1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Tiếng Anh tiểu học:

21 345 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

English has been taught in primary schools with the guidance document of Ministry of Education and Training since 1996. In 2003, the Ministry issued the English teaching program of primary education guiding targets and contents in nationwide. However, there have been lots of existed shortages of facilities in classrooms, teaching materials such as books, tapes, CDs, Cassettes, etc. Especially, almost all teachers are only trained for “Introduction and guidance to use the set of books” in one day without being trained on primary education professionally.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP THEO MÔ HÌNH VNEN Người thực hiện: Hoàng Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Vịnh SKKN thuộc lĩnh vực: Tiếng Việt THANH HÓA, NĂM 2015 A ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục bậc Tiểu học khoa học giáo dục, móng để giúp người tồn phát triển Trong môn học Tiểu học Tiếng Việt có vị trí quan trọng Nó hình thành khả giao tiếp, sở để phát triển tư cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu học tốt môn học khác Tiếng Việt góp phần quan trọng phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh Tiếng Việt môn học thiếu học sinh Tiểu học Nó môn học mang tính chất tổng hợp nhiệm vụ dạy học, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ trau dồi kiến thức Tiếng Việt cho học sinh (về phát âm, từ ngữ, câu văn…) kiến thức bước đầu văn học, đời sống giáo dục tình cảm thẩm mỹ Trong năm gần đây, việc dạy học Tiếng Việt theo mô hình VNEN thay đổi cách dạy học, giáo viên người hướng hẫn, trợ giúp, học sinh tự học chủ yếu mà không bồi dưỡng nâng cao chất lượng đọc cho học sinh để phát huy khả tăng cường lực sáng tạo em Phân môn Tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng đặt nhiệm vụ quan trọng Trong Tập đọc học thuộc lòng, học sinh biết đọc hay văn, thơ tạo cho em hứng thú say mê để lại vốn văn học đáng kể cho em Mặt khác, có tác dụng mạnh mẽ giáo dục mỹ cảm, giúp em hiểu đúng, đẹp, tinh tế nghệ thuật ngôn từ Dạy Tập đọc rèn kỹ đọc mà phát triển em vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú Từ em học tất môn học khác bởi: Đọc viết đúng, hiểu làm đúng… Rèn kỹ đọc giúp học sinh cảm thụ tốt văn Học phân môn Tập đọc, việc đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó hỗ trợ đắc lực cho Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc hay tốt Ngược lại việc đọc hay giúp cho việc cảm thụ văn thêm sâu sắc Để giúp học sinh đọc đúng, đọc hay, hiểu cảm thụ văn, thơ đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo định hướng “Mọi học sinh phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập” Trong trình dạy Tập đọc lớp 3, thấy chất lượng đọc học sinh chưa cao, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Để góp phần nâng cao chất lượng đọc cho học sinh, sâu nghiên cứu: “Một số biện pháp rèn đọc nhằm nâng cao chất lượng dạy Tập đọc cho học sinh lớp theo mô hình VNEN”, hy vọng phần đáp ứng yêu cầu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh thông qua kĩ năng: nghe - đọc - nói - viết, quan trọng kĩ đọc Tập đọc môn học công cụ, chìa khoá, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người Học Tập đọc giúp em hiểu hay, đẹp tinh tế nghệ thuật ngôn từ Đặc biệt đọc hiểu giúp em học cách nói, cách viết cách xác, sáng có nghệ thuật, góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện kĩ đọc mà phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú Từ đó, em học tốt môn học khác đọc đúng, hiểu xác nội dung vấn đề Từ đó, em làm Toán đúng, viết nói Dạy Tập đọc góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển lực cho học sinh Giúp em có vốn văn học dân tộc, hay giới lớn Bên cạnh đó, có Tập đọc cung cấp cho em vốn từ ngữ phong phú để sử dụng vào việc giao tiếp, ứng xử hàng ngày Mặt khác Tập đọc tranh muôn hình, muôn vẻ đề tài thiên nhiên, xã hội phong phú, phong tục tập quán, lối sống kinh nghiệm sống Cho nên việc đọc hiểu giúp em thêm hiểu biết người, đất nước khứ tương lai Dạy Tập đọc nói chung dạy Tập đọc lớp nói riêng việc rèn đọc giúp em phát triển tư logic, rèn luyện khả thông hiểu ngôn ngữ, khả suy nghĩ logic tổng hợp Trong chương trình Tiểu học, Tập đọc lớp chọn lọc kĩ càng, xếp theo bài, nội dung Tập đọc cung cấp, bồi dưỡng cho em lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người lao động, yêu người thân xung quanh em Cũng môn học khác cấp học, môn Tập đọc đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp cho học sinh Học sinh giữ vai trò chủ đạo trình học tập; tự tìm tòi để hiểu nội dung, phát kiến thức tổ chức, hướng dẫn người thầy Với yêu cầu quan trọng người thầy phải người tổ chức linh hoạt chuẩn bị nhiều tình phong phú cho học sinh II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 3: Thực trạng: -Về chương trình: Chương trình môn Tiếng Việt lớp thiết kế theo mô hình VNEN theo bài, Tập đọc gồm hai tiết: Tiết học hết Hoạt động gồm hoạt động: Nghe thầy cô đọc bài, học sinh đọc từ ngữ lời giải nghĩa, thầy cô đọc từ ngữ, học sinh đọc đoạn, tiếp nối đến hết bài, nêu nội dung Tiết học hết Hoạt động thực hành gồm hoạt động: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế câu hỏi gợi ý - Qua thực tế việc dạy Tập đọc cho học sinh trường Tiểu học Nga Vịnh, thấy trường dạy học theo mô hình VNEN, vai trò người giáo viên thay đổi thực Hoạt động dạy học thay đổi so với dạy học truyền thống, thể hình thức tổ chức lớp học theo nhóm, học sinh chủ yếu tự nghiên cứu, hợp tác với bạn Dạy học theo mô hình VNEN có nhiều ưu điểm song vấn đề dạy học phân môn Tập đọc có nhiều yếu tố khách quan chủ quan làm ảnh hưởng nhiều đến việc dạy đọc như: + Về giáo viên: - Dạy học theo mô hình VNEN giáo viên đóng vai trò người hướng hẫn, trợ giúp cho học sinh cần thiết, nhiên giáo viên để tiếp cận nắm vững phương pháp dạy học hai mà kĩ thuật lên lớp hình thành trình dạy học kinh nghiệm đúc rút học - Trong trình dạy học giáo viên thường trọng đến việc sửa lỗi cho học sinh vấn đề đọc đúng, đọc to, đọc rõ ràng mà quan tâm đến chất lượng Tập đọc cách dạy học, giáo viên chưa có nhiều thủ thuật để luyện đọc nâng cao cho học sinh cách hiệu - Trong trình dạy học nhiều giáo viên lúng túng chưa bao quát, kiểm tra việc đọc nhóm học sinh toàn lớp không kiểm soát tốc độ đọc học sinh dẫn đến sửa sai chưa triệt để - Đa số giáo viên trọng đến việc rèn cho kỹ đọc mẫu văn Tập đọc Một số giáo viên lúng túng dạy Tập đọc: Chưa xác định Tập đọc cần đọc với giọng nào, làm để chữa lỗi phát âm cho học sinh, làm để em đọc tốt hơn, tiến - Nhiều giáo viên trọng đến việc đọc mẫu cho học sinh mà phần lớn ỉ lại cho học sinh nên bỏ qua bước đọc mẫu + Về học sinh: - Học sinh vùng nông thôn có đặc điểm nhút nhát, rụt rè tự tin giao tiếp học tập - Nhiều học sinh cảm thấy nhàm chán đọc văn nên thường nảy sinh tư tưởng đọc cho nhanh, cho xong được, chưa trọng đến giọng đọc, dấu câu - Do đặc điểm ngôn ngữ địa phương nên em đọc sai âm đầu, vần, - Học sinh lứa tuổi nhỏ, chưa có ý thức tự học, phát triển tư không đồng nên việc học nhiều hạn chế Khi đọc Tập đọc em có nhiều vướng khâu đọc, kỹ đọc hay Kết thực trạng: Ngay từ đầu năm học, sau trình tìm hiểu thực tế tiến hành điều tra kết học tập học sinh lớp 3A chủ nhiệm, nhận thấy: Đa số em dừng lại việc đọc to nhóm mức độ đọc lưu loát số em chưa đạt yêu cầu, em đọc nhát gừng, đọc lặp từ, thêm từ, bớt từ, đọc sai phụ âm đầu, đọc sai vần… Mức độ đọc hay có em đạt Các em chưa thể rõ giọng đọc thể loại thơ, văn… Đặc biệt số học sinh đọc hay Tôi thống kê chất lượng đọc học sinh lớp 3A chủ nhiệm sau: Lớp Sĩ số Chất lượng, mức độ đọc Số lượng Tỷ lệ - Đọc sai âm, vần phương 12 50% ngữ 3A 24 - Trôi chảy, rõ ràng, ngắt nghỉ 29,16% đúng: - Đọc hiểu, đọc hay: 20,84% Như chất lượng đọc thực tế cho thấy chưa cao Đặc biệt kỹ đọc hay, đòi hỏi người giáo viên phải suy nghĩ, tìm cách để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để khắc phục tình trạng này, rút số kinh nghiệm mạnh dạn đưa số giải pháp rèn đọc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Trong trình dạy mong muốn cho học sinh tham gia vào hoạt động học tập cách tích cực, sau học đem lại chất lượng cao, mà phải nắm vững chương trình môn Tiếng Việt lớp Để tổ chức thực tốt việc đọc diễn hay cho học sinh lớp 3, bám vào giải pháp chủ yếu sau: Nâng cao chất lượng dạy học Tập đọc thông qua tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình tài liệu Hướng dẫn Tiếng Việt tài liệu dạy học có liên quan để từ xác định phương pháp, cách thức tổ chức dạy học Tập đọc cụ thể Giáo viên người tổ chức hướng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, nhiệm vụ dạy học tất môn học, đặc biệt môn Tập đọc có vai trò vô quan trọng, giáo viên cần phải hiểu tên gọi phân môn “Tập đọc” nói rõ mục đích dạy học người giáo viên nội dung học tập học sinh học Học sinh phải “tập” để “đọc” cho đúng, cho hay, em biết đọc đúng, đọc sở để em cảm thụ nội dung đọc cách dễ dàng Từ học sinh không thấy nhàm chán học Tập đọc Ngay cách đánh giá đọc học sinh tuân thủ nghiêm ngặt theo yêu cầu tối thiểu học sinh lớp kĩ đọc để đánh giá sát thực Đánh giá việc học em qua hoạt động nhóm, hoạt động theo cặp, hoạt động cá nhân Làm vậy, giáo viên nắm khả đọc em, kiểm tra học sinh đọc xác Từ đó, giáo viên nghiên cứu, điều chỉnh cách dạy học phù hợp giúp học sinh nắm vững học Ở buổi sinh hoạt chuyên môn, trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyên môn Ban giám hiệu quan điểm cách dạy Tập đọc sở góp ý rút kinh nghiệm Tăng cường thao giảng dự phân môn Tập đọc Từ góp ý, thảo luận xây dựng phương pháp dạy học phù hợp hiệu với đối tượng học sinh Ngoài thân nhiệt tình, tích cực sinh hoạt chuyên môn cụm, thăm lớp, dự trường bạn học hỏi kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học Tập đọc môn học khác Chú trọng rèn đọc mẫu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tập đọc Để thực giải pháp trên, rèn thói quen đọc quy định, đọc xác câu, tiếng, ngắt nghỉ đọc hay văn Vì vậy, rèn luyện giọng đọc mẫu thật tốt Tập đọc giáo viên đọc mẫu tốt góp phần đáng kể việc rèn đọc cho học sinh nhiều Vì em luôn lấy giọng đọc thầy cô giáo làm mẫu Bởi vậy, trước Tập đọc, nghiên cứu kĩ nội dung, cách đọc tập đọc nhiều lần Giáo viên đọc mẫu toàn để gây hứng thú cho học sinh Trong Tập đọc không đọc mẫu toàn bài, đọc mẫu âm, vần, tiếng khó Giáo viên phải biết từ ngữ, âm, vần, tiếng khó lớp đọc sai để đọc mẫu cho học sinh, giáo viên phải đọc chuẩn Tôi tâm niệm trước hết người giáo viên phải đọc đúng, phải đọc hay văn, thơ Vì vậy, phải rèn luyện kỹ đọc cho cách nghiêm túc Tôi tự luyện đọc cho đọc xứng đáng đọc mẫu cho học sinh Qua việc đọc mẫu tốt giáo viên giúp học sinh hứng thú học tập tự tin đọc Ngoài ra, để tạo hứng thú say mê học Tập đọc cho học sinh, người giáo viên không nên máy móc rập khuôn vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học làm cho học tẻ nhạt, nhàm chán mà giáo viên phải thay đổi hình thức sáng tạo tổ chức lớp học, khai thác nội dung luyện đọc cho học sinh Sau số ví dụ minh họa cách thực hiện: Giáo viên đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc Giáo viên yêu cầu nhóm thực theo lô gô luyện đọc, nhóm trưởng theo dõi bạn đọc yêu cầu bạn nhóm nhận xét sửa lỗi Giáo viên yêu cầu trưởng nhóm báo cáo kết luyện đọc để nắm bắt lỗi cần sửa, sau giáo viên đọc mẫu, học sinh theo dõi tiếp tục luyện đọc, sửa giọng đọc nhóm Cuối giáo viên yêu cầu đại diện số nhóm đọc trước lớp để nhận xét, củng cố Hình ảnh minh họa cách luyện đọc nhóm học sinh lớp 3A trường Tiểu học Nga Vịnh Ví dụ 1: Hoạt động bản: Bài 2A: “Ai có lỗi” (Tiếng Việt Tập 1A Trang 16) Ở giáo viên đọc mẫu phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật (nhân vật “tôi” - En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố En-ri-cô) Sau yêu cầu nhóm tiếp tục luyện đọc nhóm trưởng theo dõi yêu cầu bạn nhận xét Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng báo cáo cho học sinh luyện đọc lại để uốn nắn giọng đọc cho học sinh cụ thể: - Giọng nhân vật “tôi” - En-ri-cô đoạn - đọc chậm rãi, nhấn giọng từ: nắn nót, nguệch ra, giận, kiêu căng - Đọc nhanh, căng thẳng (ở đoạn - hai bạn cãi nhau), nhấn giọng từ: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt Lời Cô-rét-ti bực tức - Trở lại chậm rãi, nhẹ nhàng (ở đoạn 3) En-ri-cô hối hận, thương bạn, muốn xin lỗi bạn, nhấn mạnh từ: lắng xuống, hối hận, - Ở đoạn 5, nhấn giọng từ: ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm,… Lời Cô-rét-ti dịu dàng, lời bố En-ri-cô nghiêm khắc Ví dụ 2: Hoạt động bản: Bài 19C: Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương đội” (Tiếng Việt Tập 2A - Trang 14) Đây nội dung báo cáo hoạt động tổ lớp Giáo viên đọc mẫu giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát Qua việc đọc mẫu tốt giáo viên giúp học sinh hứng thú học tập tự tin đọc Rèn kỹ đọc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tập đọc Việc rèn đọc cho học sinh hai đạt kết Vì giáo viên phải kiên trì tạo cho học sinh có ý thức rèn đọc để đạt kĩ năng: đọc đúng; đọc lưu loát, rõ ràng; đọc có ý thức (thông hiểu nội dung văn bản) đọc hay Đọc tái mặt âm đọc cách xác, lỗi Đọc không đọc thừa, không sót từ Đọc bao gồm: Phát âm, ngắt nghỉ chỗ - Rèn kĩ đọc từ ngữ lời giải nghĩa Trước hết luyện cho học sinh đọc từ hiểu nghĩa từ tạo sở cho việc hiểu nội dung đọc Hoạt động giáo viên tổ chức linh hoạt, có cá nhân đọc từ mới, có đọc từ theo cặp, có đọc từ tương tác với bạn lớp có dẫn giáo viên Qua hoạt động giáo viên yêu cầu số nhóm trình bày trước lớp để nhận xét uốn nắn sửa sai cho học sinh, yêu cầu học sinh luyện đọc lại Luyện đọc từ giải nghĩa từ theo cặp đôi giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ, học sinh đọc giải nghĩa từ đổi lại, giáo viên kiểm tra cặp xem học sinh thực đọc tốt chưa, thực hiểu nghĩa từ chưa, đọc phát âm chưa? Để kiểm tra hoạt động giáo viên cho học sinh dừng hoạt động, giáo viên mời đại diện nhóm trình bày, nhận xét, củng cố cách đọc ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hoạt động bản: Bài 4A: “Người mẹ” (Tiếng Việt Tập 1A Trang 44) Thay đọc giải nghĩa từ (Đọc cặp đôi) - Mấy đêm ròng: đêm liền - Thiếp đi: lả chợp mắt ngủ mệt - Khẩn khoản: cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu - Lã chã: (mồ hôi, nước mắt) chảy nhiều kéo dài Ví dụ 2: Hoạt động bản: Bài 8A: “Các em nhỏ cụ già” (Tiếng Việt Tập 1A - Trang 98) Đọc lời giải nghĩa từ (Đọc cá nhân) Sếu: loài chim lớn, cổ mỏ dài, chân cao, kêu to, sống phương bắc, mùa đông thường bay phương nam để tránh rét U sầu: buồn bã Nghẹn ngào: không nói xúc động - Rèn kĩ đọc từ khó có nguy đọc sai phương ngữ địa phương * Trước lên lớp, giáo viên dự kiến lỗi học sinh lớp dễ mắc, từ ngữ, câu khó để hướng dẫn luyện đọc Như luyện đọc tiếng có âm đầu dễ lẫn x/s, tr/ch, d/gi/r; đọc tiếng có chứa vần khó đọc iu/ưu, iu/ươu, ay/ây Ở hoạt động giáo viên luyện cho học sinh đọc từ học sinh đọc sai Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe, gọi học sinh đọc lại Sau cho học sinh đọc từ nhóm có giúp đỡ bạn nhóm Giáo viên đến nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc đọc nhóm giáo viên kiểm tra uốn nắn cho học sinh Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu lỗi phát âm học sinh thường mắc Giáo viên hướng dẫn luyện đọc từ “tựu trường” sau: Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn cách phát âm phân biệt “tr” “ch” hướng dẫn cách phát âm chuẩn Tương tự cách hướng dẫn với từ, “nảy nở” lưu ý em đọc cần ý phân biệt cách phát âm tr/ch, l/n ví dụ minh họa: Ví dụ 3: Hoạt động bản: Bài 6C: “Nhớ lại buổi đầu học” (Tiếng Việt Tập 1A - Trang 77) Cùng thầy cô đọc: a) Từ ngữ: tựu trường, nảy nở, mơn man, nao nức, quang đãng, gió lạnh, xung quanh, bỡ ngỡ, ngập ngừng… - Rèn kĩ đọc câu dài, câu cần tách ý Ngoài việc luyện cho học sinh biết cách phát âm đúng, giáo viên phải trọng cách nghỉ dấu chấm, ngắt chấm phẩy, dấu hai chấm Đặc biệt giáo viên hướng dẫn thật kĩ cho học sinh ngắt cụm từ ngữ để tách ý Ở hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh đọc tương tác trước lớp Nghe giáo viên đọc mẫu giáo viên hướng hẫn cách ngắt hơi, nghỉ bảng phụ cho học sinh đọc theo Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn cách ngắt nghỉ, cách nhấn giọng sau: Các từ in đậm từ cần nhấn giọng từ ngữ nói tầm quan trọng sức khỏe, bổn phận phải bồi bổ sức khỏe người dân yêu nước, dấu gạch (/) dấu ngắt hơi, dấu gạch (//) nghỉ Khi đọc gặp dấu ngắt nghỉ nửa thời gian dấu nghỉ Sau đọc mẫu hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh giơ tay xung phong đọc để thể cách đọc gọi đọc cá nhân nhiều lần giúp em đọc chưa nghe cảm nhận đọc tốt ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hoạt động bản: Bài 29C: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” (Tiếng Việt Tập 2B - Trang 28) Nghe thầy cô hướng dẫn đọc b) Đọc câu: Mỗi người dân yếu ớt / tức nước yếu ớt, / người dân mạnh khỏe nước mạnh khỏe.// Vậy nên / luyện tập thể dục / bồi bổ sức khỏe / bổn phận người dân yêu nước.// Đối với học sinh làm quen biết cách ngắt nghỉ, cách nhấn giọng từ in đậm Giáo viên hỏi học sinh tự phát cách đọc, giáo viên cho đọc tương tác trước lớp Ở ví dụ giáo viên hỏi: Khi đọc ví dụ ta cần nhấn giọng từ ngữ nào? Nêu cách ngắt nghỉ? Giáo viên gọi học sinh đọc tốt đọc lại Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa lỗi phát âm Khi học sinh đọc giáo viên tập trung nghe để cảm nhận ưu điểm hay hạn chế kĩ đọc học sinh, để từ có biện pháp động viên, giúp đỡ kịp thời Được đọc nghe bạn đọc câu trực giác học sinh nhận thức đơn vị nhỏ lời nói câu, diễn đạt ý trọn vẹn từ học sinh đọc tốt câu dài Ví dụ 2: Hoạt động bản: Bài 30A: “Gặp gỡ Lúc-xăm-bua” (Tiếng Việt Tập 2B - Trang 33) Nghe thầy cô hướng dẫn đọc b) Đọc câu: 10 Dưới tuyết bay mù mịt, / em đứng vẫy tay chào lưu luyến, / xe chúng tôi/ khuất hẳn dòng người / xe cộ tấp nập / thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.// - Rèn kĩ đọc đoạn, đọc ngắn Giáo viên cần luyện cho học sinh đọc trơn đoạn văn, biết ngắt nghỉ hợp lí câu, biết ngắt nghỉ cuối câu Mỗi học sinh nhóm đọc đoạn nối tiếp đọc hết đoạn Mỗi em đọc 3-4 lần đọc đoạn khác để làm tốt điều giáo viên tập cho học sinh nhóm tập trung theo dõi bạn nhận xét động viên bạn Giáo viên tập trung kiểm tra nhóm học sinh đọc sai để sửa động viên em Luyện đọc nhóm giáo viên định hướng cho học sinh sau: Một học sinh đọc ba học sinh lại theo dõi nhận xét cách đọc bạn, giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách nhận xét Nhận xét đọc từ ngữ, câu, cách ngắt nghỉ học sinh tập thói quen nghe bạn đọc tự điều chỉnh việc đọc tốt Đọc tốt đoạn giúp em đọc tốt toàn Sau kiểm tra nhóm giáo viên tổ chức cho nhóm thi đọc, nhóm cử đại diện em thi đọc với bạn nhóm khác, tất học sinh lớp theo dõi nhận xét cách đọc Giáo viên sửa sai cho nhóm đọc chưa tốt đồng thời động viên em đọc tốt sau Những nhóm có học sinh đọc tốt giáo viên cắm cờ thi đua cho nhóm tạo hứng thú cho em thi đọc tốt, từ muốn đọc tốt học sinh phải đọc trước Đến khác hoạt động thi đọc lại cử học sinh khác nhóm đọc, cử luân phiên đọc giáo viên kiểm tra việc đọc học sinh ví dụ minh họa: Ví dụ: Hoạt động bản: Bài 26B: “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” (Tiếng Việt Tập 2A - Trang 102,103) Đọc đoạn: - Mỗi bạn nhóm đọc đoạn, tiếp nối đọc hết Chọn bạn đọc tốt để tham gia thi đọc lớp Đọc nhóm giáo viên kiểm tra cách dừng hoạt động, gọi nhóm thể trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét, giáo viên củng cố Cứ luân phiên kiểm tra nhóm tiết giáo viên kiểm tra hết cách đọc học sinh Ví dụ: Hoạt động bản: Bài 1A: “Cậu bé thông minh” (Tiếng Việt Tập 1A - Trang 3) Đọc nhóm: 11 - Mỗi bạn nhóm đọc đoạn, tiếp nối đọc hết Đối với đọc thơ cần hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ với nhịp thơ Trong chương trình Hướng dẫn học Tiếng Việt phần lớn thơ thường viết theo thể thơ chữ mang âm điệu vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm giúp cho học sinh dễ thuộc, dễ nhớ Tuy vậy, đọc thể thơ nhiều học sinh chưa biết ngắt nghỉ với nhịp thơ Bởi cần hướng dẫn học sinh phải dựa vào dòng cụ thể để ngắt nhịp cho Chỉ có ngắt nhịp câu thơ ý nghĩa đoạn thơ bộc lộ cho người nghe thấy hay, đẹp thơ Ví dụ: Hoạt động bản: Bài 3C: “Quạt cho bà ngủ” (Tiếng Việt Tập 1A - Trang 39) Nghe thầy cô đọc mẫu đọc theo: Ở hoạt động đọc mẫu song giáo viên hướng dẫn học sinh đọc với giọng dịu dàng, tình cảm Cần ngắt nhịp khổ thơ sau: Ơi / chích choè ơi! Hoa, / cam hoa khế / Chim đừng hót nữa, / Chín lặng vườn, / Bà em ốm rồi, / Bà mơ tay cháu / Lặng / cho bà ngủ // Quạt / đầy hương thơm // Từ cách thực giúp cho học sinh có ý thức tìm hiểu giọng đọc, cách đọc tự tin đọc - Rèn cho học sinh đọc có kỹ đọc hiểu Để giúp học sinh đọc cảm nhận văn bản, hiểu văn Tập đọc phải ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Đó vấn đề cần thiết, quan trọng học sinh lớp Có hiểu nội dung văn, thơ có cách đọc đúng, đọc hay Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Nó có ưu hẳn để tiếp nhận, thông hiểu nội dung văn người ta ý đến việc phát âm, tập trung để hiểu nội dung điều đọc Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, đọc hiểu Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, tức toàn mà em đọc Ở hoạt động học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung học thông qua câu hỏi sách câu hỏi giáo viên đưa Học sinh đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi, nhóm đại diện báo cáo kết Giáo viên sơ kết ngắn gọn 12 nhấn mạnh từ ngữ, hình ảnh bật để học sinh ghi nhớ Hoạt động tìm hiều Tập đọc lớp chương trình VNEN thường học sinh thảo luận theo nhóm, theo cặp Để thảo luận trả lời tốt câu hỏi, giáo viên yêu cầu nhóm trưởng cho bạn đọc thầm, nhóm trưởng gọi bạn nhóm trả lời, học sinh lại nhận xét, nhóm trưởng chốt câu trả lời nhóm thống Giáo viên kiểm tra cách gọi học sinh nhóm báo cáo học sinh phải tham gia vào hoạt động thảo luận Ví dụ minh họa: Ví dụ: Khi dạy Bài 10A: “Giọng quê hương”- Tác giả Thanh Tịnh (Tiếng Việt Tập 1B - Trang 5) Sau cho học sinh đọc thầm đoạn 1, đoạn 2, đoạn để trả lời cho câu hỏi nhóm trưởng yêu cầu cá nhân nhóm nêu câu trả lời thống nhóm đại diện nhóm phát biểu ý kiến: Qua câu chuyện, em nghĩ giọng quê hương? (Học sinh giải thích khác nhau) Giáo viên giúp em hiểu ý khái quát: Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân… Rõ ràng, từ việc đọc đúng, đọc hay em hiểu nội dung văn ngược lại có hiểu nội dung văn em đọc đúng, đọc hay Trong Tập đọc giáo viên yêu cầu học sinh đọc thành tiếng hoạt động nhóm kết hợp với đọc thầm nhiều lần hoạt động đọc thầm trả lời câu hỏi Đồng thời giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thầm để kiểm tra kỹ đọc hiểu Như vậy, việc đọc thầm kết hợp với đọc thành tiếng luyện nhiều lần, kết hợp nhuần nhuyễn tiết học Tập đọc giúp học sinh nắm nội dung văn bản, từ có cách đọc Ngoài để giúp học sinh đọc hiểu tốt, giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi bổ sung thêm nội dung câu hỏi sách hướng dẫn phù hợp với học để học sinh nêu nội dung, nghệ thuật, cách đọc, giọng đọc Ví dụ: Khi tìm hiểu Bài 13C: “Cửa Tùng” (Tiếng Việt Tập 1B - Trang 51) Hoạt động bản: Thảo luận trả lời câu hỏi Sau học sinh thảo luận câu hỏi sách Giáo viên đặt thêm câu hỏi thông qua học sinh thấy vẻ đẹp cửa Tùng Giáo viên đặt câu hỏi sau: - Em tìm câu văn thể tình cảm tác giả Cửa 13 Tùng? (Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng rặng phi lao rì rào gió thổi… Diệu kỳ thay, ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển.) - Em hiểu nghĩa từ “mướt màu xanh” nào? (màu xanh mướt đều, trải dài) Giáo viên cho học sinh quan sát máy chiếu để học sinh thấy hình ảnh đẹp: “Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng rặng phi lao rì rào gió thổi.” - Đặt câu với từ “mướt màu xanh”? Từ giúp học sinh thấy vẻ đẹp ngôn từ, hướng dẫn em phát tín hiệu nghệ thuật đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Như vậy, tất cách thực nhằm giúp học sinh hiểu nội dung, nghệ thuật văn để có cách đọc vươn tới mức độ cao đọc hay Rèn cho học sinh có ý thức thói quen đọc hay (Mặc dù học sinh học lớp 3, yêu cầu đặt chưa cao, giáo viên phải quan tâm mức) Đọc yêu cầu đặt đọc câu văn yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng, nghỉ, cường độ,… để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc Đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc hay thể lực đọc trình độ cao thực sở đọc đọc lưu loát Cách thực hiện: * Nội dung đọc quy định ngữ điệu nên không áp đặt sẵn giọng đọc mà nên khuyến khích học sinh tự tìm hiểu nêu cách đọc đọc sở hiểu từ, hiểu nghĩa Giáo viên người lắng nghe, sửa cách đọc cho học sinh, khuyến khích, động viên học sinh cố gắng đọc hay nhiều hình thức khác để tạo hứng thú cho em Ví dụ: Bài 20C: “Chú bên Bác Hồ” (Tiếng Việt Tập 2A - Trang 27) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhóm tự phát giọng đọc phù hợp với đoạn Cần đọc với giọng trầm lắng pha chút trang nghiêm Kết hợp với cách ngắt nhịp, nhấn giọng kéo dài số từ cao giọng cuối câu hỏi Để tạo nên âm hưởng biểu lộ xúc động, niềm thương nhớ Nga bố mẹ trước hy sinh người chú: 14 …Chú đâu, / đâu? // Trường Sơn dài dằng dặc? // Trường Sa đảo nổi, / chìm? // Hay Kon Tum, / Đắc Lắc? // Vì học sinh luyện đọc giáo viên tạo không khí thoải mái lớp để học sinh dễ trực cảm với văn, thơ Có tâm trạng chờ đợi ý nghe cô giáo đọc từ em học tập Tùy vào học Tập đọc, giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn (hoặc khổ thơ) mà em thích nói lên lí lại thích đoạn văn, khổ thơ Hoặc tổ chức thi đọc hay, đọc phân vai, đóng kịch (Đối với tác phẩm có nhiều lời hội thoại Bài 4A: “Người mẹ” (Tiếng Việt Tập 1A - Trang 43) Người lính dũng cảm (Tiếng Việt Tập1A - Trang 56) * Đọc hay có sở hiểu thấu đáo đọc Đọc hay, yêu cầu đọc giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm,… phù hợp với ý đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc cao, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả Để đọc hay, người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng, làm chủ tốc độ đọc, làm chủ cường độ ngữ điệu Vì vậy, Tập đọc giáo viên quan tâm hướng dẫn học sinh phát chỗ ngắt giọng, nhấn giọng có ý đồ nghệ thuật cách tự em tìm tòi, khám phá tranh luận Ví dụ minh họa: Ví dụ: Bài 17C: “Anh Đom Đóm” (Tiếng Việt Tập 1B - Trang 104) Mặt trời gác núi / Bóng tối / lan dần, / Anh Đóm chuyên cần / Lên đèn/ gác // Theo gió mát / Đóm / êm, / Bài thơ “Anh Đom Đóm” thuộc thể thơ chữ mang âm hưởng đồng dao vui nhộn, tươi mát hồn nhiên, đọc, học sinh cần thể âm điệu ca tuổi thơ nhí nhảnh, tình cảm sống loài vật làng quê vào ban đêm đẹp sinh động Việc đọc hay thường gắn liền với ngữ điệu nên thường dùng cử chỉ, nét mặt, để làm tăng thêm tính gợi cảm câu văn thân mật, vui vẻ, ngạc nhiên, căm giận… * Ở kiểu câu chia theo mục đích nói, giáo viên nhắc nhở học 15 sinh Mỗi kiểu câu chia theo mục đích nói có ngữ điệu riêng, hạ giọng cuối câu kể, lên giọng câu hỏi, nhấn giọng từ cảm xúc câu cảm Ví dụ: Chiếc thuyền xinh quá! Bài 21C: “Bàn tay cô giáo” (Tiếng Việt Tập 2A - Trang 42) Khi đọc gặp câu cảm, em đọc giọng bất ngờ, nhấn giọng từ “xinh quá!” thể thán phục * Mặt khác, thể giọng đọc phù hợp với nhân vật bước thành công lớn trình đọc hay Các loại hình văn tập đọc lớp là: Thơ, văn, truyện kể, kịch Trong đó, truyện kể kịch thường xuất nhiều nhân vật Chính vậy, để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 3, điều xem nhẹ luyện đọc cho học sinh có giọng đọc phù hợp với nhân vật Khi em nắm nội dung bài, hiểu tính cách nhân vật, giáo viên yêu cầu học sinh phát cách đọc, thể giọng đọc nhân vật Ví dụ: Bài 5A: “Người lính dũng cảm” (Tiếng Việt Tập 1A - Trang 56) + Giọng viên tướng: mạnh, gọn, rõ: - Vượt rào, / bắt sống lấy nó! (to, mạnh kéo dài từ nó) - Chỉ thằng hèn chui // (giọng bực tức) + Giọng lính nhỏ: rụt rè, bối rối phần đầu truyện, giọng cuối truyện: - Chui vào à?// (ngập ngừng, rụt rè) - Nhưng / hèn // (giọng quyết) + Giọng thầy giáo nghiêm khắc, lúc dịu dàng, lúc buồn bã, bực tức - Hôm qua / em phá đổ hàng rào,/ làm giập hoa vườn trường?// (giọng nghiêm khắc) - Thầy mong em phạm lỗi / sửa lại hàng rào luống hoa.// (giọng buồn bã) Như để hướng dẫn học sinh luyện đọc giọng nhân vật, giáo viên giúp em tìm hiểu tốt để nắm đặc điểm, tính cách nhân vật Từ luyện cho em có giọng đọc cụ thể, phù hợp với nhân vật, thay đổi đan xen cách đọc để tạo không khí sinh động hào hứng cho học * Khi học sinh đọc nhóm Bao giờ, giáo viên định hướng cho nhóm trưởng mời bạn đọc tốt nhóm đọc học sinh lại nhóm theo dõi tốc độ đọc bạn Đại diện nhóm đọc trước lớp đoạn, toàn khổ thơ giáo viên nhắc lớp đọc thầm theo Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh trò chơi như: Thi đọc tiếp sức, đọc thơ truyền điện, 16 …Kết thúc giáo viên cho học sinh bình chọn tuyên dương nhóm đọc nhất, giỏi gợi ý rút kinh nghiệm cách đọc Tổ chức hoạt động giao lưu, trải nghiệm nhằm phát huy kĩ đọc, tạo niềm vui, say mê học tập, nâng cao kĩ sống ứng dụng vào thực tế sống Để phát huy khả đọc cho học sinh, người giáo viên phải rèn luyện cho học sinh nhiều cách, nhiều đường thay đổi hình thức để học sinh đỡ nhàm chán, từ tạo say mê, hứng thú cho học sinh đọc tốt, đọc hay có giọng kể truyền cảm Các em học tốt lớp, hay tham gia thi học sinh có giọng đọc hay trường tham gia hoạt động làng, xã, làm người dẫn chương trình đọc cho người thân nghe gia đình, tạo hội để phát triển kĩ sống khiếu thân học sinh Cách thực hiện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc tiết học hay buổi sinh hoạt tập thể, tạo sân chơi: Giao lưu học sinh có giọng đọc hay, giao lưu học sinh xuất sắc…hoặc cho học sinh dẫn chương trình văn nghệ cho lớp, sân chơi đầu tuần trường năm học em học sinh lớp thu nhiều thành tích đáng kể từ sân chơi nhà trường tổ chức Có học sinh đạt giải thi “Người dẫn chương trình nhỏ tuổi” học sinh đạt giải nhì hội thi “ chúng em thi kể chuyện Bác Hồ”, giao lưu “Em yêu tiếng việt”, giao lưu “Học sinh xuất sắc”… Cụ thể tổ chức hội thi “Chúng em thi kể chuyện Bác Hồ” sau: Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên thông báo cho học sinh học thuộc câu chuyện kể Bác Hồ - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi - Các tiết mục văn nghệ học sinh - Sân khấu, loa đài, phần quà - Dự kiến khách mời gồm: Ban giám hiệu nhà trường, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong, giáo viên toàn trường, đại diện cha mẹ học sinh, Hội đồng đội xã, toàn học sinh trường - Người dẫn chương trình hai học sinh: Nguyễn Thị Bình (chủ tịch hội đồng tự quản), Đinh Tâm Nghĩa (nhóm trưởng nhóm 5) - Mời Ban giám khảo gồm ba người: cô Đỗ Thị Thanh Hải (tổng phụ trách 17 đội), cô Phạm Thị Yến (tổ trưởng tổ 1), cô Nguyễn Thị Thư (tổ trưởng tổ 2) -11 học sinh lớp tham gia thi Bước 2: Tiến hành - Tổ chức văn nghệ mở đầu chương trình Hình ảnh văn nghệ chào mừng hội thi lớp 3A Trường Tiểu học Nga Vịnh - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thông báo nội dung chương trình - Giáo viên chủ nhiệm lên phát biểu khai mạc hội thi - Ban giám khảo nêu thể lệ hội thi - Thực phần thi: + Người dẫn chương trình điều khiển hội thi: mời cá nhân lên thực phần thi (thí sinh lên kể câu chuyện Bác Hồ sau trả lời câu hỏi bốc thăm) 18 Hình ảnh em Nguyễn Thị Bình học sinh lớp 3A dẫn chương trình thi kể chuyện Bác Hồ trường Tiểu học Nga Vịnh + Ban giám khảo đánh giá cho điểm sau phần thi kết thúc nhằm tạo không khí thi đua rượt đuổi cá nhân + Phần thi dành cho khán giả: Người dẫn chương trình mời học sinh khán giả lên kể câu chuyện Bác Hồ hát hát Bác học sinh thực tốt nhận phần quà Ban tổ chức Bước 3: Tổng kết hội thi Hình ảnh lễ trao phần thưởng cho học sinh thi kể chuyện Bác Hồ lớp 3A trường Tiểu học Nga Vịnh 19 - Tổng kết, đánh giá xếp loại, trao quà, phần thưởng cho cá nhân thi - Đại biểu phát biểu ý kiến: cô Yên Thị Hạnh Hiệu trưởng nhà trường, động viên khuyến khích học sinh kể chuyện dẫn chương trình, phát động tất học sinh tham gia - Các đại biểu lên trao quà, phần thưởng cho cá nhân tham gia thi Qua thời gian ngắn, nhận thấy biện pháp mà đưa thu kết thật khả quan IV KIỂM NGHIỆM Trong trình dạy học lớp, với việc ứng dụng biện pháp nêu trên, thấy hiệu dạy Tập đọc nâng lên rõ rệt Học sinh hứng thú học tập tích cực hơn, em mạnh dạn tự tin đọc Số em đọc chưa đạt yêu cầu không Số em đọc đúng, đọc hay nâng lên rõ rệt so với đầu năm Qua việc đánh giá từ tiết tập đọc lớp, kết Tập đọc lớp 3A trường Tiểu học Nga Vịnh trực tiếp giảng dạy đến thời điểm kì II năm học 2014 – 2015 có nhiều khả quan Kết đạt cụ thể sau: Lớp Số lượng Tỷ lệ 0% - Trôi chảy, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng: 37,5% - Đọc hiểu, đọc hay: 24 Chất lượng, mức độ đọc - Đọc sai âm, vần phương ngữ 3A Sĩ số 15 62,5 % Kết cho thấy, biện pháp mà áp dụng trình rèn đọc cho học sinh Tập đọc phần ứng dụng thực tế Để việc rèn đọc cho học sinh đạt kết cao, giáo viên phải biết kết hợp biện pháp sử dụng có hiệu quả, có hệ thống kế hoạch vạch 20 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Như vậy, dạy học Tiếng việt, để giúp học sinh đọc hay giáo viên phải nghiên cứu, lựa chọn biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Tôi rút học kinh nghiệm sau : - Người giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, vốn ngôn ngữ văn học phong phú, vốn sống thực tế đặc biệt phải luyện cho có giọng đọc hay, truyền cảm - Trong Tập đọc ý rèn đọc cho học sinh, tạo cho học sinh tính tự tin ý thức rèn đọc.Coi trọng khâu đọc hiểu đọc hay - Không cảm thụ hộ học sinh, không áp đặt cách đọc, giọng đọc mà em tự tìm hay, đẹp văn Tự em tìm cách đọc hay phù hợp với nội dung - Không tỏ thái độ nôn nóng, cáu gắt mà tạo không khí vui tươi thoải mái tiết học để em thấy “sân chơi” bổ ích lý thú học căng thẳng - Việc rèn học sinh có thói quen học nhà việc làm cần thiết, lớp thời gian học tập Các em chuẩn bị nhà tốt đến lớp tiếp thu nhanh hơn, đọc tốt Để tổ chức thành công Tập đọc công phu đòi hỏi nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, học hỏi không ngừng Đề xuất: Đối với giáo viên cán quản lý trường học dự đánh giá dạy giáo viên phải linh hoạt Nên khuyến khích giáo viên biết tổ chức lớp học linh hoạt, sáng tạo học phù hợp với trình độ, lực học sinh Các cấp quản lý giáo dục cần thường xuyên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên Trên “Một số biện pháp rèn đọc nhằm nâng cao chất lượng dạy Tập đọc cho học sinh lớp theo mô hình VNEN” Tôi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy cô để viết hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào kho tàng kinh nghiệm giảng dạy, phục vụ tốt cho nghiệp trồng người XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Vịnh, ngày 25 tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Hạnh 21

Ngày đăng: 03/07/2016, 11:52

Xem thêm: SKKN Tiếng Anh tiểu học:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w