Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LÊ ĐÌNH LUNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS:NGUYỄN VĂN DU HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Mở đầu Chương Đảng lãnh đạo cải cách hành Nhà nước từ 1996 đến 2001 11 1.1 Cải cách hành nhà nước yêu cầu khách quan nghiệp cơng hố, đại hố đất nước 11 1.1.1 Nền hành Nhà nước ta năm đầu công đổi (1986 - 1996) 11 1.1.2 Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước nhu cầu cải cách hành nhà nước Đảng 22 1.2 Chủ trương Đảng cải cách hành nhà nước năm đầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa (1996-2001) 29 1.2.1 Đại hội VIII Đảng với vấn đề cải cách hành nhà nước 29 1.2.2 Cụ thể hoá quan điểm Đại hội VIII cải cách hành nhà nước 38 Chương 2: Đảng lãnh đạo cải cách hành nhà nước 2001 đến 2006 52 2.1 Bối cảnh đất nước năm đầu kỷ XXI yêu cầu tiếp tục cải cách hành nhà nước 52 2.1.1 Những nhân tố huận lợi cải cách hành nhà nước năm đầu kỷ XXI 52 2.1.2 Khó khăn, thách thức 56 2.2 Chủ trương Đảng cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 2006 61 2.2.1 Đại hội IX Đảng (4/2001) với vấn đề cải cách hành Nhà nước 61 2.2.2 Đảng đạo thực quan điểm cải cách hành nhà nước 74 Chương 3: ý nghĩa kinh nghiệm lãnh đạo đảng cơng cải cách hành nhà nước từ năm 1996 đến 2006 96 3.1 Ý nghĩa, thành tựu hạn chế 96 3.1.1 Ý nghĩa, thành tựu 96 133 3.1.2 Hạn chế 102 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu Đảng lãnh đạo cải cách hành nhà nước từ năm 1996 đến 2006 117 3.2.1 Thường xuyên coi trọng nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn để cung cấp luận khoa học cho cơng cải cách hành nhà nước 117 3.2.2 Chú trọng đổi phương thức lãnh đạo Đảng hành Nhà nước 120 3.2.3 Kết hợp tăng cường quản lý thống Trung ương gắn với phân cấp cho địa phương, sở - yêu cầu lãnh đạo cải cách hành nhà nước 124 3.2.4 Phát huy dân chủ, tôn trọng lợi ích nhân dân - vấn đề chất cải cách hành nhà nước 126 3.2.5 Kiến nghị giải pháp thúc đẩy cải cách hành Nhà nước 129 Kết luận 136 Danh mục tài liệu tham khảo 139 Phụ lục 146 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cải cách hành Việt Nam công việc mẻ, diễn điều kiện thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý hành Nhà nước thời kỳ đổi mới, có nhiều vấn đề vừa phải làm vừa tìm tòi rút kinh nghiệm, quy định thủ tục hành cịn thiếu tính đồng phức tạp, chồng chéo, bị đùn đẩy trách nhiệm, làm giảm hiệu lực, hiệu máy hành Nhà nước Vì việc hình thành quan niệm nguyên tắc đạo công cải cách hành việc đề nội dung, phương hướng, chủ trương, giải pháp thực giai đoạn q trình tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng, q trình nhận thức liên tục, thống tiến trình đổi khởi đầu từ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 Từ xác định nguyên nhân tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, Đại hội VI rõ nguyên nhân nguyên nhân công tác tổ chức đề chủ trương thực cải cách lớn tổ chức máy quan Nhà nước Đến Đại hội VII, Đảng xác định tiếp tục cải cách máy hành Nhà nước đề nhiệm vụ sửa đổi hiến pháp, cải tiến tổ chức hoạt động Quốc hội, sửa đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động phủ, quyền địa phương Thực Nghị Đại hội VII tháng 4/1992 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp thay Hiến pháp 1980 Sau Đại hội VII đến năm 1995 giai đoạn phát triển tư quan niệm, quan niệm nhận thức Đảng hành Nhà nước cải cách hành Hội nghị Trung ương khố VII (01/1995) đánh dấu bước cải cách hành Nhà nước Lần nội dung chủ yếu cải cách hành Nhà nước trình bày cách hệ thống Nghị Trung ương cải cách thể chế hành chính, chấn chỉnh tổ chức máy xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Có thể nói Nghị (khố VII) có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tiến trình cải cách hành 20 năm đổi vừa qua Tiếp tục khẳng định cải cách hành chính, Nghị Đại hội VII nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với chế mới, cải tiến quy trình xây dựng ban hành văn pháp luật Chính phủ, đồng thời 133 tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành xếp lại máy hành từ Trung ương đến địa phương Nghị Trung ương (lần 2), Nghị Trung ương (khoá VII) biểu lộ tâm trị lớn việc tiếp tục cải cách hành Đến đại hội IX năm 2010 bên cạnh việc khẳng định mục tiêu xây dựng hành Nhà nước vững mạnh, bước đại hố, Đảng ta cịn đưa loạt chủ trương, giải pháp có ý nghĩa quan trọng cải cách hành thời gian tới điều chỉnh chức cải tiến phương thức hoạt động Chính phủ, nguyên tắc quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, phân công, phân cấp, tách quan hành cơng quyền với tổ chức nghiệp, dịch vụ công… tiếp tục cải cách thủ tục hành chính; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực, thiết lập trật tự kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng… Trong bối cảnh đó, tổng kết đánh giá lại trình lãnh đạo cải cách hành Nhà nước Đảng năm đổi trở thành yêu cầu khoa học có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Đồng thời, cải cách hành cịn liên quan trực tiếp đến u cầu mở rộn dân chủ xã hội Bởi điều kiện Đảng cầm quyền trì trị nguyên, cải cách Nhà nước khởi động Đảng cầm quyền có đổi tư trị tư đổi phải biến thành ý thức tự giác tổ chức Đảng Nhà nước tiến trình đổi cần tổng kết nhằm đúc rút kinh nghiệm hữu ích phục vụ yêu cầu tiếp tục lãnh đạo cải cách hành Nhà nước thời gian tới Từ lý nêu trên, việc thực đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cải cách hành Nhà nước từ năm 1996 đến 2006” cần thiết xét phương diện khoa học lẫn phương diện thực tiễn Tình hình nghiên cứu Đề cập đến lãnh đạo Đảng cơng cải cách hành nhà nước năm đổi có nhóm nghiên cứu sau: Một là: Những nghiên cứu đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước Tiêu biểu số cơng trình Trường Chinh “Mấy vấn đề Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, 1991 Nguyễn Văn Linh: “Đổi để tiến lên”, 1988; Đỗ Mười: “Xây dựng nhà nước nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm đổi mới”, 1991… Các cơng trình nêu trên, chừng mực định có tổng kết q 133 trình hình thành phát triển hành nhà nước Việt Nam mà giai đoạn có đặc trưng riêng Từ tổng kết bước đầu giai đoạn lịch sử qua, nghiên cứu trình bày quan điểm lớn định hướng cho trình tiếp tục xây dựng hồn thiện nhà nước ta nói chung hành nhà nước nói riêng Tuy khơng nghiên cứu riêng hành nhà nước, quan điểm trình bày tác phẩm có giá trị, trở thành định hướng để mở rộng nghiên cứu lãnh đạo Đảng quan máy nhà nước, mà hành chiếm vị trị bật Hai là: Nghiên cứu nhà lý luận nhà tổ chức thực tiễn tổ chức máy nhà nước, hoạt động nhà nước, hành nhà nước,… Đáng ý số cơng trình Trần Ngọc Đường: “Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, 1998; Lê Sĩ Dược: “Cải cách máy hành cấp Trung ương cơng đổi nước ta”, 2000 đồng chí Thang Văn Phúc: “Cải cách hành nhà nước Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, 2001; Nhiều tác giả: “Về hành nhà nước ta - Những kinh nghiệm xây dựng phát triển”, 1996 Nguyễn Duy Gia: “Cải cách bước máy nhà nước nước ta nay”, 1996,… Đây nhóm cơng trình chiếm số lượng nhiều nhất, phần phác họa q trình đổi hành nhà nước năm qua, bao gồm từ thể chế hành nhà nước, tổ chức máy nhà nước, đội ngũ công chức, chế độ công vụ… Tuy không đề cập trực tiếp đến Đảng lãnh đạo cải cách hành nhà nước, nghiên cứu lại gián tiếp phản ánh vận động đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo trình vận hành hành nhà nước Có tác phẩm trình bày kết định xây dựng đội ngũ công chức, cải cách chế độ công vụ, điều chỉnh tổ chức máy,… nhờ có giá trị cung cấp số tư liệu quan trọng Ba là: Nghiên cứu nhà khoa học lịch sử q trình hình thành hành nhà nước, lãnh đạo Đảng hành nhà nước thời kỳ qua Đáng nghiên cứu Nguyễn Trọng Phúc: “Về xây dựng bảo vệ quyền nhân dân năm 1975 1990”, 1991; Cao Văn Lượng: “Nhìn lại trình xây dựng Nhà nước Việt nam kiểu mới”, 2001, Cao Văn Lượng: “Nhìn lại trình xây dựng nhà 133 nước Việt Nam kiểu mới”, 2000; Nguyễn Trọng Phúc: “Vai trò Đảng Cộng Sản Việt Nam nghiệp đổi mới”, 1999, Đoàn Minh Huấn: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng, củng cố Nhà nước từ 1986 đến 1996”, 2003, Bộ Nội Vụ: “Lịch sử Bộ Nội vụ”, 2005,… Vì xuất phát từ góc độ khoa học lịch sử, nên cơng trình loại trọng tổng kết lãnh đạo cuả Đảng nhà nước, mà lãnh đạo cải cách hành phận hợp thành Trong làm bật trình hình thành phát triển quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước, số kết định từ lãnh đạo Đảng tổng kết, có cơng trình bước đầu rút số kinh nghiệm lịch sử Đây nhóm cơng trình liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu đề tài, cung cấp cách tiếp cận chuyên ngành có ý nghĩa Tuy vậy, mục tiêu chung nó, nên nhóm nghiên cứu tập trung tìm hiểu Đảng lãnh đạo nhà nước nói chung, nên chưa có điều kiện khu biệt hố đặc thù lãnh đạo cải cách hành nhà nước với khác biệt với lãnh đạo cải cách lĩnh vực lập pháp tư pháp Bốn là: Nghiên cứu tổ chức cá nhân nhà khoa học nước ngồi cơng đổi Việt Nam, đề cập mức độ hay mức độ khác, góc độ hay góc độ khác hành nhànước Nổi bật số cơng trình Dwight H.Perkns, David D Dapce, Jonathan H.Haughton (chủ biên): “Việt Nam cải cách theo hướng rồng bay”, 1995; Borje Ljunggren (chủ biên): “Những thách thức đường cải cách Đông Dương”, 1994; Ngân hàng giới: “Nhà nước giới chuyển đổi, 1998,… Loại trừ quan điểm trái ngược với đường lối Đảng ta, cơng trình loại cho thấy cách nhìn nuớc ngồi cơng đổi Việt Nam, mà lĩnh vực liên quan đến hành nhà nước với tư cách chủ thể tiến hành hoạt động cải cách đối tượng chịu tác động, chi phối định quản lý hành Một số nghiên cứu sách kinh tế - xã hội cụ thể trực tiếp khuyến nghị số giải pháp cải cách hành nhà nước, xây dựng hành gần dân, tăng cường khả tham gia quần chúng vào cơng việc Chính phủ, mở rộng dịch vụ hành cơng nhằm đáp ứng tốt xu hướng văn minh, tiến thúc đẩy cải cách kinh tế, xã hội 133 Ngồi nhóm cơng trình nêu số tài liệu gần dề cập đến vấn đề cụ thể bảy chương hành động thực chương trình Tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 bao gồm: - Chương trình 1: “Đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cấp chất lượng văn quy phạm pháp luật” Bộ Tư pháp Văn phịng Chính phủ chủ trì - Chương trình 2: “Nghiên cứu xác định vai trò, chức cấu Nhà nước” giai đoạn (2003 - 2005) Nội Bộ Vụ Văn phịng Chính phủ chủ trì - Chương trình 3: “Chương trình tinh giảm biên chế” Nội Bộ vụ chủ trì - Chương trình 4: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước giai đoạn (2003 - 2005) Bộ Nội Vụ chủ trì - Chương trình 5: “Chương trình cải cách tiền lương” Bộ Nội vụ chủ trì - Chương trình 6: “Đổi chế quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng” Bộ Tài chủ trì - Chương trình 7: “Hiện đại hố hành chính” Văn phịng Chính phủ chủ trì 13/10/2004 Bên cạnh cịn có số dự án đề cập đến vấn đề cải cách hành dự án VIE/ 01/024 Mục tiêu tổng thể dự án là: “Hỗ trợ phủ thực phương pháp tiếp cận phối hợp mang tính chương trình nhằm xây dựng, lập kế hoạch hành động, đạo, tổ chức thực theo dõi đánh giá liên tục chương trình Tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 Năng lực Bộ Nội Vụ bộ, quan liên quan tăng cường để đạo kiểm tra hiệu việc thực chương trình Tổng thể cải cách hành Các nội dung mục tiêu chương trình Tổng thể cải cách hành phổ biến đầy đủ trở thành nhận thức chung tồn xã hội thơng qua biện pháp tun truyền có hiệu Thời gian tháng 11/2002 thời gian kết thúc tháng 10/2006 Các nhà tài trợ dự án VIE 01/024/B - dự án đồng tài trợ chương trình phát triển (Liên Hiệp quốc UNDP) Chính phủ nước Canada, Thụy Sỹ, Thụy 133 Điển, Na- Uy Hà Lan Các cơng trình dự án cung cấp số tài liệu cách tiếp cận tác giả kế thừa thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Luận chứng sở lịch sử kinh nghiệm tổng kết với ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạt động lý luận tổ chức thực tiễn lĩnh vực lãnh đạo cải cách hành Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nền hành Nhà nước khách thể nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, từ hành học, luật học, trị học, xã hội học… đến sử học Đề tài xuất phát từ cách tiếp cận khoa học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để xác định đối tượng nghiên cứu cho là: Tìm hiểu trình hình thành phát triển quan điểm, đường lối Đảng cải cách hành Nhà nước việc tổ chức thực đường lối thực tiễn * Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài giới hạn cải cách hành Nhà nước từ năm 1996 đến năm 2006 tức từ Đại hội VIII đến Đại hội X Đảng Tuy nhiên lịch sử trình liên tục, giai đoạn sau có quan hệ với giai đoạn trước hay có sau bám vào có trước để tổng kết, đánh giá dự báo tương lai người nghiên cứu tách rời cách học, luận văn có đề cập đến số vấn đề liên quan trước năm 1996 sau năm 2006 Về nội dung: Đảng lãnh đạo cải cách hành Nhà nước từ 1996 đến 2006 vấn đề rộng, đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu quan niệm tiếp cận sau đây: + “Lãnh đạo” bao gồm từ nội dung lãnh đạo, phương thức lãnh đạo, trình lãnh đạo, phương tiện lãnh đạo,… đề tài giới hạn nghiên cứu nội dung lãnh đạo thể quan điểm, đường lối thực hoá kết lãnh đạo thực tiễn + Chủ thể lãnh đạo cải cách hành Nhà nước gồm quan lãnh đạo Đảng nhiều cấp độ khác Đề tài tập trung nghiên cứu lãnh đạo quan lãnh đạo cao Đảng thể quan điểm đường lối phản ánh nghị đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 133 + “Nền hành Nhà nước” gồm nhiều cấp độ tổ chức Đề tài tìm hiểu nét chung cải cách hành Nhà nước phương diện vĩ mơ gắn với vai trị phủ bộ, ngành Về nội dung, đề tài giới hạn bốn khía cạnh: Tổ chức máy hành chính, thể chế hành chính, cơng chức hành chế độ cơng vụ Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu mới, quan diểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân * Nguồn tư liệu Các nguồn tư liệu sau sử dụng để nghiên cứu đề tài: + Các văn kiện Đảng, Nhà nước + Báo cáo tổng kết, tổng hợp quan Đảng, Nhà nước, kỷ yếu kỳ họp quốc hội, báo cáo Chính phủ, Bộ/ngành, Trung ương, niên giám Thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê… + Kế thừa tài liệu từ cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước có liên quan đến đề tài đăng tải báo, tạp chí loại ấn phẩm khác * Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả vận dụng, kết hợp hai phương pháp lịch sử lơgích Phương pháp lịch sử quán triệt phân kỳ, trình bày tiến trình phát sinh, phát triển chủ trương, sách, sở khoa học cho việc đúc rút nhận xét kết luận Phương pháp lơgích thể trình bày chương, tiết, đặc biệt vấn đề mang tính khái quát đúc rút nhận xét tổng kết, kinh nghiệm Ngoài sử dụng số phương pháp khác đồng đại lịch đại, quy nạp diễn dịch thống kê, so sánh… phương pháp vấn, điều tra xã hội học… Đóng góp luận văn * Đóng góp nội dung khoa học Cung cấp cách khách quan tồn diện chương trình thực cải cách hành Nhà nước từ 1996 đến 2006 đóng góp thêm nguồn tư liệu 133 Ban Tổ chức cán Chính phủ (1992) Báo cáo công tác năm 1992, Lưu hành Bộ Nội vụ Ban Tổ chức cán Chính phủ (1993) Báo cáo công tác năm 1993, Lưu hành Bộ Nội vụ Ban Tổ chức cán Chính phủ (1994) Báo cáo công tác năm 1994, Lưu hành Bộ Nội vụ Ban Tổ chức cán Chính phủ (1996) Báo cáo công tác năm 1995-1996, Lưu hành Bộ Nội vụ Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương (1995), Tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trọng tâm cải cách bước hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đồn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên, 1999), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Nội Vụ (2005), Lịch sử Bộ Nội Vụ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 01, Đề tài KX - 01 14 (1995), Báo cáo tổng hợp đề tài KX.01 -14 vấn đề xây dựng hành Nhà nước hệ thống trị nước ta thời kỳ độ.Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 13 Lê Sĩ Dược (2000), Cải cách máy hành cấp Trung ương công đổi nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương (khóa VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 133 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám (B) Ban Chấp hành Trung ương (khóa VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII), Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII), Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khố VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương (khố VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Gia (1995), Cải cách bước hành Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Gia (1997), Một số vấn đề hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Gia (1995), Cải cách hành quốc gia nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu - hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Văn Hiền - Đinh Xuân Lý (2004), Đổi Việt Nam - Tiến trình thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 35 Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Học viện Hành quốc gia (1997), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng lãnh đạo Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc (2004), Xây dựng Đảng cầm quyền - Kinh nghiệm Việt Nam, Kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đoàn Minh Huấn (2003), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng củng cố Nhà nước từ 1986 - 1996, Luận án tiến sĩ Sử học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Đoàn Minh Huấn (2001), “Vài nét cải cách máy Nhà nước năm 1986 - 1996, Nghiên cứu Lịch sử, (3), tr 8-18 40 Trần Đình Huỳnh (1993), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Khánh (1995), “Cải cách hành - Một khâu then chốt tiến trình đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (15) 42 Nguyễn Khánh (2002), Đổi hoàn thiện tổ chức máy phương thức hoạt động quan hành Nhà nước cấp, Nxb Lao động, Hà Nội 43 V.I.Lênin (1977), Về xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 V.I.Lênin (1957), Bàn Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 V.I.Lênin (1972), Nói Nhà nước Xã hội chủ nghĩa, Nxb Thống xã Nôvaxti, Matxcơva 46 Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi để tiến lên, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Lê Văn Lý (1995), “Mấy tư tưởng V.I.Lênin cải tiến tổ chức, máy Đảng, Nhà nước”, Nghiên cứu lý luận, (4) 48 Vũ Mão (1995), “Về đổi công tác lập pháp” Tạp chí Cộng sản, (8) 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 51 Trần Quang Minh - Hà Quang Ngọc (1997), “Mấy vấn đề đào tạo cán cho quan hành Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, (17), tr.1417 133 52 Đỗ Mười (1991), Xây dựng Nhà nước nhân dân, thành tựu, kinh nghiệm - đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Đỗ Mười (1995) “Xây dựng hoàn thiện quyền ngang tầm phát triển đất nước, xứng đáng với lòng tin yêu nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, (3) 54 Đỗ Mười (1997) “Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa - Một giải pháp bản, cấp thiết để xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (14), tr.12-15 55 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Vũ Oanh (1999), Mấy vấn đề xây dựng Đảng vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Trọng Phúc (1991), Về xây dựng bảo vệ quyền nhân dân (1975 - 1990), Luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 60 Nguyễn Trọng Phúc (1995) “Mấy vấn đề xây dựng hồn thiện Nhà nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (15), tr.17-19 61 Nguyễn Trọng Phúc (1999), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên, 2000), Một số kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên, 2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị Trung ương (1930 - 2002), Nxb Lao động, Hà Nội 64 Thang Văn Phúc (2001), Cải cách hành Nhà nước - Thực trạng nguyên nhân giải pháp (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 65 Nguyễn Minh Phương (2004) “Quá trình hình thành phát triển đội ngũ công chức thể chế quản lý công chức nước ta từ 1945 đến nay”, Khoa học Tổ chức Nhà nước, (8) 66 Hồ Xuân Quang (1998), Một số quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân (từ 1986 đến nay), Luận án thạc sĩ khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Hồ Xuân Quang (2003), “Cải cách hành chính, khâu then chốt tiến trình cải cách máy Nhà nước ta nay”, Lịch sử Đảng, (3), tr.16-19 68 Bùi Tiến Quý - Dương Danh Mỵ (1998), Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Văn Tạo (200), Kinh nghiệm xây dựng quản lý quyền cấp lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Tạp chí Xây dựng Đảng (1995), “Về phương thức lãnh đạo Đảng”, (chuyên đề 12/1995) 71 Đặng Đình Tân (chủ biên, 2004), Thể chế Đảng cầm quyền - số vấn đề lý luận thực tiễn (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Chu Thành - Hồng Cơng (1997), “Mấy vấn đề thực tiễn lý luận việc cải cách hành chính”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr.34-38 73 Nguyễn Văn Thảo (chủ biên) (1995), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam (Bộ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp), Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Thảo (1997), “Tiếp tục đẩy mạnh công cải cách hành chính”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.13-17 75 Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Mạch Quang Thắng (1991), “Đảng hệ thống trị lãnh dạo trị Đảng”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr.38-43 77 Lê Sĩ Thiệp (1991), “Mấy vấn đề công cải cách máy Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.25-29 133 78 Lê Minh Thông (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Thơng xã Việt Nam - Văn phịng Chính phủ (1999), Chính phủ Việt Nam 1945- 1998 (tư liệu), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Tổng cục Thống kê (1995), Niên giám thống kê 1994, Nxb Thống kê, Hà Nội 81 Tổng cục Thống kê (1996), Niên giám thống kê 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 82 Tổng cục Thống kê (1997), Niên giám thống kê 1996, Nxb Thống kê, Hà Nội 83 Nguyễn Hữu Tri - Nguyễn Tri Phương Hồng (2004), Một số vấn đề đổi tổ chức máy Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Hữu Tri - Nguyễn Tri Phương Hồng (2005), Lịch sử công tác tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1930- 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Phú Trọng (2002), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Đoàn Trọng Truyến (chủ biên, 1996), Một số vấn đề xây dựng cải cách hành nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Đoàn Trọng Tuyến (1996), “Những quan điểm phương hướng cải cách máy nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, (8) 88 Vũ Huy Từ (1995), “Phát huy vai trò làm chủ nhân dân xây dựng hồn thiện Nhà nước ta”, Cơng tác Tư tưởng - Văn hoá, (5) 89 Nguyễn Anh Tuấn - Nguyễn Xuân Tế - Bùi Ngọc Sơn (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam , Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 90 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Viện Nghiên cứu phát triển quốc tế Haravard - Trường Đại học Harvard (1994), Những thách thức đường cải cách Đơng Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 92 Viện Nghiên cứu phát triển quốc tế Harvard - Trường Đại học Harvard (1994), Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1996) , Cải cách thể chế trị (bản dịch sách Trung Quốc), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 133 133 133 Phụ lục Chỉ thị số 10-CT/TW Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, ngày 28 tháng năm 2002 Thực Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18 tháng 02 năm 1998 Bộ Chính trị (khóa VIII), Nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành Nghị định số 29, 71, 07 xây dựng Quy chế dân chủ sở Qua ba năm tiến hành, 90% xã, phường, thị trấn, 80% số quan hành nghiệp doanh nghiệp nhà nước xây dựng thực Quy chế dân chủ Việc thực Quy chế dân chủ sở, mức độ có khác nhau, đạt kết bước đầu, quan trọng: - Tạo bầu khơng khí dân chủ, cởi mở xã hội, thực tốt quyền dân chủ nhân dân vào chế độ, từ tạo thêm động lực thúc đẩy việc thực nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương, ngành; rõ lĩnh vực phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng xã, phường, thị trấn, xây dựng nếp sống văn hóa nơng thơn đô thị - Làm chuyển biến bước ý thức phong cách làm việc cán đảng, quyền, đồn thể theo hướng gần dân, tơng trọng dân có trách nhiệm với dân - Có tác động tích cực tới việc xây dựng Đảng, xây dựng quyền, phát huy vai trị Mặt trận đoàn thể nhân dân; xây dựng cộng đồng dân cư tự quản thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố Tuy vậy, kết việc tổ chức thực Quy chế dân chủ sở chưa vững chắc, chưa rộng khắp, chưa địa phương, khu vực, chưa thường xuyên, liên tục Dân chủ hình thức cịn nhiều Dân chủ, cơng khai kinh tế, tài chưa triển khai sâu rộng Dân chủ quan doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy mạnh mẽ Cịn nhiều loại hình sở chưa hướng dẫn xây dựng thực Quy chế dân chủ Tình trạng vi phạm quyền làm chủ tình trạng lợi dụng dân chủ , vi phạm kỷ cương, pháp luật xảy nhiều nơi chưa gắn kết thật tốt với công việc thường xuyên, vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng; cải cách hành chính; chống tham nhũng, lãng phí; xây dựng Mặt trận đồn thể Việc giám sát, kiểm tra thực Quy chế dân chủ nhiều hạn chế Nguyên nhân khuyết điểm, hạn chế chủ yếu công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền địa phơng ngành, 133 người đứng đầu chưa quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị, chưa gắn Quy chế dân chủ với việc thực chức năng, nhiệm vụ thường xuyên địa phương, đơn vị Việc thể chế hóa Chỉ thị 30-CT/TW số mặt chậm thiếu đồng Nhiều bộ, ngành thiếu hướng dẫn, kiểm tra cấp xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Mặt trận nhiều tổ chức đoàn thể số nơi chưa thật chủ động công tác Công tác tuyên truyền, giáo dục dân chủ thực Quy chế dân chủ sở đảng nhân dân chưa thường xuyên, liên tục Mặt khác, hệ thống trị sở cịn nhiều yếu Những nơi khơng thực tốt Quy chế dân chủ thường nơi cán mắc nhiều khuyết điểm, hệ thống trị sở chưa quan tâm củng cố Để phát huy kết đạt được, khắc phục có hiệu mặt yếu việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Ban Bí thư yêu cầu cấp ủy đảng tổ chức hệ thống trị làm tốt việc quan trọng đây: Tăng cường lãnh đạo, đạo, phối hợp thực cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể nhân dân việc đẩy mạnh xây dựng Quy chế dân chủ sở - Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục sâu rộng cho cán bộ, đảng viên nhân dân quan điểm đạo Bộ Chính trị nội dung Quy chế dân chủ ba loại hình sở; coi việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Những ngành, địa phương, đơn vị chưa triển khai triển khai chưa tốt cần tiếp tục triển khai thực nghiêm túc - Đưa công tác lãnh đạo, đạo thực Quy chế dân chủ sở vào nề nếp Gắn chặt việc thực Quy chế dân chủ với thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức, mặt công tác trách nhiệm cá nhân, trước hết người đứng đầu Mặt trận đoàn thể nhân dân cần phát huy tốt vai trò chủ động vận động nhân dân thực giám sát việc thực Quy chế dân chủ sở - Tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên gương mẫu thực dân chủ; giữ nghiêm kỷ luật Đảng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân Đưa việc xây dựng, thực Quy chế dân chủ sở trở thành tiêu chuẩn 133 để xem xét chi bộ, đảng sạch, vững mạnh, đảng viên đủ tư cách, đơn vị tiên tiến, xuất sắc Thực tốt chế độ lấy ý kiến nhân dân trước ban hành chủ trương, sách, dự án đầu tư phát triển kinh tế – xã hội quan trọng, có liên quan rộng đến đời sống nhân dân sở trước phân loại cán bộ, đảng viên tổ chức đảng công tác cán Ban Tổ chức Trung ương chủ trì phối hợp với Ban Dân vận Trung ương ban, ngành có liên quan xây dựng nội dung cụ thể hướng dẫn thực Quy chế dân chủ sinh hoạt đảng, công tác cán quan Đảng - Xác định số nhiệm vụ quan trọng, phù hợp với nơi để tập trung đạo triển khai thực tốt Nghị Trung ương (khóa IX) “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” Hoàn chỉnh quy chế ban hành; nghiên cứu ban hành hướng dẫn thực Quy chế dân chủ loại hình sở khác Ban cán đảng Chính phủ đạo sửa đổi, bổ dung, hoàn thiện quy chế ban hành cho phù hợp; tích cực chuẩn bị nâng cao Quy chế dân chủ thành pháp lệnh luật; đưa số nội dung Quy chế dân chủ thực tế khẳng định có hiệu vào văn pháp luật ban hành; nghiên cứu ban hành, hướng dẫn xây dựng thực Quy chế dân chủ loại hình sở khác, trước hết khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác xã, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, quan quản lý chương trình kinh tế – xã hội, giải phóng mặt bằng, xây dựng bản, nghiên cứu khoa học Hết năm 2003 phải hoàn thành việc xây dựng thực Quy chế dân chủ đại phận loại hình sở, tiến tới tổng kết năm thực Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) Về tổ chức đạo thực - Cùng với việc tăng cường đạo đúc rút kinh nghiệm, nâng cao chết lượng thực Quy chế dân chủ nơi làm tốt, cần tập trung hướng dẫn, giúp đỡ địa phương sở làm kém, làm chậm chưa triển khai, khu vực quan hành nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, nơi có nhiều khó khăn, phức tạp - Hội đồng lý luận Trung ương cần tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ điều kiện đảng cầm quyền, hình thức dân chủ; làm rõ điều kiện để thực “dân biết, dân bàn, 133 dân làm, dân kiểm tra” loại hình sở, đưa số nội dung Quy chế dân chủ sở vào chương trình huấn luyện trường trị, quản lý - Củng cố tăng cường hoạt động Ban đạo thực Quy chế dân chủ sở từ Trung ương đến địa phương sở Ban đạo phải đồng bí thư phó bí thư cấp ủy làm trưởng ban hai phó ban trưởng ban dân vận cấp ủy trưởng ban tổ chức quyền, phân cơng đồng chí làm thường trực Định kỳ tháng cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc báo cáo kết Ban Bí thư qua Thường trực Ban đạo Trung ương Hàng năm cấp kiểm điểm đánh giá việc thực Quy chế dân chủ sở báo cáo lên cấp trực tiếp Chỉ thị triển khai quán triệt đến chi sở T/M BAN BÍ THƯ Phan Diễn 133 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one