1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu điều trị cắm lại răng cửa vĩnh viễn hàm trên bật khỏi huyệt ổ răng do chấn thương

165 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cấp cứu hay gặp thực hành nha khoa Trên giới, khoảng 1/4 số tai nạn gây tổn thương [1] Trong đó, chấn thương bật khỏi huyệt ổ chiếm 0,5 - 16% chấn thương răng, tổn thương thường gặp nhóm cửa hàm tập trung chủ yếu cửa với tỷ lệ 87,1%, độ tuổi thường gặp từ - 18 tuổi [1], [2] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Phú Thắng, tỷ lệ 5,6% [3] Khi bị bật khỏi huyệt ổ răng, có hai thái độ xử lý: chấp nhận răng, sau khắc phục loại phục làm giả tháo lắp, giả cố định, cắm implant… Hai cắm lại vào huyệt ổ Trong hai giải pháp trên, cắm lại lựa chọn điều trị tốt nhất, trả lại cho bệnh nhân chức năng, thẩm mỹ, đảm bảo giữ nguyên vẹn thể tích xương hàm xung quanh, đặc biệt trường hợp bệnh nhân tuổi phát triển mà không loại phục hình làm được, mài răng, gây ảnh hưởng đến lân cận, tiết kiệm kinh phí phải làm giả Việc điều trị cắm lại thực từ lâu lịch sử Từ năm 1749, Fauchard [4] thực ca cắm lại răng bị nhổ nhầm cho kết tốt Đến Hunter 1978 cho cắm lại phải chết, ông tiến hành làm tế bào dây chằng quanh nước sôi trước cắm lại [5] Ngày nay, quan điểm cắm lại thay đổi nhiều, thành công cắm lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng sống dây chằng quanh [6] Andreasen [7], Davis Knott [8], Liew Daly [9] cho kết điều trị thành công cao nhóm giữ sống dây chằng quanh Đã có nhiều báo cáo thành công điều trị cắm lại lập tức: tồn miệng sau 14 năm theo dõi (Mandoza A [10]), Martins theo dõi có tồn tới 27 năm sau điều trị cắm lại [11], Keklikoglu báo cáo trường hợp cắm lại lập tức, tồn tới 49 năm [12] Trong đó, thời gian khô nằm HOR kéo dài 60 phút mà không bảo quản, dây chằng quanh bị hoại tử hết [13], [14], [15], trình lành thương sau điều trị tiêu thay dính khớp [16], [17], [18] Thực tế Việt Nam, bệnh nhân đến cấp cứu thường muộn, thời gian khô huyệt ổ lớn 60 phút (chiếm 84,48% [19]) Khó khăn gặp phải trường hợp dây chằng quanh hoại tử, trình tiêu chân diễn nhanh chóng Thái độ điều trị bác sỹ trường hợp đóng vai trò quan trọng đến thành công điều trị Trong Việt Nam, công trình nghiên cứu sâu, có hệ thống điều trị cắm lại bị bật khỏi huyệt ổ ít, đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu đưa chứng mô học điều trị cắm lại muộn thực nghiệm Do đó, nhằm xác định hiệu điều trị cắm lại muộn lâm sàng, đưa chứng mô học lành thương sau cắm lại muộn thực nghiệm, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu điều trị cắm lại cửa vĩnh viễn hàm bật khỏi huyệt ổ chấn thương” với ba mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X.quang bệnh nhân có cửa hàm bật khỏi huyệt ổ chấn thương, thời gian khô huyệt ổ lớn 60 phút Đánh giá kết điều trị cắm lại số bệnh nhân Mô tả trình lành thương sau cắm lại muộn thực nghiệm Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu ứng dụng vùng quanh 1.1.1 Các giai đoạn phát triển chân vĩnh viễn Năm 1963, tác giả Coenraad F.A Moorrees cộng đưa cách phân chia giai đoạn hình thành vĩnh viễn dựa hình thành thân hình thành chân Quá trình hình thành chân vĩnh viễn chia làm giai đoạn sau: Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển chân [20] Các giai đoạn thường chưa mọc lên khoang miệng Khi xuất khoang miêng, chân thường bước sang giai đoạn Trong điều trị cắm lại sớm, hình thành chân có tiên lượng tốt đóng chóp hoàn toàn (giai đoạn 7) chóp mở rộng nên có khả lành thương tủy cao Ngược lại, trường hợp cắm lại muộn, dây chằng quanh tủy hoại tử, chưa đóng chóp lại có tiên lượng chân chưa phát triển hoàn toàn, ống tủy rộng, lớp ngà chân mỏng, mà trình tiêu viêm tiêu thay diễn nhanh, vài năm chân bị tiêu hết Trong đó, phát triển hoàn toàn, trình tiêu chân thay diễn chậm, tồn cung hàm nhiều năm sau cắm lại muộn [21] 1.1.2 Mô học vùng quanh Tổ chức quanh bắt nguồn từ túi quanh [22] Các tế bào bắt nguồn từ túi quanh biệt hoá thành tạo xê măng bào tạo xơ bào ảnh hưởng protein tạo khuôn men răng, xê măng lắng đọng lên bề mặt chân sợi dây chằng Sharpey bám vào lớp xê măng Đồng thời tạo cốt bào biệt hoá từ túi hình thành xương ổ mặt mỏm ổ Các sợi dây chằng Sharpey đồng thời bám vào xương ổ Bởi vậy, dây chằng Sharpey đóng vai trò liên kết tổ chức xương xung quanh [23], [24], [25] Ở phía chóp chân phát triển có bao biểu mô Hertwig, bao giúp cho trình hình thành tiếp tục chân [27] Trong trình cắm lại lập tức, kể tủy không lành thương mà giữ bao Hertwig sống lành mạnh vùng chóp răng, chân có khả tiếp tục phát triển Do vậy, trường hợp cắm lại phát triển, cần theo dõi sát sống tủy răng, bắt đầu có biểu tủy hoại tử, cần kịp thời điều trị tủy, tránh cho trình viêm lan rộng xuống vùng chóp, gây nhiễm trùng bao biểu mô Hertwig, làm ảnh hưởng đến trình tiếp tục phát triển chân [28] Hình 1.2 Sơ đồ vùng quanh răng phát triển [26] Sau chân hình thành xong, tế bào biểu mô bao Hertwig tiêu đi, để lại mảnh biểu mô Malassez sót Những tế bào tạo thành mạng lưới tồn dây chằng quanh dạng đám tế bào biệt lập kết lại với Hình 1.3 Các tế bào biểu mô Malassez sót lại giống mạng lưới bao quanh chân [29] Khi chân bị tiêu, tế bào Malassez sót tham gia vào trình sửa chữa cách hoạt hóa khả tiết lưới protein (khung protein) giống hình thành men răng, bao protein [29], [30] 1.1.3 Giải phẫu vùng quanh Vùng quanh vùng nâng đỡ răng, làm tăng vẻ đẹp chức Vùng bao gồm lợi, dây chằng quanh răng, xê măng xương ổ 1.1.3.1 Lợi Lợi gồm lợi tự lợi dính Lợi tự phần lợi không dính xương, ôm sát vào cổ với cổ tạo nên khe sâu khoảng 0,5 - 1,5mm gọi rãnh lợi Lợi dính lợi bám dính vào chân mặt XOR [31], [32] Hình 1.4 Giải phẫu vùng quanh [33] (1) sợi quanh chóp, (2) Sợi chéo, (3) sợi ngang, (4) sợi mào xương ổ, (5) sợi xuyên vách, (6) nhóm lợi 1.1.3.2 Dây chằng quanh Dây chằng quanh tổ chức liên kết, có cấu trúc đặc biệt nối liền khoảng trống XOR Cấu trúc tổ chức dây chằng quanh gồm sợi keo xếp thành bó sợi mà đầu dính vào xê măng, đầu dính vào XOR Dây chằng quanh tạo kết nối xương ổ xung quanh Ngoài ra, DCQR cũn cú cỏc mạch mỏu giỳp cung cấp dinh dưỡng cho tế bào DCQR, tế bào xê măng xương ổ [32], [33], [34] Chức dây quanh - Chịu lực cắn - Truyền lực cắn tới xương - Cấu tạo tái tạo chức - Dinh dưỡng cảm giác - Điều tiết khoảng dây chằng quanh (khe dây chằng quanh răng) - Chức dinh dưỡng cảm giác: + Dây chằng quanh giàu mạch máu + Cung cấp dinh dưỡng cho xê măng, xương, lợi qua mạch máu đồng thời dẫn lưu bạch huyết + Dây chằng quanh có sợi thần kinh có khả dẫn truyền cảm giác xúc giác, áp lực, đau qua dây thần kinh sinh ba 1.1.3.3 Xê măng Xê măng tổ chức vôi hóa bao phủ lớp ngà chân Trên bề mặt có bó sợi dây chằng quanh bám vào [31], [32] Xê măng lớp bảo vệ chân răng, đề kháng với trình tiêu chân Khi có yếu tố tác động sang chấn khớp cắn, di chuyển chỉnh nha, áp lực mọc không trục, nang hay u, bệnh lý vùng quanh cuống quanh răng… trình tiêu xê măng xảy Tiêu xê măng trình liên tục Nó thay đổi phụ thuộc vào giai đoạn sửa chữa lắng đọng xê măng Quá trình sửa chữa xê măng: - Xảy sống chết - Tế bào Malassez sót tham gia vào trình sửa chữa cách hoạt hóa khả tiết lưới protein (khung protein) giống hình thành men răng, bao protein [30] - Các yếu tố phát triển protein tạo hình xương, yếu tố phát triển từ tiểu cầu, yếu tố phát triển giống insulin tham gia vào trình sửa chữa Khi lớp xê măng bị tổn thương, đặc biệt trường hợp cắm lại răng, trình dính khớp tiêu thay xảy Dính khớp hợp xê măng với xương ổ răng, xóa khoảng dây chằng quanh răng, chân bị tiêu thay tổ chức xương hàm Trên lâm sàng, dính khớp tiêu thay có biểu [30]: - Giảm lung lay sinh lý không lung lay so với bình thường - Răng phát âm kim loại đặc biệt gõ vào Khi lớp xê măng bị tổn thương, trình tiêu chân diễn nhanh chóng Như vậy, vai trò xê măng quan trọng, cần phải ý bảo tồn lớp xê măng trình điều trị cắm lại Trong chấn thương bật khỏi huyệt ổ răng, cần phải bảo vệ lớp xê măng cẩn thận, tránh gây tổn thương việc tuyệt đối không cầm vào chân răng, kể trường hợp cắm lại muộn, phải lấy bỏ dây chằng quanh hoại tử cần phải làm nhẹ nhàng, tránh gây tổn hại đến lớp xê măng [35] 1.1.3.4 Xương ổ Xương ổ phận xương hàm, nâng đỡ vững xương hàm Xương ổ gồm xương thành huyệt ổ tổ chức xương chống đỡ xung quanh huyệt ổ Trên bề mặt xương có bó sợi dây chằng quanh bám vào Khi xương ổ bị tổn thương, trình lành thương sơ khởi tuần thứ hai, nhiên sang đến tuần thứ tám có hình thành xương Trải qua trình từ đến tháng, trình lành xương hoàn toàn quan sát X.quang Do có gãy xương ổ kèm theo, thời gian cố định cần kéo dài từ đến tuần để đảm bảo cho trình lành xương sơ khởi diễn tốt [31], [32] 1.1.4 Động mạch cấp máu nuôi dưỡng cho vùng quanh Động mạch nuôi dưỡng cho vùng quanh phong phú Bắt đầu từ động mạch hàm dưới, đến cấp máu cho vùng quanh từ ba nguồn: - Mạch vùng chóp - Mạch xuyên từ xương ổ - Mạch từ lợi 10 Mạch cung cấp tới vách gian vào qua ống nuôi với tĩnh mạch, thần kinh bạch huyết Động mạch nhỏ (nhánh động mạch huyệt ổ răng) cho nhánh tới khoang tủy xương qua sàng Nhờ hệ thống nuôi dưỡng phong phú, chấn thương vùng hàm mặt nói chung vùng quanh nói riêng, trình lành thương diễn tương đối nhanh 1.2 Chấn thương bật khỏi huyệt ổ 1.2.1 Định nghĩa Chấn thương bật khỏi huyệt ổ tình trạng sau chấn thương bật hoàn toàn khỏi huyệt ổ răng, huyệt ổ trống rỗng [28] Hình 1.5 Chấn thương bật khỏi huyệt ổ [28] 1.2.2 Dịch tễ, nguyên nhân chấn thương bật khỏi huyệt ổ 1.2.2.1 Dịch tễ Chấn thương bật khỏi huyệt ổ gặp dao động từ 0,5% đến 16% chấn thương tùy theo nghiên cứu Tỷ lệ thay đổi phụ thuộc nhiều yếu tố nghiên cứu tiến hành hay hành hay hai? địa điểm nghiên cứu? vùng, lãnh thổ nghiên cứu? York cộng [36] nghiên cứu 72 trẻ chấn thương thấy 3% trường hợp bị rơi Ngược lại, Andreasen nghiên cứu 1298 trẻ bị chấn thương autotransplantation of a mandibular premolar 14-year follow-up Int Endod J, Vol 43, 9, 818 – 827 11 Martins W.D., Westphalen V.P., Westphalen F.H (2004) Tooth replantation after trauma avulsion 27 years follow up Dent Traumatol, Vol 20, 2, 101 – 105 12 Keklikoglu N., Asci S.K (2006) Histological evaluation of a replanted tooth retained for 49 years Dent Traumatol, Vol 22, 3, 157 – 159 13 Andreasen J.O., HJOTing- Hansen (1966) Re-plantation of teeth: Radiographic and clinical study of 110 human teeth after accidental loss Acta Odontol scand, 24, 263-S6 14 Andreasen J.O (1968) Analysis of topography of surface and inflammatory incisors in monkeys Swed Dent J,(c), 4, 231 – 240 15 Andreasen J.O (1975) Periodontal healing after replantation of traumatically avulsed human teeth: Assessment by mobility testing and radiography Acta Odont Scand, 33, 325 – 335 16 Grossman L., Ship I (1970) Survival rate of replanted teeth Oral Surg 1970, 29, 899 – 906 17 Andreasen J.O (1970) Etiology and pathogenesis of traumatic dental injuries A clinical stydy of 1298 cases Scand J Dent Res 1970, 78, 329 – 342 18 Donaldson M., Kinirons M.J (2001) Factors affecting the time of onset of resorption in avulsed and replanted incisor teeth in children Endod Dent Traumatol, Vol 17, 5, 205 – 209 19 Mai Đình Hưng cộng (2013) Nhận xét đặc điểm lâm sàng X quang chấn thương bật khỏi huyệt ổ Tạp chí Thông tin Y Dược, 4, 15 – 19 20 Coenraad F.A Moorrees, Fanning E.A., Hunt E.E (1963) Age Variation of Formation Stages for Ten Permanent Teeth Journal of Dental Research, Vol 42, 21 Andreasen JO, Malmgren B & Baklan LK (2006): “Tooth avulsion in children: to replant or not” Endodontic Topics, 14, pp 28–34 22 Đỗ Kính (1988) Cảm ứng phôi Phôi thai học người Bộ môn Mô học Phôi thai học Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, 146 – 163 23 Marino R (2004) Permanent teeth Quik referent_ Guide Dental Anatomy, Bacharts Inc, 24 Bhaska S.N (1986) Histology and Embryology of teeth and Oral Histology and Embryology, Ed 10, Louis St, Mosby 25 Avery J.K (2006) Development of the Teeth and Supporting Structures oral development and histology, 72 – 152 26 Tsukiboshi M (2001) Embryology and anatomy of teeth and periodontal tisue Autotransplantation of teeth, Quintessence Publishing Co Limited, New Malden, Surrey, UK, 22 – 55 27 Ten Cate A.R (1989) Oral Histology, Development, structure and function, Edition third St Louis, Mosby 28 Andreasen JO, Andreasen FM and Andersson L (2007), “Avulsion” Textbook and color atlas of traumatized teeth, 4th edition, Blackwell Publishing Ltd, pp 444 – 488 29 Rincon J.C., Young W.G., Bartold P.M (2006) The Epithelial Cell Rests of Malassez: A Role in Periodontal Regeneration? Journal of Periodontal Research, Vol 41, 4, 245 – 252 30 Shantipriya Reddy (2008) Biology of periodontal tissues Clinical periodontology and periodontics, Jaypee Brothers Medical Publisher, 2nd edition, – 28 31 Hoàng Tử Hùng (2002) Giải phẫu răng, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, – 12 32 Scheid R.C., Weiss G (2008) Dental anatomy, the eighth edition by W.B Sauders Company, 276 – 324 33 Avery J.K (2006) Structure and Function of the Supporting oral development and histology, 226 – 274 34 Đỗ Quang Trung (2001), “Hình thái giải phẫu sinh lý học vùng quanh răng”, Bệnh học quanh răng, tr 2-9 35 Grzesik W.J., Narayanan A.S (2002) Cementum and periodontal wound healing and regeneration Crit Rev Oral Biol Med 2002, 13, 474 – 486 36 York A, Hunter R, Morton J, Newton B (1978): “ Dental injuries in 11-13 years old children” N.Z Dental J; 75; 218-220 37 Martin DM (1983): “The management of root resorption in replanted and transplanted teeth” International Endodontic Journal, 16, pp 156166 38 Ousama R (2012) Epidemiology, socio-demographic determinants and outcomes of paediatric facial and dental injuries in Scotland, PhD thesis, University of Glasgow, pp 126-127, 154-189 39 Campbell KM, Casas MJ, Kenny DJ (2005): “Ankylosis of Traumatized Permanent Incisors : pathogenesis and current approaches to diagnosis and management” J Can Dent Assoc, 71(10):pp.763-8 40 Goldbeck AP, Haney KL (2008): “Replantation of an avulsed permanent maxillary incisor with an immature apex: report of a case” Dent Traumatol, 24(1): pp 120-3 41 Hammarstrom L, Blomlof L, Feiglin B et al (1986): “Replantation of teeth and antibiotic treatment” Endod Dent Traumatol,2:pp.51-57 42 Oikarinan K, Kassila O (1987): “Causes and types of traumatic tooth injuries treated in a public dental health clinic”, Endod Dent Traumatol 3, pp 172-177 43 Kinirons MJ, Boyd DH, Gregg TA (1999): “Inflammatory and replacement resorption in reimplanted permanent incisor teeth a study of the characteristics of 84 teeth” Endo Dent Traumatol, 15(6): pp 269-72 44 Schatz JP, Hausherr C, Joho JP (1995): “A retrospective clinical and radiologic study of teeth re-implanted following traumatic avulsion” Endod Dent Traumatol, 11(5): pp 235-9 45 Petrovic B, Marković D, Peric T et al (2010): “Factors related to treatment and outcomes of avulsed teeth” Dent Traumatol, 26(1): pp 52-9 46 IADT (2007): “Guidelines for the management of traumatic dental injuries II Avulsion of permanent teeth” Dent Traumatol, 23(3): pp 130-6 47 Wang SH, Chung MP, Su WS et al (2010): “Continued root formation after replantation and root canal treatment in an avulsed immature permanent tooth a case report” Dent Traumatol, 26(2): pp 182-5 48 Trope M (2011): “Avulsion of permanent teeth: theory to practice” Dent Traumatol, 27(4): pp 281-94 49 Panzarini SR, Gulinelli JL, Poi WR (2008): “Treatment of root surface in delayed tooth replantation a review of literature” Dent Traumatol, 24(3): pp 277-82 50 Trope M (2002): “Clinical management of the avulsed teeth: present strategies and future directions” Dental Traumatology, 18: pp 1–11 51 Andreasen J.O (1981): “Effect of extra-alveolar period and storage media upon periodontal ad pulpal healing after replantation of mature permanent incisors in monkeys” Int J Oral Surg 1981(c), 10: 45-53 52 Cohenca N, Stabholz A (2007): “Decoronation – a conservative method to treat ankylosed teeth for preservation of alveolar ridge prior to permanent prosthetic reconstruction: literature review and case presentation”, Dental Traumatology, 23: pp 87–94 53 Emerich K, Czerwinska M, Ordyniec-Kwasnica I (2010): “Immediate self-replantation of an avulsed permanent mandibular incisor – a case report” Dental Traumatology, 26: pp 443–446 54 Rai P, Gupta U, Kalra N (2007): “Self-replantation of an avulsed tooth in torsoversion a 10-year follow-up” Dent Traumatol, 23(3):pp 158-61 55 Souza BD, Luckemeyer DD, Felippe WT et al (2010): “Effect of temperature and storage media on human periodontal ligament fibroblast viability” Dental Traumatology, 26(3): pp 271-5 56 Ashkenazi M, Samat H, Keila (1999): “In vitro viability, mitogenicity and clonogenic capacity of periodontal ligament cells after storage in six different media”, Endod Dent Traumatol, 15(4), pp 149-156 57 Casaroto AR, Hidalgo MM el all (2010): “Study of the effectiveness of propolis extract as a storage medium for avulsed teeth” Dent Traumatol, 26(4): pp 323-31 58 Khademi AA, Atbaee A, Razavi SM et al (2008): “Periodontal healing of replanted dog teeth stored in milk and egg albumen” Dent Traumatol, 24(5): pp 510-4 59 Koca H, Topaloglu-Ak A, Sütekin E et al (2010): “Delayed replantation of an avulsed tooth after hours of storage in saliva a case report” Dent Traumatol, 26(4): pp 370-3 60 Rajendran P, Varghese NO, Varughese JM (2011): “Evaluation, using extracted human teeth, of Ricetral as a storage medium for avulsions – an in vitro study” Dent Traumatol, 27(3): pp 217-20 61 Sonoda CK, Poi WR, Panzarini SR et al (2008): “Tooth replantation after keeping the avulsed tooth in oral environment case report of a 3year follow-up” Dental Traumatology, 24(3): pp 373-6 62 Shiu-yin Cho and Ansgar C Cheng(2002): “Replantation of an Avulsed Incisor After Prolonged Dry Storage: A Case Report” J Can Dent Assoc 2002; 68(5):297-300 63 Singa A et al (2010): “ Reimplantation: Clinical implications and Outcome of Dry storage of Avulsed Teeth”, J Clin Exp Dent.(1):e3842 64 Asgeir S, Sesilia B (2008): “ Chapter : Avulsed teeth”, A Clinical Guide To Dental Traumatology, pp 99-126 65 Mackie I.C., Worthington H.V (1992) An investigation of replantation of traumatically avulsed permanent incisor teeth British dental journal, Vol 172, 1, 17 – 20 66 Hammarstrom L, Lindskog S (1985): “General morphological aspects of resorption of teeth and alveolar bone” Int Endol J, 18(2): pp 93-108 67 Klinge B., Nilvéus R., Selvig K.A (1984) The effect of citric acid on repair after delayed tooth replantation in dogs Acta Odontol Scand, Vol 42, 6, 351 – 359 68 Gulinelli JL, Panzarini SR, Fattah CM et al (2008): “Effect of root surface treatment with propolis and fluoride in delayed tooth replantation in rat” Dent Traumatol, 24(6): pp 651-7 69 Panzarini SR, Gulinelli JL, Poi WR et al(2008): “Treatment of root surface in delayed tooth replantation a review of literature” Dent Traumatol, 24(3): pp 277-82 70 Barrett EJ, Kenny DJ, Tenenbaum HC et al (2005): “Replantation of permanent incisors in children using Emdogain” Dent Traumatol, 21: pp 269–275 71 Torum F, Husayin G, Ahmet S (2006): “ Intentional replantation for a incisor by using autologus platelet-rich plasma”, Oral Radiol Endod ;101:e119–e124 72 Mai Đình Hưng (1977), “Các thủ thuật cấy, ghép, di chuyển răng”, Răng Hàm Mặt, tập Nhà xuất Y học 73 Nguyễn Đăng Tiến (1983), “Kết cấy tự thân cho 38 trường hợp tai nạn”, Răng hàm mặt, số 1, tr 61 – 64 74 Andreasen JO, Jensen SS & Sae-Lim V (2006): “The role of antibiotics in preventing healing complications after traumatic dental injuries a literature review” Endodontic Topics, 14, pp 80–92 75 Andreasen J.O (1981): “Relationship between cell damage in the periodontal ligament after replantation and subsequent development of root resorption” Acta Odont Scand 1981(b), 39:15-25 76 Pohl Y., Filippi A., Kirschner H (2005) Results after replantation of avulsed permanent teeth I Endodontic considerations Dent Traumatol, Vol 21, 2, 80 – 92 77 Hammarstrom L, Pierce A, Blomlof L et al (1986): “Tooth avulsion and replantation - A review” Endod Dent Traumatol, 2: pp 1-8 78 Manfrin TM, Boaventura RS, Poi WR et al (2007): “Analysis of procedures used in tooth avulsion by 100 dental surgeons” Dent Traumatol, 23(4): pp 203-10 79 Carvalho Rocha MJ, Cardoso M (2008): “Reimplantation of primary tooth – case report” Dent Traumatol, 24(4): pp 4-10 80 Weiger R, Heuchert T (1999): “Management of an avulsed primarv incisor” Endod Dent Traumatol, 15(3): pp 138-43 81 Zamon EL, Kenny DJ (2001): “Replantation of Avulsed Primary Incisors risk benefit assessment” J Can Dent Assoc, 67(7): pp 386 390 82 Andreasen JO, Andreasen FM and Andersson L (2011): “Critical considerations when planning experimental in vivo studies in dental traumatology” Dental Traumatology; (27): 275–280; doi: 10.1111/j.1600-9657.2011.00983.x 83 Carlos E., Nasjleti C.E., Raul G et al (1978) Replantation of Mature Teeth Without Endodontics in Monkeys Journal of Dental Research, 57, 650 84 Bjorn Klinge, Rolf Nilvtus and Knut A Selvig (1984) The effect of citric acid on repair after delayed tooth replantation in dogs Acta Odontol Scand 42, 352 85 Trope M., Yesilsoy C., Koren L et al (1992) Effect of Different Endodontic Treatment Protocols on Periodontal Repair and Root Resorption of Replanted Dog Teeth J Endod, Vol 18, 10, 492 – 86 Yanpiset K, Trope M (2000): “Pulp revascularization of replanted immature dog teeth after different treatment methods” Endod Dent Traumatol, 16(5): pp 211-7 87 Negri MR, Panzarini SR, Poi WR et al (2008): “Analysis of the healing process in delayed tooth replantation after root canal filling with calcium hydroxide, Sealapex and Endofill: a microscopic study in rats” Dent Traumatol, 24(6): pp 645-50 88 Sottovia A.D, Sonoda C.K et al (2006): “Delay tooth replantation after surface root treatment with sodium hypoclorite and sodium fluoride histomorphometric analysis in rats”, Journals of applied oral science, 14(2), pp 93-9 89 Tsukiboshi M (2000): “Avulsion injuries”, Treatment Planning for Traumatize Teeth, the second punished Quintessence Punishing Co Inc pp; 71- 85 90 Tsukiboshi M (2001), “Wound healing in transplantation and replantation”, Autotransplantation of teeth, Quintessence Publishing Co Limited, New Malden, Surrey, UK, pp 22 – 55 91 Pettini F, Penitti P (1998): “Root resorption of replanted teeth an SEM study” Dent Traumatol,14(3): pp 144-9 92 Manor Haas, David J Kenny et al (2008): “Characterization of root surface periodontal ligament following avulsion, severe intrusion or extraction: preliminary observations”, Dental Traumatology; Vol 24, pp 404–409 93 Barrett EJ, Kenny DJ (1997): “Survival of avulsed permanent maxillary incisors in children following delayed replantation” Endod Dent Traumatol 13(6): pp 269-75 94 Majorana A, Bardellini E, Conti G et al (2003): “Root resorption in dental trauma 45 cases in years” Dent Traumatol, 19(5): pp 262-5 95 Ebeleseder KA, Friehs S, Ruda C et al (1998): “A study of replanted permanent teeth in different age groups” Endod Dent Traumatol, 14(6): pp 274-8 96 Diaz JA, Sandoval HP, Pineda PI et al (2007): “Conservative treatment of an ankylosed tooth after delayed replantation: a case report” Dent Traumatol, 23(5): pp 313-7 97 Khalilak Z, Shikholislami M and Mohajeri L (2008): “Delayed tooth replantation after traumatic avulsion” Iranian Endodontic Journal, 3(3): pp 86 – 90 98 Malmgren B, Malmgren O (2002): “Rate of infraposition of reimplanted ankylosed incisors related to age and growth in children and adolescents” Dent Traumatol, 18: pp 28–36 99 Casterline AC (1999) “Replantation of avulsed central incisor with advanced periodontal disease: a case report” Endod Dent Traumatol, 15(3): pp 135-7 100 Duggal MS, Toumba KJ, Russell JK (1994): “Replantation of avulsed permanent teeth with avital periodontal ligaments case report” Endod Dent Traumatol, 10(6):pp 282-5 101 Mori GG, Nunes DC, Castilho LR, et al (2010): “Propolis as storage media for avulsed teeth microscopic and morphometric analysis in rats” Dent Traumatol, 26(1): pp 80-5 102 Johnson DS, Burich RL (1979): “Revascularization of Reimplanted Teeth in Dogs” J Dent Res; (58); 671 103 Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Tường (1998) Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thử nghiệm lâm sàng, Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học, 62-67, 234 104 Dương Đình Thiện, Nguyễn Trần Hiển, Lưu Ngọc Hoạt (2002) Phân tích, lựa chọn vấn đề đề xuất mục tiêu nghiên cứu, Dịch tễ học thống kê nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, 12-24 105 Filippi A, von Arx T, Lussi A (2002): “Comfort and discomfort of dental trauma splints a comparison of some device” Dent Traumatol, 18(5): pp 275-80 106 Von Arx T, Filippi A, Buser D (2001): “Splinting of traumatized teeth with a new device: TTS (Titanium Trauma Splint)” Dent Traumatol, 17: pp 180–184 107 Hinckfuss SE, Messer LB (2009): “An evidence-based assessment of the clinical guidelines for replanted avulsed teeth Part II prescription of systemic antibiotics” Dent Traumatol, 25(2): pp 15864 108 Kahler B, Heithersay GS (2008): “An evidence-based appraisal of splinting luxated, avulsed and root-fractured teeth” Dent Traumatol, 24(1): pp 2-10 109 Lin S, Zuckerman O, Fuss Z et al (2007): “New emphasis in the treatment of dental trauma avulsion and luxation” Dent Traumatol, 23(5): pp 297-303 110 Panzarini SR, Trevisan CL, Brandini DL et al (2011): “Intracanal dressing and root canal filling materials in tooth replantation: a literature review” Dental Traumatology 2011; doi: 10.1111/j.1600-9657.2011.01023.x 111 Andreasen F.M (1996): “Management of traumatized Teeth”, Principles and Practice of Endodontics, the second edition by W.B.Sauders Company pp 423- 442 112 Hinckfuss SE, Messer LB (2009): “An evidence-based assessment of the clinical guidelines for replanted avulsed teeth Part I timing of pulp extirpation” Dent Traumatol, 25(1): pp 32-42 113 Garcia-Godoy F, Murray PE (2011): “Recommendations for using regenerative endodontic procedures in permanent immature traumatized teeth” Dent Traumatol 2011 Jul 27 doi: 10.1111/j.16009657.2011.01044.x 114 czockar 115 Frank J.M Verschaete et al (2005): “Dentistry in pet rabbits”, Compendium, pp 671-683 116 Andersson L, Bodin I (1990): “Avulsed human teeth replanted within 15 minutes: a long-term clinical follow-up study” Endod Dent Traumatol, 6(1): pp 37-42 117 Davidovich E, Moskovitz M, Moshonov J (2008): “Replantation of an immature permanent central incisor following preeruptive traumatic avulsion” Dent Traumatol, 24(5): pp e47-52 118 Heinrich Strobl, Gerald Gojer, Burghard Norer et al (2003): “Assessing revascularization of avulsed permanent maxillary incisors by laser Doppler flowmetry” JADA, Vol 134, December 2003, 15971605 119 Kling M, Cvek M, Mejare I (1986): “Rate and predictability of pulp revascularization in therapeutically reimplanted permanent incisors” Endo Dent Traumatol, 2, pp 83 – 89 120 Pohl Y, Filippi A, Kirschner H (2005): “Results after replantation of avulsed permanent teeth II Periodontal healing and the role of physiologic storage and antiresorptive-regenerative therapy” Dent Traumatol, 21(2): pp 93-101 121 Sigalas E, Regan JD, Kramer PR et al (2004): “Survival of human periodontal ligament cell in media proposed of avulsed teeth” Dental Traumatology, 20(1): pp 21-8 122 Ceallaigh P.O, Ekanaykaee.K, Beirne.C.J, et al (2006): “Diagnosis and management of common maxillofacial injuries in the emergency department Part 5: dentoalveolar injuries”, Emerg Med J ;24:429–430 123 Pohl Y, Wahl G, Filippi A et al (2005): “Results after replantation of avulsed permanent teeth III Tooth loss and survival analysis” Dent Traumatol, 21(2): pp 102-10 124 Zachrisson BU (2008): “Planning esthetic treatment after avulsion of maxillary incisors” J Am Dent Assoc, 139(11): pp 148490 125 Polat ZS, Tacir IH (2008): “Esthetic rehabilitation of avulsed– replanted anterior teeth a case report” Dent Traumatol, 24(3): pp e385-9 126 Campbell KM, Casas MJ, Kenny DJ (2007): “Development of ankylosis in permanent incisors following delayed replantation and severe intrusion” Dent Traumatol, 23(3): pp 162-6 127 Finucane D, Kinirons MJ (2003): “External inflammatory and replacement resorption of luxated, and avulsed replanted permanent incisors a review and case presentation” Dent Traumatol, 19(3): pp 170-4 128 Sherma S, Tordik PA (2004): “Avulsed permanent teeth new treatment guidelines” Recommended Guidelines of the American Association of Endodontists (AAE) for the Treatment of Traumatic Dental Injuries Clinical Update, 26(2): pp 28 – 31 129 Carrotte P (2004) Calcium hydroxide, root resorption, endo- perio lesions Bristish dental journal, Vol 197, 12, 745 – 743 130 Sahin S, Saygun NI, Kaya Y, Ozdemir A (2008): “Treatment of complex dentoalveolar injury – avulsion and loss of periodontal tissue a case report” Dent Traumatol, 24(5): pp 581-4 131 Hinckfuss S.E., Messer L.B (2009) Splinting duration and periodontal outcomes for replanted avulsed teeth a systematic review Dent Traumatol, Vol 25, 2, 150 – 157 132 Lin S., Emodi O., Abu El-Naaj I (2008) Splinting of an injured tooth as part of emergency treatment Dent Traumatol, Vol 24, 3, 370 – 372 133 Andreasen J.O., Borum M.K (1995) Replantation of 400 avulsed permanent in-cisors Factors related to periodontal ligament healing Endod Dent Traumatol Vol 17, 3, 322 134 Matsson L., Andreasen J.O., Cvek M et al (1982) Ankylosis of experimentally reimplanted teeth related to extra-alveolar period and storage environment The American Academic of Pedodontics, Vol 14, 4, 327 – 330 135 Graziela G.M., Daniele C., Lithiene et al (2010) Propolis as storage media for avulsed teeth: microscopic and morphometric analysis in rats Dental Traumatology, 26, 80 – 85 136 Ichinokawa Hiroshi (1995) Ultrastructural Studies on Periodontal Tissue Reactions Following Intentional Tooth Replantation in Adult Monkeys Japanese Dental Science Vol 38, 1, 63 – 68 3,5-7,10,15,22-33,39-41,43-44,51,53-55,62,65,67,68,70,71,75 78,80,81,83,84,91-98,114,124,129-131 1,2,4,8,9,11-14,16-21,34-38,42,45-50,52,5661,63,64,66,69,72,73,74,79,82,85-90,99-113,115-123,125-128,132-149

Ngày đăng: 06/07/2016, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w