1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại chi nhánh ngân hàng NHĐTPT (BIDV) Hà Nội

27 523 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 210,13 KB

Nội dung

Cán bộ Chi hàng Kiến thiết Hà Nội và sau này là Ngân hàng Đầu t Xây dựng Thành phố Hà Nội đã trựctiếp có mặt trên trận tuyến cùng hứng chịu ma bom, bão đạn, cùng thức vớinhững ngời công

Trang 1

Mục lục

Chơng i: Giới thiệu chung về BiDV HN 2

1.1 Lịch sử hình thành 2

1.2 Những hoạt động chính của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thành phố Hà Nội 8

1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của ngân hàng 9

Chơng ii: Tình hình hoạt động của BIDV Hà Nội 12

2.1 Tình hình đầu t phát triển và đầu t xây dựng cơ bản 12

2.2 Vốn và nguồn vốn đầu t 15

2.3 Phơng pháp lập dự án đầu t 17

2.4 Tình hình tổ chức quản lý và kế hoạch hoá đầu t Phơng hớng hoành thiện công tác tổ chức quản lý và kế hoạch hoá đầu t 17

2.5 Công tác thẩm định dự án 17

2.6 Nội dung phơng pháp đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t hiện đang áp dụng và phơng hớng hoàn thiện 23

2.7 Tình hình hợp tác đầu t với nớc ngoài 23

2.8 Các vấn đề về chuyển giao công nghệ 23

2.9 Công tác đấu thầu, quản lý hoạt động đấu thầu 24

2.10 Nội dung pháp phân tích rủi ro đầu t 24

Chơng iii: Phơng hớng phát triển, những thuận lợi, khó khăn và một số giải pháp của BIDV Hà Nội 27

3.1 Định hớng phát triển giai đoạn 2006- 2010 27

3.2 Những thuận lợi và khó khăn: 30

3.3 Một số giải pháp đề ra 31

Trang 2

Chơng i Giới thiệu chung về chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển hà nội 1.1 Lịch sử hình thành.

 Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội ( BIDV HàNội ) đợc thành lập vào ngày 27/5/1957 với tên gọi ban đầu là Chi nhánhNgân hàng Kiến thiết Thành phố Hà Nội Đây là chi nhánh có lịch sử hìnhthành lâu đời nhất so với các chi nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng Đầu t

và Phát triển Việt Nam cũng nh so với các ngân hàng thơng mại khác trên địabàn Hà Nội

 Trải qua nửa thế kỉ phục vụ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dântộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, BIDV

Hà Nội đã không ngừng cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam cả trong thờichiến lẫn trong thời bình Trong chiến tranh, các cán bộ Ngân hàng đã anhdũng quả cảm tự nguyện sãn sàng gia nhập đoàn quân không số vận chuyển

vũ khí vào Nam hay trực tiếp tham gia chiến đấu tại chiến trờng khi Tổ quốccần, trong đó không ít gơng cán bộ nhân viên BIDV Hà Nội đã anh dũng ngãxuống, hi sinh vì nền độc lập tự do cho dân tộc Cán bộ Chi hàng Kiến thiết

Hà Nội và sau này là Ngân hàng Đầu t Xây dựng Thành phố Hà Nội đã trựctiếp có mặt trên trận tuyến cùng hứng chịu ma bom, bão đạn, cùng thức vớinhững ngời công nhân trên các công trình trọng điểm của đất nớc và Thủ đôanh hùng để kịp thời cấp phát, cung ứng vốn tín dụng đầu t khôi phục, xâydựng hạ tầng cơ sở vật chất cho xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, góp sức chi việncho tiền tuyến lớn ở miền Nam đánh thắng giặc Mỹ Để hôm nay nhắc đếnnhững cái tên, những công trình quá đỗi quen thuộc, thân thơng với ngời dân

Hà Nội nh: điện Yên Phụ, cơ khí trung quy mô, khu công nghiệp cao - xà lá,nhà máy bóng đèn phích nớc Rạng Đông, nhà máy pin Văn Điển, dệt 8/3 Haynhững công trình trọng điểm về kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội của Thủ

đô và cả nớc trong giai đoạn sau này nh: Cung văn hoá hữu nghị Việt - Xô,bảo tàng Hồ Chí Minh, cầu Chơng Dơng, cảng hàng không quốc tế Nội Bài, đ-ờng dây vi ba Bắc Nam Ngời ta không thể không nhắc đến sự đóng góp mộtphần mồ hôi, công sức nhỏ bé của cán bộ, nhân viên Chi nhánh Hà Nội Bớcsang thời kỳ đổi mới, hàng nghìn tỷ đồng vốn ngắn hạn và hàng trăm tỷ đồngvốn trung dài hạn của BIDV Hà Nội đang hàng ngày hàng giờ góp phần xây

Trang 3

dựng hàng ngàn công trình đa dạng về kết cấu, lớn nhỏ về quy mô của đầy đủcác ngành thuộc Trung ơng, địa phơng, tô điểm cho Thủ đô Hà Nội ngày cànghuy hoàng tơi đẹp nh : Trung tâm Hội nghị quốc gia, dự án ngoại giao đoànvới với tổng diện tích 45 ha gồm các hạng mục xây dựng các đại sứ quán, khu

đô thị, trung tâm thơng mại, công trình mở rộng Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng vớitổng giá trị công trình là 300 tỷ đồng đã đa Tiên Sa trở thành hải cảng quốc tếphục vụ lu thông hàng hoá của khu vực miền Trung và nớc bạn Lào Tập trungcho vay đầu t các dự án phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô nh dự án đầu t xâydựng khu công nghiệp Vĩnh Tuy, khu công nghiệp Bắc Thăng Long, bán đảoLinh Đàm, Định Công, khu ngoại giao đoàn, khu đô thị Văn Quán, Việt Hng,Trung Hoà - Nhân Chính, Pháp Vân - Yên Sở đều do BIDV Hà Nội trực tiếp

đầu t vốn Những dự án này đã góp phần cải thiện cảnh quan môi trờng và đờisống xã hội cho các tầng lớp dân c tại Thủ đô Hà Nội Có lẽ cha ngân hàngnào trên địa bàn lại có sự đóng góp to lớn, thiết thực cho phát triển cơ sở hạtầng của thành phố nh BIDV Hà Nội Vì vậy, liên tục trong nhiều năm quachính quyền thành phố, Thành uỷ Hà Nội luôn đánh giá cao sự đóng góp củaBIDV Hà Nội Điều đó đã thể hiện bằng hàng loạt các danh hiệu và hình thứcthi đua khen thởng trong nhiều năm là lá cờ đầu trong hệ thống ngân hàng trên

địa bàn mà Thành phố đã trao tặng cho BIDV Hà Nội

 Trong suốt 50 năm qua, BIDV Hà Nội đã hoàn thành suất thànhxuất sắc kế hoạch kinh doanh đợc BIDV giao cho, tiếp tục khẳng định là mộtChi nhánh lớn, một đơn vị dẫn đầu thuộc hệ thống BIDV, điều này đợc thểhiện thông qua: Tính đến 31/12/2006, nguồn vốn huy động của BIDV Hà Nội

đạt 6.761 tỷ đồng, tổng d nợ đạt 4.335 tỷ đồng Hoạt động tín dụng đã cơ bảnbám sát mục tiêu chủ động tăng trởng, gắn tăng trởng với kiểm soát chất lợng,chấp hành nghiêm túc giới hạn tín dụng cũng nh các quy định, kỷ luật điềuhành Từ năm 2000 đến nay, hàng năm các chỉ tiêu huy động vốn đều tăng tr-ởng trên 12%, d nợ tín dụng tăng trên 9% Các hoạt động bảo lãnh, thanh toántrong nớc, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và hoạt động ngân quỹ đều

đợc thực hiện an toàn và có hiệu quả Tỷ lệ thu dịch vụ phí chiếm trên 60% lợinhuận sau khi trích dự phòng rủi ro Tính từ năm 1995 tới nay, BIDV Hà Nội

đã mở và thanh toán đợc hơn 6.700 L/C, giá trị thanh toán đạt trên 1,7 tỷ USD,doanh số mua bán ngoại tệ cũng đạt trên 2,3 tỷ USD và phí năm sau cao hơnnăm trớc bình quân 30% Hiện nay, BIDV Hà Nội cũng đã triển khai thêm các

Trang 4

dịch vụ mới nh “ Chi trả tiền nhanh western union”, “Chi trả kiều hốingân hàng bank draf”…

 Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, BIDV Hà Nội đã có sựchủ động hội nhập khá tốt với hoạt động ngân hàng trong khu vực và trên thếgiới Điều đó đợc chứng minh bằng quá trình phát triển trong suốt 50 nămqua, BIDV Hà Nội đã không ngừng mở rộng hợp tác với các ngân hàng trong

và ngoài nớc Trớc hết là trong lĩnh vực đào tạo cán bộ, chia sẻ kinh nghiệm,hợp tác phát triển công nghệ, kỹ thuật, áp dụng các nghiệp vụ tiên tiến, cácsản phẩm hiện đại nhất là các nghiệp vụ liên quan đến công nghệ thông tin vàcác sản phẩm liên quan lĩnh vực thẻ ngân hàng (thẻ ATM, thẻ Visa, POS, dịch

vụ thanh toán lơng tự động, SMart account, thẻ liên kết BIDV - G7Mart) Đồng thời BIDV Hà Nội cũng tăng cờng mở rộng quan hệ trên nhiềulĩnh vực khác nh vay vốn, tài trợ xuất- nhập khẩu, uỷ thác, thanh toán, bảolãnh và các ngân hàng đại lý Một trong những kết quả đáng chú ý là sự đónggóp của BIDV Hà Nội trong việc giúp BIDV Việt Nam thành lập Ngân hàngVID- Public (với Public Bank Berhad, Malaysia), Ngân hàng liên doanh Lào -Việt (với Ngân hàng Ngoại thơng Lào) và Công ty liên doanh Bảo hiểm Việt -

úc …cũng nhcũng nh tham gia tổ chức thành công hội nghị APEC Hà Nội 2006

 BIDV Hà Nội không ngừng lớn mạnh về tổ chức và mạng lới.Tiếp nối truyền thống văn vật ngàn năm của vùng đất địa linh nhân kiệt, nh

điều kì diệu làm nên huyền thoại chàng trai làng Phù Đổng - Thánh Gióng,Chi hàng Kiến thiết Hà Nội đã luôn kiên quyết, chủ động và sáng tạo theotừng năm tháng, để từ chỗ chỉ vẻn vẹn có 2 phòng chức năng: cấp phát, kếtoán ban đầu đã phát triển thành 23 phòng chức năng và hàng chục Quỹ tiếtkiệm, điểm giao dịch, hệ thống ATM phân bổ đều khắp nơi trong nội thành

Hà Nội Và đặc biệt theo sự chỉ đạo của Ngân hàng Đầu t và Phát triển ViệtNam, để nhanh chóng phát triển mạng lới các Chi nhánh trực thuộc, BIDV HàNội đã thực hiện tốt việc chia tách một số chi nhánh trực thuộc để tạo điềukiện cho các Chi nhánh đó đợc nâng cấp trở thành Chi nhánh cấp I của Ngânhàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Cho đến nay BIDV Hà Nội đã tách rathành 6 chi nhánh cấp I là: Chi nhánh BIDV Hà Nội, Chi nhánh Bắc Hà Nội,Chi nhánh Thành Đô, Chi nhánh Cầu Giấy, Chi nhánh Đông Anh, Chi nhánhNam Hà Nội Và sắp tới dự định sẽ thành lập thêm chi nhánh cấp I Tây Hồtách ra từ BIDV Hà Nội

Trang 5

 Chủ động tạo nguồn và làm tốt công tác cán bộ cũng nh hoànchỉnh mô hình tổ chức và công tác bố trí cán bộ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu

t và Phát triển Hà Nội là vấn đề cực kỳ quan trọng đợc ban chấp hành Đảng

uỷ, ban Giám đốc BIDV Hà Nội thờng xuyên quan tâm lãnh đạo

- Về mô hình tổ chức: Triển khai mô hình tổ chức theo dự án hiện

đại hóa đẩy mạnh hoạt động, tăng cờng chất lợng kinh doanh, đảm bảo tăngtrởng, an toàn, hiệu quả Trong từng giai đoạn thích hợp, chi nhánh đã mởthêm mạng lới các phòng giao dịch để thực hiện hoạt động nghiệp vụ khép kínphù hợp với kinh tế thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng đợcyêu cầu tình hình mới

 Cùng với việc đổi mới về tổ chức trên, Ban chấp hành Đảng bộcùng với Ban Giám đốc Chi nhánh thực hiện thờng xuyên duy trì, rà soát, sắpxếp, đánh giá, phân loại cán bộ và xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo.Tổchức xây dựng và thực hiện Quy chế làm việc của Giám đốc, chức năng,nhiệm vụ các phòng, phân công làm việc cảu ban lãnh đạo, từ đó đã nâng caochất lợng trong chỉ đạo điều hành, cán bộ làm việc có trách nhiệm, nề nếp

- Về cán bộ: Cùng với việc xây dựng và đổi mới về mô hình tổchức, Lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đã quan tâmtới việc từng bớc xây dựng và thực hiện những chơng trình phát triển đội ngũcán bộ, xây dựng Đảng và các đoàn thể quần chúng Trong đó, xây dựng chiếnlợc nguồn lực cán bộ vừa có phẩm chất vững vàng, vừa có năng lực chuyênmôn trở thành vấn đề then chốt, quyết định đối với mọi hoạt động của chinhánh Xây dựng, đào tạo bồi dỡng kết hợp với tuyển dụng cán bộ mới trởthành công việc đợc quan tâm thờng xuyên

Trong công tác đào tạo, Ban Lãnh đạo Chi nhánh chọn bớc đi thích hợpvới điều kiện cụ thể của Chi nhánh, xác định yêu cầu công việc để lập kếhoạch đào tạo cán bộ:

 Hàng năm Ban Lãnh đạo Chi nhánh đã cử hàng trăm lợt cán bộtham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ và hoàn thiện chơng trình đai học và trên

đại học

 Ban lãnh đạo chi nhánh đã chú trọng công tác đào tạo, bồi dỡngcán bộ điều hành, cán bộ thuộc diện quy hoạch của Chi nhánh để nâng caotrình độ quản lý, điều hành

Trang 6

 Phơng châm đào tạo là: Cần loại cán bộ nào trớc thì đào tạo trớc,nôi dung phải thiết thực, học để sử dụng ngay, đào tạo để làm việc ngay, đồngthời đào tạo cho mai sau.

Ban lãnh đạo Chi nhánh đặc biệt coi trọng vấn đề đào tạo qua thực tiễn:

 Đối với cán bộ mới tuyển dụng: Chi nhánh đã tổ chức cho thựctập các mặt nghiệp vụ liên quan để củng cố lý luận đã học trong trờng đại học,cung cấp thêm kinh nghiệm thực tiễn về chuyên môn, nghiệp vụ, phân côngcán bộ giỏi kèm cặp hớng dẫn để có thể giao việc ngay

 Đối với cán bộ cũ: Thông qua hiệu quả công tác, thông qua việcgiao nghiên cứu các đề tài khoa học, hội thảo chuyên đề để từ đó có tổng kết

đánh giá nhận xét

Hàng năm Ban chấp hành Đảng ủy, Ban giám đốc đều có đánh giá phânloại cán bộ, đảng viên Từ đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch đề bạt cán bộ

- Đào tạo cho tất cả cán bộ công nhân viên những nội dung sau:

 Truyền thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chinhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thành phố Hà Nội 50 năm xây dựng vàtrởng thành

 Văn hóa doanh nghiệp

- Chính sách cán bộ trong đào tạo:

Chi nhánh thờng xuyên làm: Lập kế hoạch đào tạo hàng năm và báo cáo

kế hoạch đào tạo, thực hiện chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, nâng lơng, dềbạt những cán bộ có năng lực trong chi nhánh ( Chẳng hạn, năm 2005 tổ chức

48 lớp, trong đó Trung tâm đào tạo BIDV 22 lớp, Chi nhánh tự tổ chức và gửicác trờng 26 lớp, tổng số 717 lợt cán bộ tham gia)

Đồng thời chi nhánh cũng có định hớng và lập kế hoạch đào tạo tiếptừng đối tợng theo yêu cầu và tiêu chuẩn (cán bộ quản trị điều hành, cán bộthực hành nghiệp vụ, nâng cao về trình độ chính trị, bồi dỡng Đảng) để triểnkhai Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu hoạt động kinhdoanh của Chi nhánh trong thời ký mới, thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực vàquốc tế

 Bên cạnh hoạt động kinh doanh, BIDV Hà Nội cũng tham gia

đóng góp tích cực vào các hoạt động xã hội nh: Phụng dỡng Bà mẹ Việt Namanh hùng, ủng hộ Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ vì ngời nghèo, Quỹ bảo trợ trẻ

em, Quỹ đồng bào bị ảnh hởng thiên tai Đồng thời, BIDV Hà Nội cũng duy

Trang 7

trì thờng xuyên các hoạt động tặng quà các gia đình thơng binh liệt sỹ, ủng hộtrẻ em nghèo và nạn nhân chất độc màu da cam, ủng hộ đồng bào dân tộcvùng sâu, vùng xa, khuyến học.

 BIDV Hà Nội còn là đầu mối quan hệ chủ chốt của Hệ thốngtrong việc tiếp cận chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Thủ

đô Hà Nội, trong đo phải kể đến việc đề suất tham mu cho Ban lãnh đạo BIDVViệt Nam ký kết thành công hợp đồng thỏa thuận hợp tác toàn diện giữaBIDV và 5 Tổng công ty, doanh nghiệp chủ lực trên địa bàn Hà Nội, góp phầntích cực vào công cuộc phát triển của Thủ đô nói chung cũng nh của toànnghành

BIDV Hà Nội là một đơn vị gơng mẫu, luôn luôn đi đầu trong việc thựchiện nghiêm túc kỷ cơng, kỷ luật, quy định của cấp trên, của ngành, cũng nhtiếp thu tốt các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, xây dựng tổ chức

Đảng “ trong sạch, vững mạnh”, luôn phát huy đợc truyền thống “đoàn kết, ổn

định, kiên trì và bản lĩnh” , xứng đáng là “ lá cờ đầu” của hệ thống BIDV

1.2 Những hoạt động chính của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thành phố Hà Nội.

 Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ dân c và các

tổ chức thuộc mọi thành phần dới nhiều hình thức

 Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam vàngoại tệ

 Đại lý uỷ thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ chính thức củachính phủ, các nớc và các tổ chức Tài chính tín dụng nớc ngoài đói với cácdoanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam

 Đầu t dới hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chứckinh tế, tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc

 Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nớcqua mạng vi tính và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT

 Thực hiện thanh toán giữa Việt Nam với Lào

 Đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Mastercard,JCBcard, cung cấp du lịch, ATM

 Thực hiện các dịch vụ ngân qũy: Thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngânphiếu thanh toán, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà

 Kinh doanh ngoại tệ

Trang 8

 Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh.

 Thực hiện các dịch vụ về t vấn đầu t

1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của ngân hàng

Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội là một đơn vị thànhviên trực thuộc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (BIDV).; đợc phâncấp hoạt động theo mô hình chi nhánh cấp I, xếp hạng doanh nghiệp: hạng I(theo quyết định cảu thống đốc ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam)

Mô hình tổ chức của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đợc xâydựng theo mô hình hiện đại hoá ngân hàng, theo hớng đổi mới và tiên tiến,phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh Với mô hình tổchức đến đầu năm 2006, tổng số cán bộ công nhân viên của Chi nhánh Ngânhàng Đầu t và Phát triển Hà Nội là 317 ngời, trong đó trên 80% cán bộ đạttrình độ Đại học và trên Đại học

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội là đơn vị thành viên trong hệthống BIDV với đầy đủ chức năng nhiệm vụ của một đơn vị thành viên trong

Khối hỗ trợ kinh doanh Khối quản lý nội bộ Các đơn vị trực thuộc

Phòng DVKHDN

Phòng kế hoạch nghiệp vụ

Phòng tổ chức CB

Phòng DVKHCN

Phòng TĐ- QLTD

Văn phòng

Các phòng giao dịch 1,2,6,10,12, 17,18

Phòng thanh toán quốc tế KTKTNBPhòng

TD1

Trang 9

Căn cứ theo mô hình và mạng lới hoạt động của Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Hà Nội với 23 đầu mối bao gồm Ban giám đốc và các Phòng banliên quan, mạng lới hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội trải

đều xung quanh địa bàn Thủ đô Hà Nội 08 phòng giao dịch hoạt động theochức năng ngân hàng bán lẻ cung cấp đa dạng các sản phẩm dịc vụ của ngânhàng hiện đại tới khách hàng

Ban Giám Đốc của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội hiện nay gồm

6 ngời:

Giám đốc ông Ngô Văn Dũng: là ngời đứng đầu và chịu mọi tráchnhiệm trớc Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam về điềuhành chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội

 Bà Bùi Thị Huyền Trang

Các Phó giám đốc đợc Giám đốc phân công phụ trách một số công việc

và trực tiếp chỉ đạo một số phòng thuộc bộ máy của Chi nhánh Ngân hàng

Đầu t và Phát triển Hà Nội(gọi tắt là phụ trách khối)

Phòng

điện toán

Trang 10

Chơng ii Tình hình hoạt động của BIDV Hà Nội

2.1 Tình hình đầu t phát triển và đầu t xây dựng cơ bản.

* Đầu t xây dựng cơ bản:

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thành phố Hà Nội là một Chi nhánhngân hàng thơng mại trực thuộc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, dovậy các hoạt động trực tiếp đầu t xây dựng cơ bản rất ít diễn ra và khi diễn rathờng do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam trực tiếp đứng ra đầu t Sắptới, trong năm 2008 này, trụ sở chính của BIDV Hà Nội tại số 4B Lê ThánhTông sẽ đợc tiến hành xây dựng lại, tuy nhiên dự án này lại là do BIDV ViệtNam làm chủ đầu t

Tuy không trực tiếp đứng ra tiến hành xây dựng cơ bản, nhng trong suốt

50 năm qua ngân hàng đã gián tiếp đóng góp vào việc thúc đẩy đầu t xây dựngcơ bản thông qua việc hớng trọng tâm trọng điểm là cung ứn vốn cho đầu t,phát triển những công trình then chốt phục vụ cho việc xây dựng kinh tế thủ

đô, đầu t tập trung nhằm đạt hiệu quả cao trong các lĩnh vực nh: khu côngnghiệp, hạ tầng đô thị, công trình giao thông trên địa bàn, tăng tỷ trọng chovay hỗ trợ sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tích cựctìm kiếm các dự án có hiệu quả Chi nhánh Hà Nội đã hoàn thành xuất sắcviệc triển khai đầu t xây dựng hàng trăm dự án phục vụ cho chơng trình pháttriển kinh tế Thủ đô, chơng trình phát triển nhà ở của Hà Nội giai đoạn 2001 -

2005, chẳng hạn nh đầu t hàng ngàn tỷ đồng cho công ty cơ điện Trần Phú,Công ty chiếu sáng Đô thị, Công ty điện tử Hà Nội, Công ty tu tạo Hà Nội,Công ty xây dựng Hồng Hà, Công ty xây dựng số 3, Công ty Thuỷ Tạ Hà Nội,Nhà máy bia Việt Pháp, Công ty Hoa Việt, Công ty Sô- Phia Các dự án lớnkhác : cầu Vĩnh Tuy, nâng cấp quốc lộ 355 Hải Phòng, thuỷ điện A Vơng, Sơn

La, nhiệt điện Phú Mỹ, Uông Bí (mở rộng), khu chng c cao cấp Láng HoàLạc, Công ty cơ điện Trần Phú, Nhà máy sản xuất ô tô Xuân Kiên

* Về đầu t phát triển cho Ngân hàng:

Trong những năm qua, BIDV Hà Nội đã không ngừng đầu t vào cáctrang thiết bị hệ thống công nghệ thông tin, bao gồm: Phần cứng, phần mềm,viễn thông và các sản phẩm ứng dụng công nghệ mới, hiện đại Ngân hàng

Đầu t và Phát triển Hà Nội đã xây dựng đợc chiến lợc phát triển công nghệ

Trang 11

ngân hàng Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90 thế kỷ 20, Ban lãnh đạoBIDV Hà Nội đã có những nhận thức rất rõ nét về vai trò của Tin học (mộtmôn học còn khá mới mẻ đối với xã hội Việt Nam lúc đó) đối với hoạt độngkinh doanh của một ngân hàng Những nhận thức có tính đột phá đó đã đợc cụthể hoá bằng việc xuất hiện chiếc máy tính cá nhân đầu tiên tại Chi nhánh HàNội vào năm 1993 (khi đó chỉ có phòng đặt máy tính của ngân hàng là có máy

điều hoà nhiệt độ) Và cũng trong năm đó Phòng Thông tin - Điện toán (bâygiờ là Phòng Điện toán) đợc thành lập Mặc dù còn rất nhiều lúng túng ban

đầu do không có các cán bộ điện toán chuyên nghiệp, nhng ngay trong năm

đó Chi nhánh đã chủ động phối hợp với Trung tâm Tin học thuộc Ngân hàngNhà nớc bắt tay vào nghiên cứu để đa tin học ứng dụng vào các nghiệp vụ củangân hàng

Từ năm 1994 đến 1996, Chi nhánh đã đợc trang bị nhiều máy tính hơn,việc ứng dụng tin học tại Chi nhánh đã đợc mở rộng sang một số nghiệp vụkhác nh huy động vốn, thanh toán, truyền tin và các ứng dụng tin học vănphòng trở nên phổ cập Chủ động bám sát kế hoạch phát triển ứng dụng tinhọc của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, BIDV Hà Nội là một trongnhững chi nhánh đầu tiên triển khai các chơng trình ứng dụng trong cácnghịêp vụ huy động vốn, kế toán, thanh toán Trong giai đoạn này chi nhánh

đã tiến hành thiết kế và lắp đặt mạng nội bộ (LAN) tại Hội sở chính nhằmtăng cờng khả năng trao đổi thông tin giữa các máy cá nhân và là tiền đề đểxây dựng các ứng dụng chạy trên mạng cục bộ

Giai đoạn 1996 - 2000: Tất cả các phòng nghiệp vụ của Chi nhánh đều

đợc trang bị máy tính cá nhân và nối mạng cục bộ Chi nhánh cũng đã hoànthành việc xây dựng mạng cục bộ cho 4 chi nhánh trực thuộc Đến năm 2000,các mạng cục bộ này đã đợc nối mạng diện rộng (WAN) Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam thông qua hệ thống đờng truyền riêng của Tổng công ty

Bu chính Viễn thông Việt Nam Trên cơ sở nền tảng kỹ thuật đó, các ứngdụng phần mềm của Chi nhánh đã đợc nâng cấp hoặc thay thế bằng nhữngphần mềm đợc xây dựng trên công nghệ mới có thể tận dụng khả năng về hạtầng kỹ thuật

Giai đoạn từ 2000 đến 2005: Đây cũng là giai động mà Chỉ thị 58- CT/

TW của Bộ Chính trị yêu cầu các ngành các cấp phải đẩy mạnh ứng dụng và

đầu t phát triển công nghệ thông tin một cách có hiệu quả Thấy rõ vai trò của

Trang 12

công nghệ thông tin ngay từ những năm đầu của thế kỷ 21, Ban lãnh đạo Chinhánh đã chỉ đạo các phòng, các đơn vị tiến hành thờng xuyên rà soát hệthống cũ, tìm hiểu về hệ thống mới, phát hiện ra những vấn đề không tơngthích hoặc còn thiếu của hệ thống cũ khi chuyển sang hệ thống mới Chinhánh Hà Nội đã triển khai thành công Dự án Hiện đại hoá vào năm 2004.

Đến nay, Chi nhánh đã đạt đợc mỗi cán bộ ngân hàng đều có một máy tính cánhân

Về đầu t phát triển nguồn nhân lực: Nhận thức rõ vai trò của con ngờitrong việc ứng dụng công nghệ thông tin tại Chi nhánh, với phơng châm “công nghệ mới đòi hỏi con ngời mới”, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã có những kếhoạch cụ thể về phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin và nâng caotrình độ tin học cho toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn Chi nhánh

Chính vì đầu t vào các công nghệ hiện đại đã phục vụ cho công tác kinhdoanh hiệu quả và là nền tảng để Chi nhánh Hà Nội áp dụng và phát triểnnhiều sản phẩm ngân hàng hiện đại nh: các sản phẩm liên quan đến thanh toánkhông dùng tiền mặt, các sản phẩm thẻ, séc, home – banking, mobi –banking Kết quả là BIDV Hà Nội đã ngày càng thu hút thêm nhiều kháchhàng tới mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng, nguồn khách hàng này đã đemlại nguồn lợi nhuận rất lớn cho ngân hàng

2.2 Vốn và nguồn vốn đầu t.

Cùng với thời gian, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng

Đầu t và Phát triển Hà Nội cũng liên tục đổi mới toàn diện cả về chiều rộng

và chiều sâu, trong đó không thể không kể đến công tác lập và giao kế hoạchhuy động và sử dụng vốn, nhân tố quan trọng trong việc thực hiện thắng lợihoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong suốt thời gian qua

Trớc khi có Pháp lệnh Ngân hàng, công tác xây dựng kế hoạch về huy

động và sử dụng vốn cha đợc triển khai vì hoạt động chủ yếu của Chi nhánh

đơn thuần chỉ là việc tiếp nhận thông báo kế hoạch cấp phát từ Ngân hàng

Đầu t và Phát triển Việt Nam để thực hiện cấp phát vốn ngân sách cho các đơn

vị Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng rất nhỏ (< 10%) và chủ yếu là tìên gửicủa các tổ chức kinh tế Sau khi chuyển giao sang Cục Đầu t phát triển Hà Nộinghiệp vụ cấp phát vốn ngân sách và một phần vốn tín dụng theo kế hoạch nhànớc theo Quyết định của Chính phủ (năm 1995) làm cho tình hình nguồn vốncủa Chi nhánh trong những ngày này cực kỳ khó khăn Bên cạnh việc đẩy

Trang 13

mạnh huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế, Chi nhánh đã mở rộng thêmmột số hình thức huy động vốn từ dân c nh: huy động tiết kiệm, kỳ phiếu, tráiphiếu với nhiều hình thức đa dạng, phong phú làm co nguồn vốn của Chinhánh ổn định và tăng trởng cao

Khi chuyển sang kinh doanh nh một ngân hàng thơng mại, trớc yêu cầu

đổi mới , với ý thức gắn liền công tác huy hộng vốn với sử dụng vốn, nâng caohiệu quả kinh doanh Lúc này vấn đề làm sao để có đủ nguồn vốn để mở rộngphát triển tín dụng, trong đó công tác đảm bảo hiệu quả kinh doanh đợc đặtlên hàng đầu Vì vậy, Chi nhánh đã thực hiện xây dựng kế hoạch huy động và

sử dụng vốn làm cơ sở tiền đề phục vụ công tác quản trị điều hành của Banlãnh đạo Chi nhánh Đặc biệt là trong ba năm qua, các sản phẩm huy độngvốn của BIDV Hà Nội đã có đến vài chục sản phẩm huy động vốn để thu hút

đợc tiền gửi của khách hàng Ngân hàng thực hiện huy động vốn dới các hìnhthức sau:

 Nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức và các tổ chức tín dụngkhác dới các hình thức tiền guiử không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loạitiền gửi khác

 Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy

tờ có giá khác để huy động vốn của các cá nhân, tổ chức trong nớc và ngoài

n-ớc khi đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nn-ớc chấp thuận

 Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam

và các tổ chức tín dụng nớc ngoài

 Vay vốn của Ngân hàng Nhà nớc dới hình thức tái cấp vốn

 Các hình thức huy động vốn hợp pháp khác theo quy định củaNgân hàng Nhà nớc

Do không ngừng phát triển sản phẩm huy động vốn nên BIDV Hà Nội

đã duy trì tốc độ tăng trởng nguồn vốn hàng năm lớn hơn tốc độ tăng trởngnguồn vốn của các ngân hàng thơng mại trên cùng địa bàn Trong đó, nguồnvốn đầu t cho các dự án vay đang chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng sốnguồn vốn hoạt động kinh doanh của Ngân hàng (năm 2007 là 70%, dự tínhnăm 2008 là khoảng 80%)

Cụ thể số liệu qua các năm về tình hình huy động vốn cho hoạt động

đầu t vào các dự án và các hoạt động khác của Ngân hàng đợc thể hiện trongbảng sau:

Ngày đăng: 05/07/2016, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w