tieu luan tư tưởng hồ chí minh về nâng cao đạo đức cách mạng tiểu luận cao học

24 681 1
tieu luan   tư tưởng hồ chí minh về nâng cao đạo đức cách mạng  tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng dịnh: “Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và dân tộc”. Đại hội X của Đảng lại tiếp tục khẳng định; “trong quá trình dổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”. Quan điểm đó không chỉ khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, mà còn chứng tỏ rằng bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tư tưởng Hồ Chí Minh càng trở nên quan trọng, cần thiết hơn bao giờ hết. Bởi vậy, việc nghiên cứu, giáo dục, quán triệt và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh là một trong những nhân tố góp phần quyết định thắng lợi của toàn bộ sự nghiệp đổi mới của đất nước ta hiện nay.

Mục lục Phần mở đầu Phần I Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng Khái niệm đạo đức Tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng Hồ chí minh tảng đạo đức Những nội dung tư tưởng nâng cao đạo đức cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh 2.2.1 Trung với nước, hiếu với dân 2.2.2 Yêu thương người 2.2.3 Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư 2.2.4 Tinh thần quốc tế sáng Phần II Tư tưởng Hồ Chí Minh quét chủ nghĩa cá nhân Khái niệm cá nhân chủ nghĩa cá nhân Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quét chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa cá nhân đặc điểm Những biểu chủ nghĩa cá nhân Những biện pháp để quét chủ nghĩa cá nhân Phần III Giải pháp để nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân thời đại ngày Kết Luận Phần mở đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng dịnh: “Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng dân tộc” Đại hội X Đảng lại tiếp tục khẳng định; “trong trình dổi phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác – lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” Quan điểm không khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam, mà chứng tỏ bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên quan trọng, cần thiết hết Bởi vậy, việc nghiên cứu, giáo dục, quán triệt vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố góp phần định thắng lợi toàn nghiệp đổi đất nước ta Phần I Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng Khái niệm đạo đức Đạo phạm trù quan trọng triết học cổ điển Trung Quốc Thoạt đầu, đạo có nghĩa “con đường”, “đường đi” Về sau, khái niệm đạo vận dụng triết học để “con đường” tự nhiên Đồng thời, đạo có nghĩa đường sống người, trở thành khái niệm “đạo đức” Trong tư duy, đạo có nghĩa “đạo lý” Nội dung khái niệm đạo thay đổi với phát triển triết học Trung Quốc nhà triết học vật Lão Tử, Tuân Tử, Vương Sung đạo coi đường tự nhiên vật, tính quy luật vật nhà tâm đạo giải thích “bản nguyên tinh thần”, “cái không tồn thực sự”, “lẽ trời” Như đạo quan điểm mấu chốt phân chia quan điểm nhà vật tâm Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, đạo đức hình thái ý thức xã hội, chế định xã hội thực chức điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội không trừ lĩnh vực Nói đạo đức, đồng chí Phạm Văn Đồng viết “ Đạo đức hệ thống tư tưởng, tình cảm lớn loài người hướng người tới thiện, tốt, đúng, gạt bỏ ác, xấu, sai Đạo đức quý nhất, linh hồn người, xã hội, nột chế độ, văn minh” Còn nói gương đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Nguyên Giáp viết “ Hồ Chí Minh, lòng thương yêu nhân dân, lòng tin vào nhân dân, tôn trọng, kính trọng nhân dân; chăm lo bồi dưỡng, sử dụng, phát động, sức mạnh nhân dân; ý chí hành động triệt để giả phóng ngườivề phẩm chất, nhân cách, tài trí tuệ, đen lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho người” Và “chúng ta thấy rõ Hồ Chí Minh nhà trị (bao gồm nhà chiến lược, nhà tổ chức, nhà quân sự) hoà quyện với nhà nhân văn, nhà đạo đức, nhà văn hoá, hình thành diện mạo, nhân cách riêng Hồ Chí Minh rõ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó thống quan điểm tư tưởng trị (về cách mạng dân tộc dôn chủ, cách mạng xã hội chủ nghĩa, tổ chức lực lượng, quân với tư tưởng nhân văn, tư tưởng đạo đức, tư tưởng văn hoá”1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng 2.1 Hồ Chí Minh tảng đạo đức Đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh, nghiệp cách mạng người, không để lại tác phẩm lớn tư tưởng người đạo đức có viết, nói chuyện ngắn gọn xúc tích, dễ hiểu, dễ thuộc, thân người lại gương đạo đức sáng tiêu biểu mà với phải thừa nhận điều Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh băt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, hình thành hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức phương đông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng việ nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 1997, tr 257 - 258 tinh hoa đạo đức nhân loại, đặc biệt quan trọng tư tưởng Mác, Ănghen, Lênin, gương đạo đức lớn mà ông để lại, điều thể dòng viết đầy xúc động Người Lênin mất: Lênin người " nêu cho gương sáng giản dị vĩ đại khiêm tốn cao độ", "không phải thiên tài người, mà tính coi khinh xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư sáng, nếp sống giản dị, tóm lại đạo đức vĩ đại cao đẹp người thầy ảnh hưởng lớn đến dân tộc Châu Á khiến cho trái tim họ hướng người, không ngăn cản nổi"1 Như vậy, Hồ chí minh thực làm cách mạng lĩnh vực đạo đức Việt Nam Từ Hồ Chí Minh, đạo đức Việt Nam mang chất người gọi đạo đức mới, đạo đức cách mạng Đạo đức lật ngược lại kiểu đạo đức cũ giai cấp thống trị, Người nói “có người cho đạo đức đạo đức cũ khác Nói lầm to Đạo đức đạo đức cũ khác nhiều Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngẩng lên trời” Người nói “đạo đức đạo đức thủ cựu, đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, danh vọng cá nhân mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài người” Hồ Chí Minh coi đạo đức tảng người làm cách mạng Người nói “Đạo đức gốc người cách mạng” “Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” Theo quan điểm người, Đảng Phải “là đạo đức, văn minh” hoàn thành sứ mạng lịch sử Người Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, T.1, trang 295 sdd, T6 Tr 320 – 321 sdd, T5 Tr 252 thường nhắc lại ý LêNin “Đảng cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm, dân tộc thời đại” 2.2 Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nâng cao đạo đức cách mạng 2.2.1 Trung với nước, hiếu với dân Trung, hiếu khái niệm có tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đông Hồ Chí Minh sử dụng đưa vào nội dung Người nói “Đạo đức, ngày trước trung với vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải Phải trung với nước Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào” Tư tưởng trung với nước, hiếu với dân Hồ Chí Minh kế thừa giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc, mà còn vượt qua hạn chế truyền thống Trung với nước trung thành với nghiệp giữ nước dựng nước Nước nước dân, dân lại chủ nhân đất nước Khi Hồ Chí Minh đặt vấn đề “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân” quan niệm nước dân hoàn toàn đảo lộn so với trước, điều làm cho tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vượt xa lên phía trước sdd, T4 Tr 149 sdd, T5 Tr 698 Phải luôn nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vượt qua kẻ thù đánh thắng”1, câu nói người vừa lời kêu gọi hành động, vừa định hướng trị - đạo đức cho người Việt Nam đấu tranh cách mạng trước mắt, mà lâu dài sau cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh nói “ Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng Đó điều chủ chốt nhất” “tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân”3 “trung với nước, hiếu với dân”, phải tận trung tận hiếu xứng đáng vừa người lãnh đạo, vừa đày tớ thật trung thành nhân dân Tư tưởng hiếu với dân không dừng lại chỗ thương dân với tính chất đối tượng cần phải dạy dỗ, ban ơn, mà đối tượng phải phục vụ hết lòng Vì phải gần dân, gắn bó với dân, kính trọng học tập dân, dựa hẳn vào dân, lấy dân gốc Theo Hồ Chí Minh, lãnh đạo phải nắm vũng dân tình, hiểu rõ dân tâm, lại phải thường xuyên quan tâm đến việc cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, để nhân dân hiểu quyền hành trách nhiệm người chủ đất nước, quyền hưởng trách nhiệm thi phải làm tròn Có đức người cách mạng, người lãnh đạo dân tin yêu, quý mến, kính trọng, định tạo sức mạnh to lớn cho cách mạng 2.2.2 Yêu thương người Kế thừa truyền thống nhân nghĩa dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn nhân loại qua nhiều sdd, T11 Tr 504 sdd, T9 Tr 285 sdd, T9 Tr 274 kỷ, với việc thể nghiệm thân qua hoạt động cách mạng thực tiễn, Hồ Chí Minh xác định tình yêu thương người phẩm chất đạo đức cao đẹp Tình yêu thương tình cảm rộng lớn, truớc hết dành cho người khổ, người lao động bị áp bóc lột Người nói “Vì tình yêu thương người, lòng nhân đạo nhân danh tình bạn chúng ta, yêu cầu ngài nghiêm cấm binh lính Pháp sát hại dân lành, hãm hiếp phụ nữ, đốt phá làng mạc phá huỷ nhà thờ, đền miếu họ làm từ trước tới nay.”1 người nói “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Nếu tình yêu thương người nói đến cách mạng, nói đến chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Tình yêu thương thể mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với người bình thường mối quan hệ hàng ngày, Bác nói “Không phải vài ba tháng, vài ba năm, mà đào tạo người cán tốt Nhưng cần phải công tác, tranh đấu, huấn luyện lâu năm Trái lại, lúc tranh đấu, dễ người cán Vì vậy, Đảng phải thương yêu cán Nhưng thương yêu vỗ về, nuông chiều, thả mặc Thương yêu giúp họ học tập thêm, tiến thêm Là giúp họ giải vấn đề khó khăn sinh hoạt, ngày thường điều kiện dễ chịu, đau ốm chăm nom, gia đình họ khỏi khốn quẫn, v.v Thương yêu luôn ý đến công tác họ, kiểm thảo họ Hễ thấy khuyết điểm giúp cho họ sửa chữa ngay, để vun trồng thói có gan phụ trách, gan làm việc họ”3 sdd, T5 Tr 142 sdd, T4 Tr 161 sdd, T5 Tr 282 , 283 Tình yêu thương người, theo Hồ Chí Minh, thể người có sai lầm khuyết điểm, nhận rõ sai lầm khuyết điểm cố gắng sửa chữa, Người nói “nếu thành thật với dân, biết có lỗi, xin lỗi dân dân vui lòng tha thứ cho Dân ta tốt, yêu thương Đảng, yêu thương cán Khi ta có khuyết điểm mà nói trước dân, dân không ghét, không khinh, mà thương yêu, quý trọng, tín nhiệm ta nữa”1 kể với kẻ thù “Tuy vậy, người Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo Sau biến động ngày tháng 3, Việt Minh giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản cho họ”2 Chính tình yêu thương đánh thức tốt đẹp mà Hồ Chí Minh tin người có, nhiều khác 2.2.3 Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Đây phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày người Vì Hồ Chí Minh đề cập phẩm chất nhiều nhất, thường xuyên nhất, từ Đường Cách Mệnh Di Chúc cuối Theo Hồ Chí Minh thì: Cần tức lao động cần cù, “siêng chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”; lao động “có kế hoạch cho công việc Nghĩa phải tính toán cẩn thận, đặt gọn gàng”3, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm, Người nói “Nước ta nghèo Muốn sung sướng phải có tinh thần tự lực cánh sinh, cần cù sdd, T12 Tr 213 sdd, T3 Tr 556 sdd, T5 Tr 623 10 lao động Phải cố gắng sản xuất Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc Trong xã hội ta, nghề thấp kém, kẻ lười biếng, ỷ lại đáng xấu hổ Người nấu bếp, người quét rác thầy giáo, kỹ sư, làm trọn trách nhiệm vẻ vang Ai sợ khó, sợ khổ, muốn "ngồi mát ăn bát vàng", người người xã hội chủ nghĩa”1, Kiệm “là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi Cần với Kiệm, phải đôi với nhau, hai chân người Cần mà không Kiệm , "thì làm chừng xào chừng ấy" Cũng thùng đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy hết chừng ấy, không lại hoàn không Kiệm mà không Cần , không tăng thêm, không phát triển Mà vật không tiến tức phải thoái Cũng thùng đựng nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày nước hao bớt dần, khô kiệt”, “Thời cần phải tiết kiệm cải”2 Liêm “là sạch, không tham lam Ngày xưa, chế độ phong kiến, người làm quan không đục khoét dân, gọi LIÊM, chữ liêm có nghĩa hẹp Cũng trung trung với vua Hiếu hiếu với cha mẹ Ngày nay, nước ta Dân chủ Cộng hoà, chữ LIÊM có nghĩa rộng hơn; người phải LIÊM Cũng trung trung với Tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân; ta thương cha mẹ ta, mà phải thương cha mẹ người, phải cho người biết thương cha mẹ Chữ LIÊM phải đôi với chữ KIỆM Cũng chữ KIỆM phải đôi với chữ CẦN Có KIỆM LIÊM Vì xa xỉ mà sinh tham lam Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên Bất LIÊM Người cán bộ, cậy quyền mà đục khoét dân, ăn đút, trộm sdd, T10 Tr 313 sdd, T5 Tr 636 11 công làm tư”3 Người nhắc lại số ý Khổn, Mạnh: “Cụ Khổng Tử nói: “Người mà không liêm, không súc vật” Cụ Mạnh Tử nói: “Ai tham lợi, nước nguy”2 Chính “nghĩa không tà, thẳng thắn, đứng đắn Điều không đứng đắn, thẳng thắn, tức tà Cần, kiệm, liêm gốc rễ Nhưng cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, quả, hoàn toàn Một người phải cần, kiệm, liêm, cần có người hoàn toàn”3 Đối với không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở thân Bác nói: “Chớ tự kiêu, tự đại Tự kiêu, tự đại khờ dại Vì hay, nhiều người hay Mình giỏi, nhiều người giỏi mình”4 Đối với người, không nịnh hót người trên, không khinh thường người dưới; giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà; không dối trá lừa lọc Đối với việc, “Phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà Đã phụ trách việc gì, làm cho kỳ được, nơi dến chốn, không sợ khó nhọc, không sợ nguy hiểm Bất kỳ việc to, việc nhỏ, phải có sáng kiến, phải có kế hoạch, phải cẩn thận, phải làm cho thành công Việc thiện dù nhỏ làm Việc ác dù nhỏ mây tránh Việc dù lợi cho mình, phải xét có lợi cho nước không? Nếu lợi, mà có hại cho nước không làm.”5 sdd, T5 Tr 479 sdd, T5 Tr 641 sdd, T5 Tr 643 sdd, T5 Tr 644 sdd, T5 Tr 645 12 Chí công vô tư, Người nói: “ Đem lòng chí công vô tư mà người, với việc” “khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau” ; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Chí công vô tư, thực chất nối tiếp Cần, Kiệm, Liêm, Chính Người giải thích: “Trước cán quan, đoàn thể, cấp cao quyền to, câp thấp quyền nhỏ Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm có dịp đục khoét, có dịp ăn đút, có dịp “dĩ công vi tư”1 Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư có quan hệ mật thiết với Có Hồ Chí Minh coi cần kiệm hai chân người, phải đôi với Cần mà không kiệm chẳng khác “gió vào nhà trống”, “nước đổ thùng không đáy”, “ làm chừng xào chừng ấy”, rốt “không lại hoàn không” Còn kiệm mà không cần sản xuất ít, không đủ dùng, tăng thêm, phát triển Có Người coi cần, kiệm, liêm, bốn đức người, “Vì Cần, Kiệm, Liêm, Chính tảng Đời sống mới, tảng Thi đua quốc Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, không thành trời Thiếu phương, không thành đất Thiếu đức không thành người”2 Bồi dưỡng phẩm chất cần kiệm liêm chính, chí công vô tữe làm cho người trước thử thách: “Giàu sang quyến rũ, nghèo khó chuyển lay, uy vũ khuất phục” “Trợn mắt coi khinh nghìn lực sĩ, cúi đầu làm ngựa đám nhi đồng” Nhưng lại vấn đề phức tạp, nói dễ làm khó, sống thường hay vi phạm Bởi đụng chạm đến nhiều mặt lợi ích cá sdd, T5 Tr 641 sdd, T5 Tr 631 13 nhân, tập trung chức, quyền, danh, lợi, mà không vượt qua chủ nghĩa cá nhân sa vào hành vi vô đạo đức 2.2.4 Tinh thần quốc tế sáng Đó tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, mà Hồ Chí Minh nêu lên mệnh đề “Bốn phương vô sản anh em” Đó tinh thần đoàn kết với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước mà Hồ Chí Minh dày công vun đắp hoạt động cách mạng thực tiễn thân nghiệp cách mạng dân tộc Đó tinh thần đoàn kết nhân dân Việt Nam với tất người tiến giới vi hoà bình, công lý tiến xã hội Sự đoàn kết nhằm mục tiêu lớn thời đại hoà bình độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hợp tác hữu nghị với tất nước, dân tộc Tinh thần quốc tế gọi chủ nghĩa quốc tế vô sản, hay chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Người nói: “Chúng ta chủ trương tăng cường quan hệ hoà bình hữu nghị với tất nước, theo năm nguyên tắc chung sống hoà bình Chúng ta mong muốn có quan hệ tốt với hai nước láng giềng Miên Lào Chúng ta tăng thêm quan hệ hữu hảo với nước Đông Nam á, với ấn Độ, Miến Điện, Nam Dương” Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, phải chủ nghĩa yêu nước chân va chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng Nếu tinh thần yêu nước không chân chínhvà tinh thần quốc tế không sáng dẫn đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, sôvanh, biệt lập, kì thị chủng tộc, chủ nghĩa bành trướng bá quyền, 14 giới thường nói ngày Tất khuynh hướng lệch lạc dẫn đến chỗ phá vỡ quốc gia dân tộchay liên bang đa quốc gia dân tộc, phá vỡ tình đoàn kết quốc tế đấu tranh chung, chí đưa đến tình trạng đối đầu, đối địch Tinh thần quốc tế sáng phẩm chất đạo đức, yêu cầu đạo đức nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vượt qua khuôn khổ quốc gia dân tộc Không phải ai, vào lúc thấy tinh thần quóc tế có hay không, sáng hay không sáng, việc giáo dục Đảng việc rèn luyện cá nhân người tinh thần quốc tế lại coi nhẹ Trong vấn đề này, đường lối trị Đảng lãnh đạo chủ trương, sách, cụ thể nhà nước có ý nghĩa định hướng đắn cho việc bồi dưỡng tinh thần quốc tế người 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng nghiệp đổi ngày Phần II Tư tưởng Hồ Chí Minh quét chủ nghĩa cá nhân Khái niệm cá nhân chủ nghĩa cá nhân Khái niệm “cá nhân” muốn người cụ thể sống xã hội định với tư cách cá thể, thành viên xã hội ấy, đặc điểm riêng biệt mà phân biệt với thành việ khác không mặt sinh học mà chủ yếu quan 15 hệ xã hội Mỗi cá nhân đơn mang đặc điểm riêng biệt với cá nhân khác không mặt sinh học mà chủ yếu mặt xã hội, quan hệ vừa phức tạp, vừa cụ thể có tính lịch sử Đồng thời, cá nhân mang đặc điểm chung như: thành viên xã hội, mang chất xã hội, không sống bên xã hội, tuân thủ lợi ích chung xã hội có trách nhiệm với tập thể, xã hội Trong quan hệ với tập thể, xã hội cá nhân hình thành phát triển xã hội, có trách nhiệm gắn với xã hội, chủ thể hoạt động sáng tạo, cải tạo tự nhiên, xã hội mục đích chung, đặt lợi ích cá nhân lợi ích cộng đòng xã hội động lực thúc đẩy xã hội Ngược lại, cá nhân đối lập với tập thể xã hội rơi vào chủ nghĩa cá nhân “ Chủ nghĩa cá nhân nguyên tắc đạo đức đặc biệt đặc trưng cho hệ tư tưởng luân lý tư sản Cơ sở lý luận chủ nghĩa cá nhân thừa nhận tự trị quyền tuyệt đối cá nhân xã hội Chủ nghĩa cá nhân với tư cách nguyên tắc đối lập cá nhân với tập thể, bắt lợi ích xã hội phục tùng lợi ích cá nhân, tuyệt đối hoá “tôi” lấy thân nình làm trung tâm có quyền uy đối lập cá nhân với cộng đồng xã hội Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quét chủ nghĩa cá nhân 2.1 Chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Là người sáng lập rèn luyện Đảng ta, chủ tịch Hồ Chí Minh người biết rõ tác hại chủ nghĩa cá nhân, vậy, Người 16 xem chủ nghĩa cá nhân kẻ thù cần phải quét người cách mạng Theo Người “ chủ nghĩa cá nhân thứ vi trùng độc”, “chủ nghĩa cá nhân trái với chủ nghĩa tập thể”, “là so bì đãi nghộ: lương thấp, cao; quần áo đẹp, xấu, uể oải, muốn nghỉ nghơi, an nhàn”, “là thứ gian giảo, xảo quyệt, khéo dỗ dành người ta xuống dốc Mà biết xuống dốc dễ lên dốc Vì mà nguy hiểm” Và quan trọng là: “ Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cách mạng, lại mình, dù thôi, chờ dịp để phát triển, để che lấp đạo đức cách mạng, để ngăn trở ta lòng đấu tranh cho nghiệp cách mạng”1 2.2 Chủ nghĩa cá nhân đặc điểm Một là, chủ nghĩa cá nhân sản phẩm tất yếu chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Nó núp vỏ bọc tôn trọng quyền tự cá nhân, tuyệt đối hoá “tôi” Nó đối lập cá nhân xã hội Về thực chất, chủ nghĩa cá nhân cản trở tiến xã hội, phá vỡ mối quan hệ tốt đẹp người với người Đúng chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Chủ nghĩa cá nhân lợi mình, hại người, tự vô tổ chức, vô kỷ luật tính xấu khác kẻ địch nguy hiểm chủ nghĩa xã hội”2 Hai là, chủ nghĩa cá nhân coi lợi ích cá nhân mục tiêu hoạt động tiêu chủ yếu để đánh giá, xem xét tượng xung quanh Những người theo chủ nghĩa cá nhân việc lo lợi ích cho riêng mình, không quan tam đến lợi ích tập thể “ miễn béo, mặc thiên hạ gầy” Người cá nhân chủ nghĩa dùng thủ đoạn, bất chấp đạo sdd, T9 Tr 283 sdd, T10 Tr 310 17 đức pháp luật để thoả mãn nhu cầu, lợi ích riêng “Nó mẹ đẻ tất thói hư tật xấu Nó kẻ thù ác đạo đức cách mạng Chủ ngiã xã hội”1 Ba là, mối quan hệ cá nhân xã hội chủ nghĩa cá nhân dẫn dắt người đến chỗ nhận thức phiến diện, chiều Người mắc bệnh cá nhân chủ nghĩa nhìn thấy quyền lợi, đòi hỏi quyền lợi từ phía xã hội mà không ý thức đầy đủ trách nhiệm nghĩa vụ xã hội 2.2 Những biểu chủ nghĩa cá nhân Theo quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa cá nhân có biểu cụ thể sau thành bệnh sau: a) Bệnh tham lam - Những người mắc phải bệnh đặt lợi ích lên lợi ích Đảng, dân tộc, mà "tự tư tự lợi" Dùng công làm việc tư Dựa vào lực Đảng để theo đuổi mục đích riêng Sinh hoạt xa hoa, tiêu xài bừa bãi Tiền bạc đâu ra? Không xoay Đảng xoay đồng bào Thậm chí làm chợ đen buôn lậu Không sợ danh Đảng, không sợ danh giá b) Bệnh lười biếng - Tự cho giỏi, việc biết Làm biếng học hỏi, làm biếng suy nghĩ Việc dễ tranh lấy cho Việc khó đùn cho người khác Gặp việc nguy hiểm tìm cách để trốn tránh c) Bệnh kiêu ngạo - Tự cao, tự đại, ham địa vị, hay lên mặt Ưa người ta tâng bốc mình, khen ngợi Ưa sai khiến người khác Hễ làm sdd, T10 Tr 306 18 việc thành công khoe khoang vênh váo, cho không Không thèm học hỏi quần chúng, không muốn cho người ta phê bình Việc muốn làm thầy người khác d) Bệnh hiếu danh - Tự cho anh hùng, vĩ đại Có tham vọng mà việc không đáng làm làm Đến bị công kích, bị phê bình tinh thần lung lay Những người biết lên mà xuống Chỉ chịu sướng mà không chịu khổ Chỉ ham làm chủ tịch này, uỷ viên nọ, không ham công tác thiết thực đ) Thiếu kỷ luật - Đã mắc bệnh cá nhân tư tưởng hành động đặt cá nhân lên Vì mà việc không lấy Đảng làm tảng Mình muốn làm Quên kỷ luật Đảng Phê bình cốt công kích đồng chí không ưa Cất nhắc cốt làm ơn với người quen thuộc e) óc hẹp hòi - Đảng cất nhắc người tốt, sợ người ta Đảng khinh người, cho không cách mạng, không khôn khéo Vì mà liên lạc hợp tác với người có đạo đức tai Đảng Vì mà người ta uất ức thành có độc g) óc địa phương – Bệnh không xấu bệnh kết tai hại Miễn quan mình, phận mình, địa phương việc Còn quan, phận, địa phương khác mặc kệ Đó cận thị, không xem xét toàn thể Không hiểu lợi ích nhỏ phải phục tùng lợi ích to, lợi ích phận phải phục tùng lợi ích toàn thể h) óc lãnh tụ - Đánh vài trận, làm vài việc địa phương cho tài giỏi rồi, anh hùng rồi, đáng làm lãnh tụ 19 Nào có biết so với công giải phóng dân tộc thành công chút cỏn con, thấm vào đâu! Mà so với nghiệp to tát giới không thấm vào đâu!”1 Ngoài biểu chủ nghĩa cá nhân biểu nhiều thứ bệnh khác như: bệnh hữu danh vô thực, bệnh kéo bè kéo cánh, bệnh cận thị, bệnh cá nhân, bệnh lười biếng … Những bệnh biểu nhiều khác nhau, tất nguy hiểm cần phải quét người cách mạng 2.3 Những biện pháp để quét chủ nghĩa cá nhân theo quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta Để quét chủ nghĩa cá nhân người cán đảng viên, toàn Đảng, toàn dân ta, phải tiến hành nhiều biện pháp kết hợp với thực biện pháp sau: - Các quan đạo phải có cách lãnh đạo cho Mỗi việc phải bảo cách làm - Cấp phải hiểu rõ tình hình cấp tình hình quần chúng, để đạo cho - Khi nghị việc gì, phải cẩn thận, rõ ràng Khi nghị phải kiên thi hành Mỗi nghị phải mau chóng truyền đến cấp dưới, đến đảng viên, đến dân chúng Cách tiện khai hội với đảng viên, khai hội với dân chúng (hoặc binh sĩ), phái người đến báo cáo, giải thích - Các cấp dưới, đảng viên dân chúng (hoặc binh sĩ) phải thảo luận mệnh lệnh nghị cho rõ ràng, hiểu thấu ý nghĩa định cách thi hành cho Thứ nhất, người phải tự chống lại biểu chủ nghĩa cá nhân thân Để thực tốt biện pháp trên, sdd, T5 Tr 255, 256 20 cá nhân từ suy nghĩ đến hành động phải đặt cộng đồng, tập thể, phải thực thành viên hoạt động theo nội quy, quy chế cộng đồng, tập thể đó, phải tuân thủ chủ trương, sách pháp luật nhà nước nâng cao tinh thần tự phê bình phê bình, lấy tự phê bình làm chính, “mở vận động xây dựng, chỉnh đốn đảng, tiến hành phê bình tự phê bình toàn Đảng” biện pháp quan trọng để chống chủ nghĩa cá nhân Thứ hai, phải tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị, rèn luyện đạo đức cách mạng Trong giai đoạn cách mạng, việc giáo dục để nâng cao đạo đức cách mạng phải đôi với việc phê phán chủ nghĩa cá nhân Qua thực tiễn, Đảng ta chứng minh rằng, việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, cần quán triệt phương trâm: “xây” đôi với “ chống”, lấy “ xây” làm Hồ Chí Minh dạy: “Từ sau, nhân dân ta Đảng ta phải giữ gìn phát huy mãi đạo đức sáng Một dân tộc, đảng người ngày hôm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi lòng không sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân”1 Để chống lại chủ nghĩa cá nhân, cần xây dựng ý thức chủ nghĩa tập thể, xây dựng đạo đức xây dựng phong cách lao động tự giác sáng tạo, xây dựng đạo đức xây dựng chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản, xây dựng chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, bảo vệ phẩm giá, bảo vệ tự phát triển toàn diện người, bảo vệ tình người quan hệ xã hội nhằm chống lại chủ nghĩa cá nhân sdd, T12 Tr 557, 558 21 Thứ ba, chủ nghĩa cá nhân nảy sinh từ nhu cầu cá nhân lợi ích không đáng Người mắc phải chủ nghĩa cá nhân người đặt lợi ích cá nhân – trước hết lợi ích kinh tế lên lợi ích tập thể xã hội, cần coi trọng lợi ích cá nhân, “kết hợp hài hòa lợi ích nhân, tập thể xã hội” Thứ tư, thường xuyên tăng cường công tác sinh hoạt Đảng Phải “kiện toàn tổ chức, đổi phương thức lãnh đạo Đảng Phát huy dân chủ sinh hoạt Đảng Tăng cường chế độ lãnh đạo tập thể đôi với phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo trách nhiệm cá nhân thành viên”, phải thực nghiêm túc chế độ tự phê bình phê bình Tự phê bình phê bình “thang thuốc hay nhất” để chữa trị bệnh chủ nghĩa cá nhân sinh ra, vũ khí sắc bén Đảng giúp cho cán bộ, đảng viên cầu tiến Thứ năm, phải thực làm tốt việc kiểm tra đánh giá đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Phải xử lý cách nghiêm minh, kịp thời cán bộ, đảng viên vi phạm phẩm chất đạo đức cách mạng Phải “kỷ luật nghiêm, để đảm bảo tư tưởng trí hành động thống toàn Đảng, toàn dân” Có làm nâng cao sức chiến đấu Đảng, bước quét chủ nghĩa cá nhân 22 23 Phần kết luận 24

Ngày đăng: 01/07/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan