Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
173,5 KB
Nội dung
Mục lục Trang Lời mở đầu Chơng I : Lý luận chung lãi suất tín dụng I Khái niệm lãi suất tín dụng: Khái niệm lãi suất II Những vấn đề lãi suất tín dụng: 4 Nguyên tắc xác định lãi suất Các loại lãi suất tín dụng Các yếu tố ảnh hởng đến lãi suất tín dụng ý nghĩa lãi suất tín dụng kinh tế thị trờng Ngân hàng trung ơng việc điều hành lãi suất 4 5 Chơng II : Thực trạng điều hành lãi suất tín dụng Việt Nam định hớng điều hành lãi suất tín dụng thời gian tới I Điều hành lãi suất tín dụng Việt Nam - u nhợc điểm tác dụng phát triển kinh tế xã hội Giai đoạn từ trớc tháng - 1989 Giai đoạn từ tháng - 1989 đến tháng 10 - 1993 Giai đoạn từ ngày 01/ 10/ 1993 đến ngày 01/ 01/ 1996 Giai đoạn từ sau ngày 01/ 01/ 1996 đến II Một số ý kiến hệ thống lãi suất tín dụng định hớng điều hành lãi suất tín dụng thời gian tới Một số ý kiến hệ thống lãi suất tín dụng giải pháp xử lý bất hợp lý lãi suất Định hớng điều hành lãi suất tín dụng Việt Nam thời gian tới Kết luận 8 9 10 16 16 19 21 LI M U Việt Nam năm qua thành công bật điều tiết vĩ mô kiểm soát trì đợc lạm phát mức độ thấp điều kiện kinh tế có tăng trởng Đóng góp phần quan trọng cho thành công không đề cập đến việc sử dụng có hiệu sách tiền tệ quốc gia Trong lãi suất tín dụng công cụ quan trọng đ ợc coi nhạy cảm công cụ cuả sách tiền tệ Lãi suất tín dụng có tác động to lớn đến việc điều tiết mức cung tiền, mở rộng hay thu hẹp đầu t, khuyến khích hay hạn chế huy động vốn, từ tác động tới tăng trởng kinh tế, giá trị đồng nội tệ, tạo thuận lợi hay khó khăn cho hoạt động ngân hàng Vai trò lãi suất ngày trở nên quan trọng giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng, đặc biệt giai đoạn đất nớc tiến hành công công nghiệp hoá - đại hoá Chính nghiên cứu hệ thống lãi suất Việt nam trở thành mối l u tâm nhiều chuyên gia kinh tế, nhà quản lý kinh tế tầng lớp dân c Dựa sở kiến thức học hiểu biết thực tế em chọn nghiên cứu đề tài : Bàn hệ thống lãi suất tín dụng Việt Nam Chắc viết em không tránh khỏi thiếu sót hiểu biết hạn hẹp, em mong đ ợc góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I : Lý LUậN CHUNG Về LãI SUấT TíN DụNG I Khái niệm lãi suấT: Trong trình sản xuất kinh doanh đời sống xã hội tồn tợng có tác nhân tạm thời có số vốn nhàn rỗi bên cạnh tác nhân tạm thời thiếu vốn Để giải mâu thuẫn đồng thời để thoả mãn nhu cầu nh đem lại lợi ích cho ngời thừa vốn lẫn ngời thiếu vốn, quan hệ tín dụng nảy sinh Khi ngời thừa vốn cho ngời thiếu vốn đợc quyền sử dụng số vốn tiền tệ thời gian xác định với điều kiện ngời sử dụng số vốn phải hoàn trả lại thời hạn thêm vào khoản tiền dôi d tính cho quyền sử dụng số vốn Đó sở xuất lãi suất Khái niệm chung lãi suất : Trong thực tế lãi suất đợc quan niệm thống : Lãi suất tín dụng tỷ lệ phần trăm so sánh số lợi tức thu đợc với số tiền bỏ cho vay thời kỳ định Lãi suất Số lợi tức thu đợc kỳ = ì 100 ( % ) tín dụng Số tiền vay phát kỳ Trong lợi tức tín dụng số tiền ngời vay phải trả cho ngời cho vay phần vốn gốc sau thời gian sử dụng tiền vay, hay nói cách khác, phần giá trị tăng thêm so với phần vốn gốc mà ngời cho vay thu đợc sau thời gian định Lãi suất tín dụng tiêu đặc biệt đánh giá mức độ lợi tức cao hay thấp khác II Những vấn đề lãi suất : Nguyên tắc xác định lãi suất : 1.1 Căn vào quan hệ cung - cầu tiền vay: Khi cung tiền vay nhỏ cầu tiền vay lãi suất tăng ngợc lại Khi cung tiền vay cầu tiền vay lãi suất ổn định 1.2 Căn vào thời hạn cho vay: Lãi suất Lãi suất Lãi suất tín dụng < tín dụng < tín dụng ngắn hạn trung hạn dài hạn 1.3 Căn vào chế lãi suất dơng: Tỷ lệ Lãi suất Lãi suất Tỷ suất lạm phát < huy động < cho vay lợi nhuận bình quân vốn bình quân bình quân bình quân Các loại lãi suất tín dụng : 2.1 Lãi suất bản: Lãi suất lãi suất Ngân hàng trung ơng công bố sở ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng quy định lãi suất kinh doanh đảm bảo có lãi 2.2 Lãi suất tái chiết khấu: Lãi suất tái chiết khấu lãi suất Ngân hàng trung ơng quy định vay ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng dới hình thức tái chiết khấu, tái cầm cố thơng phiếu giấy tờ có giá 2.3 Lãi suất trần lãi suất sàn: Đó mức lãi suất cao mức lãi suất thấp khung lãi suất Ngân hàng trung ơng quy, lãi suất ngân hàng thơng mại tự dao động khung 2.4 Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất danh nghĩa lãi suất mà ngời cho vay đợc hởng, không tính đến biến động giá trị tiền tệ 2.5 Lãi suất thực: Lãi suất thực lãi suất mà ngời cho vay đợc hởng sau tính đến biến động tiền tệ nh lạm phát lên giá tiền tệ Các yếu tố ảnh hởng đến lãi suất tín dụng: - Cung cầu tiền vay: - Mức độ rủi ro việc hoàn trả vốn - Số lợng vốn vay thời hạn vay - Mức sinh lời kinh tế - Thu - chi Ngân sách Nhà nớc - Chi phí hoạt động Ngân hàng - Lạm phát ý nghĩa lãi suất tín dụng kinh tế thị trờng: 4.1 Lãi suất tín dụng công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô: Bằng việc tăng hay giảm lãi suất cho vay tác động đến việc thu hẹp hay mở rộng sản xuất, kìm hãm hay thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tăng hay giảm tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Bằng việc tăng hay giảm lãi suất tiền gửi ảnh hởng đến việc thu hẹp hay khuyến khích cầu tiêu dùng t tác động đến thu hẹp hay mở rộng sản xuất Bằng việc tăng hay giảm lãi suất tiền gửi ngoại tệ tác động đến việc thu hút ngoại tệ từ nớc vào, ảnh hởng đến cung - cầu ngoại tệ, có tác động đến xuất - nhập quốc gia thời kỳ, ảnh hởng đến thu - chi cán cân toán quốc tế Lãi suất tín dụng đợc coi công cụ hiệu để chống lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền Với tác động to lớn tới yếu tố kinh tế vĩ mô nên lãi suất đợc coi công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô 4.2 Lãi suất tín dụng công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô: Trớc hết lãi suất công cụ điều chỉnh vốn từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu, từ góp phần tạo nên mặt giá hợp lý tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển bình thờng Bên cạnh lãi suất công cụ để củng cố tăng cờng chế độ hạch toán kinh tế doanh nghiệp 4.3 Lãi suất công cụ khuyến khích cạnh tranh ngân hàng thơng mại: Trong kinh tế thị trờng, ngân hàng thơng mại doanh nghiệp đợc tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Thực chất hoạt động cạnh tranh phân chia khối l ợng tiền gửi mở rộng phạm vi ảnh hởng ngân hàng thị trờng Để tồn đảm bảo thắng cạnh tranh, ngân hàng phải tìm giải pháp để giảm chi phí quản lý chi phí nghiệp vụ để chấp nhận lãi suất tiền gửi cao lãi suất cho vay thấp Quá trình cạnh tranh tạo lợi ích thiết thực cho khách hàng, doanh nghiệp, ngân hàng toàn kinh tế nói chung 4.4 Lãi suất công cụ khuyến khích tiết kiệm đầu t : Theo lý thuyết tài chính, đa phơng trình đơn giản thu nhập : Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm Phơng trình sử dụng để phản ánh thu nhập gia đình, doanh nghiệp hay quốc gia Để tăng tỷ lệ tiết kiệm, khuyến khích đầu t biện pháp có hiệu tăng lãi suất tiền gửi Khi lãi suất tiền gửi thực tế tăng cao sở để ng ời yên tâm gửi tiền đợc đảm bảo mức lợi tức cao an toàn, từ việc tăng nguồn tiền gửi làm tăng mức cung ứng vốn tạo điều kiện mở rộng đầu t Ngợc lại, tăng lãi suất cho vay hạn chế đầu t mức sinh lợi lãi suất phải trả chênh lệch không nhiều, không khuyến khích đầu t Lãi suất tín dụng tác động đến kinh tế vi mô : ảnh h ởng đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tiêu dùng, tiết kiệm dân c, giúp quan hệ toán - tín dụng đợc thuận lợi từ góp phần giữ vững cân đối kinh tế, thực sách tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế Ngân hàng trung ơng việc điều hành hệ thống lãi suất : Xây dựng tổ chức thực sách tiền tệ nhiệm vụ Ngân hàng trung ơng Chính sách tiền tệ gồm hai công cụ chủ yếu mức cung tiền lãi suất Điều chỉnh mặt cung tiền thị trờng tiền tệ qua công cụ chính: hoạt động thị trờng mở, quy định lãi suất tái chiết khấu tỷ lệ dự trữ bắt buộc sở mối tơng tác cung - cầu tiền tệ hình mức lãi suất thị trờng cách điều tiết gián tiếp Còn Ngân hàng trung ơng trực tiếp ấn định lãi suất thị trờng điều chỉnh mức cung tiền cho phù hợp với nhu cầu tiền tơng ứng với mức lãi suất cách điều tiết trực tiếp nớc khác sách lãi suất đợc vận hành theo cách khác nhau, Ngân hàng trung ơng chọn hai cách điều hành lãi suất nh sau: Một là,Ngân hàng trung ơng ấn định lãi suất : + Để tránh rủi ro cho ngân hàng thơng mại Ngân hàng trung ơng thờng quy định mức lãi suất trần tiền gửi mức lãi suất tối thiểu ( sàn ) cho vay + Để bảo vệ lợi ích khách hàng ngân hàng thơng mại Ngân hàng trung ơng thờng quy định ngợc lại: mức lãi suất sàn tiền gửi lãi suất trần cho vay( nh Việt Nam ) + Cũng có trờng hợp Ngân hàng trung ơng khống chế lãi suất trần cho vay(giá đầu vào) Ngân hàng thơng mại chủ động định Hai thả lãi suất : Lãi suất giá mua giá bán loại hàng hoá đặc biệt quyền sử dụng vốn, lãi suất tuỳ thuộc vào quan hệ cung - cầu vốn Với quan điểm cho giá lãi suất phải biến động, phải đợc tự hoá, nhiều nớc từ bỏ biện pháp ấn định khung lãi suất cứng nhắc, chuyển qua thả lãi suất thị trờng tiền tệ Bởi rõ ràng, lãi suất cứng nhắc làm cho tính linh hoạt thị tr ờng tiền tệ bị suy giảm, hoạt động ngân hàng thơng mại gặp nhiều khó khăn Với vai trò quan hoạch định sách tiền tệ, Ngân hàng trung ơng tác động gián tiếp đến lãi suất tiền gửi cho vay ngân hàng thơng mại lãi suất tái chiết khấu nhằm điều tiết cung - cầu tín dụng Tức để mở rộng khối tiền tệ Ngân hàng trung ơng áp dụng lãi suất chiết khấu hạ thấp khuyến khích ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng vay vốn Ngân hàng trung ơng từ khuyến khích đầu t Ngợc lại cần thắt chặt tín dụng, Ngân hàng trung ơng nâng lãi suất tái chiết khấu lên, ngăn cản ngân hàng thơng mại , tổ chức tín dụng vay vốn từ Ngân hàng trung ơng hạn chế đấu t Nh lãi suất tái chiết khấu tác động gián tiếp lên thị trờng qua ngân hàng thơng mại Căn vào thực tế cụ thể Việt Nam thời kỳ chuyển đổi chế, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam lựa chọn công cụ lãi suất điều tiết trực tiếp thị trờng tiền tệ Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung không nhận thức hết tầm quan trọng lãi suất, thời gian dài trì lãi suất cố định thấp so với lợi nhuận âm nhiều so với mức trợt giá Trong chế thị trờng, lãi suất tác động cách nhanh nhạy hoạt động kinh tế đòi hỏi Nhà nớc phải có sách lãi suất phù hợp, tạo điều kiện cho Ngân hàng th ơng mại doanh nghiệp chủ động kinh doanh Đầu năm 1989 Chính phủ định thay đổi cách bản: chuyển từ chế lãi suất âm sang chế lãi suất dơng đạt đợc lãi suất dơng đầy đủ cuối quý I năm 1993 Để phù hợp với chế mới, vừa đảm bảo giá trị tiền gửi cho dân chúng, kích thích tăng trởng kinh tế, Ngân hàng Nhà nớc bám sát biến động lạm phát để điều chỉnh lãi suất Trong việc điều hành lãi suất có chuyển biến tích cực nh: + Thực xoá bỏ phân biệt lãi suất thành phần kinh tế nh ng có u đãi với vùng núi, hải đảo, cho ngời nghèo vay, hỗ trợ việc làm thành thị, sinh viên, + Từ việc quy định nhiều lãi suất khác Ngân hàng Nhà nớc thực quản lý lãi suất trần cho vay sàn lãi suất tiền gửi + Thực thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch lãi suất cho vay nội tệ ngoại tệ + Nâng lãi suất cho vay trung dài hạn lên gần lãi suất cho vay ngắn hạn nhằm kích thích thay đổi câú đầu t, phát triển sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế Cuối năm 1997, Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Luật tổ chức tín dụng đời đánh dấu bớc phát triển hoạt động Ngân hàng Điều 18 Luật Ngân hàng Nhà nớc ghi : Ngân hàng Nhà nớc xác định công bố lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn Có thể hiểu pháp lý, hội để Ngân hàng Nhà nớc thực cải cách sách điều hành lãi suất, tăng cờng tính hớng dẫn Nền kinh tế Việt Nam có biến chuyển phức tạp, thời kỳ phát triển Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam điều hành lãi suất nh ? chơng ii : thực trạng điều hành lãi suất tín dụng việt nam định hớng điều hành lãi suất tín dụng thời gian tới I Điều hành lãi suất tín dụng Việt Nam - u nhợc điểm tác dụng phát triển kinh tế - xã hội đất nớc: Trong trình vận hành lãi suất cần tuân thủ nguyên tắc sau: + Lãi suất thực phải nhỏ tỷ suất lợi nhuận bình quân + Lãi suất danh nghĩa = ( Lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát dự kiến ), nghĩa phải theo dõi lãi suất thị trờng vốn tỷ lệ trợt giá để điều chỉnh kịp thời linh hoạt + Lãi suất huy động vốn danh nghĩa phải cao tỷ lệ lạm phát để khuyến khích tiết kiệm, tránh tích luỹ vàng, ngoại tệ + Lãi suất cho vay trung bình phải cao lãi suất huy động trung bình, khoản chênh lệch lãi suất gộp ngân hàng để bù đắp chi phí, phí, dự trữ bắt buộc, đề phòng rủi ro có lãi, đảm bảo hài hoà mặt lợi ích ngời gửi tiền, ngời vay thân ngân hàng + Lãi suất ngắn hạn thấp lãi suất dài hạn + Lãi suất nội tệ phải tơng đơng lãi suất ngoại tệ ( trừ trợt giá ) + Lãi suất phải bình đẳng thành phần kinh tế Những nguyên tắc vận dụng điều hành lãi suất Việt Nam lúc đ ợc tuân thủ triệt để Nguyên nhân kinh tế Việt Nam giai đoạn độ lên Chủ nghĩa xã hội chuyển đổi chế biến động phức tạp Chẳng hạn nh thời kỳ lạm phát phi mã áp dụng sách lãi suất cao song không tỷ lệ lạm phát Trong điều kiện kinh tế non trẻ thiếu thốn sở vật chất kỹ thuật, để khuyến khích đầu t dài hạn để lãi suất cho vay dài hạn thấp lãi suất cho vay ngắn hạn v.v Căn vào yêu cầu phát triển kinh tế cụ thể đất nớc đạo hớng dẫn Nhà nớc, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam can thiệp điều chỉnh lãi suất tín dụng phù hợp với thời kỳ Việc điều hành lãi suất thực tế diễn nh nào? mức độ can thiệp trực tiếp Nhà nớc lãi suất thay đổi ? Lãi suất thực phát huy đợc vai trò hay cha ? Trả lời cho câu hỏi cần xem xét cụ thể qua giai đoạn điều hành lãi suất Cụ thể chia thành giai đoạn sau : + Giai đoạn từ trớc tháng - 1989 + Giai đoạn từ tháng - 1989 đến tháng 10 - 1993 + Giai đoạn từ tháng 10 - 1993 đến 01 - 01 - 1996 +Giai đoạn từ sau ngày 01-01-1996 Giai đoạn từ trớc tháng - 1989: Đây thời kỳ điều hành lãi suất theo chế lãi suất âm Trong giai đoạn tuỳ thời gian Ngân hàng Nhà nớc có điều chỉnh lãi suất nhng lạm phát phi mã ( tỷ lệ lạm phát năm 1986 747,7% , năm 1987 301,3% ) nên lãi suất tình trạng âm: + Lãi suất tiền gửi nhỏ mức lạm phát + Lãi suất cho vay thấp mức lãi suất huy động Hệ thống lãi suất âm có nhiều tiêu cực: + Khả huy động vốn với yêu cầu rút bớt tiền lu thông, giải toả áp lực tiền giá hàng hoá bị hạn chế nhiều + Nhu cầu vay vốn tăng lên không thực chất tạo lợi nhuận giả cho doanh nghiệp + Ngân hàng bao cấp cho khách hàng qua lãi suất tạo lỗ không đáng có cho ngân hàng, ngân hàng kinh doanh bình thờng, lãi suất hoàn toàn Nhà nớc định theo ý muốn chủ quan Từ hình thành nên kết trái ngợc nhau, bất hợp lý ngời gửi tiền, ngân hàng ngời vay vốn Ngời ta ví việc gửi tiền tiết kiệm nh việc bán trâu lấy tiền gửi vào ngân hàng, rút tiền số tiền chẳng mua dây thừng Giai đoạn từ tháng - 1989 đến tháng 10 - 1993: Thời kỳ Ngân hàng Nhà nớc chủ động sử dụng công cụ lãi suất, chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dơng Để thu hút tiền thừa lu thông về, kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nớc nâng lãi suất huy động lên cao thời gian ngắn: lãi suất không kỳ hạn 9% / tháng tức 108% / năm, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn tháng 12% / tháng tức 144%/năm Việc làm thu hút khối l ợng tiền lớn lu thông, tăng nguồn vốn tín dụng, giảm áp lực lạm phát Siêu lạm phát bị chặn đứng nhanh chóng, sau xảy tợng giảm lạm phát vào tháng đến tháng / 1989, đợc ổn định với mức thấp tháng / 1990 Giá vàng, đôla Mỹ giảm đáng kể chứng tỏ lòng tin dân c đồng nội tệ đợc phục hồi Chính sách lãi suất có hiệu tức nhng thích hợp với bối cảnh lịch sử định biện pháp can thiệp trực tiếp vào thị trờng tiền tệ tơng tự nh việc ấn định giá biện pháp hành Nhà nớc cho hàng hoá thị trờng.Từ 20/3/ 1990 đến tháng 11/ 1990 Ngân hàng Nhà nớc để lãi suất tiết kiệm kỳ hạn tháng 4%, tiền gửi không kỳ hạn 1,8%/ tháng, lãi suất cho vay tổ chức kinh tế 2,4%/ tháng thấp lãi suất tiền gửi 1,6%/ tháng, Nhà n ớc phải bù lỗ cho ngân hàng 400 tỷ đồng Thực tế lãi suất Việt Nam biến động thất thờng hệ thống thông tin số liệu cha cho phép dự đoán tỷ lệ lạm phát xác, lấy lạm phát làm sở quy định mức lãi suất làm cho mức lãi suất thực tế dao động mạnh, ổn định kinh tế vĩ mô không trì đợc thời gian dài Nửa cuối năm 1990 đầu năm 1992 lạm phát lại quay trở lại Trớc tình hình đó, tháng 6/ 1992,Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có điều chỉnh lãi suất theo hớng lãi suất dơng đánh dấu bớc ngoặt quan trọng hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng: + Chuyển lãi suất âm qua lãi suất dơng tức lãi suất tiền gửi cao mức lạm phát lãi suất cho vay cao lãi suất huy động, xử lý hài hoà lợi ích ngời gửi tiền, ngời vay vốn tổ chức tín dụng + Xoá bỏ bao cấp qua lãi suất ngân hàng, chuyển hoạt động ngân hàng sang kinh doanh thực Nhờ kiềm chế đợc lạm phát, giảm đợc giá đôla, vàng, từ tháng / 1992 Ngân hàng giảm dần lãi suất tiết kiệm từ tháng / 1992 thực lãi suất dơng Tuy giai đoạn số tồn tại: + Đối với ngành kinh tế ( công - nông - thơng nghiệp ) có mức lãi suất riêng + Đối với thành phần kinh tế ( quốc doanh quốc doanh ) có phân biệt lãi suất Chính cha khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh cách bình đẳng 3.Giai đoạn từ 01 - 01 - 1993 đến 01 - 01 - 1996: Ngân hàng Nhà nớc vừa áp dụng lãi suất trần cho vay vừa áp dụng lãi suất thoả thuận a Lãi suất trần: Lãi suất trần cho vay doanh nghiệp Nhà nớc 1,8%/ tháng , cho vay thành phần kinh tế quốc doanh 2,1%/ tháng b Lãi suất thoả thuận: Trờng hợp ngân hàng không huy động đủ vốn vay theo lãi suất quy định phải phát hành kỳ phiếu với lãi suất cao đợc áp dụng lãi suất thoả thuận: lãi suất huy động cao lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 0,2%/ tháng cho vay cao mức trần 2,1%/ tháng Trên thực tế khoảng 30 - 60% tổng d nợ lúc từ khoản cho vay lãi suất thoả thuận phần lớn cho vay doanh nghiệp quốc doanh hộ nông dân với lãi suất phổ biến 2,3% - 3,5%/ tháng Với mức lạm phát năm 1993 5,2%, lãi suất thực ta trở nên cao ( lãi suất thực tiền gửi tiết kiệm 11,6%/ năm, lãi suất thực cho vay theo lãi suất trần 20%/ năm ) lãi suất tiền gửi tiết kiệm ta cao gấp 1,1 lần Hàn Quốc, 3,7 lần Mỹ, lãi suất cho vay cao gấp 1,5 lần Đức 4,2 lần Mỹ Vào cuối năm 1995, mức lãi suất trần Việt Nam 2,1%/ tháng ( 25,2%/ năm ) sau trừ tỷ lệ lạm phát 12,7% 12,5%/ năm lợi nhuận bình quân toàn kinh tế cha vợt mức 6,5%/ năm nhiều ngân hàng thơng mại trở nên thừa vốn, dù kinh tế thiếu vốn nhng lãi suất cho vay cao, vợt khả toán so với lợi nhuận Một số ngân hàng th ơng mại chủ động hạ lãi suất cho vay, chuyển sang đầu t bất động sản tài trợ cho thơng mại bán hàng trả góp chí đầu t vào trái phiếu Ngân hàng Nhà nớc hàng nghìn tỷ đồng với lãi suất thấp để *tiêu thụ vốn dới giá mua vào nhng an toàn Nhiều doanh nghiệp nhà đầu t chuyển vốn sang nhập hàng trả chậm lấy tiền Việt Nam , gửi tiết kiệm lấy lãi cao, ngày có xu hớng khuyến khích nhập khẩu, kìm hãm xuất khẩu, doanh số tín dụng ngân hàng phần nhờng chỗ cho doanh số tín dụng thơng mại Luật Thơng phiếu Hối phiếu Việt Nam cha có, làm hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thu hẹp Với chế lãi suất thoả thuận hiểu tự hoá phần lãi suất chế cho vay với lãi suất tơng ứng đôi với biên độ dao động định Tuy nhiên, mức chênh lệch sàn tiền gửi trần cho vay lớn từ 0,7% - 1,0%/ tháng làm cho ngân hàng thơng mại có lợi nhuận cao doanh nghiệp hộ nông dân gặp nhiều khó khăn Từ thực tế kỳ họp thứ Quốc hội khoá IX tháng 8/ 1995 với Nghị bỏ thuế doanh thu hoạt động tín dụng ngân hàng yêu cầu ngân hàng tiết kiệm chi phí hoạt động khống chế mức chênh lệch lãi suất cho vay huy động cho vay bình quân 0,35%/tháng, để đời chế lãi suất trần mức khống chế từ 01/ 01/ 1996 Giai đoạn từ sau 01 - 01 - 1996 đến nay: 4.1 Cơ chế quản lý lãi suất tín dụng thông qua mức khống chế 0,35%: Theo định số 381/ QĐ - NH1 ngày 28/ 12/ 1995 từ 01/ 01/ 1996 Ngân hàng Nhà nớc quy định trần lãi suất cho vay tối đa mức chênh lệch 0,35% thay cho việc điều hành theo lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi chi tiết lãi suất thoả thuận quy định trớc Về lãi suất trần : quy mô địa bàn hoạt động khác nên Ngân hàng Nhà n ớc quy định trần lãi suất có phân biệt nh sau: + Trần lãi suất cho vay ngắn hạn: mức lãi suất thấp nhất, áp dụng cho khu vực thành thị + Trần lãi suất cho vay trung dài hạn: cao lãi suất cho vay ngắn hạn thời hạn dài dễ gặp rủi ro + Trần lãi suất cho vay địa bàn nông thôn: cao trần lãi suất cho vay ngắn hạn trung - dài hạn điều kiện hoạt động địa bàn nông thôn khó khăn thành thị + Trần lãi suất cho vay quỹ tín dụng thành viên: trần lãi suất cho vay cao quỹ tín dụng lập thí điểm, quy mô nhỏ bé, chi phí hoạt động cao Về mức khống chế 0,35%/ tháng chênh lệch bình quân vốn cho vay(đầu ) huy động vốn ( đầu vào ) ngân hàng Từ hình thành hành lang vận động hợp pháp vốn tín dụng phơng diện giá hành lang mà đờng biên cứng mức lãi suất trần cho vay đờng biên lại không đựợc cố định mà đợc thay mức chênh lệch bình quân lãi suất cho vay lãi suất huy động chu kỳ kinh doanh tín dụng ngân hàng không đợc 0,35%/ tháng Tuy kiểm chứng thực tế qua năm thực hiện, việc khống chế trực tiếp ngân hàng thơng mại bộc lộ nhiều tồn tại, vớng mắc hạn chế hiệu lực thi hành Thứ nhất: Theo tài liệu tình hình chênh lệch lãi suất năm 1996 tháng đầu năm 1997 cho thấy phần lớn ngân hàng thơng mại có mức chênh lệch thực tế bình quân đạt dới 0,35%/ tháng :chất lợng tín dụng cha cao, nợ khó đòi phát sinh làm giảm doanh thu, vốn huy động tăng mạnh, nhng tín dụng tăng trởng chậm tỷ lệ nhu cầu vay vốn tổ chức kinh tế cá nhân không đủ điều kiện cần thiết cao, ngân hàng thơng mại bị ứ đọng vốn tạm thời chi phí tăng mà doanh thu giảm, tiền gửi kỳ hạn tháng chiếm tỷ trọng lớn làm tăng số lãi phải trả, d nợ cho vay tăng nhng lãi suất cho vay giảm, nhiều ngân hàng thơng mại cho vay chủ yếu ngoại tệ với mức chênh lệch lãi suất thấp ( 2% - 2,5%/ năm ) chiếm khoảng 30% tổng d nợ cho vay Nh nội dung kinh tế tiêu chênh lệch lãi suất phản ánh thu nhập thực tế ngân hàng thơng mại, không phản ánh tình hình chi phí việc khống chế chi phí theo mức chênh lệch lãi suất 0,35%/ tháng Thứ hai: Để chấp hành mức khống chế 0,35% ngân hàng phải vào cấu nguồn vốn thời điểm định cho vay để xác định lãi suất huy động bình quân từ xác định lãi suất cho vay, việc phức tạp không đạt đợc xác, nguồn vốn ngân hàng không ngừng biến đổi hàng ngày, hàng giờ, cho dù thời điểm ngân hàng định lãi suất cho vay quy định mức chênh lệch 0,35% kết mang tính thời điểm, sau biến đổi cấu nguồn vốn, mức chênh lệch thay đổi trình thực hợp đồng tìn dụng Thứ ba: Việc quản lý điều hành chênh lệch lãi suất trực tiếp ngân hàng thơng mại làm đợc Vì: + Đặc điểm điều kiện kinh doanh loại hình ngân hàng thơng mại khác nhau,chênh lệch lãi suất ngân hàng thơng mại khác nên quy định mức chênh lệch chung không hợp lý + Cả nớc có 9000 ngân hàng thơng mại gần 1000 Quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng trung ơng kiểm tra việc chấp hành theo quy định kỳ tháng,quý đồi với đơn vị ? Vả lại kiểm tra hết tốn kém, mà không kiểm tra hiệu lực thi hành hạn chế + Hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại có tính kỳ hạn, việc huy động vốn cho vay việc thu chi lãi xảy tình trạng thu dồn chi dồn thời gian ngắn Chế độ tài hành cha quy định cụ thể việc trích trớc, phân bổ đặn đầy đủ khoản thu - chi năm theo thông lệ quốc tế Các ngân hàng có quý lỗ, quý lãi, nên có năm chênh lệch lãi suất nhỏ 0,35%, có năm lớn 0,35% không phụ thuộc hoàn toàn vào nỗ lực chủ quan ngân hàng, việc khống chế xử lý chênh lệch việc làm khó khăn Thứ t: Việc khống chế chênh lệch lãi suất 0,35% có ảnh hởng tiêu cực đến phát triển thị trờng tiền tệ hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại , biểu là: + Khi lãi suất huy động bình quân bị khống chế cứng nhắc làm giảm cạnh tranh thị tr ờng tiền tệ, không khuyến khích ngân hàng thơng mại đa sản phẩm + Chênh lệch lãi suất = ( Lãi suất cho vay thực tế bình quân - Lãi suất huy động thực tế bình quân ) bị khống chế tối đa 0,35%, nghĩa ngân hàng có chênh lệch lãi suất thấp tốt không khuyến khích ngân hàng cạnh tranh uy tín hiệu kinh doanh mà thay vào nâng cao lãi suất huy động vốn + Không khuyến khích ngân hàng thơng mại tập trung huy động vốn đầu t mở rộng cho vay trung - dài hạn mà tập trung cho vay ngắn hạn để tránh rủi ro Ngân hàng thơng mại giảm thu lãi, tăng chi lãi huy động vốn vào tháng cuối năm để nhằm khống chế chênh lệch lãi suất dới 0,35% làm kết kinh doanh ngân hàng không đợc phản ánh xác, luân chuyển vốn tín dụng bị ách tắc Do hạn chế tính động hoạt động tín dụng, gây nên tình trạng khó khăn cho ngân hàng, tổ chức tín dụng Nh việc khống chế lãi suất huy động bình quân cho vay bình quân mức chênh lệch cố định vai trò - công dụng mặt quản lý tài hạn chế, hiệu lực thi hành không cao, kết không đạt nh mong muốn, trái lại gây tiêu cực hoạt động kinh doanh ngân hàng th ơng mại 4.2 Cơ chế điều hành lãi suất trần không quy định mức chênh lệch lãi suất tín dụng: Tại kỳ họp thứ 2, tháng 12 - 1997 ,Quốc hội khoá IX cho phép bỏ mức chênh lệch lãi suất 0,35%/ tháng đồng thời thu hẹp cách biệt mức lãi suất cho vay thành thị nông thôn, Ngân hàng Nhà n ớc quy định mức lãi suất mới, rút từ trần lãi suất xuống trần lãi suất : + Trần lãi suất cho vay ngắn hạn 1,2%/ tháng + Trần lãi suất cho vay trung - dài hạn 1,25%/tháng + Trần lãi suất quỹ tín dụng cho vay thành viên 1,5%/ tháng Việc điều hành theo chế lãi suất trần có nhiều u điểm nh: + Trong phạm vi trần tổ chức tín dụng đợc tự ấn định mức lãi suất cho vay tiền gửi cụ thể, linh hoạt, phù hợp với điều kiện kinh doanh, tự chủ kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh b ớc tự hoá lãi suất + Tạo mặt chung lãi suất chung n ớc, xoá bỏ lãi suất thoả thuận vợt xa mức lãi suất Ngân hàng Nhà nớc quy định + Có trần lãi suất bảo vệ lợi ích ngời vay tiền + Đảm bảo vai trò quản lý Nhà nớc Ngân hàng Nhà nớc lãi suất giai đoạn đầu hình thành thị trờng tiền tệ kinh tế thị trờng Tuy nhiên cách quản lý cứng giai đoạn thị trờng cha phát huy hết mặt tích cực, nhạy cảm nó, lợi dụng mức khống chế cứng nhiều tổ chức tín dụng cho vay theo mức lãi suất tối đa, đụng trần để đạt lợi nhuận cao Trần lãi suất linh hoạt, khó điều chỉnh theo quan hệ cung cầu vốn điều kiện khó khăn hay lợi nhuận vùng Trong giai đoạn khủng hoảng sau giai đoạn khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực giới, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam điều chỉnh nhiều lần mức lãi suất Cụ thể là: Theo định số 30/ QĐ - NHNN ngày 17/ 01/ 1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quy định lãi suất cho vay nội tệ 1,2%/ tháng ( ngắn hạn ) 1,25%/ tháng ( trung dài hạn) Đặc biệt 11 tháng năm 1999, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ( NHNNVN ) lần điều chỉnh trần lãi suất, có lần hạ trần lãi suất Ngày 29/ 01/ 1999, Thống đốc NHNNVN có thị số 01/ CT - NHNN1 quy định từ ngày 01/ 02/ 1999 mức trần lãi suất cho vay đồng Việt Nam ngân hàng thơng mại quốc doanh khách hàng khu vực thành thị 1,1%/ tháng ( ngắn hạn ) hạ 1,15%/ tháng ( trung dài hạn ) Mức lãi suất quỹ tín dụng cho vay thành viên giữ nguyên mức 1,5%/ tháng Để kích cầu thêm bớc tái lập bình đẳng thành thị nông thôn, ngày 29/ 05/ 1999 Thống đốc NHNNVN ban hành định số 189/ 1999/ QĐ - NHNN việc điều chỉnh lãi suất cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cho vay thành thị, nông thôn áp dụng mức lãi suất thống 1,15%/ tháng Tiếp đến, ngày 30/ 07/ 1999, Thống đốc NHNNVN ban hành định số 266/ 1999/ QĐ NHNN hạ mức trần lãi suất cho vay đồng Việt Nam từ 1,15%/ tháng xuống 1,05%/ tháng Riêng Hợp tác xã tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân giữ nguyên trần lãi suất cho vay 1,5%/ tháng Ngày 01/ 09/ 1999, Thống đốc NHNNVN thị số 05/1999/CT-NHNN1 hạ mức trần lãi suất cho vay đồng Việt Nam xuống mức 0,95%/ tháng khu vực thành thị Đồng thời Quyết định số 307/1999/QĐ-NHNN1 quy định lãi suất tái cấp vốn 0,7%/tháng Tại nhiều ngân hàng thơng mại ngân hàng thơng mại quốc doanh tiền gửi không ngừng tăng lên nhng cho vay không hết Các ngân hàng thơng mại quốc doanh phải đầu t hàng nghìn tỷ đồng vào trái phiếu Kho bạc Nhà nớc thời hạn năm công trái xây dựng Tổ quốc thời hạn năm lãi suất thấp Trớc tình hình đó, ngân hàng thơng mại đồng thời hạ lãi suất để chống lỗ với mức độ khác Đến đầu tháng 10 năm 1999, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn 0,3%/ tháng so với lãi suất 0,5%/tháng đầu năm 1999, tính giảm 40%, lãi suất tiền gửi kỳ hạn tháng 0,5%/tháng so với 0,75%/ tháng vào đầu năm 1999 giảm 34% Ngày 22/ 10/ 1999, Thống đốc NHNNVN định số 383/1999/QĐ-NHNN1 mức trần lãi suất cho vay đồng Việt Nam khu vực thành thị 0,85%/ tháng, khu vực nông thôn 1%/ tháng Đồng thời định số 382/1999/QĐ-NHNN1 điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nớc tổ chức tín dụng 0,5%/ tháng có hiệu lực từ ngày 01/11/1999 Trên sở mức lãi suất tổ chức tín dụng định điều chỉnh giảm mức tiền gửi huy động vốn Kể từ ngày 25/ 10/ 1999 mức lãi suất tiền gửi hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam toàn quốc điều chỉnh giảm : Không kỳ hạn 0,15%/ tháng, kỳ hạn tháng 0,3%/ tháng , kỳ hạn tháng 0,4%/ tháng kỳ hạn 12 tháng 0,5%/ tháng a Cơ sở điều chỉnh: Việc điều chỉnh lãi suất nhiều lần nh không hẳn ý định chủ quan Ngân hàng Nhà nớc, xuất phát từ sở sau: + Năm 1998 tỷ lệ lạm phát đột ngột tăng lên 9,2% làm lãi suất huy động thực giảm 2,2%/ năm cao gấp lần so với giới Trái lại tháng đầu năm 1999 lãi suất huy động doanh nghiệp giữ nguyên mức 0,8%/ tháng lãi suất thực trở lại mức 0,5%/ tháng hay 6%/ năm cao gấp lần so với giới Lãi suất huy động cao làm lãi suất cho vay tăng cao, mà lãi suất tăng cao gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế, làm đầu t trì trệ phải hạ lãi suất - Hơn lạm phát tháng đầu năm mức thấp, tháng gần liên tục thiểu phát mức: -0,7% ; -0,6% ; -0,4% ; -0,3% -0,4% Giảm phát làm cho tốc độ tăng trởng chậm lại sức mua thị trờng giảm sút Các ngành sản xuất vật gặp khó khăn thị trờng vốn để đổi kỹ thuật, công nghệ Vấn đề cân đối hàng tiền thực chất cân đối khối l ợng hàng hoá thị trờng khả toán kinh tế trầm trọng Vốn ngân hàng ứ đọng mà nông dân doanh nghiệp lại thiếu vốn cho đầu t sản xuất, kinh doanh Do biện pháp cần thiết để kích cầu hạ lãi suất - Tỷ giá hối đoái ổn định từ nhiều tháng ( từ tháng 10/ 1998 ) kể việc thay đổi chế điều hành tỷ giá hối đoái tháng 2/ 1999 không gây biến động tỷ giá - Tình hình cung - cầu vốn tín dụng: tốc độ tăng số d tiền gửi đồng Việt Nam tăng nhanh tiền gửi ngoại tệ, đến tháng 5/ 1999 tốc độ tăng tiền gửi 9,3% tốc độ tăng d nợ cho vay 5,2% so với đầu năm 1999 - Tình hình thực lãi suất cho vay huy động vốn đồng nội tệ tổ chức tín dụng: nhìn chung tình hình vốn ứ đọng nên tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho tiền gửi đảm bảo cân đối cung - cầu vốn tín dụng Vào thời điểm tháng 5/ 1999: + Lãi suất cho vay: phổ biến mức 1,1%/ tháng ( ngắn hạn ) 1,15%/ tháng ( trung - dài hạn) thành thị ; nông thôn cho vay sát trần 1,2% 1,25%/ tháng nhng số tổ chức tín dụng chủ yếu ngân hàng thơng mại quốc doanh thực giảm 10 - 15% so với lãi suất để đẩy mạnh cho vay Cá biệt có tổ chức tín dụng cho vay 0,9%/ tháng, cho vay xuất khẩu: 0,8%/ tháng + Lãi suất tiền gửi: mặt lãi suất tiền gửi hạ xuống đáng kể từ 0,1 - 0,2%/ tháng so với năm 1998 quý I/ 1999 nhằm cân đối cung - cầu vốn Tiền gửi không kỳ hạn phổ biến mức 0,3 - 0,5%/ tháng, kỳ hạn tháng: 0,75 - 0,8%/ tháng, kỳ hạn 12 tháng: 0,9 - 1%/ tháng Dới biểu số lãi suất Ngân hàng Nhà nớc quy định thời gian gần đây: Đơn vị tính :% Thời điểm Lãi suất Ngắn hạn Trung - dài hạn Khu vực nông thôn Quỹ tín dụng nhân dân Lãi suất tái cấp vốn 1/ 7/1997 21/1/1998 1/2/1999 1/6/1999 1/8/1999 4/9/1999 25/10/1999 1,0 1,1 1,2 1,5 1,2 1,25 1,25 1,5 1,1 1,15 1,25 1,5 1,15, 1,15 1,15 1,5 1,05 1,05 1,05 1,5 0,95 0,95 1,05 1,5 0,85 0,85 1,0 1,5 1,1 1,1 1,0 0,85 0,85 0,7 0,5 b Mục đích điều chỉnh lãi suất : + Đảm bảo tính phù hợp mặt lãi suất với tình hình lạm phát + Giảm bớt khó khăn cho ngời vay, góp phần kích thích kinh tế phát triển, đảm bảo cân đối cung cầu vốn tín dụng, đẩy mạnh cho vay vốn tổ chức tín dụng kinh tế, tạo khuôn khổ đủ rộng để tổ chức tín dụng thuộc loại hình khác nhau, lực tài khác nhau, độ rủi ro khác định mức lãi suất huy động cho vay hợp lý + Giảm bớt trần lãi suất chuẩn bị điều kiện tiến tới áp dụng chế điều hành theo lãi suất nh Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định c Tác động điều chỉnh lãi suất tín dụng thời gian vừa qua: Thứ nhất: Ngân hàng Nhà nớc thiết kế mặt lãi suất áp dụng chung cho vay ngắn hạn, trung - dài hạn, tạo bình đẳng khu vực thành thị nông thôn Tuy nhiên d nợ khu vực nông thôn không lớn khoản cho vay sách, cho vay theo chơng trình Chính phủ chiếm phần không nhỏ nên có tạo điều kiện giamr chi phí tăng đầu t khu vực nông thôn song tác dụng kích thích khu vực nông thôn việc điều chỉnh lãi suất tới bình đẳng nh cha mạnh mẽ Thêm vào đó, chi phí hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn cao dẫn đến từ lần điều chỉnh lãi suất thứ t năm trở đi, lãi suất trần, áp dụng khu vực nông thôn trở lại cao so với mức lãi suất trần cho vay thành thị Về việc thống trần lãi suất khoản vay có thời hạn khác giai đoạn nhận định nhằm khuyến khích nhà đầu t đẩy mạnh đầu t trung - dài hạn, khuyến khích đầu t theo chiều sâu, đẩy mạnh phát triển sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến, tăng c ờng sở vật chất kỹ thuật cho xã hội chủ nghĩa Do mức độ rủi ro thờng tăng theo thời hạn khoản vay nên cha phải định hợp lý Nếu nh trớc không phân biệt lãi suất cho vay thời hạn khác đến quy định lãi suất cho vay ngắn hạn cao lãi suất cho vay dài hạn đ ợc nhìn nhận không hợp lý đợc sửa đổi việc nâng lãi suất cho vay trung - dài hạn lên cao lãi suất cho vay ngắn hạn việc thống trần lãi suất nh phải bớc thụt lùi ? Có lẽ giải pháp tình để đẩy mạnh đầu tín dụng mà thôi, chắn t ơng lai chúng 10 ta phải trở lại nguyên tắc đắn Lãi suất tín dụng ngắn hạn < Lãi suất tín dụng dài hạn Thứ hai : Việc điều chỉnh lãi suất tín dụng gây nên số ảnh hởng tới hoạt động tổ chức tín dụng : + Biên độ giảm trần lãi suất lần điều chỉnh lớn (0,1%/ tháng; 1,2%/ năm ), khoảng cách hai lần hạ trần lãi suất qua gần liên tiếp gây ảnh hởng sau : + Hoạt động ngân hàng thơng mại cha kịp ổn định qua việc hạ trần lãi suất lần phải đối phó với việc hạ trần lãi suất lần sau Các ngân hàng e dè huy động vốn vốn dài hạn sợ lãi suất tiếp tục hạ làm ngân hàng lỗ nhiều + Các tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn nông thôn địa bàn hoạt khó khăn, cho vay nhỏ, chi phí lớn, nguồn vốn hạn hẹp tổ chức tín dụng khác Từ buộc tổ chức tín dụng giảm chi phí, tiết kiệm nâng cao chất lợng phục vụ nông nghiệp nông thôn với lãi suất thấp + Khách hàng nảy sinh tâm lý chần chừ vay tiền ngân hàng, họ chờ mức lãi suất thấp + Lãi suất tái cấp vốn giảm khuyến khích ngân hàng thơng mại vay vốn từ Ngân hàng Nhà nớc Thứ ba: Hiệu hạ lãi suất với việc kích cầu kinh tế : Kích cầu giải pháp kích thích khuyến khích tiêu dùng mục tiêu cuối tăng tổng cầu, tổng cung hàng hoá xã hội để thúc đẩy sản xuất phát triển Trong điều kiện kinh tế Việt Nam nhằm giải mâu thuẫn nhu cầu vốn cao doanh nghiệp nông dân với d thừa nguồn vốn tồn đọng hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng, việc hạ lãi suất cho vay Nhà nớc muốn khai thông tín dụng từ kích thích tiêu dùng ( bao gồm tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho sinh hoạt, đời sống ) Hạ lãi suất có liên quan đến bố trí lại cấu đầu t, chi tiêu Ngân sách hàng loạt kích cầu mà Nhà nớc áp dụng nh : giảm khung thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm thuế luân chuyển, bỏ thuế sát sinh, giảm số thuế suất khác, tăng u đãi tín dụng, điều chỉnh phụ cấp lơng, bảo hiểm xã hội, tài trợ mạnh cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo Nhng có lẽ hạ lãi suất cha có hiệu mạnh mẽ đến việc kích thích kinh tế phát triển Có thể đề cập đến số nguyên nhân: + Lãi suất giảm nhng giảm phát nên công ty, doanh nghiệp hàng hoá tồn kho nhiều tín dụng bí đầu ra, doanh nghiệp cạnh tranh kém, sản xuất trì trệ ( riêng 17 Tổng công ty 90 - 91 ứ đọng 6000 tỷ đồng ) Trong điều kiện làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc không dám vay vốn, thân ngân hàng thơng mại không dám bỏ vốn để đầu t trông chờ hạ lãi suất không mở rộng đợc tín dụng + Lãi suất cho vay nông thôn cao lãi suất thị trờng mà nhu cầu đầu t tiêu dùng nông thôn cấp bách riêng việc kiên cố hoá kênh mơng thuỷ lợi, đờng giao thông nông thôn, phát triển kinh tế trang trại đặt yêu cầu lớn vốn vay + Lãi suất tiền gửi giảm nhng nguồn vốn huy động vào ngân hàng tăng cao thành phố ngời có tiền không mua sắm nhiều mà đầu t buôn bán khó tìm lợi nhuận cao nên tốt gửi ngân hàng kiếm lãi Cung tín dụng tăng đầu hạ lãi suất mà hiệu không đạt nh mong muốn + Lãi suất tín dụng hạ thấp nhng ngân hàng cho vay khách hàng hội tụ điều kiện cần thiết, đảm bảo hoàn trả có lãi thời hạn vay Trên thực tế hạ lãi suất cho vay, nới lỏng điều kiện vay vốn nhng không đủ điều kiện để vay nên cần nhng khách hàng không vay đợc vốn Ngân hàng cho vay tuỳ tiện tạo nhiều tiềm ẩn nợ hạn gia tăng, khả không trả nợ đợc lớn Nh hạ lãi suất điều kiện cần, cha phải điều kiện đủ để gia tăng tín dụng Muốn tín dụng thực tăng trởng phải tăng sức bật kinh tế, tăng khả hấp thụ vốn nh độ an toàn hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam Một yếu tố thiếu cần có hệ thống pháp luật đồng cởi mở Hạ lãi suất có ý nghĩa lớn chủ trơng phát huy nội lực, kích thích phát triển sản xuất đầu t, giúp kinh tế Việt Nam thoát khỏi ảnh hởng khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực giới, góp phần đa tín dụng nớc ta tiến tới mức lãi suất giới Vậy nên cha đạt đợc nh mong đợi từ việc hạ lãi suất nhng khách quan mà nói hạ lãi suất chủ trơng đắn II Một số ý kiến hệ thống lãi suất tín dụng định hớng điều hành lãi suất tín dụng thời gian tới: Một số ý kiến hệ thống lãi suất tín dụng giải pháp xử lý bất hợp lý lãi suất : Thứ nhất: Lãi suất tín dụng Việt Nam mức cao so với giới Đến Việt Nam thi hành sách lãi suất cao có can thiệp mạnh mẽ Nhà n ớc 11 Trong thời gian qua nhiều lần thực giảm trần lãi suất cho vay nhng cha xuống tới mức lãi suất trung bình giới Lãi suất cao gây khó khăn cho kinh tế : + Lãi suất thực cao làm doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc không dám vay vốn đầu t phát triển sản xuất + Lãi suất cao dẫn đến hộ gia đình cố gắng cắt giảm tiêu dùng để giành tiền gửi tiết kiệm lấy lãi suất cao Đầu t giảm, tiêu dùng hạn chế, kinh tế không phát triển mạnh đợc Mặt khác phải xét đến mặt tích cực việc trì sách lãi suất cao: + Đồng tiền Việt Nam bị giá mạnh nên cần có thêm thời gian để khẳng định uy tín sức mạnh mình, hạ thấp giá đồng Việt Nam dễ dẫn tới tợng dân c đổ dồn vào mua đôla, ngoại tệ khác để tích luỹ + Theo quy luật tiết kiệm tỷ lệ thuận với thu nhập nay, thu nhập ng ời dân thấp chủ yếu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nên mức lãi suất cao kichs thích ngời dân kiềm chế khoản cho vay cha thật cần thiết để đầu t sinh lợi Hớng xử lý lãi suất thời gian tới tiếp tục hạ lãi suất nhng phải cân nhắc tới khả huy động vốn lãi suất giảm ý đến biên độ giảm trần Thứ hai : Sự bất hợp lý so sánh lãi suất thành thị nông thôn Giữa thành thị nông thôn đến có khác biệt việc quy định mức trần lãi suất Với lý địa bàn hoạt động khó khăn, chi phí hoạt động tổ chức tín dụng lớn, cho vay nhỏ nên mức trần lãi suất cao tất yếu Tuy nên yêu cầu tổ chức tín dụng giảm chi phí, tiết kiệm, để nông dân phải chịu bất bình đẳng Cũng nh tợng bất hợp lý xảy việc thu thuế nông nghiệp: thuế thu đợc có nhỏ chi phí cho việc thu thuế nhng không mà bỏ thuế, việc làm cần thiết giảm chi phí phục vụ cho việc thu thuế Thứ ba : Lãi suất cho vay ngắn hạn, trung - dài hạn đồng mức Thời hạn vay lớn rủi ro việc cho vay cao nên Ngân hàng Nhà n ớc cần điều chỉnh để lãi suất cho vay ngắn hạn thấp mức lãi suất cho vay dài hạn Thực tế ngân hàng huy động vốn chủ yếu vốn ngắn hạn ( không kỳ hạn, kỳ hạn tháng, tháng, 12 tháng ) nên vốn vay dài hạn đa phần đợchi phí lấy từ nguồn huy động ngắn hạn Vậy khách hàng rút tiền gửi đồng loạt khoản vay dài hạn cha đến kỳ trả ngân hàng xử lý sao? Dù Việt Nam hay nớc tổ chức tín dụng phải tuân thủ nguyên tắc Chỉ đợc dùng nguồn vốn ngắn hạn cho vay ngắn hạn nguồn vốn dài hạn cho vay dài hạncó nh đảm bảo khả toán ngân hàng lãi suất bao hàm mức độ rủi ro khoản vay Thứ t : Việc điều hành lãi suất cách Ngân hàng Nhà nớc quy định trần lãi suất cho vay Quản lý trần lãi suất cho vay bộc lộ số tồn tại: + Không phù hợp với thông lệ quốc tế mang nặng tính hành điều hành sách tiền tệ + Hạn chế chiến lợc khách hàng tổ chức tín dụng, khách hàng có độ rủi ro lớn đợc áp dụng nh khách hàng có độ rủi ro thấp rủi ro + Hiện tợng hạ thấp trần lãi suất cho vay số ngân hàng thơng mại có lãi suất đầu vào thuận lợi gây cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thơng mại quốc doanh + Trần lãi suất cho vay răn đe tổ chức tín dụng không đợc cho vay vợt mức lãi suất nh đảm bảo quyền lợi cho ngời vay mà cha quan tâm đến lợi ích tổ chức tín dụng làm cho tổ chức tín dụng chết trớc thực nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế Điều hành theo trần lãi suất có nhiều bất cập nh nhng liệu có nên tự hoá lãi suất hay không? Tự hoá lãi suất phận tự hoá tài chính, tức lãi suất đ ợc tự biến động để phản ứng theo lực lợng cung - cầu vốn thị trờng, loạ bỏ áp đặt mang tính hành với hình thành lãi suất, cho phép tổ chức tín dụng tự chủ kinh doanh Khi đó, Ngân hàng trung ơng tác động gián tiếp tới lãi suất chủ yếu dựa vào công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, lãi suất tái chiết khấu phần dựa vào áp đặt tỷ lệ dự trữ bắt buộc Lãi suất đợc t hoá linh hoạt so với lãi suất bị kiểm soát có khả linh hoạt điều tiết để thích nghi với điều kiện thay đổi, tự động tạo kích thích tăng trởng tài chính, cải tiến thay đổi cấu đầu t Tác dụng đạt đợc với thị trờng tài hoàn hảo Theo kinh nghiệm số nớc Mỹ Latinh tự hoá lãi suất môi trờng không kiểm soát với thị trờng tài không hoàn hảo độc quyền làm cho lãi suất thực tăng lên cao, không khuyến khích đầu t mà làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế, gây khủng hoảng hệ thống tài làm trầm trọng tình trạng bất ổn kinh tế vĩ mô Do phù hợp với điều kiện nớc có thị trờng tài sơ khai, mức độ cạnh tranh kém, công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp cha hiệu thiếu, hạn chế lực quản lý điều hành nh Việt Nam Nhà nớc cha thể thực tự hoá lãi suất nhng nên chuyển từ kiểm soát trực tiếp nh sang kiểm soát lãi suất quy định biên độ dao động tối đa Biên độ nới rộng tiến tới loại bỏ khả kiểm soát Ngân hàng Trung ơng đợc tăng cờng, chế phân loại tín dụng dự phòng đợc tạo lập đặc biệt công cu kiểm 12 soát tiền tệ gián tiếp hữu hiệu đợc hình thành Thứ năm : Đánh giá định điều chỉnh lãi suất Ngân hàng Nhà nớc Hiện có hai ý kiến trái ngợc: Có ý kiến cho việc điều chỉnh lãi suất Ngân hàng Nhà n ớc phù hợp với giải pháp kích cầu Chính phủ, điều chỉnh lãi suất theo tín hiệu thị trờng Ngợc lại, có ý kiến cho Ngân hàng Nhà nớc chạy theo thị trờng hiệu với giải pháp kích cầu không đáng kể Đánh giá cách khách quan đợt điều chỉnh lãi suất Ngân hàng Nhà n ớc đúng, phù hợp với xu thị trờng nhng thực tế định luôn chậm thị trờng, Ngân hàng Nhà nớc điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay thực tế tổ chức tín dụng giảm tỷ lệ lãi suất cho vay Mức trần lãi suất cho vay Ngân hàng Nhà nớc quy định cao mức trần lãi suất cho vay mà tổ chức tín dụng áp dụng mục đích giảm dần lãi suất không đạt đợc Vậy mức độ giảm lãi suất bao nhiêu? thời điểm giảm thực phát huy đợc hiệu thực đợc giải pháp kích cầu Chính phủ? Cho dù lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi giảm nhng số d tiền gửi tăng, tín dụng không tìm đợc đầu ra, vốn ứ đọng hệ thống tín dụng kinh tế đói vốn Do đâu mà có tình trạng này? Trớc hết mức lãi suất thực cao: ngời có lợng tiền tiết kiệm nhỏ gửi vào ngân hàng với mức lãi suất thấp có lãi bảo toàn đợc vốn ; ngời có lợng tiền tiếp kiệm lớn hội đầu t vào sản xuất kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận thấp, rủi ro cao, gửi ngân hàng rủi ro hầu nh thấp mà lợi nhuận lại cao Doanh nghiệp không vay vốn tỷ suất lợi nhuận họ cha vợt đợc mức trần lãi suất cho vay ( 0,85%ì12 = 10,20%/ năm ) Nông dân có nhu cầu đầu t cho t liệu sản xuất nhng vay đợc thủ tục phức tạp, vật cầm cố, chấp gần nh khả trả nợ tỷ lệ lãi suất cho vay cha hợp lý Sự nghèo nàn chủng loại sản phẩm đầu t tài dẫn đến ngời có thừa tiền chẳng biết đầu t vào đâu không đem gửi ngân hàng Để giải trạng Nhà nớc nên thực bội chi ngân sách cao hơn, Ngân sách Nhà nớc cấp phần vốn cho công trình lớn, lại chủ công trình phải tự tìm nguồn vốn từ bên ( cách vay ngân hàng thơng mại ) Bản thân ngành ngân hàng, hệ thống ngân hàng phải tính toán mạnh dạn định lãi suất, dự báo đợc diễn biến thị trờng để xác định mức trần lãi suất hợp lý hơn, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nên giảm lãi suất để làm nản lòng ngời gửi tiết kiệm để họ thấy đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh tiêu dùng có lợi Thứ sáu : Chênh lệch lãi suất đồng Việt Nam với lãi suất ngoại tệ Lãi suất ngoại tệ nội tệ chênh lệch nhiều Chẳng hạn nh vào thời điểm tháng 3/ 1999: lãi suất tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn phổ biến mức 2%/ năm; tháng 4,0%/ năm ; tháng 4,5%/ năm, tháng 5%/ năm, 12 tháng 5,2%/ năm mức lãi suất với kỳ hạn tơng ứng tiền gửi đồng Việt Nam 0,5%/tháng ; 0,75%/ tháng ; 0,85%/ tháng 0,9%/ tháng Đến thời điểm sau Ngân hàng Nhà nớc điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi ngoại tệ, gần định 306/ 1999/ QĐ - NHNN quy định mức lãi suất tiền gửi đôla Mỹ tối đa: không kỳ hạn 0,5%/ năm; có kỳ hạn đến tháng 2,5%/năm ; tháng 3%/ năm Với lãi suất thấp nh ngân hàng khó lòng thu hút ngoại tệ ngời ta bán ngoại tệ thị trờng để lấy tiền Việt Nam gửi vào ngân hàng hởng lãi suất cao làm tỷ giá VNĐ so với USD tăng, hạn chế xuất Ngân hàng Nhà nớc cần giải theo hớng nâng lãi suất ngoại tệ lên cho mức chênh lệch với lãi suất nội tệ không lớn Thứ bảy : Các ngân hàng thơng mại đảm nhiệm việc thực sách xã hội Nhà n ớc Hiện ngân hàng thơng mại đảm nhận cho vay u đãi vùng biên giới, hải đảo, đồng bào dân tộc Khơ-me, sinh viên nghèo trờng Đại học với lãi suất thấp khả trả nợ mong manh không đảm bảo mang lại lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh gây khó khăn cho ngân hàng việc thực sách lãi suất ngân hàng thơng mại phải tự bù đắp chi phí để tồn phát triển Đồng thời tạo biểu lãi suất có nhiều mức lãi suất không thuận lợi cho hoạt động quản lý khoản vay khách hàng Để ngân hàng thơng mại thực doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ kinh tế thị trờng Ngân hàng Nhà nớc cần có kiến nghị lên Chính phủ việc thành lập riêng Ngân hàng sách hay Quỹ hỗ trợ đầu t để thực cho vay đối tợng sách xã hội phải có bù đắp hợp lý cho ngân hàng thơng mại thực khoản cho vay với mức lãi suất thấp 13 lãi suất thông thờng Định hớng điều hành lãi suất tín dụng Việt Nam thời gian tới: Lãi suất Ngân hàng Nhà nớc quy định công cụ quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô, tác động trực tiếp đến hoạt động tổ chức tín dụng toàn kinh tế Đặc điểm sử dụng công cụ lãi suất Ngân hàng Nhà nớc mang tính trực yêu cầu tăng cờng khả đầu t phát triển kinh tế thực số sách xã hội giải pháp tất yếu kinh tế trình chuyển đổi tiền đề kinh tế thị trờng cha sẵn sàng để vận dụng sách lãi suất gián tiếp Tuy nhiên, với biến chuyển kinh tế, lãi suất Ngân hàng Nhà nớc bớc đợc điều chỉnh theo hớng giảm dần tác động trực tiếp, tăng dần khả vận dụng linh hoạt ngân hàng thơng mại Năm 1997 Luật Ngân hàng Nhà nớc Luật tổ chức tín dụng đời đánh dấu giai đoạn hoạt động tín dụng - ngân hàng nớc ta Điều 18 Luật Ngân hàng Nhà nớc ghi : Ngân hàng Nhà nớc xác định công bố lãi suất lãi suất tái cấp vốn Điều Luật giải thích Lãi suất lãi suất Ngân hàng Nhà nớc công bố làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh Lãi suất tái cấp vốn lãi suất Ngân hàng Nhà nớc áp dụng tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu đợc áp dụng Ngân hàng Nhà nớc tái chiết khấu thơng phiếu giấy tờ có giá ngăns hạn khác cho tổ chức tín dụng Quy định dễ hiểu nhng vận dụng vào thực tiễn không đơn giản nên phân định rõ lãi suất ? chọn lãi suất lãi suất điều hành nh ? 2.1 Các quan điểm lãi suất bản: Quan điểm thứ cho nên lấy lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nớc làm lãi suất nh chẳng hoá nội dung điều 18 không chuẩn tách lãi suất lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nớc quy định khoản tín dụng mà Ngân hàng Nhà nớc ngời thực cho vay cuối trờng hợp sau: + Ngân hàng Nhà nớc cho vay chiết khấu tái chiết khấu thơng phiếu ngân hàng thơng mại + Ngân hàng Nhà nớc cho vay giá trị hợp đồng tín dụng cha đến hạn ngân hàng thơng mại + Ngân hàng Nhà nớc cho vay cầm cố bất động sản, chấp chứng từ có giá khác ngân hàng thơng mại Lãi suất tái cấp vốn thấp hơn, cao lãi suất cho vay ngân hàng th ơng mại Đối với nớc ta hình thức cho vay chiết khấu tái chiết khấu cha xuất Do lãi suất tái cấp vốn cha thể chi phối lãi suất tín dụng ngân hàng thơng mại đồng với lãi suất tín dụng Quan điểm thứ hai cho lãi suất là: + Lãi suất cho vay Ngân hàng trung ơng định lãi suất cho vay tối đa lãi suất cho vay tối thiểu + Lãi suất tiền gửi Ngân hàng trung ơng quy định lãi suất tiền gửi tối thiểu lãi suất tiền gửi tối đa Quan điểm thứ ba cho lãi suất lãi suất thị trờng ví dụ nh lãi suất thị trờng liên ngân hàng nớc ta Quan điểm không đợc chấp nhận lãi suất có tính chất cung cấp thông tin tham khảo, ý nghĩa khung lãi suất phải tuân thủ Các quan điểm khác nên việc thống cách hiểu lãi suất khó, song cần hiểu rõ chất, chức đặc thù lãi suất phải là: Về chất chức năng: Lãi suất có hai chức : + Là công cụ điều hành sách tiền tệ Qua lãi suất Ngân hàng Nhà n ớc tác động vào thị trơng tiền tệ, thúc đẩy mở rộng hay thu hẹp tín dụng tổng phơng tiện toán, giữ mức tơng quan cần thiết tổng cung tổng cầu tiền tệ, đảm bảo ổn định giá tiền tệ + Là giá sử dụng vốn hoạt động tín dụng, sở để hình thành lãi suất thị trờng tức lãi suất kinh doanh tiền tệ Nó điểm dung hoà cách tự nhiên lợi ích ngời gửi tiền, ngời vay vốn tổ chức tín dụng 14 Về đặc thù lãi suất bản: + Lãi suất lãi suất đợc điều hành tác động trực tiếp lên lãi suất thị trờng + Lãi suất Ngân hàng Nhà nớc xác định công bố, tự hình thành thị trờng tiền tệ + Lãi suất có ý nghĩa bắt buộc tổ chức tín dụng phải chấp hành vô điều kiện Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thời gian qua điều hành lãi suất theo hệ thống lãi suất tiền gửi tối thiểu lãi suất cho vay tối đa 2.2 Định hớng điều hành lãi suất : Theo luật Ngân hàng Nhà nớc, định hớng điều hành lãi suất cần đợc hoàn thiện bớc, chuyển dịch lãi suất từ trực tiếp thông qua việc khống chế kiểu áp đặt hành ( lãi suất ) qua tự hoá lãi suất có điều tiết Ngân hàng Nhà nớc ( lãi suất tái cấp vốn ) Trong năm tới cần trì chế điều hành lãi suất thông qua việc xác định công bố lãi suất trần ( sàn ) làm lãi suất đôi với lãi suất tái cấp vốn mà tác dụng hạn chế Khi có điều kiện chuyển hẳn sang phơng pháp tác động gián tiếp, tự hoá dần lãi suất thông qua lãi suất tái cấp vốn Trong điều hành theo lãi suất cần hoàn thiện b ớc lãi suất này, chuyển từ lãi suất trần ( khống chế lãi suất cho vay) sang lãi suất sàn ( khống chế lãi suất tiền gửi ) Trớc mắt nên tiếp tục xác định công bố lãi suất trần cho vay tối đa làm lãi suất vừa phục vụ yêu cầu điều hành sách tiền tệ vừa có quan tâm đến ngời vay tiền ngời gửi tiền Để phù hợp với thông lệ quốc tế có cạnh tranh lành mạnh an toàn hệ thống Ngân hàng cần chuyển sang chế khống chế lãi suất tiền gửi tối đa làm lãi suất Lãi suất tiền gửi = Mức lạm phát + Lãi suất thực tối đa dự kiến ngời gửi tiền Từ tổ chức tín dụng đợc tự xác định lãi suất cho vay cụ thể, tự hoá lãi suất cho vay, việc điều hành kiểm soát lãi suất vay thông qua điều hành lãi suất tiền gửi tối đa công cụ gián tiếp sách tiền tệ Kết luận Đánh giá lãi suất tín dụng Việt Nam cách khách quan phủ nhận lãi suất có tác dụng to lớn việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế xã hội kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng, lạm phát lên tới ba số Tuy nhiên mục tiêu không dừng mức ổn định mà tăng trởng đặc biệt giai đoạn sản xuất - tiêu dùng trì trệ nh tăng trởng kinh tế có ý nghĩa tích cực nhng dờng nh công cụ lãi suất lại hiệu không phát huy đợc vai trò Nền kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng đứng trớc nghịch lý vốn thực nguồn lực khan bậc l ợng không nhỏ tiền tiết kiệm lại ứ đọng ngân hàng thơng mại mà nguyên nhân bất cập hệ thống lãi suất điều hành hệ thống lãi suất Qua viết em mong muốn tham gia góp ý kiến việc xử lý vấn đề tồn nhằm hoàn thiện hệ thống lãi suất điều hành hệ thống lãi suất để lãi suất thực phát huy vai trò mình, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển 15 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Lý thuyết tiền tệ Chủ biên : PTS PGS Vũ Văn Hoá 2.Công nghệ Ngân hàng thị trờng tiền tệ Tác giả : Nguyễn Công Nghiệp Những vấn đề tiền tệ, tín dụng Ngân hàng bớc đầu đổi Việt Nam Tác giả : Cao Sỹ Kiêm Đổi kinh tế Việt Nam thực trạng triển vọng Tác giả : Đặng Đức Đạm Báo : Thời báo Ngân hàng số : 19, 20, 21, 78, 79, 80 / 1999 Tạp chí Ngân hàng số : 6,7,8, 13, 14 / 1999 Tạp chí Tài số : 7, 9, 10 / 1999 16