1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay

27 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 606,54 KB

Nội dung

Luận án nhằm góp phần gia tăng hiệu quả phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự, đáp ứng yêu cầu nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo tiến sĩ ngành khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay. Sau đây là bản tóm tắt của luận án.

1 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái quát về luận án Tên đề tài nghiên cứu của luận án: “Phát triển ý tưởng sáng   tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện   nay,  được tác giả  trăn trở  suy nghĩ trong suốt q trình học tập,  nghiên cứu. Đây là một cơng trình khoa học có tính mới, độc lập,   khơng trùng lặp với các cơng trình khoa học đã cơng bố  ở trong và   ngồi nước. Cùng với ý tưởng của mình và sớm có sự  trao đổi,  định hướng của tập thể cán bộ hướng dẫn khoa học, tác giả quyết   định lựa chọn đề  tài này làm vấn đề  nghiên cứu trong luận án, từ  đó có thể  đem lại những giá trị  hữu ích cho hoạt động đào tạo,  nghiên cứu và quản lý sau đại học. Đề  tài góp phần làm sáng tỏ  một số nội dung, đặc điểm và tính quy luật phát triển ý tưởng sáng   tạo của nghiên cứu sinh; phân tích làm rõ thực trạng, chỉ ra những   nhân tố tác động và các u cầu, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm  phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và  nhân văn qn sự. Những vấn đề được trình bày trong luận án là sự  kế thừa có chọn lọc từ các cơng trình nghiên cứu trước đó của tập  thể và cá nhân các nhà khoa học có liên quan đến đề tài luận án.  2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Một trong những đặc điểm nổi bật nhất trong xã hội thơng   tin hiện nay là trình độ  tư  duy, tri thức, tư  tưởng của con người   đang có những bước phát triển mạnh mẽ, theo hướng "tổ  chức,   quản lý, sáng tạo và đổi mới" dựa trên cơ  sở  của những  ý tưởng  mới lạ, độc đáo, hữu ích. Theo đó, vấn đề phát triển ý tưởng sáng  tạo xét trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn đã và đang trở  thành nhân tố chi phối, điều khiển và tạo ra động lực thúc đẩy q  trình phát triển đời sống con người trong xã hội hiện đại. Bởi vì ý   tưởng vừa là nền tảng phát triển vừa là yếu tố sản xuất, hầu hết  các sản phẩm vật chất và tinh thần được làm ra trong thời đại ngày   nay đều có xu hướng kết tinh, hội tụ trong đó hàm lượng tri thức,   trí tuệ, chất xám ngày càng cao, vì thế  vấn đề  phát triển ý tưởng   sáng tạo ngày càng được coi trọng và phát huy một cách tối đa.  Phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học   xã hội và nhân văn qn sự có vai trị quan trọng tạo ra chất lượng  mới về tư duy, trí tuệ, khả  năng sáng tạo trong hoạt động lý luận  và thực tiễn chính trị  qn sự  của người học  ở hiện tại và tương   lai. Từ đó, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, u cầu, nhiệm   vụ  đào tạo trình độ  tiến sĩ;  làm tăng chất lượng nguồn nhân lực  bậc cao cho Đảng, Nhà nước về khoa học xã hội và nhân văn qn   sự, chun sâu về khoa học Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý  luận về  đường lối qn sự  của Đảng. Nhận thức rõ về  vấn đề  này, các chủ  thể  phát triển thường xun quan tâm, coi trọng sự  phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh trong q trình học  tập, nghiên cứu lý luận và đã đạt được một số  kết quả  rất đáng  khích lệ.  Tuy nhiên, so với địi hỏi của thực tiễn, phát triển ý tưởng   sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự  vẫn cịn tồn tại hạn chế, bất cập về hàm lượng khoa học, tính mới,   độc đáo và hữu ích cịn chưa đậm độ, sự phá cách, tính đột phá chưa   rõ ràng; việc tìm tịi, khám phá ra ý tưởng mới về hướng nghiên cứu,   tiếp cận mới hoặc các quan điểm, giải pháp, cách diễn dịch mới cịn  hạn chế; vẫn cịn hiện tượng trùng lặp khá rõ về  nội dung, hình  thức kết cấu trong các sản phẩm, cơng trình khoa học của nghiên  cứu sinh làm ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng đào tạo và nghiên   cứu khoa học Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế  quốc tế  cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức, của cuộc cách   mạng   khoa   học,   công   nghệ     đại     trước   yêu   cầu     sự  nghiệp đổi mới trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại  hóa đất nước tiếp tục đặt ra cho khoa học xã hội và nhân văn qn   cần làm sáng tỏ  trên hai phương diện lý luận và thực tiễn về  quan điểm,  mục  tiêu,  nhiệm  vụ,  lực lượng,  sức   mạnh,  phương   thức bảo vệ Tổ quốc; nội dung xây dựng nền quốc phịng, thế trận  quốc phịng tồn dân, thế  trận chiến tranh nhân dân bảo vệ  Tổ  quốc; quan điểm, phương châm xây dựng Qn đội về chính trị; bổ  sung, phát triển, hồn thiện cơ chế Đảng lãnh đạo qn đội; những   vấn đề chính trị qn đội nước ngồi; đối ngoại quốc phịng, qn  sự trong tình hình mới.  Vì thế, nghiên cứu làm rõ sự  phát triển ý tưởng sáng tạo  của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự làm cơ sở  cho xây dựng đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học, cán bộ  lãnh đạo,   quản lý có trình độ  tư  duy lý luận cùng với khả  năng vận dụng,  sáng tạo tri thức mới, áp dụng vào hoạt động giảng dạy, nghiên  cứu, lãnh đạo, quản lý, chỉ  huy, giáo dục bộ  đội; giải quyết đúng   đắn, kịp thời địi hỏi từ  thực tiễn hoạt động chính trị  qn sự  và  cuộc sống; góp phần vào xây dựng qn đội cách mạng, chính quy,  tinh nhuệ, từng bước hiện đại, vững mạnh về  chính trị trong tình  hình mới, là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết, được tác giả lựa chọn đề  tài này để nghiên cứu trong khn khổ luận án tiến sĩ chun ngành  chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu:  góp phần gia tăng hiệu quả  phát  triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân  văn quân sự, đáp ứng yêu cầu nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo  tiến sĩ ngành khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay * Nhiệm vụ nghiên cứu:  ­ Làm rõ các vấn đề về ý tưởng, ý tưởng sáng tạo; lập luận,  phân tích, khái quát về thực chất và tính quy luật phát triển ý tưởng   sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự.  ­ Đánh giá thực trạng, nguyên nhân, chỉ  ra yếu tố  tác động,  xác định các yêu cầu trong trong phát triển ý tưởng sáng tạo của  nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự ­ Đề  xuất hệ  thống giải pháp nhằm phát huy nhân tố  tích  cực và khắc phục những hạn chế, bất cập trong phát triển ý tưởng  sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự.  4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu:  phát triển ý tưởng sáng tạo của   nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự * Phạm vi nghiên cứu:  những vấn đề  liên quan đến phát  triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân  văn quân sự trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học; đề tài  sử  dụng các tài liệu, số  liệu điều tra, khảo sát chủ  yếu là từ  năm  2008 đến nay (tập trung vào nghiên cứu sinh là cán bộ, sĩ quan qn  đội), khơng nghiên cứu, tìm hiểu nghiên cứu sinh dân sự 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu  * Cơ  sở  lý luận của luận án:  là hệ  thống các quan điểm,  ngun tắc của chủ  nghĩa Mác  ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh,  quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị quyết của Đảng uỷ  qn sự Trung ương về giáo dục ­ đào tạo, khoa học cơng nghệ; về  xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng và phát huy nguồn lực con   người, các cơng trình khoa học có liên quan * Cơ  sở  thực tiễn của luận án: là tình hình thực tiễn phát  triển ý tưởng sáng tạo, các kết quả điều tra khảo sát của tác giả và   những số  liệu báo cáo, tổng kết của các cơ  quan đơn vị  có liên  quan trực tiếp đến đề tài luận án * Phương pháp nghiên cứu:  đề  tài luận án vận dụng hệ  thống phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy   vật lịch sử; hệ  thống phương pháp nghiên cứu về  tư  duy (phức   hợp, đột phá, tích cực, độc lập…); phương pháp luận nghiên cứu  khoa học và các phương pháp khoa học liên ngành; ngồi ra đề  tài   cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể  như: phân tích, tổng   hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, hệ  thống ­ cấu trúc, lơ gích ­  lịch   sử,   phương   pháp   nghiên   cứu   tài   liệu,   điều   tra   xã   hội   học,   phỏng vấn và xin ý kiến chuyên gia,v.v 6. Những đóng góp mới của luận án Bổ sung, làm rõ đặc trưng của ý tưởng và ý tưởng sáng tạo, xây  dựng khái niệm về ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh; chỉ ra đặc   điểm và tính quy luật phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh  khoa học xã hội và nhân văn qn sự Đánh giá thực trạng, làm rõ nhân tố  tác động, chỉ  ra các u  cầu có tính ngun tắc; đề  xuất giải pháp cơ bản, đồng bộ  nhằm  phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và  nhân văn quân sự hiện nay.  7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án * Ý nghĩa lý luận: với kết quả  nghiên cứu của luận án góp  phần giải quyết làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về phát triển ý  tưởng sáng tạo  của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn  quân sự * Ý nghĩa thực tiễn: kết quả  nghiên cứu luận án cung cấp   sở  khoa học trong việc thực hiện các giải pháp góp phần thúc  đẩy q trình triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học  xã hội và nhân văn qn sự  hiện nay; kết quả  của đề  tài có thể  dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động giáo dục ­ đào  tạo, nghiên cứu khoa học và quản lý đào tạo sau đại học  ở các học  viện, nhà trường trong và ngồi qn đội 8. Kết cấu của luận án Kết cấu của cơng trình gồm: phần mở đầu; tổng quan về vấn   đề nghiên cứu; nội dung bố cục thành 3 chương (7 tiết); kết luận; các   cơng trình khoa học đã cơng bố; danh mục tài liệu tham khảo; phụ  lục TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU   Những   cơng   trình   khoa   học  tiêu  biểu   nghiên   cứu   ở  nước ngoài liên quan đến phát triển ý tưởng sáng tạo Tác giả  S.E.Frost với tác phẩm “Những vấn đề  cơ  bản của   triết học”; hai tác giả Bobbi Deporter & Mike Hernacki với các tác  phẩm “Phương pháp tư duy siêu tốc”,“Phương pháp học tập siêu   tốc”   “Phương   pháp   ghi   nhận   siêu   tốc”;  hai   nhà   sưu   tập   ý  tưởng,  Chip Health và Dan Health với tác phẩm  “Tạo ra thơng   điệp kết dính”; tác giả  Michael Michalko với tác phẩm “Đột phá   sức sáng tạo”;  Ronald Gross với tác phẩm "Học tập đỉnh cao";  tác  giả  Thomas Amstrong với tác phẩm “7 loại hình thơng minh”; tác  giả  Tony Buzan, nhà phát minh ra những sơ  đồ  tư  duy với các tác  phẩm: “10 cách đánh thức tư duy sáng tạo" ,"Sơ đồ tư duy", “Hướng   dẫn sử dụng bản đồ tư duy”, “Sách hướng dẫn kỹ năng học tập theo   phương pháp Buzan”; tác giả  Virender Kapoor với tác phẩm “PQ ­  Chỉ  Số Đam Mê”; tác giả  Michael J.Geblb với tác phẩm “Khám phá  thiên tài trong bạn”; Tập thể tác giả  Helga Nowotny ­ Peter Scott ­   Michael Gibbons với tác phẩm “Tư duy lại khoa học”; Hai tác giả  Gordon   Mace   & Francois   Petry    tác   phẩm   “Cẩm   nang   xây   dựng dự  án nghiên cứu trong khoa học xã hội”. Các tác giả  đã có   nghiên cứu, tìm hiểu về  ý tưởng và ý tưởng sáng tạo của con   người trong tất cả  các lĩnh vực của đời sống xã hội, họ  đã  giải  phẫu các ý tưởng và giải thích các phương pháp khiến cho ý tưởng  mới nảy nở và trở nên hợp lý, hiệu quả  hơn trong cuộc sống ; các  tác giả  cịn   ra phương pháp, cách thức tạo ra ý tưởng,  đưa ra  một số chiến lược về tư duy sáng tạo và tổ chức tư duy trên cơ sở  các chiến lược phát khởi những ý tưởng.  Theo các tác giả  muốn  phát triển các ý tưởng, chúng ta cần rèn luyện tư duy, tăng cường  quan sát, rèn luyện trí tưởng tượng, liên tưởng; tạo ra sự thơng thái,   nhạy cảm của hệ thống thần kinh; thường xun ghi chép, đồ hoạ,  lập biểu đồ để lưu lại những suy nghĩ, ý nghĩ nảy sinh đến và giữ  lấy những ý tưởng nảy sinh, học cách khái quát ý tưởng, loại bỏ  những nhận thức cũ, lỗi thời, tiến đến những cách thức nhận thức   mới, sáng tạo hơn phù hợp với cuộc sống hiện đại   Những   công   trình   khoa   học   tiêu   biểu     nước   nghiên cứu về phát triển ý tưởng sáng tạo Hội đồng Trung  ương chỉ  đạo biên soạn giáo trình quốc gia   với  “Giáo   trình   triết   học   Mác   ­   Lênin”;  Nhóm   nghiên   cứu   của  Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia với tác phẩm  “Tư  duy phát  triển hiện  đại:  Một  số  vấn  đề  lý  thuyết  và  thực   tiễn”;  Đồng tác giả  Vũ Đình cự  và Trần Xuân Sầm với tác phẩm  “Lực lượng sản xuất mới và kinh tế  tri thức”; Tác giả  Phan Dũng  với bộ  sách  "Sáng tạo và đổi mới"  gồm 7 tác phẩm:   "Phương   pháp luận sáng tạo và đổi mới" , "Thế  giới bên trong con người   sáng   tạo",   "Tư     lơgíc,   biện   chứng     hệ   thống",   "Các   thủ   thuật   (nguyên   tắc)   sáng   tạo       phần   1”,   "Các   thủ   thuật   (nguyên tắc) sáng tạo cơ  bản phần 2”, "Các phương pháp sáng   tạo" , "Các quy luật phát triển hệ thống" hay (Các quy luật sáng   tạo và đổi mới);Tác giả  Nguyễn Đình Gấm với bài viết:  “Sáng  tạo ­ phẩm chất nhân cách hàng đầu của con người trong xã hội   hiện đại”; Hai tác giả Việt Phương và Thái Ninh với tác phẩm  "IQ  ­ EQ nền tảng của sự thành cơng";  Tác giả  Lê Văn Quang với tác  phẩm "Phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo khoa học trong đào   tạo sau đại học". Tác giả Hồng Chí Bảo chủ biên tác phẩm “Dân  chủ trong Nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn”.v.v.  Trong các cơng trình khoa học các tác giả  đã có nhiều đóng  góp trong việc làm rõ về  mối quan hệ  giữa ý tưởng với ý thức,   nhận thức, tư duy và thực tiễn; chỉ ra các biện pháp cách thức nâng  cao trình độ  tri thức, rèn luyện kỹ  năng, phương pháp tư  duy, bảo  đảm các điều kiện cần và đủ để hình thành ý tưởng sáng tạo 3. Những cơng trình khoa học trong nước nghiên cứu về  đào tạo trình độ tiến sĩ ở các ngành khoa học trong đó có khoa   học xã hội và nhân văn Nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hồng Hà với   tác phẩm “Nho Giáo đạo học trên đất kinh kỳ Thăng long ­ Hà Nội”;   Bộ  Giáo dục ­ Đào tạo với kỷ  yếu Hội thảo: “ Gắn kết nghiên cứu   khoa học với đào tạo tiến sĩ trong các cơ sở đào tạo sau đại học”;  Học  viện chính trị với các sách: “Những vấn đề cơ bản nâng cao chất lượng   đào tạo sau đại học ở Học viện Chính trị quân sự”, “Đào tạo sau đại   học ở Học viện Chính trị quân sự  ­ Thành tựu và triển vọng”, “Đào   tạo sau đại học ở Học viện Chính trị quân sự (1986­2005) ­ Thành tựu   và kinh nghiệm”, “Nâng cao chất lượng tạo nguồn đào tạo thạc sĩ, tiến   sĩ các ngành khoa học xã hội nhân văn quân sự  trong quân đội hiện   nay”; Lê Quý Trịnh với các đề tài: “Đổi mới nâng cao chất lượng đào   tạo thạc sĩ, tiến sĩ khoa học xã hội nhân văn ở Học viện Chính trị thời   kỳ mới”, “Phát huy tư duy độc lập của nghiên cứu sinh trong thực hiện   luận án tiến sĩ ở Học viện Chính trị hiện nay”;  Phạm Văn Sơn với đề  tài: ”Gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo tiến sĩ ở Học viện Chính trị   hiện nay”. Với các góc độ khác nhau trong các cơng trình đó đã đề cập   đến nhận thức, tư duy, ý tưởng, tính độc lập, sáng tạo của nghiên cứu   sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự. Đồng thời, các cơng trình đó  cịn chỉ  ra chất lượng đào tạo tiến sĩ, đặc biệt là trình độ  tri thức,   phương pháp tư duy, sức sáng tạo và những đóng góp mới về mặt khoa   học trong các cơng trình khoa học của nghiên cứu sinh khơng chỉ phụ  thuộc vào q trình đào tạo mà cịn phụ thuộc rất lớn vào hoạt động  nghiên cứu khoa học 4. Đánh giá khái qt kết quả  nghiên cứu của các cơng   trình khoa học đã cơng bố  và những vấn đề  luận án cần tập  trung nghiên cứu, giải quyết Thứ nhất, có nhiều cách quan niệm về ý tưởng và ý tưởng sáng  tạo ở các cơng trình nghiên cứu trước đây, nhưng cơ bản đều thống   nhất với nhau về lý luận, phương pháp tiếp cận ý tưởng sáng tạo. Sự  đề  cao tri thức, phương pháp, kỹ  năng tư  duy, sức sáng tạo, trí tuệ,   thái độ  trong sản sinh ý tưởng, các cơng trình nghiên cứu đó chủ yếu   chỉ đề cập đến, vị trí vai trị, cách thức, giải pháp, quy trình nảy sinh ý  tưởng sáng tạo, hầu như khơng đi sâu vào khái niệm, học thuật, chỉ  đưa ra cách thức để có ý tưởng và hiện thực hóa chúng thành các sản   phẩm vật chất hay tinh thần, khơng chú ý bàn đến nguồn gốc, bản  chất và mối quan hệ của ý tưởng với các yếu tố khác Theo chúng tơi để  tiếp cận ý tưởng sáng tạo một cách tồn   diện, sâu sắc, cần coi trọng cả về tri thức, tư duy, trí tuệ và giá trị  tính mới, hữu ích, tính khoa học, độc đáo; trong nghiên cứu cần làm  rõ mối quan hệ  giữa ý tưởng với ý thức, nhận thức, tư  duy sáng   tạo, tư duy khoa học và thực tiễn; làm rõ đặc trưng, hệ thống cấu  trúc và xu hướng các yếu tố cấu thành ý tưởng sáng tạo, từ đó làm    sở  để  nghiên cứu khái niệm ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu   sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự và chỉ ra các yếu tố mang  tính đặc thù riêng, cần có sự  so sánh, phân biệt giữa ý tưởng sáng   tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự với ý   tưởng của các nghiên cứu sinh   các ngành khác; làm rõ giá trị  ý  tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn  qn sự, những cống hiến đóng góp sáng tạo có những ích lợi, tác   dụng như thế nào đối với đời sống xã hội và quân đội.  Thứ  hai,  trên thực tế, ý tưởng sáng tạo đã được nhiều nhà  khoa học trên thế  giới nghiên cứu và  ứng dụng trong các ngành   khoa học và các lĩnh vực của  đời sống xã hội. Còn   nước ta,  nghiên cứu về  ý tưởng bước đầu đem lại hiệu quả  rõ rệt, nhưng  chủ  yếu là cứu nghiên  ứng dụng   các ngành khoa học,  chúng ta  gọi chung là khoa học sáng tạo hay sáng tạo khoa học, khoa học   đổi mới sáng tạo, chúng ta đã thành lập các trung tâm, câu lạc bộ  về khoa học sáng tạo, có các trang website về ý tưởng sáng tạo, có   chương trình truyền hình mỗi ngày một ý tưởng, xuất bản nhiều   ấn phẩm, sách báo nói về  ý tưởng  Được Đảng và Nhà nước ta  quan tâm khuyến khích trong lĩnh vực này, nên hàng năm có nhiều  đơn vị, tổ chức kinh tế ­ xã hội tiến hành triển khai các cuộc thi về  ý tưởng sáng tạo rộng khắp trong các lĩnh vực, ngành nghề, đã thu  hút được nhiều lực lượng tham gia.  Song, việc đề cập đến ý tưởng và các cơng trình nghiên cứu   chun sâu về ý tưởng sáng tạo ở nước ta chủ yếu là đi vào nghiên   cứu  ứng dụng, triển khai, nghiên cứu cơ bản chưa được coi trọng  đúng mức và cịn để  ngỏ. Do đó, nghiên cứu về ý tưởng sáng tạo,   tìm ra các giải pháp phát triển ý tưởng sáng tạo cho các chủ  thể  trong xã hội, đặc biệt là đội ngũ cán bộ  làm cơng tác nghiên cứu   khoa học, giảng dạy, quản lý giáo dục ­ đào tạo là rất cần thiết.  Các đề tài khoa học đã cơng bố chủ yếu nghiên cứu về tư duy sáng   tạo, năng lực, phát huy tính sáng tạo  chưa có cơng trình khoa học    nghiên  cứu   riêng     ý  tưởng   sáng  tạo      người   (đối   tượng được đào tạo) trong các cơ  sở  đào tạo trình độ  tiến sĩ của   các học viện, nhà trường quân đội. Phát triển ý tưởng sáng tạo của  nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự  hiện nay là  đề  tài đầu tiên nghiên cứu cơ  bản về  ý tưởng sáng tạo và phát  triển ý tưởng sáng tạo của một đối tượng cụ  thể  là nghiên cứu   sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự Thứ   ba,  Phát  triển ý  tưởng  sáng  tạo   nghiên cứu  sinh   khoa học xã hội và nhân văn qn sự vừa là hoạt động có mục đích,  là hoạt động nhận thức và chủ  động cải tạo của chủ  thể  đối với   hiện thực, vừa bao chứa trong đó sự  vận động phát triển tự  thân   của nghiên cứu sinh đưa ra những cống hiến, đóng góp mới về  lý  luận. Các chủ thể trên cơ sở có nhận thức đúng về quy luật khách   quan của sự  vận động phát triển, để  có những phương cách tác   động phù hợp thúc đẩy q trình phát triển ý tưởng sáng tạo của   nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự, đáp ứng với  địi hỏi của thực tiễn đổi mới căn bản, tồn diện đào tạo trình độ  tiến sĩ và nghiên cứu khoa học trong tình hình mới Thứ tư, thực tiễn đào tạo trình độ tiến sĩ khoa học xã hội và   nhân văn qn sự, trong  đó có một số  sản phẩm khoa học  của   nghiên cứu sinh ít có những đóng góp mới, thiếu tính thiết thực ,  hữu dụng; biểu hiện trùng lặp, giao thoa, đạo văn, giống nhau về  mơ típ, cấu trúc hoặc sai sót về  trật tự, kết cấu lơ gích  Điều  đó  đặt ra cho tác giả trong q trình cơng tác, học tập, nghiên cứu ln  có những trăn trở, suy tư, làm thế nào tìm ra những cách thức, giải   pháp góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý chất lượng đào   tạo sau đại học.  Chương 1 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU SINH KHOA HỌC XàHỘI  VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ 10 1.1. Ý tưởng sáng tạo và thực chất phát triển ý tưởng  sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân  sự  1.1.1. Ý tưởng sáng tạo và đặc điểm ý tưởng sáng tạo của   nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự * Khái niệm ý tưởng sáng tạo  Trong triết học, ý tưởng được diễn đạt, sử dụng, biểu hiện   một số  khái niệm và hiểu đó  là hình  ảnh, biểu tượng về  tinh   thần. Thơng thường, những ý tưởng được đề  cập là hình  ảnh đại  diện, tức là hình  ảnh của một số  sự  vật, hiện tượng, hay   ngữ  cảnh khác, ý tưởng được xem là các khái niệm, mặc dù khái niệm  trừu tượng khơng nhất thiết phải xuất hiện là hình ảnh.  Ý   tưởng       ý   nghĩ   nảy  sinh     đầu  óc       người; những ý nghĩ đó có thể được định hình một cách chính xác,   trọn vẹn hoặc chưa rõ ràng, đầy đủ  về  trật tự  kết cấu, nội dung   cũng như tính thể nghiệm của ý tưởng trong hiện thực. Hay cụ thể  hơn, ý tưởng là kết quả của q trình tư duy dưới dạng ngơn ngữ,   hình  ảnh bên trong hoặc chuỗi các lập luận, suy lý.v.v. tức là ý  nghĩ đó được ý thức một cách rõ ràng hoặc (lóe sáng) như  là một  nội dung của q trình tư duy hay của tập hợp các hoạt động tiếp  theo đó diễn ra trong những hồn cảnh, điều kiện cụ thể.  Ý tưởng " Idea" cịn được hiểu là  quan niệm, ý kiến, suy  nghĩ,   quan   điểm,   hành   động,   giải   pháp…được   kích   thích   bằng  nguồn cảm hứng, khát vọng sáng tạo với những rung động cảm  xúc đặc biệt nhằm tạo ra những xu hướng, khả năng gợi mở, vận  động làm phát triển các hoạt động sáng tạo; đó là sản phẩm được  đúc kết từ  q trình tư  duy của con người  do nhu cầu cuộc sống  đặt ra Trong một miền xác định khi đề cập đến hoạt động sáng tạo  có quan hệ trực tiếp với ý tưởng hay ý tưởng sáng tạo. Từ đó, có thể  hiểu khái niệm ý tưởng sáng tạo: là phát hiện mới của con người    phương diện ý tưởng, phản ánh qua sự  biến đổi, “phá cách”   hợp quy luật trong q trình tư duy, đáp ứng những nhu cầu khách   quan của xã hội về  cái mới trong thực tiễn. Hay ý tưởng sáng tạo  chính là phản ánh kết quả của q trình tư duy dẫn đến những phát   sinh (phát hiện, phát kiến, phát minh, sáng chế) tạo ra sản phẩm mới   13   Từ  quan niệm trên cho thấy ý tưởng sáng tạo của nghiên  cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự được biểu hiện qua   những khía cạnh sau:    Thứ  nhất, ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học  xã hội và nhân văn qn sự là cái mới về “miền đề  tài” tương đối  xác định, ln thể hiện rõ phương hướng chính trị và tính nhân văn  qn sự; ln phản ánh hiện thực khách quan hoạt động qn sự.  Thứ  hai, ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã  hội và nhân văn quân sự  được hình thành theo xu thế  hướng nội;  phản ánh suy nghĩ độc lập, sáng tạo.  Thứ  ba,  ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã  hội và nhân văn quân sự là hình ảnh tư duy của những người đang   trong quá trình học tập nghiên cứu để  trở thành nhà giáo, nhà khoa  học.  1.1.2. Thực chất phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên   cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự Từ  những nghiên cứu về  ý tưởng và ý tưởng sáng tạo của  nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự, trên cơ  sở  quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển. Tác  giả  đưa ra khái niệm: Phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu   sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự  là quá trình tương tác   của các chủ  thể  nhằm khơi dậy, định hình và hồn thiện ý tưởng   của người học giải quyết một cách sáng tạo mục tiêu, u cầu đào   tạo tiến sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn qn sự  Qua khái niệm trên, chúng ta thấy thực chất q trình phát  triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân  văn qn sự được thể hiện ở các góc độ sau: Thứ  nhất,  phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh   khoa học xã hội và nhân văn quân sự là tương tác của các chủ  thể  diễn ra trong suốt quá trình đào tạo.  Thứ  hai,  phát triển  ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh  khoa học xã hội và nhân văn qn sự  là tích hợp, chuyển hố vốn   tri thức, kiến thức, người học tìm ra những ý tưởng mới giải quyết   tốt các nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học.  Thứ ba, phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa   học xã hội và nhân văn qn sự là phát hiện, giải quyết mâu thuẫn  14 trong học tập và nghiên cứu, tạo động lực thúc đẩy trình độ, năng  lực tư duy sáng tạo của nghiên cứu sinh.  Thứ tư, phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa  học xã hội và nhân văn qn sự là lọc bỏ cái cũ, lạc hậu, khơng phù   hợp; kế thừa, tái tạo, khám phá, tìm ra tri thức mới, ý tưởng mới    Những căn cứ  để  đánh giá sự  phát triển ý tưởng sáng tạo  của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự  là dựa  vào sự tương tác giữa các chủ thể về việc xây dựng, tổ chức triển  khai thực hiện các yếu tố cơ bản (mục tiêu, tuyển chọn, nội dung  chương trình, phương pháp, kiểm định đánh giá hoạt động học tập   và nghiên cứu), xây dựng mơi trường và các điều kiện đảm bảo  cho phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh diễn ra thuận   lợi và đúng hướng; đặc biệt phải dựa vào kết quả  phát triển ý  tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh (tích hợp chuyển hóa tri thức,   phát hiện và giải quyết mâu thuẫn, lọc bỏ  và kế  thừa, tái tạo và  khám phá) kiến thức, phát triển kỹ  năng, phương pháp học tập,  nghiên cứu, năng lực tư  duy sáng tạo, dấu  ấn cá nhân, sự  trưởng  thành của họ 1.2. Tính quy luật phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên  cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự  1.2.1   Thống         yếu   tố     đào   tạo   định   hướng phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa   học xã hội và nhân văn qn sự Từ  tầm vóc, phương hướng chính trị  trong sự phát triển ý  tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh phụ  thuộc vào q trình đào  tạo, đặc biệt từ đặc điểm của thực tiễn qn sự chi phối, nên quy  trình đào tạo tiến sĩ khoa học xã hội và nhân văn qn sự  thường   ưu tiên hơn cho xu thế (hướng nội), phát huy tính độc lập tự chủ,   sử dụng tối đa các nguồn lực nội sinh để thiết kế, tổ chức đào tạo,  bao gồm: mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo,  kiểm định đánh giá chất lượng học tập, nghiên cứu.v.v. các yếu tố  ấy góp phần quyết  định và tạo ra những sắc   thái  riêng trong ý  tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh. Tính ưu việt của xu thế là huy  động các nguồn lực tại chỗ  cùng với khả  năng,  sở  trường,  thế  mạnh trong việc khai thác nguồn dữ  liệu, thơng tin có sẵn, lấy tri  thức lý luận, kinh nghiệm làm chỗ  dựa cho sự  phát triển  Nhưng  hiện nay, theo xu thế chung (hướng ngoại), hội nhập, giao lưu với  15 bên ngoài trở thành nhu cầu bức thiết nhằm tăng cường sức mạnh  và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo tiến sĩ khoa học xã hội   nhân văn quân sự, cơ  sở  đào tạo ngày càng mở  rộng nhiều kênh  trao đổi, liên thơng, liên kết với các cơ  sở  đào tạo bên ngồi qn  đội, sử  dụng ngày càng nhiều đội ngũ giảng dạy và hướng dẫn  khoa học từ  các trường đại học và các trung tâm nghiên cứu. Qua  đó, nghiên cứu sinh nhiều nguồn thơng tin và những gợi ý mới cho   việc xác định và triển khai ý tưởng sáng tạo của mình, bổ sung cho  bản sắc riêng ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã  hội và nhân văn quân sự những nội dung mới  1.2.2. Thống nhất giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học quy   định phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã   hội và nhân văn quân sự  Sự thống nhất giữa nghiên cứu khoa học với đào tạo trình độ  tiến sĩ được thể  hiện thơng qua rất nhiều hoạt động khác nhau,   nhưng trực tiếp đối với phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu  sinh, được phản ánh từ quy trình chọn hướng nghiên cứu; giao đề  tài luận án, cán bộ  hướng dẫn khoa học cho nghiên cứu sinh; viết   thu   hoạch,   tiểu   luận,   xêmina;   thu   thập   tư   liệu   viết   đề   cương,  chun đề, tổng quan, xây dựng và bảo vệ luận án,  sinh hoạt học  thuật, hội thảo khoa học, viết báo cơng bổ  kết quả  nghiên cứu,   tham gia các đề  tài khoa học các cấp, viết sách, giáo trình, hướng   dẫn luận văn.v.v 1.2.3. Thống nhất giữa điều kiện khách quan và nhân tố   chủ  quan tạo động lực phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên   cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự Đây là vấn đề  có tính quy luật phản ánh biện chứng của q   trình hình thành tính độc đáo, đặc sắc, riêng có trong ý tưởng sáng tạo   của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự. Điều kiện  khách là tổng thể các mặt, các yếu tố tạo nên hồn cảnh hiện thực:   mơi trường đào tạo, nghiên cứu đương đại, đến cơ  chế  chính sách,   điều kiện cơ sở vật chất, khoa học và cơng nghệ.v.v. Những nhân tố  đó chi phối rất lớn đến q trình nghiên cứu sinh xác định và tìm cách  giải quyết vấn đề phát triển ý tưởng sáng tạo. Cịn khi đề cập nhân  tố chủ quan của nghiên cứu sinh, thực chất nói vai trị của chủ thể, là   thể  hiện sự  năng động, sáng tạo của nghiên cứu sinh trong việc   16 biến đổi, cải tạo và thích  ứng với điều kiện khách quan thơng qua   thực tiễn hoạt động qn sự, hoạt động học tập và nghiên cứu khoa   học góp phần làm gia tăng sự phát triển ý tưởng sáng tạo của họ Vai trị của nhân tố chủ quan của nghiên cứu sinh ngày càng  tăng khi họ  biết chủ  động phát hiện và dựa vào những điều kiện  khách quan để tổ chức, xúc tiến việc hình thành, ni dưỡng, hồn  thiện ý tưởng sáng tạo, trên cơ sở phản ánh tính tất yếu vận động,   phát triển của nó. Mọi hoạt động của nghiên cứu sinh đều xuất  phát từ  thực tế, trên cơ  sở  tơn trọng khách quan, phát huy năng  động  chủ  quan  của chủ   thể,   chống  thụ   động,   trông chờ,   khuất  phục trước hiện thực. Vai trị nhân tố  chủ  quan của nghiên cứu  sinh khơng phải là thúc đẩy mọi khả năng phát triển mà trên cơ sở  nhu cầu của họ, chọn lọc, tác động để  cho một hoặc một số  khả  năng nào đó phù hợp nhất với q trình phát triển ý tưởng sáng tạo   của họ theo tiến trình nhất định trở thành hiện thực.  Kết luận chương 1 Trong chương 1, luận án tập trung nghiên cứu làm rõ về  ý  tưởng, ý tưởng sáng tạo nói chung, từ đó đi vào khái qt, phân tích  khái niệm ý tưởng sáng tạo và thực chất phát triển ý tưởng sáng  tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự  nói   riêng. Đồng thời, chỉ ra tính quy luật về sự phát triển ý tưởng sáng  tạo của đối tượng nghiên cứu sinh đó với điều kiện hồn cảch đặc  thù của người học được đào tạo vào nghiên cứu  thuộc  lĩnh vực  khoa học xã hội và nhân văn qn sự Chương 2 THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU  SINH KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN QN SỰ HIỆN NAY 2.1. Thực trạng và ngun nhân phát triển ý tưởng sáng   tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự  hiện nay 2.1.1. Thực trạng phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên   cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự *  Khảo sát, đánh giá sự  tương tác giữa các chủ  thể  thông   qua việc xây dựng và triển khai thực hiện các nhân tố  bảo bảm   17 cho q trình phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa   học xã hội và nhân văn qn sự Mục tiêu,  mơ hình đào tạo đối  với q  trình phát triển  ý   tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh, các chủ thể phát triển đã nhận  thức rõ và bám sát mục tiêu, mơ hình u cầu đào tạo trình độ tiến  sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn qn sự. Qua số liệu khảo  sát cho thấy nghiên cứu sinh ý thức rõ về mục tiêu u cầu đào tạo, có   khả năng định hướng rõ trong đào tạo, nghiên cứu. Ngay từ đầu, bản  thân nghiên cứu sinh đã chủ động tiếp cận mục tiêu đào tạo trình độ  tiến sĩ khoa học xã hội và nhân văn và qn sự và họ cũng đã xác định   đào tạo   trình độ  này cần có những cống hiến, đưa ra suy nghĩ, ý   tưởng mới và cụ  thể  hóa, triển khai trong các sản phẩm cơng trình  khoa học  Tuy nhiên,  trong q trình phát triển ý tưởng sáng tạo của  nghiên cứu sinh so với mục tiêu đào tạo đã xác định chưa đáp  ứng   kịp u cầu nhiệm vụ xây dựng qn đội về chính trị; năng lực và sự  tinh tế  nhạy cảm trước những diễn biến của tình hình, khả  năng   truyền thụ, cảm hố và phát triển lý luận trong điều kiện mới cịn   bất cập.  Cơng tác tạo nguồn dự khóa, xét tuyển, chuẩn bị ý tưởng khoa   học của nghiên cứu sinh. Hoạt động tạo nguồn dự  khóa là bước  chuẩn bị  đặc thù khơng thể  thiếu và có ý nghĩa hết sức to lớn góp   sức tạo ra những tiền đề  điều kiện cho sự phát triển ý tưởng sáng  tạo của nghiên cứu sinh sau khi chúng tuyển vào học tập, nghiên   cứu. Tổ  chức các  lớp dự  khố đã bảo đảm chặt chẽ, nghiêm túc,  trong đó tập trung vào một số  nội dung chủ  yếu phục vụ  cho xét  tuyển, đặc biệt là sự  định hướng, giúp đỡ  các thí sinh chuẩn bị  phương hướng, ý tưởng đề cương nghiên cứu Q trình xét tuyển nghiên cứu sinh bảo đảm đúng quy chế,   quy trình, có tiêu chí xét tuyển chặt chẽ, trong tiến trình xét tuyển   đã tập trung vào nội dung của đề  cương nghiên cứu, bài luận, bài   báo khoa học, Hội đồng xét tuyển nghe thí sinh báo cáo và đặt câu  hỏi cho họ  làm rõ về  hướng nghiên cứu xem có cái gì mới, sáng  tạo, có giá trị khoa học và tính khả thi cũng như trình độ tri thức, tư  duy, khả  năng, định hướng nghiên cứu trong tương lai của nghiên  cứu sinh.  Nhìn chung, trong cơng tác tạo nguồn, xét tuyển nghiên cứu  sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự thời gian qua, tuy đã đạt   18 được một số kết quả, nhưng vẫn cịn nhiều bất cập về nhận thức  đến các hoạt động của các chủ thể tham gia.  Nội dung chương trình đào tạo đối với q trình phát triển ý   tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh.  Hàng năm đều sự  có rà sốt,  điều chỉnh, bổ  sung, cập nhật, cấu trúc của chương trình đã bảo   đảm được tính cân đối, thể  hiện sự cập nhật mới, cơ bản và hiện   đại,nâng cao tính tư tưởng, tính chiến đấu, tính tự giáo dục, tự học,   tự nghiên cứu; phát huy năng lực thực tiễn, phát triển tư duy độc lập  sáng tạo của nghiên cứu sinh.  Theo đó, đã tạo đều kiện giúp cho  nghiên cứu sinh hồn chỉnh và nâng cao kiến thức cơ bản, hiểu biết  sâu về kiến thức chun ngành và mở rộng sang các ngành liên quan;   bổ trợ cho nghiên cứu sinh rèn luyện khả năng nghiên cứu, tư duy có  chủ kiến trong tìm tịi, khám phá đưa ra ý tưởng; độc lập giải quyết  các vấn đề trong học tập, nghiên cứu khoa học một cách sáng tạo.  Song, nội dung chương trình đào tạo đang hiện hành là chưa  thật sự  hợp lý, cịn một số  bất cập, chưa thực sự  đặt ra u cầu  cao và thực sự  có sức hấp dẫn lơi cuốn đối với cả  người dạy và   nghiên cứu sinh, càng khó khăn hơn trong việc tạo ra động lực thúc  đẩy mạnh mẽ  đối với họ  trong q trình vươn lên trở  thành chủ  thể chiếm lĩnh, chuyển hố, sáng tạo ra ý tưởng mới, tri thức mới Phương pháp đào tạo đối với sự phát triển ý tưởng sáng tạo   của nghiên cứu sinh,  đã có sự  chủ  động, tích cực, tăng cường sử  dụng tích hợp các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại, gợi mở  nêu vấn đề, dạy học khám phá; mở  rộng giao lưu đối thoại giữa  thầy và trị, giữa các nghiên cứu sinh với nhau. Hoạt  động dạy  được đổi mới theo hướng chuyển sang giảng theo chun đề được  người học hưởng ứng. Qua số liệu khảo sát ý kiến về cơ bản đều  cho rằng hướng đổi mới hiện nay là phù hợp; đã có sự định hướng  người học phát huy tính độc lập sáng tạo trong tự  học, tự  nghiên   cứu.  Tuy nhiên, trình độ  và phương pháp đào tạo cịn có những  hạn chế, chưa tương xứng với bậc học, chưa thường xun cập  nhật, vận dụng những phương pháp giảng dạy mới. Việc bổ sung   các vấn đề  lý luận mới vào bài giảng chưa theo kịp với u cầu  khơng ngừng tăng lên về  chất lượng đào tạo, với thực tiễn qn  đội và đất nước hiện nay. Những tri thức mới có giá trị được cập  nhật chưa nhiều, những vấn đề  nghiên cứu được xã hội quan tâm  chưa được nắm bắt kịp thời đề chuyển hóa thành ý tưởng mới.  19  Đánh giá kết quả học tập, nghiên cứu khoa học của nghiên   cứu sinh thơng qua đó để  thấy rõ sự  phát triển ý tưởng sáng tạo   Các chủ  thể  đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc  đánh giá  chất lượng học tập, nghiên cứu của nghiên cứu sinh, từ học các tín  chỉ, học phần đến xây dựng và bảo vệ luận án bảo đảm sự nghiêm   minh, chặt chẽ; đã có tiêu chí, cách thức đánh giá cụ thể, theo đúng  quy chế.  Tuy nhiên, trong đánh giá kết quả  học tập, nghiên cứu của  nghiên cứu sinh vẫn có hạn chế nhất định: “Cách đánh giá kết quả  như hiện nay vẫn chủ yếu là nội dung kiến thức đã được xác định  và xếp đặt của chương trình có tính sơ  cứng mà ít quan tâm đến  kết quả phát triển tư duy sáng tạo, phương pháp nghiên cứu và cái  mới của bản thân người học có được trong đào tạo.  Mơi trường, điều kiện bảo đảm cho phát triển ý tưởng sáng   tạo của nghiên cứu sinh,  cho đến nay mơi trường đào tạo đã và  đang tiếp tục xây dựng,  củng cố, hồn thiện, phát huy được sức  mạnh của tồn bộ  hệ  thống;  hoạt  động giảng dạy,  nghiên cứu  khoa học,  tự  học,  tự   nghiên cứu  ngày  càng có  nền  nếp,   đi  vào  chun sâu, chun mơn hố. Có nhiều ý kiến cho rằng mơi trường  đào tạo, nghiên cứu trong sạch, lành mạnh, đáp  ứng theo u cầu  phát triển ý tưởng sáng tạo Song, trong mơi trường đào tạo cịn có những hạn chế bất cập   khoa học cơng nghệ, các điều kiện vật chất, phương tiện kỹ  thuật, hệ  thống tài liệu, giáo trình cịn thiếu thốn, nghèo nàn; chưa  chú ý đầy đủ đến các yếu tố bảo đảm về cơ chế, chính sách cho cả  người dạy và người học; cơ  sở vật chất, điều kiện học tập, cơng  tác, sinh hoạt của người học cịn thiếu thốn.  * Khảo sát, đánh giá kết quả  phát triển ý tưởng sáng tạo   của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự Nhận thức, trách nhiệm của nghiên cứu sinh  Hiện nay, tuyệt  đại đa số nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự đều có   chung một nhu cầu mong muốn tiến bộ, trưởng thành, hồn thiện về  phẩm chất và năng lực chun mơn nghề  nghiệp. Họ  đã có những   hứng thú, đam mê, tìm tịi, phám khá ra cái mới; tạo lập, xây dựng cho  mình phong cách học tập, nghiên cứu độc lập, tự chủ, sáng tạo; ln   có có tinh thần, thái độ  cầu thị, chủ động khắc phục mọi khó khăn,  phấn đấu vươn lên trong học tập, nghiên cứu,  hồn thành tốt các  nhiệm vụ, u cầu đặt ra liên quan trực tiếp với nghiên cứu sinh.  20 Bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế  nhất định , nghiên cứu  sinh chưa thực sự mạnh dạn, chủ động tìm tịi đưa ra được những   cách   tiếp   cận,   kiến   giải     đối   tượng   nhận   thức   theo     hướng mới,  độc đáo, khác lạ  hoặc có những liên tưởng, tượng   tượng phong phú vượt ra khỏi ranh giới suy nghĩ thơng thường   Trình độ  tri thức, kiến thức chun mơn của nghiên cứu   sinh. Họ đã biết tiếp nhận hệ  thống tri thức lý luận có hiệu quả,   biết khai thác và quan tâm đúng mức về vai trị của hoạt động trí óc   và thực hành chiếm lĩnh hệ  thống tri thức, kỹ  xảo, kỹ  năng, chủ  động nắm vững những cơ  sở  của nghề  nghiệp và có tiềm năng  vươn lên thích ứng với những u cầu trước mắt và lâu dài do thực  tiễn cuộc sống đặt ra  Qua số  liệu khảo sát có nhiều  ý kiến cho  rằng nghiên cứu sinh thường xun biết tiếp nhận và xử  lí thơng  tin, giải quyết các vấn đề  trong học tập nghiên cứu ,  nghiên cứu  sinh có suy nghĩ, nhận xét, lập luận độc lập theo những cách thức  riêng.   Song, xét tổng thể  về  trình độ  tri thức của nghiên cứu sinh   cịn thiếu tính hệ  thống, liên hệ, gắn kết giữa các mơn học, phần   học hoặc trong xây dựng luận án; khả năng giải quyết giữa lý luận     thực   tiễn   chưa   thật     thành   thạo,   vững   chắc;     khiếm   khuyết, hổng về kiến thức, bí về  phương pháp, kỹ năng thu nhận,   chuyển hố tri thức.  Kỹ năng, phương pháp học tập và nghiên cứu của nghiên cứu   sinh. Họ  đã chứng tỏ là người có kỹ  năng, phương pháp, luận giải  được các vấn đề  có chiều sâu khoa học,  đưa ra những kiến giải,  nhận định, đánh giá hay hướng nghiên cứu, tiếp cận mới; đã biết  đưa ra những luận cứ, luận chứng và lập luận các vấn đề  theo cấp   độ khác nhau và có sự định hướng; biết phát hiện ra các mặt đối lập,  tìm ra những khó khăn, cản trở, vướng mắc, những vấn đề  chưa  được giải quyết trong đào tạo và nghiên cứu khoa học; tận dụng   mọi điều kiện, cơ  hội, thời cơ, lĩnh hội, tiếp nhận tri thức, xử  lý  thơng tin, tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau và biến chúng thành tri   thức mới, có giá trị  và hữu ích phản ánh trong các cơng trình khoa  học. Theo số  liệu  tổng hợp các khóa đào tạo nghiên cứu sinh các  năm gần đây, có tuyệt đại đa số nghiên cứu sinh đều có các bài báo  đúng theo  và vượt   tiêu đề  ra trong quy chế, trước khi bảo vệ  luận án; có một số cơng trình khoa học (chun đề, đề tài) thể hiện  21 được tính mới, độc đáo của nghiên cứu sinh đi dự thi tuổi trẻ sáng   tạo ở các cấp đều đạt giải cao Tuy nhiên, các thao tác, kỹ năng tư duy của nghiên cứu sinh cịn   những hạn chế, khó khăn trong tiếp cận, phân tích, lý giải những  thơng tin mới; khả  năng phân tích, tổng hợp, phát hiện, để  xuất các  giải pháp tư tưởng, tổ chức giải quyết các vấn đề  mới nảy sinh từ  thực tiễn, chuyển tải thành sản phẩm cơng trình khoa học hiệu quả  thấp.  Năng lực tư duy, dấu ấn cá nhân, sự trưởng thành của nghiên   cứu sinh. Họ đã biết triển khai các hoạt động tự học, tự nghiên cứu,  tìm kiếm, thu thập thơng tin, dữ liệu, xử lý số liệu đưa vào các cơng   trình khoa học, viết chun đề cấp tiến sĩ, tiểu luận tổng quan, xây  dựng đề cương luận án, qua đó giúp cho nghiên cứu sinh cập nhật,  bổ sung kiến thức mới, cốt lõi ở mức độ cao, chun sâu của chun  ngành.  Song, trình độ tri thức, kỹ năng, phương pháp, năng lực sáng  tạo của nghiên cứu sinh đang từng bước phát triển nên chưa thật   nhanh nhạy, sâu sắc, chưa đạt tới độ  chuẩn, nên khi luận giải,   chứng minh các vấn đề, cịn bị  chi phối bởi nhận thức trực quan,   cảm tính, thiếu suy xét, tư biện.  2.1.2. Nguyên nhân thực trạng phát triển ý tưởng sáng tạo   của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự  hiện   * Những nguyên nhân kết quả  đạt được trong phát triển ý   tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh Thứ  nhất,  những chuyển biến tích cực trong giáo dục, đào  tạo đã góp phần quan trọng vào q trình phát triển ý tưởng sáng  tạo nghiên cứu sinh.  Hai là,  trong tiến trình đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo  trình độ tiến sĩ các chủ thể đào tạo đã có sự quan tâm đến phát triển ý  tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh.  Thứ  ba,  sự  nỗ  lực, tích cực chủ  động của nghiên cứu sinh   trong phát triển ý tưởng sáng tạo.  * Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong phát triển   ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn   qn sự  22 Thứ nhất, ảnh hưởng mặt trái của cơ chế cơ chế thị trường và  bất cập về  cơ chế chính sách đã tác động đến nhận thức, tình cảm  của nghiên cứu sinh trong phát triển ý tưởng sáng tạo.  Thứ hai, một số chủ thể chưa phát huy cao độ tinh thần trách  nhiệm trong phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh.  Thứ  ba,  sự  nỗ  lực, cố  gắng của nghiên cứu sinh trong phát  triển ý tưởng sáng tạo chưa tương xứng với u cầu địi hỏi của  đào tạo trình độ tiến sĩ.  2.2. Nhân tố tác động và u cầu phát triển ý tưởng sáng tạo   của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự hiện nay 2.2.1. Những nhân tố  tác động đến phát triển ý tưởng  sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân  Thứ  nhất,  đổi mới căn bản và toàn diện của sự  nghiệp giáo  dục, đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố  đất nước tác động đến phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu  sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự.  Thứ hai, tác động của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ  hiện đại đến phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa   học xã hội và nhân văn qn sự.  Thứ  ba, tác động từ  hệ  thống nhu cầu khách quan đến phát  triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân  văn qn sự.  2.2.2. u cầu phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu   sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự hiện nay Thứ nhất, phải tạo ra sự chuyển biến tồn diện từ nhận thức   đến hành động của các chủ thể điều khiển, tổ chức q trình phát  triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân  văn qn sự.  Thứ hai, phải bảo đảm dân chủ, cơng bằng trong phát triển ý  tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn  qn sự.  Thứ ba, phải gắn kết giữa nâng cao phẩm chất chính trị, đạo  đức, lối sống, tác phong khoa học với trình độ  tri thức, kỹ  năng,  phương pháp tư duy của nghiên cứu sinh trong phát triển ý tưởng sáng  tạo.  Kết luận chương 2 23 Trên cơ  sở  nghiên cứu, điều tra khảo sát và xử  lý số  liệu   tổng hợp từ  các kết quả  nghiên cứu của một số  cơng trình khoa   học là những minh chứng quan trọng để đánh giá đúng thực trạng,  chỉ ra đúng ngun nhân của những kết quả đạt được và những bất  cập, hạn chế trong phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh   khoa học xã hội và nhân văn qn sự hiện nay  Phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã   hội và nhân văn qn sự  hiện nay, đã và đang chịu tác động của   một số  nhân tố và xác định những u cầu cơ  bản có tính ngun  tắc phải giải  quyết.  Nhận thức về  các nhân tố  tác động và giải   quyết hợp lý các u cầu đã chỉ  ra, bảo đảm cho q trình phát   triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân  văn qn sự  ln bảo đảm tính khách quan, đáp  ứng với u cầu  đào tạo nguồn nhân lực bậc cao của quốc gia và qn đội Chương 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU SINH KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ HIỆN NAY 3.1. Tiếp tục đổi mới các yếu tố  cơ  bản của  đào tạo   nhằm tạo động lực cho phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên  cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự  Thực tiễn của q trình phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên  cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự trong thời gian qua đạt   được những thành tựu nhất định. Song, cịn gặp khơng ít khó khăn,  thách thức, kết quả chưa cao. Do đó, để nâng cao chất lượng và hiệu  quả của q trình phát triển đó, trong những năm tới đây cần tiếp tục  đổi mới căn bản và tồn diện các yếu tố từ quan điểm, tư tưởng chỉ  đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ  chế, chính sách, điều   kiện bảo đảm; kế thừa và phát huy những thành tựu, phát triển những  nhân tố mới có giá trị; các giải pháp thực hiện phải đồng bộ, khả thi, có  trọng tâm, trọng điểm, lộ  trình, bước đi phù hợp; tập trung vào phát   triển phẩm chất và năng lực tự hoc, t ̣ ự làm giàu tri thưc, phát huy s ́ ức  24 sang tao và có nhi ́ ̣ ều đóng góp cống hiến mới góp cua nghiên c ̉ ứu sinh,   thúc đẩy hơn nữa q trình sự phát triển ý tưởng sáng tạo của họ ln  có chất lượng mới, ổn định và bền vững, cụ thể như sau: Tăng cường   đổi mới tạo nguồn, tuyển sinh, lựa chọn người tài có phẩm chất, năng  lực, trình độ chun mơn cao; đổi mới và hồn thiện nội dung chương  trình đào tạo theo hướng phát huy cao độ tư duy độc lập, tự chủ, sáng  tạo của nghiên cứu sinh trong phát triển ý tưởng sáng tạo; tiếp tục đổi  mới mạnh mẽ phương pháp giảng dạy theo hướng hiện đại thúc đẩy  q trình phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh; đổi mới căn  bản cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, nghiên cứu nhằm góp  phần thúc đẩy phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh.  3.2. Xây dựng môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho  phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã  hội và nhân văn quân sự Phát triển ý tưởng sáng tạo của mỗi nghiên cứu sinh phụ thuộc  vào yếu tố môi trường xã hội, môi trường sư phạm quân sự như các  điều kiện kinh tế­ xã hội của đất nước; sự phát triển và ứng dụng các  thành tựu khoa học công nghệ, khoa học công nghệ quân sự; sự phát  triển của các tập thể, mối quan hệ giao tiếp của nghiên cứu sinh với   các chủ  thể  khác; các điều kiện, phương tiện, cơ  sở  vật chất   bảo  đảm cho đào tạo và nghiên cứu. Vì vậy, thúc đẩy sự  phát triển ý  tưởng sáng tạo, phát huy được tiềm năng sáng tạo của nghiên cứu  sinh trong q trình đào tạo cần phải nghiên cứu xây dựng mơi trường  đào tạo, tăng cường các điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chất kỹ  thuật, cụ thể như sau: Gia tăng hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa  học, thúc đẩy q trình phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu   sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự; t iếp tục đẩy mạnh xây  dựng mơi trường đào tạo gia tăng các hoạt động trí tuệ, tính năng  động sáng tạo thúc đẩy phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu   sinh; nâng cao ý thức trách nhiệm của các lực lượng trong xây dựng  mơi trường đào tạo, nghiên cứu có  chất lượng cao; xây dựng mơi  trường đào tạo phải thường xun qn triệt quan điểm tồn diện, kết   hợp đồng bộ  với các yếu tố  khác; có cơ  chế  chính sách phù hợp,  khuyến khích tạo điều kiện cho mọi sáng kiến, sáng tạo của nghiên  cứu sinh được phát hiện và áp dụng; coi trọng đầu tư các phương tiện  hiện đại, đảm bảo đầy đủ hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo cho  học tập, nghiên cứu của nghiên cứu sinh.  25 3.3. Phát huy nhân tố chủ quan của nghiên cứu sinh khoa  học xã hội và nhân văn qn sự trong phát triển ý tưởng sáng  tạo Phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã   hội nhân văn qn sự khơng chỉ có sự tác động từ các nhân tố, điều  kiện khách quan mà rất cần có sự phát huy nhân tố chủ quan trong  tự học, tự rèn luyện phấn đấu của mỗi nghiên cứu sinh. Do đó, cần  nhận thức rõ và phát huy đúng mức tư duy mới, độc lập về  trí tuệ  của nghiên cứu sinh, đẩy mạnh hoạt động học tập và nghiên cứu   đưa ra được những kiến giải mới, khái qt mới về mặt lý luận và   thực tiễn, thúc đẩy người học phát triển về  tri thức, phẩm chất   năng lực tư duy sáng tạo, tố chất nghề nghiệp một cách tồn diện,  bền vững cần thực hiện tốt các nội dung sau:   Phát huy tính tích  cực, tự giác nghiên cứu sinh trong phát  triển ý tưởng sáng tạo; chủ  động nâng cao trình độ tri thức lý luận theo hướng tồn diện, chun  sâu của nghiên cứu sinh; nghiên cứu sinh phải khơng ngừng nâng  cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu khoa học để tiếp thu lĩnh hội  tri thức và hướng vào phát triển ý tưởng sáng tạo của mỗi cá nhân.  Kết luận chương 3    Q trình phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh  khoa học xã hội và nhân văn qn sự  phải phù hợp với tính quy   luật vận động phát triển và phản ánh đúng tính chất u cầu nhiệm  vụ  đào tạo trình độ  tiến sĩ  Hệ thống giải pháp nhằm phát triển ý  tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn  qn sự là một thể thống nhất biện chứng, hỗ trợ nhau nhằm phát   huy tối đa vai trị của các chủ  thể  và bản thân nghiên cứu sinh,   đồng thời các giải pháp này cần được vận dụng một cách linh hoạt   và bổ sung liên tục nhắm đáp ứng được với q trình phát triển KẾT LUẬN 1. Nghiên cứu phát triển ý tưởng sáng tạo của  nghiên cứu  sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự  là vấn đề  thực sự  cấp   thiết  nhằm nâng cao khả  năng tư  duy lý luận, phát huy sức sáng   tạo, thúc đẩy q trình học tập, nghiên cứu của nghiên cứu sinh   đáp  ứng với mục tiêu u cầu đào tạo tiến sĩ. Ý tưởng sáng tạo   của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự có những  đặc trưng riêng do đối tượng, lĩnh vực chun mơn ngành nghề đào  tạo, nghiên cứu quy định, là  kết quả  của q trình tư  duy với hệ  26 thống tri thức hướng đến phát hiện mới mang tính chính trị và tính  nhân văn qn sự 2. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn cho thấy q trình phát triển   ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn   quân sự vừa mang tính phổ biến và mang tính đặc thù và vận động  phát triển tuân theo tính quy luật khách quan, là thống nhất giữa xu  hướng hướng nội và hướng ngoại trong  đào tạo, là thống nhất  giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học, là thống nhất giữa điều kiện   khách  quan  và  nhân tố  chủ   quan  tạo  động lực  cho phát  triển  ý  tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn  qn sự 3. Hiện nay, phát triển ý tưởng sáng tạo của của   nghiên cứu  sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự đã và đang có những chuyển  biến tích cực, theo xu hướng tiến bộ, đáp ứng được mục tiêu, mơ hình  và yếu cầu đào tạo trình độ  tiến sĩ. Tuy nhiên, bên cạnh những kết   quả, thành tựu đã đạt được, vẫn cịn những bất cập hạn chế  nhất   định là những lực cản làm giảm sự tiến bộ, trưởng thành của nghiên   cứu sinh được biểu hiện ở từng thời điểm và các khía cạnh khác nhau  của q trình phát triển. Những bất cập, hạn chế phản ánh rõ nhất ở  chất lượng phát triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh về nhận  thức trách nhiệm, trình độ tri thức, kỹ năng phương pháp, phẩm chất,   năng lực tư duy, dấu  ấn cá nhân, sự trưởng thành chưa đáp ứng với  thực tiễn hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và ngành nghề  chun mơn. Ngun nhân thì có nhiều, nhưng trong đó nổi lên ngun  nhân quyết định trực tiếp là do một số nghiên cứu sinh chưa thực  sự  nỗ lực, cố gắng, nêu cao tinh thần, thái độ của họ trong phát triển ý   tưởng sáng tạo   Nghiên cứu sự  phát triển ý tưởng sáng tạo của của  nghiên  cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn quân sự, còn làm rõ các nhân  tố tác động cùng với thực hiện tốt những yêu cầu sẽ  tạo động lực   thúc đẩy sự  phát triển ý tưởng sáng tạo của của   nghiên cứu sinh  khoa học xã hội và nhân văn qn sự 4. Hệ   thống  giải pháp phát triển ý tưởng sáng tạo của của   nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn qn sự hiện nay được   trình bày trong luận án là kết quả của nghiên cứu lý luận và điều tra   khảo sát thực trạng. Đề tài đưa ra ba nhóm giải pháp: Tiếp tục đổi  mới các yếu tố  cơ  bản của đào tạo nhằm tạo động lực cho phát  triển ý tưởng sáng tạo của nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân  27 văn qn sự; xây dựng mơi trường đào tạo, điều kiện thuận lợi; phát  huy nhân tố  chủ  quan của nghiên cứu sinh trong phát triển ý tưởng  sáng tạo. Mỗi nhóm giải pháp lại có vị trí, vai trị và cơ chế tác động  khác nhau. Song, tất cả các giải pháp có mối quan hệ thống nhất với   nhau, tác động qua lại  tạo ra hợp lực thúc đẩy q trình phát triển ý   tưởng sáng tạo của  nghiên cứu sinh khoa học xã hội và nhân văn  qn sự. Các giải pháp đó tác động sâu sắc đến tất cả  các thành  phần, các lực lượng đang tham gia vào q trình phát triển, đặc biệt  đối với mọi nghiên cứu sinh, hơn ai hết họ  phải nhận thức rõ q  trình phát triển ý tưởng sáng tạo của mình góp phần to lớn vào việc   thực hiện thắng lợi mục tiêu, u cầu đào tạo tiến sĩ hiện nay 5. Nghiên cứu q trình phát triển ý tưởng sáng tạo vừa là   vấn đề cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn đã và đang đặt ra  trong q trình đào tạo trình độ  tiến sĩ các chun ngành  khoa học  xã hội và nhân văn qn sự. Đây là một u cầu tất yếu, khách  quan và có ý nghĩa rất thiết thực, song cũng rất phức tạp địi hỏi   phải được nghiên cứu cơ  bản, tiếp cận một cách có hệ  thống và  chun sâu trên nhiều góc độ  khác nhau. Vì vậy, tác giả  rất mong   được sự quan tâm, chỉ dẫn, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, chỉ  huy,   các nhà giáo, các nhà khoa học và các đồng nghiệp để luận án hoàn  thiện, đạt được chất lượng cao hơn ... LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN? ?Ý? ?TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU? ?SINH? ?KHOA? ?HỌC XàHỘI  VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ 10 1.1.? ?Ý? ?tưởng? ?sáng? ?tạo? ?và? ?thực chất? ?phát? ?triển? ?ý? ?tưởng? ? sáng? ?tạo? ?của? ?nghiên? ?cứu? ?sinh? ?khoa? ?học? ?xã? ?hội? ?và? ?nhân? ?văn? ?quân? ?... THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN? ?Ý? ?TƯỞNG SÁNG TẠO CỦA NGHIÊN CỨU  SINH? ?KHOA? ?HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN QUÂN SỰ HIỆN? ?NAY 2.1. Thực trạng? ?và? ?nguyên? ?nhân? ?phát? ?triển? ?ý? ?tưởng? ?sáng   tạo? ?của? ?nghiên? ?cứu? ?sinh? ?khoa? ?học? ?xã? ?hội? ?và? ?nhân? ?văn? ?quân? ?sự? ?... 1.1.2. Thực chất? ?phát? ?triển? ?ý? ?tưởng? ?sáng? ?tạo? ?của? ?nghiên   cứu? ?sinh? ?khoa? ?học? ?xã? ?hội? ?và? ?nhân? ?văn? ?quân? ?sự Từ  những? ?nghiên? ?cứu? ?về ? ?ý? ?tưởng? ?và? ?ý? ?tưởng? ?sáng? ?tạo? ?của? ? nghiên? ?cứu? ?sinh? ?khoa? ?học? ?xã? ?hội? ?và? ?nhân? ?văn? ?quân? ?sự,  trên cơ

Ngày đăng: 18/01/2020, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w