Ngầm hóa cáp điện và thông tin TP hồ chí minh

67 349 0
Ngầm hóa cáp điện và thông tin TP hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không gian ngầm là một lĩnh vực mới trong quy hoạch và phát triển đô thị. Đây là tài nguyên không gian quý báu cần được khai thác một cách tiết kiệm, hiệu quả và bền vững.Tham luận nên kinh nghiệm ngầm hóa cáp điện và thông tin trên đường Trần Hưng ĐạoThành phố Hồ Chí Minh.Đây là một bài tham luận trong hội thảo sử dụng công trình ngầm được tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC NGẦM HÓA ĐIỆN VÀ THÔNG TIN TRÊN ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO (TP HCM) TÁC GI Ả: •ThS Đinh Ngọc Sang •ThS Nguyễn Hoàng Minh Vũ •ThS Trương Công Đính GIỚI THIỆU  Công trình HTKT giữ vai trò định “Công nghiệp hóa đại hóa”  Hiện tượng “mạng nhện” CT HTKT không -> an toàn mỹ quan đô thị “mạng nhện” lòng đất không -> để lại hậu cho hệ mai sau GIỚI THIỆU  Công trình ngầm hóa HT HTKT đường THĐ Tổng Công ty Điện lực Tp.HCM làm CĐT: CT xã hội hóa đầu tư, thí điểm ngầm tập trung hệ thống cáp điện cáp thông tin liên lạc ứng dụng số công nghệ  Bài viết -> số vấn đề đúc kết từ thuận lợi khó khăn trở ngại trình ĐTXD -> hội nghị nghiên cứu, thảo luận đề ý kiến đóng góp cho công tác QH QL KG ngầm nói chung hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật nói riêng NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH NGẦM HÓA ĐIỆN THÔNG TIN BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỀ XUẤT Chủ trương • Điện lực trước: 1996-2000 ngầm hóa công trình XDM LĐ trung tuyến đường KV nội thành (LR trạm Bến Thành, LR trạm Tao Đàn, LR trạm Sở Thú, …); • Ngầm hóa chỉnh trang đô thị: 2003-2005 số dự án chỉnh trang đô thị (Lê Duẩn, Nguyễn Huệ, NKKN); • 2005 bắt đầu XD KH ngầm hóa chỉnh trang đô thị 16/6/2011 thực hóa ĐỀ ÁN NGẦM HÓA (đến 2025) UBND/TP thông qua; Chủ trương (Đề án ngầm hóa) • 2011-2015: ngầm hóa lưới điện THT với TT đường hẻm ổn định theo qui hoạch KV TT TP (Q1&3) số KV TT quận nội thành khác; • 2016-2020: ngầm hóa lưới điện THT TT KV nội thành TP (quận 4, 5,6, 7, 8, 10, 11, GV, BT, PN, TB) Quận, huyện lại ngầm hóa khu TT hành chính, thương mại • 2021-2025: Cơ hoàn tất ngầm hóa điện TT quận, TT hành huyện, khu ĐT mới, khu CN phạm vi toàn TP • Ngoài ngầm số tuyến điện 110KV CB ĐT Trần Hưng Đạo Tiền thân giải pháp ngầm hóa đường Trần Hưng Đạo (Đường Lý Tự Trọng) •5/2008 bắt đầu XD PA&GP; •11/2008 - 4/2009 báo cáo PA&GP (đường LTT) khoảng 10 lần cho UBND/TP, sở ngành, địa phương đơn vị quản lý vận hành điện - TT; •3-9/2009 tiếp tục báo cáo PA&GP (đường LTT) khoảng lần (25/9/2009 thức thông qua), sau DAĐT duyệt; CB ĐT Trần Hưng Đạo (TT chính) • Dài đơn tuyến: 2x1.250m • Mỗi bên đường gồm: + tuyến cáp điện trung thế; + tuyến cáp điện hạ chính; + 12 tuyến ống đặt cáp thông tin chính; + Khoảng ống dẫn cáp mắc điện 10 ống dẫn cáp phối thông tin • Tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng (trong phần mương hào kỹ thuật chiếm 15 tỷ đồng) CB ĐT Trần Hưng Đạo (Khó khăn) • Quan điểm khác giải pháp (3hướng) - Ngầm theo giải pháp cổ điển: phần đơn vị vận hành đơn vị ngầm theo khả tài đơn vị; - Xây dựng tuynen tập trung tất công trình ngầm; - Và xây dựng mương bê tông đặt tất công trình điện thông tin • Số lượng đơn vị quản lý công trình kỹ thuật nhiều (13 đơn vị) -> khó (thống giải pháp, điều tra CT hữu, xác định CT ngầm ĐV nào, thống nhu cầu dự phòng) G/pháp mương & c/điển (ưu khuyết Ưu điểm •Có đầy đủ ưu điểm phương án mương nêu; •Vốn đầu tư cao giải pháp cổ điển thấp nhiều so với giải pháp khác tầm phần lớn đơn vị vận hành chấp nhận (khoảng 3-6 tỷ/km); Khuyết điểm •Nếu sử dụng mương khó thi công khu vực có lề đường chật hẹp nhiều công trình ngầm hữu => kết hợp mương – cổ điển CT ngầm đô thị Nhật Xây dựng kế hoạch ngầm hóa CT ngầm đô thị Nhật Giải pháp ngầm theo giai đoạn CT ngầm đô thị Nhật Giải pháp ngầm theo giai đoạn (hiệu cải tiến) CT ngầm đô thị Nhật Chi tiết giải pháp áp dụng CT ngầm đô thị Nhật Các phụ kiện Cùng quan tâm công tác QUI HOẠCH hạ tầng kỹ thuật ngầm Thực trạng QH chưa đề cập đề cập chưa tầm việc sử dụng không gian ngầm, đặc biệt hạ tầng kỹ thuật đô thị => thời gian dài XD không ngầm tự phát đặt chưa nơi chỗ =>: + KG đô thị không mỹ quan + Khi cần ngầm hóa không không gian ngầm cho công trình sau => Tất quan tâm đến QH KG ngầm (từ đô thị đến khu qui hoạch mới) ưu tiên ứng dụng công Cùng quan tâm công tác QUI HOẠCH hạ tầng kỹ thuật ngầm Các giải pháp qui hoạch đề xuất: •Khu đô thị tại: QH lại KG bố trí CT HTKT, chấp nhận sử dụng giải pháp cổ điển cho khu vực lề đường chật hẹp mương kỹ thuật cho KV lề đường thông thoáng; •Khu đô thị mới, tuyến xe lửa nội đô: Nên ưu tiên sử dụng giải pháp mương kỹ thuật nhằm thuận lợi công tác quan lý; •Một số tuyến đường đại lộ chính: khuyến khích sử dụng tuynen Công tác QUẢN LÝ KG ngầm Thực trạng nhiều đơn vị tự quản lý =>: + Khó khăn PT, TK TC + Nhiều khó khăn khác đề cập hội thảo khoa học trước (quản lý tình trạng lún, sụp, hàm ếch, …) Qui định Chính Phủ, Bộ có c/tác quản lý chưa tiến triển nhiều bất cập => khó khăn khó khăn => Cần thiết giao cho đơn vị (hoặc số đơn vị theo khu vực) quản lý chung không gian ngầm Thành phố Công tác QUẢN LÝ KG ngầm • Đơn vị QUẢN LÝ có + Trách nhiệm: QL KG, cập nhật quản lý liệu, thỏa thuận qui hoạch, cấp phép thi công, giám sát thực theo qui hoạch + Quyền: thu phí cung cấp tài liệu phí khác liên quan • => việc dần khắc phục khó khăn trở ngại nêu, định hướng quản lý công nghệ đại quản lý GIS kết hợp không công trình ngầm kỹ thuật mà tất loại hạ tầng kỹ thuật khác metro, giao thông ngầm, … Hoàn thiện CƠ SỞ PHÁP LÝ • Ngoài QĐ ban hành (NĐ38/2010/NĐCP, 39/2010/NĐ-CP, TT11/2010/TT-BXD), Từng bước hoàn thiện sở pháp lý: + Thông tư, qui định, văn hướng dẫn, qui trình việc QH QL HTKT ngầm + Qui chuẩn, tiêu chuẩn liên quan (đặc biệt tiêu chuẩn chung cho CT HTKT) • Ngoài ra, cần qui định trách nhiệm phối hợp hỗ trợ cá nhân, đơn vị liên quan (vì lợi ích toàn xã hội) Một số đề xuất khác • Cần thông tin tuyên truyền cho toàn xã hội biết lợi ích tham gia thực chương trình • Chuẩn bị tốt nguốn nhân lực công tác quản lý vận hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm, đặc biệt chuẩn bị cho quản lý vận hành công trình kỹ thuật cao, hệ thống tuynen, metro, … • TS KTS Thầy Phạm Anh Dũng – Trưởng Khoa Kỹ Thuật Đô Thị; • Các giảng viên môn Năng lượng – Thông tin (Khoa Kỹ thuật Đô thị - Trường Đại học Kiến Trúc Tp.HCM) • Các kỹ sư TT Tư vấn XD, Ban QLDA Cty CP Đầu tư Kinh doanh ĐL Tp.HCM

Ngày đăng: 05/07/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan