Một trong những quan hệ mà Pháp luật dân sự chú trọng điều chỉnh đó là hợp đồng dân sự , đây cũng là vấn đề trọng tâm của pháp luật dân sự các nớckhác trên thế giới.. Phơng pháp nghiên c
Trang 1Lời nói đầu
Ngày 15 tháng 4 năm 1992, Quốc hội nớc cộng hoà xă hội chủ nghĩaViệt nam đã thông qua ban hành Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam (Hiến pháp 1992), để thay thế Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 thểhiện một sự thay đổi toàn diện về chế độ kinh tế – xã hội của nớc ta, thể hiện
sự đổi mới về đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc Trong đó chính sáchkinh tế - đợc xác định là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theocơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa,thừa nhận nhiều hình thức sở hữu mới nh sỏ hữu t nhân,t bản đồng thờiHiến pháp 1992 cũng mở rộng hơn quyền của các cá nhân, công dân trong lĩnhvực kinh tế, dân sự , dới sự quản lý của Nhà nớc
Thể chế hoá các qui định của Hiến pháp 1992, Quốc hội Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, ngày 28 tháng 10 năm 1995 đã thông qua Bộluật dân sự và Bộ luật có hiệu lực từ ngày 01tháng 07 năm 1996 Đây là một b-
ớc tiến lớn của pháp luật nớc ta, là cơ sở pháp lý quan trọng nhằm thúc đẩygiao lu dân sự , tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội tronggiai đoạn phát triển mới
Một trong những quan hệ mà Pháp luật dân sự chú trọng điều chỉnh đó
là hợp đồng dân sự , đây cũng là vấn đề trọng tâm của pháp luật dân sự các nớckhác trên thế giới Bởi vì hợp đồng dân sự thể hiện rõ nét nhất các đặc trng cơbản của pháp luật dân sự Trong bộ luật dân sự Việt nam, các quy định về hợp
đồng dân sự chiếm gần 1/2 tổng số điều (838 điều) của Bộ luật, bao gồmnhững quy định chung về hợp đồngvà những quy định riêng về từng loại hợp
đồng cụ thể Việc nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về hợp đồng dân sự có ýnghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình đa Bộ luật dân sự vào đời sống xãhội, thúc đẩy các giao lu dân sự từ đó góp phần hoàn thiện hơn các quy
định của Bộ luật dân sự về hợp đồng
Chế định hợp đồng dân sự trong Bộ luật dân sự gồm hai phần :
Phần chung bao gồm các qui định, các nguyên tắc chung trong quá trìnhxác lập, thực hiên, chấm dứt hợp đồng dân sự Phần riêng bao gồm các quy
định cụ thể cho từng loại hợp đồng tuỳ thuộc tính chất riêng của mỗi loại Nhvậy, hợp đồng dân sự là một vấn đề rất rộng và phức tạp Do đó trong phạm vi
Trang 2khoá luận này chúng tôi chỉ giới hạn trong việc xem xét một số vấn đề lý luậnthuộc phần chung chế định hợp đồng dân sự.
Phơng pháp tiếp cận của khoá luận là xuất phát từ lý luận và phơng phápluận của khoa học lý luận chung Nhà nớc và Pháp luật , khoa học luật dân sự
mà cơ sở là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác –Lênin
Phơng pháp nghiên cứu đề tài này là nêu ra vấn đề lý luận, phân tích và
so sánh với pháp luật của một số nớc khác và thực tiễn áp dụng, từ đó tổng hợp
và rút ra những nhận xết, kết luận và nêu lên những đề xuất giải quyết nhằmgóp phần làm hoàn thiện các quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng
Do giới hạn về khả năng, cũng nh giới hạn của khoá luận, nên chúngtôi chỉ đề cập trong khoá luận này một số vấn đề sau :
Chơng I : Khái quát chung về hợp đồng dân sự
1.1 Lợc sử quá trình hình thành và phát triển pháp luật dân sự về hợp
đồng ở Việt Nam
1 2 Khái niệm và bản chất pháp lý của hơp đồng dân sự
1 3 Một số vấn đề khác biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế Chơng II : Một số nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự
2 1 Giao kết hợp đồng dân sự
2 2 Thực hiện hợp đồng dân sự
2 3 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng dân sự
2 4 Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của nó
Chơng III : Một số kiến nghị và kết luận
3.1 Một số nhận xét và kiến nghị về các qui định của hợp đồng dân sự
trong luật dân sự
3 2 Kết luận
Trang 3Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận đợc sựchỉ bảo và giúp đỡ của các thầy cô và một số bạn bè, đặc biệt là sự chỉ bảo giúp
đỡ tận tình của thầy giáo Chu Đức Nhuận đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốtthời gian nghiên cứu đề tài Vì thế tôi xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo củathầy Chu Đức Nhuận và những góp ý chân thành của mọi ngòi đã giúp tôi hoànthành khoá luận này
đời của pháp luật Pháp luật ra đời và là công cụ của Nh nà ớc để thực hiệnquyền lực của mình Nh nà ớc ban hành pháp luật, đảm bảo cho pháp luật đợc
Trang 4thực hiện, và vì vậy pháp luật luôn luôn phản ánh điều kiện kinh tế – xã hộiphản ánh lợi ích của Nh nà ớc đó Bác Hồ đã từng nói “Nh nà ớc nào, pháp luậtấy” Từ đó cho thấy việc tìm hiểu pháp luật không tách rời khỏi điều kiện kinh
tế – xã hội, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của Nh nà ớc, cũng nh sự tìmhiểu chính bản thân Nh nà ớc đó
Thời đại Hùng Vơng – An Dơng Vơng với sự phát triển rực rỡ của nềnvăn minh Sông Hồng đã xuất hiện một hình thái Nh nà ớc sơ khai Trong thời
kỳ này qua nghiên cứu khảo cổ học cho thấy nền kinh tế cũng đã có bớc pháttriển nhất định ngoài sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề thủ công phát triểnphong phú nh: nghề dệt, nghề gốm, nghề mộc, chế tác đá, luyện kim cho nêncác hoạt động tổ chức sản xuất và trao đổi hàng hoá bớc đầu gia tăng Tuynhiên, với sự khởi đầu nh vậy cho thấy pháp luật trong thời kỳ này cha có gìnhiều có lẽ chủ yếu luật tục Riêng trong lĩnh vực dân sự, tài liệu có rất ít đểnghiên cứu, chủ yếu dựa vào Tống sử và t liệu khảo cổ học để suy đoán Tổchức xã hội trong thời kỳ này rất đơn giản chủ yếu là mối quan hệ giữa Nh nà -
ớc với công xã nông thôn Toàn bộ đất đai nằm trong phạm vi công xã đềuthuộc sở hữu của công xã, ngời dân chỉ có quyền chiếm hữu, sử dụng, vấn đề thữu ruộng đất cha có và đây chính là đặc trng cơ bản của công xã nông thôntrong giai đoạn này C Mác đã khẳng định, đặc trng cơ bản của hình thái sảnxuất Châu á là công xã nông thôn trong đó quyền sở hữu ruộng đất thuộc vềcông xã Trong th gửi ăng ghen, C.Mác viết ; “Việc không có chế độ t hữuruộng đất là chìa khóa tìm hiểu toàn bộ phơng Đông” Nh nà ớc có một số quy
định mang tính chất bắt buộc chung, nhng vấn đề giao lu dân sự thì không cótài liệu nào đề cập Với một hình thái Nh nà ớc sơ khai tập hợp từ những bộ lạc,
tổ chức còn hết sức đơn giản hơn nữa các hình thái kinh tế của bộ lạc mangnặng hình thái kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu, điều này có thể cho thấy kỳnày quan hệ trao đổi giao lu dân sự cha thật phát triển Nhng quan hệ trao đổi
có lẽ đợc điều chỉnh chủ yếu bằng các tập tục, thói quen đã có trong các bộ lạctrớc đây mà thôi
Trong gần 1000 năm đô hộ, chính quyền phong kiến phơng Bắc tìm mọicách đồng hóa dân tộc ta Nh nà ớc lúc bấy giờ tổ chức theo thể chế hành chínhcủa Trung Quốc, pháp luật Trung Quốc cũng đợc du nhập và áp đặt vào ViệtNam Đất đai thuộc quyền sở hữu tối cao của các Hoàng đế Trung Hoa, ruộng
đất do chính quyền đô hộ trực tiếp quản lý Lúc này chế độ sở hữu ruộng đất,
Trang 5đợc áp đặt vào Âu cơ với hai hình thức sở hữu t nhân và sở hữu Nh nà ớc Tuynhiên quyền lợi sở hữu t nhân rất hạn hẹp và bị hạn chế về quyền năng Sau khi
đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trng, Mã Viện đã thi hành chính sách pháp luật NhàHán có lợi cho nền thống trị đô hộ, theo lời Mã Viện tâu với vua Hán là Quang
Vũ thì :” Luật Việt khác luật Hán 10 điều” Tuy nhiên trong thời kỳ này phápluật đợc áp dụng là pháp luật nhà Hán song có chiếu cố đến tục lệ của ngờiViệt Sang đến thời nhà Đờng, các chính sách của chế độ phong kiến TrungQuốc đợc áp dụng rộng rãi hơn nh các chế độ kinh tế khác, tài chính, thuếkhóa, tiền tệ Chính sách thuế: Tô, dung, điệu hay lỡng thuế đợc áp dụng từthế kỷ thứ VII đến thế kỷ VIII Tuy nhiên các vấn đề về dân sự nh hợp đồng,thừa kế không có tài liệu nào đề cập Điều chỉnh quan hệ này có lẽ thực hiệnchủ yếu bằng phong tục, tập quán; các quy định về dân sự chủ yếu điều chỉnhcác quan hệ sở hữu ruộng đất, mang tính chất củng cố quyền sở hữu ruộng đấtcủa chính quyền đô hộ và quan lại ngời Hán Hiệu lực của những quy định nàymang tính chất áp đặt, tức là duy trì hiệu lực bằng lực lợng của chính quyền đôhộ
Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của Nhànớc từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX Bắt đầu bằng sự hình thành và củng cốchính quyền độc lập tự chủ từ họ Khúc đến Ngô - Đinh- Tiền Lê Thời kỳ này,lĩnh vực hình sự thể hiện hình bằng phạh hà khắc Nhng lĩnh vực dân sự ít thấy
có tài liệu đề cập, trong đó vấn đề sở hữu ruộng đất là một vấn đề đợc quan tâmnhất Chế độ sở hữu Nh nà ớc với ruộng đất đợc xác lập trên danh nghĩa sở hữucông xã về ruộng đất Yếu tố t hữu về ruộng đất có thể xuất hiện từ trong thời
kỳ Bắc thuộc nhng chiếm một tỷ lệ nhỏ hẹp không phổ biến Trong giao lu dân
sự đã có bớc phát triển mới Yếu tố để khẳng định và liên quan đến điều này làviệc Nh nà ớc tiến hành đúc tiền “Thái bình thông báo” năm 968 Lê Hoàn đúctiền “Thiên phúc” vào năm 984 Việc Nh nà ớc đúc tiền ngoài ý nghĩa khẳng đSau chiến thắng Bạch Đằng 938, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của Nh nà ớc từthế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX Bắt đầu bằng sự hình thành và củng cố chínhquyền độc lập tự chủ từ họ Khúc đến Ngô - Đinh- Tiền Lê Thời kỳ này, lĩnhvực hình sự thể hiện hình bằng phạh hà khắc Nhng lĩnh vực dân sự ít thấy cótài liệu đề cập, trong đó vấn đề sở hữu ruộng đất là một vấn đề đợc quan tâmnhất Chế độ sở hữu Nh nà ớc với ruộng đất đợc xác lập trên danh nghĩa sở hữucông xã về ruộng đất Yếu tố t hữu về ruộng đất có thể xuất hiện từ trong thời
Trang 6kỳ Bắc thuộc nhng chiếm một tỷ lệ nhỏ hẹp không phổ biến Trong giao lu dân
sự đã có bớc phát triển mới Yếu tố để khẳng định và liên quan đến điều này làviệc Nh nà ớc tiến hành đúc tiền “Thái bình thông báo” năm 968 ịnh thiết chếquyền lực nó cũng phản ánh nhu cầu giao lu hàng hoá mở rộng, kinh tế pháttriển đòi hỏi phải có tiền làm vật ngang giá chung trong quan hệ trao đổi hànghoá Sự xuât hiện tiền tệ đã thúc đẩy sự phát triển giao lu dân sự, điều nàychứng minh rằng giao lu dân sự trong thời kỳ này có bớc phát triển về cả lợng
và về chất Tuy nhiên hiện nay chúng ta không còn tài liệu ghi nhận điều này,nhng pháp luật cũng chỉ phản ánh tồn tại khách quan của giao lu dân sự đangdiễn ra mà thôi Tập quán vẫn đợc coi là công cụ chủ yếu để điều chính quan
hệ dân sự và hôn nhân gia đình
Từ thế kỷ XI đến thế kỷ thứ XV là thời kỳ phát triển rực rỡ: thời kỳ Lý– Trần- Hồ Cùng với việc củng cố chế độ và phát triển Nh nà ớc phong kiếnTrung ơng tập quyền, chính sách xã hội và hoạt động lập pháp của Nh nà ớccũng phát triển Thời kỳ Lý – Trần, xã hội phong kiến cũng có bớc phát triểnnhất định về kinh tế – văn hóa góp phần ổn định cuộc sống của nhân dân.Pháp luật thời kỳ này cũng có pháp luật thành văn Đó là bộ hình th của triều
Lý và triều Trần Hai bộ hình th đều bị nhà Tống cớp mất, nhng nội dung còn
đợc thể hiện trong sử sách Với một nền kinh tế – nông nghiệp lúa nớc, vấn đềruộng đất là vấn đề trọng yếu trong chính sách pháp luật của Nh nà ớc phongkiến Dới triều đại Lý – Trần ruộng đất vẫn thuộc sở hữu Nh nà ớc Chế độ thữu ruộng đất đã phát triển, song quyền định đọat tối cao vẫn thuộc Nh nà ớc.Nhà vua với chính sách phong cấp đất đai và những hộ nông dân cho thân v-
ơng, quý tộc, cung phi nên đã hình thành những điền trang thái ấp rộng lớn, do
đó chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất thời kỳ này phát triển Vì có sở hữu tnhân về ruộng đất nên quan hệ trao đổi, mua bán, cầm cố đất đai phát triển và
do đất đai là tài sản có giá trị, cơ sở cho sự tồn tại của xã hội nông nghiệp nênmọi quan hệ liên quan đến đất đai đợc pháp luật quan tâm ghi nhận.Vì thếtrong các đạo cụ của nhà vua có những đạo dụ quy định về mua bán đất đai,
điều luật cổ mà ngày nay còn thấy ghi lại trong sử sách về mua bán ruộng đất
đợc ban hành dới triều vua Lý Anh Tông (1138-1175) vào năm 1142 về việcchuộc ruộng : “Phàm điển mại (bán đợ, có thời hạn chuộc) ruộng đất đã càycấy, trong hạn 20 năm cho chuộc Phàm đoạn mại (bán đứt) ruộng hoang hayruộng đã cấy cầy, đã có văn tự, thì Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, mở đầu
Trang 7thời kỳ độc lập tự chủ của Nh nà ớc từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX Bắt đầubằng sự hình thành và củng cố chính quyền độc lập tự chủ từ họ Khúc đếnNgô - Đinh- Tiền Lê Thời kỳ này, lĩnh vực hình sự thể hiện hình bằng phạh hàkhắc Nhng lĩnh vực dân sự ít thấy có tài liệu đề cập, trong đó vấn đề sở hữuruộng đất là một vấn đề đợc quan tâm nhất Chế độ sở hữu Nh nà ớc với ruộng
đất đợc xác lập trên danh nghĩa sở hữu công xã về ruộng đất Yếu tố t hữu vềruộng đất có thể xuất hiện từ trong thời kỳ Bắc thuộc nhng chiếm một tỷ lệ nhỏhẹp không phổ biến Trong giao lu dân sự đã có bớc phát triển mới Yếu tố đểkhẳng định và liên quan đến điều này là việc Nh nà ớc tiến hành đúc tiền “Tháibình thông báo” năm 968 Lê Hoàn đúc tiền “Thiên phúc” vào năm 984 Việc
Nh nà ớc đúc tiền ngoài ý nghĩa khẳng đ Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, mở
đầu thời kỳ độc lập tự chủ của Nh nà ớc từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX Bắt
đầu bằng sự hình thành và củng cố chính quyền độc lập tự chủ từ họ Khúc đếnNgô - Đinh- Tiền Lê Thời kỳ này, lĩnh vực hình sự thể hiện hình bằng phạh hàkhắc Nhng lĩnh vực dân sự ít thấy có tài liệu đề cập, trong đó vấn đề sở hữuruộng đất là một vấn đề đợc quan tâm nhất Chế độ sở hữu Nh nà ớc với ruộng
đất đợc xác lập trên danh nghĩa sở hữu công xã về ruộng đất Yếu tố t hữu vềruộng đất có thể xuất hiện từ trong thời kỳ Bắc thuộc nhng chiếm một tỷ lệ nhỏhẹp không phổ biến Trong giao lu dân sự đã có bớc phát triển mới Yếu tố đểkhẳng định và liên quan đến điều này là việc Nh nà ớc tiến hành đúc tiền “Tháibình thông báo” năm 968 ịnh thiết chế quyền lực nó cũng phản ánh nhu cầugiao lu hàng hoá mở rộng, kinh tế phát triển đòi hỏi phải có tiền làm vật nganggiá chung trong quan hệ trao đổi hàng hoá Sự xuât hiện tiền tệ đã thúc đẩy sựphát triển giao lu dân sự, điều này chứng minh rằng giao lu dân sự trong thời
kỳ này có bớc phát triển về cả lợng và về chất Tuy nhiên hiện nay chúng takhông còn tài liệu ghi nhận điều này, nhng pháp luật cũng chỉ phản ánh tồn tạikhách quan của giao lu dân sự đang diễn ra mà thôi Tập quán vẫn đợc coi làcông cụ chủ yếu để điều chính quan hệ dân sự và hôn nhân gia đình
Từ thế kỷ XI đến thế kỷ thứ XV là thời kỳ phát triển rực rỡ: thời kỳ Lý– Trần- Hồ Cùng với việc củng cố chế độ và phát triển Nh nà ớc phong kiếnTrung ơng tập quyền, chính sách xã hội và hoạt động lập pháp của Nh nà ớccũng phát triển Thời kỳ Lý – Trần, xã hội phong kiến cũng có bớc phát triểnnhất định về kinh tế – văn hóa góp phần ổn định cuộc sống của nhân dân.Pháp luật thời kỳ này cũng có pháp luật thành văn Đó là bộ hình th của triều
Trang 8Lý và triều Trần Hai bộ hình th đều bị nhà Tống cớp mất, nhng nội dung còn
đợc thể hiện trong sử sách Với một nền kinh tế – nông nghiệp lúa nớc, vấn đềruộng đất là vấn đề trọng yếu trong chính sách pháp luật của Nh nà ớc phongkiến Dới triều đại Lý – Trần ruộng đất vẫn thuộc sở hữu Nh nà ớc Chế độ thữu ruộng đất đã phát triển, song quyền định đọat tối cao vẫn thuộc Nh nà ớc.Nhà vua với chính sách phong cấp đất đai và những hộ nông dân cho thân v-
ơng, quý tộc, cung phi nên đã hình thành những điền trang thái ấp rộng lớn, do
đó chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất thời kỳ này phát triển Vì có sở hữu tnhân về ruộng đất nên quan hệ trao đổi, mua bán, cầm cố đất đai phát triển và
do đất đai là tài sản có giá trị, cơ sở cho sự tồn tại của xã hội nông nghiệp nênmọi quan hệ liên quan đến đất đai đợc pháp luật quan tâm ghi nhận.Vì thếtrong các đạo cụ của nhà vua có những đạo dụ quy định về mua bán đất đai,
điều luật cổ mà ngày nay còn thấy ghi lại trong sử sách về mua bán ruộng đất
đợc ban hành dới triều vua Lý Anh Tông (1138-1175) vào năm 1142 về việcchuộc ruộng : “Phàm điển mại (bán đợ, có thời hạn chuộc) ruộng đất đã càycấy, trong hạn 20 năm cho chuộc không đợc chuộc lại, ai vi phạm phải phạt
80 trợng” (luật cổ thời Lý, đã thất truyền, nhng điều luật trên đợc ghi trongsách Đại Việt ký và Khâm định Việt sử thông giám cơng mục)
Năm 1135 Lý Trần Tông xuống chiếu: “Những ngời bán ruộng ao không
đợc bội tiền nên mà chuộc lại, làm trái thì phải tội” Ngoài ra Lý Anh Tôngcũng xuống chiều quy định rõ về việc cầm đợ nh sau: “Ruộng đất đã cày cấy
đem cầm đợ thì đợc phép chuộc lại trong thời hạn 20 năm, quá thời hạn này thìkhông đợc phép chuộc nữa, ngời nhận ruộng đem cầm trở thành ngời chủruộng đó” Những quy định này thể hiện những giao lu dân sự liên quan đếnruộng đất đợc ghi nhận cụ thể và cho thấy trong lĩnh vực hợp đồng dân sự phápluật cũng đã có những quy định thành văn Đó là bớc tiến trong lĩnh vực phápluật về hợp đồng dân sự
Đến đời nhà Trần các giao lu dân sự đối với ruộng đất càng phát triểnhơn Ruộng đất t hữu trở thành đối tợng trong các quan hệ chuyển nhợng, cầm
đợ, việc mua ruộng cúng cho nhà chùa thể hiện rõ chế độ t hữu ruộng đất pháttriển trong thời kỳ này Năm 1292 nhà Trần ban hành đạo dụ quy định :” Chophép lúc đói kém bán con làm nô tỳ, bố mẹ có thể chuộc lại con”, “Ruộng đất
đã bán đứt (đoạn mại) không đợc đòi chuộc lại” Để ổn định giao lu dân sự,pháp luật thời kỳ này quy định rõ hình thức, thủ tục của hợp đồng mua bán
Trang 9ruộng đất, đạo dụ năm 1237, tháng 12 đời Trần Thái Tông (Trần Cảnh) bắtbuộc: “Phàm làm chúc th văn khế, nếu là giấy tờ về ruộng đất, vay mợn, thì ng-
ời làm chứng in tay ở ba dòng trớc, ngời bán in tay ở bốn dòng sau” Cũngchính dới triều Trần Thái Tông, Nh nà ớc phong kiến đã thực hiện một việchiếm có về mặt này là tự đứng ra đem ruộng công (quan điền) bán cho dân làmcủa t với giá 5-10 quan/mẫu Thời kỳ này chắc là có sự tranh chấp liên quan
đến sự dịch chuyển đất đai nên mới có đạo dụ quy định hình thức, thủ tục rõràng vậy Vấn đề hiệu lực hợp đồng cũng đợc quy định chặt chẽ: “Nếu ruộng
đất đã bán đứt, không đợc đòi chuộc lại, nếu cố tình đòi chuộc lại thì bị phạt 80trợng” Quy định có tính chất hình sự nhằm ổn định giao lu dân sự, sử dụngtrách nhiệm hình sự bảo vệ quan hệ dân sự là nét đặc trng, điển hình của phápluật phong kiến Việt Nam và pháp luật phong kiến Trung Quốc
Các quan hệ khác nh vay mợn, cầm cố cũng đợc pháp luật thời Lý –Trần quy định cụ thể về hình thức và nội dung Đặc biệt vấn đề thời hạn, đợcghi nhận cụ thể Chiếu chỉ 1237 quy định hạn cầm ruộng là 20 năm, quá 20năm ngời cầm ruộng không có quyền lấy lại, việc cầm ruộng phải làm văn khế.Quan hệ vay nợ quy định rõ “Nếu con nợ không trả đợc nợ sẽ bắt giam cho đếnkhi có tiền chuộc, nếu không có tiền chuộc, thì phải làm nô tỳ để trả nợ”
Năm 1400 nhà Hồ cớp ngôi nhà Trần, triều Hồ đã thực hiện nhiều chínhsách cải tạo táo bạo về kinh tế và chính trị, với chính sách “Hạn điền” vào năm
1397 và “Hạn nô” 1401 đợc ban hành đã hạn chế thế lực qúy tộc nhà Trần Đây
là chính sách làm tiền đề để nhà Lê xóa bỏ chế độ điền trang thái ấp của giaicấp địa chủ phong kiến quý tộc
Có thể nói từ thế kỷ thứ XI đến thế kỷ XV xã hội Việt Nam đã có bớcphát triển nhất định, chính quyền Nh nà ớc phong kiến trung ơng tập quyền đợccủng cố và phát triển vững chắc, tạo điều kiện ổn định và phát triển kinh tế.Trong hoàn cảnh đó quan hệ giao lu kinh tế có cơ sở để đợc Nh nà ớc lu tâm và
có những văn bản pháp luật, thành văn quy định, mặc dù chỉ chú trọng nhiều
đến quan hệ có liên quan đến ruộng đất Với một nớc nông nghiệp thì ruộng
đất là t liệu sản xuất chủ yếu là nền tảng của chế độ kinh tế, vì vậy chế độ sởhữu ruộng đất chính là cơ sở để tìm hiểu vấn đề cơ bản của luật dân sự, để đánhgiá chiều hớng phát triển chung của pháp luật dân sự, cũng nh sự phát triển củachế độ hợp đồng Với sự hình thành và phát triển sở hữu t nhân về ruộng đất đãthúc đẩy việc ban hành các quy phạm pháp luật thành văn trong quan hệ giao l-
Trang 10u hàng hóa Tuy nhiên, chế độ sở hữu Nh nà ớc về đất đai vẫn là chủ yếu vàluôn giữ địa vị thống trị so với các hình thức sở hữu khác về ruộng đất và đócũng là đặc trng cơ bản hình thái kinh tế – xã hội của chế độ phong kiến ph-
ơng Đông Đây là yếu tố có vai trò quan trọng trong việc tác động đến chế độhợp đồng dân sự
Cùng với lễ đăng quang Hoàng đế của Lê Lợi (năm 1428) là việc banhành các chính sách dân sự – kinh tế Trong triều đại nhà Lê, chính sách dân
sự – kinh tế có nhiều điểm tiến bộ, trong đó có việc ban hành chế độ lộc điềntại chiếu chỉ năm 1477 Lộc điền là một thứ lơng bổng đặc biệt đợc cấp bằngruộng đất cho các quan lại theo phẩm hàm nhng chỉ cấp ruộng đất, chứ khôngcấp các hộ nông dân sống trên ruộng đất ấy Vì vậy chế độ nông nô, nô tỳ bịtan rã, ngời dân cày cấy trên ruộng đất đó vẫn là thần dân tự do của chế độphong kiến Chế độ quân điền là chính sách lớn thứ hai về ruộng đất, đợc quy
định trong đạo dụ năm 1477 thời Lê Lợi và đợc hoàn chỉnh vào thời Hồng Đức(vua Lê Thánh Tông)
Với các chính sách “Trọng nông, khuyến nông”, thống nhất tiền tệ vàcác đơn vị đo lờng chính, quan hệ giao lu dân sự có bớc phát triển cả bề rộng
và chiều sâu Họat động lập pháp của nhà Lê đợc đẩy mạnh và thể hiện trênnhiều lĩnh vực xã hội Những thành tựu lập pháp phải kể đến làm Luật th gồm
6 quyển do Nguyễn Trãi soạn thảo (1400-1442).Quốc triều luật lệnh gồm 6quyển do Phan Phù biên soạn (1440-1442); Hồng Đức Thiện chính th (1470-1497) Đặc biệt tiêu biểu là: Bộ Quốc triều hình luật (còn gọi là bộ luật Hồng
Đức) ra đời 1483 Bộ luật Hông Đức là thành tựu có giá trị đặc biệt quan trọngtrong lịch sử pháp luật Việt Nam, là đỉnh cao trong thành tựu lập pháp phongkiến
Bộ luật Hồng Đức gồm 722 điều chia thành 6 quyển Điểm đáng lu ýtrong luật Hồng Đức là vấn đề dân sự, kinh tế, hôn nhân gia đình đã có một vịtrí quan trọng trong bộ luật Các quy định về : Hộ, hôn, điền sản đều ghi nhậntrong quyển ba đã phản ánh khá chính xác phong tục tập quán của ngời ViệtNam trong giao lu dân sự Quan điểm thể hiện trong bộ luật Hồng Đức rất tiến
bộ, nó không phải là bộ luật hớng nho với t tởng tam tòng, tứ đức nh pháp luậtnhà Minh, nhà Đờng, bộ luật Hồng Đức cho phép con cái có quyền tài sảnriêng mặc dù vẫn đang chung sống cùng cha mẹ Thể hiện mối quan hệ bình
đẳng giữa vợ chồng về tài sản, đây thực sự là điều khó hình dung trong các
Trang 11triều đại phong kiến mà nho giáo vốn là t tởng chính thống trị Quốc Các quan
hệ trong lĩnh vực hợp đồng đợc quy định đầy đủ và chi tiết hơn pháp luật củatriều đại trớc Cùng với việc ghi nhận các nguyên tắc cơ bản của giao lu dân cthì những điều kiện bảo đảm hiệu lực của khế ớc (hợp đồng) cũng đã đợc thểhiện trong các quy định của pháp luật, đặc biệt vi phạm nguyên tắc ng thuận(hà tỳ)
Điều 187 luật Hông Đức quy định: “Trong các chợ ở kinh thành, thônquê những mua bán không theo đúng cân, thớc, thăng, đấu chính thức mà sửa
đổi sai theo ý riêng để mua bán thì bị phạt tội đồ hay tội biếm (giáng hạ)”.Theo điều 190 Bộ luật Hồng Đức đoạn cuối “Ngời dùng thăng, đấu, cân, thớc
để mua bán lấy lời riêng thì tội cũng những tội trộm” Quan hệ hợp đồng chỉ
đ-ợc coi là hợp pháp khi những tham gia thực sự bình đẳng tự nguyện, điều 355
bộ luật Hồng Đức “Ngời nào ức hiếp mua ruộng đất của ngời, thì phải giáng hạhai bậc, nhng cho lấy lại tiền” Điều này cũng thể hiện một điểm tiến bộ trongdân sự là sự khôi phục tình trạng ban đầu cho các bên khi hợp đồng bị vô hiệu.Hay trong điều 638 bộ luật Hồng Đức quy định “Những ngời có chức quyền
mà nhiễu sách vay mợn của cải đồ vật của dân trong hạt thì khép vào tội uổngpháp (lạm dụng pháp luật) phải hoàn lại vật cho chủ, nếu đem của cải đồ vậtcủa mình cho dân vay mợn để lấy lời nhiều thì cũng phải tội nh vậy, những củacải đồ vật phải tịch thu sung công”
Ngoài ra tính hợp pháp trong quan hệ hợp đồng cũng còn thể hiện ởnhững quy định có nội dung bảo vệ lợi ích chung của Nh nà ớc nh việc bánruộng đất, nô tỳ, voi, ngựa cho ngời nớc ngoài bị khép vào tội chém (điều 73,
Điều 336 bộ luật Hồng Đức: “Mua bán tài sản là ruộng đất phải lậpthành văn khế thành hai bản giống nhau, có xã trởng, quan trởng chứng kiến”
Trang 12Luật Hồng Đức có quy định cụ thể những giao dịch về ruộng đất nh: bán
đứt (đoạn mại) bán đợ – có thời hạn chuộc Điều 384 bộ luật Hồng Đức quy
định thời hạn chuộc ruộng là 30 năm; quá 30 năm không chuộc thì không đợcchuộc nữa
Vấn đề trách nhiệm trong các trờng hợp vi phạm hợp đồng cũng đợc quy
định chặt chẽ trong đó có trách nhiệm hình sự Điều 588 bộ luật Hồng Đức quy
định : “Mắc nợ quá hạn thì phải tội trợng, cố ý không trả bị biếm hai t và trảgấp đôi”, hay điều 579 bộ luật Hồng Đức: “ngời thuê súc vật để chăn nuôi mà
đánh mất thì phải phạt 80 trợng và đền tiền theo giá súc vật bị mất” Nguyêntắc bình đẳng và công bằng đợc thể hiện trong quan hệ thuê mớn ruộng đất.Luật nhà Lê chú ý bảo vệ quyền lợi cả ngời chủ ruộng và cả tá điền (ngời thuêmớn) Ví dụ quy định bớt tò suất khi bị mất mùa hoặc thời tiết xấu
Nhìn chung trong bộ luật Hồng Đức, chế định hợp đồng dân sự đợc quy
định tơng đối đầy đủ, bao quát đợc các hợp đồng chủ yếu nh mua bán, cầm cố,vay nợ, thuê mớn, bảo lãnh Đã xử lý các vấn đề liên quan đến hiệu lực pháp lýcủa hợp đồng Có thể nói pháp luật về HĐDS trong luật Hồng Đức đã có sựphát triển đáng kể, có một vị trí tơng đối độc lập trong hệ thống pháp luật nóichung, các yêu cầu cơ bản về phơng diện pháp lý của giao dịch dân sự đợcphản ánh có nhiều nét tơng đồng với các quy định của luật dân sự hiện đại Tậphợp hệ thống các quy định trong pháp luật thời Lê cho thấy chế định HĐDS đ-
ợc quy định chi tiết, cụ thể làm cơ sở cho sự ổn định và mở rộng giao lu dân sự
Cuối thế kỷ XV sang đầu thế kỷ XVI, xã hội Việt Nam có sự mất ổn
định và đi vào cuộc nội chiến phân biệt Thời kỳ này đất nớc bị phân chia làmhai miền: Đàng trong- Đàng ngoài, lấy sông Gianh làm giới tuyến
Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất nhà Lê lập ra Triều Mạc 2592) Triều Mạc tồn tại trong một thời gian ngắn, nhng nhìn về góc độ phápluật đã ban hành bộ Thiên Chính Th Trong đó vấn đề giao lu dân sự lại cónhững điểm tiến bộ so với luật Hồng Đức Mạc Đăng Dung cho đúc tiền mới.Cải cách đặc biệt của Mạc Đăng Dung trong lĩnh vực dân sự là điều chỉnh quan
(1527-hệ dân sự bằng biện pháp dân sự Nội dung chủ yếu của các quy định pháp luật
đã phản ánh đợc tính chất bình đẳng, ngang giá trong giao lu dân sự thông quaviệc quy định những hình phạt tiền nhiều hơn là các biện pháp hình sự và đóchính là điểm tiến bộ trong pháp luật về HĐDS
Trang 13Từ những năm 40 của thế kỷ XVI, khi vua Lê chúa Trịnh nắm quyền ở
đàng ngoài, thì pháp luật dân sự không có gì tiến triển Thời kỳ này chủ yếu ápdụng luật lệ triều Lê Vấn đề hơng ớc làng xã nổi lên và rất phát triển Trong xãhội vừa tồn tại “Phép nớc” vừa tồn tại “Lệ làng” không thể dẹp đợc Theo đánhgiá của C Mác về vấn đề này thì “Đây là con đẻ của nền pháp luật thiếu hoànchỉnh”, những quy tắc cộng đồng này đợc xuất hiện để duy trì trật tự chung củacộng đồng đó
ở Đàng trong chúa Nguyễn cũng vẫn sử dụng pháp luật của nhà Lê Saukhi nhà Tây Sơn bị nhà Nguyễn đánh bại thì nền kinh tế nớc nhà bớc vào giai
đoạn trì trệ với chính sách kinh tế “ức thơng” lạc hậu, với chế độ thuế khóanặng nề làm cho quan hệ giao lu hàng hoá kém phát triển Nền kinh tế bị kìmhãm bằng nhiều chính sách pháp luật lạc hậu trong đó có đạo dụ 1834 ra lệnhcấm họp chợ ở nhiều nơi Quan hệ buôn bán thông thơng với nớc ngoài bị bópnghẹt bởi chính sách “Bế quan tỏa cảng” Có thể đánh giá chung cho thời kỳnày là pháp luật dân sự kém phát triển do ảnh hởng của chính sách kinh tế lạchậu Trong thời kỳ này sản phẩm lập pháp cao nhất là bộ “Hoàng Việt luật lệ”
do chính Gia Long phê chuẩn vào năm 1815 còn đợc gọi là luật Gia Long.Trong đó vấn đề HĐDS đợc quy định rất hạn chế Tuy nhiên có một số vấn đềcơ bản về hợp đồng đợc ghi nhận ở một số điều luật cụ thể; Ví dụ nh quy định
về điều kiện vô hiệu của khế ớc tại điều 87 luật Gia Long về “Đạo mại điềnsản” Tức là những trờng hợp lừa dối trong quan hệ mua bán dẫn đến hậu quả
sự ng thuận của đơng sự không còn giá trị Luật Gia Long quy định một số ờng hợp miễn thi hành khế ớc mà pháp luật hiện nay cho đó là trờng hợp bấtkhả kháng tại điều 166 cho rằng: Trờng hợp bị mất, bị hỏa hoạn, bị cớp, đạo tặchoặc các súc vật bị chết vì bệnh có chứng cớ rõ ràng, thì không bị tội Vấn đềthời hạn của khế ớc cũng đợc quy định cụ thể: “Điển mại không ghi rõ thời hạnchuộc, thì đợc chuộc lại trong 30 năm”
tr-Tựu chung lại toàn bộ quá trình phát triển của pháp luật dân sự nóichung và hợp đồng dân sự nói riêng đều chịu sự chi phối của điều kiện kinh tế– xã hội; điều kiện chính trị của các triều đại phong kiến đơng thời Sự pháttriển của HĐDS trải qua một quá trình tất yếu, ban đầu là những phong tục,tập quán, thói quen trong quan hệ trao đổi, dần dần xã hội phát triển, Tựuchung lại toàn bộ quá trình phát triển của pháp luật dân sự nói chung và hợp
đồng dân sự nói riêng đều chịu sự chi phối của điều kiện kinh tế – xã hội;
Trang 14điều kiện chính trị của các triều đại phong kiến đơng thời trong giao lu dân sựbớc đầu hình thành trong quy định pháp luật thành văn từ các triều đại Lý –Trần Dới triều đại nhà Lê pháp luật dân sự đã thực sự đợc quan tâm, ghi nhậntrong hệ thống pháp luật chung và đã có một vị trí độc lập trong bộ luật Hồng
Đức
Thời kỳ tiếp theo trong lịch sử dân tộc là thời kỳ Pháp thuộc Với t tởngpháp luật của một chế độ xã hội phát triển, chính quyền đô hộ lúc bấy giờ quantâm xây dựng pháp luật điều chỉnh lĩnh vực dân sự Trong thời kỳ này có ba bộluật dân sự đợc ban hành áp dụng cho ba kỳ trên lãnh thổ Việt Nam Bộ luậtdân sự giản yếu 1883 mà nội dung là sự rút tỉa những nguyên tắc đại cơng của
Bộ luật dân sự Pháp và đợc áp dụng cho xứ thuộc địa Nam kỳ Bộ dân luật Bắc
Kỳ năm 1931 áp dụng cho xứ bảo hộ Bắc Kỳ và Bộ HoàngViệt Trung Kỳ Bộluật 1936 áp dụng cho xứ Trung kỳ Nhìn chung trong thời kỳ này, lần đầu tiêntrong lịch sử pháp luật Việt Nam có các bộ luật dân sự độc lập để điều chỉnhcác quan hệ xã hội trong lĩnh vực dân sự Chế định HĐDS đợc ghi nhận mộtcách hoàn thiện trên nguyên tắc của luật dân sự hiện đại Mặc dù đợc xây dựngtrên nguyên tắc của Bộ luật dân sự Pháp 1804 nhng đã có sự sửa đổi cho phùhợp với điều kiện kinh tế – xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là các yếu tố phongtục tập quán, thuần phong mỹ tục của ngời Việt Nam
Sau khi đất nớc giành đợc độc lập, ngày 10/10/1945 Hồ Chủ Tịch đã kýsắc lệnh số 90/SL về việc tạm thời sử dụng luật lệ hiện hành ở Việt Nam cho
đến khi ban hành luật mới Ngày 22/5/1950 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh 97/SL đãnêu ra những nguyên tắc cơ bản cho việc xây dựng và áp dụng pháp luật dân sự
ở Việt Nam Từ đó đến nay Nh nà ớc đã ban hành rất nhiều văn bản pháp quy
để điều chỉnh quan hệ dân sự, chế định hợp đồng dân sự đã đợc đúc kết xâydựng thành pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991 Ngoài ra còn rất nhiều vănbản pháp luật khác điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân sự chuyên biệt nh Pháplệnh nhà ở Qua một quá trình soạn thảo lâu dài cho đến ngày 9/11/1995 Nhànớc đã công bố ban hành Bộ luật dân sự (viết tắt là : BLDS), việc ban hànhBLDS đã đánh dấu một bớc phát triển mới về pháp luật dân sự, đã pháp điểnhóa toàn bộ các quy định trớc đây trong lĩnh vực dân sự đa vào bộ luật mộtcách có hệ thống Chế định hợp đồng dân sự chiếm một vị trí xứng đáng trong
bộ luật Ngoài những vấn đề đợc quy định mang tính chất nguyên lý chung
Trang 15trong phần giao dịch dân sự, thì phần thứ ba của bộ luật: “Nghĩa vụ dân sự vàhợp đồng dân sự”, đã đợc quy định chi tiết, cụ thể từ điều 285 điều 633 BLDS.
Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của pháp luật dân sự nóichung và chế định HĐDS nói riêng chúng ta thấy rằng chế định HĐDS đã cómột truyền thống và quá trình phát triển lâu dài Tuy rằng t liệu lịch sử về phápluật nói chung và pháp luật dân sự nói riêng trong thời kỳ đầu dựng nớc, thời
kỳ 1000 năm bắc thuộc, thời kỳ Lý – Trần – Hồ không có nhiều nhng có thểthấy rằng, trớc đó các quan hệ giao lu chủ yếu đợc điều chỉnh bằng tập quán đãtồn tại lâu đời Nhng quy định pháp luật thành văn đã hình thành nhng còn rấthạn chế Khi bắt đầu thời kỳ xây dựng Nh nà ớc phong kiến trung ơng tậpquyền, nền kinh tế ổn địnn và có những bớc phát triển nhất định đòi hỏi cónhững quy phạm pháp luật cụ thể chặt chẽ về hình thức, thủ tục, thời hạn chonhững giao dịch về ruộng đất Đây là cơ sở khách quan tạo ra một bớc pháttriển nhất định của pháp luật thành văn trong lĩnh vực giao lu dân sự
Thời kỳ nhà Lê trong lĩnh vực lập pháp vấn đề giao lu dân sự và cácquan hệ dân sự khác đã có một vị trí riêng trong bộ luật Hồng Đức; Tuy chỉchiếm một phần khiêm tốn nhng lại thể hiện những t tởng pháp luật tiến bộ, cónhiều giá trị mà ngày nay vẫn còn gây nhiều bất ngờ cho giới nghiên cứu khoahọc pháp lý Bởi vì cùng một niên đại lịch sử, pháp luật của Trung Quốc (đờinhà Đờng, nhà Minh) đã không có đợc những t tởng tiến bộ tốt đẹp này
Những quy định về giao lu dân sự chỉ thực sự phát triển từ khi Nhà nớc
độc lập Trớc thời điểm ban hành BLDS những quy định về hợp đồng dân sựcòn tản mát trong các văn bản pháp luật Sự ra đời của BLDS là thành tựu lậppháp to lớn trong lịch sử lập pháp, khẳng định sự hoàn thiện của pháp luật dân
sự nói chung và pháp luật về hợp đồng dân sự nói riêng Lần đầu tiên, cácnguyên tắc cơ bản, các khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của các chế định hợp
đồng dân sự đợc pháp điển hóa một cách khoa học và có hệ thống trong BLDS
1.2 Khái niệm và bản chất pháp lý của hợp đồng dân sự.
Trong đòi sống xã hội, con ngời muốn tồn tại đợc họ phải có những mốiquan hệ qua lại với nhau Mối quan hệ này đợc thể hiện nhiều góc cạnh về tinhthần , về xã hội hoặc về vật chất
Chính những mối quan hệ qua lại này khẳng định sự tồn tại của xã hộiloài ngời Con ngời cần có những cơ sở vật chất để phục vụ nhu cầu cá nhânNhng mỗi cá nhân lại không thể tự đáp ứng nhu cầu phong phú của bản thân
Trang 16nên cần phải có sự trao đổi qua lại Trong xã hội cũng nh trong giao lu dân sựviệc chuyển giao tài sản cùng quyền sở hữu tài sản giữa các chủ thể có vai tròquan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của nhau Việc chuyển giao tài sản chỉ
đợc thực hiện khi có sự ng thuận của các bên nếu không sẽ không thể tồn tạimối quan hệ trao đổi
Trong quan hệ trao đổi nếu các bên bày tỏ ý chí của mình và cùng thốngnhất ý chí để đạt đợc mục đích nhất định thì gọi là hợp đồng Khi các bên phảichuyển giao tài sản, phải làm một việc nhằm đáp ứng nhu cầu của nhau trongsinh hoạt hay sản xuất thì đã hình thành nên quan hệ hợp đồng dân sự Tại
điều 394 BLDS có qui đinh: “ Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên
về việc các lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”
Tóm lại hợp đồng dân sự là một loại quan hệ pháp luật dân sự đợc xâydựng trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên tham gia nhằm thoả mãn nhu cầusinh hoạt, tiêu dùng.Trên cơ sở sự thoả thuận này các bên đã thiết lập quyền vànghĩa vụ tơng ứng ràng buộc lẫn nhau
Nghiên cứu hợp đồng dân sự, vấn đề cần xem xét tới chính là bản chấtpháp lý của hợp đồng
Ngay trong pháp lệnh dân sự năm 1991 và Bộ luật dân sự năm 1995 đềughi nhận hợp đồng dân sự là sự thoả thuận của các bên tham gia nhằm xác lập,thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên
Nh vậy sự thoả thuận là nền tảng để hình thành quan hệ hợp đồng Điềunày có nghĩa rằng sự thể hiện ý chí của các bên trong hợp đồng là rất quantrọng Việc giao kết hợp đồng phải dựa trên ý chí thực của các chủ thể khôngthể tồn tại sự áp đặt hay ép buộc thể hiện ý chí ý chí của mỗi bên đợc xâydựng trên cơ sở nhu cầu, nguyện vọng của chủ thể Đây là tiền đề khách quanhình thành quan hệ trao đổi Sau khi hình thành ý chí chủ quan thì phải biểu lộ
ý chí dới những hình thức cụ thể nh ngôn ngữ hay hành động Qua sự biểu lộkhách quan này các bên nhận thức đợc mong muốn yêu cầu của nhau trên cơ
sở đó sẽ thiết lập hợp đồng
Tự nguyện trong thoả thuận giao kết hợp đồng là một trong những điềukiện đảm bảo cho hợp đồng dân sự có hiệu lực (Điều 131 BLDS) Sự thoả thuậnthống nhất ý chí giữa các chủ thể là tiền đề hình thành hợp đồng và yếu tố có
ảnh hởng đến hiệu lực của hợp đồng
Trang 17Sự quy định của pháp luật về hợp đồng cần đợc xem xét khi tìm hiểu bảnchất pháp lý của hợp đồng
Nh trên đã nói viêc hình thành hợp đồng tức là đã xác lập quyền vànghĩa vụ ràng buộc các bên tham gia cho dù nó đợc giao kết dới hình thức nào
đi chăng nữa Điều này có ý nghĩa rằng: “Mọi cam kết thoả thuận hợp pháp cóhiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên” Đây là nguyên tắc chung đợc quy
định tại điều 7 BLDS và cũng là bản chất pháp lý của hợp đồng
Trong trờng hợp xảy ra tranh chấp, toà án nhân dân hoặc cơ quan cóthẩm quyền sẽ căn cứ vào các điều khoản cụ thể để xác định quyền và nghĩa vụtơng ứng cho mỗi bên Cần lu ý rằng các quy phạm pháp luật chỉ mang tính
định hớng và có tính chỉ dẫn, các bên tham gia giao kết phải thực hiện, thoảthuận cho phù hợp với quy định của pháp luật Vì lẽ đó trong lĩnh vực hợp
đồng dân sự , các bên ngoài việc tự do,tự nguyện cam kết thoả thuận thì tính tựchịu trách nhiệm từ việc cam kết này cũng là một đặc trng
Tuy nhiên cần thấy rằng pháp luật dân sự tôn trọng các quyền tự do camkết, thoả thuận nhng tất cả phải trong khuôn khổ pháp luật không đợc xâmphạm tới lợi ích Nhà nớc, công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác.Thông qua các quy định của pháp luật , nhà nớc công nhận quyền tự do camkết, thoả thuận của các chủ thể nhng trong những trờng hợp nhất định vẫn có
sự hạn chế Ví dụ điều 473 BLDS qui định: “ Lãi suất vay do các bên thoảthuận nhng không đợc vợt qúa 50% lãi suất cao nhất của Ngân hàng Nhà nớcqui định đối với loại cho vay tơng ứng” Ngoài ra trong những trờng hợp phápluật không qui định, các bên có thể xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự nhngkhông đợc trái với những nguyên tắc cơ bản đợc qui định trong Bộ luật dân sự.Việc qui định này của pháp luật đã tạo ra một hành lang pháp lý rộng rãi để ng-
ời dân thực hiện theo khuôn khổ pháp luật
Pháp luật là công cụ pháp lý của Nhà nớc để điều tiết các quan hệ theohớng phát triển phù hợp lợi ích chung của cộng đồng Hợp đồng là hình thứcpháp lý của quan hệ trao đổi trong lĩnh vực dân sự
Nh vậy bản chất pháp lý của hợp đồng dân sự là việc tự do, tự nguyệncam kết thoả thuận của các bên phù hợp với qui định của pháp luật Nếu thỏamãn đầy đủ các điều kiện đó thì cam kết này có hiệu lực bắt buộc không những
đối với các bên tham gia mà bên thứ ba và cơ quan Nhà nớc cũng phải tôn
Trang 18trọng cam kết đó Nếu nh họ không tự nguyện thực hiện đúng các điều khoản
đã cam kết sẽ bị cuỡng chế thực hiện theo qui định của pháp luật
1.3 Một số vấn đề khác biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế
Sự khác biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế là các vấn đề đợccác nhà nghiên cứu và xây dựng luật quan tâm và bàn luận Hiện nay Nh nà ớc
đã ban hành BLDS và đang xây dựng dự thảo các văn bản pháp luật trong lĩnhvực kinh tế Việc phân định này vẫn đang có ý nghĩa thực tiễn trong xây dựngpháp luật kinh tế nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh doanh trong một nền kinh
tế thị trờng đang bắt đầu sôi động trên đất nớc ta Xét về hệ thống luật thực
định đang điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thì thuật ngữ này đang sử dụng ở nớc
ta gọi là luật kinh tế, và việc tồn tại, phát triển của ngành luật kinh tế cónguyên nhân lịch sử của nó
Trong một khoảng thời gian dài nền kinh tế nớc ta đợc quản lý theo cơchế kế hoạch hóa tập trung mang nặng tính vật chất, trong đó quan hệ hàng –tiền trì trệ kém phát triển Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, sự trao đổiphân phối đợc kế hoạch hóa một cách chi tiết và tập trung, cứng nhắc đã làmmất đi tính năng động vốn có của nền kinh tế ở đó các quan hệ kinh tế chủyếu đợc thiết lập theo chiều dọc và kế hoạch hóa tất yếu đợc xem là công cụquan trọng nhất để quản lý nền kinh tế quốc dân Có quan hệ ngang giữa các
đơn vị bị xem nhẹ và hình thức pháp lý của chúng là hợp đồng kinh tế bị biếnthành công cụ của kế hoạch hóa Nh nà ớc, mất đi thuộc tính bình đẳng, tựnguyện vốn là đặc trng bản chất của quan hệ hợp đồng Với quan niệm Nh nà -
ớc XHCN vừa trực tiếp hoạt động kinh tế vừa lãnh đạo các hoạt động đó thôngqua các cơ quân kinh tế của mình Nh nà ớc ta chủ trơng xây dựng một ngànhluật kinh tế độc lập nằm trong hệ thống pháp luật Việt Nam Chính trong điềukiện cơ chế kinh tế tập trung quan liêu đó, hợp đồng kinh tế đã mất đi giá trị
đích thực của mình với tích cách là hình thức pháp lý chủ yếu của các quan hệkinh tế, bởi sự áp đặt ý chí chủ quan lên các quan hệ kinh tế khách quan Từsau Đại hội Đảng lần thứ VI Nh nà ớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hànghoá với nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nh nà ớc theo định hớng XHCN Nh vậy, nớc ta đã xây dựng nền kinh tế thịtrờng từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ; tính chất của nền kinh
Trang 19tế thị trờng hoàn toàn đối lập với nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp và đốilập với cơ chế cấp phát – giao nộp; cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trờngtuân thue các quy luật riêng, đó là quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luậtcạnh tranh Vì vậy, việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải xóa bỏcơ chế tập trung quan liêu, bao cấp Hệ thống pháp luật kinh tế trớc đây là hậuquả tất yếu của cơ chế cũ phải đợc thay thế bởi một hệ thống pháp luật kinh tếmới phù hợp với nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Sự phân chia giữa hai ngành luật hiện đang đợc xem xét thông qua nhiềuyếu tố trong đó có yếu tố về sự khác nhau giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồngdân sự Việc xem xét sự khác nhau này không tách khỏi điều kiện kinh tế xãhội hiện nay của nớc ta, chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trờng có địnhhớng XHCN, do đó quyền tự do kinh doanh đợc ghi nhận là nguyên tắc Hiến
định Điều chắc chắn rằng, nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng, tính độclập, tự chịu trách nhiệm về tài sản sẽ đợc coi là nguyên tắc cơ bản trong quan
hệ hợp đồng Cũng chính nguyên tắc đó cùng với nguyên tắc tự định đọat trongviệc giải quyết tranh chấp đã chi phối toàn bộ quan hệ trao đổi trong nền kinh
tế Điều này dờng nh xóa mờ danh giới đã đợc xác định trong cơ chế kế hoạchhóa giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế Tuyên nhiên ở một phơng diệnnào đó xuất phát từ nền kinh tế thị trờng ở nớc ta và xét thực chất của hai quan
hệ trao đổi trong lĩnh vực dân sự và lĩnh vực kinh doanh, chúng ta vẫn thấy rõyếu tố chi phối sự khác biệt giữa hai quan hệ này Điều này đợc xem từ chínhnguyên tắc cơ bản trong giao kết hợp đồng nh đã nói ở phần trên Tự do giaokết hợp đồng thể hiện ở tự do tìm kiếm, lựa chọn đối tác, tự do xác lập những
điều khoản của hợp đồng, tự do cam kết miễn là không trái pháp luật và đạo
đức xã hội Đây là quyền tuyệt đối của chủ thể trong luật dân sự, quyền này
đ-ợc phản ánh rất rõ trong BLDS (điều 7, 395) Nhng đối với chủ thể của luậtkinh tế không phải bao giờ cũng đạt đợc sự tự do nh vậy
Trong quan hệ kinh tế nhiều thành phần xuất phát từ lợi ích quốc gia, lợiích công cộng nên có những hợp đồng chỉ có sự tham gia của pháp nhân, củacác cơ quan quản lý có thẩm quyền Chẳng hạn hợp đồng xây dựng – kinhdoanh chuyển giao (B.OT) ký kết giữa cơ quan quản lý Nh nà ớc Việt Nam vớinhà đầu t nớc ngoài cũng phải có những điều kiện nhất định do pháp luật quy
định về chủ thể, quyền sử dụng đất Sự thỏa thuận trong quan hệ kinh tế xét vềbản chất cũng không hoàn toàn giống sự thỏa thuận trong dân sự và có sự điều
Trang 20tiết của Nh nà ớc trong một số nớc Tất nhiên sự can thiệp của cơ quan Nh nà ớc
có thẩm quyền nh vậy không làm mất đi tính tự nguyện thoa thuận trong quan
đó là pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 và chế định hợp đồng dân sự quy
định trong BLDS cho thấy sự phân biệt hợp đồng kinh tế – hợp đồng dân sựcòn có thể dựa trên một số tiêu chí sau: Đó là chủ thể, đại diện của chủ thể khigiao kết hợp đồng, hình thức hợp đồng, mục đích hợp đồng
Trớc hết xét về vấn vấn đề đại diện theo pháp luật Trong BLDS (điều150) quy định phạm vi rất rộng ngời đại diện theo pháp luật của chủ thể hợp
đồng dân sự, chứ không chỉ giới hạn ở ngời đợc quy định trong pháp lệnh hợp
đồng kinh tế (điều 11 BLDS) cho phép ngời đợc ủy quyền có thể ủy quyền lạicho ngời thứ ba nếu đợc ngời ủy quyền đồng ý hoặc pháp luật có quy định(điều 588 BLDS) Trái lại, trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế không cho phépngời đợc ủy quyền đợc ủy quyền lại cho ngời thứ ba (điều 9) và chế định ủyquyền không đợc áp dụng khi ký kết hợp đồng kinh tế bằng tài liệu giao dịchhoặc khi ký kết những loại hợp đồng kinh tế mà pháp luật quy định phải đăng
ký (điều 7 nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990)
Những sự khác nhau giữa HĐDS và HĐKT xét về mặt pháp lý chủ yếudựa vào yếu tố chủ thể trong quan hệ hợp đồng Theo các điều 2,42,43 pháplệnh HĐKT thì hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân,pháp nhân với cá nhân, có đăng ký kinh doanh; quan hệ hợp đồng kinh tế cũng
có thể đợc xác lập giữa những ngời làm công tác khoa học – kỹ thuật, hộ kinh
tế gia đình, hộ nông dân cá thể, các tổ chức, cá nhân nớc ngoài tại Việt Namvới pháp nhân Việt Nam Điều đó cho thấy trong HĐKT ít nhất một bên chủthể bắt buộc phải có t cách pháp nhân Quan hệ kinh tế và quan hệ dân sự đều
Trang 21là quan hệ mang yếu tố tài sản, do đó chủ thể của nó phải là tổ chức và ngời cótài sản riêng thuộc quyền sở hữucủa mình hoặc có quyền quản lý nghiệp vụ đốivới tài sản do Nh nà ớc giao Do đó điều 2 pháp lệnh HĐKT và điều 4 pháplệnh HĐDS đều thống nhất quy định nếu một tổ chức muốn tham gia ký kếtHĐKT, HĐDS thì tổ chức đó phải là pháp nhân Nhng pháp luật nớc ta hiện cóquy định về pháp nhân cha thống nhất Tại điều 1 Nghị định số 17/HĐBT ngày16/1/1990 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh HĐKT quy định: pháp nhân làmột tổ chức có đủ điều kiện sau đây:
a Đợc thành lập một cách hợp pháp
b Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm một cách độc lập bằng tài sản đó
c Có quyền quyết định một cách độc lập về các hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình
d Có quyền tự mình tham gia các quan hệ pháp luật
Tại điều 94 BLDS quy định: Một tổ chức đợc công nhận là pháp nhânkhi có đủ cá điều kiện sau:
1 Đợc cơ quan Nh nà ớc có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập,
tế hiện có thuật ngữ “Pháp nhân kinh tế” Do đó xuất hiện cách hiểu: Có loạipháp nhân dân sự và có loại pháp nhân kinh tế riêng Điều này cần có một nhậnthức thống nhất, khoa học Do sự phân công lao động xã hội, Nh nà ớc thànhlập các cơ quan, đơn vị, tổ chức và giao cho chúng một chức năng, nhiệm vụriêng, mỗi tổ chức, đơn vị, cơ quan chỉ đợc phép hoạt động và chủ động thựchiện chức năng nhiệm vụ của mình trong phạm vi Nh nà ớc quy định Vì vậy,việc quy định điều kiện một tổ chức trở thành pháp nhân cần đợc ghi nhận mộtcách thống nhất, tức là chỉ có quy định chung về pháp nhân cho mọi lĩnh vựchoạt động xã hội, tránh tình trạng tùy tiện quy định, có thể dẫn đến các quy
Trang 22định mới về pháp nhân ra đời nh: pháp nhân hành chính, pháp nhân xã hội Trong quan hệ dân sự chủ thể HĐDS rất rộng nó không đòi sự tham gia củapháp nhân cho nên HĐDS đợc hiểu là sự thỏa thuận giữa cá nhân hoặc các chủthể khác nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (nhnội dung điều 130 BLDS) Trong hợp đồng kinh tế, cá nhân tham gia quan hệhợp đồng phải là ngời có giấy phép kinh doanh, nhng cá nhân kinh doanh tuy
là chủ thể hợp đồng kinh tế, nhng pháp luật chỉ coi là hợp đồng kinh tế khi hợp
đồng có ít nhất một bên chủ thể là pháp nhân Đối với hợp đồng dân sự, việc cánhân trơ thành chủ thể của hợp đồng hay không lại phụ thuộc vào độ tuổi, khảnăng nhận thức, để có thể xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ hợp đồng (điều20,21,22 BLDS) Các quy định của pháp luật vể chủ thể của hợp đồng kinh tếtrong Nghịd định số 17/HĐBT cho thấy cha thực sự có sự bình đẳng về chủ thể
và tính đa dạng của các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng Hiến pháp
1992 (điều 22) và các văn bản pháp luật khác (luật doanh nghiệp t nhân, luậtkhuyến khích đầu t trong nớc) đều ghi nhận quyền bình đẳng trớc pháp luậtgiữa các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế Nhng theopháp luật hợp đồng kinh tế các chủ thể trong quan hệ kinh doanh (mặc dù hợppháp không bị vô hiệu) giữa các doanh nghiệp t nhân với nhau hoặc với cánhân kinh doanh hoặc giữa cá nhân kinh doanh với nhau không đợc xem là hợp
đồng kinh tế Trong khi đó cũng quan hệ kinh doanh nh vậy nếu các chủ thểtham gia là pháp nhân thì lại đợc coi là hợp đồng kinh tế Với pháp luật hiệnhành, vấn đề quy định chủ thể trong quan hệ kinh doanh còn rất hạn chế, điềunày cho thấy nó cha phản ánh đợc sự đa dạng của các quan hệ kinh doanh đangtồn tại trong nền kinh tế thị trờng Sự hạn chế, thiếu tính thống nhất đó cha đápứng đợc yêu cầu điều chỉnh quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng, chaphản ánh đợc bản chất của quan hệ hàng hoá -tiền tệ đang có xu hớng lấn átquan hệ giao lu dân sự (thơng mại hóa quan hệ dân sự)
Bên cạnh yếu tố chủ thể thì mục đích của việc xác lập quan hệ hợp đồng
đợc xem là căn cứ để phân biệt giữa hợp đồng kinh tế – hợp đồng dan sự Trớckhi có BLDS thì vấn đề này đợc quy định rõ trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế
và pháp lệnh hợp đồng kinh tế nêu khái niệm hợp đồng kinh tế “Hợp đồng kinh
tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việcthực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ nghiên cứu, ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với
Trang 23sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thựchiện kế hoạch của mình” (1) Qua khái niệm trên đã xác định rõ mục đích đặt ratrong hợp đồng kinh tế là “Kinh doanh” Kinh doanh đợc hiểu là viẹc thực hiệnmột, một số hoặc tất cả các công đọan của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêuthụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời Nh vậy, quan
hệ hợp đồng đợc xác định là hợp đồng kinh tế phải đạt đến mục đích cuối cùngcủa nó là lợi nhuận Tại điều 1 pháp lệnh hợp đồng dân sự nêu khái niệm vềhợp đồng dân sự “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về sự xác lập,thay đổi, hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong mua bán, thuê,vay, mợn, tặng cho tài sản, làm hoặc không làm một việc, dịch vụ hoặc cácthỏa thuận khác mà trong đó một hoặc các bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinhhoạt, tiêu dùng” Nh vậy, khi mục đích của một bên hoặc của các bên tham giagiao kết hợp đồng đều nhằm đáp ứng nhu cầu “sinh hoạt, tiêu dùng” thì hợp
đồng do đó đợc xác định là hợp đồng dân sự Hiện nay mục đích của giao dịchdân sự nói chung, hợp đồng dân sự nói riêng không đợc quy định cụ thể lànhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng nh pháp lệnh hợp đồng dân sự, mà
đợc quy định chung ở mục đích của giao dịch dân sự “Là lợi ích hợp pháp màcác bên mong muốn đạt đợc khi xác lập giao dịch đó” (điều 132 BLDS) Nhvậy thì sự phân biệt giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự trên tiêu chí mục
đích của sự thỏa thuận sẽ trở nên khó khăn hơn Khi pháp lệnh hợp đồng kinh
tế đang có hiệu lực, để xác định một quan hệ trao đổi có phải là hợp đồng kinh
tế hay không thì bên cạnh yếu tố chủ thể, hình thức của giao dịch, ta vẫn phảixác định mục đích “kinh doanh” hay không phải “kinh doanh” của các chủ thểtham gia quan hệ đó Nhng chính cơ sở pháp lý cần thiết về vấn đề này lại cha
đợc quy định rõ ràng trong khái niệm hợp đồng kinh tế Tại điều 1 pháp lệnhhợp đồng kinh tế nêu trên quy định mục đich “kinh doanh” trong quan hệ, nh-
ng cha chỉ rõ mục đích kinh doanh đó đòi hỏi cho cả hai bên hay chỉ một bêntrong quan hệ hợp đồng Trong Thông t hớng dẫn số 11/TT-PL ngày 25/5/1992của trọng tài kinh tế Nh nà ớc tại điều 1 quy định: “Nếu khi ký kết hợp đồng,một bên nhằm mục đích kinh doanh, một bên không nhằm mục đích kinhdoanh, nhng cũng không nhằm mục đích sinh hoạt tiêu dùng, thuê lao động thìhợp đồng đó đợc coi là hợp đồng kinh tế” Trong thực tế các cơ quan tài pháncha tìm ra một loại hợp đồng nào mà không có mục đích kinh doanh, cũng
Trang 24không có mục đích tiêu dùng, sinh hoạt, thuê lao động Nh vậy thì quy địnhtrên có ý nghĩa gì Điều này buộc chúng ta phải đi đến nhận thức: Đã là hợp
đồng kinh tế thì các bên tham gia quan hệ hợp đồng đều nhằm mục đích kinhdoanh, đều nhằm vào lợi nhuận, còn nếu một bên có mục đích kinh doanh, đềunhằm vào lợi nhuận, còn nếu một bên có mục đích kinh doanh, bên kia lại làmục đích sinh hoạt, tiêu dùng, thì hợp đồng đó là hợp đồng dân sự
Vấn đề hình thức của hợp đồng cũng có thể đợc xem là tiêu chí để phânbiệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế Trong BLDS, tại điều 400 quy
định về hình thức hợp đồng dân sự gồm có: Hợp đồng miệng, hợp đồng bằngvăn bản và hợp đồng bằng văn bản có chứn nhận của Công chứng Nh nà ớc,chứng thực, đăng ký hoặc xin phép Nh vậy hình thức hợp đồng dân sự đadạng đơn giản, linh hoạt phù hợp với bản chất giao lu dân sự, với hậu quả tác
động của hợp đồng trong đời sống xã hội Đối với hình thức của hợp đồng kinh
tế thì buộc phải thực hiện bằng văn bản hoặc tài liệu giao dịch (điều 1PLHĐKT) Điều này có nghĩa là: Đã là hợp đồng kinh tế thì phải đợc thực hiệnbằng hình thức văn bản, trên văn bản có đóng dấu, chữ ký của đại diện hợppháp của các bên Hợp đồng kinh tế đợc ký kết bằng tài liệu giao dịch có thểhiểu là tập hợp văn bản giao dịch, thể hiện các điều khoản chủ yếu của hợp
đồng, xác định quyền nghĩa vụ của các bên, có chữ ký, con dấu hợp pháp củacác bên Có thể thấy hình thức của hợp đồng kinh tế đợc ghi nhận chặt chẽ vàbuộc phải thực hiện bằng hình thức văn bản Điều này thể hiện rõ vai trò củahợp đồng kinh tế, những ảnh hởng, tác động của hậu quả của hợp đồng kinh tếtrong đời sống xã hội Đối với những hợp đồng kinh tế vi phạm, ảnh hởng củahợp đồng trong nhiều trờng hợp rất nghiêm trọng đối với nền kinh tế Vì vậycác thủ tục, hình thức pháp lý của hợp đồng phải chặt chẽ đảm bảo sự an toànpháp lý cho các chủ thể trong quan hệ hợp đồng Sự đổ bể của hợp đồng kinh tế
có thể ảnh hởng đến hàng lọat các chủ thể trong quan hệ kinh tế Các chủ thểtham gia quan hệ kinh tế với mục đích kinh doanh, mà trong kinh doanh thìmục tiêu hàng đầu là lợi nhuận Sự hối thúc của các lợi ích đã thúc đẩy các chủthể vào cuộc chạy đua tìm kiếm lợi nhuận với mọi phơng cách và thủ đoạn, cóthể điều đó làm cho các hoạt động kinh doanh vốn năng động thì lại càng phứctạp hơn trong nền kinh tế thị trờng Trong các nguyên nhân dẫn đến phá sản,không có ít vụ do thủ đoạn lừa gạt, gian trá trong ký hợp đồng, có tác động tiêucực đến sự phát triển của nền kinh tế Điều đó cho thấy tính chất nghiêm trọng
Trang 25của các vi phạm hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân sự cũng khác nhau Sự ảnhhởng, vị trí, vai trò của hai loại hợp đồng này trong xã hội cũng khác nhau.Chính điều này chi phối sự hình thành các thiết chế tổ chức, thủ tục để ngănchặn vi phạm pháp luật hợp đồng trong hai lĩnh vực kinh doanh và dân sự, cũng
nh hình thức tổ chức, và thủ tục giải quyết tranh chấp trong hai quan hệ kinhdoanh, quan hệ dân sự cũng khác nhau Thủ tục giải quyết tranh chấp trongquan hệ kinh doanh đòi hỏi phải nhanh chóng, rút gọn vì thời gian trong kinhdoanh là lợi nhuận Và tất cả mọi vấn đề xoay quanh quan hệ hợp đồng kinhdoanh đều bị chi phối bởi lợi nhuận, vì vậy trong nền kinh tế thị trờng, với sựphát triển mạnh mẽ của các quan hệ ngang (quan hệ trao đổi, hợp đồng kinh tế
đợc trả lại giá trị đích thực của nó bởi nguyên tắc “Tự do khế ớc”
Nhìn chung hiện nay sự phân định giữa hợp đồng dân sự và hợp đồngkinh tế vẫn đang dựa trên các tiêu chí đã đợc trình bày trên, tuy nhiên trên thực
tế xác định gianh giới giữa hai loại hợp đồng này vẫn còn nhiều vấn đề tranhchấp và còn nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh các tiêu chí đang đợc sử dụng
để phân biệt, vấn đề này chỉ đợc giải quyết một cách triệt để khi chúng ta có
đ-ợc một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh đồng bộ và thống nhất để điều chỉnh cácquan hệ xã hội, quản lý xã hội Xét về bản chất giữa hai quan hệ hợp đồng kinh
tế và hợp đồng dân sự có những nội dung thống nhất bởi nó đều điều chỉnhquan hệ trao đổi tài sản là quan hệ ngang trong xã hội Mà trong nền kinh tếthị trờng lại tạo ra một loại quan hệ kinh tế thuần nhất đó là quan hệ hàng hóa– tiền tệ và điều này đã xác định bản chất của quan hệ hợp đồng kinh tế là “tự
do khế ớc” Đây chính là điểm chung giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân
sự Tuy nhiên sự thống nhất ở đây không có nghĩa là đồng nhất giữa hai loạiquan hệ này Dựa trên cơ sở mục đích của quan hệ về mặt hình thức cho phépchúng ta xác định đợc phạm vi đối tợng điều chỉnh của hai ngành luật cũng nh
sự phân định ranh giới giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự
Trang 26Nh vậy việc giao kết HĐDS nhằm đạt đợc: “Sự thỏa thuận” giữa các bên đểthiết lập quan hệ hợp đồng Xét bản chất hợp đồng, thì vấn đề lợi ích cần đạt đ-
ợc là động lực nội tại thúc đẩy các bên thiết lập quan hệ Chính điều này cũng
là nhân tố quyết định chi phối sự hình thành những nguyên tắc cơ bản trongHĐDS là tự do, tự nguyện, bình đẳng Những nguyên tắc mang tính t tởng chỉ
đạo hoạt động giao kết HĐDS đợc ghi nhận tại điều 395 BLDS:
- “Tự do giao kết hợp đồng nhng không đợc trái pháp luật, đạo đức, xãhội
- Tự nguyện bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng”
Điều luật trên đánh dấu bớc phát triển hoàn thiện của pháp luật dân sự vềhợp đồng ở nớc ta Đó là việc khẳng định quyền tự do hợp đồng của chủ thể
Trang 27Nhìn lại văn bản pháp luật hợp đồng trớc khi có BLDS mà tập trung nhất làpháp lệnh HĐDS ngày 7/5/1991, điều 2 có quy định: “HĐDS đợc giao kết theonguyên tắc tự nguyện, bình đẳng nhng không đợc tráci pháp luật và đạo đức xãhội” Cho thấy pháp luật dân sự trớc đây đã không phản ánh đợc nội dungquyền tự do hợp đồng, hay “tự do khế ớc” của chủ thể vốn là thuộc tính tất yếucủa hợp đồng Khi nói hợp đồng là “Sự thỏa thuận giữa các bên” có nghĩa làcác bên có quyền tự do thỏa thuận Quyền tự do hợp đồng đã thể hiện một phầnquan trọng trong quyền tự chủ để tạo ra một phạm vi tự do hoạt động của mỗingời Trong phạm vi này mỗi ngời đều có thể xác lập, thực hiện các quan hệtheo ý muốn và mục đích của mình Trong phạm vi quyền tự do hợp đồng thìchỉ quết định của cá nhân mới có hiệu lực Nhà nớc không can thiệp và bất cứ
ai cũng không có quyền ép buộc họ giao kết hợp đồng Cơ sở khách quan bảo
đảm cho quyền tự do giao kết hợp đồng, ngời tham gia giao kết hợp đồng phải
có quyền sở hữu với đối tợng trao đổi khi nói quyền tự do hợp đồng là sự ghinhận cơ sở pháp lý cho phép mỗi ngời có khả năng thực hiện quyền này, thì đểtriển khai khả năng pháp luật cho phép đó trong thực tế phải phụ thuộc vào
điều kiện vật chất của mỗi ngời Không có tài sản thì không thể tự do giao kếthợp đồng và quyền tự do giao kết hợp đồng kia chỉ là sự ghi nhận về hình thức,
mà trong đó nội dung vật chất quyết định sự tồn tại của hình thức cha đợc đảmbảo Quyền tự do hợp đồng chỉ thực sự có ý nghĩa và đợc bảo đảm một cáchtriệt để, sâu sắc nhất khi Hiến pháp 1992 của nớc CHXHCN VN đã cho phép
mở rộng phạm vi khách thể của quyền sở hữu các nhân đối với tài sản Ngoàitài sản sinh hoạt tiêu dùng pháp luật cho phép cá nhân đợc sở hữu t liệu sảnxuất, vốn, của cải để dành (điều 58 Hiến pháp 1992) Mà lẽ tự nhiên muốnsản xuất kinh doanh phải có vốn, t liệu sản xuất, trong khi sản xuất kinh doanhlại là con đờng gia tăng tài sản cá nhân một cách mạnh mẽvà nhanh chóngnhất Đó chính là tiền đề vật chất bảo đảm cho mỗi con ngời tự do giao kết hợp
đồng Trong đó chủ thể đợc tự do lựa chọn giao kết hợp đồng với bất cứ ai vàhợp đồng ràng buộc họ ở mức độ nào Có ý nghĩa là họ đợc tự do thỏa thuậnnội dung của hợp đồng, về quyền, nghĩa vụ của các bên, về biện pháp bảo đảmthực hiện hợp đồng phù hợp với điều kiện, mục đích của mình Nhng quyền tự
do nói trên phải nằm trong một nội dung thống nhất của một nguyên tắc là:
“Tự do giao kết hợp đồng nhng không đợc trái pháp luật và đạo đức xã hội”.Nguyên tắc này đã phản ánh đợc quyền lợi tuyệt đối của chủ thể khi giao kết
Trang 28hợp đồng, nhng quyền lợi dó bị ràng buộc bởi quy định của pháp luật và đạo
đức xã hội Sự tồn tại đa lợi ích trong xã hội và xu hớng lấn át của chúng đòihỏi pháp luật phải tạo ra đợc một giới hạn phát triển hợp lý cho các lơị ích đó,tạo ra đợc sự hài hòa cho các lợi ích đang cùng tồn tại trong một mối liên hệchung Sự đấu tranh và thống nhất giữa các lợi ích chính là động lực cho sựphát triển kinh tế – xã hội Điều này đòi hỏi tạo ra phạm vi giới hạn choquyền tự do giao kết hợp cùng phù hợp với yêu cầu của xã hội, với đòi hỏi củapháp luật Việc giao kết hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm cácquy định mang tính bắt buộc chung có hiệu lực tuyệt đối buộc mỗi ngời phảituân theo sẽ dẫn đến sự phủ định của pháp luật đối với các hoạt động giao kết
đó Sự thỏa thuận của các bên sẽ không có hiệu lực thực tế Điều này cũng đợc
áp dụng trong trờng hợp giao kết hợp đồng trái với đạo đức xã hội Thông ờng đã có sự thống nhất giữa pháp luật với đạo đức xã hội Tuy nhiên các vănbản pháp luật ở dạng tĩnh trong khi các quan hệ xã hội ở dạng biến động Dovậy nguyên tắc giao kết hợp đồng không trái với đạo đức xã hội là cần thiếtnhằm khắc phục tình trạng xảy ra vi phạm mà cha có pháp luật điều chỉnh.Khi đó phải căn cứ vào chuẩn mực đạo đức xã hội để đánh giá một hành vi có
th-vi phạm hay không Thực tiễn cha có một khái niệm nào lý giải đạo đức xã hội
là gì? Tuy nhiên có thể hiểu đạo đức xã hội là thuần phong mỹ tục, là sự chuẩnmực của sự lành mạnh chân chính trong quan hệ xã hội, là giá trị nhân bản tồntại trong quy tắc sống mà mỗi dân tộc, quốc gia đều tôn trọng thực hiện Mặtkhác, cũng cho thấy những dân tộc khác nhau có những phong tục tập quán vànhững quan niệm sống và đạo đức có thể không đồng nhất Những ngời cóthẩm quyền phán xét phải nhìn nhận, đánh giá vấn đề một cách cụ thể kháchquan, tòan diện với lơng tâm, trách nhiệm của mình Đồng thời đạo đức xã hộithuộc hình thái ý thức xã hội nên mang tình lịch sử Nó đợc phản ánh thôngqua lăng kính chủ quan của tầng lớp, giai cấp khác nhau ở những thời đại khácnhau Nhng tất yếu đối với mỗi dân tộc, đất nớc, hay cả nhân loại vẫn tồn tạimột giá trị đạo đức chung, mà lịch sử tồn tại phát triển của nhân loại đạt đợc
Đó là căn cứ để đánh giá sự phù hợp giữa hoạt động của con ngời với chuẩnmực đạo đức xã hội
Nguyên tắc : “ Tự nguyện ,bình đẳng,thiện chí hợp tác ,trung thực ,ngaythẳng.” Đây là nguyên tắc đợc xác định trên cơ sở bản chất pháp lý của hợp
đồng Bảo đảm nguyên tắc khi giao kết hợp đồng cũng là bảo đảm hiệu lực hợp
Trang 29đồng trên thực tế Điều 131 BLDS quy định về các điều kiện cần thiết để mộtgiao dịch dân sự có hiệu lực, trong đó phản ánh rõ nội dung của nguyên tắctrên qua khoản 3 của điều này: “ngời tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện”.
Nh vậy một HĐDS đợc hình thành trên cơ sở ý chí của chủ thể và ý chí đóhoàn toàn tự nguyện, về nguyên tắc bất cứ một vi phạm nào về sự tự nguyệncũng có thể dẫn đến hậu quả giao dịch sẽ bị vô hiệu Trong giao dịch các chủthể hoàn toàn đợc tự do lựa chọn quyết định tham gia hay không tham gia giaodịch, mà không bị chi phối, can thiếp bởi bất kỳ một tác động khách quan nào
ở đây chỉ có quyết định của chính chủ thể mới có hiệu lực Không ai có quyền
ép buộc họ phải giao kết hợp đồng trái với ý chí, nguyện vọng của cá nhân.Hay nói cách khác chỉ có lợi ích mà cá nhân mong muốn đạt đợc mới là độnglực trực tiếp thúc đẩy họ gia kết hợp đồng Vi phạm nguyên tắc tự nguyện,trong luật dân sự nớc ta xác định do có thể bị nhầm lẫn, bị lừa dối, đe dọa,buộc phải giao kết hợp đồng; hoặc trong trờng hợp ngời có năng lực hành vidân sự nhng lại giao kết hợp đồng đúng vào thời điểm mất năng lực hành vi.Trong cổ luật nớc ta cũng xác định những trờng hợp vi phạm nguyên tắc tựnguyện dẫn đến khế ớc bị hủy bỏ gọi là sự “Hà tỳ” Khi giao kết hợp đồng viphạm vào những trờng hợp trên có thể dẫn đến việc tòa án xét lại hợp đồng vàtuyên bố hợp đồng bị vô hiệu Tuy nhiên trong trờng hợp bị vi phạm nguyên
tắc tự nguyện tòa án cũng phải cân nhắc mức độ phù hợp giữa ý chí thực củachủ thể với những cam kết đạt đợc trong hợp đồng Trên thực tế việc đánh giá
sự phù hợp về ý chí, đánh giá sự tự nguyện hay không tự nguyện của chủ thểrất phức tạp, không tách khỏi vấn đề lợi ích đặt ra ở mỗi bên cần phải đạt đợc.Cũng nh điều kiện, hoàn cảnh thực tế , khi các bên giao kết hợp đồng Nh vậymột trong những điều kiện quyết định hiệu lực của hợp đồng là hợp đồng phải
đợc giao kết trên cơ sở ý chí tự nguyện của chủ thể
Nguyên tắc giao kết hợp đồng là phải bình đẳng cũng là nguên tắc cơbản của luật dân sự Sự bình đẳng pháp lý giữa các chủ thể trong quan hệ trao
đổi, không ngoài yếu tố có tính chất quyết định chi phối; đó là quyền sở hữucủa chủ sở hữu với tài sản của mình, qua nội dung chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt Với t cách là chủ sở hữu của tài sản thì giữa họ phải bình đẳng vì: “Dùngvật ngang giá đổi lấy vật ngang giá” Trong quan hệ trao đổi tình chất nganggiá bởi quy luật giá trị chi phối đã quyết định t cách bình đẳng của chủ thể Nókhông phụ thuộc vào bất cứ một yếu tố bên ngoài nào về địa vị xã hội, giới
Trang 30tính đẳng cấp, trình độ mà chính nội tại mối quan hệ trao đổi đòi hỏi sự bình
đẳng giữa các chủ thể trong hợp đồng và bình đẳng trớc pháp luật của cá nhân,của các thành phần kinh tế khác nhau (điều 22 Hiến pháp 1992), đã tạo ra địa
vị pháp lý bình đẳng trong xã hội của mỗi chủ thể Đó là sự bảo đảm pháp lýcho mỗi cá nhân trong giao kết hợp đồng Nội dung của nguyên tắc bình đẳngtrong giao kết hợp đồng thể hiện: Khi thỏa thuận các bên đợc bình đẳng đa racác điều kiện, những nội dung phù hợp lợi ích của mình để đạt đợc mục đích
đặt ra Sự hởng quyền và thực hiện ngiã vụ tơng ứng trong phạm vi mà các bênthỏa thuận Bình đẳng trong giao kết hợp đồng có ý nghĩa bảo đảm quyền lợihợp pháp của mỗi bên, bảo đảm sự công bằng trong giao lu dân sự
Nguyên tắc thiện chí, hợp tác trong giao kết hợp đồng không ngoài mục
đích đảm bảo đợc bản chất pháp lý của hợp đồng là sự “thỏa thuận” giữa cácbên có nghiã là chỉ có sự thiện chí, hợp tác của các bên mới nhanh chóng đạt
đợc “thỏa thuận” Sự giao lu ý chí đi đến thống nhất đòi hỏi thái độ thiện chí,hợp tác từ cả hai phía Sự thiếu thiện chí, hợp tác của một phía có thể làm chohợp đồng không đợc giao kết, hoặc việc giao kết vi phạm các yếu tố tự nguyện,bình đẳng trong hợp đồng Nguyên tắc này cũng không ngoài mục đích thiếtlập quan hệ hợp đồng để thỏa mãn những nhu cầu vật chất tinh thần cuả mỗi cánhân Nh vậy sự tồn tại của yếu tố lợi ích mà các bên nhằm vào đã ràng buộccác bên phải thiện chí, hợp tác trong quan hệ Đồng thời cũng buộc các bênphải biết tôn trọng ý chí của nhau trong quá trình thơng lợng, biết thừa nhận lợiích của nhau một cách công bằng hợp lý Nguyên tắc thiện chí hợp tác có ýnghĩa trong việc nhanh chóng thiết lập quan hệ hợp đồng với nội dung côngbằng, hợp lý hơn và xét đến cùng nó cũng là hậu quả tất yếu trong đáp ứngthỏa mãn nhu cầu của con ngời
Một nguyên tắc cuối cùng đòi hỏi trong giao kết hợp đồng các bên phảitrung thực và ngay thẳng.Việc thực hiện nguyên tắc này nhằm mục đích bảo
đảm hiệu lực của hợp đồng đã giao kết Hậu quả của sự không trung thực,không ngay thẳng là sự gian dối, lừa lọc khi giao kết hợp đồng làm thiệt hạiquyền lợi của một bên Trong quan hệ hợp đồng mỗi bên đều nhằm đạt đợcmột lợi ích nhất định và đều mong muỗn đạt đợc một hiệu quả cao nhất.Nguyên tắc trung thực và ngay thẳng nhằm ngăn chặn tình trạng các bên thamgia lợi dụng sơ hở, sự yếu thế của bên kia, để đạt đợc lợi ích quá cao so vớicông sức mình bỏ ra
Trang 31Những nguyên tắc cơ bản trong giao kết hợp đồng dân sự đợc ghi nhậntrong BLDS nhằm tạo ra sự an toàn pháp lý cho các bên tham gia giao kết hợp
đồng, hớng dẫn xử sự của chủ thể trong quá trình giao kết, bảo đảm thiết lậpquan hệ hợp đồng hợp pháp Trên cơ sở nguyên tắc này toàn bộ hoạt động giaokết hợp đồng phải tuân thủ triệt để nội dung đòi hỏi của nguyên tắc
Hoạt động đầu tiên trong giao kết hợp đồng đó là việc đề nghị giao kếthợp đồng quy định tại điều 396 BLDS Nội dung điều luật quy định việc mộtbên thể hiện ý chí của mình bằng lời đề nghị bên kia giao kết hợp đồng Tronglời đề nghị phải thể hiện đợc nội dung chủ yếu cuả hợp đồng Bởi vì thông qualời đề nghị, ngời đợc đề nghị phải hình dung đợc những điều kiện do bên đềnghị đa ra và cân nhắc có thể chấp nhận hay từ chối đề nghị đó Về nguyên tắckhi đa ra đề nghị, bên đề nghị sẽ bị ràng buộc bởi lời đề nghị của mình.Tráchnhiệm ràng buộc ngời đề nghị phải tham gia ký kết hợp đồng khi ngời đợc đềnghị chấp nhận đề nghị đúng với điều kiện mà bên đề nghị đa ra Trờng hợp đa
ra đề nghị, bên đề nghị có thể ấn định một thời gian trả lời và khi đa ra thời hạntrả lời bên đề nghị bị ràng buộc trong thòi hạn đó Trách nhiệm ràng buộckhông cho phép đợc mời là ngời thứ ba giao kết hợp đồng với cùng một nộidung đề nghị đó, và nếu ngời đợc đề nghị chấp nhận đề nghị trong thời hạn trảlời thì phải giao kết hợp đồng Tuy nhiên trong nội dung điều 396 BLDS chathể hiện rõ trách nhiệm của ngời đề nghị trớc lời đề nghị của mình, cũng nhviệc vi phạm không ký kết hợp đồng khi bên đợc đề nghị đồng ý giao kết hợp
đồng có thể làm cho quy định trở thành hình thức Việc đa ra đề nghị mới chỉ
là một bên thể hiện ý chí của mình, để xác lập hợp đồng phải có sự thống nhất
ý chí của các bên Do đó phải có hoạt động tiếp theo là việc chấp nhận đề nghịphải bảo đảm chấp nhận tòan bộ nội dung (điều khoản) do bên đề nghị đa ra.Việc thay đổi một điều khoản nào đó trong nội dung đề nghị, hoặc có thêmmột điều khoản mới kèm theo, sẽ thay đổi tính chất của lời đề nghị Lúc này sựtrả lời chấp nhận đó lại trở thành lời đề nghị mới đa ra đối với bên đề nghị.Việc trả lời chấp nhận đề nghị chỉ có hiệu lực khi đợc thực hiện trong thời hạnchờ trả lời Trên thực tế đối với trờng hợp đề nghị đợc trao đổi phải thông quatrung gian hoặc thông qua các phơng tiện thông tin khác nh điện tín, bu điện buộc phải có thời hạn trả lời, để các bên tiếp nhận thông tin của nhau Trong tr-ờng hợp các bên trực tiếp gặp gỡ nhau thỏa thuận (kể cả qua điện thoại) thì vềnguyên tắc thì bên đợc đề nghị phải trả lời ngay: Chấp nhận hay từ chối đề
Trang 32nghị trừ trờng hợp bên đề nghị có ấn định thời gian trả lời Việc trả lời chấpnhận đề nghị có hiệu lực khi thực hiện trong thời hạn trả lời, tức là chứng tỏhợp đồng đợc giao kết Nhng nếu đã hết thời hạn trả lời, thì việc trả lời chấpnhận đề nghị trở thành đề nghị mới của bên chậm trả lời Do đó, bên đề nghị cóquyền xem xét để trả lời chấp nhận hay từ chối đề nghị mới Vấn đề thời hạntrả lời đề nghị giao kết hợp đồng dân sự1 có ý nghĩa pháp luật quan trọng, bởivì nó quyết định có hay không có hợp đồng dân sự Trong khoản 3 điều 367BLDS đa ra trờng hợp trả lời đề nghị thông qua bu điện và xác nhận ngày gửi
đi theo dấu bu điện và thời điểm trả lời Quy định này có mâu thuẫn với khoản
1 điều 397 BLDS và do đó trên thực tế xảy ra trờng hợp này sẽ không có căn cứ
để giải quyết Nếu đúng ngày cuối cùng của thời hạn trả lời là ngày gửi đi theodấu bu điện và luật thừa nhận đó là thời điểm trả lời, có nghĩa là bên đợc đềnghị trả lời đúng thời hạn Nhng trên thực tế th trả lời có thể đến chậm vài bangày so với thời hạn đã ấn định Trong trờng hợp này có buộc bên đề nghị phảichịu trách nhiệm về đề nghị của mình và phải ký hợp đồng hay không và nhvậy sẽ mâu thuẫn với cả điều 396 BLDS Vấn đề này cần có sự hớng dẫn để ápdụng thống nhất chung trên thực tế
Để bảo đảm công bằng trong giao lu dân sự, đồng thời bảo vệ quyền lợicủa bên đề nghị trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện BLDS có quy định về điềukiện thay đổi và rút đề nghị giao kết hợp đồng dân sự (điều 398 BLDS) theonguyên tắc chung: Khi bên đợc đề nghị cha nhận đợc đề nghị trong đề nghị cónêu rõ điều kiện thay đổi, rút đề nghị Thực tiễn giao lu dân sự cũng không íttrờng hợp có sự thay đổi hoặc rút đề nghị giao kết hợp đồng nh điều 399 BLDS.Trên cơ sở quy định thời điểm giao kết hợp đồng dân sự tại điều 403 BLDS có
ý nghĩa đề xác nhận việc chấp nhận đề nghị và hợp đồng đợc giao kết Vềnguyên tắc hợp đồng đợc giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận đợc trả lờichấp nhận đề nghị hoặc khi các bên thỏa thuận xong nội dung chủ yếu của hợp
đồng ở đây luật cũng dự liệu trờng hợp chấp nhận đề nghị bằng sự im lặng khi
đã hết thời hạn hợp đồng nếu các bên có thỏa thuận Điều này cho thấy trongmọi trờng hợp, sự tự nguyện của các bên luôn đợc pháp luật tôn trọng và bảo
đảm thực hiện Trong BLDS thời điểm giao kết hợp đồng dân sự đợc xác địnhtheo yếu tố hình thức của hợp đồng: Hợp đồng miệng, hợp đồng văn bản hayhợp đồng phải có chứng thực của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, chứng nhận,
Trang 33đăng ký, xin phép Điều này cũng phản ánh sự đa dạng, phong phú về hìnhthức của hợp đồng vì sự cần thiết phải xác định đợc thời điểm giao kết hợp
đồng theo hình thức đó Quy định này trong BLDS cũng thể hiện nét phong tụctập quán khi khế ớc hợp đồng, nó đợc kết hợp hài hòa với nguyên tắc pháp lýhiện đại Với hợp đồng miệng thời điểm giao kết đợc xác định là thời điểm cácbên thỏa thuận xong nọi dung chủ yếu của hợp đồng Quy định này hoàn toànphù hợp với tập quán mua bán, trao đổi thông thờng diễn ra hàng ngày trong
đời sống (khoản 3 điều 403 BLDS) Hợp đồng bằng văn bản thì thời điềm giaokết là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản (khoản 4 điều 403) Quy địnhnày chỉ ra một thời điểm giao kết hợp đồng một cách đích xác của hình thứcnày Đối với hợp đồng phải có chứng nhận chứng thực, đăng ký hoặc cho phép,thời điểm giao kết là thời điểm chứng nhận, đăng ký hoặc cho phép (khoản 5
điều 403 BLDS)
Thời điểm giao kết hợp đồng không chỉ có ý nghĩa thực tiễn mà điềuquan trọng là giá trị pháp lý khi xác định thời điểm Nó là cơ sở để xác địnhthời điểm có hiệu lực của hợp đồng (điều 404 BLDS) Điều này có ý nghĩa lànhững thỏa thuận giữa các bên trở thành bắt buộc đối với họ Việc vi phạmthỏa thuận là cơ sở áp dụng trách nhiệm dân sự đối với bên vi phạm, đây làtrách nhiệm pháp lý đợc bảo đảm thực hiện bằng cơ chế thực hiện quyền lựcnhà nớc Vì vậy một hợp đồng đợc giao kết hợp pháp, thì hợp đồng có hiệu lực
từ thời điểm giao kết từ trờng hợp các bên có thỏa thuận khác, hoặc pháp luật
có quy định khác Do đó việc sửa đổi hay hủy bỏ hợp đồng trên nguyên tắc tôntrọng sự thỏa thuận của các bên Quyền “Tự do khế ớc” hay “Tự do hợp đồng”
đợc thừa nhận ở mọi giai đoạn của mỗi hợp đồng từ việc xác lập, đến thực hiện
và cuối cùng chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng ý chí của các bên tạo ra hiệu lực củaquan hệ và ý chí đó cũng đợc thừa nhận khi muốn chấm dứt hiệu lực của quan
hệ đó Đối với hợp đồng phải sửa đổi hay hủy bỏ theo quy định của pháp luậtthì đợc xe, xét đánh giá dới góc độ tính hợp pháp của hợp đồng hay của sự thỏathuận Thực chất của vấn đề là việc đảm bảo nguyên tắc: “Tự do giao kết hợp
đồng nhng không trái pháp luật, đạo đức xã hội” Mục đích của nguyên tắc làtạo ra một hành lang pháp lý cho hoạt động của chủ thể trong hợp đồng, giớihạn của hành lang pháp lý là cơ sở để đánh giá một hợp đồng là hợp pháp hay
vi phạm pháp luật mà những điều kiện cụ thể đợc ghi nhận tại điều 131 BLDS
Trang 34Nh vậy trong hoạt động giao kết hợp đồng, các chủ thể phải đảm bảo các điềukiện có hiệu lực của giao dịch theo quy định
Điều kiện thứ nhất là: “Ngời tham gia giao dịch phải có năng lực hành vidân sự”(1) Pháp luật đã khẳng định quyền bình đẳng cuả công dân trớc phápluật, trong đó khả năng của cá nhân đợc hởng quyền công dân và phải thựchiện những nghĩa vụ dân sự là nh nhau Khả năng có quyền dân sự, nghĩa vụdân sự chính là năng lực pháp luật dân sự của cá nhân và năng lực pháp luậtdân sự là bình đẳng đối với mọi công dân Việc triển khai những năng lực hởngquyền, thực hiện nghĩa vụ dân sự mà pháp luật cho phép phải đợc thực hiệnthông qua hành vi của mỗi cá nhân Trong đó, năng lực hành vi của cá nhân làkhả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự(điều 19 BLDS) Khi cá nhân bằng hành vi của mình tạo ra quyền; nghĩa vụdân sự, tự thực hiện, tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình thì không thể nói
đến sự bình đẳng về năng lực hành vi dân sự của mỗi cá nhân Năng lực hành
vi dân sự của mỗi cá nhân phụ thuộc vào khả năng nhận thức của mỗi cá nhân
và căn cứ vào khả năng nhận thức để phân biệt mức độ năng lực hành vi Từquy luật sinh học và phát triển hoàn thiện về nhận thức xã hội của con ngời,luật dân sự nớc ta quy định “Ngời từ đủ 18 tuổi trở lên là ngời thành niên”.(Điều 20 BLDS) “Ngời thành niên là ngời có năng lực hành vi dân sự đầy đủ,trừ trờng hợp bị mất năng lực hành vi dân sự”( Điều 24 BLDS) hoặc”bị hạn chếnăng lực hành vi dân sự”(điều 25 BLDS) Ngời có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ hoàn toàn đợc độc lập bằng hành vi của mình để xác lập, thực hiện quyền,nghĩa vụ dân sự theo ý chí của mình Nh vậy ý chí của chủ thể trong hợp đồng
đợc thừa nhận khi đảm bảo về năng lực hành vi dân sự Về nguyên tắc ngời từ
đủ 6 tuổi đến cha đủ 18 tuổi khi xác lập thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự phải
đợc ngời đại diện theo pháp luật đồng ý Ngoại trừ những giao dịch nhằm phục
vụ những nhu cầu sinh họat hàng ngày phù hợp với lứa tuổi( đoạn 2 điều 22,15-18 tuổi BLDS),trong trờng hợp này pháp luật thừa nhận ngời tham gia giaodịch mặc nhiên đợc sự đồng ý của ngời đại diện Đối với trờng hợp này phápluật xác định là ngời cha thành niên, ngời cha thành niên không phải là ngời cónăng lực hành vi dân sự mà họ có nănglực hành vi dân sự ở mức độ hạn chếphụ thuộc vào độ tuổi để xác định Khả năng nhận thức của ngời cha thànhniên phù hợp với lứa tuổi đó, là căn cứ để đánh giá một giao dịch hợp pháp hay