Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG KHIÊM KHẢO SÁT CÔNG TÁC TỒN TRỮ VÀ SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2015 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI NĂM 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG KHIÊM KHẢO SÁT CÔNG TÁC TỒN TRỮ VÀ SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2015 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Ban Giám hiệu nhà trường thầy, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: GS.TS Nguyễn Thanh Bình giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội, hướng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cản ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tận tình tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức Hành chính, khoa Dược, phòng Kế toán tài vụ, khoa lâm sàng, cận lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện cho tham gia khóa học, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến quý báu cho suốt trình thực hoàn thành luận văn Xin cảm ơn anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân chia sẽ, động viên, giúp đỡ sống học tập! Hà Nội, ngày 29 tháng 02 năm 2016 Học viên Nguyễn Hoàng Khiêm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa WHO Tổ chức y tế giới BHYT Bảo hiểm y tế ADR Phản ứng có hại thuốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐT&ĐT MHBT Hội đồng thuốc điều trị Mô hình bệnh tật USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng DMT Danh mục thuốc DLS Dược lâm sàng TTT Thông tin thuốc TW Trung ương ODA Viện trợ phát triển thức HSBA Hồ sơ bệnh án DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống kho thuốc Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện đa khoa huyện An Biên 14 Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện An Biên 16 Hình 3.6 Quy trình cấp phát thuốc khoa Dược 28 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện đa khoa huyện An Biên năm 2015 10 Bảng 1.4 Mô hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa huyện An Biên năm 2015 14 Bảng 2.5 Các biến số nghiên cứu 18 Bảng 3.6 Giá trị thuốc nhập năm 2015 22 Bảng 3.7 Giá trị tiền thuốc tồn kho năm 2015 22 Bảng 3.8 Diện tích kho khoa Dược 23 Bảng 3.9 Số lượng trang thiết bị kho khoa Dược 24 Bảng 3.10 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày kho 25 Bảng 3.11 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm theo quy định kho 26 Bảng 3.12 Theo dõi nhiệt độ đạt/không đạt kho 26 Bảng 3.13 Theo dõi độ ẩm đạt/không đạt kho 27 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc sử dụng DMT bệnh viện 29 Bảng 3.15 Cơ cấu nhóm thuốc sử dụng theo tác dụng dược lý 30 Bảng 3.16 Giá trị tiền thuốc sản xuất nước thuốc nhập 31 Bảng 3.17 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần 32 Bảng 3.18 Tỷ lệ thuốc theo tên gốc thuốc mang tên biệt dược 32 Bảng 3.19 Cơ cấu thuốc sử dụng theo dạng bào chế…………………………….33 Bảng 3.20 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC 34 Bảng 3.21 Cơ cấu thuốc hạng A theo tác dụng dược lý 35 Bảng 3.22 Kháng sinh hạng A sử dụng bệnh viện 36 Bảng 3.23 Kháng sinh nhóm ß- lactam sử dụng bệnh viện 36 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG HỆ THỐNG BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM 1.2.1 Về cấu sử dụng thuốc 1.2.2 Về kinh phí sử dụng thuốc 1.3 CÔNG TÁC TỒN TRỮ THUỐC 1.3.1 Tồn trữ: 1.4 BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG 10 1.4.1 Quá trình thành lập 10 1.4.2 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện năm 2015 10 1.4.3 Chức nhiệm vụ 12 1.4.4 Mô hình tổ chức bệnh viện 13 1.4.5 Mô hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa huyện An Biên năm 2015 14 1.4.6 Khoa Dược bệnh viện đa khoa huyện An Biên 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 Phương pháp mô tả hồi cứu 18 2.2.2 Biến số nghiên cứu 18 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 18 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2015 22 3.1.1 Thực trạng xuất nhập tồn thuốc 22 3.1.1.2 Lượng thuốc tồn trữ năm 2015 22 3.1.2 Bảo quản thuốc 23 3.1.2.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị 23 3.1.3 Thực trạng cấp phát thuốc bệnh viện 28 3.2.2 Cơ cấu thuốc sử dụng theo tác dụng dược lý 30 3.2.3 Cơ cấu nhóm thuốc sử dụng theo nguồn gốc 31 3.2.4 Cơ cấu sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC 34 Chƣơng BÀN LUẬN 37 4.1 CÔNG TÁC TỒN TRỮ THUỐC 37 4.2 SỬ DỤNG THUỐC 41 4.2.1.Về cấu thuốc sử dụng theo tác dụng dược lý 41 4.2.2 Cơ cấu sử dụng thuốc sản xuất nước - thuốc nhập 42 4.2.3 Cơ cấu thuốc đơn thành phần đa thành phần 43 4.2.4 Cơ cấu sử dụng thuốc mang tên góc tên biệt dược 43 4.2.5 Cơ cấu thuốc sử dụng theo dạng bào chế 44 4.2.6 Cơ cấu tiêu thụ thuốc theo phân tích ABC 44 KẾT LUẬN 47 1- Hoạt động quản lý tồn trữ cấp phát thuốc 47 2- Hoạt động sử dụng thuốc 47 KIẾN NGHỊ 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày cao, đồng nghĩa với việc sử dụng thuốc ngày tăng Vì việc sử dụng thuốc không hiệu hợp lý vấn đề toàn cầu quan tâm Sử dụng thuốc không hợp lý gây nên hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội, làm tăng đáng kể chi phí cho hoạt động chăm sóc sức khỏe giảm chất lượng điều trị Trước tình hình Bộ Y tế ban hành nhiều văn quản lý liên quan đến hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc, đặc biệt hệ thống bệnh viện Vì vậy, để đảm bảo đáp ứng tốt hoạt động khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, thuốc đóng vai trò quan trọng yếu tố chủ yếu nhằm đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho người Hoạt động cung ứng thuốc hoạt động thường quy bệnh viện Cung ứng thuốc không đảm bảo kịp thời, đầy đủ có chất lượng, gây lãng phí tiền của, mà gây tác hại đến sức khỏe, chí nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện Trong năm qua, ngành Dược Việt Nam có nhiều tiến đáng ghi nhận Đặc biệt đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng cho phòng bệnh chữa bệnh, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực công tác cung ứng thuốc nhiều mặt hạn chế, việc bảo quản, tồn trữ thuốc gặp nhiều khó khăn Bệnh viện đa khoa huyện An Biên bệnh viện hạng III trực thuộc Sở Y tế Kiên Giang có nhiệm vụ khám điều trị nhân dân huyện phần huyện lân cận, mô hình bệnh tật đa dạng phức tạp, đòi hỏi bệnh viện không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Tiến tới thực sách BHYT toàn dân việc tồn trữ sử dụng thuốc Khoa Dược đến tay người dân cho đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cần phải đặt lên hàng đầu Vì vậy, việc nâng cao chất lượng công tác tồn trữ sử dụng dụng thuốc, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện cần thiết Với ý nghĩa đó, để góp phần có nhìn tổng quan hoạt động bệnh viện, Đề tài: “ Khảo sát công tác tồn trữ sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang năm 2015 ” thực với hai mục tiêu sau: Mô tả hoạt động tồn trữ thuốc Bệnh viện đa khoa huyện An Biên năm 2015 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện An Biên năm 2015 Khoa Dược bệnh viện đa khoa huyện An Biên xây dựng quy trình cấp phát thuốc cách hợp lý cho đối tượng bệnh nhân Công việc cấp phát đảm bảo xác, kịp thời đảm bảo chất lượng cho công tác điều trị Hiện khoa Dược thực cấp phát thuốc tới tất khoa lâm sàng định bước cải tiến hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện, nhằm tăng cường quản lý, hạn chế thất thoát thuốc trình cấp phát sử dụng bệnh viện đáp ứng yêu cầu Chỉ thị 05/2004/CT-BYT Bộ Y tế Để thực định khoa Dược bệnh viện phải cố gắng điều kiện nhân lực hạn chế đa số cán dược phải làm công tác kiêm nhiệm Tuy nhiên khoa Dược thực giao tổng lượng thuốc tới khoa lâm sàng mà chưa chưa chia lẻ thuốc cho bệnh nhân Tuy không chia lẻ thuốc cho bệnh nhân khoa Dược có dược sĩ kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc, đảm bảo người bệnh tiêm, uống đúng, đủ thuốc kê HSBA Việc chia lẻ thuốc cho bệnh nhân khoa lâm sàng, điều dưỡng chăm sóc thực hiện, khay thuốc ghi tên, tuổi bệnh nhân số giường, số lượng thuốc khay thuốc chia Điều chưa tuân thủ yêu cầu WHO nhãn thuốc phải có tên bệnh nhân, tên thuốc, số lượng thuốc, hàm lượng thuốc rõ liều sử dụng (cả số lượng thời gian sử dụng) Việc nhận biết thuốc chia khay dựa vào cảm quan dẫn đến nhầm lẫn Do bệnh viện nên thực ghi đầy đủ thông tin khay thuốc thuốc phát cho bệnh nhân Tại bệnh viện, người trực tiếp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú điều dưỡng chăm sóc Như thuốc sử dụng điều dưỡng chịu trách nhiệm liều dùng, cách dùng nên điều dưỡng chăm sóc đóng vai trò quan trọng trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân Bệnh nhân nội trú không cấp phát thuốc trực tiếp từ dược sĩ nên làm giảm hội tiếp xúc trực tiếp bệnh nhân dược sĩ, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc Do bệnh viện nên bổ sung thêm dược sĩ cho phận cấp phát thuốc tăng cường đào tạo kiến thức sử dụng thuốc cho điều dưỡng chăm sóc Đối với bệnh nhân 40 ngoại trú dược sĩ kho trực tiếp giao phát thuốc nên hội cung cấp thông tin thuốc trực tiếp cho bệnh nhân thuận lợi Có kết bệnh viện xây dựng quy trình cấp phát thuốc khoa học, hợp lý lượng bệnh nhân đến khám điều trị ngoại trú bệnh viện chưa nhiều 4.2 SỬ DỤNG THUỐC 4.2.1.Về cấu thuốc sử dụng theo tác dụng dược lý - DMT sử dụng 19 nhóm tổng số 27 nhóm Thông tư 31/2011/TTBYT Điều hoàn toàn phù hợp với bệnh viện đa khoa tuyến huyện vùng bán đảo Cà Mau, với mô hình bệnh tật đa dạng phức tạp - Tổng số lượng thuốc sử dụng 350 thuốc Trong đó, DMT chủ yếu sử dụng bệnh viện mà bệnh viện xây dựng có 400 thuốc, cho thấy DMT gần bao phủ nhu cầu sử dụng thuốc bệnh viện Tuy nhiên cần phải có chặt chẽ xây dựng DMT vì, qua nhận thấy có tới 12,5% thuốc danh mục không sử dụng đến Mặt khác, DMT sử dụng, thực tế lại có số thuốc không nằm DMT mà bệnh viện xây dựng, số nhỏ với thuốc chiếm 1,4%, ví dụ thuốc Tamiflu (dùng cho dịch H5N1), thuốc Mictasol (thuốc không trúng thầu), thuốc phun Ventolin (nhà thầu không cung ứng)…Việc mua tuốc danh mục gây nhiều bất lợi như: thủ tục hành phức tạp; nguồn hàng giá không ổn định, dẫn đến đáp ứng không kịp thời nhu cầu điều trị cho bệnh nhân Đây nguyên nhân cần có can thiệp cấp - Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao số lượng lẫn giá trị tương ứng với 12,8% 28,56% Điều hoàn toàn tương tự với kết phân tích DMT sử dụng nhiều bệnh viện nước Tại bệnh viện Trường Đại học Y Huế năm 2011 nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ 18,1% số lượng 26% giá trị [19] Tuy nhiên nhận thấy số lượng 45 thuốc số lượng lớn nhóm thuốc điều trị 41 Các nhóm thuốc có số lượng giá trị sử dụng nhiều là: nhóm thuốc tim mạch; nhóm thuốc tiêu hóa; hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết; nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp Điều cho thấy nhu cầu điều trị bệnh không lây nhiễm bệnh viện cao Ngoài lý tỷ lệ mắc bệnh liên quan tăng lên lý quan trọng người bệnh mắc bệnh chủ yếu mạn tính, việc điều trị cần thời gian dài chí suốt đời Mặt khác tỷ lệ người tham gia BHYT ngày tăng nên việc quỹ BHYT chi trã nguyên nhân dẫn đến sử dụng nhiều nhóm thuốc - Thuốc sử dụng điều trị cho nhóm bệnh như: đau nửa đầu, chóng mặt, tác dụng máu, rối loạn tâm thần, tiết niệu chiếm tỷ lệ thấp, thực tế bệnh chuyên khoa sâu 4.2.2 Cơ cấu sử dụng thuốc sản xuất nước - thuốc nhập Từ kết khảo sát cho thấy cấu sử dụng thuốc sản xuất nước nhiều so với thuốc nhập số lượng sử dụng lẫn giá trị tiêu thụ: thuốc nội số lượng 262 thuốc, chiếm tỷ lệ 74,8%; giá trị tiêu thụ 8.969.109.489 VNĐ, chiếm tỷ lệ 64,9% thuốc nhập số lượng 88 thuốc, chiếm tỷ lệ 2,52%; giá trị tiêu thụ 4.829.520.495 VNĐ, chiếm tỷ lệ 35,1% điều chứng tỏ bệnh viện thực tốt Chỉ thị Bộ Y tế “Người Việt ưu tiên dùng thuốc Việt” Hiện thuốc nội trúng thầu giá rẻ, công ty trúng thầu độc quyền, thủ tục thuốc trúng thầu nghiêm nhặt Thuốc trúng thầu nhập Khoa Dược phải tên, nồng độ hàm lượng, quy cánh, lô, hạn dùng…Nên công ty cung cấp không đáp ứng nhu cầu mua thuốc lúc nhiều đơn vị dẫn đến thiếu thuốc cục làm ảnh hưởng đến công tác điều trị nội ngoại trú Về thuốc nhập khẩu, thuốc cấp cứu, thuốc sử dụng thường công ty trúng thầu nên khó mua, thủ tục hành khó khăn cộng với giá phải thống quan BHXH sử dụng cho bệnh nhân có thẻ BHYT toán với quan BHXH Bệnh viện có quy trình mua sắm thuốc quy định Việc mua sắm thuốc 42 đảm bảo yêu cầu quy định Việc mua thuốc theo danh mục trúng thầu Sở Y tế có nhiều thuận lợi Các bệnh viện không thời gian cho việc tổ chức đấu thầu, đảm bảo bệnh nhân có thẻ BHYT hưởng mức giá thuốc toàn tỉnh tạo thuận lợi cho toán với BHYT Nguồn cung ứng thuốc ổn định Các thuốc mua theo kết đấu thầu Chất lượng thuốc đảm bảo quy định rõ công tác dự trù kiểm nhập Các thuốc có giấy tờ chứng minh nguồn gốc, có đầy đủ hoá đơn Việc dự trù mua sắm dựa chủ yếu vào kinh nghiệm Năm 2015 Bệnh viện An Biên có 53 công ty cung ứng thuốc (chưa kể hóa chất – Vật tư y tế) Nguồn kinh phí mua sắm thuốc lấy từ nguồn thu chủ yếu bệnh viện thu viện phí 4.2.3 Cơ cấu thuốc đơn thành phần đa thành phần Thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ cao số lượng thuốc giá trị tiêu thụ so với thuốc đa thành phần cụ thể: thuốc đơn thành phần có số lượng 279 thuốc, chiếm tỷ lệ 79,8%; giá trị tiêu thụ 11.314.876.587 VNĐ, chiếm tỷ lệ 82,1% thuốc đa thành phần có số lượng 71 thuốc, chiếm tỷ lệ 20,2%; giá trị tiêu thụ 2.483.753.397 VNĐ, chiếm tỷ lệ 17,9%, điều phù hợp xây dựng tiêu chí sử dụng thuốc ưu tiên sử dụng thuốc đơn thành phần điều trị Tuy nhiên bệnh bệnh nhân mắc nhiều bệnh lúc, việc sử dụng thuốc đơn thành phần để điều trị phải kê nhiều loại thuốc đơn, làm tăng chi phí điều trị 4.2.4 Cơ cấu sử dụng thuốc mang tên góc tên biệt dược Cơ cấu thuốc tiêu thụ mang tên góc nhiều so với thuốc mang tên biệt dược số lượng giá trị tiêu thụ cụ thể: thuốc mang tên góc có số lượng 19 thuốc, chiếm tỷ lệ 5,4%; giá trị tiêu thụ 827.917.799 VNĐ, chiếm tỷ lệ 5,9% thuốc mang tên biệt dược có số lượng 331 thuốc, chiếm tỷ lệ 94,6%; giá trị tiêu thụ 12.970.712.185 VNĐ, chiếm tỷ lệ 94,1% Đây cách giúp bệnh viện giảm chi phí điều trị điều kiện nguồn kinh phí hạn hẹp, hạn chế tối đa khả vượt trần quỹ BHYT 43 4.2.5 Cơ cấu thuốc sử dụng theo dạng bào chế Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc dạng uống bệnh viện cao số lượng 218 thuốc, chiếm tỷ lệ 51,6% lẫn giá trị tiêu thụ 7.120.093.073VNĐ, chiếm tỷ lệ 51,6% Điều giải thích Bệnh viện đa khoa huyện An Biên bệnh viện đa khoa tuyến huyện, thực khám điều trị ngoại trú cho bệnh nhân có thẻ BHYT Dạng thuốc tiêm, tiêm truyền dùng điều trị cấp cứu điều trị nội trú mức độ bệnh nhẹ vừa trường hợp bệnh diễn tiến nặng, nặng, bệnh chuyên khoa thường chuyển lên tuyến điều trị 4.2.6 Cơ cấu tiêu thụ thuốc theo phân tích ABC Phân tích cấu thuốc tiêu thụ theo phương pháp ABC cho thấy mối thương quan lượng thuốc tiêu thụ chi phí, nhằm nhận định thuốc chiếm tỷ lệ lớn ngân sách, từ có thể: lựa chọn thuốc thay có chi phí điều trị thấp hơn; tìm liệu pháp điều trị thay thế; lượng giá mức độ tiêu thụ thuốc, phản ánh nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng từ phát vấn đề chưa hợp lý sử dụng thuốc, cách so sánh lượng thuốc tiêu thụ với MHBT; xác định phương thức mua sắm thuốc hợp lý Qua phân tích ABC danh mục thuốc sử dụng bệnh viện cho thấy 75,23 tổng giá trị tiền mua thuốc năm 2015 dùng chi cho nhóm thuốc phân hạng A, nhóm chiếm 19,42% số khoản mục Điều chứng tỏ bệnh viện mua sắm tương đối tập trung vào thuốc hay sử dụng nhiều điều trị, thuốc có giá trị số lượng sử dụng lớn bệnh viện Chính cần ưu tiên mua sắm, đồng thời cần có quản lý chặt chẽ thuốc thuộc phân hạng A Phân tích thuốc phân hạng A theo tác dụng dược lý nhóm thuốc sử dụng nhiều nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn điều trị ký sinh trùng Trong nhóm thuốc phân hạng A, nhóm kháng sinh có 25 thuốc, chiếm tỷ lệ 36,7% với giá trị tiêu thụ 5.545.374.927 VNĐ, chiếm tỷ lệ 53,42% Điều hoàn toàn tương tự với nghiên cứu trước thực bệnh viện khác như: Bệnh viện phổi Trung ương, Bệnh viện Nhi Trung ương…Tại bệnh viện Nhi Trung ương 44 nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao số lượng (44,6%) giá trị (48,7%) [14] Cũng nghiên cứu nhận thấy nhóm kháng sinh sử dụng nhiều bệnh viện chủ yếu tập trung vào nhóm ß- lactam với số lượng thuốc, chiếm tỷ lệ 45%, đặc biệt giá trị tiêu thụ 3.881.207.911 VNĐ, chiếm tỷ lệ 69,99% Mặt khác nhóm ß- lactam sử dụng tập trung vào nhóm Cephalosporin hệ thứ với số lượng thuốc, chiếm tỷ lệ 44,44% giá trị sử dụng 2.542.554.404 VNĐ, chiếm tỷ lệ 65% nhóm Quinolon với số lượng thuốc, chiếm tỷ lệ 20% giá trị sử dụng 543.446.742 VNĐ, chiếm tỷ lệ 9,8%, thường kháng sinh đánh dấu (*) theo quy định Thông tư 31/2011/TT-BYT, quy định rõ thuốc có dấu (*) danh mục thuốc dự trữ hạn chế sử dụng, dùng trường hợp đặc biệt thuốc khác nhóm hiệu phải hội chẩn trước sử dụng, có biên hội chẩn quy định Tuy nhiên quy định dường chưa áp dụng nghiêm túc tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao Trong đó, HĐT&ĐT bệnh viện lựa chọn thuốc quản lý sử dụng thuốc không dựa phác đồ điều trị bệnh viện mà dựa chủ yếu nhu cầu điều trị bác sĩ, điều dẫn đến việc lạm dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh viện không giám sát chặt chẽ xây dựng phác đồ điều trị chuẩn bệnh viện Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh vấn đề đề kháng thuốc gây hậu gánh nặng nghiêm trọng tạo khan hiếm, thiếu hụt thuốc kháng khuẩn mới, đặc biệt bệnh nhân bị nhiễm trùng vi khuẩn đa kháng thuốc Trong năm qua, bệnh lây nhiễm Việt Nam có xu hướng giảm dần Hiện ước tính bệnh chiếm 25% tổng số bệnh tật Việt Nam, song nhu cầu thực trạng sử dụng kháng sinh lại không giảm ngày gia tăng Các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa, đường hô hấp, bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiễm khuẩn bệnh viện nguyên nhân hàng đầu gây tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao Việt Nam nước phát triển Việc kiểm soát loại bệnh chịu tác động bất lợi phát triển lan 45 rộng tình trạng kháng thuốc Thực tế Việt Nam cho thấy, hầu hết bệnh viện phải đối mặt với tốc độ lan rộng vi khuẩn kháng nhiều loại kháng sinh Tỷ lệ thuốc nhóm tim mạch chiếm tỷ lệ cao với thuốc, chiếm tỷ lệ 13,2%, giá trị tiêu thụ 1.537.383.052 VNĐ, chiếm tỷ lệ 14,81% Điều hợp lý bệnh nhân mắc bệnh tim mạch mãn tính cấp thuốc hàng tháng bệnh viện Hơn theo xu hướng thay đổi MHBT tỷ lệ mắc bệnh tim mạch cao nên nhóm thuốc chiếm tỷ lệ lớn Tiếp theo nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp với thuốc, chiếm tỷ lệ 12,23%, giá trị tiêu thụ 1.160.563.303 VNĐ, chiếm tỷ lệ 11,18%; nhóm tiêu hóa với thuốc, chiếm tỷ lệ 10,29%, giá trị tiêu thụ 773.362.845 VNĐ, chiếm tỷ lệ 7,45% Kết phân tích cấu sử dụng thuốc thể qua DMT sử dụng bệnh viện năm 2015 cho thấy rõ vai trò hiệu HĐT&ĐT hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện cho thấy DMT bệnh viện đáp ứng nhu cầu điều trị bác sĩ Hoạt động thông tin thuốc công tác dược lâm sàng: bệnh viện thành lập đơn vị TTT-DLS gồm DSĐH 02 DSTH kết hợp với Trung tâm Quốc Gia theo dõi phản ứng có hại thuốc trình sử dụng, thu thập thông tin phản ứng có hại thuốc Tuy nhiên chưa đào tạo chuyên sâu, hoạt động mang tính tự phát theo kinh nghiệm dựa vào sách vỡ nên chưa đáp ứng yêu cầu điều trị Các thuốc nhập kho thuốc có hoạt chất thông tin chưa đầy đủ số lần thông tin mà bác sĩ không kê đơn thuốc dẫn đến thuốc tồn động lâu kho mà không sử dụng Số lượng thuốc nhập kho với số lượng lớn số lượng rỗng kho, nhập lại không thông tin kịp thời cho bác sĩ điều trị, qua cho thấy phối hợp đơn vị TTT-DLS bác sĩ điều trị chưa chặt chẽ 46 KẾT LUẬN 1- Hoạt động quản lý tồn trữ cấp phát thuốc Đã ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý lượng thuốc xuất nhập tồn tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho công tác quản lý Hệ thống kho với sở vật chất quy trình kho tương đối hợp lý, đáp ứng yêu cầu bảo quản dự trữ thuốc phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh bệnh nhân Kho dược thực kiểm kê định kỳ hàng tháng, tổng hợp báo cáo nhập xuất - tồn, đồng thời lập dự trù để đặt hàng cho tháng tiếp theo, phát sinh dự trù bổ sung Hệ thống kho bố trí hợp lý thuận tiện cho công tác tồn trữ, bảo quản cấp phát Lượng thuốc tồn kho khoa Dược đủ dùng 1-2 tháng; hệ thống kho chưa đảm bảo đạt tiêu chuẩn GSP theo quy định 2- Hoạt động sử dụng thuốc DMT sử dụng bệnh viện năm 2015 có 350 thuốc tương ứng với 19 nhóm dược lý, nhóm thuốc kháng sinh với 45 khoản mục, chiếm tỷ lệ 12,8%; giá trị tiêu thụ 3.940.888.723VNĐ, chiếm tỷ lệ 28,56% nhóm thuốc tim mạch với 42 khoản mục, chiếm tỷ lệ 12%; giá trị tiêu thụ 2.395.442.165VNĐ, chiếm tỷ lệ 17,36% hai nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao số lượng thuốc lẫn giá trị tiêu thụ Thuốc sản xuất nước chiếm ưu sử dụng với 262 khoản mục, chiếm 74,8%; giá trị tiêu thụ 8.969.109.489VNĐ, chiếm tỷ lệ 64,9% Thuốc đơn thành phần chiếm đa số cấu sử dụng thuốc với 279 khoản mục, chiếm 79,8%; giá trị tiêu thụ 11.314.876.587VNĐ, chiếm tỷ lệ 82,1% Thuốc theo tên biệt dược chiếm đa số với 331 khoản mục, chiếm tỷ lệ 94,6%; giá trị tiêu thụ 12.970.712.185VNĐ, chiếm tỷ lệ 94,1% Thuốc dùng đường uống dạng thuốc sử dụng chủ yếu điều trị với 218 khoản mục, chiếm tỷ lệ 62,28%; giá trị tiêu thụ 7.120.093.073VNĐ, chiếm tỷ lệ 51,6% 47 KIẾN NGHỊ Đối với Bệnh viện đa khoa huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang: Tăng cường kiểm soát hoạt động cấp phát thuốc, kiểm tra công tác bảo quản, tồn trữ Xây dựng phác đồ điều trị chuẩn bệnh viện Áp dụng phương pháp phân tích ABC hàng quý cho thuốc sử dụng bệnh viện, nhằm theo dõi sát tình hình sử dụng thuốc Thành lập tiểu ban theo thông tư 21/2013/TT-BYT như: Tiểu ban xây dựng danh mục thuốc giám sát sử dụng thuốc bệnh viện; Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp; Tiểu ban xây dựng hướng dẫn điều trị; Tiểu ban giám sát ADR sai sót điều trị; Tiểu ban giám sát thông tin thuốc Nhất Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp; thuộc HĐT&ĐT làm nhiệm vụ theo dõi vấn đề liên quan đến sử dụng kháng sinh bệnh viện có biện pháp xử lý kịp thời tư vấn cho Giám đốc phát có tình trạng lạm dụng kháng sinh hay sử dụng kháng sinh không hợp lý 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện, nhà xuất y học, tr 1421 146; 218-223 Bộ Y tế (2004), tập huấn dược lý lâm sàng Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn thực thị 05/2004/CT-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế, Công văn 3483/YT-ĐTr ngày 16/4/2004 Bộ Y tế - Vụ Điều trị (2005), Hội nghị tăng cường sử dụng thuốc hợp lý bệnh viện tr 1-18, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế (2008), Tài khoản y tế quốc gia thực Việt Nam thới kỳ 2000-2006, NXB Thống kê Bộ Y tế - Cục quản lý Khám chữa bệnh (2010), Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh 2009, thực Chỉ thi 06, Đề án 1816 định hướng kế hoạt hoạt động 2010 Hội nghị tổng kết công tác Khám chữa bệnh 2009 triển khai kế hoạch năm 2010 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở có giường bệnh, Thông tư 23/2011/TT-BYT ban hành ngày 10/6/2011 Bộ Y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, Thông tư số 22/2011/TT-BYT ban hành ngày 10/6/2011 Bộ Y tế (2011), Báo cáo công tác khám chữa bệnh năm 2010 10 11 12 nhiệm vụ trọng tâm 2011 Bộ Y tế (2011), Công tác dược bệnh viện, NXB y học Hà Nội Bộ Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012- JAHR Bộ Y tế (2013), Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng 13 thuốc điều trị, Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 21/8/2013 Bộ Y tế (2013), Ban hành Danh mục thuốc thiết yếu lần VI ngày 14 26/12/2013 Bộ Y tế (2014), Thông tư số 19/TT-BYT, Hướng dẫn hoạt 15 động liên quan đến thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc, ngày 02/6/2014 Bộ Y tế (2014), Ban hành hướng dẫn Danh mục thuốc chủ yếu 16 sử dụng sở khám chữa bệnh quỹ bảo hiểm y tế toán, Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 10/7/2011 Trƣờng Đại học Y tề Công cộng (2001), quản lý dược bệnh 17 viện, NXB Y học Hà Nội Bộ môn Quản lý kinh tế Dƣợc (2003), Công tác dược bệnh viện, 18 Giáo trình Kinh tế dược, tr 290-302, trường Đại học Dược Hà Nội Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP-Việt Nam (2010), Phân tích 19 thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam Thân Thị Hải Hà (2007), Phân tích đánh giá công tác cung ứng 20 thuốc Bệnh viện phụ sản Trung ương giai đoạn 20022006, Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Sơn Hà (2008), Nghiên cứu việc quản lý sử dụng 21 thuốc Bệnh viện đa khoa Hà Đông, Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Trƣơng Quốc Cƣờng (2008), Kiện toàn công tác quản lý nhà 22 nước dược bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế Báo cáo hội nghị ngành Cao Minh Quang (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 23 2008, số định hướng phát triển ngành dược Việt Nam năm 2009 năm Nguyễn Hằng Nga (2009), Phân tích cấu sử dụng thuốc 24 số bệnh viện Trung ương 2008, Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc 25 Bệnh viện Hữu Nghị - Thực trạng số giải pháp Luận văn tiến sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Trần Thị Hằng (2012), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc 26 thông tin thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Mỹ Hải (2012), Phân tích hoạt động cấp phát 27 quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Nam Thăng Long giai đoạn 2008-2010 Ủy ban nhân dân tỉnh (2006), Quyết định thành lập Bệnh viện 28 đa khoa huyện, thị xã 29 WHO (1994), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10-ICD10 WHO (2009), Chiến lược tài y tế cho quốc gia Tây 30 Thái Bình Dương Đông Nam Á 2010-2015 WTO (2013), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 ngành năm 31 2013, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO, p.297 http://www.hpsi.org.vn/Báo cáo năm 2011 WHO tình hình 32 chi tiêu cho thuốc giới http://www.nationmaster.com/(2010) List of Asian countries by 33 GDP per capita Phụ lục 1: Bảng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm Kho TT Số ngày theo dõi t0, độ ẩm lần Số ngày Số ngày theo dõi t , không theo độ ẩm lần dõi t0, độ ẩm Số ngày Số ngày theo theo dõi t0, dõi t0, độ ẩm độ ẩm không giờ Số ngày theo dõi Số ngày theo dõi t0 độ ẩm đạt đạt T1 5 5 T2 5 5 T3 5 5 T4 5 5 T5 5 5 T6 5 5 T7 5 5 T8 5 5 T9 5 5 T10 5 5 T11 5 5 T12 3 3 Tổng 58 58 58 58 Kho lẻ ngoại trú TT Số ngày theo dõi t , độ ẩm lần Số ngày Số ngày theo dõi t0, không theo độ ẩm lần dõi t0, độ ẩm Số ngày theo dõi t0, độ ẩm Số ngày Số ngày theo dõi t , độ ẩm Số ngày theo dõi theo dõi t độ ẩm đạt đạt không T1 5 5 T2 5 5 T3 5 5 T4 4 4 T5 5 5 T6 5 5 T7 5 5 T8 4 4 T9 5 5 T10 4 T11 5 5 T12 5 3 Tổng 58 57 57 57 Kho lẻ nội trú Số ngày theo TT dõi t0, độ ẩm lần Số ngày Số ngày Số ngày theo dõi không theo dõi t0, độ ẩm theo dõi t0, độ ẩm lần t , độ ẩm Số ngày Số ngày Số ngày theo dõi theo dõi theo dõi t0 độ ẩm đạt đạt t0, độ ẩm không T1 5 5 T2 5 5 T3 5 5 T4 0 5 T5 5 5 T6 4 T7 5 5 T8 5 5 T9 4 T10 5 5 T11 5 5 T12 5 5 Tổng 59 58 57 58