1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận một số vấn đề lý luận về hợp đồng dân sự

83 926 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 15,63 MB

Nội dung

Với một hình thái Nhà nước sơ khai tập hợp từ những bộ lạc, tổ chức còn hết sức đơn giản hơn nữa các hình tlấi kinh tế của bộ lạc mang nặng hình thái kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu, đ

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày 15 tháng 4 năm 1992, Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đã thông qua ban hành Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam (Hiến pháp 1992), để thay thế Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 thể

hiện một sự thay đổi toàn diện về chế độ kinh tế — xã hội của nước ta, thể hiện

sự đổi mới về đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước Trong đó chính sách

kinh tế - được xác định là phát triển nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướñg xã:hội chủ nghĩa,thừa nhận nhiều hình thức sở hữu mới như sỏ hữu tư rhâh;tt;bản đồng thời Hiến pháp 1992 cũng mở rộng hơn quyền của các cẩynhần, công dân trong lĩnh vực kinh tế, dân sự , dưới sự quản lý củá Ñhà nước

Thể chế hoá các qui định của Hiến piáp»1992, Quốc hội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, ngày 28 tháng I0 năm 1995 đã thông qua Bộ

luật dân sự và Bộ luật có hiệu lực từ ngầy 0ItHáng 07 năm 1996 Đây là một

bước tiến lớn của pháp lưật nước tazÏ]à ềơ.sở pháp lý quan trọng nhằm thúc đẩy

giao lưu dân sự , tạo môifểường thừận lợi cho phát triển kinh tế — xã hội trong

giai đoạn phát triển mới

Một trong Rhững quai hệ mà Pháp luật dân sự chú trọng điều chỉnh đó

là hợp động đân sỳ › đẩy cũng là vấn đề trọng tâm của pháp luật dân sự các nước KHác trên thế giới Bởi vì hợp đồng dân sự thể hiện rõ nét nhất các đặc tấtng èơ bản của pháp luật dân sự Trong bộ luật dân sự Việt nam, các quy

định Về¿hợp đồng dân sự chiếm gần 1/2 tổng số điều (838 điều) của Bộ luật,

bao gồm những quy định chung về hợp đồngvà những quy định riêng về từng

loại hợp đồng cụ thể Việc nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về hợp đồng dân

sự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình đưa Bộ luật dân sự vào đời sống xã hội, thúc đẩy các giao lưu dân sự từ đó góp phần hoàn thiện hơn

các quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng

Trang 2

Chế định hợp đồng dân sự trong Bộ luật dân sự gồm hai phần :

Phần chung bao gồm các qui định, các nguyên tắc chung trong quá trình

xác lập, thực hiên, chấm dứt hợp đồng dân sự Phần riêng bao gồm các quy

định cụ thể cho từng loại hợp đồng tuỳ thuộc tính chất riêng của mỗi loại Như vậy, hợp đồng dân sự là một vấn đề rất rộng và phức tạp Do đó trong phạm vi khoá luận này chúng tôi chỉ giới hạn trong việc xem xét một số vấn đề lý luận thuộc phần chung chế định hợp đồng dân sự

Phương pháp tiếp cận của khoá luận là xuất phát từ lý luận và phương

pháp luận của khoa học lý luận chung Nhà nước và Pháp luật ,,khoầ»học luật

dân sự mà cơ sở là phép duy vật biện chứng và duy vat lichast\cuaytriét hoc Mác -Lênin

Phương pháp nghiên cứu đề tài này là®iêu-ra vấn đề lý luận, phân tích

và so sánh với pháp luật của một số nước khác»à thực tiến›áp dụng, từ đó tổng hợp và rút ra những nhận xết, kết luận @ầnềự lên ñhững đề xuất giải quyết

nhằm góp phần làm hoàn thiện các qữy*dịnh cửa Bộ luật dân sự về hợp đồng

Do giới hạn về khả nănG, cũng như giới hạn của khoá luận, nên chúng

tôi chỉ đề cập trong khoảluận này một số vấn đề sau :

Chương I :( Khái quát chung về hợp đồng dân sự

1.1 Kướỹc sử:quấttrình hình thành và phát triển pháp luật dân sự về hợp

đồng ởðViệbÑam

1:2 Khái niệm và bản chất pháp lý của hơp đồng dân sự

1: 3: Một số vấn đề khác biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế Chương II : Một số nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự

2 1 Giao kết hợp đồng dân sự

2.2 Thực hiện hợp đồng dân sự

2.3 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng dân sự

2.4 Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của nó

Trang 3

Chương III: Một số kiến nghị và kết luận

3.1 Một số nhận xét và kiến nghị về các qui định của hợp đồng dân sự

trong luật dân sự

3 2 Kết luận

Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự

Trang 4

CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

1.1 Lược sử quá trình hình thành và phát triển pháp luật dân sự về

hợp đồng ở Việt Nam

Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội phức tạp và đa dạng, hai

hiện tượng này có cùng bản chất và gắn bó hết sức mật thiết với#nhat Những

nguyên nhân để hình thành Nhà nước cũng là những nguyệfhhần dẫn đến sự

ra đời của pháp luật Pháp luật ra đời và là công cụ của Nhà hước đểthực hiện quyền lực của mình Nhà nước ban hành pháp lữật, đảm,bảo cho pháp luật

được thực hiện, và vì vậy pháp luật luôn luôếấ phán:ánhiđiều kiện kinh tế — xã

hội phản ánh lợi ích của Nhà nước đóa Báè Hồ đã›từng nói “Nhà nước nao, pháp luật ấy” Từ đó cho thấy việc tìm hiểt›phấp luật không tách rời khỏi điều kiện kinh tế — xã hội, làsơ sở của sừ tôn tại và phát triển của Nhà nước, cũng

như sự tìm hiểu chính bảhêthân Ñhầnước đó

Thời đại Hùng Vườnề,- ìAn Dương Vương với sự phát triển rực rỡ của

nên văn minh Sông Hồng đẩềxuất hiện một hình thái Nhà nước sơ khai Trong

thời kỳ này'qa n#hiên Èứu khảo cổ học cho thấy nền kinh tế cũng đã có bước phát triển nRất'địnf' ngoài sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề thủ công phát

tfién phong phú như: nghề dệt, nghề gốm, nghề mộc, chế tác đá, luyện kim

cho nênìcác hoạt động tổ chức sản xuất và trao đổi hàng hoá bước đầu gia tăng Tuy nhiên, với sự khởi đầu như vậy cho thấy pháp luật trong thời kỳ này chưa

có gì nhiều có lẽ chủ yếu luật tục Riêng trong lĩnh vực dân sự, tài liệu có rất ít

để nghiên cứu, chủ yếu dựa vào Tống sử và tư liệu khảo cổ học để suy đoán Tổ

chức xã hội trong thời kỳ này rất đơn giản chủ yếu là mối quan hệ giữa Nhà nước với công xã nông thôn Toàn bộ đất đai nằm trong phạm vi công xã đều

Trang 5

thuộc sở hữu của công xã, người dân chỉ có quyền chiếm hữu, sử dụng, vấn đề

tư hữu ruộng đất chưa có và đây chính là đặc trưng cơ bản của công xã nông thôn trong giai đoạn này C Mác đã khẳng định, đặc trưng cơ bản của hình thái sản xuất Châu Á là công xã nông thôn trong đó quyên sở hữu ruộng đất thuộc

về công xã Trong thư gửi Ăng ghen, C.Mác viết ; “Việc không có chế độ tư

hữu ruộng đất là chìa khóa tìm hiểu toàn bộ phương Đông” Nhà nước có một

số quy định mang tính chất bắt buộc chung, nhưng vấn đề giao lưu dân sự thì

không có tài liệu nào đề cập Với một hình thái Nhà nước sơ khai tập hợp từ

những bộ lạc, tổ chức còn hết sức đơn giản hơn nữa các hình tlấi kinh tế của

bộ lạc mang nặng hình thái kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu, điều nầy có thể

cho thấy kỳ này quan hệ trao đổi giao lưu dân sự chưa thật Phát triển Nhưng

quan hệ trao đổi có lẽ được điều chỉnh chủ yếu)bẵnè các tậptục, thói quen đã

có trong các bộ lạc trước đây mà thôi

Trong gần 1000 năm đô hộ, chíâh qùyển phong kiến phương Bắc tìm mọi cách đồng hóa dân tộc ta Nhà nước lúè,bấY giờ tổ chức theo thể chế hành

chính của Trung Quốc, pháp.luật TruủngìQưốc cũng được du nhập và áp đặt vào Việt Nam Đất đai thuộếetuyền Sở hữu tối cao của các Hoàng đế Trung Hoa, ruộng đất do chính quyền ›đổhộ trực tiếp quản lý Lúc này chế độ sở hữu ruộng đất, được áp đặt vào Âu,cơ Với hai hình thức sở hữu tư nhân và sở hữu Nhà nước Tuy nhiền qtyền lợi sở hữu tư nhân rất hạn hẹp và bị hạn chế về quyền năng §3u khi đàn ấp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Mã Viện đã thi hành chính sách

pháp Ihật Nhề Hán có lợi cho nền thống trị đô hộ, theo lời Mã Viện tâu với vua

Hán lầ Quang Vũ thì :” Luật Việt khác luật Hán 10 điều” Tuy nhiên trong thời kỳ này pháp luật được áp dụng là pháp luật nhà Hán song có chiếu cố đến tục lệ của người Việt Sang đến thời nhà Đường, các chính sách của chế độ phong kiến Trung Quốc được áp dụng rộng rãi hơn như các chế độ kinh tế

khác, tài chính, thuế khóa, tiền tệ Chính sách thuế: Tô, dung, điệu hay lưỡng

thuế được áp dụng từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ VIH Tuy nhiên các vấn đề về

Trang 6

dân sự như hợp đồng, thừa kế không có tài liệu nào đề cập Điều chỉnh quan

hệ này có lẽ thực hiện chủ yếu bằng phong tục, tập quán; các quy định về dân

sự chủ yếu điều chỉnh các quan hệ sở hữu ruộng đất, mang tính chất củng cố quyền sở hữu ruộng đất của chính quyên đô hộ và quan lại người Hán Hiệu lực của những quy định này mang tính chất áp đặt, tức là duy trì hiệu lực bằng lực

lượng của chính quyền đô hộ

Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của Nhà nước từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX Bắt đầu bằng sự hình thành và củng

cố chính quyên độc lập tự chủ từ họ Khúc đến Ngô - Đinh- Tiền Lê Thời kỳ này, lĩnh vực hình sự thể hiện hình bằng phạh hà khắc Nhựng.lĩhh Vực đân sự

ít thấy có tài liệu đề cập, trong đó vấn đề sở hữu ruộng đất là một.vấn đề được quan tâm nhất Chế độ sở hữu Nhà nước với riộng;đất được Xác lập trên danh

nghĩa sở hữu công xã về ruộng đất Yếu tố tư4rữu Về rữộn#›đất có thể xuất hiện

từ trong thời kỳ Bắc thuộc nhưng chiến®ột ở lệ ñhỏ hẹp không phổ biến

Trong giao lưu dân sự đã có bước phấttriển mi Yếu tố để khẳng định và liên

quan đến điều này là việc Nhà ñướòiiến hành đúc tiền “Thái bình thông báo”

năm 968 Lê Hoàn đúcìuểh “Thiên phúc” vào năm 984 Việc Nhà nước đúc

tiên ngoài ý nghĩa kiẩẩg đạSäu chiến thắng Bạch Đằng 938, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ cửâ Nhà ñướè,từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX Bắt đầu bằng

sự hình thàđh;và èửng ©ố chính quyền độc lập tự chủ từ họ Khúc đến Ngô -

Đinh- điển bê, Thời Kỳ này, lĩnh vực hình sự thể hiện hình bằng phạh hà khác

Nhưng lĩnh`vực dân sự ít thấy có tài liệu đề cập, trong đó vấn đề sở hữu ruộng đất lầmột*vấn đề được quan tâm nhất Chế độ sở hữu Nhà nước với ruộng đất được xác lập trên danh nghĩa sở hữu công xã về ruộng đất Yếu tố tư hữu về ruộng đất có thể xuất hiện từ trong thời kỳ Bắc thuộc nhưng chiếm một tỷ lệ nhỏ hẹp không phổ biến Trong giao lưu dân sự đã có bước phát triển mới Yếu

tố để khẳng định và liên quan đến điều này là việc Nhà nước tiến hành đúc tiền

“Thái bình thông báo” năm 968 ¡nh thiết chế quyền lực nó cũng phản ánh nhu

Trang 7

cầu giao lưu hàng hoá mở rộng, kinh tế phát triển đòi hỏi phải có tiền làm vật ngang giá chung trong quan hệ trao đổi hàng hoá Sự xuât hiện tiền tệ đã thúc

đẩy sự phát triển giao lưu dân sự, điều này chứng minh rằng giao lưu dân sự trong thời kỳ này có bước phát triển về cả lượng và về chất Tuy nhiên hiện nay

chúng ta không còn tài liệu ghi nhận điều này, nhưng pháp luật cũng chỉ phản ánh tồn tại khách quan của giao lưu dân sự đang diễn ra mà thôi Tập quán vẫn được coi là công cụ chủ yếu để điều chính quan hệ dân sự và hôn nhân gia

đình

Từ thế kỷ XI đến thế kỷ thứ XV là thời kỳ phát triển rực rỡ: ñữỒi kỳ Lý -

Trần- Hồ Cùng với việc củng cố chế độ và phát triển Nhàsnước phonề kiến

Trung ương tập quyền, chính sách xã hội và hoạt động ifP›pháp @ủa›Nhà nước

cũng phát triển Thời kỳ Lý —- Trần, xã hội phổng kiến cñng c6 bước phát triển

nhất định về kinh tế — văn hóa góp phần ổn định.cuộc Sốn8,của nhân dân Pháp

luật thời kỳ này cũng có pháp luật thành đã Đó lầ»bộ›hình thư của triều Lý và

triều Trần Hai bộ hình thư đều bị 8hầy Tống ướp mất, nhưng nội dung còn

được thể hiện trong sử sách Với một nên kinh tế —- nông nghiệp lúa nước, vấn

dé ruộng đất là vấn dé\tong yéustrong chinh sách pháp luật của Nhà nước phong kiến Dưới triểU đại\Lýà~ Tần ruộng đất vẫn thuộc sở hữu Nhà nước

Chế độ tư hữu ruộng đất đã)phất triển, song quyền định đọat tối cao vẫn thuộc Nhà nước Nhà Vùa.vớiychính sách phong cấp đất đai và những hộ nông dân

cho thân Vương, quý tộc, cung phi nên đã hình thành những điền trang thái ấp

rộng lớn, đồ đó chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất thời kỳ này phát triển Vì

có sởBữu tư nhân về ruộng đất nên quan hệ trao đổi, mua bán, cầm cố đất dai phát triển và do đất đai là tài sản có giá trị, cơ sở cho sự tồn tại của xã hội nông nghiệp nên mọi quan hệ liên quan đến đất đai được pháp luật quan tâm ghi

nhận Vì thế trong các đạo cụ của nhà vua có những đạo dụ quy định về mua

bán đất đai, điều luật cổ mà ngày nay còn thấy ghi lại trong sử sách về mua

bán ruộng đất được ban hành dưới triều vua Lý Anh Tông (1138-1175) vào

Trang 8

năm 1142 về việc chuộc ruộng : “Phàm điển mại (bán đợ, có thời hạn chuộc) ruộng đất đã cày cấy, trong hạn 20 năm cho chuộc Phàm đoạn mại (bán đứt)

ruộng hoang hay ruộng đã cấy cầy, đã có văn tự, thì Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của Nhà nước từ thế kỷ thứ X đến thế

kỷ thứ XIX Bắt đầu bằng sự hình thành và củng cố chính quyền độc lập tự chủ

từ họ Khúc đến Ngô - Đinh- Tiền Lê Thời kỳ này, lĩnh vực hình sự thể hiện

hình bằng phạh hà khắc Nhưng lĩnh vực dân sự ít thấy có tài liệu đề cập, trong

đó vấn đề sở hữu ruộng đất là một vấn đề được quan tâm nhất Chế độ sở hữu

Nhà nước với ruộng đất được xác lập trên danh nghĩa sở hữu công Xẩyề ruộng

đất Yếu tố tư hữu về ruộng đất có thể xuất hiện từ trongthời kỳ Bắc \huộc

nhưng chiếm một tỷ lệ nhỏ hẹp không phổ biến Trongf8ïaö,.lưu dâù sự đã có

bước phát triển mới Yếu tố để khẳng định vầàliên.quanìđến điều này là việc

Nhà nước tiến hành đúc tiền “Thái bình thôngbáo”.năẰ 968 Lê Hoàn đúc tiền

»

“Thiên phúc” vào năm 984 Việc Nhà nướể*đúcđiểh nềoài ý nghĩa khẳng đ Sau

chiến thắng Bạch Dang 938, mở đầuđhồi.kỳ độè lập tự chủ của Nhà nước từ thế

kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX Bất dầu bằng sự hình thành và củng cố chính quyền độc lập tự chủ từÈho'\Khức 'đến Ngô - Đinh- Tiên Lê Thời kỳ này, lĩnh vực hình sự thể hiện th bằngzìphạh hà khắc Nhưng lĩnh vực dân sự ít thấy có

tài liệu đề cập, trông đó vấtđể sở hữu ruộng đất là một vấn đề được quan tâm nhất Chế đổ\sở ñữu Nhà nước với ruộng đất được xác lập trên danh nghĩa sở hữu cộng Xã›Về rộng dất Yếu tố tư hữu về ruộng đất có thể xuất hiện từ trong thời hỳ Bá€'thuộc nhưng chiếm một tỷ lệ nhỏ hẹp không phổ biến Trong giao

lưu đầnh sự đã có bước phát triển mới Yếu tố để khẳng định và liên quan đến

điều này là việc Nhà nước tiến hành đúc tiên “Thái bình thông báo” năm 968

¡nh thiết chế quyền lực nó cũng phản ánh nhu cầu giao lưu hàng hoá mở rộng,

kinh tế phát triển đòi hỏi phải có tiền làm vật ngang giá chung trong quan hệ

trao đổi hàng hoá Sự xuât hiện tiền tệ đã thúc đẩy sự phát triển giao lưu dân

sự, điều này chứng minh rằng giao lưu dân sự trong thời kỳ này có bước phát

Trang 9

triển về cả lượng và về chất Tuy nhiên hiện nay chúng ta khơng cịn tài liệu ghi nhận điều này, nhưng pháp luật cũng chỉ phản ánh tồn tại khách quan của giao lưu dân sự đang diễn ra mà thơi Tập quán vẫn được coi là cơng cụ chủ

yếu để điều chính quan hệ dân sự và hơn nhân gia đình

Từ thế kỷ XI đến thế kỷ thứ XV là thời kỳ phát triển rực rỡ: thời kỳ Lý — Trần- Hồ Cùng với việc củng cố chế độ và phát triển Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền, chính sách xã hội và hoạt động lập pháp của Nhà nước

cũng phát triển Thời kỳ Lý — Trần, xã hội phong kiến cũng cĩ bước phát triển

nhất định về kinh tế — văn hĩa gĩp phần ổn định cuộc sống của nhân dân Pháp

luật thời kỳ này cũng cĩ pháp luật thành văn Đĩ là bộ hình thư Của thiều Lý và

triều Trần Hai bộ hình thư đều bị nhà Tống cướp mấế”“hhừng ợ›dung cịn

được thể hiện trong sử sách Với một nên kinlftế —nơngìnghiệp lúa nước, vấn

dé ruộng đất là vấn đề trọng yếu trong chínhạsấch PháB, luật của Nhà nước

phong kiến Dưới triều đại Lý - Trần rưộRg đất Vẫn thuộc sở hữu Nhà nước Chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triểđ, Song quyền định đọat tối cao vẫn thuộc Nhà nước Nhà vua với chính sách3àphong cấp đất đai và những hộ nơng dân

cho thân vương, quý tộề› cùng Phï:nên đã hình thành những điền trang thái ấp

rộng lớn, do đĩ chế đổ”§ở Rữuìtư nhân về ruộng đất thời kỳ này phát triển Vì

cĩ sở hữu tư nhâđt về rưộng đất nên quan hệ trao đổi, mua bán, cầm cố đất dai phát triển vào đầt đai đà tài sản cĩ giá trị, cơ sở cho sự tồn tại của xã hội nơng

nghiệp$nênmọi quan hệ liên quan đến đất đai được pháp luật quan tâm ghi nhận)Vì thế trong các đạo cụ của nhà vua cĩ những đạo dụ quy định về mua

bán đất đãi, điều luật cổ mà ngày nay cịn thấy ghi lại trong sử sách về mua

bán ruộng đất được ban hành dưới triều vua Lý Anh Tơng (1138-1175) vào năm 1142 về việc chuộc ruộng : “Phàm điển mại (bán đợ, cĩ thời hạn chuộc)

ruộng đất đã cày cấy, trong hạn 20 năm cho chuộc khơng được chuộc lại, ai vi phạm phải phạt 80 trượng” (luật cổ thời Lý, đã thất truyền, nhưng điều luật trên

Trang 10

được ghi trong sách Đại Việt ký và Khâm định Việt sử thông giám cương

mục)

Năm 1135 Lý Trần Tông xuống chiếu: “Những người bán ruộng ao

không được bội tiền nên mà chuộc lại, làm trái thì phải tội” Ngoài ra Lý Anh

Tông cũng xuống chiều quy định rõ về việc cảm do như sau: “Ruộng đất đã cày cấy đem cầm đợ thì được phép chuộc lại trong thời hạn 20 năm, quá thời hạn này thì không được phép chuộc nữa, người nhận ruộng đem cầm trở thành

người chủ ruộng đó” Những quy định này thể hiện những giao lưu dân sự liên

quan đến ruộng đất được ghi nhận cụ thể và cho thấy trong lĩnh.vực hợp đồng

dân sự pháp luật cũng đã có những quy định thành văn Đóalà Dước tiếnirong

lĩnh vực pháp luật về hợp đồng dân sự

Đến đời nhà Trần các giao lưu dân sự đối với ruộng đất cầng phát triển hơn Ruộng đất tư hữu trở thành đối tượng trơng ác Qua8.hệ chuyển nhượng, cầm đợ, việc mua ruộng cúng cho nhà chừ8àthể đñiệù rð chế độ tư hữu ruộng đất

phát triển trong thời kỳ này Năm 1292›nhà Trần ban hành đạo dụ quy định :”

Cho phép lúc đói kém bán con lậm ô tỳ, bố mẹ có thể chuộc lại con”, “Ruộng

đất đã bán đứt (đoạn mậi).Rhônè được đòi chuộc lại” Để ổn định giao lưu dân

sự, pháp luật thời kỳ ấầ%›qty định ?õ hình thức, thủ tục của hợp đồng mua bán ruộng đất, đạo dụ năm 1237, tháng 12 đời Trần Thái Tông (Trần Cảnh) bắt buộc: “Phànlàm chúc thư văn khế, nếu là giấy tờ về ruộng đất, vay mượn, thì ngudi dam ehting in tay 6 ba dòng trước, người bán in tay ở bốn dòng sau” Cũng›chính đưới triều Trần Thái Tông, Nhà nước phong kiến đã thực hiện một

việc Riếm èó về mặt này là tự đứng ra đem ruộng công (quan điền) bán cho dân

làm của tư với giá 5-10 quan/mẫu Thời kỳ này chắc là có sự tranh chấp liên quan đến sự dịch chuyển đất đai nên mới có đạo dụ quy định hình thức, thủ tục

rõ ràng vậy Vấn đề hiệu lực hợp đồng cũng được quy định chặt chẽ: “Nếu ruộng đất đã bán đứt, không được đòi chuộc lại, nếu cố tình đòi chuộc lại thì bị phạt 80 trượng” Quy định có tính chất hình sự nhằm ổn định giao lưu dân sự,

Trang 11

sử dụng trách nhiệm hình sự bảo vệ quan hệ dân sự là nét đặc trưng, điển hình của pháp luật phong kiến Việt Nam và pháp luật phong kiến Trung Quốc Các quan hệ khác như vay mượn, cầm cố cũng được pháp luật thời Lý —

Trần quy định cụ thể về hình thức và nội dung Đặc biệt vấn đề thời hạn, được

ghi nhận cụ thể Chiếu chỉ 1237 quy định hạn cầm ruộng là 20 năm, quá 20 năm người cầm ruộng không có quyền lấy lại, việc cầm ruộng phải làm văn khế Quan hệ vay nợ quy định rõ “Nếu con nợ không trả được nợ sẽ bắt giam

cho đến khi có tiền chuộc, nếu không có tiền chuộc, thì phải làm nô tỳ để trả

nợ”

Năm 1400 nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, triều Hồ đãathực hiện nhiều

chính sách cải tạo táo bạo về kinh tế và chính trị, với ếñĩnh sách “Hạn điền” vào năm 1397 và “Hạn nô” 1401 được ban harth dashan ché thé luc quy tộc nhà

Trần Đây là chính sách làm tiền đề để nhà Lês%óa'bỏ èhếđộ điền trang thái ấp

của giai cấp địa chủ phong kiến quý tộc

Có thể nói từ thế kỷ thứ XI đến thế kỷ XV Xã hội Việt Nam đã có bước

phát triển nhất định, chính quyển Ñhầ nước phong kiến trung ương tập quyền

được củng cố và phát triển Vữn8;chác, tạo điều kiện ổn định và phát triển kinh

tế Trong hoàn cảnh đố ầuah hệ›giaồ lưu kinh tế có cơ sở để được Nhà nước lưu tâm và có những ăn bản pháp luật, thành văn quy định, mặc dù chỉ chú trọng nhiều đến qứàn thề: có liên quan đến ruộng đất Với một nước nông nghiệp thì rudng,dat Tatu liéuysan xuất chủ yếu là nên tảng của chế độ kinh tế, vì vậy chế

độ sở:hữu PuUộng đất chính là cơ sở để tìm hiểu vấn đề cơ bản của luật dân sự,

để danh øiá chiều hướng phát triển chung của pháp luật dân sự, cũng như sự phát triển của chế độ hợp đồng Với sự hình thành và phát triển sở hữu tư nhân

về ruộng đất đã thúc đẩy việc ban hành các quy phạm pháp luật thành văn

trong quan hệ giao lưu hàng hóa Tuy nhiên, chế độ sở hữu Nhà nước về đất đai

vẫn là chủ yếu và luôn giữ địa vị thống trị so với các hình thức sở hữu khác về

ruộng đất và đó cũng là đặc trưng cơ bản hình thái kinh tế — xã hội của chế độ

Trang 12

phong kiến phương Đơng Đây là yếu tố cĩ vai trị quan trọng trong việc tác

động đến chế độ hợp đồng dân sự

Cùng với lễ đăng quang Hồng đế của Lê Lợi (năm 1428) là việc ban

hành các chính sách dân sự - kinh tế Trong triều đại nhà Lê, chính sách dân sự

— kinh tế cĩ nhiều điểm tiến bộ, trong đĩ cĩ việc ban hành chế độ lộc điển tại

chiếu chỉ năm 1477 Lộc điển là một thứ lương bổng đặc biệt được cấp bằng

ruộng đất cho các quan lại theo phẩm hàm nhưng chỉ cấp ruộng đất, chứ khơng cấp các hộ nơng dân sống trên ruộng đất ấy Vì vậy chế độ nơng nơ, nơ tỳ bị tan rã, người dân cày cấy trên ruộng đất đĩ vẫn là thân dân tự do của chế độ

phong kiến Chế độ quân điền là chính sách lớn thứ hai về ruộng đất,ì\được quy

định trong đạo dụ năm 1477 thời Lê Lợi và được hồấ ®hỉnh vào thời Hồng

Đức (vua Lê Thánh Tơng)

Với các chính sách “Trọng nơng, khuyến nơng”, thống nhất tiền tệ và

các đơn vị đo lường chính, quan hệ giàffừu dẫn bự èĩ bước phát triển cả bể

rộng và chiều sâu Họat động lập phấp*eủà,nhà.Lê được đẩy mạnh và thể hiện

trên nhiều lĩnh vực xã hội Nhữïg thành tưu lập pháp phải kể đến làm Luật thư

gồm 6 quyển do Nguyễh Tiãi sðan:thảo (1400-1442).Quốc triều luật lệnh gồm

6 quyển do Phan PHĐ?biểu $ban (1440-1442); Hồng Đức Thiện chính thư (1470-1497) Đắc biệt(tiêtbbiểu là: Bộ Quốc triều hình luật (cịn gọi là bộ luật Hồng Đức) ®đồi\14834Bộ luật Hơng Đức là thành tựu cĩ giá trị đặc biệt quan trọng ‡fongìlieh sử,pháp luật Việt Nam, là đỉnh cao trong thành tựu lập pháp

phonb.Kiến:

Bộ luật Hồng Đức gồm 722 điều chia thành 6 quyển Điểm đáng lưu ý

trong luật Hồng Đức là vấn đề dân sự, kinh tế, hơn nhân gia đình đã cĩ một vị trí quan trọng trong bộ luật Các quy định về : Hộ, hơn, điền sản đều ghi nhận

trong quyển ba đã phản ánh khá chính xác phong tục tập quán của người Việt

Nam trong giao lưu dân sự Quan điểm thể hiện trong bộ luật Hồng Đức rất

tiến bộ, nĩ khơng phải là bộ luật hướng nho với tư tưởng tam tịng, tứ đức như

Trang 13

pháp luật nhà Minh, nhà Đường, bộ luật Hồng Đức cho phép con cái có quyền

tài sản riêng mặc dù vẫn đang chung sống cùng cha mẹ Thể hiện mối quan hệ

bình đẳng giữa vợ chồng về tài sản, đây thực sự là điều khó hình dung trong

các triéu đại phong kiến mà nho giáo vốn là tư tưởng chính thống trị Quốc Các quan hệ trong lĩnh vực hợp đồng được quy định đầy đủ và chỉ tiết hơn pháp luật của triều đại trước Cùng với việc ghi nhận các nguyên tắc cơ bản của giao lưu

dân cư thì những điều kiện bảo đảm hiệu lực của khế ước (hợp đồng) cũng đã

được thể hiện trong các quy định của pháp luật, đặc biệt vi phạm nguyên tắc ưng thuận (hà tỳ)

Điều 187 luật Hông Đức quy định: “Trong các chợ ởakinh tàn) thôn quê những mua bán không theo đúng cân, thước, thăng,đđấu chính thức mà sửa

đổi sai theo ý riêng để mua bán thì bị phạt fồi đồ.hay tội Biểm (giáng hạ)”

Theo điều 190 Bộ luật Hồng Đức đoạn cuốia*Ñgườì dừng thăng, đấu, cân,

thước để mua bán lấy lời riêng thì tội cũnØ*hhữm$ tội trộm” Quan hệ hợp đồng chỉ được coi là hợp pháp khi những tf3ïh gia thực Sự bình đẳng tự nguyện, điều

355 bộ luật Hồng Đức “Người ào Xe hiếp mua ruộng đất của người, thì phải

giáng hạ hai bậc, nhưngìehồ lấy\Jai tiền” Điều này cũng thể hiện một điểm tiến

bộ trong dân sự là sựđ&Bôi bhựè tình trạng ban đầu cho các bên khi hợp đồng

bị vô hiệu Hay tÊong điều 638 bộ luật Hồng Đức quy định “Những người có

chức quyền ®à nhiễu sách vay mượn của cải đồ vật của dân trong hạt thì khép vào tộiuônề.pháp (lạm dụng pháp luật) phải hoàn lại vật cho chủ, nếu đem của cải đồ, vạt èửa mình cho dân vay mượn để lấy lời nhiều thì cũng phải tội như vậy, Rlững của cải đồ vật phải tịch thu sung công”

Ngoài ra tính hợp pháp trong quan hệ hợp đồng cũng còn thể hiện ở

những quy định có nội dung bảo vệ lợi ích chung của Nhà nước như việc bán

ruộng đất, nô tỳ, voi, ngựa cho người nước ngoài bị khép vào tội chém (điều

73, 74 bộ luật Hồng Đức)

Trang 14

Trong quan hệ cho vay luật cũng quy định mức lãi suất nhất định đảm

bảo công bằng trong giao lưu dân sự, điều 587 bộ luật Hồng Đức, dự liệu: cho

dù vay trong bao nhiêu năm chủ nô cũng không được tính quá một gốc, một lãi (Tuế nguyệt tuy đa, bất quá nhất bản, nhất tức), hình thức hợp đồng phải bằng văn tự, tiền lãi được tính 15 đồng lãi trên một quan mỗi tháng Điều kiện của hình thức hợp đồng được quy định rõ Trong trường hợp không đảm bảo về

hình thức, thủ tục của hợp đồng có thể bị vô hiệu

Điều 336 bộ luật Hồng Đức: “Mua bán tài sản là ruộng đất phải lập thành văn khế thành hai bản giống nhau, có xã trưởng, quan.trưởhg chứng

kiến”

Luật Hồng Đức có quy định cụ thể những giao địÊh \ẻ rưộng dất như:

bán đứt (đoạn mại) bán đợ - có thời hạn chưộc Điều 384 bộ luật Hồng Đức quy định thời hạn chuộc ruộng là 30 năm; quás30 năm:khộông chuộc thì khong được chuộc nữa

Vấn đề trách nhiệm trong các trừờng hợp vĩ phạm hợp đồng cũng được

quy định chặt chẽ trong đó có trách hhiệm hình sự Điều 588 bộ luật Hồng Đức quy định : “Mắc nợ quẩyhqh thìiphải tội trượng, cố ý không trả bị biếm hai tư

và trả gấp đôi”, hay điểu 579 bộ lhật Hồng Đức: “người thuê súc vật để chăn nuôi mà đánh mất thì phải phạt 80 trượng và đền tiền theo giá súc vật bị mất”

Nguyên tác@Bình đẳng $à công bằng được thể hiện trong quan hệ thuê mướn

ruộng,đất buật nhà Lê chú ý bảo vệ quyền lợi cả người chủ ruộng và cả tá điển (người thuê mướn) Ví dụ quy định bớt tò suất khi bị mất mùa hoặc thời tiết xấu

Nhìn chung trong bộ luật Hồng Đức, chế định hợp đồng dân sự được quy định tương đối đầy đủ, bao quát được các hợp đồng chủ yếu như mua bán, cầm

cố, vay nợ, thuê mướn, bảo lãnh Đã xử lý các vấn đề liên quan đến hiệu lực pháp lý của hợp đồng Có thể nói pháp luật về HĐDS trong luật Hồng Đức đã

có sự phát triển đáng kể, có một vị trí tương đối độc lập trong hệ thống pháp

Trang 15

luật nĩi chung, các yêu cầu cơ bản về phương diện pháp lý của giao dịch dân

sự được phản ánh cĩ nhiều nét tương đồng với các quy định của luật dân sự

hiện đại Tập hợp hệ thống các quy định trong pháp luật thời Lê cho thấy chế

định HĐDS được quy định chỉ tiết, cụ thể làm cơ sở cho sự ổn định và mở rộng

giao lưu dân sự

Cuối thế kỷ XV sang đầu thế kỷ XVI, xã hội Việt Nam cĩ sự mất ổn định và đi vào cuộc nội chiến phân biệt Thời kỳ này đất nước bị phân chia làm

hai miền: Đàng trong- Đàng ngồi, lấy sơng Gianh làm giới tuyến

Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất nhà Lê lập ra Triệu Mặc (1527-

2592) Triều Mạc tồn tại trong một thời gian ngắn, nhưng nhìn về sốc ddyphap

luật đã ban hành bộ Thiên Chính Thư Trong đĩ vấn đế 8ïaơ,lưu dần sự lại cĩ những điểm tiến bộ so với luật Hồng Đức Mậu Đăng Dững Êho đúc tiền mới

Cải cách đặc biệt của Mạc Đăng Dung trong lĩnh vực đần sự là điều chỉnh quan

hệ dân sự bằng biện pháp dân sự Nội dụđ#ehủđết:của các quy định pháp luật

da phan anh dugc tinh chat binh dang “ngang gid“ trong giao luu dan su thong

qua việc quy định những hình phạt tiền nhiều hơn là các biện pháp hình sự và

đĩ chính là điểm tiến bộìtrong pháp,luật về HDDS

Từ những năm/#Ơ:cửa thế kỷ XVI, khi vua Lê chúa Trinh nắm quyền ở đàng ngồi, thì pRáp luật dần sự khơng cĩ gì tiến triển Thời kỳ này chủ yếu áp dụng luật lệđtiều bê, Vấn đề hương ước làng xã nổi lên và rất phát triển Trong

xã hội.vừa tồntạ *®Phép nước” vừa tồn tại “Lệ làng” khơng thể dẹp được Theo đánh giá của.C Mác về vấn đề này thì “Đây là con đẻ của nền pháp luật thiếu hồn)chính”, những quy tắc cộng đồng này được xuất hiện để duy trì trật tự chung của cộng đồng đĩ

Ở Đàng trong chúa Nguyễn cũng vẫn sử dụng pháp luật của nhà Lê Sau

khi nhà Tây Sơn bị nhà Nguyễn đánh bại thì nền kinh tế nước nhà bước vào giai đoạn trì trệ với chính sách kinh tế “ức thương” lạc hậu, với chế độ thuế khĩa nặng nề làm cho quan hệ giao lưu hàng hố kém phát triển Nền kinh tế

Trang 16

bị kìm hãm bằng nhiều chính sách pháp luật lạc hậu trong đó có đạo dụ 1834

ra lệnh cấm họp chợ ở nhiều nơi Quan hệ buôn bán thông thương với nước ngoài bị bóp nghẹt bởi chính sách “Bế quan tỏa cảng” Có thể đánh giá chung cho thời kỳ này là pháp luật dân sự kém phát triển do ảnh hưởng của chính sách kinh tế lạc hậu Trong thời kỳ này sản phẩm lập pháp cao nhất là bộ

“Hoàng Việt luật lệ” do chính Gia Long phê chuẩn vào năm 1815 còn được gọi

là luật Gia Long Trong đó vấn dé HĐDS được quy định rất hạn chế Tuy nhiên

có một số vấn đề cơ bản về hợp đồng được ghi nhận ở một số điều luật cụ thể;

Ví dụ như quy định về điều kiện vô hiệu của khế ước tại điều 871ưật'Gia Long

về “Đạo mại điển sản” Tức là những trường hợp lừa dối trong'quần hệ mua

bán dẫn đến hậu qua sự ưng thuận của đương sự khônế òn siá tr†è Luật Gia Long quy định một số trường hợp miễn thi hàih khế ước mà pháp luật hiện nay

cho đó là trường hợp bất khả kháng tại điều 166 cho rằng$ Trường hợp bị mất,

bị hỏa hoạn, bị cướp, đạo tặc hoặc các sứ€yvật 1 ehết vì bệnh có chứng cớ rõ ràng, thì không bị tội Vấn đề thời hấn ềủa\khếước cũng được quy dịnh cụ thể:

“Điển mại không ghi rõ thời hạrÍ chùộc, thì được chuộc lại trong 30 năm” Tựu chung lại tàn bộ đuấ-trình phát triển của pháp luật dân sự nói

chung và hợp đồng dấn §ự hói tiên đều chịu sự chi phối của điều kiện kinh tế

— xã hội; điều kiện chíñh trl.của các triều đại phong kiến đương thời Sự phát triển của HĐDS trái qua một quá trình tất yếu, ban đầu là những phong tục, tập quán, thớt qửền trong quan hệ trao đổi, dần dần xã hội phát triển, Tựu

chunè,lài tồần Bộ quá trình phát triển của pháp luật dân sự nói chung và hợp

đồng'dâần %ự nói riêng đều chịu sự chi phối của điều kiện kinh tế - xã hội; điều

kiện chính trị của các triều đại phong kiến đương thời trong giao lưu dân sự

bước đầu hình thành trong quy định pháp luật thành văn từ các triều đại Lý —

Trần Dưới triều đại nhà Lê pháp luật dân sự đã thực sự được quan tâm, ghi nhận trong hệ thống pháp luật chung và đã có một vị trí độc lập trong bộ luật

Hồng Đức

Trang 17

Thời kỳ tiếp theo trong lịch sử dân tộc là thời kỳ Pháp thuộc Với tư tưởng pháp luật của một chế độ xã hội phát triển, chính quyền đô hộ lúc bấy giờ quan tâm xây dựng pháp luật điều chỉnh lĩnh vực dân sự Trong thời kỳ này

có ba bộ luật dân sự được ban hành áp dụng cho ba kỳ trên lãnh thổ Việt Nam

Bộ luật dân sự giản yếu 1883 mà nội dung là sự rút tỉa những nguyên tắc đại

cương của Bộ luật dân sự Pháp và được áp dụng cho xứ thuộc địa Nam kỳ Bộ

dân luật Bắc Kỳ năm 1931 áp dụng cho xứ bảo hộ Bắc Kỳ và Bộ Hoàng Việt

Trung Kỳ Bộ luật 1936 áp dụng cho xứ Trung kỳ Nhìn chung trong thời kỳ

này, lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật Việt Nam có các bộ luật dấn Sự độc lập

để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực dân sự Chếsdịnh HĐDS›được

ghi nhận một cách hoàn thiện trên nguyên tắc của luật dấñsự.hiện đài Mặc dù được xây dựng trên nguyên tắc của Bộ luật dẩu sự›Pháp 1804 nhưng đã có sự

sửa đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế — xãshộïở ViệtđNam, đặc biệt là các

yếu tố phong tục tập quán, thuần phong nấữtục đủan8ười Việt Nam

Sau khi đất nước giành được độ€àlậb, ngày 10/10/1945 Hồ Chủ Tịch đã

ký sắc lệnh số 90/SL về„việc tạm thời.sử dụng luật lệ hiện hành ở Việt Nam

cho đến khi ban hành luật mới, Nsày 22/5/1950 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh 97/SL đã nêu ra nhữn§ guyênitắc tơ bản cho việc xây dựng và áp dụng pháp

luật dân sự ở Việt Nanií Tỳ;đố đến nay Nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản pháp qu§:để điều chỉnh quan hệ dân sự, chế định hợp đồng dân sự đã được đúc kếexâydừng thành pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991 Ngoài ra còn rất nhiềtvần Bản pháp luật khác điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân sự chuyên biệt như Pháp lệnh nhà ở Qua một quá trình soạn thảo lâu dài cho đến ngày 9/11/1995 Nhà nước đã công bố ban hành Bộ luật dân sự (viết tắt là : BLDS),

việc ban hành BLDS đã đánh dấu một bước phát triển mới về pháp luật dân sự,

đã pháp điển hóa toàn bộ các quy định trước đây trong lĩnh vực dân sự đưa vào

bộ luật một cách có hệ thống Chế định hợp đồng dân sự chiếm một vị trí xứng đáng trong bộ luật Ngoài những vấn đề được quy định mang tính chất nguyên

Trang 18

lý chung trong phần giao dịch dân sự, thì phần thứ ba của bộ luật: “Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự”, đã được quy định chỉ tiết, cụ thể từ điều 285 điều

633 BLDS

Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của pháp luật dân sự nói

chung và chế định HĐDS nói riêng chúng ta thấy rằng chế định HĐDS đã có

một truyền thống và quá trình phát triển lâu dài Tuy rằng tư liệu lịch sử về

pháp luật nói chung và pháp luật dân sự nói riêng trong thời kỳ đầu dựng nước,

thời kỳ 1000 năm bắc thuộc, thời kỳ Lý — Trần - Hồ không có nhiều nhưng có

thể thấy rằng, trước đó các quan hệ giao lưu chủ yếu được điều chỉnlìbằng tập

quán đã tồn tại lâu đời Nhưng quy định pháp luật thành văn đã hình thành

nhưng còn rất hạn chế Khi bắt đầu thời kỳ xây dựng Ñhầnướè Phong kiến

trung ương tập quyền, nền kinh tế ổn địnn vắ\cóznhữngìbướè phát triển nhất

định đòi hỏi có những quy phạm pháp luật cwathể chặt chế về hình thức, thủ

tục, thời hạn cho những giao dịch về ruộfØ?đất.®Đầy là cơ sở khách quan tạo ra

một bước phát triển nhất định của pÑáPluật thành văn trong lĩnh vực giao lưu

dân sự

Thời kỳ nhà Lê trong lĩnh vực lập pháp vấn đề giao lưu dân sự và các quan hệ dân sự khác/đãàcớìàmột vị trí riêng trong bộ luật Hồng Đức; Tuy chỉ chiếm một phần Khiêm (ốn hưng lại thể hiện những tư tưởng pháp luật tiến bộ,

có nhiều giấ\ưi tà ngầy nay vẫn còn gây nhiều bất ngờ cho giới nghiên cứu khoa học phap lý› Bởi vì cùng một niên đại lịch sử, pháp luật của Trung Quốe›.(đời'nhà Đường, nhà Minh) đã không có được những tư tưởng tiến bộ tốt đệp này

Những quy định về giao lưu dân sự chỉ thực sự phát triển từ khi Nhà

nước độc lập Trước thời điểm ban hành BLDS những quy định về hợp đồng

dân sự còn tản mát trong các văn bản pháp luật Sự ra đời của BLDS là thành

tựu lập pháp to lớn trong lịch sử lập pháp, khẳng định sự hoàn thiện của pháp

luật dân sự nói chung và pháp luật về hợp đồng dân sự nói riêng Lần đầu tiên,

Trang 19

các nguyên tắc cơ bản, các khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của các chế định

hợp đồng dân sự được pháp điển hóa một cách khoa học và có hệ thống trong

BLDS

1.2 Khái niệm và bản chất pháp lý của hợp đồng dân sự

Trong đòi sống xã hội, con người muốn tồn tại được họ phải có những

mối quan hệ qua lại với nhau Mối quan hệ này được thể hiện nhiều góc cạnh

về tinh thần , về xã hội hoặc về vật chất

Chính những mối quan hệ qua lại này khẳng định sự tồn tại của xã hội loài người Con người cần có những cơ sở vật chất để phục vụ nhu cẩù cá nhân Nhưng mỗi cá nhân lại không thể tự đáp ứng nhu cầu phongzphứ:củàybảh, thân nên cần phải có sự trao đổi qua lại Trong xã hội cũng từ trong)giào lưu dân

sự việc chuyển giao tài sản cùng quyền sở hữổùtàissản giữa các chủ thể có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu củaanhàu iêề›chuyển giao tài sản chỉ được thực hiện khi có sự ưng thuận cử&èác Bên nếu không sẽ không thể tồn

tại mối quan hệ trao đổi

Trong quan hệ trao đổi nếu cấe bên bày tỏ ý chí của mình và cùng thống nhất ý chí để đạt đượcìmt€ đíeh nhất định thì gọi là hợp đồng Khi các bên phải chuyển giao tài sẩà phải làm hột việc nhằm đáp ứng nhu cầu của nhau trong sinh hoạt Hây sản xuất.thì đã hình thành nên quan hệ hợp đồng dân sự Tại điều 394`BDDS có qui dinh: “ Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các

bên vềwi€€ các lập)thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”

TŠm lại hợp đồng dân sự là một loại quan hệ pháp luật dân sự được xây dựng trên èơ sở thống nhất ý chí của các bên tham gia nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng.Trên cơ sở sự thoả thuận này các bên đã thiết lập quyền và

nghĩa vụ tương ứng ràng buộc lẫn nhau

Nghiên cứu hợp đồng dân sự, vấn đề cần xem xét tới chính là bản chất pháp lý của hợp đồng

Trang 20

Ngay trong pháp lệnh dân sự năm 1991 và Bộ luật dân sự năm 1995 đều ghi nhận hợp đồng dân sự là sự thoả thuận của các bên tham gia nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên

Như vậy sự thoả thuận là nền tảng để hình thành quan hệ hợp đồng Điều

này có nghĩa rằng sự thể hiện ý chí của các bên trong hợp đồng là rất quan trọng Việc giao kết hợp đồng phải dựa trên ý chí thực của các chủ thể không

thể tồn tại sự áp đặt hay ép buộc thể hiện ý chí Ý chí của mỗi bên được xây

dựng trên cơ sở nhu cầu, nguyện vọng của chủ thể Đây là tiền đề khách quan

hình thành quan hệ trao đổi Sau khi hình thành ý chí chủ quan thì phẩi biểu lộ

ý chí dưới những hình thức cụ thể như ngôn ngữ hay hành đốñB› Qua Su biểu lộ

khách quan này các bên nhận thức được mong muốn yếu cầu›của nhau trên cơ

sở đó sẽ thiết lập hợp đồng

Tự nguyện trong thoả thuận giao kết hớPđồng là đột trong những điều kiện đảm bảo cho hợp đồng dân sự có hiếu lặc (@Điểù, 31 BLDS) Sự thoả thuận

thống nhất ý chí giữa các chủ thể là tiể đề hình thành hợp đồng và yếu tố có

ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồnð›

Sự quy định của pháp luật về:hợp đồng cần được xem xét khi tìm hiểu bản chất pháp lý của Rợp)đồổng :

Như trên đã nói Viêẻ hình thành hợp đồng tức là đã xác lập quyền va

nghĩa vụ ràñ#àbuÔÖè các `bên tham gia cho dù nó được giao kết dưới hình thức

nào điểèhänb nữa `Điều này có ý nghĩa rằng: “Mọi cam kết thoả thuận hợp

pháp èó hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên” Đây là nguyên tắc chung được ủy định tại điều 7 BLDS và cũng là bản chất pháp lý của hợp đồng

Trong trường hợp xảy ra tranh chấp, toà án nhân dân hoặc cơ quan có

thẩm quyền sẽ căn cứ vào các điều khoản cụ thể để xác định quyền và nghĩa vụ

tương ứng cho mỗi bên Cần lưu ý rằng các quy phạm pháp luật chỉ mang tính định hướng và có tính chỉ dẫn, các bên tham gia giao kết phải thực hiện, thoả

thuận cho phù hợp với quy định của pháp luật Vì lẽ đó trong lĩnh vực hợp

Trang 21

đồng dân sự , các bên ngoài việc tự do,tự nguyện cam kết thoả thuận thì tính tự

chịu trách nhiệm từ việc cam kết này cũng là một đặc trưng

Tuy nhiên cần thấy rằng pháp luật dân sự tôn trọng các quyền tự do cam

kết, thoả thuận nhưng tất cả phải trong khuôn khổ pháp luật không được xâm phạm tới lợi ích Nhà nước, công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Thông qua các quy định của pháp luật , nhà nước công nhận quyền tự do cam kết, thoả thuận của các chủ thể nhưng trong những trường hợp nhất định

vẫn có sự hạn chế Ví dụ điều 473 BLDS qui định: “ Lãi suất vay do các bên

thoả thuận nhưng không được vượt qúa 50% lãi suất cao nhất của Ñgân hàng

Nhà nước qui định đối với loại cho vay tương ứng” Ngoài›r4.tr0ng hhững trường hợp pháp luật không qui định, các bên có thể xáếTập quyểh Và nghĩa vụ dân sự nhưng không được trái với những nguyển tác.cơ bẩn được qui định trong

Bộ luật dân sự Việc qui định này của pháp lưật đã tạô;ra$một hành lang pháp

lý rộng rãi để người dân thực hiện theo klấfồn kfổ hấp luật

Pháp luật là công cụ pháp lý ơñ4šNhà nước để điều tiết các quan hệ theo

hướng phát triển phù hợp lợi ícH chùng.của cộng đồng Hợp đồng là hình thức

pháp lý của quan hệ traö:đổi trong tinh vuc dan su

Như vậy bản cfñấtpháp lý cửa hợp đồng dân sự là việc tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận của(cáe`bên phù hợp với qui định của pháp luật Nếu thỏa mãn day đủêêác điều kiện đó thì cam kết này có hiệu lực bắt buộc không những đối vớncác)bên tham gia mà bên thứ ba và cơ quan Nhà nước cũng phải tôn trọn9'cam Rết đó Nếu như họ không tự nguyện thực hiện đúng các điều khoản

đã cantkết sẽ bị cuỡng chế thực hiện theo qui định của pháp luật

1.3 Một số vấn đề khác biệt giữa hợp đông dân sự và hợp đồng kinh tế

Sự khác biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế là các vấn đề

được các nhà nghiên cứu và xây dựng luật quan tâm và bàn luận Hiện nay Nhà

nước đã ban hành BLDS và đang xây dựng dự thảo các văn bản pháp luật trong

Trang 22

lĩnh vực kinh tế Việc phân định này vẫn đang có ý nghĩa thực tiễn trong xây dựng pháp luật kinh tế nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh doanh trong một nền kinh tế thị trường đang bắt đầu sôi động trên đất nước ta Xét về hệ thống luật

thực định đang điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thì thuật ngữ này đang sử dụng

ở nước ta gọi là luật kinh tế, và việc tồn tại, phát triển của ngành luật kinh tế

có nguyên nhân lịch sử của nó

Trong một khoảng thời gian dài nền kinh tế nước ta được quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung mang nặng tính vật chất, trong đó quan hệ hàng —

tiền trì trệ kém phát triển Trong nên kinh tế kế hoạch hóa tập trun#, Sỳ trao đổi

phân phối được kế hoạch hóa một cách chỉ tiết và tập trungzceứn® nhác đã làm mất đi tính năng động vốn có của nền kinh tế Ở đó cấc tàn hệ Kỉnh tế chủ yếu được thiết lập theo chiều dọc và kế hoạch ñóađất yếu \đượe xem là công cụ quan trọng nhất để quản lý nên kinh tế quốcđđần Có àuấh hệ ngang giữa các đơn vị bị xem nhẹ và hình thức pháp lý‹éủ3ìchúng là hợp đồng kinh tế bị biến thành công cụ của kế hoạch hóa Nhà ước, mất đi thuộc tính bình đẳng, tự nguyện vốn là đặc trưngsbản chất của quan hệ hợp đồng Với quan niệm Nhà nước XHCN vừa trực tiếp hoạt động,kinh tế vừa lãnh đạo các hoạt động đó thông qua các cơ quâñ kỉnh tế Cla minh Nhà nước ta chủ trương xây dựng một ngành luật kinh tế độc lập nằm trong hệ thống pháp luật Việt Nam Chính trong điều Kiên eơìchế Kinh tế tập trung quan liêu đó, hợp đồng kinh tế đã mất

đi giá @i.dích thực tủa mình với tích cách là hình thức pháp lý chủ yếu của các quan hệ kinh›tế, bởi sự áp đặt ý chí chủ quan lên các quan hệ kinh tế khách quan.*†ừ sau Đại hội Đảng lần thứ VI Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường

có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Như vậy, nước ta đã xây dựng nền kinh tế thị trường từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ; tính chất của nền kinh tế thị trường hoàn toàn đối lập với nên kinh tế tự nhiên,

tự cung, tự cấp và đối lập với cơ chế cấp phát — giao nộp; cơ chế vận hành của

Trang 23

nên kinh tế thị trường tuân thue các quy luật riêng, đĩ là quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Vì vậy, việc chuyển sang nên kinh tế thi trường đồi hỏi phải xĩa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp Hệ thống pháp luật kinh tế trước đây là hậu quả tất yếu của cơ chế cũ phải được thay thế bởi một hệ thống pháp luật kinh tế mới phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện

nay

Sự phân chia giữa hai ngành luật hiện đang được xem xét thơng qua

nhiều yếu tố trong đĩ cĩ yếu tố về sự khác nhau giữa hợp đồng kinh tế và hợp

đồng dân sự Việc xem xét sự khác nhau này khơng tách khỏi điều Kiện kinh tế

xã hội hiện nay của nước ta, chúng ta đang xây dựng nền kinh.tếthï'rường cĩ định hướng XHCN, do đĩ quyền tự do kinh doanh được nhận là hguyên tác

Hiến định Điều chắc chắn rằng, nguyên tắc tậ›doztự ngùyêđ) bình đẳng, tính độc lập, tự chịu trách nhiệm về tài sản sẽ đượœscọ\là đguýên tắc cơ bản trong

quan hệ hợp đồng Cũng chính nguyên tắế đĩ căng»với nguyên tắc tự định đọat

trong việc giải quyết tranh chấp đã đđhỉ*bhối toần bộ quan hệ trao đổi trong nên kinh tế Điều này dường,như xĩa mờ danh giới đã được xác định trong cơ chế

kế hoạch hĩa giữa hợp đồng dần sự và hợp đồng kinh tế Tuyên nhiên ở một phương diện nào đĩ uất phát'từ nền kinh tế thị trường ở nước ta và xét thực chất của hai quaĐ hệ tíao đổi trong lĩnh vực dân sự và lĩnh vực kinh doanh, chúng ta vãểàthấyy/ð yếu tố chi phối sự khác biệt giữa hai quan hệ này Điều này được Xềmtừ thính nguyên tắc cơ bản trong giao kết hợp đồng như đã nĩi ở phần trên Tự dỡ giao kết hợp đồng thể hiện ở tự do tìm kiếm, lựa chọn đối tác,

tu do%xac lập những điều khoản của hợp đồng, tự do cam kết miễn là khơng trái pháp luật và đạo đức xã hội Đây là quyền tuyệt đối của chủ thể trong luật dân

sự, quyền này được phản ánh rất rõ trong BLDS (điều 7, 395) Nhưng đối với chủ thể của luật kinh tế khơng phải bao giờ cũng đạt được sự tự do như vậy Trong quan hệ kinh tế nhiều thành phần xuất phát từ lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng nên cĩ những hợp đồng chỉ cĩ sự tham gia của pháp nhân, của

Trang 24

cỏc cơ quan quản lý cú thẩm quyền Chẳng han hợp đồng xõy dựng — kinh doanh chuyển giao (B.OT) ký kết giữa cơ quan quản lý Nhà nước Việt Nam với nhà đầu tư nước ngoài cũng phải cú những điều kiện nhất định do phỏp luật quy định về chủ thể, quyền sử dụng đất Sự thỏa thuận trong quan hệ kinh tế xột về bản chất cũng khụng hoàn toàn giống sự thỏa thuận trong dõn sự và cú

sự điều tiết của Nhà nước trong một số nước Tất nhiờn sự can thiệp của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền như vậy khụng làm mất đi tớnh tự nguyện thoa thuận trong quan hệ kinh tế

Một vấn đề khỏc như vấn đề sự bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể tRọng quan

hệ hợp đồng khụng thể xem xột yếu tố quyết định chi phốiasự bỡnh, đẳng đú

chớnh là quyền sở hữu của chủ thể đối với đối tượng traỉ đối: Lế tấtỡnhiờn chủ

sở hữu mới cú quyền bỏn những gỡ mỡnh cú ẹhưxvậy quyờn Sở hữu với ba nội

dung chiếm hữu, sử dụng, định đoạt được thểshiệh rấtrừệtrong sở hữu của cỏ nhõn là chủ thể chủ yếu của luật dõn sứSŠIrỏi laitrong quan hệ kinh tế, cú những chủ thể mà quyền năng đối với tầi sản khú Xỏc định được rừ ràng, bởi tài sản đú khụng phải của chớnh nú mầềdử.chủ thể khỏc giao cho quản lý sử dụng

(chẳng hạn như doanh Rghiệp ẹhầ.nưốc) Trờn cơ sở những quy định của luật

thực định đú là phỏpđđệhh hợpỡđồng kinh tế năm 1989 và chế định hợp đồng dõn sự quy địnhftrong BLĐS cho thấy sự phõn biệt hợp đồng kinh tế - hop

đồng dõn sự đũn ốú thể đựa trờn một số tiờu chớ sau: Đú là chủ thể, đại diện của

chủ thể:khi`giào Rết hợp đồng, hỡnh thức hợp đồng, mục đớch hợp đồng

Ttướố hết xột về vấn vấn đề đại diện theo phỏp luật Trong BLDS (điều 150)%qựy định phạm vi rất rộng người đại diện theo phỏp luật của chủ thể hợp

đồng dõn sự, chứ khụng chỉ giới hạn ở người được quy định trong phỏp lệnh

hợp đồng kinh tế (điều 11 BLDS) cho phộp người được ủy quyền cú thể ủy quyền lại cho người thứ ba nếu được người ủy quyền đồng ý hoặc phỏp luật cú quy định (điều 588 BLDS) Trỏi lại, trong phỏp lệnh hợp đồng kinh tế khụng cho phộp người được ủy quyền được ủy quyền lại cho người thứ ba (điều 9) và

Trang 25

chế định ủy quyền không được âp dụng khi ký kết hợp đồng kinh tế bằng tăi

liệu giao dịch hoặc khi ký kết những loại hợp đồng kinh tế mă phâp luật quy

định phải đăng ký (điều 7 nghị định 17/HĐBT ngăy 16/1/1990)

Những sự khâc nhau giữa HĐDS vă HĐKT xĩt về mặt phâp lý chủ yếu dựa văo yếu tố chủ thể trong quan hệ hợp đồng Theo câc điều 2,42,43 phâp lệnh HĐKT thì hợp đồng kinh tế được ký kết giữa phâp nhđn với phâp nhđn, phâp nhđn với câ nhđn, có đăng ký kinh doanh; quan hệ hợp đồng kinh tế cũng

có thể được xâc lập giữa những người lăm công tâc khoa học - kỹ thuật, hộ

kinh tế gia đình, hộ nông dđn câ thể, câc tổ chức, câ nhđn nước,n8OẦ) tại Việt

Nam với phâp nhđn Việt Nam Điều đó cho thấy trong HĐKE.ffnhất một bín

chủ thể bắt buộc phải có tư câch phâp nhđn Quan hệ kiffftế vă qừarbhệ dđn sự đều lă quan hệ mang yếu tố tăi sản, do đó clfú thể.của hó phải lă tổ chức vă

người có tăi sản riíng thuộc quyền sở hữucửa› mình hoặc có quyền quản lý

nghiệp vụ đối với tăi sản do Nhă nước giâØăDo(đó diều 2 phâp lệnh HĐKT vă

điều 4 phâp lệnh HĐDS đều thống đhất.dùy định nếu một tổ chức muốn tham

gia ký kết HĐKT, HĐDS thì tổ chức đó phải lă phâp nhđn Nhưng phâp luật

nước ta hiện có quy địầh.Vvề phâp nhđn chưa thống nhất Tại điều 1 Nghị định

số 17/HĐBT ngăy 16/17/1990 quy định chi tiết thi hănh phâp lệnh HĐKT quy định: phâp nhđn lă một (Ổ cRức có đủ điều kiện sau đđy:

a Dude,thanhlapymot câch hợp phâp

b, C6itầi sản riíng vă chịu trâch nhiệm một câch độc lập bằng tăi sản đó c:\Cớ quyền quyết định một câch độc lập về câc hoạt động sản xuất kinh doanh eủa mình

d Có quyền tự mình tham gia câc quan hệ phâp luật

Tại điều 94 BLDS quy định: Một tổ chức được công nhận lă phâp nhđn khi có đủ câ điều kiện sau:

1 Được cơ quan Nhă nước có thẩm quyền thănh lập, cho phĩp thănh lập, đăng ký hoặc công nhận

Trang 26

2 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

3 Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm

bằng tài sản của mình

4 Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập

Qua hai khái niệm về pháp nhân nêu trên thì khái niệm về pháp nhân

trong BLDS quy định bao quát và đầy đủ hơn so với khái niệm pháp nhân trong

nghị định 17/HĐBT Nghị định 17HDBT quy định “Có quyền quyết định một

cách độc lập các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình” dẫn đến một thực

tế hiện có thuật ngữ “Pháp nhân kinh tế” Do đó xuất hiện cách-Hiểh; Có loại

pháp nhân dân sự và có loại pháp nhân kinh tế riêng Điều này›scần cóynôÈnhận

thức thống nhất, khoa học Do sự phân công lao động xã "hội, Nhà nước thành

lập các cơ quan, đơn vị, tổ chức và giao cho Ểhúng một èhứê năng, nhiệm vụ

riêng, mỗi tổ chức, đơn vị, cơ quan chỉ được phép hoạt động và chủ động thực

hiện chức năng nhiệm vụ của mình trongfBhạmévi Nha nước quy định Vì vậy, việc quy định điều kiện một tổ chứế tRở thành, phấp nhân cần được ghi nhận

một cách thống nhất, tức là chi €6 Quy dinh chung về pháp nhân cho mọi lĩnh

vực hoạt động xã hội, trắnh tình'trạng tùy tiện quy định, có thể dẫn đến các quy

định mới về pháp nhậñ ?a đời ñhư: pháp nhân hành chính, pháp nhân xã hội Trong quan hệ dân sự hủ thể HĐDS rất rộng nó không đòi sự tham gia của

pháp nhân cRo nền HĐĐS được hiểu là sự thỏa thuận giữa cá nhân hoặc các

chủ thể.khắc hhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (ahử hội.dưng điều 130 BLDS) Trong hợp đồng kinh tế, cá nhân tham gia quan

hệ hợp đồng phải là người có giấy phép kinh doanh, nhưng cá nhân kinh doanh

tuy là chủ thể hợp đồng kinh tế, nhưng pháp luật chỉ coi là hợp đồng kinh tế khi hợp đồng có ít nhất một bên chủ thể là pháp nhân Đối với hợp đồng dân

sự, việc cá nhân trơ thành chủ thể của hợp đồng hay không lại phụ thuộc vào

độ tuổi, khả năng nhận thức, để có thể xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ hợp đồng (điều 20,21,22 BLDS) Các quy định của pháp luật về chủ thể của

Trang 27

hợp đồng kinh tế trong Nghịd định số 17/HĐBT cho thấy chưa thực sự có sự bình đẳng về chủ thể và tính đa dạng của các quan hệ kinh tế trong nên kinh tế thị trường Hiến pháp 1992 (điều 22) và các văn bản pháp luật khác (luật doanh

nghiệp tư nhân, luật khuyến khích đầu tư trong nước) đều ghi nhận quyền bình

đẳng trước pháp luật giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế Nhưng theo pháp luật hợp đồng kinh tế các chủ thể trong quan hệ kinh doanh (mặc dù hợp pháp không bị vô hiệu) giữa các doanh nghiệp tư nhân với

nhau hoặc với cá nhân kinh doanh hoặc giữa cá nhân kinh doanh với nhau không được xem là hợp đồng kinh tế Trong khi đó cũng quan hệ Kinh doanh

như vậy nếu các chủ thể tham gia là pháp nhân thì lại đượescoi là hợpàđồng kinh tế Với pháp luật hiện hành, vấn đề quy định chủ đfể›fong tàn hệ kinh doanh còn rất hạn chế, điều này cho thấy nó Êhưazphản ánh được sự đa dạng

của các quan hệ kinh doanh đang tồn tại tronganễn kỉnh tế thị trường Sự hạn

chế, thiếu tính thống nhất đó chưa đáp wt đước yêtbcầu điều chỉnh quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thi trudng,@htta bhảmánh được bản chất của quan hệ

hàng hoá -tiên tệ đang có xu hướng lấn.át quan hệ giao lưu dân sự (thương mại hóa quan hệ dân sự)

Bên cạnh yếu tố Êhủ thể`hì muc đích của việc xác lập quan hệ hợp đồng được xem là cäntcứ để phần biệt giữa hợp đồng kinh tế —- hợp đồng dan sự Trước khi cđ@\BDS thì vấn đề này được quy định rõ trong pháp lệnh hợp đồng kinh tếyvà Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nêu khái niệm hợp đồng kinh tế “Hợp đồng`kihh †ếlà Sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết Về iệ€ thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng

và thực hiện kế hoạch của mình” “”, Qua khái niệm trên đã xác định rõ mục

đích đặt ra trong hợp đồng kinh tế là “Kinh doanh” Kinh doanh được hiểu là t? Pháp lệnh HĐKT - điều 1

Trang 28

viẹc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đọan của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích

sinh lời Như vậy, quan hệ hợp đồng được xác định là hợp đồng kinh tế phải đạt

đến mục đích cuối cùng của nó là lợi nhuận Tại điều 1 pháp lệnh hợp đồng dân sự nêu khái niệm về hợp đồng dân sự “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về sự xác lập, thay đổi, hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các

bên trong mua bán, thuê, vay, mượn, tặng cho tài sản, làm hoặc không làm một việc, dịch vụ hoặc các thỏa thuận khác mà trong đó một hoặc các bên nhằm

đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng” Như vậy, khi mục đích-¿ñãàmột bên hoặc của các bên tham gia giao kết hợp đồng đều nhằm đápzứng nhưìcầusinh hoạt, tiêu dùng” thì hợp đồng do đó được xác định là Hợp đồng dân sự Hiện

nay mục đích của giao dịch dân sự nói chung, Rợp,đồng đần sự nói riêng không được quy định cụ thể là nhằm đáp ứng nhu cầu sinh Roa@tiêu dùng như pháp

lệnh hợp đồng dân sự, mà được quy định€hunế ở mực đích của giao dịch dân

sự “Là lợi ích hợp pháp mà các bên ơhg tnuốn đạt được khi xác lập giao dịch

đó” (điều 132 BLDS) Như vậy thì sự phân biệt giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự trên tiêu chí mục đích:của sự thỏa thuận sẽ trở nên khó khăn hơn

Khi pháp lệnh hợp đỏếể)kinh tế.đafg có hiệu lực, để xác định một quan hệ trao

đổi có phải là hợp đồnế kihh tế hay không thì bên cạnh yếu tố chủ thể, hình thức của giấò.dịch,.ta vẫn phải xác định mục đích “kinh doanh” hay không phải “kinh doạnh”`của các chủ thể tham gia quan hệ đó Nhưng chính cơ sở

pháp lý eânthiết về vấn đề này lại chưa được quy định rõ ràng trong khái niệm

hợp đồng kinh tế Tại điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế nêu trên quy định mục địch “kinh doanh” trong quan hệ, nhưng chưa chỉ rõ mục đích kinh doanh đó đòi hỏi cho cả hai bên hay chỉ một bên trong quan hệ hợp đồng Trong Thông

tư hướng dẫn số 11/TT-PL ngày 25/5/1992 của trọng tài kinh tế Nhà nước tại

điều I quy định: “Nếu khi ký kết hợp đồng, một bên nhằm mục đích kinh doanh, một bên không nhằm mục đích kinh doanh, nhưng cũng không nhằm

Trang 29

mục đích sinh hoạt tiêu dùng, thuê lao động thì hợp đồng đó được coi là hợp đồng kinh tế” Trong thực tế các cơ quan tài phán chưa tìm ra một loại hợp đồng nào mà không có mục đích kinh doanh, cũng không có mục đích tiêu

dùng, sinh hoạt, thuê lao động Như vậy thì quy định trên có ý nghĩa gì Điều

này buộc chúng ta phải đi đến nhận thức: Đã là hợp đồng kinh tế thì các bên

tham gia quan hệ hợp đồng đều nhằm mục đích kinh doanh, đều nhằm vào lợi

nhuận, còn nếu một bên có mục đích kinh doanh, đều nhằm vào lợi nhuận, còn nếu một bên có mục đích kinh doanh, bên kia lại là mục đích sinh hoạt, tiêu

dùng, thì hợp đồng đó là hợp đồng dân sự

Vấn đề hình thức của hợp đồng cũng có thể được xemdà:tiêu chí đểyphân

biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế Trong BĐS; tại điều 400 quy

định về hình thức hợp đồng dân sự gồm có: Hợp,đồng mìiệnð), hợp đồng bằng

văn bản và hợp đồng bằng văn bản có chứn nhận củaìCống chứng Nhà nước,

chứng thực, đăng ký hoặc xin phép Ni®vậy/hình thức hợp đồng dân sự đa

dang đơn giản, linh hoạt phù hop voi ban chat giao luu dan su, vGi hau qua tac động của hợp đồng trong đời sống xã hội Đối với hình thức của hợp đồng kinh

tế thì buộc phải thực hiện bằng›văn bản hoặc tài liệu giao dịch (điều I

PLHĐKT) Điều này@€6¿n8hfalà: Đã là hợp đồng kinh tế thì phải được thực hiện bằng hình tRức văñ bẩn, trên văn bản có đóng dấu, chữ ký của đại diện hợp pháp cửẩycắc bên Hợp đồng kinh tế được ký kết bằng tài liệu giao dịch có

thể hiểu lầtậÐ hợp›văn bản giao dịch, thể hiện các điều khoản chủ yếu của hợp

đồngxắc định quyền nghĩa vụ của các bên, có chữ ký, con dấu hợp pháp của các Bên, Có thể thấy hình thức của hợp đồng kinh tế được ghi nhận chặt chế và buộc phải thực hiện bằng hình thức văn bản Điều này thể hiện rõ vai trò của hợp đồng kinh tế, những ảnh hưởng, tác động của hậu quả của hợp đồng kinh

tế trong đời sống xã hội Đối với những hợp đồng kinh tế vi phạm, ảnh hưởng của hợp đồng trong nhiều trường hợp rất nghiêm trọng đối với nền kinh tế Vì vậy các thủ tục, hình thức pháp lý của hợp đồng phải chặt chế đảm bảo sự an

Trang 30

toàn pháp lý cho các chủ thể trong quan hệ hợp đồng Sự đổ bể của hợp đồng kinh tế có thể ảnh hưởng đến hàng lọat các chủ thể trong quan hệ kinh tế Các

chủ thể tham gia quan hệ kinh tế với mục đích kinh doanh, mà trong kinh

doanh thì mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận Sự hối thúc của các lợi ích đã thúc đẩy các chủ thể vào cuộc chạy đua tìm kiếm lợi nhuận với mọi phương cách và

thủ đoạn, có thể điều đó làm cho các hoạt động kinh doanh vốn năng động thì lại càng phức tạp hơn trong nền kinh tế thị trường Trong các nguyên nhân dẫn đến phá sản, không có ít vụ do thủ đoạn lừa gạt, gian trá trong ký hợp đồng, có

tác động tiêu cực đến sự phát triển của nên kinh tế Điều đó cho„tfấy)tính chất

nghiêm trọng của các vi phạm hợp đồng kinh tế với hợp đồng;dân sự èũn8›khác nhau Sự ảnh hưởng, vị trí, vai trò của hai loại hợp đồng'ầy tron8 xã hội cũng khác nhau Chính điều này chi phối sự hình thÄnh các thiết chẽ tổ chức, thủ tục

để ngăn chặn vi phạm pháp luật hợp đồng trong›hai lĩnh vức kinh doanh và dân

sự, cũng như hình thức tổ chức, và thủ tuếðiải đuyết tranh chấp trong hai quan

hệ kinh doanh, quan hệ dân sự cũng KBác nhau, Thủ tục giải quyết tranh chấp trong quan hệ kinh doanh đòi hội phải nhanh chóng, rút gọn vì thời gian trong

kinh doanh là lợi nhuạnè Và tấtcã›mọi vấn đề xoay quanh quan hệ hợp đồng

kinh doanh đều bị chế Phối\bởùlợi nhuận, vì vậy trong nền kinh tế thị trường,

với sự phát triển #uạnh fñẽ Šủa các quan hệ ngang (quan hệ trao đổi, hợp đồng

kinh tế được trả lật,9¡á ttị đích thực của nó bởi nguyên tắc “Tự do khế ước” Nhìn'chunð hiện nay sự phân định giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng

kinh tế vân đanè dựa trên các tiêu chí đã được trình bày trên, tuy nhiên trên

thực tế»xấè định gianh giới giữa hai loại hợp đồng này vẫn còn nhiều vấn đề tranh chấp và còn nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh các tiêu chí đang được sử

dụng để phân biệt, vấn đề này chỉ được giải quyết một cách triệt để khi chúng

ta có được một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh đồng bộ và thống nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội, quản lý xã hội Xét về bản chất giữa hai quan hệ hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự có những nội dung thống nhất bởi nó đều điều

Trang 31

chỉnh quan hệ trao đổi tài sản là quan hệ ngang trong xã hội Mà trong nền kinh tế thị trường lại tạo ra một loại quan hệ kinh tế thuần nhất đó là quan hệ

hàng hóa - tiên tệ và điều này đã xác định bản chất của quan hệ hợp đồng kinh

tế là “tự do khế ước” Đây chính là điểm chung giữa hợp đồng kinh tế và hợp

đồng dân sự Tuy nhiên sự thống nhất ở đây không có nghĩa là đồng nhất giữa

hai loại quan hệ này Dựa trên cơ sở mục đích của quan hệ về mặt hình thức cho phép chúng ta xác định được phạm vi đối tượng điều chỉnh của hai ngành luật cũng như sự phân định ranh giới giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân

Trang 32

CHƯƠNG II

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

2.1 Giao kết hợp đồng dân sự

Giao kết HĐDS là giai đoạn thiết lập mối liên hệ pháp lý giữa các chủ

thể trong quan hệ trao đổi mà hình thức pháp lý được biểu hiện làHÐÐS Theo

khái niệm HĐDS được quy định trong BLDS thì: “HĐDS làSữthỏa thuận giữa

các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyêñ, ñglfa vụ đần sự” °,

Như vậy việc giao kết HĐDS nhằm đạt được: “Sựfhỏa thhận” giữa các bên để thiết lập quan hệ hợp đồng Xét bản chất hợổ đồn, thìyvấn đề lợi ích cần đạt

được là động lực nội tại thúc đẩy các bên thiết lậb,đuan hệ Chính điều này

cũng là nhân tố quyết định chi phối sự`hÌïhh thành những nguyên tắc cơ bản

trong HĐDS là tự do, tựqnguyện, bì8h đẳng Những nguyên tắc mang tính tư

tưởng chỉ đạo hoạt động biao.kếtHĐÐBS được ghi nhận tại điều 395 BLDS:

- “Tự do giao Kết ñợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức, xã

hội

- Ty Aguyén*binh dang, thién chi, hợp tác, trung thực, ngay thẳng”

Điều luật trên đánh dấu bước phát triển hoàn thiện của pháp luật dân sự

về:hợÐ:đồng ở nước ta Đó là việc khẳng định quyền tự do hợp đồng của chủ

thé Nhin lại văn bản pháp luật hợp đồng trước khi có BLDS mà tập trung nhất

là pháp lệnh HĐDS ngày 7/5/1991, điều 2 có quy định: “HĐDS được giao kết

theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng nhưng không được tráci pháp luật và dao

đức xã hội” Cho thấy pháp luật dân sự trước đây đã không phản ánh được nội dung quyền tự do hợp đồng, hay “tự do khế ước” của chủ thể vốn là thuộc tính

Trang 33

và bất cứ ai cũng khơng cĩ quyền ép buộc họ giao kết hợp đồng Cơ sở khách

quan bảo đảm cho quyền tự do giao kết hợp đồng, người tham gia giao kết hợp

đồng phải cĩ quyền sở hữu với đối tượng trao đổi khi nĩi quyến tự do hợp

đồng là sự ghi nhận cơ sở pháp lý cho phép mỗi người cĩ khả nặng ìthưè, hiện

quyền này, thì để triển khai khả năng pháp luật cho phéẾ đĩ tron® tực tế phải

phụ thuộc vào điều kiện vật chất của mỗi ngườïy Khơng cồ¡tài $an thi khơng thể

tự do giao kết hợp đồng và quyền tự do giàskết:hợP›đồng kia chỉ là sự ghi nhận về hình thức, mà trong đĩ nội dung đật chất quyết định sự tồn tại của hình thức chưa được đảm bảo Quyền tự dÕ ợp'đồn,chỉ thực sự cĩ ý nghĩa và được

bao dam một cách triệt để, sâu Sắc nhất khi Hiến pháp 1992 của nước

CHXHCN VN đã cho phép mởyơng phạm vi khách thể của quyền sở hữu các nhân đối với tài sản Đ8ồhtàïsản?sinh hoạt tiêu dùng pháp luật cho phép cá nhân được sở hữù tư liệu Sản xuất, vốn, của cải để dành (điều 58 Hiến pháp 1992) Mà lếtư nhiên muốn sản xuất kinh doanh phải cĩ vốn, tư liệu sản xuất, trong khi Sản xuất›kinh doanh lại là con đường gia tăng tài sản cá nhân một cách mảnh Ynếvà nhanh chĩng nhất Đĩ chính là tiền đề vật chất bảo đảm cho mỗi ề0h nbười tự do giao kết hợp đồng Trong đĩ chủ thể được tự do lựa chọn giao kết hợp đồng với bất cứ ai và hợp đồng ràng buộc họ ở mức độ nào Cĩ ý nghĩa là họ được tự do thỏa thuận nội dung của hợp đồng, về quyền, nghĩa vụ của các bên, về biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng phù hợp với điều kiện, mục đích của mình Nhưng quyền tự do nĩi trên phải nằm trong một nội dung

t? Điều 394 BLDS

Trang 34

thống nhất của một nguyên tắc là: “Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội” Nguyên tắc này đã phản ánh được quyền lợi

tuyệt đối của chủ thể khi giao kết hợp đồng, nhưng quyền lợi dó bị ràng buộc

bởi quy định của pháp luật và đạo đức xã hội Sự tồn tại đa lợi ích trong xã hội

và xu hướng lấn át của chúng đòi hỏi pháp luật phải tạo ra được một giới hạn

phát triển hợp lý cho các lơi ích đó, tạo ra được sự hài hòa cho các lợi ích đang

cùng tồn tại trong một mối liên hệ chung Sự đấu tranh và thống nhất giữa các

lợi ích chính là động lực cho sự phát triển kinh tế — xã hội Điều này đòi hỏi tạo

ra phạm vi giới hạn cho quyền tự do giao kết hợp cùng phù hợp với yểu cầu của

xã hội, với đòi hỏi của pháp luật Việc giao kết hợp đồng vi phạm điểu cấm của

pháp luật, vi phạm các quy định mang tính bắt buộc cfữhg›có Riệù lực tuyệt

đối buộc mỗi người phải tuân theo sẽ dẫn đếh.sựsphủ định Đủa pháp luật đối với các hoạt động giao kết đó Sự thỏa thuận,của ác Bện$ẽ không có hiệu lực thực tế Điều này cũng được áp dụng trof8àtrường›hộp giao kết hợp đồng trái với đạo đức xã hội Thông thường đã có, sự thống nhất giữa pháp luật với đạo

đức xã hội Tuy nhiên các văn bắn pháp luật ở dạng tĩnh trong khi các quan hệ

xã hội ở dạng biến độn8;.Ðộ vậy nguyên tắc giao kết hợp đồng không trái với

đạo đức xã hội là cầnffliết thầu khác phục tình trạng xảy ra vi phạm mà chưa

có pháp luật điềưtchỉnh Khi đố phải căn cứ vào chuẩn mực đạo đức xã hội để

danh gid méfhanhvi cévi phạm hay không Thực tiễn chưa có một khái niệm nào lý«giải đạò đứ€,xã hội là gì? Tuy nhiên có thể hiểu đạo đức xã hội là thuần

phonè.nmỹ tụe, lầ sự chuẩn mực của sự lành mạnh chân chính trong quan hệ xã hội, là biấ trị nhân bản tồn tại trong quy tắc sống mà mỗi dân tộc, quốc gia đều

tôn trọng thực hiện Mặt khác, cũng cho thấy những dân tộc khác nhau có những phong tục tập quán và những quan niệm sống và đạo đức có thể không

đồng nhất Những người có thẩm quyền phán xét phải nhìn nhận, đánh giá vấn

đề một cách cụ thể khách quan, tòan diện với lương tâm, trách nhiệm của mình Đồng thời đạo đức xã hội thuộc hình thái ý thức xã hội nên mang tình

Trang 35

lịch sử Nĩ được phản ánh thơng qua lăng kính chủ quan của tầng lớp, giai cấp khác nhau ở những thời đại khác nhau Nhưng tất yếu đối với mỗi dân tộc, đất nước, hay cả nhân loại vẫn tồn tại một giá trị đạo đức chung, mà lịch sử tồn tại

phát triển của nhân loại đạt được Đĩ là căn cứ để đánh giá sự phù hợp giữa

hoạt động của con người với chuẩn mực đạo đức xã hội

Nguyên tắc : “ Tự nguyện ,bình đẳng,thiện chí hợp tác ,trung thực ,ngay thẳng.” Đây là nguyên tắc được xác định trên cơ sở bản chất pháp lý của hợp đồng Bảo đảm nguyên tắc khi giao kết hợp đồng cũng là bảo đảm hiệu lực hợp

đồng trên thực tế Điều 131 BLDS quy định về các điều kiện cần.thiết để một

giao dịch dân sự cĩ hiệu lực, trong đĩ phản ánh rõ nội dung›của Nguyén tắc trên qua khoản 3 của điều này: “người tham gia giĐƯèđịch hoần tồn tự

nguyện” Như vậy một HĐDS được hình thànlftrên:cơ sở Š.chf của chủ thể và ý

chí đĩ hồn tồn tự nguyện, về nguyên tắc bất cứ một ví phạm nào về sự tự

nguyện cũng cĩ thể dẫn đến hậu quả giaØ°dichésẽ bị Èơ hiệu Trong giao dịch các chủ thể hồn tồn được tự do lựa€đồn quyết định tham gia hay khơng tham

gia giao dịch, mà khơng„bị chi phối can thiếp bởi bất kỳ một tác động khách quan nào Ở đây chỉ cĩ quyét dinh eủa chính chủ thể mới cĩ hiệu lực Khơng ai

cĩ quyền ép buộc họ Phẩt s†ao kết hợp đồng trái với ý chí, nguyện vọng của cá nhân Hay nĩi cách khác chìcĩ lợi ích mà cá nhân mong muốn đạt được mới là

động lực tấtÈtÏệP› thú đẩy họ gia kết hợp đồng Vi phạm nguyên tắc tự nguyêftrơg luật đân sự nước ta xác định do cĩ thể bị nhầm lẫn, bị lừa dối, đe dọa, Đuộc phải giao kết hợp đồng; hoặc trong trường hợp người cĩ năng lực hành dân sự nhưng lại giao kết hợp đồng đúng vào thời điểm mất năng lực hành vi Trong cổ luật nước ta cũng xác định những trường hợp vi phạm nguyên tắc tự nguyện dẫn đến khế ước bị hủy bỏ gọi là sự “Hà tỳ” Khi giao kết hợp đồng vi phạm vào những trường hợp trên cĩ thể dẫn đến việc tịa án xét lại hợp đồng và tuyên bố hợp đồng bị vơ hiệu Tuy nhiên trong trường hợp bị

vi phạm nguyên tắc tự nguyện tịa án cũng phải cân nhắc mức độ phù hợp giữa

Trang 36

ý chắ thực của chủ thể với những cam kết đạt được trong hợp đồng Trên thực tế việc đánh giá sự phù hợp về ý chắ, đánh giá sự tự nguyện hay không tự nguyện

của chủ thể rất phức tạp, không tách khỏi vấn đề lợi ắch đặt ra ở mỗi bên cần

phải đạt được Cũng như điều kiện, hoàn cảnh thực tế , khi các bên giao kết hợp

đồng Như vậy một trong những điều kiện quyết định hiệu lực của hợp đồng là

hợp đồng phải được giao kết trên cơ sở ý chắ tự nguyện của chủ thể

Nguyên tắc giao kết hợp đồng là phải bình đẳng cũng là nguên tắc cơ

bản của luật dân sự Sự bình đẳng pháp lý giữa các chủ thể trong quan hệ trao đổi, không ngoài yếu tố có tắnh chất quyết định chi phối; đó là quyền sở hữu của chủ sở hữu với tài sản của mình, qua nội dung chiếm hữu, Sử đụng) định đoạt Với tư cách là chủ sở hữu của tài sản thì giữa đỷỪphải Bình đẳng vì:

4?

ỘDùng vật ngang giá đổi lấy vật ngang giáỢ Trong.quanhệ trao đổi tình chất

ngang giá bởi quy luật giá trị chi phối đã quyếpđinh từàcáềh bình đẳng của chủ thể Nó không phụ thuộc vào bất cứ một /fếu tố Ộbêù ngoài nào về địa vị xã hội, giới tắnh đẳng cấp, trình độ mà chắấfầnôi tại nối quan hệ trao đổi đòi hỏi sự

bình đẳng giữa các chủ thể tron# hợp đồng và bình đẳng trước pháp luật của cá

nhân, của các thành phần.Kinh tế khác nhau (điều 22 Hiến pháp 1992), đã tạo

ra địa vị pháp lý bìnfẾ8ảnề,trồng %ã hội của mỗi chủ thể Đó là sự bảo đảm pháp lý cho mỗif$á nhận tong giao kết hợp đồng Nội dung của nguyên tắc bình đẳng trồng #iab kết hợp đồng thể hiện: Khi thỏa thuận các bên được bình

đẳng đưa tầỪcác điều kiện, những nội dung phù hợp lợi ắch của mình để đạt được mục đắch đặt ra Sự hưởng quyền và thực hiện ngiã vụ tương ứng trong

phạnÈi mà các bên thỏa thuận Bình đẳng trong giao kết hợp đồng có ý nghĩa bảo đảm quyền lợi hợp pháp của mỗi bên, bảo đảm sự công bằng trong giao

Trang 37

được “thỏa thuận” Sự giao lưu ý chí đi đến thống nhất địi hỏi thái độ thiện chí, hợp tác từ cả hai phía Sự thiếu thiện chí, hợp tác của một phía cĩ thể làm cho hợp đồng khơng được giao kết, hoặc việc giao kết vi phạm các yếu tố tự

nguyện, bình đẳng trong hợp đồng Nguyên tắc này cũng khơng ngồi mục

đích thiết lập quan hệ hợp đồng để thỏa mãn những nhu cầu vật chất tinh thần cuả mỗi cá nhân Như vậy sự tồn tại của yếu tố lợi ích mà các bên nhằm vào đã ràng buộc các bên phải thiện chí, hợp tác trong quan hệ Đồng thời cũng buộc các bên phải biết tơn trọng ý chí của nhau trong quá trình thương lượng, biết

thừa nhận lợi ích của nhau một cách cơng bằng hợp lý Nguyên-fắcìthiện chí hợp tác cĩ ý nghĩa trong việc nhanh chĩng thiết lập quan hêshợp;đồhg Vði nội

dung cơng bằng, hợp lý hơn và xét đến cùng nĩ cũng lš Bậu quả tấyếu trong đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của con người

Một nguyên tắc cuối cùng địi hỏi trongsgiaị kết.hớp đồng các bên phải

trung thực và ngay thẳng.Việc thực hiệnf8guyến tác này nhằm mục đích bảo

đảm hiệu lực của hợp đồng đã giaØ Kết \Hạw¿quả của sự khơng trung thực, khơng ngay thẳng là sự gian dối, la lọc Rhiï`giao kết hợp đồng làm thiệt hại

quyền lợi của một bên Irơng Quan hệ hợp đồng mỗi bên đều nhằm đạt được

một lợi ích nhất địnẾ tà đệu mofg muỗn đạt được một hiệu quả cao nhất

Nguyên tắc trungậthực đồ nềay thẳng nhằm ngăn chặn tình trạng các bên tham

gia lợi dụng Sơ hồ; sự ýếu thế của bên kia, để đạt được lợi ích quá cao so với cơng sức mình bỏ ra

Những.ngùyên tắc cơ bản trong giao kết hợp đồng dân sự được ghi nhận

tron#SBL,S nhằm tạo ra sự an tồn pháp lý cho các bên tham gia giao kết hợp

đồng, hướng dẫn xử sự của chủ thể trong quá trình giao kết, bảo đảm thiết lập

quan hệ hợp đồng hợp pháp Trên cơ sở nguyên tắc này tồn bộ hoạt động giao

kết hợp đồng phải tuân thủ triệt để nội dung địi hỏi của nguyên tắc

Hoạt động đầu tiên trong giao kết hợp đồng đĩ là việc đề nghị giao kết hợp đồng quy định tại điều 396 BLDS Nội dung điều luật quy định việc một

Trang 38

bên thể hiện ý chí của mình bằng lời đề nghị bên kia giao kết hợp đồng Trong lời để nghị phải thể hiện được nội dung chủ yếu cuả hợp đồng Bởi vì thơng qua lời đề nghị, người được đề nghị phải hình dung được những điều kiện do bên để nghị đưa ra và cân nhắc cĩ thể chấp nhận hay từ chối đề nghị đĩ Về nguyên tắc khi đưa ra đề nghị, bên đề nghị sẽ bi ràng buộc bởi lời để nghị của mình.Trách nhiệm ràng buộc người đề nghị phải tham gia ký kết hợp đồng khi người được đề nghị chấp nhận đề nghị đúng với điều kiện mà bên đề nghị đưa

ra Trường hợp đưa ra đề nghị, bên đề nghị cĩ thể ấn định một thời gian trả lời

và khi đưa ra thời hạn trả lời bên đề nghị bị ràng buộc trong thịi hận đĩ Trách

nhiệm ràng buộc khơng cho phép được mời là người thứ ba<giao kết'hợp›đồng

với cùng một nội dung đề nghị đĩ, và nếu người đượcđề:nghị hấp nhận dé

nghị trong thời hạn trả lời thì phải giao kết hợổtđồng Tuyìnhiễn trong nội dung

điều 396 BLDS chưa thể hiện rõ trách nhiệmecua.ngừời4@ê nghị trước lời dé

nghị của mình, cũng như việc vi phạm khổđg ký kết lợp đồng khi bên được đề nghị đồng ý giao kết hợp đồng cĩ tfể*làm chị quy dịnh trở thành hình thức

Việc đưa ra đề nghị mới chỉ là đột Bên.thể hiện ý chí của mình, để xác lập hợp

đồng phải cĩ sự thống hhất ý 6hí của các bên Do đĩ phải cĩ hoạt động tiếp theo là việc chấp nhậấế đề nèhi phá†bảo đảm chấp nhận tịan bộ nội dung (điều khoản) do bên để¿nghi ẩưa ša Việc thay đổi một điều khoản nào đĩ trong nội dung đề ngiấy hợặc.cĩ4thêm một điều khoản mới kèm theo, sẽ thay đổi tính chất cửa lờhđề nghị Lúc này sự trả lời chấp nhận đĩ lại trở thành lời đề nghị mới đưa) rậđối với bên đề nghị Việc trả lời chấp nhận đề nghị chỉ cĩ hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn chờ trả lời Trên thực tế đối với trường hợp đề

nghị được trao đổi phải thơng qua trung gian hoặc thơng qua các phương tiện

thơng tin khác như điện tín, bưu điện buộc phải cĩ thời hạn trả lời, để các bên tiếp nhận thơng tin của nhau Trong trường hợp các bên trực tiếp gặp gỡ nhau thỏa thuận (kể cả qua điện thoại) thì về nguyên tắc thì bên được đề nghị phải trả lời ngay: Chấp nhận hay từ chối đề nghị trừ trường hợp bên đề nghị cĩ ấn

Trang 39

định thời gian trả lời Việc trả lời chấp nhận đề nghị cĩ hiệu lực khi thực hiện trong thời hạn trả lời, tức là chứng tỏ hợp đồng được giao kết Nhưng nếu đã hết thời hạn trả lời, thì việc trả lời chấp nhận đề nghị trở thành đề nghị mới của

bên chậm trả lời Do đĩ, bên đề nghị cĩ quyền xem xét để trả lời chấp nhận hay từ chối đề nghị mới Vấn đề thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng dân

sự' cĩ ý nghĩa pháp luật quan trọng, bởi vì nĩ quyết định cĩ hay khơng cĩ hợp

đồng dân sự Trong khoản 3 điều 367 BLDS đưa ra trường hợp trả lời để nghị

thơng qua bưu điện và xác nhận ngày gửi đi theo dấu bưu điện và thời điểm trả

lời Quy định này cĩ mâu thuẫn với khoản 1 điều 397 BLDS và do đốìtrên thực

tế xảy ra trường hợp này sẽ khơng cĩ căn cứ để giải quyết Nếu đúng gà cuối cùng của thời hạn trả lời là ngày gửi đi theo dấu bưu điện *à luật thừa nhận đĩ

là thời điểm trả lời, cĩ nghĩa là bên được đề nêhi trả lời đúng thời hạn Nhưng

trên thực tế thư trả lời cĩ thể đến chậm vài basngày so vớitthời hạn đã ấn định

Trong trường hợp này cĩ buộc bên đề nØRị phải 6hitbtrách nhiệm về đề nghị

của mình và phải ký hợp đồng hay khơầg và như Vậy sẽ mâu thuẫn với cả điều

396 BLDS Vấn đề này cần cĩ sự hừớng dẫn để áp dụng thống nhất chung trên

thực tế

Để bảo đảm cơØ8)bàng tìong)giao lưu dân sự, đồng thời bảo vệ quyền lợi

của bên đề nghị frên cớ sở nguyên tắc tự nguyện BLDS cĩ quy định về điều kiện thay đổiavà út đề@nghị giao kết hợp đồng dân sự (điều 398 BLDS) theo nguyémtae hùng: Khi bên được đề nghị chưa nhận được đề nghị trong đề nghị

cĩ nệu rõ điều Kiện thay đổi, rút đề nghị Thực tiễn giao lưu dân sự cũng khơng

ít trường Rợp cĩ sự thay đổi hoặc rút đề nghị giao kết hợp đồng như điều 399 BLDS Trên cơ sở quy định thời điểm giao kết hợp đồng dân sự tại điều 403 BLDS cĩ ý nghĩa đề xác nhận việc chấp nhận đề nghị va hợp đồng được giao kết Về nguyên tắc hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận đề nghị hoặc khi các bên thỏa thuận xong nội dung chủ

! Điều 397 BLDS

Trang 40

yếu của hợp đồng Ở đây luật cũng dự liệu trường hợp chấp nhận đề nghị bằng

sự im lặng khi đã hết thời hạn hợp đồng nếu các bên có thỏa thuận Điều này

cho thấy trong mọi trường hợp, sự tự nguyện của các bên luôn được pháp luật

tôn trọng và bảo đảm thực hiện Trong BLDS thời điểm giao kết hợp đồng dân

sự được xác định theo yếu tố hình thức của hợp đồng: Hợp đồng miệng, hợp

đồng văn bản hay hợp đồng phải có chứng thực của cơ quan nhà nước có thẩm

quyền, chứng nhận, đăng ký, xin phép Điều này cũng phản ánh sự đa dạng,

phong phú về hình thức của hợp đồng vì sự cần thiết phải xác định được thời

điểm giao kết hợp đồng theo hình thức đó Quy định này trong BEDSÌeũng thể

hiện nét phong tục tập quán khi khế ước hợp đồng, nó được ết:hợp hầi hồa với nguyên tắc pháp lý hiện đại Với hợp đồng miệng thời điểm biao kết được xác định là thời điểm các bên thỏa thuận xong nội đững chủ,yếuù của hợp đồng

Quy định này hoàn toàn phù hợp với tập quáế uà;bán) tfào đổi thông thường

diễn ra hàng ngày trong đời sống (khoảñ 3ìđiệu 403°BLDS) Hợp đồng bằng

văn bản thì thời điểm giao kết là thời điểm bên Sau cùng ký vào văn bản (khoản

4 điều 403) Quy định này chỉ ra một:thời điểm giao kết hợp đồng một cách đích xác của hình thức này Đốivới:hợp đồng phải có chứng nhận chứng thực,

đăng ký hoặc cho phếp, thời điểm giao kết là thời điểm chứng nhận, đăng ký

hoặc cho phép (khoản 5\diéw403 BLDS)

Thời fđiểm lào Kết hợp đồng không chỉ có ý nghĩa thực tiễn mà điều

quan tẾồn# là giá tÈị pháp lý khi xác định thời điểm Nó là cơ sở để xác định

thời điểm cỗ hiệu lực của hợp đồng (điều 404 BLDS) Điều này có ý nghĩa là những thỏả thuận giữa các bên trở thành bắt buộc đối với họ Việc vi phạm thỏa thuận là cơ sở áp dụng trách nhiệm dân sự đối với bên vi phạm, đây là trách nhiệm pháp lý được bảo đảm thực hiện bằng cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước Vì vậy một hợp đồng được giao kết hợp pháp, thì hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết từ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, hoặc pháp luật có quy định khác Do đó việc sửa đổi hay hủy bỏ hợp đồng trên nguyên tắc

Ngày đăng: 27/11/2014, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w