Không gian ngầm là một lĩnh vực mới trong quy hoạch và phát triển đô thị. Đây là tài nguyên không gian quý báu cần được khai thác một cách tiết kiệm, hiệu quả và bền vững.Tham luân nêu lên thực trạng và vấn đề quản lý trong xây dựng công trình ngầm Thành phố Hồ Chí Minh.Đây là một bài tham luận trong hội thảo sử dụng công trình ngầm được tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh.
TỔNG HỘI XÂY DỰNG VIỆT NAM HỘI THẢO 28/7/2012 Đề tài tham luận “QUẢN LÝ KHÔNG GIAN NGẦM TẠI T/P HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Vương Hoàng Thanh Phó Trưởng Ban, Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Công trình Giao thông - Đô thị Thành phố HCM MỤC LỤC I THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN NGẦM TẠI T/P HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: Nguyên tắc quản lý không gian ngầm Thực trạng hệ thống công trình ngầm thuộc hạ tầng kỹ thuật T/p Hồ Chí Minh II.CÁC HỆ QUẢ DO THỰC TRẠNG HIỆN NAY DẪN ĐẾN III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP IV ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐỂ QUẢN LÝ I THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN NGẦM TẠI T/P HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: Nguyên tắc quản lý không gian ngầm * Đối với Thành phố Hồ Chí Minh: Theo Nghị định 39/2010/NĐ-CP ngày 07-4-2010, quy định nguyên tắc “chính phủ thống quản lý sở giao cho UBND cấp tỉnh quản lý không gian ngầm đô thị địa bàn quản lý” Từ đó, UBND TP Hồ Chí Minh giao cho Sở chuyên ngành: quy hoạch, quản lý không gian ngầm theo phân công chuyên ngành Tuy nhiên đến chưa có Sở chuyên ngành quan tâm nghiên cứu lãnh vực Ngoài ra, đơn vị quản lý, khai thác sử dụng loại hạ tầng kỹ thuật, loại công trình ngầm đô thị khác chịu trách nhiệm bảo trì, tu, sửa chữa nâng cấp, phát triển công trình chuyên ngành quản lý Do không gian ngầm, công trình xây dựng ngầm có nhiều đầu mối quản lý nên gặp cố có nơi không xác định đơn vị quản lý công trình ngầm đơn vị * Đối với Trung Ương: Chính phủ có Nghị định 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010, quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 11/2010/TT-BXD ngày 17-8-2010 Hướng dẫn quản lý sở liệu công trình ngầm Nhưng đến quy định quy hoạch, tiêu chuẩn, quy trình cụ thể cho loại công trình ngầm chưa hoàn chỉnh, việc quản lý công trình ngầm mặt quản lý nhà nước, sử dụng, khai thác nhiều bất cập Thông tư sau Nghị định 39 nói việc quản lý sở liệu, việc lúng túng công tác triển khai thành phố lớn Thực trạng hệ thống công trình ngầm thuộc hạ tầng kỹ thuật T/p Hồ Chí Minh 2.1 Về cấp điện Tính đến năm 2010, tổng chiều dài lưới truyền tải (500KV, 220KV 110KV) 825,6 km Tỷ lệ ngầm hóa lưới điện nhìn chung thấp (tỷ lệ ngầm hóa lưới hạ 12%, lưới trung khoảng 24,5%) chủ yếu tập trung quận trung tâm Để giải tình trạng mạng nhện thành phố, từ năm 2011, Tổng công ty Điện lực TP triển khai dự án ngầm hóa dọc số tuyến đường làm thí điểm dự án thực 2.2 Về bưu viễn thông Hiện nay, toàn địa bàn TP Hồ Chí Minh có 1.286 điểm giao dịch bưu có người phục vụ, bao gồm: 238 bưu cục, 41 điểm bưu điện văn hóa xã 1.007 đại lý bưu điện Đến nay, có khoảng 19 triệu thuê bao điện thoại, chiếm khoảng 13% tổng số thuê bao điện thoại nước Internet có phát triển bùng nổ số lượng thuê bao lẫn công nghệ Năm 2010, số thuê bao Internet đạt 919.322 thuê bao Số thuê bao internet/100 dân tăng từ tiêu 5,7 năm 2005 lên 12,4 năm Ở chưa đề cập đến hệ thống cáp quang hệ thống thông tin liên lạc phục vụ an ninh quốc phòng Kèm theo phát triển ạt hệ thống truyền hình cáp SCTV, HCTV hệ thống phức tạp ăn theo tuyến cáp bưu viễn thông đương nhiên cần ngầm hóa theo quy định Với số liệu hình dung số lượng cáp ngầm hệ thống bưu viễn thông cần lòng đất 2.3 Về cấp nước Tổng số hộ dân cấp nước từ hệ thống cấp nước Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn khoảng 1.140.000 hộ Điều có liên quan đến công tác quản lý bảo trì mạng lưới đường ống cấp nước (khoảng 3.500km ống truyền tải cấp 1, 4.156km ống cấp 3, 4), toàn hệ thống ngầm, tức bảo trì sửa chữa có đào bới tái lập Như ảnh hưởng lớn đến không gian ngầm Ở cần quan tâm tới hệ thống giếng khoan để lấy nước ngầm, hệ thống ảnh hưởng lớn đến không gian ngầm nên phải nghĩ đến công tác quản lý kiểm soát 2.4 Thoát nước: Hệ thống cống thoát nước thành phố hệ thống cống chung, vừa thiếu số lượng vừa nhỏ tiết diện, xây dựng qua nhiều giai đoạn, phần lớn có tuổi thọ 40 năm Tổng chiều dài cống thoát nước cấp 2, cấp cấp toàn Thành phố khoảng 1.592 km, khoảng 1.142 km cống thoát nước cấp 2, cấp khoảng 450km cấp 3, cấp Có tổng số 816 cửa xả kênh rạch, 93 cửa bị nhà dân lấn chiếm ( theo thống kê năm 2010) Hệ thống thoát nước phủ diện tích khoảng 62km2, khoảng 12% diện tích đất xây dựng toàn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, phục vụ cho khoảng 70% dân số đô thị Khả tiêu thoát hệ thống thoát nước hạn chế Tình trạng ngập nước có giảm số lượng: năm 2001 có 137 điểm, đến năm 2010 58 điểm ngập, nhiên công tác giải ngập địa bàn thành phố nhiều vấn đề đặt cấp bách Đối với vấn đề thoát nước thải từ chung cư cao tầng vấn nạn mà chưa quan tâm , nhiên bùng nổ thời gian tới mạng lưới thoát nước thành phố hữu chưa có quy hoạch để đáp ứng số lượng người sử dụng từ chung cư cao tầng mà trước khu nhà cao bình quân từ đến tầng 2.5 Tầng hầm chung cư cao tầng: Hiện chung cư cao tầng mặt dành cho việc đậu xe không đủ theo quy định, mục đích kinh doanh , cần khai thác thêm diện tích sử dụng nên việc khai thác không gian ngầm để làm khu để xe, tăng diện tích kinh doanh làm tầng hầm kỹ thuật phổ biến Nhưng quy định , quy chuẩn, quy phạm , tiêu chuẩn cho không gian ngầm hạn chế 2.6 Các hệ thống giao thông công cộng ngầm: Trong tương lai gần , T/p Hồ Chí Minh thực dự án tàu điện, dự kiến khoảng tuyến tuyến có đoạn ngầm lòng đất Với thực trạng , công tác quản lý hoàn toàn phức tạp , số thông tin công tác quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm T/p HCM: Các Khu Quản lý giao thông đô thị: quản lý phần mặt đường tuyến đường lớn, đường kết nối nhiều quận huyện địa bàn thành phố (dài khoảng 1.165km) UBND quận, huyện: quản lý tuyến đường nội quận, đường khu vực (dài khoảng 2.259km), đường hẻm, hệ thống thoát nước (dài khoảng 899,8km) toàn vỉa hè (bao gồm bó vỉa) địa bàn (kể vỉa hè đường Khu Quản lý8giao thông đô thị quản lý) Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước thành phố: quản lý hệ thống thoát nước phân cấp cho đơn vị quản lý (dài khoảng 1.039,5km) Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn Trung tâm nước nông thôn (Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn) quản lý hệ thống ống cấp nước địa bàn thành phố Tổng công ty điện lực thành phố Công ty điện lực Trung ương: quản lý hệ thống cáp ngầm điện lực địa bàn thành phố (do Sở Công thương quản lý nhà nước) Các Công ty quản lý hệ thống cáp ngầm viễn thông Trung ương địa phương: quản lý hệ thống cáp viễn thông, cáp truyền hình (do Sở Thông tin Truyền thông quản lý nhà nước) Ngoài ra, có số đơn vị khác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác Ban Quản lý khu chế xuất công nghiệp, doanh nghiệp B.O.T giao nhiệm vụ quản lý khu vực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Công ty liên doanh Phú Mỹ Hưng, Công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng IDICO-IDI; Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật thành phố - CII ) Như nhận thấy vấn đề ngầm hóa phối hợp vận hành, quản lý loại hạ tầng kỹ thuật (như điện, bưu viễn thông , cấp nước…) việc sử dụng phần ngầm cho công trình xây dựng, giao thông khác không gian ngầm bất cập II.CÁC HỆ QUẢ DO THỰC TRẠNG HIỆN NAY DẪN ĐẾN : • Khi chuẩn bị thực công trình có sử dụng không gian ngầm Thành phố quy trình, quy định thống cho công tác từ lúc lập dự án thi công hoàn tất đưa vào sử dụng chưa rõ ràng, gây khó khăn cho Chủ đầu tư, Nhà thầu việc thực bước dự án đơn vị quản lý Nhà nước lúng túng việc phê duyệt dự án cấp phép thi công kiểm tra công tác hoàn công, bàn giao công trình • Khi chuẩn bị thiết kế công trình không gian ngầm T/p, đơn vị thiết kế khó có đầy đủ thông tin (đôi có lại không xác) công trình ngầm hữu để tránh xung đột trình thi công Do thông tin phần không gian ngầm đơn vị quản lý lưu giữ, nên công tác thu thập khó khăn không đồng không xác không cập nhật kịp thời • Từ vấn đề trình thi công, phát xung đột ảnh hưởng đến công trình ngầm hữu, nhà thầu phải ngưng thi công thông báo cho đơn vị quản lý chờ giải xử lý (sửa đổi thiết kế, di dời công trình hữu, chờ kế hoạch vốn , chờ phê duyệt thay đổi, bổ sung vừa nêu) 10 kéo dài đến 5~6 tháng Ngoài Nghị định 39/2010 có nhắc đến vấn đề “Quan trắc địa kỹ thuật công trình ngầm” Điều 29, khoản 2, tiểu mục a) có đề cập : + Quan trắc địa kỹ thuật phải thực suốt trình thi công khai thác, sử dụng công trình ngầm Tuy nhiên gặp bất thường quan tâm giai đoạn thi công , bảo hành , sau giai đoạn chưa có quy định rõ + Tiểu mục: d) Khi quan trắc thấy có yếu tố bất thường nhà thầu xây dựng phải thông báo cho Chủ đầu tư chủ quản lý sử dụng quan thiết kế để có biện pháp xử lý kịp thời • Chưa có sơ đồ đồ công trình ngầm hoàn chỉnh toàn thành phố phục vụ cho việc quy hoạch , quản lý phát triển không gian ngầm tương lai • Chưa có định chế quy hoạch, thiết kế, thi công, xử lý có xung đột công trình ngầm biện pháp chế tài xử phạt nhà thầu làm ảnh hưởng đến công trình (ngầm lẫn nổi) lân cận hữu 12 Một số hình ảnh minh họa trạng công trình ngầm thành phố : 13 14 15 16 III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP: H Phải có Cơ quan quản lý chung cho phần không gian ngầm: Mỗi thành phố cần thành lập quan đặc biệt quản lý không gian ngầm toàn thành phố Đơn vị lưu trữ thông tin không gian ngầm, đề xuất định hướng quy hoạch phát triển sử dụng không gian ngầm T/p Các thông tin ngành đơn vị quản lý, có đơn vị sử dụng phần mềm chuyên dụng ( thí dụ phần mềm GIS) để theo dõi hệ thống ngầm quản lý , không cập nhật hệ thống khác để phối hợp quản lý Theo Thông tư 11/2010 đơn vị quản lý liệu hoạt động nguồn vốn ngân sách đơn vị có trách nhiệm cung cấp thông tin cho tất đối tượng có nhu cầu xây dựng công trình không gian ngầm T/p Mặc dù Ủy ban nhân dân t/p phân công cho công tác cấp phép, kiểm tra giám sát hoạt động ảnh hưởng đến không gian ngầm T/p cho Sở chuyên ngành Sở Giao thông Vận tải, Sở Xây dựng ; nên nghiên cứu chuyển công tác mối cho Cơ quan đặc biệt QLKGN đề xuất 17 Ban hành chế cấp phép sử dụng thu tiền sử dụng phần không gian ngầm : Theo Nghị định 39/2010 ban hành ngày 7/4/2010, tổ chức, cá nhân nước sử dụng không gian ngầm để xây dựng công trình có mục đích kinh doanh phải trả tiền thuê đất theo quy định Chính phủ giao cho Bộ Tài nguyên môi trường chủ trì Bộ liên quan khác xây dựng chế quản lý sử dụng đất để xây dựng công trình ngầm đô thị Các vấn đề chưa hoàn tất , muốn thực UBND cấp Tỉnh , Thành phố phải giao nhiệm vụ tạm thời cho môt Cơ quan quản lý không gian ngầm nghiên cứu ban hành tạm theo quy hoạch phát triển địa phương Trong giai đoạn lập dự án thiết kế sở công trình có sử dụng không gian ngầm : Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: tư vấn thu thập thông tin công trình ngầm (CTN) hữu cách thông báo phạm vi dự án cho đơn vị Quản lý không gian ngầm, yêu cầu cung cấp thông tin 18 Sau có thông tin, có trường hợp cần quan tâm: * Trường hợp 1: Có xung đột với CTN hữu: phải có điều chỉnh thiết kế lập phương án di dời CTN hữu Việc thiết kế thi công di dời CTN hữu phải đơn vị chủ quản CTN thực Kinh phí cho công việc tính đền bù trọn gói dự trù Tổng mức đầu tư dự án tạo xung đột Ngoài dự án mở rộng lộ giới đường, lưu ý việc di dời lấp đầy đường ống không sử dụng mà sau có khả tự hư hỏng tự hủy (Đường ống cấp thoát nước) * Trường hợp 2: CTN ngầm thiết kế đặt song song hệ thống CTN hữu Đơn vị lập dự án phải dự trù phương án bảo vệ giữ ổn định CTN hữu Ngoài lập Tổng mức đầu tư cần lưu ý kinh phí cho phần đào thăm dò, khảo sát trạng khu vực trước thi công, kinh phí quan trắc công trình lân cận trình thi công Các loại kinh phí xem kinh phí tạm tính dự phòng (Provisional sum), đưa sẵn hồ sơ mời thầu khoản tiên lượng trước * Trường hợp 3: Đối với khu vực chưa có công trình ngầm hữu khu vực phát triển, cần tham khảo quy hoạch duyệt thiết kế mẫu cho công trình ngầm để đưa vào dự án hay thiết kế 19 Trong giai đoạn thực dự án: Đơn vị thi công phải xin phép Cơ quan giao nhiệm vụ quản lý không gian ngầm (QLKGN) , hồ sơ xin phép phải nêu rõ trở ngại CTN hữu, biện pháp di dời hay bảo vệ (kèm theo phương án thi công tái lập cụ thể).Việc Nhà nước có quy định rõ ràng Phải khảo sát kỹ ( cần phải đào thăm dò) khu vực thi công để kiểm tra đối chiếu với đồ vẽ hoàn công công trình ngầm cung cấp, có sai khác phải báo cáo với Chủ đầu tư đơn vị quản lý CTN với biện pháp xử lý cụ thể Đơn vị thi công phải ký quỹ cho Cơ quan giao QLKGN, hoàn lại hết thời gian bảo hành theo quy định Trong trình thi công, giám sát đơn vị tư vấn giám sát, phải chịu kiểm tra, kiểm định đột xuất Cơ quan giao QLKGN Trước tái lập phải thông báo cho Cơ quan QLKGN, để kiểm tra công trình ngầm hữu chung quanh trước lấp hố đào 20 IV ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐỂ QUẢN LÝ: Thành lập Cơ quan quản lý không gian ngầm: Trong hội thảo suy nghĩ để góp ý có cần thành lập quan đặc biệt quản lý không gian ngầm với chức quản lý nhà nước (vì công tác quản lý nhà nước có Sở chuyên ngành phụ trách); lưu trữ liệu công trình ngầm; đề xuất phát triển quy hoạch kiểm tra hoạt động xây dựng mới, di dời, tái lập ảnh hưởng đến công trình ngầm hữu Quyền hạn trách nhiệm Cơ quan quản lý không gian ngầm : - Có trách nhiệm thu thập, lưu trữ liệu CTN để phục vụ công tác nghiên cứu quy hoạch, khảo sát, thiết kế quản lý không gian ngầm thành phố - Được cấp kinh phí lúc đầu để thu thập liệu (từ nguồn ngân sách theo TT 11/2010/TT-BXD) Kinh phí dùng để mua phần mềm quản lý, thông tin chưa cập nhật từ đơn vị quản lý sử dụng CTN 21 - Được thu lệ phí cung cấp thông tin CTN cho đơn vị có yêu cầu (lệ phí tuân thủ quy định nhà nước thu phí quan chức thành phố đề xuất cho Ủy ban nhân dân T/p phê duyệt) Việc thu lệ phí hạn chế việc cung cấp tràn lan thông tin không gian ngầm T/p nhằm đáp ứng công tác bảo mật - Là Cơ quan quản lý nhà nước công tác xây dựng CTN: * Cấp phép thi công CTN * Kiểm tra công tác tái lập theo dõi chất lượng phui đào tái lập suốt thời gian bảo hành tiếp tục công tác quan trắc phui đào tái lập khoảng thời gian quy định giai đoạn khai thác - Được quyền giữ tiền ký quỹ đơn vị thi công trả lại hết thời gian bảo hành - Trong thời gian bảo hành, phát sai sót có quyền yêu cầu chủ đầu tư nhà thầu thi công phải sửa chữa, sau lần yêu cầu không thực dùng tiền ký quỹ để thực sửa chữa - Các đơn vị xây dựng cải tạo nâng cấp công trình ngầm sau hoàn tất lập hồ sơ vẽ hoàn công CTN 22 phải nộp cho Cơ quan QLKGN Quyền nghĩa vụ đơn vị quản lý sử dụng công trình ngầm hay công trình tiện ích: - Được cung cấp thông tin từ Cơ quan quản lý không gian ngầm (có trả lệ phí) - Được thực nâng cấp xây dựng hệ thống, bảo trì theo kế hoạch chuyên ngành - Được quản lý vận hành công trình ngầm thuộc chuyên ngành phạm vi quy định vùng bảo vệ công trình chuyên ngành - Tuân theo quy định hướng dẫn kiểm soát Cơ quan quản lý không gian ngầm - Nộp lệ phí ký quỹ theo quy định thực xây dựng nâng cấp cải tạo công trình quản lý - Thực công tác giám sát ( theo quy định ) nhà thầu thi công công trình chuyên ngành đơn vị quản lý - Phải thực (hoặc yêu cầu nhà thầu thi công) sửa chữa công trình lân cận việc thi công công trình ngành gây - Nộp hồ sơ hoàn công thông tin liên quan cho Cơ quan quản lý không gian ngầm sau hoàn tất công trình để làm liệu quản lý 23 Chính sách tài cho đơn vị thi công công trình ngầm: Cho phép dự trù kinh phí bảo vệ di dời công trình tiện ích lân cận vào dự toán kinh phí xây lắp dạng khoản mục tạm tính dự phòng ( có sử dụng ) Bắt buộc phải ký quỹ suốt thời gian thi công bảo hành công trình tiện ích Ký quỹ phải đóng trước nhận giấy phép thi công Trong trình thi công phải chịu kiểm soát về: Phương án thi công , phương án tái lập, kiểm tra – kiểm định đột xuất Cơ quan QL KGN Nếu có công trình có ảnh hưởng đến giao thông chịu kiểm soát Thanh tra Giao thông Chính sách tài cho đơn vị quản lý không gian ngầm: Được cấp kinh phí lần thành lập để thu thập liệu CTN thành phố Được phép thu lệ phí (do thành phố quy định) cung cấp thông tin CTN cho đơn vị cần sử dụng, cấp phép để thi công CTN Được phép dùng lệ phí thu để trì hoạt động cập 24 nhật thông tin CTN vào kho liệu Các việc cần làm : Nghiên cứu ban hành quy trình , quy phạm, tiêu chuẩn cho công trình ngầm thành phố (Lưu ý vấn đề PCCC) Ban hành quy định phối hợp quản lý chế quản lý công trình sử dụng không gian ngầm Nghiên cứu quy trình thi công để hạn chế tối đa ảnh hưởng đến CTN hữu: • Quy trình thu thập xử lý liệu CTN hữu • Thiết lập số quy trình thi công bắt buộc • Thiết lập số thiết kế mẫu cho khu vực phát triển loại công trình ngầm • Quy định công tác quan trắc trình thi công giai đoạn khai thác sử dụng • Quy định công tác bảo vệ CTN hữu trình xây dựng CTN • Quy định rõ ràng công tác lập hồ sơ BV hoàn công Đề xuất chế tài cho công tác khảo sát, bảo vệ phòng ngừa việc xuất cố hay tượng lún sụt mặt đường Đề xuất biện pháp chế tài hay xử phạt đơn vị vi phạm quy định ban hành vừa nêu 25 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN 26