1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận về nghĩa học, kết học, dụng học.

8 940 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngôn ngữ học đại cương có ba khái niệm quan trọng ảnh hưởng tới việc nghiên cứu ngôn ngữ, đó là: nghĩa học, kết học, dụng học. Để hiểu và sử dụng đúng bất kì ngôn ngữ nào, ta đều phải biết tới ba khái niệm này. Vậy nghĩa học, kết học, dụng học là gì?

Đề: Sau kết thúc môn, em hiểu ba bình diện: nghĩa học, kết học, dụng học A Mở đầu Ngôn ngữ học đại cương có ba khái niệm quan trọng ảnh hưởng tới việc nghiên cứu ngôn ngữ, là: nghĩa học, kết học, dụng học Để hiểu sử dụng ngôn ngữ nào, ta phải biết tới ba khái niệm Vậy nghĩa học, kết học, dụng học gì? B Nội dung Nghĩa học Nghĩa học hiểu thuật ngữ lí thuyết chung tín hiệu Nó ba môn lô gích học nghiên cứu tín hiệu, thuộc tính chức chúng Đó là: nghĩa học, dụng học kết học Theo cách hiểu này, nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ tín hiệu thực mà chúng biểu đạt Trong nghiên cứu ngôn ngữ, nghĩa học hiểu môn ngôn ngữ học nghiên cứu ý nghĩa từ nói riêng đơn vị ngôn ngữ nói chung (thành ngữ, câu, văn bản) Ngữ nghĩa học nghiên cứu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ, mối quan hệ hình thức nội dung tín hiệu ngôn ngữ Ngoài ra, ngữ nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ nghĩa từ, tức nghĩa (hoặc nghĩa gốc) với nghĩa phát sinh nghĩa cụ thể sử dụng phát ngôn Ví dụ: - Ngữ nghĩa học nghiên cứu ý nghĩa tiếng: ngôn ngữ, nhiều tiếng tự thân toát lên ý nghĩa, cảm xúc Tiêu biểu từ tượng hay tượng hình, tức những trường hợp mà âm của ngôn ngữ có quan hệ khá chặt chẽ với những gì chúng biểu đạt thực tế khách quan Ngữ nghĩa học phải quan hệ vỏ phát âm với lớp nghĩa ẩn tàng sau Chẳng hạn, H Schreuder (1970) đã nhận rằng, tổ hợp âm ‘ash’ tiếng Anh rất hay được dùng để biểu đạt những động tác nhanh hoặc đột ngột, ví dụ: flash (lóe sáng), dash (lao tới, ném mạnh), crash (đâm sầm xuống), hay tổ hợp âm vị /bl/ (cũng tiếng Anh) thường xuất hiện các từ biểu thị sự khó chịu, ghê tởm hay chán ngấy, ví du: bland smile (nụ cười nhạt nhẽo), blare (làm om sòm), blast (nguyền rủa)… Thậm chí, tác giả còn thấy rằng, một số trường hợp, mối quan hệ giữa âm ngôn ngữ (không chỉ là từ tượng thanh) và ý nghĩa chặt chẽ tới mức chúng có thể ảnh hưởng tới việc thay đổi ý nghĩa của từ quá khứ, khiến hiện một số tổ hợp âm tiếng Anh biểu thị những ý nghĩa tiêu cực thay vì ý nghĩa trung hòa trước Chẳng hạn, âm vị /u/ kết hợp với một số âm vị khác (ví dụ với /l/, /ʃ/ hay /p/) thường biểu đạt những sự vật, sự việc được đánh giá tiêu cực, ví dụ: allure (cám dỗ, quyến rũ), shrew (người dàn bà đanh đá, độc ác), putrid (thối tha, đồi bại) Những hiên tượng tương tự tiếng Pháp cũng đã được P Guiraud (1971) đề cập đến tác phẩm “La semantique” Trên địa bàn tiếng Việt, Nguyễn Hữu Quỳnh (1994) cũng đã nêu nhận xét rằng, một số vần và nguyên âm “có khả biểu thị một nét nghĩa nào đó về trạng thái, họat động, tính chất.” Ví dụ: vần ‘it’ tiếng Việt biểu thị một nét nghĩa chung là ‘làm kín, làm chặt thêm’ của các từ ‘bịt’,’khít’,‘thít’…, vần ‘óp’ mang nét nghĩa ‘giảm thể tích, thu nhỏ khối lượng’ các từ ‘bóp’, hay‘tọp’ Nghiêm túc hơn, các nhà phong cách học cũng đã bàn khá nhiều về giá trị tu từ học của các yếu tố ngữ âm các ngôn ngữ Xa nữa, W Humboldt cũng đã nhìn nhận ý nghĩa biểu trưng của các đơn vị ngữ âm các ngôn ngữ - Ngữ nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ nghĩa từ: trình sử dụng du nhập ngôn ngữ khác, ngôn ngữ địa có thay đổi theo chiều hướng sâu với việc cho đời nghĩa khác từ Đây cách tiết kiệm từ ngữ mà tạo cách dùng phong phú Ngữ nghĩa học vào tìm hiểu nghĩa khác từ, xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển nét nghĩa chung nghĩa, phương thức tạo nghĩa Ở xin lấy ví dụ việc nghiên cứu phương thức tạo nghĩa Trong ngôn ngữ học, người ta tổng kết ba phương thức chủ yếu mà ngôn ngữ thường dùng để biến đổi ý nghĩa từ Đó là: + Giữ tên gọi cũ để vật, tượng hay khái niệm thay đổi Ví dụ: Trong tiếng Anh, từ ‘boat’ vừa có nghĩa “thuyền” vừa có nghĩa “tàu thuỷ” (loại nhỏ); tiếng Ba Lan, từ ‘pióro’ vừa có nghĩa “cái lông” (ví dụ: ‘lông ngỗng’) vừa có nghĩa “cái bút”; tiếng Pháp, từ ‘bureau’ vừa có nghĩa “cái bàn làm việc” vừa có nghĩa “phòng làm việc” hay “cơ quan”… + Hoán dụ: phương thức làm biến đổi ý nghĩa từ cách lấy tên gọi vật, tượng để vật, tượng khác sở mối quan hệ tất yếu vật, tượng Ví dụ: Chẳng hạn, tiếng Việt, ‘má hồng’ thường dùng để ‘cô gái’, hay ‘mày râu’ ‘đàn ông’, ‘tay chơi’ dùng để ‘người ăn chơi’; ‘miệng ăn’ ‘người ăn’, song ‘con ngươi’ (con người) dùng để ‘đồng tử’; ‘nhà’ dùng để ‘chồng’ ‘vợ’; ‘mùi’ dùng để ‘mùi hôi’… + Ẩn dụ: phương thức biến đổi ý nghĩa từ cách lấy tên gọi vật, tượng để vật, tượng khác sở giống khía cạnh hai vật hay tượng Ví dụ: Các từ ‘chín’ “chuối chín” “nghĩ chín” tiếng Việt, ‘vưxoki’ (cao) ‘‘vưxoki gost’’ (‘khách quý’) tiếng Nga, hay ‘soft’ (‘nhẹ, dẻo, mềm’) ‘‘soft winter’’ (‘mùa đông ôn hoà, dễ chịu’) tiếng Anh, ẩn dụ loại ‘Mũi’ “mũi dao”, “mũi thuyền”; ‘quất’ “mưa quất”, ‘mũ’ “mũ đinh” tiếng Việt Kết học Trong nghiên cứu ngôn ngữ, kết học hiểu môn ngôn ngữ học nghiên cứu việc kết hợp, tạo lập nhận biết mối quan hệ từ, câu, đoạn, Theo cách hiểu đơn giản, kết học nghĩa ngữ pháp học Nó giúp nói, viết quy tắc ngữ pháp Để hiểu điều đó, ta buộc phải nắm vững chức ngữ pháp từ, câu,…và biết kết hợp theo nguyên tắc chung Ví dụ: - Kết học nghiên cứu vai trò ngữ pháp từ câu: Dưới bình diện nghiên cứu kết học, ta thấy từ ‘worker’ tiếng Anh, hai thành phần ý nghĩa biểu vật biểu niệm nêu trên, có thông tin sau đây: danh từ số ít, từ phái sinh (căn tố động từ + phụ tố) Do đó, trước thường phải có quán từ (‘the’ ‘a’) kết hợp với động từ động từ phải biến đổi số Hoặc từ ‘nhà’ tiếng Việt: Nó có ý nghĩa vật, danh từ; danh từ có biệt loại, kết hợp với loại từ ‘ngôi’; danh từ đếm được, nên trực tiếp kết hợp với từ số lượng Chẳng hạn, nói: ‘cái nhà này’, ‘một nhà’, ‘một nhà’… kết hợp với ‘sẽ’ hay ‘rất’ vốn từ kèm với động từ tính từ - Kết học nghiên cứu cách liên kết nội dung: Trong văn tiếng Việt, để liên kết, ta dùng cách: + Liên kết lô gíc: Dùng phương tiện nối kết kết từ (ví dụ: và, còn, nhưng, song, mặc dù, dù, dẫu, thì,…), phụ từ (ví dụ: cũng, lại, cứ, luôn,…) hay từ ngữ chuyên dùng để nối kết (ví dụ: vậy, vậy, thật, nhưng, cuối cùng, rốt cuộc, thế,…) Sắp xếp phát ngôn theo trật tự lô gíc Ví dụ sau: “Nó khuỵu cẳng Một củ khoai mẹt biến mất.”, ta giải thích mối quan hệ quan hệ nhân-quả (‘Vì khuỵu cẳng nên củ khoai mẹt biến mất’) hiểu quan hệ thời gian (‘Sau khuỵu cẳng củ khoai mẹt biến mất’), hay quan hệ liên hợp (‘Nó khuỵu cẳng củ khoai mẹt biến mất’) + Liên kết chủ đề: Lặp từ vựng: dựa việc sử dụng yếu tố từ vựng (từ, tên gọi, cụm từ) phát ngôn khác nhau, khiến cho chủ đề văn trì Ví dụ: Đoạn văn sau lặp lại nhiều từ “tôi”, “xin đừng kể” để nhấn mạnh tâm trạng, mong ước tôi: “Tôi nghĩ chuyện buồn Tôi chưa đến bảy mươi Mặc dầu xin đừng kể, ngày hôm xin đừng kể điều buồn.” Đối nghĩa: phương thức liên kết chủ đề sử dụng đơn vị ngôn ngữ (từ cụm từ) có ý nghĩa đối lập phát ngôn khác để tạo liên kết nội dung phát ngôn Ví dụ: “Nhà cao cửa rộng rể Tiền bạc nhiêu cháu ngoại tiêu.” Liên tưởng: Biện pháp liên tưởng thể việc sử dụng phát ngôn khác đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ) có liên quan nghĩa với liên hệ mạnh mẽ với để tạo liên kết phát ngôn Ví dụ: “Ở nhà thờ Mà em muốn cầu nguyện Dù em muốn cầu nguyện Em mang theo thánh giá gỗ mẹ.” Dụng học Trong nghiên cứu ngôn ngữ, dụng học hiểu môn ngôn ngữ học nghiên cứu đóng góp bối cảnh tới nghĩa, việc sử dụng từ ngữ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Ngữ dụng nghiên cứu lý thuyết hành vi ngôn từ, hàm ngôn hội thoại, tương tác lời nói cách tiếp cận khác tới hành vi ngôn ngữ Ngữ dụng học nghiên cứu sâu ngữ cảnh phát ngôn, với hiểu biết có từ trước liên quan tới chủ đề, ý đồ suy người nói, yếu tố khác Trong hoạt động giao tiếp cụ thể, ý nghĩa từ phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngôn ngữ, ví dụ như: mối quan hệ người nói người nghe, hoàn cảnh giao tiếp, quy định xã hội ứng xử ngôn ngữ, quan niệm giá trị văn hóa …Vì vậy, ý nghĩa ngữ dụng từ ý nghĩa bổ sung vào thành phần ý nghĩa biểu vật ý nghĩa biểu niệm từ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cụ thể Ý nghĩa ngữ dụng thành phần ý nghĩa biểu thị thái độ, tình cảm người nói tác động đến thái độ, tình cảm người nghe Muốn xác định ý nghĩa ngữ dụng từ phải vào tình giao tiếp ngôn ngữ cụ thể, tức dựa vào ngữ cảnh hoặc/và chu cảnh vật lí, từ sử dụng Ví dụ: - Dụng học nghiên cứu nhân tố giao tiếp: nhân tố gồm nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, cách thức giao tiếp Ví dụ: Hoạt động giao tiếp vua Trần bô lão hộ nghị Diên Hồng sau: Nhân vật giao tiếp: Vua lãnh đạo tối cao đất nước, bô lão đại diện cho tầng lớp nhân dân Cách thức giao tiếp: Hoạt động nói, nghe, đáp lời diễn thay cho Hai nhân vật luân phiên nói (hỏi, đáp) nghe Hoàn cảnh: rộng: xã hội phong kiến với lễ giáo; hẹp: đất nước có giặc ngoại xâm hãn, vua bô lão bàn sách lược điện Diên Hồng Nội dung: vua nêu vấn đề, bô lão hiến kế Mục đích: sách lược với nạn ngoại xâm, thể thống hành động: tâm đánh giặc - Dụng học nghiên cứu thái độ, tình cảm người nói ngôn từ sử dụng Ví dụ: Các từ ‘thâm sì’, ‘trắng dã’ tiếng Việt không biểu thị sắc thái ‘đen’ hay ‘trắng’ mà biểu thị thái độ khinh bỉ, chê bai Từ ‘hy sinh’ biểu lộ khâm phục, đau xót từ ‘toi mạng’, gắn với thái độ, tình cảm tiêu cực đối tượng nói tới C Kết thúc Mỗi ngôn ngữ mang ba mặt: ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng Ba mặt kết hợp hài hòa làm ta dễ dàng sử dụng loại ngôn ngữ Đồng thời, khác biệt ba mặt tạo nên đặc trưng riêng ngôn ngữ giới Ngôn ngữ luôn phát triển theo thời gian, và trải qua lịch sử hoạt động và phát triển lâu dài của mình, ba mặt: ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng có thay đổi để phù hợp hoàn cảnh mới, góp phần vào mục đích chuyển tải thông tin tốt Có bình diện đan xen vào nhau, khó phân biệt Vì vậy, sử dụng khái niệm ba bình diện cần linh hoạt Cái quan trọng làm cho ngôn ngữ dễ dàng sử dụng cao dùng có nghệ thuật, nhìn vào khái niệm, quy tắc để sử dụng Tài liệu tham khảo Anh, Đào Duy (1982) Chữ Nôm- Nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến NXB KH xã hội Hà Nội Catford J.C (1988) A practical Introduction to Phonetics Oxford: Oxford University Press Cẩn, Nguyễn Tài (1995) Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w