1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả sớm của phẫu thuậtu nang và rò giáp lưỡi tái phát

56 556 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh nói chung dị tật bẩm sinh ngành Tai Mũi Họng nói riêng vấn đề phức tạp việc chẩn đoán điều trị Trong đó, u nang rò giáp - lưỡi bệnh lý bẩm sinh vùng cổ thường gặp Bệnh hình thành tồn ống giáp lưỡi, ống tạo di chuyển tuyến giáp thời kỳ bào thai, từ vị trí lỗ tịt đỉnh V lưỡi đến vị trí bình thường trước sụn khí quản thứ thứ 3, lý ống không thoái triển dần sau sinh U nang phát triển đoạn đường ống giáp lưỡi Đã có thống kê giới cho thấy, có khoảng 70% nang bẩm sinh vùng cổ nang ống giáp lưỡi tỷ lệ nang ống giáp lưỡi chiếm khoảng 7% dân số [1], [2].Ở Việt Nam, bệnh gặp với tỷ lệ tương đối cao, theo Nguyễn Thị Tố Uyên nghiên cứu từ tháng năm 2000 đến tháng năm 2001 bệnh viện Tai Mũi Họng TW tỷ lệ u nang rò giáp - lưỡi lên tới 77,05% bệnh lý vùng cổ [3] Việc chẩn đoán u nang rò giáp - lưỡi nhiều nhầm lẫnvới bệnh lý khác vùng cổ với triệu chứng có khối sưng hay lỗ rò chảy dịch vùng cằm, dẫn đến sai lầm điều trị.Ngày với phát triển cận lâm sàng đặc biệt siêu âm giúp cho việc chẩn đoán dễ dàng định hướng tốt cho điều trị Phương pháp điều trị then chốt u nang rò giáp - lưỡi phẫu thuật Theo Sistrunk phẫu thuật u nang rò giáp - lưỡi cần cắt thân xương móng lấy bỏ khối đáy lưỡi có chứa đường rò từ phía xương móng tới sát lỗ tịt, theo cách thức phẫu thuật tỉ lệ tái phát sau phẫu thuật – 5% [4], phương pháp phẫu thuật áp dụng xem phương pháp điều trị triệt để u nang rò giáp - lưỡi Việt Nam giới [4], [5] Hiện điều trị phẫu thuật u nang rò giáp-lưỡi thực rộng rãi nhiều chuyên khoa khác với cách thức phẫu thuật không hoàn toàn nhau, có bệnh nhân bị tái phát sau mổ Và câu hỏi đặt là: ”Việc chẩn đoán điều trị hoàn toàn chuẩn xác chưa? ” Những câu hỏi đặt cho phẫu thuật viên cân nhắc đứng trước bệnh nhân u nang rò giáp - lưỡi, đặc biệt tái phát Ở Việt Nam, từ trước đến có số nghiên cứu u nang rò giáp lưỡi, có tác giả quan tâm nhiều tới vấn đề tái phát sau mổ u nang rò giáp lưỡi Trước thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sớm phẫu thuật u nang rò giáp - lưỡi tái phát” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u nang rò giáp - lưỡi tái phát Đánh giá kết sớm phẫu thuật u nang rò giáp - lưỡi tái phát CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới Năm 1893, Schlange H lần mô tả việc cắt bỏ thân xương móng phẫu thuật rò giáp – lưỡi tỷ lệ tái phát 20% [6] Năm 1920, dựa nghiên cứu phôi thai học di chuyển hình thành ống giáp lưỡi Wenglowski, Sistrunk khuyên cáo việc cắt bỏ thân xương móng lấy bỏ đoạn đường rò xương móng cách cắt bỏ khối đáy lưỡi có đường kính khoảng 1cm [4], [7] Phương pháp giảm rõ rệt tỷ lệ tái phát bệnh sau phẫu thuật xuống 0-5% dần áp dụng rộng rãi giới việc điều trị phẫu thuật u nang rò giáp - lưỡi Năm 1963 đến năm 1967, Sade Rose nghiên cứu chi tiết mô bệnh học u nang rò giáp lưỡi chứng minh khối đáy lưỡi lấy bỏ phẫu thuật u nang rò giáp lưỡi thường có từ đến nhánh nhỏ đường rò giáp - lưỡi [8] Năm 1982, AlLard tổng kết 1747 trường hợp u nang rò giáp - lưỡi báo cáo y văn giới [7] Năm 2006, Cardesa A Slootweg P cho gặp tổn thương u xuất phát từ ống giáp lưỡi (u tuyến tế bào Hurthle ung thư biểu mô nhú tuyến giáp) với tỷ lệ 1% [1] Năm 2004, theo tạp chí Nhi khoa Quốc tế, vài tác giả Thổ Nhĩ Kỳ nghiên cứu bệnh nhân nhi thấy việc chẩn đoán sai làm cho việc đưa cách thức phẫu thuật không phù hợp nguyên nhân hàng đầu chung dẫn tới tái phát Từ tác giả khuyến khích nên phẫu thuật theo phương pháp Sistrunk cho tất trường hợp có nghi ngờ u nang rò giáp - lưỡi [9] Nhiều tác giả khác chorằng để điều trị u nang rò giáp lưỡi tránh tái phát phụ thuộc nhiều yếu tố chẩn đoán, tình trạng nhiễm khuẩn, trường hợp rò không điển hình, cách thức phẫu thuật, chí trình độ phẫu thuật viên [10] 1.1.2 Việt Nam Năm 1981, luận văn tiến sỹ mình, Giáo sư Nguyễn Vượng xếp u nang giáp - lưỡi vào nhóm u nang thật phân loại u tuyến giáp Ông khẳng định nhóm u nang phải điều trị phẫu thuật [11], [12], [13] Năm 1989, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, bác sỹ Vũ Sản có đề cập đến u nang rò giáp lưỡi Năm 2001, tác giả Nguyễn Thị Tố Uyên có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu đặc điểm bệnh học, điều trị u nang rò giáp lưỡi luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú [3] Năm 2005, tác giả Trần Ngọc Lương nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh u nang giáp móng Bệnh viện Nội Tiết TW [14] Năm 2013, tác giả Nguyễn Văn Thái có báo cáo nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị u nang giáp lưỡi phẫu thuật [5] Trong năm này, tác giả Phùng Tiến Hiệu nghiên cứu hình thái lâm sàng, mô bệnh học đối chiếu với phẫu thuật u nang rò giáp lưỡi [15] 1.2 PHÔI THAI HỌC 1.2.1 Sự phát sinh hình thành cung mang Phôi thai học làm sáng tỏ nguồn gốc, phát sinh, đặc điểm xuất hiện, đường ống rò, nắm vấn đề phôi thai học giúp thấy nguồn gốc, hình thái liên quan dị tật bẩm sinh nói chung u nang rò giáp lưỡi nói riêng, từ góp phần làm giảm tình trạng tái phát sau mổ Vào khoảng tuần thứ đời sống phôi thai, phôi người hình thành ba phôi là: Ngoại bì (lá phôi ngoài), trung bì (lá phôi giữa) nội bì (lá phôi trong) Ba phôi biệt hóa tạo mầm quan: - Ngoại bì (lá phôi ngoài): Tạo ngoại bì bề mặt (da phần phụ da: lông, móng, tuyến bã, mồ hôi, tuyến vú); ống thần kinh(nguồn gốc não tủy sống), mào thần kinh(nguồn gốc hạch thần kinh, túi thị giác giác quan (tấm thị giác, khứu giác thính giác) - Trung bì (lá phôi giữa) tạo ra: Trung mô (nguồn gốc mô liên kết, sụn, xương, máu, bạch huyết…), số biểu mô mầm quan niệu-sinh dục - Nội bì (lá phôi trong) tạo ra: Ruột nguyên thủy, nguồn gốc biểu mô phủ đoạn ống tiêu hóa từ họng đến hậu môn biểu mô tuyến tiêu hóa gan, tụy số tuyến nước bọt ống khí quản Vào khoảng cuối tuần thứ tư, tế bào mào thần kinh di cư tới thành bên ruột họng, đoạn đầu ruột nguyên thủy họng phôi Ở đó, chúng tạo thành mô gọi ngoại trung mô (trung mô có nguồn gốc ngoại bì) trung mô phát sinh từ trung bì tăng sinh để tạo khối mô gọi cung mang, phận xuất với cong gập gáy, bên gồm khối mô hay cung mang nằm song song với theo hướng lưng bụng, lồi lên mặt phôi phủ ngoại bì, đồng thời lồi vào họng phôi phủ nội bì Hình 1.1: Sự phát sinh vùng mang [16] Trung bì tạo nên cung mang sau tạo thành cấu trúc quan trọng vùng cổ xương móng, sụn giáp, sụn nhẫn, … Về sau, cực bụng cung mang đối xứng gắn với tạo nên vùng mang [3], [16], [17], [18] Vùng mang sàn ruột họng, nơi phát sinh lưỡi, sụn nắp thiệt nơi phát sinh tuyến giáp mà di chuyển tạo đường giáp lưỡi [3], [19], [20] 1.2.2 Sự hình thành di chuyển tuyến giáp Tuyến giáp tuyến nội tiết quan trọng thể, tuyến nội tiết xuất sớm thời kỳ bào thai, vào khoảng tuần thứ sau thụ tinh Sự xuất tuyến giáp xảy trước xuất lưỡi vài ngày Mầm tuyến giáp khởi phát từ dày lên nội bì cung mang xương móng, màng giáp móng, sụn giáp Khi qua cung mang 2, ống giáp - lưỡi phía trước phần bụng xương móng phát triển Trong trình phát triển tự nhiên đó, xương móng vị trí trưởng thành kéo theo đường giáp - lưỡi Bởi vậy, sau từ xuống qua mặt trước xương móng, đường giáp lưỡi lại chạy vòng sau bờ xương móng để bám vào mặt sau Từ đó, đường giáp - lưỡi tạo thành góc tiếp tục chạy xuống phía trước màng giáp - móng Do mầm xương móng hợp đường nên đường giáp - lưỡi bị kẹt lại kết đường giáp - lưỡi nằm màng xương hay chí nằm chất xương thân xương móng [3], [7] Vào tuần thứ 7, tuyến giáp di chuyển tới vị trí cuối phía sụn giáp, lúc hai thuỳ phải trái tuyến giáp nằm hai bên khí quản nối với eo tuyến giáp nằm trước sụn khí quản thứ thứ Trong thời gian này, ống giáp - lưỡi bắt đầu thoái hoá biến [7], [21], [22], [23] Đầu ống giáp - lưỡi tồn thuỳ tháp tuyến giáp Thuỳ tháp nằm phần eo tuyến giáp, hay nhiều thuỳ phổ biến tới mức người ta coi biến đổi bình thường tuyến giáp (theo Moore, thuỳ tháp tồn 50% người bình thường) Nơi bắt đầu ống giáp - lưỡi tồn hố tịt nhỏ, lỗ tịt đỉnh V lưỡi [21] Hình 1.2: Hình ảnh thùy Tháp tuyến giáp [24] Nắm đượcđặc điểm phôi thai học hình thành, di chuyển tuyến giáp giúp ta hiểu rõ vị trí, đường đường giáp - lưỡi liên quan mật thiết với thân xương móng 1.2.3 Những bất thường vùng cung mang Nắm rõ bất thường vùng cung mang giúp chẩn đoán xác định cách xác u nang rò giáp-lưỡi từ giúp cho việc đưa định cách thức phẫu thuật hợp lý 1.2.3.1 U nang giáp lưỡi Theo phát triển thông thường, ống giáp – lưỡi bị thiểu sản biến vào tuần thứ thời kỳ bào thai [7], [20], ống bị sót lại tồn sau đời Ngày chưa có lý giải rõ ràng, đầy đủ cho nguyên nhân tồn Chính viêm nhiễm tái tái lại nhiều lần vùng mũi họng cho nguyên nhân làm cho hạch bạch huyết kề cận ống giáp – lưỡi bị phản ứng lặp lặp lại, gây kích thích tế bào biểu mô ống giáp – lưỡi sót lại chế tiết Chất dịch tích tụ lại dần phát triển thành u nang [7] U nang giáp - lưỡi gặp đoạn đường ống giáp-lưỡi bệnh gặp lứa tuổi, hay gặp trẻ nhỏ Rò giáp lưỡi biểu thứ phát u nang giáp - lưỡi 1.2.3.2 Tuyến giáp lạc chỗ Tuyến giáp lạc chỗ hậu bất thường trình di chuyển mầm tuyến giáp thời kỳ bào thai Theo Allard [7], có 65% đến 75% người có tuyến giáp lạc chỗ mô tuyến giáp khác, điều chứng tỏ di chuyển chưa hoàn thiện tuyến giáp gây lạc chỗ Bệnh lý tuyến giáp lạc chỗ gặp lứa tuổi Về giới, lâm sàng, tuyến giáp lạc chỗ thường gặp nữ nam với tỷ lệ 3:1 [7] Tuyến giáp lạc chỗ hay gặp lưỡi Tỷ lệ tuyến giáp lạc chỗ lưỡi lớn tỷ lệ u nang giáp - lưỡi [7] Rất gặp tuyến giáp lạc chỗ phần cao cổ (ngang mức xương móng) xuống không hoàn toàn tuyến giáp [20] Bệnh nhân tuyến giáp lạc chỗ thường có biểu lâm sàng cận lâm sàng thiểu giáp trạng tuyến có chức chế tiết thường không đủ 1.2.3.3 Mô tuyến giáp phụ Mô tuyến giáp phụ gặp cổ lưỡi (phía tuyến giáp bình thường) Mô có hoạt động chức tuyến giáp thường không đủ để trì chức bình thường tuyến tuyến giáp thật bị lấy Mô tuyến giáp phụ có nguồn gốc từ tế bào tuyến giáp sót lại đường giáp - lưỡi, tìm thấy vị trí ống giáp lưỡi từ lỗ tịt đáy lưỡi tới vị trí thông thường tuyến giáp 1.2.3.4 Các dị tật khác tương tự vùng cổ Các dị tật khác vùng cổ gây vùi vào phôi (ngoại bì) trình hàn gắn phía trước bụng cung mang 1, để hình thành đường cổ Các nang da biểu bì Các u nang da u nang biểu bì thường nằm đường cạnh đường nằm từ cằm tới hõm ức Trong u nang da có phần phụ da nang lông, tuyến bã, mầm răng…mà u nang biểu bì Các rò cằm ức: Rò cằm ức gặp, sai sót việc hình thành dải cằm móng - vết tích phần tiếp xúc cung mang với vùng cạnh tim trước đầu phôi ngửa sau Các rò cằm ức thường phát sau 10 sinh Rò cằm ức kết hợp với dải cằm ức tạo thừng sợi, dải cằm ức thường làm cản trở ngửa cổ [21] 1.3 LIÊN QUAN GIẢI PHẪU ĐƯỜNG GIÁP LƯỠI VÀ XƯƠNG MÓNG 1.3.1 Giải phẫu xương móng Sừng lớn Sừng nhỏ Thân xương móng Hình 1.3: Xương Móng [23] Xương móng xương nhỏ, hình móng ngựa, nằm cổ, sụn giáp quản Xương móng gồm có thân sừng lớn, nhỏ - Thân xương móng: Gồm có hai mặt, hai bờ hai đầu + Mặt trước: có gờ ngang, chia làm hai phần; phần có gờ dọc chia làm hai diện bên để nhị thân, trâm móng, hàm móng, móng lưỡi bám + Mặt sau có màng giáp móng dính vào + Bờ bờ đặc biệt + Đầu thân xương móng liên tiếp với sừng - Các sừng: + Sừng lớn: hướng sau + Sừng nhỏ: hướng lên 1.3.2 Các vùng xương móng [23], [25] * Các móng: gồm - Cơ nhị thân: có hai bụng nối với thân trung gian Nguyên ủy: Bụng sau bám vào khuyết chũm xương thái dương Bụng trước bám vào hố nhị thân bờ thân xương hàm Bám tận: Cả hai bụng xuống phía xương móng nối với 42 Kết điều trị Không tái phát Cách thức PT Cắt thân XM, không bóc tách đến đáy lưỡi Cắt thân XM, bóc tách đến đáy lưỡi, lấy phần đáy lưỡi Bóc tách đường rò đến đáy lưỡi, lấy phần đáy lưỡi (XM cắt) n % Nhận xét: Tái phát Tổng 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MSBA: I - Phần hành - Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới - Địa chỉ: - Số điện thoại: - Nghề nghiệp: - Ngày vào viện: Số bệnh án: - Ngày viện: Khoa: - Chẩn đoán: II - Lý vào viện  Viêm tấy( nang) Ap xe   Lỗ rò Chảy dịch  III – Tiền Sử Thời điểm phẫu thuật lần 1: Số lần phẫu thuật: Khoảng cách lần: I V - Bệnh Sử - Tuổi phát khối u nang: - Khoảng thời gian từ xuất u nang tới tạo lỗ rò: < tháng  tháng – năm – năm >5 năm  - Hoàn cảnh xuất lỗ rò: Tự vỡ  vỡ sau abscess  Do chấn thương  Sau chọc hút  Trích  - Thời gian mang bệnh: - Số lần bị viêm nhiễm trước phẫu thuật: Mổ  Thời điểm phẫu thuật: Thời gian bệnh ổn định sau phẫu thuật: Số lần bị viêm nhiễm sau phẫu thuật: Các triệu chứng bệnh lý kèm theo thời điểm tái phát bệnh: - + Viêm mũi họng + Nhiễm virus  + Bệnh lý toàn thân  V- Khám Bệnh U nang giáp lưỡi tái phát: 1.1 Lâm sàng  Triệu chứng toàn thân: Mạch  áp Triệu chứng Nuốt vướng  Nhiệt độ Nuốt đau  Huyết Khó thở  Không có triệu chứng   Triệu chứng thực thể: - Số lượng nang: - Hình dạng nang: - Kích thước nang: < cm - 1-3 cm Di động: Theo nhịp nuốt  - Di động dễKhó di động  Vị trí u nang giáp lưỡi tái phát: Trong lưỡi  Trên xương móng  Vùng giáp móng - >3cm  Thượng ức  Tình trạng viêm cấp: Viêm tấy  Bình thường 1.2 Kết siêu âm: Hình ảnh u nang rõ  Kích thước u nang: Abscess   Khối viêm xơ  Vị trí khối u nang: Tính chất dịch nang: Rò giáp lưỡi tái phát: 2.1 Lâm sàng: - Triệu chứng toàn thân: Mạch Nhiệt độ Huyết áp - Cơ năng: + lỗ rò  + chảy dịch  - Cơ năng: + Vị trí lỗ rò: Trong lưỡi  Trên xương móng  Trên sẹo mổ cũ  Thượng ức  Vùng giáp móng + Di động: Theo nhịp nuốt  Di động dễ  khó di động  + Tình trạng chảy dịch: Dịch nhày  Thường xuyên  dịch nhày có đợt mủ đục   Liên quan đến nhai không liên quan đến nhai  2.2.Kết siêu âm Thấy hình ảnh thừng đường rò Tuyến giáp: vị trí cấu trúc bình thường  VI - Điều trị phẫu thuật:  Số trường hợp chưa cắt đoạn thân xương móng lần phẫu thuật      trước: Số trường hợp cắt đoạn thân xương móng: Cắt đoạn thân xương móng lần phẫu thuật này: CóKhông  Bóc tách đường rò đến tận đáy lưỡi: Có  Không  Căt bỏ phần khối đáy lưỡi quanh đường rò: Có Không  Vị trí bám u nang: Trên xương móng  Vùng giáp móng  Thượng ức Trong lưỡi  VII Kết phẫu thuật   Tiến triển vết mổ: Liền tốt  Nề, liền chậm  Khám lại: - Bệnh ổn định sau mổ: ≤ tháng > tháng  - Thời gian khám lại: - Tái phát: Có tái phát  Khoảng thời gian sau mổ đến tái phát: Hình thái lâm sàng: viêm tấy  u nang  lỗ rò Số lần tái phát: - Tìm hiểu bệnh kèm theo có liên quan tới tái phát: Các đặc điểm khác có nghi nghờ liên quan: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TẠ PHƯƠNG THÚY MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT U NANG VÀ RÒ GIÁP LƯỠI TÁI PHÁT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ PHƯƠNG THÚY MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT U NANG VÀ RÒ GIÁP LƯỠI TÁI PHÁT Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG TRUNG HÀ NỘI - 2015 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TW : Trung ương n : Số bệnh nhân XM : Xương móng PT : Phẫu thuật LS : Lâm sàng TMH : Tai Mũi Họng TÀI LIỆU THAM KHẢO Cardesa, A and P Slootweg, Pathology of the head and neck 2006: Springer Science & Business Media Yang, S.-I., K.-K Park, and J.-H Kim, Papillary carcinoma arising from thyroglossal duct cyst with thyroid and lateral neck metastasis International journal of surgery case reports, 2013 4(8): p 704-707 Nguyễn Thị Tố Uyên, Đặc điểm u nang rò giáp lưỡi gặp viện tai mũi họng trung ương 2001, Trường Đại Học Y Hà Nội Goldsztein, H., A Khan, and K.D Pereira, Thyroglossal duct cyst excision—The Sistrunk procedure Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 2009 20(4): p 256-259 Nguyễn Văn Thái, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật u nang rò giáp lưỡi 2013: kỷ yếu hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc lần thứ 16 p 495 - 508 Mickel, R.A and T.C Calcaterra, Management of recurrent thyroglossal duct cysts Archives of Otolaryngology, 1983 109(1): p 34-36 Allard, R.H., The thyroglossal cyst Head & neck surgery, 1982 5(2): p 134-146 Isaacson, G., Central neck dissection for infected or recurrent thyroglossal duct cysts Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 2001 12(4): p 235-238 TürkyiLmaz, Z., et al., Management of thyroglossal duct cysts in children Pediatrics international, 2004 46(1): p 77-80 10 Perkins, J.A., et al., Recurrent thyroglossal duct cysts: a 23-year experience and a new method for management Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 2006 115(11): p 850-856 11 Trường Đại Học Y Hà Nội, Giải Phẫu bệnh học 2000: Nhà xuất y học 12 Nguyễn Vượng, Các loại mô học u tuyến giáp Phân loại mô học khối u Vol 1993: Nhà xuất Y học 13 Nguyễn Vượng, Chẩn đoán tế bào học số bệnh tuyến giáp qua chọc hút tổn thương kim nhỏ 1981, Bộ Y tế - trường đại học y Hà Nội 14 Trần Ngọc Lương, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh u nang giáp móng 2005 15 Phùng Tiến Hiệu, Nghiên cứu hình thái lâm sàng, mô bệnh học đối chiếu với phẫu thuật u nang rò giáp-lưỡi 2013, Trường Đại Học Y Hà Nội 16 J, L., Third week of development: a trilaminar germ disc Medical embryology 2006: The William and Wilkin Co Baltimore, Londono 17 Lê Minh Kỳ, Nghiên cứu số đặc điểm bệnh học nang rò bẩm sinh vùng cổ bên Viện TMH trung ương 2002, Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hữu, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô học nang rò khe mang I 2012, Đại Học Y Hà Nội 19 Đỗ Kính, Phôi thai học ứng dụng lâm sàng 1998: Nhà xuất y học 20 Trần Văn Hạnh, Phôi thai học người 1998: Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Moore, K., The developing human 3rd ed Philadelphia, Pa: Saunders, 1988 22 Organ, G.M and C.H Organ Jr, Thyroid gland and surgery of the thyroglossal duct: exercise in applied embryology World journal of surgery, 2000 24(8): p 886-890 23 Shahin, A., et al., Thyroglossal duct cyst: a cytopathologic study of 26 cases Diagnostic cytopathology, 2005 33(6): p 365-369 24 Netter, F.H., Atlas Giải phẫu người 1999: Nhà xuất y học 25 Zarbo, R.J., et al., Thymopharyngeal duct cyst: a form of cervical thymus Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 1983 92(3): p 284-289 26 Phạm Minh Thông, Siêu âm tổng quát 2013: Nhà xuất Đại Học Huế 27 Lê Văn Lợi, U nang đường rò dây giáp lưỡi Các phẫu thuật thông thường tai mũi họng, Phẫu thuật họng - - thực quản 1994

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cardesa, A. and P. Slootweg, Pathology of the head and neck. 2006:Springer Science &amp; Business Media Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathology of the head and neck
2. Yang, S.-I., K.-K. Park, and J.-H. Kim, Papillary carcinoma arising from thyroglossal duct cyst with thyroid and lateral neck metastasis.International journal of surgery case reports, 2013. 4(8): p. 704-707 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Papillary carcinoma arisingfrom thyroglossal duct cyst with thyroid and lateral neck metastasis
3. Nguyễn Thị Tố Uyên, Đặc điểm u nang và rò giáp lưỡi gặp tại viện tai mũi họng trung ương. 2001, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm u nang và rò giáp lưỡi gặp tại viện taimũi họng trung ương
4. Goldsztein, H., A. Khan, and K.D. Pereira, Thyroglossal duct cyst excision—The Sistrunk procedure. Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 2009. 20(4): p. 256-259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thyroglossal duct cystexcision—The Sistrunk procedure
5. Nguyễn Văn Thái, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật u nang và rò giáp lưỡi. 2013: kỷ yếu hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc lần thứ 16. p. 495 - 508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kếtquả phẫu thuật u nang và rò giáp lưỡi
6. Mickel, R.A. and T.C. Calcaterra, Management of recurrent thyroglossal duct cysts. Archives of Otolaryngology, 1983. 109(1): p.34-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of recurrentthyroglossal duct cysts
7. Allard, R.H., The thyroglossal cyst. Head &amp; neck surgery, 1982. 5(2):p. 134-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The thyroglossal cyst
8. Isaacson, G., Central neck dissection for infected or recurrent thyroglossal duct cysts. Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 2001. 12(4): p. 235-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Central neck dissection for infected or recurrentthyroglossal duct cysts
9. TürkyiLmaz, Z., et al., Management of thyroglossal duct cysts in children. Pediatrics international, 2004. 46(1): p. 77-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of thyroglossal duct cysts inchildren
10. Perkins, J.A., et al., Recurrent thyroglossal duct cysts: a 23-year experience and a new method for management. Annals of Otology, Rhinology &amp; Laryngology, 2006. 115(11): p. 850-856 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recurrent thyroglossal duct cysts: a 23-yearexperience and a new method for management
12. Nguyễn Vượng, Các loại mô học u tuyến giáp. Phân loại mô học các khối u. Vol. 2. 1993: Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại mô học u tuyến giáp. Phân loại mô học cáckhối u
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
13. Nguyễn Vượng, Chẩn đoán tế bào học một số bệnh tuyến giáp qua chọc hút tổn thương bằng kim nhỏ. 1981, Bộ Y tế - trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán tế bào học một số bệnh tuyến giáp quachọc hút tổn thương bằng kim nhỏ
14. Trần Ngọc Lương, Nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật bệnh u nang giáp móng. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàkết quả điều trị phẫu thuật bệnh u nang giáp móng
15. Phùng Tiến Hiệu, Nghiên cứu hình thái lâm sàng, mô bệnh học và đối chiếu với phẫu thuật của u nang và rò giáp-lưỡi. 2013, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái lâm sàng, mô bệnh học và đốichiếu với phẫu thuật của u nang và rò giáp-lưỡi
16. J, L., Third week of development: a trilaminar germ disc. Medical embryology. 2006: The William and Wilkin Co. Baltimore, Londono Sách, tạp chí
Tiêu đề: Third week of development: a trilaminar germ disc
17. Lê Minh Kỳ, Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh học nang và rò bẩm sinh vùng cổ bên tại Viện TMH trung ương. 2002, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh học nang và rò bẩmsinh vùng cổ bên tại Viện TMH trung ương
18. Nguyễn Văn Hữu, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô học của nang và rò khe mang I. 2012, Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô học của nang vàrò khe mang I
19. Đỗ Kính, Phôi thai học và ứng dụng trong lâm sàng. 1998: Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phôi thai học và ứng dụng trong lâm sàng
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học
20. Trần Văn Hạnh, Phôi thai học người. 1998: Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phôi thai học người
Nhà XB: Nhà xuất bản quân độinhân dân
21. Moore, K., The developing human 3rd ed. Philadelphia, Pa: Saunders, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The developing human 3rd ed

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w