1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay

186 392 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 Chương 1 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU SINH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ 27 1.1. Ý tưởng sáng tạo và thực chất phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự 27 1.2. Tính quy luật phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự 49 Chương 2 THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU SINH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ HIỆN NAY 69 2.1. Thực trạng và nguyên nhân phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay 69 2.2. Nhân tố tác động và yêu cầu phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay 93 Chương 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU SINH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ HIỆN NAY 119 3.1. Tiếp tục đổi mới các yếu tố cơ bản của đào tạo nhằm tạo động lực cho phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự 119 3.2. Xây dựng môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự 135 3.3. Phát huy nhân tố chủ quan của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự trong phát triển ý tưởng sáng tạo 147 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC 171 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái quát về luận án Tên đề tài nghiên cứu của luận án: “Phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay, được tác giả trăn trở suy nghĩ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Đây là một công trình khoa học có tính mới, độc lập, không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố ở trong và ngoài nước. Cùng với ý tưởng của mình và sớm có sự định hướng, trao đổi với tập thể cán bộ hướng dẫn khoa học, tác giả quyết định lựa chọn đề tài này làm vấn đề nghiên cứu trong luận án, từ đó có thể đem lại những giá trị hữu ích cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và quản lý đào tạo sau đại học. Đề tài góp phần làm sáng tỏ một số nội dung, đặc điểm và những vấn đề có tính quy luật phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh; phân tích làm rõ thực trạng, chỉ ra những nhân tố tác động và các yêu cầu, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự. Những vấn đề được trình bày trong luận án là sự kế thừa có chọn lọc từ các công trình nghiên cứu trước đó của tập thể và cá nhân các nhà khoa học có liên quan đến đề tài luận án. 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Một trong những đặc điểm nổi bật nhất trong xã hội thông tin hiện nay là trình độ tư duy, tri thức, tư tưởng của con người đang có những bước phát triển mạnh mẽ, theo hướng tổ chức, quản lý, sáng tạo và đổi mới dựa trên cơ sở của những ý tưởng mới lạ, độc đáo, hữu ích. Theo đó, vấn đề phát triển ý tưởng sáng tạo xét trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn đã và đang trở thành nhân tố chi phối, điều khiển và tạo ra động lực thúc đẩy quá trình phát triển đời sống con người trong xã hội hiện đại. Bởi vì “ý tưởng vừa là nền tảng phát triển vừa là yếu tố sản xuất” 112, tr.10, hầu hết các sản phẩm vật chất và tinh thần được làm ra trong thời đại ngày nay đều có xu hướng kết tinh, hội tụ trong đó hàm lượng tri thức, trí tuệ, chất xám ngày càng cao, vì thế vấn đề phát triển ý tưởng sáng tạo ngày càng được coi trọng và phát huy một cách tối đa. Phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự có vai trò quan trọng tạo ra chất lượng mới về tư duy, trí tuệ, khả năng sáng tạo trong hoạt động lý luận và thực tiễn chính trị quân sự của người học ở hiện tại và tương lai. Từ đó, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ; làm tăng chất lượng nguồn nhân lực bậc cao cho Đảng, Nhà nước về khoa học xã hội và nhân văn quân sự, chuyên sâu về khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận về đường lối quân sự của Đảng. Nhận thức rõ về vấn đề này, các chủ thể phát triển thường xuyên quan tâm, coi trọng sự phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu lý luận và đã đạt được một số kết quả rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, so với đòi hỏi của thực tiễn, phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự vẫn còn tồn tại hạn chế, bất cập về hàm lượng khoa học, tính mới, độc đáo và hữu ích còn chưa đậm độ, sự phá cách, tính đột phá chưa rõ ràng; việc tìm tòi, khám phá ra ý tưởng mới về hướng nghiên cứu, tiếp cận mới hoặc các quan điểm, giải pháp, cách diễn dịch mới còn hạn chế; vẫn còn hiện tượng trùng lặp khá rõ về nội dung, hình thức kết cấu trong các sản phẩm, công trình khoa học của nghiên cứu sinh làm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức, của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại và trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tiếp tục đặt ra cho khoa học xã hội và nhân văn quân sự cần làm sáng tỏ trên hai phương diện lý luận và thực tiễn về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, lực lượng, sức mạnh, phương thức bảo vệ Tổ quốc; nội dung xây dựng nền quốc phòng, thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc; quan điểm, phương châm xây dựng Quân đội về chính trị; bổ sung, phát triển, hoàn thiện cơ chế Đảng lãnh đạo quân đội; những vấn đề chính trị quân đội nước ngoài; đối ngoại quốc phòng, quân sự trong tình hình mới. Vì thế, nghiên cứu làm rõ sự phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự làm cơ sở cho xây dựng đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học, cán bộ lãnh đạo, quản lý có trình độ tư duy lý luận cùng với khả năng vận dụng, sáng tạo tri thức mới, áp dụng vào hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, lãnh đạo, quản lý, chỉ huy, giáo dục bộ đội; giải quyết đúng đắn, kịp thời đòi hỏi từ thực tiễn hoạt động chính trị quân sự và cuộc sống; góp phần vào xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, vững mạnh về chính trị trong tình hình mới là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết, được tác giả lựa chọn đề tài này để nghiên cứu trong khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Góp phần gia tăng hiệu quả phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự, đáp ứng yêu cầu nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo tiến sĩ ngành khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ các vấn đề về ý tưởng, ý tưởng sáng tạo; lập luận, phân tích, khái quát về thực chất và tính quy luật phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự. Đánh giá thực trạng, nguyên nhân, chỉ ra yếu tố tác động, xác định các yêu cầu trong trong phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự. Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực và khắc phục những hạn chế, bất cập trong phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự. Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học; đề tài sử dụng các tài liệu, số liệu điều tra, khảo sát chủ yếu là từ năm 2008 đến nay (chỉ tập trung vào nghiên cứu sinh là cán bộ, sĩ quan quân đội), không nghiên cứu, tìm hiểu nghiên cứu sinh dân sự. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận án: là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị quyết của Đảng uỷ quân sự Trung ương về giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; về xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng và phát huy nguồn lực con người, các công trình khoa học có liên quan. Cơ sở thực tiễn của luận án: là tình hình thực tiễn phát triển ý tưởng sáng tạo, các kết quả điều tra khảo sát của tác giả và những số liệu báo cáo, tổng kết của các cơ quan đơn vị có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài luận án vận dụng hệ thống phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; hệ thống phương pháp nghiên cứu về tư duy (phức hợp, đột phá, tích cực, độc lập…); phương pháp luận nghiên cứu khoa học và các phương pháp khoa học liên ngành; ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống cấu trúc, lô gích lịch sử, phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra xã hội học, phỏng vấn và xin ý kiến chuyên gia,v.v. 6. Những đóng góp mới của luận án Bổ sung, làm rõ đặc trưng ý tưởng và ý tưởng sáng tạo, xây dựng khái niệm ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh; chỉ ra đặc điểm và tính quy luật phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự. Đánh giá thực trạng, làm rõ nhân tố tác động, chỉ ra các yêu cầu có tính nguyên tắc; đề xuất giải pháp cơ bản, đồng bộ nhằm phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Ý nghĩa lý luận: Với kết quả nghiên cứu của luận án góp phần giải quyết làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự. Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu luận án cung cấp cơ sở khoa học học trong việc thực hiện các giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay; kết quả của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học và quản lý đào tạo sau đại học ở các học viện, nhà trường trong và ngoài quân đội. 8. Kết cấu của luận án Kết cấu của công trình gồm: phần mở đầu; tổng quan về vấn đề nghiên cứu; nội dung bố cục thành 3 chương (7 tiết); kết luận; các công trình khoa học đã công bố; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Những công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến phát triển ý tưởng sáng tạo Tác giả S.E.Frost với tác phẩm “Những vấn đề cơ bản của triết học” 36, đã đề cập tới ý tưởng và tư duy, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các quan điểm của các nhà triết học thời cổ, trung đại đến cận đại như: Heraclitus, Socrates, Platon, Aristotle, Glile, Descartes, Spinoza, Locke, Kant, Hegel, Comte, Mill, James, Dewey. S.E.Frost đặt vấn đề: chúng ta có những ý tưởng từ đâu, bản chất của chúng là gì? Bằng cách nào có những kết luận và dựa vào đó để hành động? Căn cứ vào đâu có thể biết hành động này sẽ mang lại hạnh phúc còn hành động khác mang tới bất hạnh? Phải chăng chúng được sinh ra cùng với chúng ta và chúng có ý thức về thời gian hoặc phải chăng chúng ta có chúng từ những cảm nhận? Hay do các vị thần phát hiện ra chúng giúp chúng ta? Những quy luật tư duy là gì? Các nhà tư tưởng của mỗi thời đại nghiên cứu tư duy như thế nào? Tất cả những điều đó được S.E.Frost khái quát lại tư tưởng của các nhà triết học bàn về ý tưởng: Triết gia Hy Lạp, Platon (427 347 TCN) người đầu tiên trong lịch sử triết học bàn về ý tưởng, coi đó là một cái gì bất biến, vĩnh cửu, nguyên mẫu. Nhưng do xuất phát từ quan điểm duy tâm khách quan, Platon cho rằng: con người phải vượt qua những giác quan để đến với những ý tưởng, thứ không bắt nguồn từ cảm nhận và không phụ thuộc vào cảm nhận. Ông lý giải linh hồn đến với thế giới và mang theo cùng với nó những ý tưởng có thực. Những thứ này đã được tồn tại trong nó trước khi được sinh ra. Tri thức thực có được khi những ý tưởng này được nhớ lại và đặt trước ý thức. Đây là “tri thức nhận thức” khi được phân biệt với tri thức giác quan, thứ thực sự không phải là tri thức 36, tr.314. Với sự khởi đầu của các quan điểm khoa học của thời kỳ Phục hưng, nhà triết học người Ý, Galieo (1546 1642) đại diện cho chủ nghĩa duy vật cơ giới đã cho rằng: “Ý tưởng của chúng ta nên dựa vào việc quan sát hoặc thử nghiệm. Nhưng họ cũng nên thêm vào những cảm nhận, hiểu biết. Họ nên xây dựng các ý tưởng nằm ngoài việc quan sát, thử nghiệm và suy nghĩ” 36, tr.320. Khi đề cập đến ý tưởng, triết gia người Pháp, Descartes (1596 1650), với lập trường nhị nguyên luận đã thiết lập một nguyên tắc cơ bản về tất cả lối suy nghĩ, thứ mà tất cả những ý tưởng đúng phải là rõ ràng và riêng biệt. Trí óc có những quy phạm về tính rõ ràng và riêng biệt của nó, những quy phạm được mang lại cho trí óc nhờ vào bản chất của nó. Descartes đã lập luận tri thức đến với con người không phải bởi việc tiếp nhận cảm giác mà là thông qua sự lý giải thận trọng từ những tiền đề căn bản; mỗi một ý tưởng có thể được chấp nhận nếu nó là rõ ràng và riêng biệt sau khi nó đã được lý giải 36, tr.321. Nhà triết học duy vật người Hà Lan, Spinoza (1632 1677), đưa ra lập luận: tri thức đầy đủ, những ý tưởng rõ ràng và riêng biệt, tri thức hợp lý là kết quả từ việc lý giải những sự vật đã được biết đến; tri thức trực giác loại tri thức tốt nhất và mang tới một sự thật không thể bị nghi ngờ. Ở đây không thể có một sai lầm nào36, tr.322; là người theo chủ nghĩa duy lý, Spinoza đã đề cao vai trò của trí tuệ và cho rằng trực giác là cơ sở sâu sắc nhất của năng lực sáng tạo tinh thần con người. Nếu như vai trò của Descartes là ở chỗ đã biến quan niệm về trực giác thần bí phi lí tính thành trực giác trí tuệ thông qua mối liên hệ tất yếu với nhận thức lôgic, còn trực giác theo Spinoza mặc dù vẫn là hình thức nhận thức cao nhất nhưng đó nguồn gốc và gắn liền với diễn dịch. Cùng đề cập đến ý tưởng, nhà triết học duy vật người Anh, John Locke (1632 1704), với sự đề cao kinh nghiệm (tính duy cảm) là nguồn gốc của nhận thức, ông đã kết luận tất cả những ý tưởng đến với cá nhân thông qua cảm nhận của giác quan. Khi giao tiếp với môi trường thì kích thích những giác quan, gây ra những cảm giác, trí óc tiếp nhận và tổ chức những cảm giác này thành các ý tưởng và các khái niệm. Vì vậy, không có những ý tưởng bẩm sinh trong trí óc; tất cả những ý tưởng của nó đến từ bên ngoài. Những ý tưởng được tiếp nhận thông qua cảm nhận từ giác quan được Locke gọi là những ý tưởng đơn giản. Khi những ý tưởng đơn giản được tổ chức lại thì tạo ra những ý tưởng phức tạp 36, tr.322. Đối với nhà triết học Kant (1724 1804) là người theo chủ nghĩa duy tâm siêu nghiệm đã tìm cách vượt qua những khó khăn của cả hai thái cực, bằng việc cho rằng chúng ta hoàn toàn nhận các cảm giác từ môi trường, từ “vật tự thân”, nhưng lại cho rằng trí óc thuộc về một bản chất như thế, nó định dạng những cảm giác này thành những ý tưởng. Trong đó ý tưởng của chúng ta là một kết quả của kiểu cơ quan suy nghĩ, thứ mà chúng ta có và được quyết định bởi bản chất của nó. Tất nhiên, chúng ta có thể đưa ý tưởng lại với nhau thành những ý tưởng lớn và phổ biến và có thể hành động như thể những điều khái quát này là đúng. Thực tế, để thỏa mãn những bản chất đạo đức của mình thì chúng ta phải hành động. Nhưng ở đây chúng ta đang đề cập tới những sự đánh giá chứ không phải những ý tưởng có thể chứng minh được 36, tr.324 325. Kant đã xem ý tưởng như là một chức năng của lý trí. Một trong những đại diện của nền triết học cổ điển Đức là Hegel với lập trường của chủ nghĩa duy tâm khách quan đã đưa ra quan điểm về ý tưởng rằng, những tiến trình của trí óc nhân loại và của tự nhiên là giống nhau. Hình thức cao nhất của tư duy là sự kết hợp hài hòa cả hai trong một sự tổng hợp đưa việc suy nghĩ lên một bước cao hơn. Trí óc con người không dừng lại cùng với các mặt đối lập mà cố gắng xóa bỏ chúng bằng việc tác động lên chúng một sự tổng hợp. Vậy thì chức năng cao nhất của trí óc là hoạt động đó khiến cho một người có thể nhìn thấy toàn bộ sự vật, nhìn thấy những mặt đối lập được hợp nhất. Ở đây, con người có khả năng đáp ứng tầm cao có thực về bản chất của mình. Suy nghĩ chuyển động từ những ý tưởng đơn giản cho đến những khái niệm phức tạp hơn, từ tính chất cá thể cho tới tính chất phong phú và đầy đủ. 36, tr.326 327. Sau cùng, S.E.Frost đã đưa ra những nhận định rất khách quan: Tất cả mọi người đều biết tư duy. Tất cả chúng ta đều có những “ý tưởng” hoặc những tư duy, chúng ta nhìn thấy thế giới xung quanh và nhớ những gì chúng ta nhìn thấy. Chúng ta đưa ra những sự suy luận từ thực tế mà chúng ta cảm nhận, rút ra kết luận và biến chúng thành nền tảng cơ sở cho hành động của chúng ta. Chúng ta đã cho rằng “con người” là sinh vật sống biết tư duy. Như vậy, sự giải thích về ý tưởng và tư duy đã có hướng chắc chắn thoát khỏi siêu nhiên. Con người đã cố gắng giải thích tư duy theo tự nhiên, như một kết quả của những tiến hóa tự nhiên và phụ thuộc vào những quy luật tự nhiên 36, tr.310 311. Hai tác giả Bobbi Deporter Mike Hernacki trong các tác phẩm “Phương pháp tư duy siêu tốc” 5,“Phương pháp học tập siêu tốc” 6 và “Phương pháp ghi nhận siêu tốc” 7 đã khẳng định sáng tạo là một thuộc tính bản chất, kỹ năng phổ biến vốn có của con người, song nếu không được rèn luyện, củng cố thì sẽ mai một. Chúng ta muốn phát triển các kỹ năng sáng tạo thì phải luôn có sự tin tưởng và an toàn. Các ông cũng đã chỉ ra vai trò của môi trường sáng tạo và những quy tắc nhất định khi các chủ thể tiến hành hoạt động sáng tạo phải tuân thủ theo chúng. Đồng thời, hai tác giả còn chỉ ra phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề sáng tạo: 1) nắm rõ mục tiêu của vấn đề; 2) đưa ra các ý tưởng; 3) xem xét, lựa chọn ý tưởng phù hợp; 4) kế hoạch hành động thực thi các ý tưởng; 5) đánh giá kết quả thực hiện các ý tưởng 5, tr.185 198. Các ông khẳng định, muốn trở thành nhà tư tưởng sáng tạo, điều cần thiết là phải có trí tò mò, thích thể hiện, sẵn sàng mạo hiểm và ham muốn làm việc có hiệu quả. Dù bất luận thế nào thì khởi nguồn, tiền đề của ý tưởng sáng tạo đều xuất phát từ tri thức, kiến thức. Hai nhà sưu tập ý tưởng, Chip Health và Dan Health trong tác phẩm “Tạo ra thông điệp kết dính” 13 đã giải phẫu các ý tưởng và giải thích các phương pháp khiến cho ý tưởng mới nảy nở và trở nên hợp lý, hiệu quả hơn trong cuộc sống, bằng các nguyên tắc cơ bản: đơn giản, bất ngờ, cụ thể, tự tin, gợi cảm xúc, tích luỹ nhiều kinh nghiệm 13, tr.29 32. Các ông còn chỉ ra sáng tạo là mang tính hệ thống, để ý tưởng sáng tạo của con người luôn nảy nở và phát triển thì phải được đào tạo, huấn luyện về các kỹ năng sáng tạo. Chip Health và Dan Health còn đề cao vai trò của sự nhận biết ý tưởng. Hoàn toàn không phải cứ có tài năng sáng tạo bẩm sinh thì mới tạo ra ý tưởng vĩ đại; điều quan trọng phải nhận ra sự sáng tạo có mối quan hệ tương tác, thế giới sẽ luôn luôn có nhiều ý tưởng xuất sắc khi chúng ta là những người nhận biết xuất sắc và phải luôn nỗ lực hết mình để các ý tưởng được hiện thực hoá vào cuộc sống.

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐỒN ĐỨC KHÁNH PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU SINH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐỒN ĐỨC KHÁNH PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU SINH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Phùng Văn Thiết PGS, TS Bùi Mạnh Hùng HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đồn Đức Khánh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU SINH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ 1.1 Ý tưởng sáng tạo thực chất phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân 1.2 Tính quy luật phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân Chương THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU SINH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ HIỆN NAY 2.1 Thực trạng nguyên nhân phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân 2.2 Nhân tố tác động yêu cầu phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU SINH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ HIỆN NAY 3.1 Tiếp tục đổi yếu tố đào tạo nhằm tạo động lực cho phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân 3.2 Xây dựng môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân 3.3 Phát huy nhân tố chủ quan nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân phát triển ý tưởng sáng tạo KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 27 27 49 69 69 93 119 119 135 147 160 162 163 171 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Tên đề tài nghiên cứu luận án: “Phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân nay, tác giả trăn trở suy nghĩ suốt trình học tập, nghiên cứu Đây cơng trình khoa học có tính mới, độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước Cùng với ý tưởng sớm có định hướng, trao đổi với tập thể cán hướng dẫn khoa học, tác giả định lựa chọn đề tài làm vấn đề nghiên cứu luận án, từ đem lại giá trị hữu ích cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lý đào tạo sau đại học Đề tài góp phần làm sáng tỏ số nội dung, đặc điểm vấn đề có tính quy luật phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh; phân tích làm rõ thực trạng, nhân tố tác động yêu cầu, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân Những vấn đề trình bày luận án kế thừa có chọn lọc từ cơng trình nghiên cứu trước tập thể cá nhân nhà khoa học có liên quan đến đề tài luận án Lý lựa chọn đề tài luận án Một đặc điểm bật xã hội thông tin trình độ tư duy, tri thức, tư tưởng người có bước phát triển mạnh mẽ, theo hướng "tổ chức, quản lý, sáng tạo đổi mới" dựa sở ý tưởng lạ, độc đáo, hữu ích Theo đó, vấn đề phát triển ý tưởng sáng tạo xét hai phương diện lý luận thực tiễn trở thành nhân tố chi phối, điều khiển tạo động lực thúc đẩy trình phát triển đời sống người xã hội đại Bởi “ý tưởng vừa tảng phát triển vừa yếu tố sản xuất” [112, tr.10], hầu hết sản phẩm vật chất tinh thần làm thời đại ngày có xu hướng kết tinh, hội tụ hàm lượng tri thức, trí tuệ, chất xám ngày cao, vấn đề phát triển ý tưởng sáng tạo ngày coi trọng phát huy cách tối đa Phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn qn có vai trị quan trọng tạo chất lượng tư duy, trí tuệ, khả sáng tạo hoạt động lý luận thực tiễn trị quân người học tương lai Từ đó, góp phần thực thắng lợi mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ; làm tăng chất lượng nguồn nhân lực bậc cao cho Đảng, Nhà nước khoa học xã hội nhân văn quân sự, chuyên sâu khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận đường lối quân Đảng Nhận thức rõ vấn đề này, chủ thể phát triển thường xuyên quan tâm, coi trọng phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh trình học tập, nghiên cứu lý luận đạt số kết đáng khích lệ Tuy nhiên, so với đòi hỏi thực tiễn, phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân tồn hạn chế, bất cập hàm lượng khoa học, tính mới, độc đáo hữu ích cịn chưa đậm độ, phá cách, tính đột phá chưa rõ ràng; việc tìm tịi, khám phá ý tưởng hướng nghiên cứu, tiếp cận quan điểm, giải pháp, cách diễn dịch hạn chế; tượng trùng lặp rõ nội dung, hình thức kết cấu sản phẩm, cơng trình khoa học nghiên cứu sinh làm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, cách mạng khoa học, công nghệ đại trước yêu cầu nghiệp đổi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiếp tục đặt cho khoa học xã hội nhân văn quân cần làm sáng tỏ hai phương diện lý luận thực tiễn quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, lực lượng, sức mạnh, phương thức bảo vệ Tổ quốc; nội dung xây dựng quốc phòng, trận quốc phịng tồn dân, trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc; quan điểm, phương châm xây dựng Quân đội trị; bổ sung, phát triển, hoàn thiện chế Đảng lãnh đạo quân đội; vấn đề trị qn đội nước ngồi; đối ngoại quốc phịng, qn tình hình Vì thế, nghiên cứu làm rõ phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân làm sở cho xây dựng đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học, cán lãnh đạo, quản lý có trình độ tư lý luận với khả vận dụng, sáng tạo tri thức mới, áp dụng vào hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, lãnh đạo, quản lý, huy, giáo dục đội; giải đắn, kịp thời đòi hỏi từ thực tiễn hoạt động trị quân sống; góp phần vào xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, vững mạnh trị tình hình vấn đề có ý nghĩa cấp thiết, tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Góp phần gia tăng hiệu phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân sự, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn quân * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ vấn đề ý tưởng, ý tưởng sáng tạo; lập luận, phân tích, khái quát thực chất tính quy luật phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân - Đánh giá thực trạng, nguyên nhân, yếu tố tác động, xác định yêu cầu trong phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực khắc phục hạn chế, bất cập phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân * Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân trình học tập nghiên cứu khoa học; đề tài sử dụng tài liệu, số liệu điều tra, khảo sát chủ yếu từ năm 2008 đến (chỉ tập trung vào nghiên cứu sinh cán bộ, sĩ quan quân đội), không nghiên cứu, tìm hiểu nghiên cứu sinh dân Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận luận án: hệ thống quan điểm, nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị Đảng uỷ quân Trung ương giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ; xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng phát huy nguồn lực người, cơng trình khoa học có liên quan * Cơ sở thực tiễn luận án: tình hình thực tiễn phát triển ý tưởng sáng tạo, kết điều tra khảo sát tác giả số liệu báo cáo, tổng kết quan đơn vị có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài luận án vận dụng hệ thống phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; hệ thống phương pháp nghiên cứu tư (phức hợp, đột phá, tích cực, độc lập…); phương pháp luận nghiên cứu khoa học phương pháp khoa học liên ngành; ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống - cấu trúc, lơ gích - lịch sử, phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra xã hội học, vấn xin ý kiến chuyên gia,v.v Những đóng góp luận án Bổ sung, làm rõ đặc trưng ý tưởng ý tưởng sáng tạo, xây dựng khái niệm ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh; đặc điểm tính quy luật phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân Đánh giá thực trạng, làm rõ nhân tố tác động, u cầu có tính ngun tắc; đề xuất giải pháp bản, đồng nhằm phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án * Ý nghĩa lý luận: Với kết nghiên cứu luận án góp phần giải làm sáng tỏ số vấn đề lý luận phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân * Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu luận án cung cấp sở khoa học học việc thực giải pháp góp phần thúc đẩy trình triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh khoa học xã hội nhân văn quân nay; kết đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học quản lý đào tạo sau đại học học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận án Kết cấu công trình gồm: phần mở đầu; tổng quan vấn đề nghiên cứu; nội dung bố cục thành chương (7 tiết); kết luận; cơng trình khoa học cơng bố; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Những cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu nước liên quan đến phát triển ý tưởng sáng tạo Tác giả S.E.Frost với tác phẩm “Những vấn đề triết học” [36], đề cập tới ý tưởng tư duy, sở nghiên cứu, phân tích, tổng hợp quan điểm nhà triết học thời cổ, trung đại đến cận đại như: Heraclitus, Socrates, Platon, Aristotle, Glile, Descartes, Spinoza, Locke, Kant, Hegel, Comte, Mill, James, Dewey S.E.Frost đặt vấn đề: có ý tưởng từ đâu, chất chúng gì? Bằng cách có kết luận dựa vào để hành động? Căn vào đâu biết hành động mang lại hạnh phúc hành động khác mang tới bất hạnh? Phải chúng sinh với chúng có ý thức thời gian phải có chúng từ cảm nhận? Hay vị thần phát chúng giúp chúng ta? Những quy luật tư gì? Các nhà tư tưởng thời đại nghiên cứu tư nào? Tất điều S.E.Frost khái quát lại tư tưởng nhà triết học bàn ý tưởng: Triết gia Hy Lạp, Platon (427 - 347 TCN) người lịch sử triết học bàn ý tưởng, coi bất biến, vĩnh cửu, nguyên mẫu Nhưng xuất phát từ quan điểm tâm khách quan, Platon cho rằng: người phải vượt qua giác quan để đến với ý tưởng, thứ không bắt nguồn từ cảm nhận không phụ thuộc vào cảm nhận Ông lý giải linh hồn đến với giới mang theo với ý tưởng có thực Những thứ tồn trước sinh Tri thức thực có ý tưởng nhớ lại đặt trước ý thức Đây “tri thức nhận thức” phân biệt với tri thức giác quan, thứ thực tri thức [36, tr.314] Với khởi đầu quan điểm khoa học thời kỳ Phục hưng, nhà triết học người Ý, Galieo (1546 - 1642) đại diện cho chủ nghĩa vật giới cho rằng: “Ý tưởng nên dựa vào việc quan sát thử nghiệm Nhưng họ nên thêm vào cảm nhận, hiểu biết Họ nên xây dựng ý tưởng nằm việc quan sát, thử nghiệm suy nghĩ” [36, tr.320] Khi đề cập đến ý tưởng, triết gia người Pháp, Descartes (1596 - 1650), với lập trường nhị nguyên luận thiết lập nguyên tắc tất lối suy nghĩ, thứ mà tất ý tưởng phải rõ ràng riêng biệt Trí óc có quy phạm tính rõ ràng riêng biệt nó, quy phạm mang lại cho trí óc nhờ vào chất Descartes lập luận tri thức đến với người việc tiếp nhận cảm giác mà thông qua lý giải thận trọng từ tiền đề bản; ý tưởng chấp nhận rõ ràng riêng biệt sau lý giải [36, tr.321] Nhà triết học vật người Hà Lan, Spinoza (1632 - 1677), đưa lập luận: tri thức đầy đủ, ý tưởng rõ ràng riêng biệt, tri thức hợp lý kết từ việc lý giải vật biết đến; tri thức trực giác - loại tri thức tốt mang tới thật khơng thể bị nghi ngờ Ở khơng thể có sai lầm nào[36, tr.322]; người theo chủ nghĩa lý, Spinoza đề cao vai trị trí tuệ cho trực giác sở sâu sắc lực sáng tạo tinh thần người Nếu vai trò Descartes chỗ biến quan niệm trực giác thần bí phi lí tính thành trực giác trí tuệ thơng qua mối liên hệ tất yếu với nhận thức lơgic, cịn trực giác theo Spinoza hình thức nhận thức cao nguồn gốc gắn liền với diễn dịch Cùng đề cập đến ý tưởng, nhà triết học vật người Anh, John Locke (1632 -1704), với đề cao kinh nghiệm (tính cảm) nguồn gốc nhận thức, ông kết luận tất ý tưởng đến với cá nhân thông qua cảm nhận giác quan Khi giao tiếp với môi trường kích thích giác quan, gây cảm giác, trí óc tiếp nhận tổ chức cảm giác thành ý tưởng khái niệm Vì vậy, khơng có ý tưởng bẩm sinh trí óc; tất ý tưởng đến từ bên Những ý tưởng tiếp nhận thông qua cảm nhận từ giác quan Locke gọi ý tưởng đơn giản Khi ý tưởng đơn giản tổ chức lại tạo ý tưởng phức tạp [36, tr.322] Đối với nhà triết học Kant (1724 - 1804) người theo chủ nghĩa tâm siêu nghiệm tìm cách vượt qua khó khăn hai thái cực, việc cho hoàn toàn nhận cảm giác từ môi trường, từ “vật tự thân”, lại cho trí óc thuộc chất thế, định dạng cảm giác thành ý tưởng Trong ý tưởng kết kiểu quan suy nghĩ, thứ mà có định chất Tất nhiên, đưa ý tưởng lại với thành ý tưởng lớn 170 106 Nguyễn Văn Tuấn (2012), Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 107 Nguyễn Văn Tuấn (2014), Từ nghiên cứu đến công bố kỹ mềm cho nhà khoa học, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 108 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, H 109 Lê Quý Trịnh (2007), “Đổi quản lý, nâng cao chất lượng tự học, nghiên cứu khoa học học viên sau đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo sau đại học Học viện Chính trị quân sự-Hội nhập phát triển” 110 Lê Quý Trịnh (2012), Đổi nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị thời kỳ mới, Đề tài khoa học cấp Học viện 111 Lê Quý Trịnh (2013), Phát huy tư độc lập nghiên cứu sinh thực luận án tiến sĩ Học viện Chính trị nay, Đề tài khoa học cấp Học viện 112 Trung tâm KHXH&NVQG (2003), “Giới thiệu ý tưởng phát triển”, Phát triển đại số lý thuyết thực tiễn, Nxb KHXH, HN 113 Trần Xuân Trường (1994), "Tri thức khoa học xã hội nhân văn lĩnh vực quân sự", Về định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam lý luận thực tiễn, Tuyển tập, Nxb QĐND, H.2008 114 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, HN 115 Virender Kapoor (2013), PQ Chỉ số đam mê, Nxb Lao Động, HN 116 Lê Minh Vụ (2007), Tổ chức q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Nxb QĐND, H 117 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, HN 171 PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ (Tính từ năm 1987 đến tháng năm 2014) Đơn vị tính: người Kho Năm 1987 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 10 2000 11 2001 12 2002 13 2003 14 2004 15 2005 16 2006 17 2007 18 2008 19 2009 20 2010 21 2011 22 2012 23 2013 24 2014 Tổng số Đã bảo vệ Đang học Tổng số Hình thức ĐT TT TT KLT 06 10 17 16 19 12 17 09 14 06 08 05 13 21 25 10 17 21 17 19 32 36 53 81 484 283 201 06 10 17 15 17 10 16 09 14 05 06 05 12 20 23 10 15 19 17 17 24 29 26 29 371 264 107 01 02 02 01 01 02 01 01 02 02 02 02 08 07 27 52 113 19 94 Các chuyên ngành TH 03 05 05 05 05 04 03 06 04 01 01 01 01 01 05 02 02 05 04 04 08 08 11 11 105 66 39 LSĐ 03 06 02 02 01 02 02 02 04 03 05 08 40 19 21 XDĐ 05 03 06 03 04 01 03 02 02 03 03 04 07 04 04 06 06 07 04 08 05 13 103 73 30 KTCT 03 03 02 03 04 02 01 01 02 02 04 05 03 01 03 03 02 02 07 04 07 12 76 47 29 CNXH TLH GDH 02 03 05 02 01 04 01 01 01 02 01 02 02 04 01 01 04 01 04 03 03 03 01 02 02 03 03 05 06 44 28 16 02 03 QLGD 01 02 03 02 03 02 03 35 25 10 01 01 01 02 01 01 02 04 02 01 01 32 25 07 Nguồn: Phòng Sau đại học - Học viện Chính trị, tháng năm 2014 05 17 27 49 49 172 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÉT TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH (Từ năm 2001 đến tháng năm 2014) Đơn vị tính: người Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 15 15 15 20 20 10 15 21 22 30 30 27 30 44 Quân số dự khóa 10 05 14 23 28 16 30 24 22 21 25 31 24 41 Quân số trúng tuyển 08 05 13 21 25 10 17 21 17 19 25 27 24 36 Tỷ lệ trúng truyển % 80,00 100 92,86 91,30 89,29 62,50 56,66 87,50 77,27 90,47 100 87,10 100 87,80 Nguồn: Phòng Sau đại học - Học viện Chính trị, tháng năm 2014 173 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VÀ CHUYÊN ĐỀ CẤP TIẾN SĨ (Từ năm 2005 đến tháng năm 2014) STT Năm Số người bảo vệ luận án Kết bảo vệ luận án Có phiếu Có phiếu xuất xuất sắc trở Chuyên đề cấp tiến sĩ sắc trở lên xuống 2005 05 05 60 2006 12 01 11 72 2007 18 02 16 30 2008 03 03 45 2009 31 29 51 2010 06 06 09 2011 16 16 46 2012 07 07 22 2013 08 08 24 2014 08 08 08 109 361 Tổng số 114 02 05 Nguồn: Phịng Sau đại học - Học viện Chính trị, tháng năm 2014 174 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH (Từ năm 2005 đến tháng năm 2014) Năm Kết nghiên cứu khoa học Bài báo khoa học Đề tài cấp; Bài hội thảo; viết giáo trình tham luận khoa học 2005 58 06 36 2006 77 09 30 2007 64 10 18 2008 54 09 22 2009 68 07 32 2010 64 06 18 2011 35 12 33 2012 60 14 50 2013 45 12 60 2014 65 11 55 Tổng cộng 590 86 354 Nguồn: Hệ Sau đại học - Học viện Chính trị, tháng năm 2014 175 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ KHOA HỌC, QUẢN LÝ CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO ( Có học hàm giáo sư, phó giáo sư học vị tiến sĩ chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn quân sự) Đơn vị tính: người TT Chuyên ngành Số lượng Giáo Phó giáo sư Tiến sĩ 10 24 sư Triết học Kinh tế trị 08 13 Chủ nghĩa xã hội khoa học 08 13 Tâm lý học 07 08 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 02 09 Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước 14 22 Giáo dục học 03 10 Quản lý giáo dục 52 99 01 Tổng số 01 Nguồn: Phịng Sau đại học - Học viện Chính trị, tháng năm 2014 176 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đối tượng điều tra: Đội ngũ giảng viên, cán khoa học, quản lý Địa điểm: Học viện Quốc phòng, Học viện Lục quân, Học viện Chính trị, Học viện Hải quân, Học viện Biên phòng, Học viện Kỹ thuật quân sự, Trường Sĩ quan Lục quân 2, Trường Sĩ quan Thông tin, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Chính trị Số phiếu điều tra: 380 phiếu Thời gian điều tra: tháng /2012; tháng /2013; tháng 9/2014 TT Nội dung câu hỏi Các phương án trả lời (tính theo %) (1) 10 11 12 13 Nhận thức, trách nhiệm chủ thể, lực lượng phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh Chất lượng tạo nguồn, xét tuyển nghiên cứu sinh Công tác chuẩn bị điều kiện cần đủ nghiên cứu sinh tham gia xét tuyển Nội dung chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn quân Chất lượng giảng theo chuyên đề sở đào tạo Phương pháp đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn quân Giảng viên tham gia giảng dạy môn học Tinh thần, trách nhiệm cán bộ, giảng viên đổi phương pháp Hướng dẫn nghiên cứu sinh thực luận án tiến sĩ Quy trình giao đề tài, người hướng dẫn khoa học cho nghiên cứu sinh Sự tương xứng, phù hợp giao đề tài, người hướng dẫn Sự quan tâm lãnh đạo, huy cấp phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập, nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh Tính chất kiểm tra, đánh giá Quá trình học tập, nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh (2) (3) (4) (5) 46.84 53.16 39.47 47.37 13.16 28.95 55.26 9.21 6.58 55.26 44.74 42.11 54.74 3.15 47.37 52.63 22.37 25.00 15.79 19.74 17.10 19.74 38.16 21.05 60.53 27.63 11.84 23.68 28.95 15.79 28.95 48.68 22.37 54.74 28.16 17.10 46.05 42.11 6.58 5.26 36.84 42.11 42.11 27.63 11.84 21.05 9.21 9.21 177 14 15 Định hướng, nhận thức mục tiêu yêu cầu đào tạo nghiên cứu sinh Say mê, hứng thú học tập, nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh Động cơ, thái độ nghề nghiệp nghiên cứu sinh Sự khẳng định, cống hiến, tôn vinh nghề nghiệp Tích cực chủ động, khắc phục khó khăn học tập, nghiên cứu Xây dựng thực theo kế hoạch tiến độ Tiếp nhận tri thức, xử lý thông tin, giải nội dung học tập, nghiên cứu Suy nghĩ, nhận xét, lập luận có chủ kiến nội dung học tập, nghiên cứu Suy tư, trăn trở tìm hướng tiếp cận, cách luận giải mới, tri thức Biết so sánh, đối chiếu áp dụng lý luận vào thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm Tính cầu thị, học hỏi, trao đổi với giảng viên, cán hướng dẫn khoa học Phát biểu, tranh luận, phê phán, nêu thắc mắc học tập, nghiên cứu Đọc kinh điển, loại sách, tài liệu tham khảo Rèn luyện kỹ đọc, ghi chép, thu nhận chuyển hóa tri thức Viết báo khoa học, hội thảo, chuyên đề, đề tài, sách, giáo trình Tham gia hội nghị, sinh hoạt khoa học cấp tổ chức Mức độ phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh Tri thức bản, sở Tri thức chung, liên ngành Tri thức chuyên ngành Kỹ năng, phương pháp học tập, nghiên cứu Tư độc lập, sáng tạo, dấu ấn cá nhân, trưởng thành Mức độ khó khăn, hạn chế nghiên cứu sinh phát triển ý tưởng sáng tạo 78.95 21.05 59.21 40.79 73.68 26.32 52.63 47.37 55.26 44.74 76.32 23.68 73.68 26.32 56.58 43.42 36.84 42.11 55.26 44.74 57.89 42.11 51.32 42.11 51.32 48.68 47.37 46.05 76.32 23.68 77.63 22.37 21.05 28.95 42.11 64.47 60.53 46.05 14.47 10.52 11.84 40.79 46.05 13.16 25.00 61.84 13.16 21.05 6.57 6.57 178 16 17 18 19 Độc lập, chủ động sáng tạo học tập nghiên cứu Tiếp nhận, xử lý thông tin học tập nghiên cứu Phát giải vấn đề học tập nghiên cứu Khả đưa cụ thể hóa ý tưởng vào cơng trình khoa học Vận dụng tri thức, kỹ sảo, kỹ năng, phương pháp tư Giải mối quan hệ lý luận thực tiễn Môi trường đào tạo điều kiện đảm bảo cho học tập, nghiên cứu, phát triển ý tưởng sáng tạo Cơ chế sách bảo đảm Dân chủ môi trường đào tạo Vật chất, giáo trình, tài liệu, internet Nguyên nhân hạn chế, bất cập phát triển ý tưởng sáng tạo Muốn phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh cần tập trung vào vấn đề Thông tin khác 9.21 27.63 63.16 10.53 25.00 64.47 13.16 26.32 60.53 11.84 28.95 59.21 12.63 26.84 60.53 9.47 24.74 65.79 63.16 55.26 59.21 52.63 26.32 28.94 40.79 31.58 10.52 15.79 94.74 39.47 92.11 96.05 98.68 15.79 97.37 98.68 179 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đối tượng điều tra: Nghiên cứu sinh học tập, nghiên cứu sở đào tạo Địa điểm: Học viện Chính trị Số phiếu điều tra: 140 phiếu Thời gian điều tra: Tháng năm 2014 TT Nội dung câu hỏi Các phương án trả lời (tính theo %) (1) 10 Nhận thức, trách nhiệm chủ thể, lực lượng phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh Chất lượng tạo nguồn, xét tuyển nghiên cứu sinh Công tác chuẩn bị điều kiện cần đủ nghiên cứu sinh tham gia xét tuyển Nội dung chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn quân Chất lượng giảng theo chuyên đề sở đào tạo Phương pháp đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn quân Quy trình giao đề tài, người hướng dẫn khoa học cho nghiên cứu sinh Sự tương xứng, phù hợp giao đề tài, người hướng dẫn Sự quan tâm lãnh đạo, huy cấp phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh Tính chất kiểm tra, đánh giá Q trình học tập, nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh Định hướng, nhận thức mục tiêu yêu cầu đào tạo (2) (3) (4) 67.86 32.14 46.43 42.86 10.71 34.28 42.86 14.29 8.57 57.14 42.86 50.00 46.43 3.57 53.57 46.43 39.29 42.86 17.85 35.71 42.86 39.29 50.00 10.71 64.29 25.00 10.71 57.14 32.15 10.71 50.00 53.57 42.86 35.72 7.14 7.14 57.14 42.86 3.57 (5) 180 11 Say mê, hứng thú tham gia học tập, nghiên cứu khoa học Động cơ, thái độ nghề nghiệp nghiên cứu sinh Sự khẳng định, cống hiến, tơn vinh nghề nghiệp Tính tích cực chủ động, khắc phục khó khăn học tập, nghiên cứu Xây dựng thực theo kế hoạch tiến độ Tiếp nhận tri thức, xử lý thông tin, giải nội dung học tập, nghiên cứu Suy nghĩ, nhận xét, lập luận có chủ kiến nội dung học tập, nghiên cứu Suy tư, trăn trở tìm hướng tiếp cận, cách luận giải mới, tri thức Biết so sánh, đối chiếu áp dụng lý luận vào thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm Tính cầu thị, học hỏi, trao đổi với giảng viên, cán hướng dẫn khoa học Phát biểu, tranh luận, phê phán, nêu thắc mắc học tập, nghiên cứu Đọc kinh điển, loại sách, tài liệu tham khảo Rèn luyện kỹ đọc, ghi chép, thu nhận chuyển hóa tri thức Viết báo khoa học, hội thảo, chuyên đề, đề tài, sách, giáo trình Tham gia hội nghị, sinh hoạt khoa học cấp tổ chức Mức độ phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh Tri thức bản, sở Tri thức chung, liên ngành Tri thức chuyên ngành Kỹ năng, phương pháp học tập, 60.71 39.29 57.14 42.86 64.29 35.71 71.43 28.57 85.71 14.29 60.71 39.29 64.29 35.71 50.00 46.43 60.71 39.29 64.29 35.71 57.14 39.29 71.43 28.57 85.71 14.29 78.57 21.43 82.14 17.86 42.86 50.00 64.29 71.43 50.00 46.43 32.14 25.00 3.57 3.57 7.14 3.57 3.57 3.57 181 12 13 14 15 16 nghiên cứu Tư độc lập, sáng tạo, dấu ấn cá nhân, trưởng thành Mức độ khó khăn, hạn chế nghiên cứu sinh phát triển ý tưởng sáng tạo Độc lập, chủ động sáng tạo học tập nghiên cứu Tiếp nhận, xử lý thông tin học tập nghiên cứu Phát giải vấn đề học tập nghiên cứu Khả đưa cụ thể hóa ý tưởng vào cơng trình khoa học Vận dụng tri thức, kỹ sảo, kỹ năng, phương pháp tư Giải mối quan hệ lý luận thực tiễn Môi trường đào tạo điều kiện đảm bảo cho học tập, nghiên cứu, phát triển ý tưởng sáng tạo Cơ chế sách bảo đảm Dân chủ mơi trường đào tạo Vật chất, giáo trình, tài liệu, internet Nguyên nhân hạn chế, bất cập phát triển ý tưởng sáng tạo Muốn phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh cần tập trung vào vấn đề Thông tin khác 64.29 32.14 3.57 3.57 25.00 71.43 3.57 17.86 78.57 28.57 71.43 21.43 78.57 14.29 85.71 17.86 82.14 50.00 57.14 85.71 35.71 35.71 28.57 14.29 42.86 14.29 14.29 96.42 42.85 64.28 96.42 100 100 21.43 67.85 182 Phụ lục 10 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ( Những vấn đề chung cho giảng viên, cán khoa học, quản lý nghiên cứu sinh, tổng số 520 phiếu tổng hợp từ phụ lục 8,9 ) TT Nội dung câu hỏi Các phương án trả lời (tính theo %) (1) 10 Nhận thức, trách nhiệm chủ thể, lực lượng phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh Chất lượng tạo nguồn, xét tuyển nghiên cứu sinh Công tác chuẩn bị điều kiện cần đủ nghiên cứu sinh tham gia xét tuyển Nội dung chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn quân Chất lượng giảng theo chuyên đề sở đào tạo Phương pháp đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn quân Quy trình giao đề tài, người hướng dẫn khoa học cho nghiên cứu sinh Sự tương xứng, phù hợp giao đề tài, người hướng dẫn Sự quan tâm lãnh đạo, huy cấp phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh Tính chất kiểm tra, đánh giá Quá trình học tập, nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh Định hướng, nhận thức mục tiêu yêu cầu đào tạo (2) (3) (4) 52.50 47.50 41.35 46.15 12.50 30.38 51.92 10.58 06.15 55.77 44.23 44.23 52.50 03.27 49.04 26.92 29.81 16.35 25.96 31.73 49.04 19.23 57.31 27.31 15.38 39.42 29.81 07.69 03.85 40.38 45.19 42.31 29.81 17.31 17.31 07.69 75.00 25.00 (5) 50.96 27.88 183 11 Say mê, hứng thú tham gia hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học Động cơ, thái độ nghề nghiệp nghiên cứu sinh Sự khẳng định, cống hiến, tơn vinh nghề nghiệp Tích cực chủ động, khắc phục khó khăn học tập, nghiên cứu Xây dựng thực theo kế hoạch tiến độ Tiếp nhận tri thức, xử lý thông tin, giải nội dung học tập, nghiên cứu Suy nghĩ, nhận xét, lập luận có chủ kiến nội dung học tập, nghiên cứu Suy tư, trăn trở tìm hướng tiếp cận, cách luận giải mới, tri thức Biết so sánh, đối chiếu áp dụng lý luận vào thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm Tính cầu thị, học hỏi, trao đổi với giảng viên, cán hướng dẫn khoa học Phát biểu, tranh luận, phê phán, nêu thắc mắc học tập, nghiên cứu Đọc kinh điển, loại sách, tài liệu tham khảo Rèn luyện kỹ đọc, ghi chép, thu nhận chuyển hóa tri thức Viết báo khoa học, hội thảo, chuyên đề, đề tài, sách, giáo trình Tham gia hội nghị, sinh hoạt khoa học cấp tổ chức Mức độ phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh Tri thức bản, sở Tri thức chung, liên ngành Tri thức chuyên ngành Kỹ năng, phương pháp học tập, nghiên cứu Tư độc lập, sáng tạo, dấu ấn cá nhân, trưởng thành 78.62 21.38 76.23 23.77 75.77 24.23 79.62 20.38 78.85 21.15 70.19 29.81 74.65 25.35 70.38 23.27 72.76 27.24 59.62 40.38 52.88 41.35 56.73 43.27 57.69 37.50 76.92 23.08 78.85 21.15 26.92 34.62 48.08 60.58 56.73 42.31 12.50 08.65 09.62 49.04 40.38 10.58 35.58 53.85 10.58 06.35 05.77 04.81 184 12 13 14 15 Mức độ khó khăn, hạn chế nghiên cứu sinh phát triển ý tưởng sáng tạo Độc lập, chủ động sáng tạo học tập nghiên cứu Tiếp nhận, xử lý thông tin học tập nghiên cứu Phát giải vấn đề học tập nghiên cứu Khả đưa cụ thể hóa ý tưởng vào cơng trình khoa học Vận dụng tri thức, kỹ sảo, kỹ năng, phương pháp tư Giải mối quan hệ lý luận thực tiễn Môi trường đào tạo điều kiện đảm bảo cho học tập, nghiên cứu, phát triển ý tưởng sáng tạo Cơ chế sách bảo đảm Dân chủ mơi trường đào tạo Vật chất, giáo trình, tài liệu, internet Nguyên nhân hạn chế, bất cập phát triển ý tưởng sáng tạo Muốn phát triển ý tưởng sáng tạo nghiên cứu sinh cần tập trung vào vấn đề 07.69 26.92 65.38 08.65 23.08 68.27 09.62 26.92 63.46 08.65 26.92 64.42 09.23 23.46 67.31 06.92 22.88 70.19 70.77 55.77 66.35 48.08 95.19 17.69 28.85 33.65 34.62 40.38 11.54 15.38 76.92 99.04 17.31 84.62 98.08 90.38

Ngày đăng: 02/07/2016, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph.Ăngghen (1876), "Biện chứng của tự nhiên", C.Mác-Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội.1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên
Nhà XB: Nxb CTQG
2. Ph.Ăngghen (1877- 1878), "Chống Đuy Rinh", C.Mác-Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội.1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuy Rinh
Nhà XB: Nxb CTQG
3. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, ý tưởng là gì, http:/vi.wikipedia.org/wiki Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý tưởng là gì
4. Hoàng Chí Bảo (2008), “Khoa học xã hội - nhân văn ở nước ta và những động lực xã hội cho sự phát triển của nó”, Dân chủ trong nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khoa học xã hội - nhân văn ở nước ta và những động lực xã hội cho sự phát triển của nó”
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2008
5. Bobbi Deporter & Mike Hernacki (2008), Phương pháp tư duy siêu tốc, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tư duy siêu tốc
Tác giả: Bobbi Deporter & Mike Hernacki
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
6. Bobbi Deporter & Mike Hernacki (2008), Phương pháp học tập siêu tốc, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học tập siêu tốc
Tác giả: Bobbi Deporter & Mike Hernacki
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
7. Bobbi Deporter & Mike Hernacki (2008), Phương pháp ghi nhận siêu tốc, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ghi nhận siêu tốc
Tác giả: Bobbi Deporter & Mike Hernacki
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ, Ban hành kèm theo Thông tư Số 10 ngày 07/5/2009/TT- BGDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo tiến sĩ trong các cơ sở đào tạo sau đại học, Kỷ yếu Hội thảo tháng 7/2009.HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam - đổi mới và phát triển, Kỷ yếu Hội thảo,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
12. Ngô Bảo Châu, Pierre Darriulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân Yêm (2010), Festschrift - Kỷ yếu Đại học Humboldt năm (1810 -2010) Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội. 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Festschrift - Kỷ yếu Đại học Humboldt năm (1810 -2010) Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam
Tác giả: Ngô Bảo Châu, Pierre Darriulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân Yêm
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2010
13. Chip Health và Dan Health (2008), Tạo ra thông điệp kết dính, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo ra thông điệp kết dính
Tác giả: Chip Health và Dan Health
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2008
14. Vũ Đình Cự và Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức
Tác giả: Vũ Đình Cự và Trần Xuân Sầm
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2006
15. Nguyễn Mạnh Cường và Nguyễn Thị Hồng Hà (2010), Nho Giáo đạo học trên đất kinh kỳ Thăng long - Hà nội, Nxb Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho Giáo đạo học trên đất kinh kỳ Thăng long - Hà nội
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường và Nguyễn Thị Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2010
16. Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới, Nxb Trẻ, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2010
17. Phan Dũng (2010), Thế giới bên trong con người sáng tạo, Nxb Trẻ, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới bên trong con người sáng tạo
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2010
18. Phan Dũng (2010), Tư duy lôgíc, biện chứng và hệ thống, Nxb Trẻ, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy lôgíc, biện chứng và hệ thống
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2010
19. Phan Dũng (2010), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản phần 1, Nxb Trẻ, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản phần 1
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2010
20. Phan Dũng (2010), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản phần 2, N xb Trẻ, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản phần 2, N
Tác giả: Phan Dũng
Năm: 2010
21. Phan Dũng (2010), Các phương pháp sáng tạo, Nxb Trẻ, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp sáng tạo
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w