Là một sinh viên chuyên ngành Kinh tế Đầu t đợc thực tập tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam, trong thời gian thực tập tạiTổng công ty tôi chọn đề tài “Hoạt động đầu t nâng cao chất lợng s
Trang 1Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 5
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t và chất lợng sản phẩm 7
I đầu t và đầu t phát triển 7
1 Khái niệm đầu t và đầu t phát triển 7
2.Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế 9
2.1 Trên giác độ nền kinh tế của quốc gia 9
2.2 Trên giác độ đơn vị kinh tế của đất nớc 11
3 Đầu t trong doanh nghiệp 11
3.1 Khái niệm đầu t trong doanh nghiệp 11
3.2 Nội dung đầu t trong doanh nghiệp 11
3.3 Phân loại đầu t trong doanh nghiệp 12
3.4 Vốn và nguồn vốn đầu t trong doanh nghiệp 13
II Sản phẩm và chất lợng sản phẩm 14
1 Sản phẩm 14
2 Chất lợng sản phẩm 15
2.1 Khái niệm và phân loại chất lợng sản phẩm 15
2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm 16
2.2.1 Nhóm chỉ tiêu kỹ thuật 17
2.2.2 Nhóm chỉ tiêu về độ an toàn của sản phẩm 17
2.2.3 Nhóm chỉ tiêu về độ tin cậy của sản phẩm 17
2.2.4 Nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ 17
2.2.5 Nhóm chỉ tiêu sinh thái 17
2.2.6 Nhóm chỉ tiêu về tính tiện dụng của sản phẩm 18
2.2.7 Nhóm chỉ tiêu kinh tế 18
2.2.8 Nhóm các chỉ tiêu khác 18
2.3 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm 18
2.3.1 Nhóm các yếu tố bên ngoài 19
2.3.2 Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp 22
3 Vai trò của chất lợng sản phẩm và sự cần thiết phải nâng cao chất l-ợng sản phẩm 25
III Đầu t và quá trình nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp 27
1 Mối quan hệ giữa đầu t với quá trình nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp 27
2 Nội dung đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp 28
2.1 Đầu t cho hoạt động nghiên cứu thị trờng 29
2.2 Đầu t cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm 29
2.3 Đầu t cho máy móc thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp 30
2.4 Đầu t cho phát triển nguồn nhân lực 31
2.5 Đầu t cho nguyên vật liệu 32
2.6 Đầu t cho công tác quản lý chất lợng 33
2.7 Đầu t cho phát triển dịch vụ khách hàng và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 33
Trang 22.8 Đầu t cho phát triển thơng hiệu sản phẩm 33
3 Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp 34
4 Kết quả và hiệu quả đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm 35
Chơng II: Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt May 37 Việt Nam 37 I Giới thiệu chung về Tổng công ty Dệt May Việt Nam 37
1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam 37
1.1 Lịch sử hình thành 37
1.2 Quá trình phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam 38
Giai đoạn 1995-2000 38
Giai đoạn từ 2000-nay 39
2 Quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng công ty Dệt May Việt Nam 39
3 Khái quát chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dệt May Việt Nam 40
4 Thực trạng chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp dệt-may thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam trớc năm 1995 (trớc khi Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đợc thành lập) 41
II Tình hình đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay 43
1 Về vốn và nguồn vốn đầu t 43
1.1 Vốn đầu t và sự tăng trởng vốn 43
1.2 Về nguồn vốn đầu t 45
2 Về cơ cấu đầu t 46
3 Nội dung đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian qua 47
3.1 Đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ 47
3.2 Đầu t cho nghiên cứu thị trờng 53
3.3 Đầu t cho nghiên cứu và thiết kế sản phẩm 53
3.4 Đầu t cho nguyên phụ liệu 55
3.5 Đầu t cho phát triển nguồn nhân lực 56
3.6 Đầu t cho hoàn thiện hệ thống quản lý 58
3.7 Đầu t cho tiếp thị và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 59
3.8 Đầu t cho xây dựng và phát triển thơng hiệu sản phẩm 59
III Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian qua 60
1 Những kết quả đạt đợc 60
1.1 Những kết quả đạt đợc trên các lĩnh vực đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm 60
1.2 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm đã cải thiện đáng kể chất lợng sản phẩm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 63
Trang 32 Những hạn chế và nguyên nhân 64
Chơng III: một số định hớng và giải pháp đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam 68 I Cơ hội và thách thức đặt ra cho ngành Dệt-May Việt Nam và Tổng công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian tới 68
II Định hớng phát triển của Tổng công ty trong những năm tới 71
1 Quan điểm phát triển của Tổng công ty 71
2 Các quan điểm về đầu t và phơng hớng đầu t sản xuất đối với một số mặt hàng chủ lực của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian tới 72
2.1 Các quan điểm về đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam 72
2.2 Phơng hớng đầu t sản xuất đối với một số mặt hàng chủ lực của Tổng công ty trong thời gian tới 72
III Một số giải pháp về đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian tới 77
1.Giải pháp về thu hút vốn 77
2.Giải pháp về sử dụng vốn cho đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm 79
2.1 Đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ 79
2.2 Đầu t cho nghiên cứu thị trờng và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 80
2.3 Đầu t cho nghiên cứu và thiết kế sản phẩm 81
2.4 Đầu t cho xây dựng và phát triển nguồn nguyên phụ liệu dệt may 81
2.5 Đầu t cho phát triển nguồn nhân lực 82
2.6 Đầu t cho hoàn thiện hệ thống quản lý 83
2.7 Đầu t cho xây dựng và phát triển thơng hiệu sản phẩm 83
Kết luận 84
Trang 4Lời mở đầu
Đầu t và đầu t phát triển có vai trò quyết định đối với sự phát triển củatừng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế Đối với các doanh nghiệp đầu
t là nhân tố quyết định việc nâng cao chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh
Thực hiện CNH-HĐH phát huy lợi thế so sánh của đất nớc, tham gia chủ
động và tích cực vào hội nhập kinh tế thế giới là vấn đề cấp bách hiện nay đốivới nền kinh tế nớc ta Lý luận và thực tiễn đã chứng minh phát triển ngành dệt-may là một trong những ngành có nhiều lợi thế nhất của Việt Nam hiện nay vàphù hợp với giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH đất nớc ở một nớc nh nớc ta.Trong những năm qua những đóng góp của ngành dệt-may cho nền kinh tế đất n-
ớc một lần nữa khẳng định vai trò của ngành đối với quá trình CNH-HĐH và hộinhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Tổng công ty Dệt May Việt Nam đơn vị đầungành của ngành Dệt-May Việt Nam có vai trò rất lớn đối với sự phát triển củangành Dệt-May Việt Nam Từ khi thành lập đến nay Tổng công ty đã khôngngừng phát huy vai trò của mình trong việc định hớng và phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đáp ứng yêu của quá trình CNH-HĐH và hội nhập kinh tế Tronghoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tổng công ty luôn chú trọng đầu t chonâng cao chất lợng sản phẩm nhằm giữ vững vị trí hàng đầu của mình trongngành Dệt-May Việt Nam và không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của sảnphẩm Dệt-May Việt Nam trên thị trờng quốc tế
Tuy nhiên, trớc những yêu cầu phát triển của giai đoạn mới ngành May Việt Nam nói chung và Tổng công ty Dệt-May nói riêng phải tiếp tục nângcao hơn nữa mức chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh để có thể đứng vững
Dệđợc trên thị trờng quốc tế và đóng góp nhiều hơn nữa cho nền kinh tế đất nớc,
t-ơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của mình Hiện nay, ngành Dệt-May ViệtNam và Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đang thực hiện chiến lợc tăng tốc pháttriển ngành Dệt-May Việt Nam theo quyết định 55/2001/TTg của thủ tớng chínhphủ, trong chiến lợc ấy đầu t giữ vai trò quyết định để thực hiện thành côngchiến lợc ấy Trong đó, đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm là một trong nhữngnội dung quan trọng của chiến lợc Là một sinh viên chuyên ngành Kinh tế Đầu
t đợc thực tập tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam, trong thời gian thực tập tạiTổng công ty tôi chọn đề tài “Hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tạiTổng công ty Dệt-May Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình nhằmkhái quát về hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty,những kết quả đạt đợc và những mặt còn hạn chế từ đó đa ra một số giải phápnhằm hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu t nâng cao chất lợng sảnphẩm của Tổng công ty
Kết cấu của chuyên đề gồm ba chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t và chất lợng sản phẩm
Chơng II: Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam
Chơng III: Một số định hớng và giải pháp đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam.
Trang 5Trong quá trình thực tập ngoài việc củng cố những kiến thức đã học, những kiếnthức từ thực tế đã giúp tôi hiểu sâu hơn về chuyên ngành của mình Đề tài này đ-
ợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong Ban Kỹ thuật-Đầu t
và của Tiến sỹ Trần Văn Quyến cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của cô Thạc sỹ Nguyễn Thu Hà Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6giáo-Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t và
chất lợng sản phẩm
I đầu t và đầu t phát triển
1 Khái niệm đầu t và đầu t phát triển
Có nhiều cách hiểu khác nhau về đầu t xét trên phạm vi quốc gia:
Theo nghĩa rộng : Đầu t là sự “hy sinh” các nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất địnhtrong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó
Nguồn lực ở hiện tại có thể là: tiền, tài nguyên thiên nhiên, thời gian, sức lao
động và trí tuệ Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tàisản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc vớinăng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội
Trong các kết quả đạt đợc trên đây những kết quả là các tài sản vật chất, tài sảntrí tuệ và nguồn lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi,không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế Những kết quả nàykhông chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc hởng
Theo nghĩa hẹp: Đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lailớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó
Nh vậy, nếu xét trên phạm vi quốc gia thì chỉ có những hoạt động sử dụngnhng nguồn lực ỏ hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhânlực và tài sản trí tuệ nh: xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, mua sắm máy móc thiết
bị phục vụ cho sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học côngnghệ hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thì mới
thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển.
Có thể nêu ra khái niệm về đầu t phát triển nh sau: Đầu t phát triển là hoạt
động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực và trítuệ để xây dựng nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm máy móc, thiết bị và lắp
đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờngxuyên gấn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực chocác tài sản đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế-xã hội, tạo việc làm
và nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội
Trên giác độ nền kinh tế đầu t là sự hy sinh những giá trị ở hiện tại gắn liềnvới việc tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phốilại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, không phải là đầu t đối với nềnkinh tế hay đầu t phát triển
Có thể thấy rằng hoạt động đầu t phát triển có những đặc điểm khác biệt vớicác loại hình đầu t khác nh sau:
Thứ nhất: hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê
đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu
t phát triển Vì đầu t phát triển thờng gắn liền với việc xây dựng các công trìnhkiến trúc, nhà xởng, mua sắm máy móc, thiết bị và lắp đặt chúng để phục vụ cho
Trang 7sản xuất hay hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học công nghệ
và ứng dụng chúng vào sản xuất những hoạt động này thờng đòi hỏi số vốn đầu
t lớn (Vốn đầu t đợc hiểu là tiền và cả các nguồn lực khác nh: các nguồn tàinguyên và trí tuệ) Mặt khác, trong quá trình thực hiện đầu t số vốn đầu t đã bỏ
ra không phát huy tác dụng ngay mà phải sau khi kết thúc quá trình thực hiện
đầu t bớc vào giai đoạn vận hành kết quả đầu t chủ đầu t mới bắt đầu thu hồi đợcvốn đầu t đã bỏ ra ban đầu
Thứ hai: Đầu t phát triển mang tính chất lâu dài, các nguồn lực vật t, tiền,
lao động cần đợc huy động lớn
Thời gian từ lúc tiến hành đầu t cho đến khi các thành quả đầu t phát huy tácdụng thờng kéo dài nhiều tháng, năm và cần phải huy động một lợng rất lớn tiềnvốn, lao động và vật t để thực hiện
Thứ ba: Thời gian cần thiết để thực hiện một công cuộc đầu t thờng kéo
dài
Quá trình vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi đợc vốn hoặc cho đếnkhi thanh lý tài sản do vốn đầu t tạo ra cũng thờng kéo dài trong nhiều năm Nênkhông tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố về tựnhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiềunăm, có khi hàng trăm hàng nghàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn Điều nàynói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu t phát triển
Những thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựng sẽhoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên Do đó các điều kiện về địa lý địahình tại đó ảnh hởng đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này củacác kết quả đầu t
Thứ t: Đầu t phát triển là hoạt động mang tính rủi ro.
Hoạt động đầu t phát triển một mặt phải sử dụng một số vốn lớn ở hiện tại,mặt khác lại phải thực hiện trong một thời gian tơng đối dài Chính vì vậy, hoạt
động này chịu tác động của rất nhiều yếu tố bất định thay đổi theo thời gian,không gian mà chủ đầu t không thể biết trớc đợc một cách chắc chắn, tác độngcủa các yếu tố này có thể có lợi hoặc bất lợi đối với chủ đầu t Do đó, để tránh đ-
ợc những yếu tố bất lợi có thể tác động đến công cuộc đầu t đòi hỏi chủ đầu tphải tính toán kỹ lỡng trớc khi tiến hành công cuộc đầu t và có các phơng án dựphòng nếu xảy ra những tình huống không thuận lợi để có đợc một phơng án đầu
t an toàn và có hiệu quả vững chắc Tức là phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t
và sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu t phải đảmbảo chất lợng tốt
2.Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế
Dù xét trên góc độ nào các nhà kinh tế học đều thống nhất rằng đầu t pháttriển là chiếc chìa khoá của sự tăng trởng là nhân tố quyết định với sự tăng trởngkinh tế.Vai trò quan trọng đó thể hiện qua các mặt sau:
Trang 82.1 Trên giác độ nền kinh tế của quốc gia
Thứ nhất: Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu,
từ đó tác động đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế
Đối với tổng cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu
của toàn bộ nền kinh tế Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn
Đối với tổng cung: Khi các thành quả đầu t phát huy tác dụng, các năng
lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung ( đặc biệt là tổng cung dài hạn ) tăng lêndẫn đến sản lợng tiềm năng tăng do đó giá giảm xuống Sản lợng tăng, giá giảmcho phép tiêu dùng tăng; tiêu dùng tăng lại kích thích sản xuất phát triển mà sảnxuất phát triển là nguồn gốc cơ bản của để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hộităng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên xã hội
Thứ hai: Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu
và tổng cung của nền kinh tế có tác động làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù
là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tốphá vỡ sự ổn định của nền kinh tế các quốc gia
Ví dụ, khi cầu các yếu tố của đầu vào t tăng làm cho giá cả của hàng hoá có liênquan tăng đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến lạm phát Đến lợt mình, lạm phát
là yếu tố làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn
do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm.Mặt khác tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất củacác ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp,nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội và tất cả các yếu tố nàylàm cho kinh tế phát triển
Thứ ba: Đầu với việc tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc
Có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là: tự nghiên cứu phát minh racông nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớcngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới côngnghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là phơng án không khả thi
Mặt khác công nghiệp là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điều kiện tiênquyết của sự phát triển và tăng cờng khoa học công nghệ nớc ta hiện nay Quátrình công nghiệp hoá hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếuchúng ta không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vàvững chắc
Thứ t: Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc.
Thực tiễn của các nớc trên thế giới cho thấy, để tăng trởng kinh tế nhanhvới tốc độ 9% đến 10% thì phải tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh
ở mọi khu vực
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mặt cân đối về phát triển
giữa các vùng lãnh thổ đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói
nghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế địa hình của nhữngvùng phát triển hơn làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển
Thứ năm: Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
Trang 9Qua nghiên cứu của các nhà kinh tế ngời ta thấy rằng, muốn giữ tốc độtăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc t 15% đến 25% so vớiGDP tuỳ thuộc vào chỉ số ICOR của mỗi nớc
Nếu nh hệ số ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vàovốn đầu t Chỉ tiêu ICOR mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theotrình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách mỗi nớc Thực tế cho thấy cácvùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung.Thông thờng ICOR trong nông nghiệp vẫn thấp hơn ICOR trong công nghiệp,ICOR trong giai đoạn chyển đổi cơ chế thờng cao chủ yếu do tận dụng năng lựcsản xuất
2.2 Trên giác độ đơn vị kinh tế của đất nớc
Đối với các cơ sở sản xuất-kinh doanh-dịch vụ đầu t quyết định sự ra đời,tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Khi tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra
đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, mua sắm máy mócthiết bị
Mặt khác sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sởnày hao mòn, h hỏng Để duy trì sự hoạt động bình thờng cần phải sửa chữa,thay mới, mua sắm bổ sung các thiết bị mới thay thế cho các thiết bị cũ đã lỗithời, cũng có nghĩa là phải đầu t
Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không thể thu lợi cho bản thânmình) đang tồn tại Để duy trì sự hoạt động ngoài tiến hành sửa chữa lớn theo
định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên.Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t phát triểncủa đơn vị
3 Đầu t trong doanh nghiệp
3.1 Khái niệm đầu t trong doanh nghiệp
Đầu t trong doanh nghiệp hay đầu t phát triển trong doanh nghiệp là hoạt
động chi dùng vốn cùng với các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì vàtạo ra những tài sản mới cho doanh nghiệp đồng thời tạo thêm việc làm và nângcao đời sống của mọi thành viên trong doanh nghiệp
Đầu t trong doanh nghiệp là bộ phận cơ bản của đầu t
3.2 Nội dung đầu t trong doanh nghiệp
Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung chủ yếu nhsau:
Một là: Đầu t xây dựng cơ bản
Khoản đầu t này bao gồm:
-Đầu t cho việc xây dựng mới và sửa chữa, nâng cấp nhà xởng và các côngtrình phụ trợ khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
-Mua sắm máy móc thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ phục vụ cho quátrình sản xuất kinh doanh
-Các khoản đầu t khác: sửa chữa lớn, thay mới bộ phận máy móc, thiết
bị, công nghệ và một số khoản mục khác
Trang 10Hai là: Đầu t phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Hoạt động này bao gồm việc tuyển dụng; đào tạo và đào tạo lại, nâng caotay nghề, trình độ chuyên môn; trả lơng đúng và đủ cho ngời lao động cùng vớichế độ khen thởng và trợ cấp hợp lý đối với ngời lao động trong doanh nghiệpnhằm mục đích khuyến khích động viên họ yên tâm công tác, nâng cao tay nghề
từ đó nâng cao năng suất lao động
Ba là: Đầu t vào hàng tồn trữ
Đó là việc doanh nghiệp dự trữ một lợng nhất định nguyên vật liệu vàhàng hoá nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp duytrì đợc liên tục và luôn ổn định Đây cũng là một khoản mục đầu t rất quan trọngtrong hoạt động đầu t phát triển của doanh nghiệp
Bốn là: Đầu t vào nghiên cứuvà phát triển
Hoạt động này bao gồm việc đầu t cho nghiên cứu khoa học công nghệ vàứng dụng chúng phục vụ quá trình sản xuất của doanh nghiệp, nghiên cứu thiết
kế sản phẩm mới, bổ sung những tính năng mới cho sản phẩm và cải tiến sảnphẩm Hoạt động này nếu thực hiện tốt sẽ đem lại hiệu quả rất cao cho doanhnghiệp góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp
Năm là: Đầu t cho nghiên cứu thị trờng và xúc tiên tiêu thụ sản phẩm.
Hoạt động này bao gồm việc đầu t cho việc nghiên cứu, dự báo nhu cầutrên thị trờng về loại sản phẩm mà doanh nghiệp dự tính sản xuất, các đối thủcạnh tranh của doanh nghiệp và đầu t cho quảng cáo và tiếp thị sản phẩm cùngvới việc hoàn thiện hệ thống phân phối và tiêu thụ sản phẩm
Sáu là: Đầu t vào các tài sản vô hình khác của doanh nghiệp nh: việc xây
dựng thơng hiệu cho sản phẩm của doanh nghiệp và các hoạt động khác
3.3 Phân loại đầu t trong doanh nghiệp
Có nhiều cách phân loại khác nhau đối với hoạt động đầu t trong doanhnghiệp tuỳ theo các cách tiếp cận khác nhau Có thể đề cập một số cách phânloại nh sau:
Theo ngành hay theo lĩnh vực đầu t : Theo cách phân loại này đầu t trong
doanh nghiệp bao gồm: Đầu t cho sản xuất, đầu t cho các hoạt động thơng mại
và dịch vụ, đầu t cho các hoạt động văn hoá xã hội
Theo mục tiêu đầu t: Có đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu Đầu t chiều
rộng là đầu t xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có nhngvẫn giữ nguyên trình độ công nghệ và mức độ hiện đại của những máy móc thiết
bị hiện có; đầu t chiều rộng làm tăng quy mô sản xuất, tăng sản lợng sản xuất racủa doanh nghiệp Đầu t chiều sâu là việc đầu t hiện đại hoá, nâng cấp cơ sở vậtchất hiện có hay đầu t mới nhng với kỹ thuật, công nghệ hiện đại hơn, tiên tiếnhơn mức trung bình của ngành Đầu t chiều sâu là hoạt động cơ bản làm tăngnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc nâng cao mức chất lợngsản phẩm, và tăng năng suất lao dộng của doanh nghiệp
Theo hình thái biểu hiện của các kết quả đầu t: Có đầu t vào tài sản hữu
hình và đầu t vào tài sản vô hình Đầu t vào tài sản hữu hình trực tiếp làm tăng
Trang 11tiềm lực sản xuất của doanh nghiệp, đầu t vào tài sản vô hình có tác động mạnh
mẽ đến việc nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng
3.4 Vốn và nguồn vốn đầu t trong doanh nghiệp
Vốn đầu t của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các nguồnlực mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động đầu t của mình Vốn ở đâyngoài nguồn lực tài chính còn có cả các nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực, trítuệ
Nguồn vốn đầu t trong doanh nghiệp là những nguồn mà doanh nghiệp cóthể huy động vốn để phục vụ cho hoạt động đầu t của mình
Vốn đầu t trong doanh nghiệp có thể đợc hình thành từ các nguồn sau:(hay doanh nghiệp có thể huy động vốn từ những nguồn sau để phục vụ cho hoạt
động đầu t của mình)
- Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp
Vốn tự có của doanh nghiệp có thể là số vốn mà chủ doanh nghiệp bỏ ra
để thực hiện sản xuất kinh doanh (đối với doanh nghiệp t nhân), hoặc số vốn đợcNhà nớc cấp (đối với doanh nghiệp Nhà nớc), hoặc số vốn do các bên tham gia,các cổ đông đóng góp (đối với doanh nghiệp liên doanh và công ty cổ phần);Ngoài ra vốn tự có của doanh nghiệp đợc hình thành từ quỹ khấu hao cơ bản củadoanh nghiệp đợc lập nên từ việc trích khấu hao của các tài sản cố định màdoanh nghiệp đã và đang sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình Vốn tự có của doanh nghiệp còn đợc hình thành từ lợi nhuận để lạicủa doanh nghiệp (phần lợi nhuận còn lại sau khi đã hoàn trả lãi vay và trả cổ tứccho các cổ đông)
Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402 thì sản phẩm đợc định nghĩa nh sau:
sản phẩm là kết quả của các hoạt động, các quá trình (tập hợp các nguồn lực vàhoạt động có liên quan đến nhau để biến đầu vào thành đầu ra) Nguồn lực ở đâygồm nguồn nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin và phơng pháp
Theo ISO 9002 sản phẩm đợc định nghĩa nh sau: “Là kết quả của các
hoạt động hay các quá trình” Nh vậy, sản phẩm đợc tạo ra từ tất cả các hoạt
động bao gồm cả những hoạt động sản xuất ra vật phẩm, vật chất cụ thể và cácdịch vụ Do đó, tất cả các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốcdân đều tạo ra hoặc cung cấp sản phẩm của mình cho xã hội Hơn nữa, bất kỳmột yếu tố vật chất hoặc một hoạt động nào do doanh nghiệp tạo ra nhằm đápứng nhu cầu bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp đều đợc gọi là sản phẩm
Trang 12Sản phẩm đợc hình thành từ các thuộc tính vật chất hữu hình và vô hình
t-ơng ứng với hai bộ cấu thành là phần cứng và phần mềm của sản phẩm
Phần cứng là các thuộc tính vật chất hữu hình, thể hiện dới hình thức rõ
ràng, cụ thể Bao gồm : nhiều vật thể, bộ phận, sản phẩm đợc lắp ráp; nguyên vậtliệu sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó Phần cứng biểu hiện giá trị sử dụngkhác nhau của các sản phẩm nh: chức năng, công dụng, kỹ thuật, kinh tế của sảnphẩm
Phần mềm của sản phẩm bao gồm các loại dịch vụ cung cấp cho khách
hàng và các yếu tố thông tin nh: khái niệm, các dịch vụ đi kèm nhằm đáp ứngcác nhu cầu tinh thần, tâm lý, xã hội của khách hàng Những yếu tố phần mềmnày ngày càng thu hút sự chú ý của khách hàng Trong điều kiện cạnh tranh nhhiện nay chính yếu tố phần mềm lại tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh khó sao chépcủa sản phẩm hơn là những yếu tố phần cứng của sản phẩm
Cấu trúc của sản phẩm hoàn chỉnh đợc khái quát nh sau:
Trang 132 Chất lợng sản phẩm
2.1 Khái niệm và phân loại chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổnghợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật và xã hội Do đó có rất nhiều quan niệm khácnhau về chất lợng sản phẩm xuất phát trên những góc độ khác nhau nhằm giảiquyết những nhiệm vụ và thực hiện những mục tiêu nhất định
Quan niệm xuất phát từ sản phẩm cho rằng chất lợng sản phẩm đợc phản
ánh bởi các thuộc tính đặc trng của sản phẩm đó Theo quan niệm này có một sốkhái niệm về sản phẩm nh sau: Theo quan niệm của Liên Xô (cũ) thì : “chất lợng
là tập hợp những tính chất của sản phẩm chế định tính thích hợp của sản phẩm đểthoả mãn những nhu cầu xác định phù hợp với công dụng của nó” Ngoài ra, con
có một định nghĩa khác về chất lợng sản phẩm: “Chất lợng là một hệ thống đặc
Sản phẩm
Phần mềm (vô hình) - các dịch vụ
- các khái niệm
- thông tin
c
-áckh
áiniệm-th
ôngtin
Phần cứng (hữu hình) - vật thể, bộ phận lắp ráp
- sản phẩm lắp ráp
- nguyên vật liệu
Trang 14trng nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng những thông số có thể đo đợc hoặc
so sánh đợc, những thông số này lấy ngay trong sản phẩm đó hoặc giá trị sửdụng của nó”
Theo quan niệm của các nhà sản xuất thì chất lợng là sự hoàn hảo và
phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quycách đã đợc xác định trớc
Quan niệm về chất lợng sản phẩm theo hớng thị trờng đa ra những khái
niệm về chất lợng sản phẩm xuất phát và gắn bó chặt chẽ với các yếu tố cơ bảncủa thị trờng nh: nhu cầu, cạnh tranh, giá cả
Trong nhóm quan niệm này lại có những cách tiếp cận khác nhau:
Xuất phát từ ngời tiêu dùng, chất lợng sản phẩm đợc định nghĩa là sự phùhợp của sản phẩm với mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng
Xuất phát từ mặt giá trị, chất lợng đợc hiểu là đại lợng đo bằng tỷ số giữalợi ích thu đợc từ việc tiêu dùng sản phẩm với chi phí bỏ ra để đạt đợc lợi ích đó
Xuất phát từ tính cạnh tranh của sản phẩm thì chất lợng cung cấp nhữngthuộc tính mang lại lợi thế cạnh tranh nhằm phân biệt nó với các sản phẩm cùngloại trên thị trờng
Những quan niệm về chất lợng sản phẩm theo hớng thị trờng đợc đa số cácnhà nghiên cứu và các doanh nhân tán đồng vì nó phản ánh đúng nhu cầu đíchthực của ngời tiêu dùng, giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu thoả mãn nhu cầucủa khách hàng, củng cố đợc thị trờng và giữ đợc thành công lâu dài
Ngày nay, ngời ta thờng ta thờng nói đến chất lợng tổng hợp bao gồm chấtlợng sản phẩm, chất lợng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để đạt đợc mứcchất lợng đó Quan niệm này đặt chất lợng sản phẩm trong mối quan hệ chặt chẽvới chất lợng của dịch vụ, chất lợng các điều kiện giao hàng và hiệu quả của việc
sử dụng các nguồn lực
Theo tiêu chuẩn ISO 9000 chất lợng sản phẩm đợc định nghĩa là “mức độ
thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”
Ta thấy rằng chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính kỹ thuật, kinh
tế và thẩm mỹ nên có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhau để xem xét Do đó
để thuận lợi cho việc quản lý chất lợng sản phẩm phục vụ cho việc nâng cao chấtlợng sản phẩm của doanh nghiệp có thể phân loại chất lợng sản phẩm thành cácloại sau:
- Chất lợng thị trờng: chất lợng thoả mãn nhu cầu mong đợi của kháchhàng
- Chất lợng thành phẩm: chất lợng đảm bảo thoả mãn nhu cầu của mộthoặc một số tầng lớp ngời nhất định
- Chất lợng phù hợp: Chất lợng đảm bảo theo đúng thiết kế hay tiêu chuẩnhoá quy định (còn gọi là chất lợng sản xuất)
- Chất lợng thị hiếu: Chất lợng phù hợp với ý thích, sở trờng tâm lý củangời tiêu dùng
2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính tổng hợp, nó liên quan tớinhiều yếu tố khác nhau trong quá trình sản xuất-kinh doanh Mặt khác, mỗi loại
Trang 15sản phẩm do có công dụng khác nhau nên hệ thống chỉ tiêu đánh giá cũng khácnhau, tựu chung lại có các loại chỉ tiêu sau đây:
2.2.1 Nhóm chỉ tiêu kỹ thuật
Nhóm các chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu nh: kết cấu vật chất của sảnphẩm, thành phần cấu tạo, các đặc tính cơ, lý, hoá, độ bền, tuổi thọ của sảnphẩm và các thông số kỹ thuật khác nh kích cỡ, công suất Những chỉ tiêu kỹthuật này phản ánh công dụng, chức năng của sản phẩm (sản phẩm đợc sử dụngvào mục đích gì) và các điều kiện sử dụng sản phẩm Nhóm chỉ tiêu này thờng đ-
ợc giới thiệu rộng rãi để ngời tiêu dùng biết trong các bản thuyết minh, hớng dẫn
sử dụng hoặc trên nhãn hiệu của sản phẩm, giúp ngời tiêu dùng có thể lựa chọnsản phẩm theo đúng mục đích sử dụng và phù hợp với điều kiện sử dụng của họ
2.2.2 Nhóm chỉ tiêu về độ an toàn của sản phẩm
Với một số loại hàng hoá nhóm chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng và đợckiểm soát hết sức nghiêm ngặt Nhóm chỉ tiêu này bao gồm những chỉ tiêu về antoàn trong sử dụng, vận hành sản phẩm, an toàn đối với sức khoẻ ngời tiêu dùng
và môi trờng Chỉ tiêu an toàn đối với hàng thực phẩm là vệ sinh, đối với máymóc thiết bị chỉ tiêu này là khả năng bảo vệ thiết bị khi bị sự cố, bảo vệ ngời sửdụng, sự an toàn của kết cấu khi vận hành
2.2.3 Nhóm chỉ tiêu về độ tin cậy của sản phẩm
Đây là một trong những nhóm chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh chất lợngsản phẩm Nhóm chỉ tiêu này thể hiện qua một số các chỉ tiêu chủ yếu nh: mức
độ đáp ứng các tiêu chuẩn lợng của sản phẩm với các tiêu chuẩn quốc gia hayquốc tế (sản phẩm đã đợc cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn chất lợng hay cha), sự
đánh giá của khách hàng đối với sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp Độ tin cậycủa sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy trì và phát triển thị tr-ờng của mình
2.2.4 Nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ
Nhóm chỉ tiêu này đặc trng cho sự truyền cảm, gợi cảm, sự hợp lý về mặthình thức, dáng vẻ, kết cấu, kích thớc, sự hoàn thiện, tính cân đối, màu sắc, trangtrí và tính thời trang của sản phẩm Nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ rất quan trọng đốivới hàng tiêu dùng và đặc biệt là hàng may mặc
2.2.5 Nhóm chỉ tiêu sinh thái
Nhóm chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa con ngời, sản phẩm và môitrờng, nó đợc phản ánh qua mức độ gây ô nhiễm môi trờng của sản phẩm, sựphù hợp của sản phẩm với những quy định của pháp luật Ngày nay, nhóm chỉtiêu này đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt là đối với những sản phẩm xuấtkhẩu vào thị trờng khó tính nh Nhật Bản hay Hoa Kỳ
2.2.6 Nhóm chỉ tiêu về tính tiện dụng của sản phẩm
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh tính sẵn có, dễ vận chuyển, dễ bảo quản, dễ
sử dụng của sản phẩm và khả năng thay thế khi có những bộ phận bị hỏng.Nhóm chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng đối với sản phẩm là máy móc thiết bị
Trang 162.2.7 Nhóm chỉ tiêu kinh tế
Phản ánh hiệu quả sử dụng sản phẩm, nhóm chỉ tiêu này rất quan trọng
đối với những sản phẩm khi sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, năng lợng Nhómchỉ tiêu này bao gồm một số các chỉ tiêu chính nh suất tiêu hao nhiên liệu, chu
kỳ bảo dỡng, cố lao động vận hành
2.2.8 Nhóm các chỉ tiêu khác
Ngoài những chỉ tiêu nói trên mức chất lợng sản phẩm còn đợc phản ánhqua một số chỉ tiêu khác nữa nh: chỉ tiêu về công nghệ đặc trng cho sự thuận lợi,hiệu quả sử dụng sản phẩm do những đặc điểm công nghệ mang lại; chỉ tiêuchuẩn hoá đặc trng cho mức độ sử dụng các chi tiết, bộ phận đợc tiêu chuẩn hoátrong sản phẩm (các bộ phận cấu thành của sản phẩm đợc sản xuất theo hệ tiêuchuẩn quốc gia hay quốc tế ), sản phẩm đợc tiêu chuẩn hoá có tính thống nhấtcao, dễ sử dụng, sửa chữa
Bên cạnh đó, ngày nay mức độ và chất lợng của các dịch vụ đi kèm, thơnghiệu của sản phẩm cũng là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lợng sảnphẩm
2.3 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm đợc tạo ra trong toàn bộ chu kỳ sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp, bắt đầu từ khâu thiết kế sản phẩm tới các khâu tổ chứcmua sắm nguyên vật liệu, triển khai quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng.Mặt khác, chất lợng sản phẩm là sự tổng hợp của rất nhiều chỉ tiêu khác nhau;nên việc tạo ra và hoàn thiện chất lợng sản phẩm chịu tác động của rất nhiều cácyếu tố thuộc môi trờng kinh doanh bên ngoài và những nhân tố bên trong doanhnghiệp
Các nhân tố này có mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc với nhau, tạo ra tác
động tổng hợp đến chất lợng sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra
Có thể chia các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm thành hai nhómyếu tố khác nhau: đó là nhóm yếu tố thuộc môt trờng bên ngoài doanh nghiệp vànhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp
2.3.1 Nhóm các yếu tố bên ngoài
Nhóm yếu tố này nằm ngoài phạm vi tác động của doanh nghiệp, doanhnghiệp phải thờng xuyên theo dõi nắm bắt chúng để có những biện pháp thíchhợp đối với việc thực hiện chính sách chất lợng của doanh nghiệp mình
Những yếu tố thuộc nhóm yếu tố này bao gồm:
Thứ nhất : Tình hình phát triển kinh tế thế giới
Trong kinh doanh hiện nay, chất lợng đã trở thành ngôn ngữ phổ biếnchung trên toàn cầu Những đặc điểm của giai đoạn ngày nay đã đặt các doanhnghiệp phải quan tâm đến vấn đề chất lợng đó là: xu hớng toàn cầu hoá với sựtham gia hội nhập của các doanh nghiệp vào nền kinh tế thế giới của mọi quốcgia từ đó đẩy mạnh tự do thơng mại quốc tế; Sự phát triển nhanh chóng của tiến
bộ khoa học-công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin đã làmthay đổi nhiều cách t duy cũ và đòi hỏi các doanh nghiệp phải có khả năng thíchứng; sự thay đổi nhanh chóng của những tiến bộ xã hội với vai trò ngày của
Trang 17khách hàng ngày càng cao; cạnh tranh tăng lên gay gắt cùng với sự bão hoà củathị trờng thì vai trò của các lợi thế về năng suất chất lợng đang trở thành hàng
đầu
Trớc những đặc điểm trên của nền kinh tế thế giới hiện nay buộc cácdoanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng phải khôngngừng cải thiện và nâng cao chất lợng, hạ giáthành sản phẩm của mình, đáp ứngtốt nhu cầu ngày càng cao của thị trờng trong và ngoài nớc, chỉ có nh vậy mới cóthể đứng vững đợc trên thị trờng mà áp lực cạnh tranh sẵn sàng đè bẹp bất cứdoanh nghiệp nào không có khả năng thích ứng
Các cuộc khảo sát cho thấy những công ty thành công trên thị trờng lànhững doanh nghiệp đã nhận thức và giải quyết tốt bài toán chất lợng Sản phẩm,dịch vụ sản xuất ra thoả mãn khách hàng trong nớc và quốc tế Nhiều doanhnghiệp đã tạo ra lợi thế độc quyền trong chất lợng về cạnh tranh Nh vậy, nhữngyếu tố hội nhập trên có tác động sâu sắc và toàn diện đến chất lợng sản phẩm,dịch vụ do các doanh nghiệp sản xuất ra
xu hớng vận động của nhu cầu là căn cứ đầu tiên, quan trọng nhất để doanhnghiệp xác định hớng phát triển chất lợng cho sản phẩm của mình Để làm đợc
điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức và thực hiện tốt công tác nghiêncứu thị trờng, xây dựng cho mình một hệ thống thu thập thông tin thờng xuyên,
đầy đủ và chính xác về tình hình nhu cầu trên thị trờng Hiện nay, phần lớn cácdoanh nghiệp Việt Nam còn cha chú ý đầu t thích đáng cho lĩnh vực này, đó làmột trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều sản phẩm của Việt Nam cha có sứccành tranh cao trên thị trờng trong và ngoài nớc
Thứ ba: Trình độ tiến bộ khoa học công nghệ
Trình độ chất lợng của sản phẩm không thể vợt qua đợc giới hạn khả năngcủa trình độ tiến bộ khoa học-công nghệ của một giai đoạn lịch sử nhất định.Chất lợng sản phẩm trớc hết thể hiện ở những chỉ tiêu kỹ thuật, mà những chỉtiêu này lại phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, công nghệ sử dụng để tạo ra sảnphẩm Đây là giới hạn cao nhất mà chất lợng sản phẩm có thể đạt đợc Tiến bộkhoa học-công nghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.Thật vậy, tiến bộ khoa học-công nghệ tạo ra phơng tiện điều tra, nghiên cứukhoa học chính xác hơn, xác định đúng đắn nhu cầu và biến đổi nhu cầu thành
đặc điểm sản phẩm chính xác hơn trang bị những phơng tiện đo lờng, dự báo, thínghiệm, thiết kế tốt hơn, hiện đại hơn; công nghệ, thiết bị mới ứng dụng trong
Trang 18sản xuất giúp nâng cao các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật của sản phẩm Mặt khác,nhờ tiến bộ khoa học-công nghệ làm xuất hiện những nguồn nguyên liệu mới tốthơn, rẻ hơn tạo điều kiện để nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm; khoahọc quản lý phát triển hình thành những phơng pháp quản lý tiên tiến, hiện đạigóp phần nắm bắt nhanh chóng, chính xác hơn nhu cầu của khách hàng và giảmchi phí sản xuất, từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng mức thoả mãn kháchhàng Do đó để không ngừng cải thiện chất lợng sản phẩm của mình các doanhnghiệp phải thờng xuyên nắm bắt những thông tin về khoa học công nghệ, đẩymạnh việc nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mớivào sản xuất Đầu t cho nghiên cứu và phát triển đóng vai trò quan trọng trongviệc ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất Bởi vậy doanh nghiệp phảidành những nguồn lực thích đáng cho lĩnh vực này.
Thứ t: Cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc
Cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc có tác động rất lớn đếnviệc tạo ra và nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Một quốc gia cócơ chế, chính sách quản lý nhạy bén, khuyến khích cạnh tranh và phù hợp vớithông lệ quốc tế tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo,không ngừng đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm của mình đáp ứng yêu cầucạnh tranh Mặt khác, cơ chế quản lý kinh tế phù hợp còn tạo môi trờng lànhmạnh, công bằng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tphát triển sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm Ngợc lại, cơ chế khôngkhuyến khích sẽ tạo ra sự trì trệ, giảm động lực nâng cao chất lợng Ngoài ra, cơchế, chính sách quản lý kinh tế thông thoáng, thông tin đợc cung cấp một cách
đầy đủ kịp thời và thông suốt tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpnhanh chóng có đợc những thông tin về nhu cầu trên thị trờng từ đó có chínhsách chất lợng hợp lý cho sản phẩm của mình
Thứ năm: Các yêu cầu về văn hoá, xã hội
Yếu tố văn hoá, xã hội của mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc chi phối rấtlớn đến các đặc điểm nhu cầu của khu vực thị trờng đó Chất lợng sản phẩm phảiphải phù hợp với đặc điểm nhu cầu đó Chính vì vậy, các yêu cầu về văn hoá, xãhội có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của sản phẩm sản xuất ra Các yêu cầu vềvăn hoá, xã hội này bao gồm: các thói quen, phong tục, tập quán, thị hiếu, lốisống, đạo đức của các cộng đồng xã Các yêu cầu này thay đổi theo các khu vực,quốc gia, dân tộc khác nhau; Đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ lỡngtrớc khi thâm nhập vào một thi trờng nào đó
Yếu tố văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc có ảnh hởng lớn đến việchình thành các đặc tính chất lợng sản phẩm Những yêu cầu về văn hoá, xã hội
và tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh hởng trực tiếp tới các thuộctính chất lợng sản phẩm, đồng thời có ảnh hởng gián tiếp thông qua các quy địnhbắt buộc mỗi sản phẩm phải thoả mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền thống,văn hoá, đạo đức, xã hội của cộng đồng xã hội
2.3.2 Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Đây là những nhân tố thuộc về doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể tác
động đến chúng thông qua những chính sách và các biện pháp khác nhau để
Trang 19phục vụ cho mục tiêu nâng cao chất lợng sản phẩm của mình Nhóm các yếu tốnày bao gồm:
Thứ nhất: Lực lợng lao động trong doanh nghiệp
Lao động là nhân tố trực tiếp tạo ra, quyết định đến chất lợng sản phẩm
mà doanh nghiệp sản xuất ra Thật vậy, cho dù quy trình sản xuất của doanhnghiệp có hiện đại đến đâu thì con ngời vẫn đóng vai trò quan trọng trong việcsản xuất ra sản phẩm, lao động là đối tợng trực tiếp tác động đến máy móc thiết
bị, nguyên vật liệu, thực hiện các quy trình và phơng pháp công nghệ để sản xuất
ra sản phẩm Do đó, trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức tráchnhiệm, tính kỷ luật, tinh thần hiệp tác phối hợp, khả năng thích ứng với mọi thay
đổi, nắm bắt thông tin của mọi thành viên trong doanh nghiệp có tác động trựctiếp đến chất lợng sản phẩm; cùng với công nghệ lao động giúp doanh nghiệp đạtchất lợng cao trên cơ sở giảm chi phí
Vì vậy, các doanh nghiệp phải có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đào tạolại, bồi dỡng lực lợng lao động hiện có để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợngsản phẩm và thực hiện những nhiệm vụ sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp.Mặt khác, doanh nghiệp cần xây dựng chính sách tiền lơng, tiền thởng hợp lý
đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động, đồng thời khuyến khích họ phát huy khảnăng sáng tạo nâng cao tay nghề và năng suất lao động Để làm đợc điều đódoanh nghiệp phải dành những nguồn lực thích đáng cho đầu t phát triển nguồnnhân lực trong doanh nghiệp: Thông qua các hoạt động nh đầu t xây dựng cơ sởvật chất, trang bị phơng tiện kỹ thuật cho các bộ phận làm nhiệm vụ đào tạo,tuyển dụng, cấp kinh phí cho công tác đào tạo, thực hiện chế độ tiền lơng, tiềnthởng, trợ cấp hợp lý đối với ngời lao động
Thứ hai: Khả năng máy móc thiết bị, công nghệ hiện có của doanh
nghiệp
Công nghệ là tổng hợp các phơng tiện kỹ thuật, kỹ năng, phơng pháp đợcdùng để chuyển hoá các nguồn lực thành sản phẩm hoặc dịch vụ
Trình độ hiện đại của máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ của doanhnghiệp ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm thông qua việc ảnh hởng trựctiếp tới các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của sản phẩm sản xuất ra, đặc biệt là nhữngdoanh nghiệp tự động hoá cao, có dây chuyền sản xuất hàng loạt Trong nhiều tr-ờng hợp trình độ và cơ cấu công nghệ quyết định đến chất lợng sản phẩm tạo ra.Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, có các chỉ tiêukinh tế-kỹ thuật đạt tiêu chuẩn
Cơ cấu công nghệ, thiết bị của doanh nghiệp và khả năng bố trí phối hợpmáy móc thiết bị, phơng tiện sản xuất ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm củadoanh nghiệp: một doanh nghiệp có cơ cấu công nghệ đồng bộ, các phơng tiệnsản xuất và máy móc thiết bị đợc bố trí một cách hợp lý sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho sản xuất và kiểm tra chất lợng sản phẩm, đồng thời nâng cao năng suấtlao động và tiết kiệm đợc chi phí
Mặt khác, máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại còn giúp doanh nghiệpsản xuất ra những sản phẩm với những tính năng mới, có độ chính xác cao đápứng đầy đủ những chỉ tiêu kỹ thuật nh sản phẩm thiết kế; máy móc thiết bị cótính tự động hoá cao còn giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí cho lao động
Trang 20sống từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêudùng, nâng cao mức chất lợng sản phẩm.
Có thể nói khả năng máy móc thiết bị, công nghệ hiện có của doanhnghiệp có ý nghĩa quyết định đối với việc nâng cao chất lợng sản phẩm củadoanh nghiệp Để nâng không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình cácdoanh nghiệp phải chú trọng đầu t đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ đi đôivới việc tổ chức quản lý tốt máy móc thiết bị, tận dụng hết công suất, tính nănglàm việc của máy móc thiết bị, công nghệ phục vụ cho sản xuất Tuy nhiên,trong nhiều trờng hợp doanh nghiệp có thể tận dụng những máy móc thiết bị,công nghệ hiện có chỉ đầu t đổi mới, hiện đại hoá ở những khâu chủ chốt nhằmmục đích tiết kiệm đợc chi phí mà vẫn đạt đợc mức chất lợng nh mong muốn Đi
đôi với đổi mới, nâng cấp máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ doanh nghiệpphải chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ để vận hành, khai thác vàquản lý một cách có hiệu quả những máy móc thiết bị và công nghệ ấy Bởi vậy,
đầu t cho máy móc thiết bị, công nghệ phải gắn liền với đầu t phát triển nguồnnhân lực của doanh nghiệp
Thứ ba: Nguyên liệu và hệ thống cung ứng, đảm bảo nguyên vật liệu của
doanh nghiệp
Một trong những yếu tố đầu vào quan trọng tham gia cấu thành sản phẩm
và hình thành các thuộc tính chất lợng là nguyên vật liệu Vì vậy, đặc điểm vàchất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Tính đồng
bộ nhất và tiêu chuẩn hoá của nguyên vật liệu là cơ sở quan trọng cho việc ổn
định chất lợng sản phẩm Ngoài ra, tính liên tục của sản xuất và chất lợngnguyên vật liệu đợc cung ứng phụ thuộc rất lớn vào hệ thống cung ứng, đảm bảonguyên vật liệu của doanh nghiệp Một hệ thống cung ứng tốt là hệ thống luôn
đảm bảo cung cấp đúng và đủ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất của doanhnghiệp không chỉ về chủng loại chất lợng mà còn đúng về thời gian và tiến độ
đáp ứng đợc cả những nhu cầu bất thờng của sản xuất Để có đợc nguồn cungứng nguyên vật liệu có chất lợng tốt, một hệ thống cung ứng nguyên vật liệu tốt,
và lợng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý doanh nghiệp cần xây dựng cho mình chiếnlợc mua sắm và tạo dựng nguồn nguyên vật liệu đồng thời thiết lập mối quan hệhợp tác chặt chẽ, lâu dài, hiểu biết và tin tởng lẫn nhau giữa doanh nghiệp và nhàcung cấp Tức là, doanh nghiệp phải chú trọng đầu t cho việc tìm hiểu và muasắm những nguyên vật liệu đảm bảo chất lợng, đầu t hợp lý cho lợng nguyên vậtliệu dự trữ Bên cạnh đó, đầu t cho việc xây dựng nguồn nguyên liệu cũng là mộtbiện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong việc cung cấpnguyên vật liệu cho chính mình
Thứ t: Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
Trình độ tổ chức quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lợng sản phẩmnói riêng là một trong những nhân tố cơ bản góp phần đẩy nhanh tốc độ, cải tiến,hoàn thiện chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp Các chuyên gia chất lợngcho rằng thực tế 80% những vấn đề về chất lợng là do quản lý gây ra.Trình độ tổchức quản lý của doanh nghiệp ảnh hởng đến cơ cấu bộ máy quản lý, đến cơ chếquản lý của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp xây dựng cho mình một bộ máyquản lý, một cơ chế quản lý linh hoạt, phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong
Trang 21việc phối hợp, khai thác có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp để tạo rasản phẩm có chất lợng cao với chi phí thấp Mặt khác, chất lợng sản phẩm phụthuộc rất lớn vào cơ cấu bộ máy quản lý, khả năng xác định chính xác mục tiêu,chính sách chất lợng và việc tổ chức chỉ đạo thực hiện các mục tiêu và chínhsách chất lợng của doanh nghiệp.
Trình độ tổ chức sản xuất liên quan đến quy trình công nghệ: việc bố trísắp xếp các khâu trong quy trình sản xuất ra sản phẩm, bố trí lao động máy móctrong dây chuyền sản xuất Nếu việc tổ chức sản xuất hợp lý sẽ tận dụng hếtcông suất, năng lực làm việc của máy móc thiết bị, tạo điều kiện thuận lợi đểthực hiện chuyên môn hoá sản xuất, tiết kiệm chi phí lao động tăng năng suất,chất lợng sản phẩm; đồng thời tạo điều kiện cho việc thực hiện kiểm tra chất l-ợng sản phẩm một cách dễ dàng
Chính vì vậy, hoàn thiện hệ thống quản lý, áp dụng những phơng phápquản lý, tổ chức sản xuất tiên tiến, hiện đại là một trong những giải pháp quantrọng để nâng cao chất lợng sản phẩm nói riêng và chất lợng hoạt động củadoanh nghiệp nói chung
3 Vai trò của chất lợng sản phẩm và sự cần thiết phải nâng cao chất lợngsản phẩm
Chất lợng sản phẩm đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh nh hiện nay Thật vậy:
Chất lợng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút ngời mua Khách hàng ớng quyết định lựa chọn mua hàng vào những sản phẩm có các thuộc tính phùhợp với sở thích, nhu cầu và khả năng thanh toán, điều kiện sử dụng của mình;
h-họ so sánh những sản phẩm cùng loại và lựa ch-họn loại sản phẩm nào thoả mãnnhững mong đợi của họ ở mức cao hơn, mà các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm đạidiện cho khả năng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng Mặtkhác, khi đời sống ngày càng đợc cải thiện, nhu cầu của ngời tiêu dùng ngàycàng nâng cao thì những sản phẩm giá rẻ, chất lợng kém không còn phù hợp vớinhu cầu tiêu dùng nữa Bởi vậy, chất lợng sản phẩm là một trong những căn cứquan trọng cho quyết định lựa chọn mua hàng của ngời tiêu dùng
Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển đợc khi tiêu thụ đợc sảnphẩm sản xuất ra Bên cạnh đó, khi sản phẩm có chất lợng cao, ổn định, đáp ứng
đợc nhu cầu của khách hàng sẽ tạo ra một biểu tợng tốt, tạo niềm tin cho kháchhàng vào nhãn mác của sản phẩm Nhờ đó uy tín của doanh nghiệp đợc nângcao, có tác động lớn đến quyết định mua hàng của khách hàng Từ đó thúc đẩysản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp, nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị tr-ờng nhờ chất lợng cao là cơ sở để duy trì và mở rộng thị trờng, tạo sự phát triểnlâu dài cho doanh nghiệp
Trong nhiều trờng hợp nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghĩa tơng đơng vớităng năng suất lao động xã hội Chất lợng sản phẩm tăng đồng nghĩa với giá trị
sử dụng, lợi ích kinh tế-xã hội trên một đơn vị đầu vào tăng lên, tiết kiệm đợccác nguồn lực cho sản xuất Nh vậy, chất lợng và năng suất là hai khái niệm
đồng hớng Với cùng một đơn vị nguồn lực đầu t cho quá trình sản xuất, doanh
Trang 22nghiệp thu đợc nhiều hàng hoá hơn hoặc giá trị sử dụng cao hơn đáp ứng nhu cầungày càng tăng của ngời tiêu dùng.
Đối với những sản phẩm là các công cụ, phơng tiện sản xuất hoặc tiêudùng có sử dụng nguyên liệu, năng lợng trong quá trình tiêu dùng thì chi phítrong vận hành khai thác sản phẩm là một trong những chỉ tiêu chất lợng rấtquan trọng Sản phẩm càng hoàn thiện, chất lợng càng cao thì mức tiêu haonguyên liệu năng lợng trong sử dụng càng ít Cải tiến nâng cao chất lợng sẽ gópphần tiết kiệm chi phí trong sản xuất và tiêu dùng sản phẩm Mặt khác, tính hiện
đại của sản phẩm cũng tạo điều kiện giảm phế thải trong quá trình sản xuất vàtiêu dùng, nhờ đó giảm các nguồn ô nhiễm môi trờng Đây cũng là một trongnhững yêu cầu quan trọng đối với sản phẩm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện naykhi mà yêu cầu về sử dụng tiết kiệm nguyên, nhiên liệu và bảo vệ môi trờng
đang đặt ra hết sức cấp thiết đối với toàn thể nhân loại thì những thuộc tính trêncủa chất lợng sản phẩm giúp doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi tr-ờng và tiết kiệm tài nguyên
Tạo ra sản phẩm có chất lợng cao và không ngừng nâng cao chất lợng sảnphẩm là nhân tố quyết định đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trong kinh doanh hiện nay
Trong môi trờng phát triển kinh tế mang tính hội nhập nh hiện nay, áp lựccạnh tranh hết sức gay gắt và khốc liệt Để tồn tại và phát triển đợc đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Chất lợng sản phẩmtrở thành một trong những chiến lợc quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp Nâng cao chất lợng sản phẩm giúp doanh nghiệp tăng c-ờng khả năng tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận Đây là những điều kiện cơbản để doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc
Xu thế toàn cầu hoá cùng với sự tự do hoá thơng mại quốc tế mở ra nhữngcơ hội lớn cho các doanh nghiệp nhng cũng đặt ra cho các doanh nghiệp ViệtNam những thách thức: các doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh với các đốithủ trong nớc mà còn phải cạnh tranh cả với các đối thủ trên thị trờng quốc tế cónăng lực cạnh tranh rất lớn, chất lợng sản phẩm cao, chi phí sản xuất hợp lý; yêucầu về chất lợng của các thị trờng nớc ngoài rất khắt khe Vì vậy, để đảm bảo
đứng vững trong cạnh tranh, và tham gia vào thị trờng thế giới các doanh nghiệpViệt Nam phải đặt vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm lên hàng đầu đi đôi vớiviệc hạ thấp chi phí sản xuất
III Đầu t và quá trình nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp
1 Mối quan hệ giữa đầu t với quá trình nâng cao chất lợng sản phẩm củadoanh nghiệp
Hoạt động đầu t phát triển của doanh nghiệp có liên quan mật thiết đếnquá trình nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Có thể xem xét mốiquan hệ này nh sau:
Thứ nhất: Đầu t tạo tiền đề để thực hiện quá trình nâng cao chất lợng sản
phẩm của doanh nghiệp
Trang 23Thông qua hoạt động đầu t của mình doanh nghiệp tạo ra những điều kiệntác động trực tiếp đến việc tạo ra và nâng cao mức chất lợng sản phẩm và nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp
Bằng việc tăng cờng đầu t cho hoạt động nghiên cứu thị trờng mà doanhnghiệp có thể nắm bắt một cách nhanh chóng và chính xác hơn nhu cầu của thịtrờng, từ đó có định hớng cho loại sản phẩm mà dự kiến sẽ sản xuất sao cho đápứng một cách tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng, tình hình và tiềm lực của các
đối thủ cạnh tranh Đây là biện pháp đầu tiên mà doanh nghiệp cần quan tâm đểthực hiện kế hoạch nâng cao hơn nữa mức độ thoả mãn nhu cầu của ngời tiêudùng khi sử dụng sản phẩm của mình, chiếm lĩnh đợc thị trờng trong điều kiệncạnh tranh ngày càng khốc liệt Hoạt động đầu t cho khâu nghiên cứu và pháttriển sản phẩm giúp doanh nghiệp có đợc những sản phẩm mới với những tínhnăng u việt hơn, các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cao hơn từ đó nâng cao mức chất l-ợng sản phẩm và mức độ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng Hay việc tăng cờng khảnăng máy móc thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp thông qua việc đầu t đổimới, nâng cấp, hiện đại hoá những máy móc thiết bị hiện có, cải tiến công nghệ
cũ và ứng dụng những quy trình sản xuất tiên tiến vào sản xuất mà khả năng máymóc thiết bị và trình độ công nghệ của doanh nghiệp đợc cải thiện nhờ đó màmức chất lợng của các sản phẩm sản xuất ra ngày càng cao Bên cạnh đó hoạt
động đầu t cho phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp nh: xây dựng cơ sởvật chất cho các cơ sở đào tạo và đào tạo lại, cấp kinh phí cho những hoạt độngnày nhằm nâng cao trình độ tay nghề, bồi dỡng năng lực quản lý cho các cán bộquản lý, trả lơng đúng và đủ cho ngời lao động là những giải pháp quyết địnhtrong việc phát triển nguồn nhân lực của doanh phục vụ cho chiến lợc chất lợngsản phẩm của doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt động đầu t cho nguyên vật liệu vớicác khoản mục nh: đầu t mua sắm nguyên vật liệu, nghiên cứu chế tạo những vậtliệu mới, đầu t cho nguyên vật liệu dự trữ một cách hợp lý và có hiệu quả có ảnhhởng trực tiếp đến chất lợng và hệ thống cung cấp nguyên vật liệu của doanhnghiệp, là một trong những nhân tố tác động đến mức chất lợng sản phẩm màdoanh nghiệp sản xuất Các hoạt đông đầu t nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý,
tổ chức sản xuất của doanh nghiệp nh: áp dụng hệ thống quản lý chất lợng đạttiêu chuẩn quốc tế, tổ chức và kiện toàn bộ máy quản lý, đổi mới và ứng dụngnhững phơng pháp quản trị hiện đại trong doanh nghiệp nhằm xây dựng bộ máy
và cơ chế quản lý linh hoạt hiệu quả đáp ứng yêu cầu và mục tiêu chất lợng Bổsung và hoàn thiện những dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp tạo điều kiệnthuận lợi và sự an tâm của khách hàng khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệpnhờ đó nâng cao mức độ thoả mãn của ngời tiêu dùng khi doanh nghiệp chútrọng đầu t cho việc phát triển dịch vụ khách hàng Đầu t xây dựng thơng hiệucho sản phẩm của doanh nghiệp trong nội dung đầu t vào tài sản vô hình có vaitrò quan trọng trong việc nâng cao uy tín và tăng thêm giá trị của sản phẩm
Nói tóm lại, hoạt động đầu t phát triển trong doanh nghiệp tạo ra nhữngphơng tiện cần thiết để thực hiện việc nâng cao chất lợng sản phẩm và năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 24Thứ hai: Nâng cao chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh tạo điều
kiện thúc đẩy quá trình đầu t nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm của doanhnghiệp
Nhờ đầu t hợp lý mà mức chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp đợc nângcao, từ đó tăng cờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, mởrộng thị phần và uy tín của doanh nghiệp trên thị; các chỉ tiêu nh trờng mức tiêuthụ sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp cao tạo điều kiện tích luỹtái đầu t nâng cao hơn nữa mức chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp của doanh nghiệp
2 Nội dung đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp
Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp đợc phân loại theo nhiều lĩnh vựckhác nhau nhằm thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, đạt đợc cácmục tiêu của doanh nghiệp Chiến lợc chất lợng sản phẩm là một trong nhữngchiến lợc hiệu quả, đảm bảo vững chắc cho sự thành công của doanh nghiệptrong kinh doanh với điều kiện thị trờng cạnh tranh nh hiện nay Đầu t nâng caochất lợng sản phẩm là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu đảm bảocho việc thực hiện chiến lợc chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Đây là mộttrong những nội dung quan trọng của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp
Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
2.1 Đầu t cho hoạt động nghiên cứu thị trờng
Trớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh bất kỳ một loại sản phẩm, dịch vụgì các doanh nghiệp đều phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất của nhu cầu trên thịtrờng; tình hình các đối thủ cạnh tranh để xác định sản lợng và mức chất lợng màsản phẩm của doanh nghiệp cần phải đạt đợc để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mộtcách tối u nhất Bởi vậy, nghiên cứu thị trờng là khâu quan trọng hàng đầu, nóquyết định rất lớn đến khả năng thành công của doanh nghiệp trong điều kiệnkinh doanh hiện nay Đầu t cho nghiên cứu thị trờng nh: tổ chức các cuộc khảosát, điều tra về số lợng, xu hớng tiêu dùng, những yêu cầu về chất lợng củakhách hàng về loại sản phẩm mà doanh nghiệp dự định sẽ sản xuất, mức chi tiêucủa khách hàng cho loại sản phẩm đó dự báo mức cung trên thị trờng về loạisản phẩm dự tính sản xuất, tiềm lực của các đối thủ cạnh tranh cùng với nhữngchiến lợc mà họ sẽ thực hiện trong giai đoạn tới giúp doanh nghiệp nắm bắt đợcnhững thông tin đầy đủ về tình hình cung cầu trên thị trờng, từ đó dễ dàng xác
định chính xác mức chất lợng cần phải đạt đợc và mức sản lợng sản xuất Có nhvậy sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất mới có thể đợc ngời tiêu dùng chấpnhận và a thích
2.2 Đầu t cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Sau khi xác định đợc đặc điểm, tính chất nhu cầu của ngời tiêu dùng vềmột loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, trên cơ sở đó bớc tiếp theo của doanhnghiệp là xác định những thuộc tính cho sản phẩm dự tính sẽ sản xuất: trong bớcnày doanh nghiệp phải thiết kế kiểu dáng, mẫu mã, xác định các chỉ tiêu kinh tế-
kỹ thuật cần phải đạt đợc cho sản phẩm; nguyên vật liệu dùng để sản xuất, máy
Trang 25móc thiết bị, quy trình sản xuất sẽ áp dụng để chế tạo sản phẩm Bớc này sẽ hìnhthành mô hình sản phẩm, quy định những thuộc tính khác biệt của sản phẩm màdoanh nghiệp sẽ sản xuất với những sản phẩm cùng loại khác trên thị trờng Làmtốt khâu này sẽ quyết định đến khả năng phù hợp của sản phẩm với nhu cầu củangời tiêu dùng hay đảm bảo mức chất lợng cao cho sản phẩm sẽ sản xuất ra Bởinhững sản phẩm thiết kế là sự mô tả hay hình mẫu của những sản phẩm đợc sảnxuất hàng loạt sau này Để làm đợc điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng
đầu t cho khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm; bằng các hình thức nh xây dựng cơ
sở vật chất, đầu t trang thiết bị hiện đại cho các phòng thí nghiệm, bộ phậnnghiên cứu thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp
Bên cạnh đó, trong điều kiện kinh doanh nh hiện nay chu kỳ sống của sảnphẩm rút ngắn lại, để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệpphải thờng xuyên cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nhằm bổ sung những tính nangmới cho sản phẩm Chính vì vậy mà việc đầu t cho phát triển sản phẩm là vôcùng quan trọng
2.3 Đầu t cho máy móc thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp
Với các khoản mục đầu t nh: mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ mới
có trình độ kỹ thuật cao hơn, tiên tiến hơn; nâng cấp hiện đại hoá những máymóc, thiết bị hiện có, đổi mới quy trình công nghệ Hoạt động đầu t cho máymóc thiết bị, công nghệ làm tăng khả năng máy móc thiết bị, nâng cao trình độcông nghệ của doanh nghiệp Việc đầu t mua sắm những máy móc thiết bị hiện
đại hơn nhng máy móc thiết bị hiện có và hiện đại hơn mức bình quân hiện cócủa ngành mới có tác dụng thiết thực đối với việc nâng cao mức chất lợng sảnphẩm của doanh nghiệp Hoặc doanh nghiệp có thể cải tiến công nghệ của mìnhtrên cơ sở tận dụng những máy móc thiết bị hiện có, chỉ cần đầu t đổi mới vàhiện hoá ở những khâu quan trọng trong quy trình sản xuất sản phẩm cũng làmột giải pháp quan trọng nâng cao mức chất lợng sản phẩm tạo ra; với cách làmnày giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí mà vẫn đảm đợc mục tiêu nâng caochất lợng sản phẩm Thông thờng công nghệ hiện đại và tiên tiến hơn đòi hỏiphần cứng của nó phải là những máy móc thiết bị hiện đại hơn và phần mềmcũng phải đổi mới tơng ứng Tức là, khi nâng cao trình độ công nghệ của mìnhcác doanh nghiệp thờng phải mua sắm những máy móc thiết bị mới tiên tiến,hiện đại hơn
Tuy nhiên, khi đầu t mua sắm máy móc thiết bị doanh nghiệp không chỉcăn cứ duy nhất vào mức độ tiên tiến của những máy móc thiết bị ấy mà còn phảicăn vào, phần mềm của công nghệ đi kèm: trình độ cần thiết của những ngời vậnhành, quy trình vận hành, điều kiện sử dụng, điều kiện bảo dỡng và thay thế khi
có những chi tiết bộ phận hỏng, khả năng về tài chính của doanh nghiệp Trongnhiều trờng hợp, các doanh nghiệp chỉ chú trọng việc đầu t cho mua sắm nhữngmáy móc thiết bị tiên tiến hiện đại mà không căn cứ vào trình độ nguồn nhân lực
và các điều kiện sử dụng khác dẫn đến lãng phí, kém hiệu quả và không đạt đợcmức chất lợng nh mong muốn Chính vì vậy, bên cạnh phần cứng là những máymóc thiết bị hiện đại thì phần mềm là: con ngời, phơng pháp, quy trình vận hành
Trang 26và các điều kiện khác cũng phải tơng xứng mới có thể đảm bảo nâng cao trình
độ công nghệ hiện có của doanh nghiệp và nâng cao chất lợng sản phẩm
Ngoài ra tính đồng bộ của những máy móc thiết bị đợc đầu t cũng tác động rấtlớn đến mức chất lợng sản phẩm tạo ra Một dây chuyền sản xuất chỉ có thể hoạt
động tốt nếu các máy móc thiết bị trong dây chuyền ấy vận hành một cách đồng
bộ và ăn khớp nhau Do đó khi đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ doanhnghiệp cần lu ý vấn để này để đảm bảo nâng cao mức chất lợng sản phẩm vớimức chi phí hợp lý
Với một số dự án đầu t mua sắm máy móc thiết bị của nớc ngoài cácdoanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ Bởiphần chuyển giao công nghệ đi kèm quyết định rất đến chất lợng sản phẩm Cónhững tính năng của sản phẩm chỉ có thể đợc tạo ra khi áp dụng đúng phơngpháp, quy trình sản xuất riêng biệt
Thông thờng, mọi ngời cho rằng khi đầu t vào máy móc, thiết bị hiện đại
có thể tạo ra sản phẩm với chất lợng cao hơn nhng giá thành cũng tăng lên do chiphí khấu hao cho máy móc, thiết bị trong giá thành sản phẩm tăng nhng trênthực tế khi đầu t vào máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại sẽ giúp doanh nghiệpnâng cao mức sản lợng sản xuất ra, tiết kiệm đợc chi phí cho lao động sống điềunày đồng nghĩa với tăng năng suất lao động Do đó, giá thành sản phẩm trongnhiều trờng hợp không những không tăngmà còn giảm Bởi vậy, đầu t cho đổimới máy móc, thiết bị, công nghệ có tác dụng đối với việc nâng cao chất lợngsản phẩm trên cả hai mặt: cả về các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm và cả về mức
độ thỏa mãn của ngời tiêu dùng
2.4 Đầu t cho phát triển nguồn nhân lực
Hoạt động này bao gồm: đầu t nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng lao
động trong doanh nghiệp; đầu t cho việc đào tạo và đào tạo lại, bồi dỡng và nângcao trình độ tay nghề cho công nhân, trình độ chuyên môn, quản lý cho các cán
bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý; nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện làm việccho ngời lao động trong doanh nghiệp, động viên khuyến khích ngời lao độngtrong doanh nghiệp phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao trình độ tay nghề quachế độ khen thởng và trợ cấp hợp lý
Đầu t cho công tác đào tạo và đào tạo lại đóng vai trò quan trọng trongviệc phát triển và nâng cao trình độ nguồn nhân lực của doanh nghiệp Khi yêucầu nâng cao chất lợng sản phẩm đặt ra một cách cấp thiết và liên tục cho cácdoanh nghiệp thì nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cũng phải thờng xuyên đợcbồi dỡng, nâng cao trình độ tay nghề, cập nhật những kiến thức mới để có thểvận hành những quy trình sản xuất với những máy móc thiết bị, công nghệ hiện
đại tiên tiến hơn Hay một bộ phận ngời lao động phải chuyển sang bộ phận sảnxuất (do việc thay thế lao động bằng máy móc khi áp dụng những dây chuyềnsản xuất có mức độ tự động hoá cao) thì việc đào tạo lại để có thể thực hiện đợcnhững nhiệm vụ mới là yêu cầu tất yếu Bên cạnh đó, các cán bộ quản lý và cán
bộ kỹ thuật là lực lợng đi đầu trong việc thực hiện kế hoạch nâng cao chất lợngsản phẩm của doanh nghiệp cũng phải thờng xuyên đợc bồi dỡng và nâng caotrình độ chuyên môn Thông qua việc đầu t xây dựng các cơ sở đào tạo riêng của
Trang 27doanh nghiệp hoặc liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp, mở cáclớp bồi dỡng thờng xuyên, cử cán bộ đi học là những hình thức phổ biến củahoạt động này
Nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động, cóchế độ động viên khuyến khích hợp lý đồng nghĩa với việc đảm bảo thu nhập,giúp cho ngời lao động yên tâm công tác, động khuyến khích họ phát huy khảnăng sáng tạo, không ngừng nâng cao trình độ tay nghề Điều này tác động rấtlớn đến năng suất và chất lợng sản phẩm Khi trình độ tay nghề đợc nâng cao tỷ
lệ sản phẩm sai hỏng không đạt yêu cầu kỹ thuật giảm xuống vừa đảm bảo chấtlợng sản phẩm vừa tiết kiệm đợc chi phí cho doanh nghiệp
2.5 Đầu t cho nguyên vật liệu
Đầu t cho nguyên vật liệu bao gồm: đầu t cho mua sắm, dự trữ nguyên vậtliệu, đầu t cho nghiên cứu chế tạo nguyên vật liệu Để đảm bảo nguyên vật liệu
có chất lợng tốt cung cấp đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh bêncạnh việc tìm kiếm và thiết lập mối quan hệ hợp tác, tin tởng lẫn nhau với cácnhà cung cấp có uy tín; dành lợng vốn đầu t thích đáng cho nguyên vật liệu thì
đầu t cho xây dựng nguồn nguyên liệu có chất lợng là hết sức cần thiết nhằm tạolập nguồn cung cấp một cách lâu dài và ổn định cho doanh nghiệp Doanhnghiệp có thể tự tạo lập nguồn nguyên vật liệu riêng cho mình bằng cách tổ chứcnghiên cứu và sản xuất nguyên vật liệu, hợp tác đầu t với các cơ sở sản xuất vàcung ứng nguyên vật liệu
Có đợc nguyên vật liệu chất lợng tốt, đúng quy cách, phẩm chất đợc cungcấp một cách ổn định là điều kiện quan trọng để đảm bảo chất lợng cho các sảnphẩm đợc sản xuất ra
2.6 Đầu t cho công tác quản lý chất lợng
Quản lý chất lợng đề cập đến các biện pháp đảm bảo chất lợng trong toàn
bộ các khâu từ thiết kế đến sản xuất và tiêu dùng sản phẩm
Việc áp dụng hệ thống hệ thống quản lý chất lợng theo các tiêu chuẩn quốc gia
va quốc tế đảm bảo cho mức chất lợng của sản phẩm sản xuất ra nói riêng và
đảm bảo chất lợng cho các hoạt động trong doanh nghiệp nói chung
2.7 Đầu t cho phát triển dịch vụ khách hàng và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm
Các dịch vụ khách hàng nh: vận chuyển, lắp đặt, hớng dẫn sử dụng dịch
vụ bảo hành, bảo dỡng sản phẩm ngày càng đóng vai trò quan trọng làm tăngmức tiêu thụ của doanh nghiệp Với các dịch vụ này khách hàng sẽ cảm thấy antâm và thuận tiện hơn khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp Đầu t cho bổsung và hoàn thiện những loại hình dịch vụ này có tác dụng to lớn đối với việclàm tăng mức độ thoả mãn của khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm hay nói mộtcách khác là nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm
Bằng các hình thức đầu t cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm sẽ cótác động tích cực trong việc giới thiệu rộng rãi sản phẩm đối với ng ời tiêu dùng,
từ đó giúp họ hiểu biết thêm về sản phẩm của doanh nghiệp và có cơ hội lựachọn sản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của mình Hoạt động này
Trang 28không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà có lợi đối với cả ngời tiêu dùng (do có
đ-ợc cơ hội sử dụng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình)
2.8 Đầu t cho phát triển thơng hiệu sản phẩm
Ngày nay thơng hiệu trở thành tài sản vô hình rất có giá trị đối với doanhnghiệp Nó thể hiện uy tín nhãn hiệu sản phẩm, niềm tin của khách hàng đối vớisản phẩm của doanh nghiệp Một khi đã tạo dựng đợc thơng hiệu mạnh cho mìnhthì sản phẩm của doanh nghiệp mặc nhiên sẽ đợc ngời tiêu dùng tin cậy và đánhgiá cao Để không ngừng phát triển thơng hiệu sản phẩm của mình doanh nghiệpcần phải đăng ký nhãn hiệu, và sản phẩm của doanh nghiệp cần phải đợc côngnhận bởi các tổ chức có uy tín về việc đảm bảo các chỉ tiêu chất lợng theo tiêuchuẩn quốc gia hoặc quốc tế, đồng thời doanh nghiệp phải không ngừng quảngbá thơng hiệu của mình qua các hội trợ hay triển lãm cả ở thị trờng trong vàngoài nớc
Nh vậy, hoạt đông đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm bao gồm rất nhiềunội dung, mỗi nội dung đều có vai trò và tác động khác nhau đến việc nâng caochất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần phảithực hiện một cách đầy đủ và hợp lý những nội dung trên mới có thể đảm bảohiệu quả của hoạt động này, thực hiện tốt chiến lợc chất lợng sản phẩm củadoanh nghiệp
3 Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm trongdoanh nghiệp
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến quyết định đầu t cho nâng cao chất lợngsản phẩm của doanh nghiệp Có thể kể đến một số nhân tố chủ yếu sau:
Thứ nhất : Lợi nhuận kỳ vọng
Mọi quyết định đầu t nói chung và đầu t cho nâng cao chất lợng sản phẩmnói riêng đều căn cứ trên mối quan hệ so sánh giữa lợi ích thu đợc với chi phí bỏ
ra để tiến hành hoạt động đầu t đó Lợi nhuận mà các chủ đầu t mong muốn và
hy vọng sẽ đạt đợc trong tơng lai khi tiến hành một công cuộc đầu t hay lợinhuận kỳ vọng là một trong những lợi ích thiết thực nhất mà các nhà đầu t quantâm Đối với đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm thì lợi nhuận kỳ vọng chính làmức lợi nhuận tăng thêm mà doanh nghiệp có thể thu đợc khi tiến hành đầu tnhằm nâng cao hơn nữa mức chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Nếu phần lợinhuận tăng thêm này lớn hơn chi phí huy động các nguồn lực thì doanh nghiệp
sẽ thực hiện đầu t và ngợc lại doanh nghiệp sẽ giữ nguyên mức chất lợng hoặcchuyển hớng kinh doanh sang các loại sản phẩm khác Mức lợi nhuận kỳ vọngcủa hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều nhântố: sự phù hợp của mức chất lợng mới với nhu cầu của khách hàng, các đối thủcạnh tranh
Thứ hai: Lãi suất tiền vay
Lãi suất cũng là một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến quyết định đầu
t nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Thông qua việc ảnh hởng tớichi phí mà doanh nghiệp bỏ ra khi huy động các nguồn lực phục vụ cho đầu t.Nếu mức lãi suất này cao hơn lợi nhuận kỳ vọng thu đợc từ việc đầu t nâng cao
Trang 29chất lợng sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn lực các nguồn lực sẵn cócủa mình vào các công cuộc đầu t khác hoặc chuyển sang đầu t tài chính để hởngmức lãi suất lớn hơn Trong trờng hợp phải đi vay vốn để đầu t thì doanh nghiệp
sẽ không tiến hành đầu t Ngợc lại, nếu mức lãi suất thấp doanh nghiệp dễ dàngthu đợc mức lợi nhuận lớn hơn chi phí bỏ ra khi huy động vốn cho đầu t tạothuận lợi cho hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp
Thứ ba :Chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để chiếm lĩnh thị trờng mục tiêu của mình các doanh nghiệp thực hiện cácchiến lợc kinh doanh khác nhau có doanh nghiệp thực hiện chiến lợc hạ thấp chiphí sản xuất, có doanh nghiệp thực hiện chiến lợc nâng cao chất lợng sản phẩm.Nếu doanh nghiệp thực hiện chiến lợc chất lợng sản phẩm thì đầu t nâng cao chấtlợng sản phẩm là hoạt động cần phải đặt lên hàng đầu, doanh nghiệp sẽ dành rấtnhiều nguồn lực cho hoạt động đầu t này
Thứ t: Các yếu tố khác
Ngoài những nhân tố trên hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩmcủa doanh nghiệp còn chịu tác động của một số các yếu tố khác nữa nh: thái độlạc quan của các nhà quản lý doanh nghiệp, tình hình tài chính và khả năng huy
động vốn của doanh nghiệp Nếu các nhà quản lý cho rằng họ sẽ tiêu thụ đợcnhiều sản phẩm và thu đợc lợi nhuận lớn hơn khi đầu t cho nâng cao chất lợngsản phẩm thì họ sẽ dành nhiều nguồn lực cho lĩnh vực này và ngợc lại Tình hìnhtài chính ổn định và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp khá dễ dàng thìquyết định đầu t cho nâng cao chất lợng sản phẩm đợc thực hiện một cánh nhanhchóng và thuận lợi hơn trong trờng hợp khả năng tài chính eo hẹp và huy độngvốn khó khăn
4 Kết quả và hiệu quả đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm
Kết quả của hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm thể hiện nhữngthành quả trực tiếp đợc tạo ra từ hoạt động đầu t này nh: lợng vốn đầu t dành chocác nội dung của hoạt động đầu t này, tiến độ thực hiện vốn đầu t so với các chỉtiêu kế hoạch, số máy móc thiết bị mới, hiện đại hơn đợc mua thêm, số máy mócthiết bị đợc cải tiến và hiện đại hoá, mức độ cải tiến của công nghệ, mức chất l-ợng sản phẩm nâng cao so với trớc đây và một số chỉ tiêu khác
Hiệu quả của hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của doanhnghiệp đợc thể hiện qua hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì mụctiêu cuối cùng của việc nâng cao chất lợng sản phẩm là nhằm nâng cao hơn nữahiệu quả sản xuất kinh doanh và đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm là một trongnhững biện pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cuảdoanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc phản ánh qua một sốchỉ tiêu chủ yếu sau:
- Giá trị sản xuất tăng thêm: là toàn bộ giá trị sản xuất mà doanh nghiệpsản xuất ra trong kỳ, phản ánh sự gia tăng của giá trị tổng sản lợng mà doanhnghiệp sản xuất ra Ngoài sự gia tăng về mặt số lợng sản phẩm sản xuất ra thì sựtăng thêm về mặt giá trị (chất lợng sản phẩm tăng) cũng làm gia tăng đáng kể giátrị sản xuất của doanh nghiệp
Trang 30- Doanh thu tăng thêm: phản ánh mức gia tăng về doanh thu của doanhnghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp Với mức chất lợng sản phẩm nâng cao, doanh nghiệp sẽ tiêu thụ đợcnhiều sản phẩm hơn và giá bán sản phẩm cũng tăng do giá trị của sản phẩm đợctăng thêm Do đó làm tăng doanh thu của doanh nghiệp.
- Giá trị xuất khẩu tăng thêm (đối với doanh nghiệp có xuất khẩu sảnphẩm), giá trị xuất khẩu tăng thêm chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp sảnxuất ra ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của thị trờng nớc ngoài mộtphần nhờ việc nâng cao chất lợng sản phẩm
- Lợi nhuận tăng thêm: Đây là chỉ tiêu phản ánh mức tăng thêm quy môlãi mà doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêunày phản ánh khá toàn diện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nâng cao chất lợng sản phẩm có tác dụng rất lớn đến khả năng gia tăng mức lợinhuận của doanh nghiệp
- Mức tăng thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp: chỉ tiêu nàymột mặt phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một mặt phản
ánh mức độ đầu t của doanh nghiệp cho nguồn nhân lực Khi doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả sẽ có khả năng đảm bảo thu nhập ổn định và không ngừngnâng cao thu nhập của mọi thành viên trong doanh nghiệp, đồng thời với việcnâng cao thu nhập cho ngời lao động cùng với các yêu cầu về nâng cao năng suất
và chất lợng lao động sẽ tạo điều kiện khuyến khích họ nâng cao trình độ taynghề, năng suất lao động
Nh vậy có thể thấy rằng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm là một giảipháp hàng đầu để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đảm bảo sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh hiện nay
Trang 31Chơng II: Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng
sản phẩm tại Tổng công ty Dệt May
Việt Nam
I Giới thiệu chung về Tổng công ty Dệt May Việt Nam
1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam
1.1 Lịch sử hình thành
Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) đợc chính phủ quyết địnhthành lập ngày 29/4/1995 nhằm mục tiêu đổi mới quản lý Doanh nghiệp Nhà n-
ớc nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh trên thị trờng
Tổng công ty Dệt May Việt Nam đợc thành lập bởi sự hợp nhất của Liên hiệpDệt phía Bắc, Tổng công ty Dệt phía Nam và Liên hiệp các xí nghiệp May ViệtNam
Tổng công ty Dệt May Việt Nam là Tổng công ty 91 đợc chính phủ giaonhiệm vụ là đơn vị đầu ngành đặt ra các tiêu chuẩn cho ngành Dệt-May ViệtNam tập trung thực hiện những nhiêm vụ lớn liên quan đến toàn bộ hệ thốngdoanh nghiệp thành viên trong sản xuất kinh doanh Trụ sở chính đợc đặt tại HàNội với hai trung tâm sản xuất chính là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và một sốlớn các doanh nghiệp đợc phân bố trên phạm vi toàn quốc Văn phòng chính đợc
tổ chức theo mô hình Tổng công ty với Hội đồng Quản trị (HĐQT) và ban giám
đốc
VINATEX thực hiện chức năng kinh doanh hàng dệt-may từ đầu t, sảnxuất, cung ứng phân phối, tiêu thụ sản phẩm đến xuất nhập khẩu trong lĩnh vựcdệt may Thực hiện liên doanh liên kết và hợp tác với các tổ chức kinh tế trong
và ngoài nớc Phát triển thị trờng trong và ngoài nớc đồng thời nghiên cứu và ứngdụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực dệt-may; là trung tâm đào tạo nguồnnhân lực có trình độ cho ngành Dệt May Việt Nam
Tổng công ty làm nhiệm vụ là lực lợng nòng cốt định hớng phát triển chotoàn bộ ngành Dệt May Việt Nam
Hiện nay, Tổng công ty quản lý 64 đơn vị thành viên trong đó :
- 47 doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may
- 1 công ty tài chính
- 4 doanh nghiệp cơ khí dệt may
- 1 viện nghiên cứu kinh tế kỹ thuật dệt may
- 1 viện nghiên cứu thời trang dệt may
- 3 trờng đào tạo nghề
- Chi nhánh tại Hải Phòng và Cần Thơ
- 2 Công ty thơng mại và xuất nhập khẩu tại Hà Nội
- 1 Công ty thơng mại tại TP Hồ Chí Minh
- Một số doanh nghiệp liên doanh
- Các văn phòng đại diện tại nớc ngoài
- Một công ty hợp tác lao động với nớc ngoài
Trang 321.2 Quá trình phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam
Có thể theo dõi quá trình phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam
từ khi thành lập đến nay qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1995-2000
Giai đoạn này Tổng công ty mới đợc thành lập lại chịu ảnh hởng của cuộckhủng hoảng kinh tế khu vực cũng nh cơ chế quản lý còn vớng mắc cả ở tầm vĩmô và vi mô
Tuy nhiên, trong giai đoạn này Tổng công ty đã phát huy vai trò điều tiếttrong đầu t, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc Tổng công tynhằm:
- Chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và mở rộng thị trờng xuất khẩu
- Tích cực phát triển lực lợng sản xuất mới, thu hút nhiều lao động
- Đẩy mạnh đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng theo yêu cầu của thị trờng
- Tập trung phát triển nguồn nguyên liệu cho sản xuất của ngành
- Chăm lo công tác đào tạo và nghiên cứu ứng dụng cho phát triển ngànhdệt-may Việt Nam
Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty, các doanh nghiệp thành viên đãtừng bớc đổi mới công nghệ, dám nghĩ, dám làm; dần thích nghi với cơ chế mới,nhiều doanh nghiệp đã phát triển và trởng thành vợt bậc
Vị thế và uy tín của Tổng công ty ngày càng đợc khẳng định Sức mạnhcủa Tổng công ty càng đợc thể hiện rõ nét hơn trong việc tập trung sức cùng vớichính phủ và các bộ ngành hữu quan tháo gỡ khó khăn cho một số doanh nghiệpDệt quy mô qúa lớn cha thể thích nghi ngay với cơ chế mới nh: Dệt Nam Định,Dệt 8/3, Dệt Hoà Thọ, Dệt Huế đã tiếp nhận và tổ chức lại sản xuất cho một sốdoanh nghiệp địa phơng
Giai đoạn từ 2000-nay
Giai đoạn này Tổng công ty Dệt May Việt Nam thực hiện chiến lợc tăngtốc phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt tạiQuyết định 55/2001/QĐ-TTg
Thực hiện chiến lợc này mặc dù còn nhiều khó khăn nhng Tổng công ty
đã phát huy hơn nữa sức mạnh của toàn bộ hệ thống, đẩy mạnh đầu t phát triểnsản xuất, mở rộng thị trờng và thu đợc những kết quả rất đáng khích lệ:
Năm 2003 so với năm 2000 giá trị giá trị sản xuất công nghiệp tăng gần 50%,tốc độ tăng bình quân 14,65%; giá trị xuất khẩu (theo giá thanh toán không tínhnguyên phụ liệu) tăng từ 212 triệu USD năm 2000 lên 329,6 triệu USD, tốc độtăng bình quân gần 20%/năm; tạo việc làm cho gần 2 triệu lao động
2 Quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng công ty Dệt May Việt Nam
Về quyền hạn của Tổng công ty:
Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật nh: tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức bộ máy kinh doanh phù hợpvới mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao; đổi mới trang thiết bị theo chiến lợc phát triểncủa Tổng công ty; kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu mà Nhànớc giao
Trang 33Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, muamột phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của phápluật.
Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm
cố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty trừ những thiết bị, nhà xởngquan trọng theo quy định của chính phủ phải đợc Bộ Tài chính cho phép
Tổng công ty có quyền quản lý tài chính theo quy định: đợc sử dụng vốn
và các quỹ của Tổng công ty để khắc phục kịp thời các nhu cầu kinh doanh theonguyên tắc bảo toàn, có hiệu quả; tự động huy động vốn để hoạt động kinhdoanh nhng không làm thay đổi hình thức sở hữu; đợc phát hành trái phiếu theoquy định của pháp luật; đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tàisản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đểvay vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật
Về nhiệm cụ của Tổng công ty:
Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao;nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên nh đất đai và các nguồn lựckhác để thực hiện mục tiêu kinh doanh và các nhiệm vụ khác mà Nhà nớc giao
Thực hiện các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong Bảng Cân đối tài sảncủa Tổng công ty tại thời điểm thành lập Tổng công ty Trả các khoản tín dụngquốc tế mà Tổng công ty sử dụng theo quy định của chính phủ; trả các khoản tíndụng do Tổng công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đã đợc Tổng công
ty bảo lãnh theo hợp đồng bảo lãnh, nếu các đơn vị này không có khả năng trảnợ
Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng các chế độ và các quy định vềquản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độkhác mà Nhà nớc quy định chịu trách nhiệm về tính xác thực của các hoạt độngtài chính của Tổng công ty Công bố công khai các báo cáo tài chính hàng năm,các thông tin chính xác khách quan về tình hình hoạt động của Tổng công ty.Nộp cáckhoản thuế và các khoản nộp ngân sách khác theo quy định của chínhphủ và pháp luật
3 Khái quát chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổngcông ty Dệt May Việt Nam
Kể từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty Dệt May Việt Nam đã làm tốtvai trò của một đơn vị đầu ngành, có những đóng góp tích cực trong việc pháttriển ngành Dệt-May Việt Nam Vai trò và vị trí của Tổng công ty ngày càng đợckhẵng định Sản phẩm của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty trớc đây từ chỗchỉ để đáp ứng nhu cầu của thị trờng nội địa nay đã dành phần lớn cho xuất khẩu
và ngày càng có chỗ đứng trên thị trờng quốc tế Nếu nh trong những năm đầuthập kỷ 90 xuất khẩu hàng dệt-may vẫn ở vị trí cuối cùng trong danh mục hàngxuất khẩu thì đến nay đã vơn lên vị trí thứ hai (chỉ sau dầu thô) trong đó gần30% giá trị kim ngạch xuất khẩu có xuất sứ từ Tổng công ty Dệt-May Việt Nam;năng lực sản xuất của Tổng công ty cũng giữ vai trò quyết định đối với ngànhDệt-May Việt Nam với 95,7% thiết bị kéo sợi, 45% thiết bị dệt vải, gần 30%thiết bị dệt kim, khoảng 15% thiết bị may của ngành Dệt-May Việt Nam thuộc
Trang 34về Tổng công ty giá trị sản xuất của Tổng công ty cũng chiếm trên 30% giá trịsản lợng của toàn ngành
Năm 1999 so với năm 1995 Tổng công ty đạt mực tăng sản lợng trên 40%,vải 19% và sản phẩm may tăng 37%, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, mẫu mãkiểu dáng đa dạng phong phú Tuy số lợng tăng không nhiều nhng giá trị tăngcao, thể hiện: Tổng giá trị sản lợng toàn Tổng công ty tăng trên 50%, doanh thutăng gần 70%, kim ngạch xuất khẩu tăng gần 40%, nộp ngân sách tăng gần26%;
Đặc biệt từ sau khi có chiến lợc phát triển tăng tốc ngành Dệt-May ViệtNam theo quyết định 55/2001/QĐ-TTg của thủ tớng chính phủ, với chơng trình
đầu t tăng tốc cho ngành Dệt-May Việt Nam toàn Tổng công ty đã huy độngmọi nguồn lực, tăng cờng đầu t phát triển về mọi mặt nhằm thực hiện tốt mụctiêu đặt ra: “trở thành tập đoàn kinh tế hàng đầu trong lĩnh vực dệt-may của ViệtNam ” Từ khi thực hiện chơng trình đầu t tăng tốc kể trên Tổng công ty liêntục gia tăng giá trị sản lợng và kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm cho ngời lao
động và đóng góp đáng kể cho Ngân sách: Năm 2003 giá trị sản xuất, doanh thu
và giá trị kim ngạch sản xuất đều gấp 1.5 lần so với năm 2000
4 Thực trạng chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp dệt-may thuộcTổng công ty Dệt May Việt Nam trớc năm 1995 (trớc khi Tổng công ty Dệt-MayViệt Nam đợc thành lập)
Sau khi thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng ngành Dệt-May Việt Nammới bắt đầu phát triển mạnh mẽ hớng về xuất khẩu Trong giai đoạn 1991-1995các doanh nghiệp dệt may quốc doanh đã quan tâm đến việc đầu t đổi mới máymóc thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao sản lợng sản xuất, nâng cao chất lợngsản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nớc và phục vụ choxuất khẩu Tuy nhiên, trong thời kỳ này những máy móc, thiết bị đợc đầu t cònnhỏ lẻ, thiếu đồng bộ, do đó năng lực sản xuất của các doanh nghiệp còn hạnchế
Ngành may đã bắt đầu xuất khẩu với số lợng đáng kể nhng chủ yếu vẫn làmay gia công theo đơn đặt hàng, giá trị gia tăng thấp
Ngành dệt có sự gia tăng đáng kể về sản lợng vải, sợi song chất lợng cònthấp phần lớn cha đáp ứng đợc nhu cầu về vải cho ngành may xuất khẩu vàkhách hàng, các lô hàng thờng không đạt các tiêu chuẩn về kỹ thuật: chất lợngsản phẩm sợi hầu hết ở đờng 75% của thống kê USTER trở xuống, sản phẩm dệtsợi không đều, chập sợi, đốm thuốc nhuộm, lệch màu trong khâu nhuộm, khổ vảirộng hẹp không đều, độ bền màu, độ co và khả năng chống nhàu còn hạn chế mẫu mã cha theo kịp thị hiếu của khách hàng, bắt chớc mẫu đã có của nớc ngoàinên kém hấp dẫn; cha có sự gắn kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp dệt và cácdoanh nghiệp may Chính vì vậy, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trongviệc đáp ứng nhu cầu của thị trờng mà đặc biệt là thị trờng nớc ngoài
Đứng trớc thực tế đó đòi hỏi các doanh nghiệp dệt, may quốc doanh cầnphải tăng cờng đầu t nâng cao năng lực sản xuất và đặc biệt là nâng cao chất l-ợng sản phẩm, tạo dựng mối liên hệ gắn kết mật thiết giữa các doanh nghiệp vớicác doanh nghiệp may.Tổng công ty Dệt-May Việt Nam ra đời là sự thống nhất