Trong bài này, em xin đề xuất dự án đầu tư mua tàu để vận chuyển bột mì kinh doanh trên Hải Phòng - Minila Philipin của Công ty Cổ phầnĐầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ... - Theo góc độ
Trang 1Tạo nên khuynh hướng định vị công nghiệp.
Tạo chi phí sản xuất của cải vật chất
Tạo nên điều kiện hoạt động của xí nghiệp sản xuất
Tạo nên chủng loại và qui mô sản xuất
Tạo nên chất lượng sản xuất hàng hoá
Đội tàu biển là nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của nghành kinh tế vận tải biển Vì vậy cần tìm cách để khai thác tốt hơn đội tàu biển chính là tìm cách để góp phần phát triển nghành kinh tế vận tải biển
Ngày nay người ta thường sử dụng 2 hình thức tổ chức khai thác là: Tàu chuyến và tàu chợ, trong đó đặc biệt chú ý đến hình thức khai thác tàu chợ Tuy nhiên đối với tình hình kinh tế đầy biến động như hiện nay làm thị trường thuê tàu cũng không được ổn định Mặt khác một số doanh nghiệp lớn có nguồn hàng dồi dào, nhu cầu vận chuyển tăng mạnh khiến cho việc thuê tàu không còn được chiếm ưu thế như trước Vì vậy việc muabán tàu cũ để vận chuyển hàng là rất cần thiết
Bên cạnh những ưu thế vượt trội của mình so với các ngành vận tải khác thì ngành vận tải biển cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro mà nếu không tính toán kỹ các doanh nghiệp vận tải biển sẽ rất dễ kinh doanh thua lỗ từ
đó dẫn đến phá sản doanh nghiệp Vì vậy yêu cầu đặt ra cho nhà quản lí là phải lập được kế hoạch đầu tư sao cho có lợi nhất cho từng loại hàng hoá chuyên chở theo từng loại tuyến đường khác nhau Bổ sung tàu cũng là mộttrong những biện pháp quan trọng thường gặp trong kế hoạch đầu tư Tuy nhiên một con tàu thường có giá trị tuơng đối lớn do vậy nhà đầu tư phải có
sự xem xét kĩ lưỡng, tính toán cân nhắc và đặt ra mọi trường hợp có thể gặp trong quá trình đầu tư để đi đến quyết định đầu tư Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ về tuyến đường vận chuyển Loại hàng vận chuyển từ
Trang 2đó tính toán và tìm ra loại tàu phù hợp nhất có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất
Trong bài này, em xin đề xuất dự án đầu tư mua tàu để vận chuyển bột mì kinh doanh trên Hải Phòng - Minila ( Philipin) của Công ty Cổ phầnĐầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ
Trang 3Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động
để đạt được kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong thời gian dài
- Theo góc độ kế hoạch :
Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công cuộcđầu tư sản xuất kinh doanh làm tiền đề cho quyết định đầu tư và tài trợ
- Về mặt nội dung :
Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được
kế hoạch hóa nhằm đạt mục tiêu bằng việc tạo ra kết qủa cụ thể trong mộtthời gian nhất định
1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư
Trang 4Như vậy dự án kinh doanh không phải là một ý định hay một phácthảo mà có tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng các nhu cầunhất định.
Dự án kinh doanh không phải những nghiên cứu trừu tượng hayứng dụng, mà phải cấu trúc nên một thực tế mới, một thực tế mà trước đóchưa tồn tại nguyên bản tương đương
Dự án khác với dự báo : vì dự báo không có ý định can thiệp vào các
sự cố, dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của các bên tham gia dự án đượcxây dựng trên cơ sở của dự báo khoa học
Và liên quan đến thực tế trong tương lai, bất kỳ dự án đầu tư nàocòng có độ bất định và rủi ro có thể xảy ra
1.3.Các cầu đối với dự án đầu tư
- Tính khoa học và hệ thống.
Bất kỳ dự án nào còng phải được nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng, tính toánchính xác từng nội dung của nú Đối với những nội dung phức tạp như:Phân tích khinh tế tài chính, xây dựng tiến độ sử dụng vốn cần có sự tưvấn của các cơ quan chuyên môn làm dịch vụ đầu tư giúp đỡ
- Tính pháp lý.
Để được nhà nước cấp giấy phép đòi hỏi dự án không được chứa đựngnhững điều trái với luật pháp và chính sách của Nhà nước Do đó ngườixây dựng dự án cần phải nghiên cứu tỉ mỉ những vấn đề liên quan đến luậtpháp
- Tính thực tiễn.
Xây dựng dự án càng thực tiễn thì càng trỏnh được những rủi ro, vì ta
có thể đưa ra các yếu tố nhằm tránh được các bất lợi sẽ xảy ra trong quátrìnhthực hiện dự án Trong các dự án kinh doanh cần phải đưa ra các điều
Trang 5kiện hoàn cảnh cụ thể về khả năng vốn của doanh nghiệp, về sản phẩm,điều kiện cung ứng vật tư, nguyên vật liệu.
-Tính chuẩn mực (Tính thống nhất)
Nội dung của dự án phải được xây dựng theo một trình độ nhất định,mang tính chuẩn hóa, nhằm giúp cho các cơ quan thẩm định, các đối táckhinh doanh, các tổ chức tài chính trong và ngoài nước có thể hiểu và đưa
ra các quyết định đầu tư
-Tính pháng định.
Xuất phát từ ''dự án'' ta có thể hiểu được dù cho dự án có được xây dựng
kỹ càng như thế nào thì về mặt bản chất nú vẫn mang Tínhchất dự trự, dựbáo (khối lượng sản phẩm sản xuất, doanh thu, chi phí, giá cả đều là dựtrự trong quá trìnhthực hiện
1.4 Phân loại dự án đầu tư
1.4.1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động
- Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
- Dự án đầu tư xây dựng cơ bản
- Dự án đầu tư dịch vụ và kinh doanh
- Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Dự án đầu tư hỗ trợ tài chính
1.4 2 Phân loại theo tính chất và quy mô của dự án( 3 nhóm A ; B ; C)
Trang 6- Góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của Nhà nước, đónggóp vào tổng sản phẩm xã hội, vào phần tăng trưởng của nền kinh tế quaphần giá trị gia tăng.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo thêm nhiều việc làmmới, thu hút được lao động, và giảm tỷ lệ thất nghiệp
- Là công cụ để thực hiện được mục tiêu phân phối qua những tác độngcủa dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực
- Có ảnh hưởng tích cực đến môi trường như tạo ra môi trường kinh tếnăng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, địa phương
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như xây dựng,củng cố, nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướngtích cực
1.6.Các giai đoạn của dự án đầu tư
a/Chu kỳ dự án đầu tư
Chu kỳ của dự án bao gồm các giai đoạn, các bước mà dự án phải trảiqua, các giai đoạn này được tính từ khi chủ đầu tư có ý đồ về dự án đầu tưđến khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, khai thác vận hành cho đếnkhi chấm dứt hoạt động
Chu kỳ của dự án có thể được minh họa bằng sơ đồ sau:
Ý đồ đầu tư
Chuẩn bị
đầu tư
Thực hiện đầu tư
Khai thác vận hành
Kết thúc dự án, hình thành
ý đồ đầu tư mới
Trang 7b/Nội dung các giai đoạn đầu tư.
Chu kỳ dự án trải qua 3 giai đoạn lớn là: chuẩn bị đầu tư, thực hiệnđầu tư và vận hành kết quả cho đến khi dự án kết thúc
* Chuẩn bị đầu tư
Nội dung bao gồm các công việc sau:
- Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư
- Nghiờn cứu tiền khả thi
- Nghiờn cứu khả thi
- Thẩm định dự án đầu tư
* Thực hiện dự án ầu tư
Trong giai đoạn này khoảng 85-95% vốn đầu tư được chi ra và nằmkhê đọng trong suốt những năm thực hiện
Nội dung thực hiện dự án đầu tư bao gồm:
- Đàm phán và ký kết hợp đồng
- Thiết kế và lập dự toán thi công xây lắp công trình
- Thi công xây lắp công trình
- Chạy thử và nghiệm thu sử dụng
* Vận hành và khai thác sử dụng
Mục tiêu chính của giai đoạn này là thu hồi vốn đầu tư và có lãi Hoạtđộng quản lý tập trung vào việc tổ chức và điều phối mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu của dự án
Nội dung bao gồm:
- Sử dụng chưa hết công suất
- Sử dụng tối đa công suất
Trang 8- Giảm công suất và thanh lý
1.7 Trình tự, nội dung của quá trình lập dự án đầu tư
1.7.1.Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Nghiên cứu cơ hội đầu tư là nhằm xác định những khả năng, những lĩnhvực mà chủ đầu tư có thể tham gia vào hoạt động để đạt được mục đíchđầu tư Nội dung là xem xét các nhu cầu và khả năng cho việc tiến hànhđầu tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được khi tiến hành đầu tư
Có 2 cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu tư:
- Cơ hội đầu tư chung: là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ vùng,ngành hoặc cả nước
- Cơ hội đầu tư cụ thể : là cơ hội được xem xét ở cấp độ từng đơn vị sảnxuất kinh doanh dịch vụ
1.7.2.Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triểnvọng Trong bước này, cần nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xemxét các cơ hội đầu tư còn thấy chưa chắc chắn, tiếp tục sàng lọc, lựa chọn
cơ hội đầu tư hoặc để khẳng định lại cơ hội đầu tư có đảm bảo tính khả thihay không
Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
- Những căn cứ, sự cần thiết phải đầu tư
- Xác định phương án sản phẩm
- Hình thức đầu tư và năng lực sản xuất
- Xác định địa điểm dự án
- Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ
- Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào
- Phân tích tài chính
- Phân tích kinh tế xă hội của dự án
Trang 9- Tổ chức thực hiện và quản lư dự án.
- Kết luận và kiến nghị
1.7.3.Nghiên cứu khả thi
Là nghiên cứu của dự án một cách đầy đủ, toàn diện Dự án khả thi cómức độ chính xác cao hơn về kết quả nghiên cứu so với tiền khả thi và làcăn cứ để cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu tư, là cơ sở để triển khaiviệc thực hiện đầu tư
Dự án nghiên cứu khả thi phản ánh đầy đủ các yếu tố đầu ra, đầu vào, cácyếu tố thuận lợi, khó khăn của dự án còng như yếu tố vật chất
Nội dung chủ yếu của nghiên cứu dự án khả thi:
- Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành vàthực hiện của dự án đầu tư
- Nghiên cứu các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Nghiên cứu các khía cạnh kỹ thuật của dự án
- Nghiên cứu tổ chức quản lư và nhân sự của dự án
- Phân tích tài chính của dự án
- Phân tích kinh tế xă hội của dự án
1.8.Các tiêu chuẩn đánh giá dự án
1.8.1 Hiện giá dòng NPV
Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư,thể hiện giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho công ty Giá trị hiện tại rũng(NPV) là tổng hiện giá ngân lưu rũng của dự ánvới suất chiết khấu thíchhợp
Trang 10Trong đó:
Bt: Dòng tiền thu được từ dự án
Ct: Dòng tiền mà dự ánphải bỏ ra
r: Tỷ suất chiết khấu tài chính của dự án đầu tư
t: Đời của dự án đầu tư
NCFt : là ngân lưu rũng năm t
r : là suất chiết khấu của dự án
n : là tuổi thọ của dự án
• Với cùng một suất chiết khấu, dự án nào có NPV lớn chứng tỏ dự án đó
có hiệu quả hơn vì nú tạo ra được giá trị cho công ty
• Một dự áncó NPV > 0 có nghĩa là dự áncó suất sinh lời cao hơn chi phí
cơ hội của vốn (suất sinh lời cao hơn suất chiết khấu)
• Một dự áncó NPV = 0 có nghĩa là dự áncó suất sinh lời bằng với chiphí cơ hội của vốn (suất sinh lời của dự ánbằng với suất chiết khấu)
• Một dự áncó NPV < 0 có nghĩa là dự áncó suất sinh lời thấp hơn chiphí cơ hội của vốn (suất sinh lời của dự án< suất chiết khấu)
Nói chung dự án chỉ đáng đầu tư khi nào có NPV lớn hơn hoặc bằng 0
vì chỉ khi ấy thu nhập từ dự ánmới đủ trang trải chi phí và mang lại lợi nhuậntăng thêm cho nhà đầu tư
Ưu điểm của tiêu chuẩn NPV:
• Có tính đến thời giá của tiền tệ
• Xem xét toàn bộ ngân lưu dự án
• Đơn giản và có tính chất cộng: NPV (A+B) = NPV (A) + NPV (B)
• Có thể so sỏnh giữa Các dự áncó qui mô khác nhau
Nhược điểm:
• Việc tính toán xác định chỉ tiêu này phụ thuộc vào suất chiết khấu, do đó,
Trang 11đòi hỏi phải quyết định suất chiết khấu phù hợp mới áp dụng tiêu chuẩn này được
1.8 2 Suất sinh lời nội bộ (IRR)
Suất sinh lời nội bộ là suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0 Để xác định suất sinh lợi nội bộ, IRR, chúng ta thiết lập phương trình:
Công thức TínhIRR
IRR = r1 + ( r2 – r1)
r1 : lãi suất nhỏ hơn
r2 : lãi suất lớn hơn
NPV1 : giá trị hiện tại thuần tương ứng với r1
NPV2 : giá trị hiện tại thuần tương ứng với r2
Sau đó giải phương trình này để tìm IRR Suất sinh lợi nội bộ, IRR,chính là suất sinh lời thực tế của dự ánđầu tư Vì vậy một dự ánđược chấpnhận khi suất sinh lời thực tế của nú (IRR) bằng hoặc cao hơn suất sinh lờiyêu cầu (suất chiết khấu) Theo tiêu chuẩn IRR, dự án được chấp nhận là dự
án có IRR ≥ Suất sinh lời yêu cầu
Ưu điểm của chỉ tiêu IRR:
Trang 12• Có tính đến thời giá tiền tệ
• Có thể TínhIRR mà không cần biết suất chiết khấu
• Tính đến toàn bộ ngân lưu
t (1 r)t
tC
n0
t (1 r)t
tBB/C
1.8.4.Thời hạn thu hồi vốn đầu tư
Khái niệm: Là thời gian cần thiết để mức thu nhập đạt được( sau thuế và
trước khấu hao) vừa đủ hoàn lại số vốn đầu tư ban đầu
Trang 13( : lũy kế giá trị hiện tại thuần của năm thứ n-1.
: lũy kế giá trị hiện tại thuần của năm thứ n
Trang 14CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỰ ÁN
2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN
2.1 TÊN DỰ ÁN
Dự án đầu tư mua tàu Trường Hải vận chuyển bột mì kinh doanh trên Hải Phòng - Minila ( Philipin) của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỰ ÁN
2.2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY
Được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0203000364 của sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng cấp giấy phép đăng kí kinh doanh NGÀY 14/01/2003
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt : CTCP Đầu tư và Phát triển Cảng Đình VŨ
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài : Dinh Vu Port
Investment & Development Joint Stock Company
- Địa chỉ trụ sở chính: Cảng Đình Vũ, Phường Đông Hải, Quận Hải An, Tp Hải Phòng
- Mã số thuế: 0200511481
- Điện thoại : (031) 376 99 55- Fax : (031) 376 99 46
Trang 154210 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ N
42900 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác N
4659 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác N
Trang 16Mã ngành Mô tả Ngành chính
4661 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm
liên quan
N
4663 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng N
4669 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu N
4931 Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại
thành (trừ vận tải bằng xe buýt)
N
5011 Vận tải hành khách ven biển và viễn dương N
5229 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải Y
Trang 17Mã ngành Mô tả Ngành chính
5610 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động N
68100 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ
sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
N
7730 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác N
82990 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại
chưa được phân vào đâu
N
2.2.2 LĨNH VỰC ĐẦU TƯ
Đầu tư sản xuất mở rộng
2.2 3.NỘI DUNG ĐÀU TƯ
đầu tư tàu trở hàng 56.200 tấn
Trang 18Thời gian đóng mới không quá 1 năm Dự kiến đến hết 31/12/2015 hoàn thành và đến ngày 1/1/2016 thì bắt đầu đi vào hoạt động.
Hiện nay hoạt động của công ty rất ổn định, không ngừng phát triển, tăng trưởng với tốc độ khoảng 20% một năm về sản phẩm sản xuất , chất lượng dịch vụ, bảo toàn và phát triển vốn Điều đó có thể nhận thấy trong bảng sau đây
Bảng 1: Các chỉ tiêu kinh doanh các năm
Trang 19Lợi nhuận thuần
*Về thị trường
Nhu cầu vận chuyển hàng hóa ở các khu vực tăng cao, đặc biệt khi gia nhậpWTO, TTP thì lượng hàng hóa cần xuất nhập tăng vọt mạnh mẽ Hơn thế vêf vận tải đa phương thức các công ty vận tải ở khu vực cnagr phía Bắc chỉ đpá ứng được 20% nhu cầu vận chuyển lên việc đầu tư tàu dể vận chuyển là một yếu tố hiển nhiên, cần thiết, cấp bách
Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dự án Mục đích nghiên cứu thị trường nhằm xác định các vấn đề:
- Thị trường cung cầu sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của dự án, tiểmnăng phát triển của thị trường này trong tương lai
- Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời sau nay
- Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp việc tiêu thụ sản phẩm của dự án
- Ước tính giá bán và chất lượng sản phẩm(Có so sánh với các sản phẩm cùng loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này)
- Dự kiến thị trường thay thế khi cần thiết
Nhìn chung, đây đều là những hàng hóa nhu cầu mang tính chất ổn định, ít
có xu hướng giảm, do vậy nguồn doanh thu cho nhà đầu tư theo đó ổn định thậm chí tăng cao
Trang 20Hiện nay nhu cầu vận chuyển hàng bách hóa ngày càng tăng Do đó tình hình vận chuyển loại hàng này trên tuyến Hải Phòng – Kobe luôn phát triển
và có tiềm năng lớn trong tương lai
- Khi bị ẩm ướt chúng sẽ gia tăng thể tích và giảm phẩm chất
- Có tính hút và nhả hơi ẩm Hiện tượng này phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khu vực tầu hoạt động
- Có tính hấp thụ mùi vị xung quanh kề sát nó
- Dễ bị hủy hoại bởi côn trùng tồn tại trong hàng
* Phân tích tình hình bến cảng
-Cảng Hải Phòng
Điều kiện tự nhiên:
- Cảng Hải Phòng nằm giữa hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20052’ Bắc
và kinh độ 106041’ Đông
- Chế độ thủy triều là nhật triều với mức nước triều cao nhất là +40m, đặc biệt có thể cao đến +4.23m, mực nước triều thấp nhất là +0.48m, đặc biệt thấp là +0.23m
- Cảng chịu hai mùa rõ rệt: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Bắc – Đông Bắc; từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam – Đông Nam
- Cảng Hải Phòng cách phao số 0 khoảng 20 Hải lý; từ phao số 0 vào cảng phải qua luồng Nam Triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào sông Cửa Cấm CảngHải Phòng nằm ở vùng trung chân sông Hồng Sông Hồng mang nhiều phù
sa nên tình trạng luồng lạch vào cảng rất không ổn định Từ nhiều năm nay luồng vào cảng Hải Phòng thường xuyên phải nạo vét nhưng chỉ sâu đến –0.5m đoạn Cửa Cấm và –5.5m đoạn Nam Triệu Những năm gần đây
Trang 21luồng vào cảng bị cạn nhiều, sông Cấm chỉ còn –3.9m đến –4.0m nên tàu
- Toàn bộ kho của cảng (trừ kho 2A, kho 9A) có tổng diện tích là
468000m2; các kho được xây dựng theo quy hoạch chung của một cảng hiện đại, có đường sắt trước bến, sau kho thuận lợi cho việc xuất hàng Khomang tính chất chuyên dụng Ngoài ra còn có các bãi chứa hàng với tổng diện tích 183000m2 (kể cả đường ô tô), trong đó có 25000m2 bãi nằm ở mặt bến 6 Tải trọng trên mặt bến 4T/m2, dải ti
-* Cảng Manila (Philippines)
- Là cảng lớn nhất Philippines Cảng có 6 cầu tàu trong đó có 2 cầu tàu dành cho tàu container và tàu Ro-Ro Cảng có hệ thống kho với tổng diện tích 68000m2 và 4 bãi chứa với tổng diện tích 143000m2, khối lượng thôngqua cảng trên 11106T/năm
- Manila ngoài việc là trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nó còn là hải cảng sầm uất nhất Philippines Cảng Manila là nơi mà người Tây Ban Nha đặt chân đầu tiên lên vùng đất này, ngày nay là hải cảng to lớn nhất
Philippines Cảng Manila thuộc vịnh Manila nằm ở hai bờ của sông Pasig Cảng được chia thành 3 khu vực: gồm khu Nam cảng, khu Bắc cảng, và khu cảng quốc tế Hiện nay lượng hàng hóa xuất cảng hàng ngày lên đến 30triệu tấn
Theo dự án ta có:
Trang 22- Loại hàng vận chuyển: Bột mỳ (đơn vị: Tấn)
- Vận chuyển 1 chiều từ cảng Hải Phòng đến cảng Manila (Philippines)
- Nhu cầu vận chuyển: 40.000 Tấn/chuyến
- Khoảng cách vận chuyển: 885Hải lý
Trang 2315,0 1,8
19,5 2,2
Trang 24CHƯƠNG 3 : LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.1 TÍNH THỜI GIAN CHUYẾN ĐI
Thời gian chuyến đi của tàu được tính theo công thức:
Tch = Tc + Tx + Td + Tf + Ttq(ngày)Trong đó: + Tc: Thời gian chạy của tàu (ngày)
T c =
kh
kh ch
ch
V
L V
L
L ch : Khoảng cách tàu chạy có hàng (HL, Km)
L kh : Khoảng cách tàu chạy không hàng (HL, Km)
V ch , V kh : Vận tốc tàu chạy khi có hàng, không hàng (HL, Km/ngày)
+ Tx, Td: Thời gian xếp, dỡ hàng ở cảng đi, cảng đến
T xd = T x + T d =
xd
xd d
d x
x
M
Q M
Q M
Trang 25M x , M d : Mức xếp dỡ ở các cảng.
xd
M : Mức xếp dỡ bình quân (T/ngày)+ Tf: Thời gian làm công tác phụ ở cảng (làm thủ tục giấy tờkhi tàu ra vào cảng, lấy nhiên liệu cung ứng phẩm, chờhoa tiêu, lai dắt, thủy triều, ) Thời gian lấy theo sốliệu của công ty
+ Ttq: Thời gian tập quán tại cảng, mặc định là 0
Bảng 2: Thời gian chạy của tàu
(HL)
V ch (HL/ngày)
L kh (HL)
V kh (HL/ngày)
Trang 261, Khấu hao cơ bản
Là vốn tích lũy của doanh nghiệp vận tải dùng để phục hồi lại giá trịban đầu của tài sản cố định đồng thời để tái sản xuất mở rộng Khấu hao cơbản hàng năm là khoản vốn của doanh nghiệp được trích ra với tỷ lệ phầntrăm nhất định và mức khấu hao cơ bản hàng năm được tính vào chi phí sảnxuất của doanh nghiệp
Mức khấu hao cơ bản của chuyến đi được tính theo công thức:
+ Kt: Giá đầu tư tàu
+ TKT: Thời gian khai thác của tàu trong năm kế hoạch
Thời gian này phụ thuộc vào kế hoạch sửa chữacủa công ty cho từng tàu TKT ở đây lấy 325ngày
Bảng 5: Khấu hao cơ bản
Tàu Kt (109đ) kKHCB TKT
(ngày)
Tch(ngày)
RCB(106đ/ch)
2, Khấu hao sửa chữa lớn
Trong quá trình sử dụng, tàu bị hư hỏng cho nên phải sửa để thay thếnhững bộ phận hỏng đó, chi phí cho sửa chữa lớn (đại tu và trùng tu) gọi làkhấu hao sửa chữa lớn
Trang 27
(đ/chuyến)Với kSCL là tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn của năm kế hoạch (kSCL = 7%)
Bảng 7: Khấu hao sửa chữa lớn
(ngày)
Tch(ngày)
RSCL(106đ/ch)
3, Chi phí sửa chữa thường xuyên
Sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ởtrạng thái bình thường để đảm bảo kinh doanh được Sửa chữa thườngxuyên được lặp đi lặp lại và tiến hành hàng năm Chi phí sửa chữa thườngxuyên trong năm khai thác được lập theo dự tính kế hoạch, tính theonguyên tắc dự toán theo giá trị thực tế
(đ/chuyến)Với kTX là hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên (kTX = 4%)
Bảng 7: Chi phí sửa chữa thường xuyên
(ngày)
Tch(ngày)
RTX(106đ/ch)
4, Chi phí vật liệu, vật rẻ mau hỏng
Trang 28Trong quá trình khai thác các dụng cụ, vật liệu bị hao mòn, hư hỏng,hàng năm phải mua sắm để cho trang bị cho tàu hoạt động bình thường.Các loại vật liệu, vật rẻ mau hỏng bao gồm: sơn, dây neo, vải bạt, Chi phí
này lập theo kế hoạch dự toán R VR = ch
(đ/chuyến)Với kVR là hệ số tính đến chi phí vật liệu, vật rẻ mau hỏng (kVR = 1,5%)
Bảng 8: Chi phí vật liệu, vật rẻ mau hỏng
(ngày)
Tch(ngày)
RVR(106đ/ch)
5, Chi phí bảo hiểm tàu
Chi phí bảo hiểm tàu là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảohiểm về việc mua bảo hiểm cho con tàu của mình, để trong quá trình khaithác, nếu tàu gặp rủi ro bị tổn thất thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thường.Phí bảo hiểm tàu phụ thuộc vào loại bảo hiểm, phụ thuộc vào giá trị tàu,tuổi tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kỹ thuật của tàu,
Hiện nay các chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm thân tàu vàbảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, do vậy ở đây ta tính 2 loại bảo hiểmđó
R BHT = R TT + R PI (đ/chuyến)Trong đó: + RTT: phí bảo hiểm thân tàu
R TT = k TT K T
KT
ch
T T
(đ/chuyến)
Trang 29+ RPI: phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự với bên thứ 3.
kPI: đơn giá phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự (USD/GRT)
GRT: dung tích đăng ký toàn bộ của tàu
Bảng 9: Chi phí bảo hiểm tàu
+ RLi: Tiền lương của chức danh thứ i (RLi =
5 , 30
CBi
L
Tch)
+ LCbi: lương cấp bậc của người có chức danh thứ i, xác định
theo công thức: L Cbi = l TT k Cbi k HQ k PCi + L NGi
(đ/người/tháng)