhdoanh

Hiện nay, về nguồn nhân lực của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nộibao gồm 341 CBCNV trong đó nữ là 220 ngời chiếm 64.5%; 121 là nam chiếm35.5% Trong đó, 12 ngời có trình độ thạc sĩ chiếm 3,52 %; 234 ngời có trình độ

đại học, chiếm 68,62% Còn lại là các trình độ khác

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh đợc thể hiện qua sơ đồ sauBan giám đốc

P.

TC cán bộ

P

Kiểm tra nội

P

thanh toán

P dịch

vụ khách

P giao dịch

Trang 28

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ chính của một số phòng ban tại Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Hà Nội :

a Phòng tài chính kế toán:

Là một đơn vị thuộc tổ chức Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội, phòngtài chính kế toán có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc, tổ chức chỉ đạo, tham giacông tác hạch toán kế toán và quản lý thu chi tài chính toàn chi nhánh và trực tiếp

tổ chức và quản lý thu chi tài vụ tại hội sở phù hợp với chế độ và pháp luật hiệnhành

b Phòng thẩm định kinh tế, kỹ thuật và t vấn đầu t:

Là đơn vị thuộc ngân hàng ĐT & PT Hà nội, phòng thẩm định kinh tế, kỹthuật và t vấn đầu t làm tham mu cho giám đốc để chỉ đạo, điều hành, kiểm tracông tác tín dụng, công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và t vấn đầu t và trực tiếpthực hiện một số công việc thẩm định, kinh tế kỹ thuật và t vấn đầu t theo đúngcác chủ trơng, chính sách, chế độ, thể lệ của Nhà nớc, Thống đốc NHNN và chỉ

đạo của tổng giám đốc ngân hàng ĐT &PT Việt Nam

c Phòng tín dụng:

Là một đơn vị thuộc Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội, đợc tổ chức thành 04phòng Các phòng tín dụng 1, 2 và 4 có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc kinhdoanh tiền tệ thông qua nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với cácdoanh nghiệp Nhà nớc thuộc thành phần kinh tế trung ơng và kinh tế địa phơngbằng cả nội tệ và ngoại tệ

Phòng tín dụng 3 vừa làm tham mu vừa tổ chức thực hiện việc kinh doanhtiền tệ thông qua nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các đơn vị vàcá nhân thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, coi trọng cổ phần hoá tronghoạt động kinh tế

d Phòng nguồn vốn và quản lý kinh doanh:

Là đơn vị thuộc tổ chức bộ máy Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.Phòng nguồn vốn và quản lý kinh doanh có chức năng tham mu cho giám đốctrong công tác nguồn vốn, công tác tiếp thị và chỉ đạo điều hành cân đối nguồnvốn cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh; Trực tiếp công tác tiếp thị và huy

động vốn của các TCTD, TCTC, TCXH…

Trang 29

e Phòng kinh tế đối ngoại và thanh toán quốc tế:

Là đơn vị thuộc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội, phòng kinh tế đốingoại và thanh toán quốc tế có chức năng: Tham mu cho giám đốc, chỉ đạo, điềuhành hoạt động quản lý ngoại hối, cân đối nguồn ngoại tệ cho hoạt động kinhdoanh, các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại; Trực tiếp thực hiện cácnghiệp vụ ngân hàng đối ngoại

f Phòng tổ chức cán bộ:

Là tổ chức thuộc bộ máy Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội, phòng tổchức cán bộ có chức năng làm tham mu cho Giám đốc trong việc thực hiện cácchủ trơng, chính sách của Đảng, chế độ, pháp luật của Nhà nớc và của ngành vềcác mặt: Tổ chức bộ máy, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lơng đáp ứng yêu cầuhoạt động kinh doanh của chi nhánh

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội:

Trong hơn 45 năm phấn đấu và trởng thành, đến nay ngân hàng đ trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớnã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn

nhất Việt Nam, là ngân hàng chủ đạo trong lĩnh vực ĐT&PT góp phần không nhỏ vào công cuộc CNH - HĐH đất nớc Trong hoạt

động kinh doanh, Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội luôn bám sát 4 định hớng lớn của ngành và t tởng chỉ đạo của ban l nh đạo Ngânã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn

hàng ĐT&PT Việt Nam: “Phải tăng trởng mạnh mẽ, đảm bảo an toàn hệ thống, tuân thủ pháp luật, hạn chế rủi ro”, xây dựng cơ cấu hợp lý về vốn, sử dụng vốn và công nghệ Tiếp tục chăm

lo tập thể vững mạnh, đặc biệt chăm lo đội ngũ cán bộ và trí thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức Chăm lo xây dựng lề lối, ph-

ơng thức quản trị điều hành, đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.

Thời gian qua Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội đã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn

không ngừng hoàn thiện và phát triển các dịch vụ của ngân hàng nhằm thu hút tối đa các nguồn lực và làm thoả m n cácã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn

nhu cầu của khách hàng với các hoạt động chính nh sau:

2.1.4.1 Công tác huy động vốn :

Từ trớc năm 1995, nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn ngân sách cấp phát đầu t XDCB Nguồn vốn tự huy động chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu là tiền gửi của các TCKT Từ năm 1995 đến nay, ngân hàng đ chuyển sang hoạtã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn

động nh một NHTM thực thụ, với chức năng kinh doanh tiền tệ Với nhận thức vốn là tiền đề cho sự phát triển, phải tạo ra nguồn vốn đủ mạnh, cơ cấu vốn hợp lý, nên ngân hàng đ chúã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn

trọng đến công tác huy động vốn, coi nó là hoạt động quan trọng hàng đầu nhằm phục vụ cho đầu t phát triển.

Trang 30

Ngân hàng thực hiện huy động tiền gửi của các tổ chức

kinh tế dới nhiều hình thức nh: Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn, tiết

kiệm không kỳ hạn, tiền gửi giao dịch Huy động vốn từ dân c

gồm 16 quỹ tiết kiệm và phòng giao dịch tập trung tại các địa

bàn quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, Đống Đa , chủ yếu hoạt động

thu hút tiền gửi nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c nh: Tiết

kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, ngắn hạn.

Ngoài ra, còn huy động từ các nguồn khác.

Trong thời gian vừa qua, công tác huy động vốn đ cóã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn

những nét đổi mới nh: L i suất và kỳ hạn huy động đa dạng,ã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn

thực hiện huy động cả bằng ngoại tệ và nội tệ, điều này đ tạoã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn

sự linh hoạt và thuận tiện cho khách hàng Vì vậy, ngân hàng

đ ngày càng khẳng định và giữ vững vị thế của một ngânã trở thành 1 trong những ngân hàng quốc doanh lớn

hàng vững mạnh trên địa bàn thủ đô Kết quả đạt đợc trong 3

năm qua đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3 : Bảng kết cấu nguồn vốn huy động 3 năm tại ngân hàng

Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn kinh doanh

Qua bảng trên ta thấy, với phơng thức đa dạng hoá và sử dụng các biện

pháp thích hợp mà kết cấu nguồn vốn của ngân hàng ĐT&PT Hà nội rất đa dạng

và ngày càng tăng nhanh, đáp ứng ngày càng đầy đủ cho hoạt động kinh doanh

của ngân hàng

a Tiền gửi:

Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn

của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội và khoản mục này ngày càng

tăng cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối trong những năm qua.

Năm 2002, lợng tiền gửi là 4.730.461 triệu đồng chiếm 89.24% Năm

2003, lợng tiền gửi là 5.526.264 triệu đồng chiếm 90.08% tổng vốn

Trang 31

với năm 2002 Năm 2004, lợng tiền gửi là 6.305.502 triệu đồng chiếm 90.7% tổng vốn huy động, tăng 779.238 triệu đồng, tơng đơng với 14.1% so với năm 2003 và tăng 1.575041 triệu đồng so với năm 2002.

* Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn huy động trên cũng cho thấy, lợng tiền gửi của các TCKT tại ngân hàng ĐT&PT Hà nội chiếm phần lớn trong tổng lợng tiền gửi nói riêng và so với tổng nguồn vốn huy động tại ngân hàng và ngày càng tăng cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối Năm 2002, tỷ trọng tiền gửi của các TCKT tại ngân hàng là 46.4%, năm 2003 tăng và chiếm 53.8%, và năm 2004 tỷ lệ này là 56.1% so với tổng nguồn vốn huy

động Hiện nay, do các hoạt động sản xuất kinh doanh của hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp đều đợc mở rộng hơn, trị giá khoản thanh toán thờng xuyên lớn, trong khi đó các ngân hàng ngày càng mở rộng hoạt động, đa dạng hoá các dịch vụ thanh toán, nên phần lớn các doanh nghiệp đều gửi tiền vào các ngân hàng để sử dụng các tiện ích của ngân hàng hoặc để thuận tiện khi giao dịch, thanh toán Họ có thể thanh toán với khách hàng bằng các phiếu UNC, bằng chuyển khoản hoặc trả lơng cho cán bộ, CNV thông qua các dịch vụ thanh toán của ngân hàng

* Tiền gửi tiết kiệm dân c:

Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau tiền gửi của các TCKTtrong tổng nguồn vốn huy động Mặt khác, đặc điểm của loại tiền này rất ổn định,vì dân c chủ yếu gửi tiết kiệm để hởng lãi và đảm bảo an toàn, nên ngân hàng cóthể dựa vào nguồn này để xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn cho phù hợp vàhiêụ quả nhất Do vậy, Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đã xây dựng các chính sách,biện pháp nhằm thu hút tối đa lợng tiền này, nh đa ra mức lãi suất hấp dẫn hơn sovới các ngân hàng khác, tặng quà cho những khách hàng thờng xuyên gửi tiền

và với những lợng tiền gửi lớn Kết quả cho thấy, năm 2002, ngân hàng thu hút

đ-ợc 958.633 triệu đồng chiếm 18.1% tổng nguồn vốn huy động Đến năm 2003, ợng tiền tiết kiệm dân c tại ngân hàng tăng mạnh, đạt 1.265.600 triệu đồng, chiếm20.6% tổng nguồn vốn huy động, tăng 306.967 triệu đồng tơng đơng với 32.02%

l-so với năm 2002 Đến năm 2004 lợng tiền tiết kiệm dân c là 1.026.899 triệu đồng,chiếm 14.7% tổng nguồn vốn huy động Nh vậy, lợng tiền này đã giảm cả tuyệt

đối và tơng đối so với năm 2003 vì ngân hàng đã thực hiện nhiều hình thức pháthành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi… với mức lãi suất hấp dẫn hơn lãisuất tiêt kiệm nên một lợng khách hàng chuyển sang mua kỳ phiếu, trái phiếu

* Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu:

Trang 32

Đây là hình thức huy động mà các ngân hàng thờng dùng khi cần một lợngvốn nhất định để đầu t hoặc cho vay Năm 2002, Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đãhuy động đợc1.311.674 triệu đồng chiếm 24.7% tổng nguồn vốn huy động Năm

2003 số tiền này là 958639 triệu đồng chiếm 15.6%, giảm so với năm 2002 Nhng

đến năm 2004, Ngân hàng đã huy động đợc 1.376.499 triệu đồng, chiếm 19.8%tổng nguồn vốn huy động, tăng 417860 triệu đồng so với năm 2003 Đây là nguồntiền gửi quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng Đầu t và Phát triển,ngân hàng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu chủ yếu là đáp ứng nhu cầu vốn trung vàdài hạn, phục vụ cho việc cho vay, đầu t các dự án lớn

b Vay các TCTD khác:

Mục đích của các khoản vay các TCTD của ngân hàng chủ yếu nhằm đápứng nhu cầu thanh khoản khi có sự thiếu hụt về tiền mặt và đáp ứng một phần chovay trung và dài hạn Vì vậy, chi phí của các khoản vay này thờng cao hơn so vớicác nguồn khác, và bản thân ngân hàng cần tìm cách giảm lợng tiền này Quabảng cơ cấu nguồn huy động ta thấy lợng tiền đi vay các TCTD khác của ngânhàng ĐT&PT Hà Nội chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nguồn huy động vàngày càng giảm dần Năm 2002, tỷ lệ này là 1.64%, năm 2003 giảm xuống còn1.5%, và đến năm 2004 đã giảm mạnh chỉ còn 1.37% tổng nguồn vốn huy động

Điều này chứng tỏ ngân hàng đã càng ngày càng chủ động đợc với nguồn vốn củamình

c Vay ngân hàng ĐT&PTTW:

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn thấy rằng: lợng tiền ngân hàng vay của ngânhàng ĐT&PT TW giảm dần trong những năm qua Năm 2002 tỷ lệ này là.6.34%,năm 2003 giảm tơng đối là 51.829 triệu đồng và năm 2004 tăng số tơng đối129.615 triệu đồng tơng đơng 45.6% so với năm 2003 Ngân hàng đi vay trong tr-ờng hợp thiếu lợng tiền mặt cần thiết để thanh toán, hoặc dùng khi đầu t vào các

dự án lớn

d Nguồn vốn ODA:

ODA là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức do các tổ chức, nhà tài trợtrên thế giới đóng góp Trong đó chiếm trên 80% tổng số vốn ODA là của NhậtBản, WB và ADB Vốn này đợc chuyển cho Chính phủ của các nớc đợc duyệt vayvốn ODA Một phần đợc hỗ trợ không hoàn lại, còn phần kia là đợc vay với lãisuất u đãi, nên các nớc đang phát triển phải tìm các biện pháp để thu hút lợng vốnnày Do ngân hàng ĐT&PT Hà Nội chú trọng đến hoạt động đầu t phát triển và làngân hàng có uy tín lớn đối với Chính phủ, nên ngân hàng đã vay đợc một lợngvốn ODA tuy không lớn nhng cũng giữ vai trò quan trọng Năm 2002, lợng vốnvay ODA là146.476 triệu đồng chiếm 2.76% Năm 2003 lợng tiền này là 131.343

Trang 33

1.95% Lợng tiền này có xu hớng giảm dần, song với nguồn vốn này cũng giúpngân hàng giải quyết phần nào các khó khăn về vốn.

2.1.4.2 Công tác sử dụng vốn :

Trên cơ sở nguồn vốn huy động, ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đã dùng nguồnvốn đó tiến hành các hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả Ngân hàng đặcbiệt chú trọng đến hoạt động cho vay, xây dựng mô hình tín dụng hợp lý gồm:

- Bộ phận thụ lý, tiếp nhận khách hàng:

+Từ các phòng tín dụng, phòng giao dịch, các Quỹ và địa điểm kéo dàicủa hội sở

+ Trình duyệt Giám đốc

- Quy trình tín dụng không ngừng cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp với thực

tế môi trờng kinh doanh và hoạt động của khách hàng, nhu cầu của khách hàng vàmôi trờng pháp lý, xây dựng từng quy trình cụ thể đối với các khoản vay nh: quytrình cho vay ngắn hạn, quy trình cho vay trung và dài hạn, quy trình cho vay cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo ra nhiều tiện ích cho khách hàng, giảmnhững thủ tục không cần thiết, bên cạnh đó các cán bộ tín dụng cũng có thể thựchiện cho vay một cách bài bản, khoa học, và chất lợng Kết quả đạt đợc trongnhững năm qua thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng ĐT&PT Hà nội

Đơn vị : Triệu đồngCác chỉ tiêu

31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004

I Nghiệp vụ

cho vay 3.459.708 65.3 4.307.790 70.22 4.990.685 71.8Cho vay ngắn

hạn 2.256.934 42.58 3.024.861 49.3 3.625.345 52.15Cho vay T- D

hạn 1.087.698 20.5 1.206.181 19.6 1.232.529 17.7Cho vay đồng

dụng 5.300.270 100 6.134.396 100 6.950.748 100Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn kinh doanh

Qua bảng trên cho thấy, doanh số cho vay chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồnvốn sử dụng và ngày càng tăng trởng mạnh cả về quy mô lẫn chất lợng Năm

2002, thực hiện cho vay 3.459.708 triệu đồng, tơng đơng với 65.3% tổng vốn sửdụng Năm 2003, thực hiện cho vay 4.307.790 triệu đồng, tăng 848.082 triệu

Trang 34

đồng tơng đơng với 24.5% so với năm 2002 Năm 2004, thực hiện cho vay4.990.685 triệu đồng, tăng 682.895 triệu đồng tơng đơng với 15.85% so với năm

2003, và tăng 1.530.977 triệu đồng so với năm 2002

* Cho vay ngắn hạn:

Do có địa bàn tại khu vực Hà Nội, mà đây là nơi tập trung rất nhiều doanhnghiệp vừa và nhỏ, có hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thờng xuyên, liêntục, nên các khách hàng thờng vay vốn ngân hàng để bổ sung lợng vốn lu động,

do vậy thời hạn của các khoản vay thờng là ngắn hạn Năm 2002, thực hiện chovay 2.256.934 triệu đồng, chiếm 42.58% tổng nguồn vốn sử dụng Năm 2003, chovay 3.024.861 triệu đồng, chiếm 49.3% tổng vốn sử dụng, tăng 767.927 triệu

đồng so với năm 2002 Năm 2004, doanh số cho vay ngắn hạn là 3.625.345 triệu

đồng, tăng 600.484 triệu đồng tơng đơng với 19.85% so với năm 2003, nhng xéttrên mối tơng quan với tổng nguồn vốn sử dụng, thì tỷ lệ cho vay ngắn hạn tăng

so với năm 2002

* Cho vay trung và dài hạn:

Mặc dù là Ngân hàng chủ yếu phục vụ cho đầu t phát triển, nhng doanh sốcho vay trung và dài hạn của Ngân hàng chỉ chiếm tỷ trọng thứ hai trong cho vay.Năm 2002, doanh số đạt 1.087.698 triệu đồng, chiếm 20.5% tổng nguồn vốn sửdụng Năm 2003, doanh số cho vay có tăng 1.206.181 triệu đồng Nhng xét trênmối tơng quan với tổng nguồn vốn sử dụng, thì doanh số cho vay đạt 19.6%, giảm

so với năm 2002 Năm 2004, doanh số cho vay trung và dài hạn tăng 1.232.529triệu đồng tơng đơng với 17.7% tổng nguồn vốn sử dụng, và tăngkhông đáng kể

26348 triệu đồng tơng đơng với 2.18% so với năm 2003 Sở dĩ khoản cho vaytrung và dài hạn giảm là vì: Các thủ tục xét duyệt cho vay phức tạp hơn và rủi rocủa khoản vay này cũng cao hơn so với cho vay ngắn hạn Nhng đây là hoạt độngmang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, nên ngân hàng cũng đang từng bớc tìm

ra các giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động này

* Cho vay đồng tài trợ:

Đối với các dự án lớn vợt quá khả năng của một ngân hàng, các ngân hàng

có thể cùng nhau cho vay, đó là cho vay đồng tài trợ Hoạt động này mới đợcngân hàng thực hiện từ đầu năm 2000, tuy là hoạt động rất mới mẻ, nhng ngânhàng cũng đã đạt đợc những kết quả khả quan, và qua 3 năm thực hiện, doanh sốcho vay cũng nh tỷ trọng của cho vay đồng tài trợ so với tổng nguồn vốn sử dụng

đều tăng lên rõ rệt Năm 2002 cho vay đồng tài trợ đợc 68.819 triệu đồng chiếm1.3% so với tổng nguồn vốn sử dụng Năm 2003 thực hiện cho vay đợc 76.748triệu đồng chiếm 1.25% tổng nguồn vốn sử dụng Năm 2004, thực hiện đ-ợc78.586 triệu đồng, chiếm 1.13% tổng vốn sử dụng Điều đáng nói là ngân hàng

Trang 35

ngoại tệ của Ngân hàng rất mạnh, có thể đáp ứng đợc các nhu cầu về ngoại tệ củakhách hàng.

* Sử dụng vốn khác:

Ngoài hoạt động cho vay là chủ yếu ra, ngân hàng còn sử dụng vốn vàonhiều hoạt động khác nh: Mua ngoại tệ, thanh toán các loại thẻ, trích lập quỹ bảolãnh khi nhận bảo lãnh cho khách hàng qua các hoạt động này cũng thu đợc mộtkhoản phí đáng kể góp phần làm tăng lợi nhuận ngân hàng

2.1.4.3 Các hoạt động khác :

Với phơng thức đa dạng hoá các loại hình hoạt động, ngoài 2 hoạt độngchính là nhận tiền gửi và cho vay, ngân hàng ĐT&PT Hà Nội còn thực hiện nhiềuhoạt động khác, mang lại nguồn thu đáng kể cho bản thân ngân hàng, các hoạt

động đó là:

* Hoạt động bảo lãnh :

Tất cả các loại bảo lãnh do NHNN quy định đều đợc ngân hàng ĐT&PT HàNội thực hiện, nhng do nhu cầu của khách hàng chủ yếu vào 4 loại bảo lãnh là:bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán và bảo lãnhchất lợng sản phẩm, nên doanh số hoạt động bảo lãnh của ngân hàng chủ yếu làcác loại bảo lãnh trên Số doanh nghiệp đợc ngân hàng bảo lãnh và số món vay đ-

ợc bảo lãnh ngày càng tăng làm cho doanh số bảo lãnh cũng ngày một tăng thểhiện qua số liệu sau:

Bảng 5 : Doanh số của các loại bảo lãnh

Đơn vị : Triệu đồngCác loại bảo lãnh 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004

Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn kinh doanh

Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh số bảo lãnh của ngân hàng ngày càngtăng Năm 2002, doanh số bảo lãnh đạt 305.684 triệu đồng Năm 2003, doanh số

đạt 405.161 triệu đồng, tăng 99.477 triệu đồng tơng đơng với 32.54% so với năm

2002 Năm 2004, doanh số bảo lãnh đạt 481.028 triệu đồng, tăng 75.867 triệu

đồng tơng đơng với 18.7% so với năm 2003; và tăng 175.344 triệu đồng tơng

đ-ơng với 57.36% so với năm 2002 Doanh số bảo lãnh của ngân hàng qua các năm

đều tăng cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối, và doanh số của các loại bảo lãnhcũng tăng đều qua các năm, trong đó số doanh nghiệp xin bảo lãnh thực hiện hợp

đồng là lớn nhất, và phần lớn là các hợp đồng xây dựng

Trang 36

* Hoạt động thanh toán quốc tế:

Với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nh hiện nay, các quan hệ kinh tế giữanớc ta và các nớc trong khu vực và trên thế giới ngày càng đợc mở rộng Do vậycác hoạt động thanh toán quốc tế qua ngân hàng ngày càng tăng và phí thu dịch

vụ từ hoạt động đó cũng không ngừng tăng trởng, đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 6 : Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế

Đơn vị : Triệu đồngCác chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004Doanh số hoạt động TTQT

216.474.584 276.852.33

4 297.883.803Thu phí dịch vụ từ hoạt động

Qua bảng trên ta thấy, số tiền dùng để thanh toán quốc tế đợc thanh toánqua ngân hàng ĐT&PT Hà Nội ngày càng tăng thể hiện ở doanh số hoạt độngTTQT Năm 2002 đạt 216.474.584 triệu đồng Năm 2003 đạt 276.852.334 triệu

đồng, tăng 60.377.750 triệu đồng, tức tăng 27.89% so với năm 2002 Năm 2004,doanh số đạt 297.883.803 triệu đồng, tăng 81.409.219 triệu đồng so với năm 2002

và tăng 21.031.469 triệu đồng, tơng đơng với 7.59% so với năm 2003 Thu phídịch vụ từ hoạt động TTQT của ngân hàng qua các năm cũng tăng rõ rệt Năm

2002, phí dịch vụ thu đợc là 255.323 triệu đồng Năm 2003 đạt 356.003 triệu

đồng, tăng 39.4% so với năm 2002 Năm 2004 thu đợc 384.426 triệu đồng, tăng7.98% so với năm 2003 Đặc biệt, trong 2 năm 2003 và 2004, hoạt động xuấtkhẩu của nớc ta tăng nhanh chủ yếu về các mặt hàng nh: Gạo, dầu thô, giầy dép,thuỷ sản nên doanh số thanh toán L/C hàng xuất khẩu tại ngân hàng ĐT&PT Hànội tăng với tốc độ nhanh Năm 2002, doanh số L/C xuất khẩu chỉ đạt 5.383.074triệu đồng Năm 2003, đạt 5.792.633 triệu đồng tăng 409.559 triệu đồng so vớinăm 2002 Năm 2004, đạt 7.320.295 triệu đồng, tăng 1.527662 triệu đồng so vớinăm 2003 và tăng 1.937.221 triệu đồng so với năm 2002 Điều này chứng tỏ rằnghoạt đồng xuất khẩu của nớc ta đang ngày càng phát triển Bên cạnh đó, chúng tacũng vẫn phải nhập nhiều mặt hàng từ nớc ngoài nh: Các thiết bị điện tử, máytính, ô tô, xăng dầu, điện thoại, nên doanh số L/C hàng nhập khẩu cũng tănglên, điều này cũng cho thấy rằng hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta đang ngàycàng đợc mở rộng, phù hợp với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nh hiện nay, đểchuẩn bị ra nhập AFTA, WTO

2.1.4.4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội:

Trang 37

Để hoàn thành kế hoạch Ngân hàng ĐT&PT TƯ đề ra và thực hiện hoạt

động kinh doanh hiệu quả và an toàn, trong nhiều năm qua Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Hà Nội đã liên tục mở rộng và phát triển các hoạt động kinh doanh và

đạt đợc kết quả thật khả quan, tạo ra thu nhập đáng kể cho ngân hàng đồng thờigóp phần phục vụ tốt khách hàng và các nghiệp vụ truyền thống phát triển mạnh

Có thể kể đến những kết quả sau:

Về công tác nguồn vốn: Do nhận thức sâu sắc đợc vai trò, vị trí của côngtác huy động vốn phục vụ đầu t phát triển, vốn là khâu mở đờng, quyết định quymô, tầm cỡ hoạt động của ngân hàng, ban lãnh đạo chi nhánh đã tập trung chỉ đạocông tác huy động vốn Các biện pháp đợc thực hiện một cách có hiệu quả nh:Giao chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn từng quý, năm đến từng đơn vị trực thuộc và

đôn đốc thực hiện, mở rộng mạng lới huy động vốn dân c, hoàn thiện quy trìnhhuy động vốn, thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, đổi mới phongcách giao dịch, linh hoạt trong điều hành chính sách lãi suất, phí dịch vụ, chútrọng công tác tiếp thị, quảng cáo, chủ động tìm kiếm và thu hút khách hàng cótiềm năng tiền gửi lớn, chú trọng huy động nguồn vốn trung và dài hạn từ cáchình thức nh: Huy động kỳ phiếu dài hạn, huy động trái phiếu, tạo nguồn vốnthông qua cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, huy động vốn thông qua hình thức bảolãnh để nhập thiết bị trả chậm cho dự án đầu t Việc thực hiện đồng bộ các giảipháp trên, nguồn vốn của chi nhánh tăng trởng nhanh và ổn định với tốc độ cao,

đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn phục vụ cho vay đầu t phát triển Cụthể năm 2002, tổng vốn huy động đạt 5.300.270 triệu đồng Năm 2003 đạt6.134.396 triệu đồng, tăng 15.74% so với năm 2002 Năm 2004 đạt 6.950.748triệu đồng, tăng 13.3% so với năm 2003 và tăng 31.14% so với năm 2002 Kếtquả là trong hai năm 2003 và 2004 chi nhánh đã tự đảm bảo cân đối đợc nguồnvốn hoạt động của mình

Công tác tín dụng : Từ khi chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp, Banlãnh đạo chi nhánh đã tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác tín dụng; tổ chứcnghiên cứu và ban hành quy trình nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, cho vay đầu t pháttriển, cho vay trung và dài hạn; gắn liền công tác huy động vốn với sử dụng vốn,tăng cờng mở rộng tín dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh; mở rộng, đa dạngcác hình thức tín dụng; thực hiện nhanh chóng đổi mới nhận thức, phong cáchlàm việc của CBCNV; chủ động tìm kiếm dự án, khách hàng để cho vay; thựchiện tốt chính sách khách hàng, mở rộng cho vay đối với nhiều đối tợng kháchhàng thuộc mọi thành phần kinh tế; không ngừng củng cố và giữ vững quan hệ tốtvới những khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút thêm khách hàng mới Do

đổi mới mạnh mẽ công tác chỉ đạo và thực hiện nghiệp vụ, nên mặc dù trong điềukiện cạnh tranh gay gắt giữa hơn 80 ngân hàng và các TCTD trên địa bàn thủ đô,

Trang 38

chi nhánh vẫn đảm bảo tốc độ tăng trởng ổn định và chất lợng công tác tín dụng.Tổng d nợ tính đến 31/12/2002 đạt 3.147.264 triệu đồng Năm 2003 đạt4.217.298 triệu đồng, tăng 33.99% so với năm 2002 Năm 2004 đạt 4.985.982triệu đồng, tăng 18.3% so với năm 2003 và tăng 58.4%so với năm 2002.

Các hoạt động kinh doanh khác cũng phát triển mạnh, đặc biệt là các hoạt

động dịch vụ theo mô hình ngân hàng hiện đại nh: Thanh toán quốc tế, bảo lãnh,dịch vụ mua bán ngoại tệ, thanh toán thẻ tín dụng quốc tế mang lại thu nhập lớncho ngân hàng

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng ĐT&PT Hà Nội :

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là ngân hàng

th-ơng mại quốc doanh đầu tiên áp dụng ISO vào việc quản lý hệ thống của mình Từ khi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001- 2000, các quy trình nghiệp vụ đợc thực hiện một cách khoa học, bài bản Quy trình này đợc các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng

đánh giá rất cao bởi tính chặt chẽ song nhanh chóng, thuận tiện và giảm bớt những thủ tục không cần thiết.

2.2.1 Doanh số cho vay KTNQD :

Doanh số cho vay thể hiện tổng số tiền ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định nh năm, quý Một điều dễ thấy là ngân hàng chỉ tập trung cho vay đối với thành phần kinh tế Nhà nớc Doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này luôn chiếm một tỷ trọng rất cao (trên 94%) Trong khi đó doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ (dới 5.5%) Tuy Ngân hàng có chú ý phát triển hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế này, kết quả là doanh số cho vay tăng tr- ởng khá, nhng xét trong mối tơng quan với hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế quốc doanh thì sự tăng trởng này là không đáng kể Cụ thể là năm 2002, doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đạt 168.142 triệu

đồng, chiếm 4.86% trong tổng doanh số cho vay Năm 2003, doanh số cho vay tăng lên và đạt đợc 205.754 triệu đồng, tăng 22.4% so với năm 2002 nhng chỉ chiếm 4.77% trong tổng doanh số cho vay Năm 2004, doanh số cho vay đạt 264.506 triệu đồng, tăng 28.55% so với năm 2003, nhng cũng chỉ chiếm 5.3% trong

Ngày đăng: 08/07/2016, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w