Khảo sát tình hình thông lệ đạo điều trị tắc lệ đạo bẩm sinh tại bệnh viện mắt trung ương

48 398 2
Khảo sát tình hình thông lệ đạo điều trị tắc lệ đạo bẩm sinh tại bệnh viện mắt trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tắc lệ đạo bệnh lý phổ biến trẻ em Nguyên nhân gây tắc lệ đạo đa dạng, tắc lệ đạo bẩm sinh chiếm tỷ lệ tương đối cao, trẻ sơ sinh Theo Yeatts PR (1996) [1] tỷ lệ tắc lệ đạo chiếm tới 5-6% số trẻ sinh Nghiên cứu Stolovitch C (2006) [2] cộng cho thấy tỷ lệ tắc lệ đạo bẩm sinh từ 5-20% Triệu chứng thường gặp tắc lệ đạo bẩm sinh chảy nước mắt sau sinh, nhiều kèm theo tiết tố có viêm kết mạc Bệnh khơng điều trị kịp thời gây biến chứng nguy hiểm viêm mủ túi lệ, dò túi lệ… làm tổn hại đường lệ trẻ Nguyên nhân chủ yếu tắc lệ đạo bẩm sinh tồn van Hasner ngách mũi Do vậy, việc điều trị thường bắt đầu phương pháp day ấn vùng túi lệ, sau bơm rửa lệ đạo thơng lệ đạo day ấn khơng có kết Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu điều trị tắc lệ đạo bẩm sinh, kết cho thấy tỉ lệ thành công thủ thuật bơm thông lệ đạo cao Như nghiên cứu Lipiec E (2006) [3] có tỉ lệ thành cơng 91%, nghiên cứu Engel J M (2002) [4] 97% Tuy nhiên, thời điểm thích hợp thực bơm thơng lệ đạo cịn nhiều tranh luận Tương tự, Việt Nam, nhìn chung bơm thơng lệ đạo định cho trẻ tháng tuổi, song nhiều việc thực phụ thuộc triệu chứng lâm sàng trẻ Vì vậy, để giúp thêm cho lựa chọn phương pháp điều trị thời điểm nên can thiệp thủ thuật, tiến hành đề tài: “Khảo sát tình hình thơng lệ đạo điều trị tắc lệ đạo bẩm sinh Bệnh viện Mắt Trung Ương” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tắc lệ đạo bẩm sinh định thông lệ đạo Bệnh viện Mắt Trung Ương Đánh giá kết thông lệ đạo số yếu tố liên quan đến kết điều trị CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG LỆ ĐẠO 1.1.1 Phôi thai học hệ thống lệ đạo Hệ thống lệ hình thành từ hệ xương mắt, rãnh mũi – má nằm mầm mũi mầm hàm Khi phôi 32 ngày, lớp sâu ngoại bì bao bọc rãnh mũi – mắt nguyên thuỷ bắt đầu xuất rãnh khứu Tới 37 ngày, lớp ngoại bì dày lên, hốc khứu trở thành túi khứu rãnh mũi mắt nguyên thuỷ bắt đầu hình thành đường lệ.[5][6] Sự xuất đường lệ thừng biểu mô nằm đoạn trán phôi Khi thừng biểu mô phát triển, chúng dày lên tách rời với bề mặt ngoại bì chia thành ống lệ mũi lệ quản Thừng biểu mô phát triển vào lớp trung mơ nằm hốc mũi góc mắt Lệ quản phát triển từ phía ngồi đầu thừng biểu mô, chia đôi phát triển phía bờ mi Trong q trình phát triển túi lệ, ống lệ mũi lệ quản, tế bào thừng biểu mô tự động xếp để tạo nên thành đường lệ sau này.[5][7] Ở thời kì đầu giai đoạn thai nhi, hệ thống lệ đạo ống đặc Đến tháng cuối thời kì thai nghén, lệ đạo trở nên rỗng Sự biến đổi từ đặc sang rỗng hệ thống lệ đạo gọi trình tạo ống Ống lệ mũi phần sau tạo ống Lỗ ống lệ mũi có hình dạng kích thước khác Giữa ống lệ mũi niêm mạc mũi tồn màng ngăn cách mỏng sau sinh (van Hasner) Phần lớn trẻ sinh lệ đạo thông suốt để thực chức dẫn lưu nước mắt Chỉ có số ít, q trình tạo ống tiếp tục sau sinh 1-2 tuần hoàn chỉnh.[5][8] 1.1.2 Giải phẫu hệ thống lệ đạo Nước mắt tiết tuyến lệ phụ, sau dẫn lưu qua hệ thống lệ đạo bao gồm điểm lệ, lệ quản, túi lệ ống lệ mũi Các tuyến lệ tiết nước mắt nhờ động tác chớp mắt, mi mắt dàn nước mắt lên giác mạc kết mạc, đảm bảo cho kết giác mạc có độ ướt Nước mắt tập trung đường dẫn đổ vào hốc mũi Hệ thống lệ gồm có hai phần chính: - Hệ thống tiết nước mắt: có tuyến lệ tuyến lệ phụ - Hệ thống dẫn lưu nước mắt (lệ đạo) bao gồm điểm lệ, lệ quản, túi lệ ống lệ mũi  Điểm lệ: Nằm vùng góc mắt, điểm hệ thống lệ đạo Mỗi mắt có điểm lệ: Điểm lệ có đường kính khoảng 0.2 – 0.3mm Điểm lệ cách góc mắt 6mm, điểm lệ cách góc mắt 7mm Vì vậy, nhắm mắt, hai điểm lệ khơng trùng khít lên [9] [10]  Lệ quản: Mỗi mắt có lệ quản: lệ quản lệ quản Lệ quản đoạn ống nằm điểm lệ nằm chiều dày bờ mi Mỗi lệ quản gồm hai đoạn: lệ quản đứng nằm vng góc với bờ mi, dài 1-2mm, lệ quản ngang dài – 7mm, với đường kính 0,3 – 0.4mm Khoảng 90% trường hợp, lệ quản ngang đổ chập vào hình thành lệ quản chung dài – 3mm đổ vào thành túi lệ Khoảng 10% số mắt khơng có lệ quản chung lệ quản đổ trực tiếp vào túi lệ Ở chỗ đổ vào lệ quản chung có van Rosemuller ngăn không cho nước mắt chảy từ túi lệ vào lệ quản ngang Thành lệ quản đàn hồi, nong rộng lệ quản  Túi lệ: Là đoạn phình to lệ đạo, có hình bầu dục với kích thước: cao 10mm, ngang 4mm, độ dài trước – sau 6mm, chiều dày thành túi lệ 1.5mm, dung tích 20mm3 Đáy túi lệ nằm phía trên, cổ túi lệ nằm phía dưới, nối với ống lệ mũi Máng lệ cấu tạo nhánh lên xương hàm (2/3 trước) xương lệ (1/3 sau) Giữa túi lệ máng lệ có sợi liên kết Hai mào lệ trước sau viền bờ trước sau máng lệ Máng lệ nối tiếp với thành ống lệ mũi phía  Ống lệ mũi: Là đoạn cuối lệ đạo, tiếp nối với túi lệ, từ xuống dưới, chéo vào đổ vào ngách mũi Ống mở nhờ van Hasner Ống lệ mũi nằm vách xương ngăn cách hốc mũi xoang hàm, dài 12 – 15mm, đường kính – 3mm Ở trẻ sơ sinh, đầu ống lệ mũi niêm mạc mũi tồn màng ngăn cách mỏng, màng tự tách phải can thiệp số phương pháp (day nắn vùng túi lệ, bơm lệ đạo với áp lực,…)  Mạch máu thần kinh hệ thống lệ đạo: Mạch máu nuôi dưỡng chủ yếu xuất phát từ hệ mạch góc Hệ mạch góc nối mạch mắt (thuộc hệ mạch cảnh trong) với mạch mặt (thuộc hệ mạch cảnh ngồi) Mạch góc thẳng từ xuống dưới, trước nơi bám vào xương dây chằng mi trong, cách góc mắt – 8mm Dây thần kinh mũi (thuộc TK VI) chi phối cảm giác lệ quản 2/3 túi lệ Dây thần kinh hốc (thuộc TK VII) chi phối cảm giác 1/3 túi lệ ống lệ mũi 1.2 BỆNH TẮC LỆ ĐẠO BẨM SINH 1.2.1 Nguyên nhân tắc lệ đạo bẩm sinh  Tắc ống lệ mũi bẩm sinh: Là nguyên nhân chủ yếu tắc lệ đạo bẩm sinh Phần lớn tác giả cho tắc ống lệ mũi bẩm sinh van Hasner ngách mũi chưa mở Ngồi ứ đọng chất dịch lòng lệ đạo ống lệ mũi chưa tạo ống hoàn chỉnh thời kỳ đầu sau sinh Bên cạnh đó, cịn có số bất thường bẩm sinh khác gây tắc ống lệ mũi như: lệch vách ngăn, biến dạng dưới, dính vào thành mũi biến dạng bẩm sinh xương hàm mặt như: - Ống lệ mũi kết thúc gần vòm thuộc phần trước ngách mũi ngăn cách với ngách mũi lớp niêm mạc mỏng - Ống lệ mũi kết thúc khoảng vịm ngách sàn mũi, khơng có lỗ - Ống lệ mũi kết thúc - Ống lệ mũi kết thúc thành xương hàm - Ống lệ mũi phát triển thành xương hàm xuống sàn mũi khơng có lỗ mở vào ngách mũi - Ống lệ mũi dọc theo thành bên nghách mũi tới sàn mũi - Tắc hoàn toàn ống lệ mũi: Đầu ống lệ mũi ngăn cách với niêm mạc ngách mũi vách xương dài - Tắc ống lệ mũi cuộn vào làm chít lỗ ống lệ mũi  Thiểu sản khơng có lỗ lệ: trường hợp cần kiểm tra kỹ vùng góc mi để tìm dấu tích nhú lệ Nhiều lỗ lệ bị che màng mỏng, phần cịn lại lệ đạo bình thường 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng tắc lệ đạo bẩm sinh Bệnh xuất hai mắt Tuỳ theo nguyên nhân, tắc lệ đạo bẩm sinh có biểu sau:  Triệu chứng năng: - Chảy nước mắt tự nhiên, liên tục từ sau sinh khiến cho mắt trẻ có cảm giác ướt Đơi xuất muộn hơn, nước mắt thường với trường hợp tắc thiểu sản khơng có lỗ lệ hay tắc ống lệ mũi khơng có bội nhiễm kèm theo 10 - Tiết tố mủ nhầy tắc ống lệ mũi có viêm nhiễm đường lệ, ấn vào vùng túi lệ Trường hợp gây viêm mủ túi lệ cấp mãn  Dấu hiệu thực thể: - Thường có biểu viêm kết mạc kéo dài - Khơng tìm thấy lỗ lệ trường hợp tắc thiểu sản khơng có lỗ lệ - Bơm lệ đạo thấy nước không thoát xuống miệng mà trào ngược lỗ lệ đối diện chỗ, nước kèm mủ nhầy kèm viêm nhiễm đường lệ 1.2.3 Điều trị tắc lệ đạo bẩm sinh  Day nắn vùng túi lệ kết hợp tra thuốc kháng sinh mắt: Crigler mô tả lần vào năm 1923 [11] Đây phương pháp thường lựa chọn ban đầu để điều trị tắc ống lệ mũi bẩm sinh, trường hợp trẻ nhỏ Do tính an tồn, rẻ tiền, đơn giản, dễ thực nên đa số tác giả áp dụng điều trị với thời gian dài Mỗi liệu trình điều trị thường từ – 12 tháng Day nắn vùng túi lệ làm tăng áp lực lòng túi lệ đẩy phía ống lệ mũi làm thơng thống chỗ tắc Phương pháp thường hướng dẫn cho cha mẹ bệnh nhân thực hàng ngày Quy trình kỹ thuật gồm: đặt ngón tay trỏ lên phía lệ quản chung để ngăn chặn dịch từ túi lệ (lưu ý không chạm tay vào nhãn cầu) Sau miết ngón tay dọc theo sống mũi qua vùng túi lệ phía cánh mũi Day nắn 10 đến 15 lần Nên áp dụng – lần day nắn ngày Việc điều trị thường cha mẹ bệnh nhân thực nhà nên thầy thuốc cần hướng dẫn chu đáo, tỉ mỉ để đảm bảo kỹ thuật Nhiều nghiên cứu cho thấy tắc lệ đạo bẩm sinh, day nắn túi lệ kết hợp với tra thuốc kháng sinh chỗ thuốc chống xung huyết mũi có tỷ lệ khỏi cao với trẻ 12 tháng tuổi Tuy nhiên, với trẻ lớn phương pháp 34 (2014) [19] có 43% nam 57% nữ nghiên cứu Krishman G (2002) [23] có số trẻ nam 45.5% nữ 54.5% Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nam cao hẳn nữ nghiên cứu Rajat Maheshwari (2005) [24] có 71.4% nam có 28.6% nữ hay nghiên cứu Shrestha J cộng (2008) [25] nam/nữ = 3/2 Trái lại, nghiên cứu O’Donnell B (2001) [26] tỷ lệ nữ lại chiếm tới 76.5% Theo y văn, chênh lệch tỷ lệ tắc lệ đạo bẩm sinh giới không rõ rệt Do vậy, khác biệt giới nghiên cứu đối tượng nghiên cứu khơng đồng nhất, định thông lệ đạo vùng địa lý xã hội khơng Ngồi ra, nghiên cứu này, nhận thấy, tỷ lệ trẻ tắc lệ đạo có định thơng lệ sống thành phố 34.4% thấp so với khu vực nông thôn (65.6%) Kết tương tự nghiên cứu Hồ Đức Hùng [27] với đa số bệnh nhân nông thôn (68.89%) Điều mơi trường sống chăm sóc trẻ vùng nông thôn dễ bị bội nhiễm khiến cho diễn biến bệnh nặng 4.1.2 Đặc điểm mắt bệnh thời gian phát Ở nghiên cứu này, chúng tơi thấy có 35 bệnh nhân (38.9%) bị bệnh hai mắt, số lại mắc bệnh mắt, 27.8% tắc lệ đạo mắt phải 33.3% mắt trái Kết phù hợp với mô tả y văn với khoảng 1/3 số trẻ tắc ống lệ mũi bẩm sinh xuất hai mắt [28] nghiên cứu số tác giả giới Katowitz JA (1987) [29] có 25.3% Noda S (1991) [30] có 47.6% mắc bệnh hai mắt Về thời gian phát bệnh nghiên cứu chúng tơi sớm, có đến 64.8% trẻ xác định tắc lệ đạo bẩm sinh trước tuần tuổi Điều triệu chứng lâm sàng tắc lệ đạo tương đối dễ phát Một số 35 trường hợp phát muộn thời kỳ sơ sinh trẻ thường ngủ nhiều nên gia đình để ý khơng có điều kiện quan tâm đến trẻ 4.1.3 Triệu chứng Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn trường hợp có triệu chứng chảy nước mắt (84.8%) Đặc điểm hoàn toàn phù hợp với bệnh lý tắc lệ đạo nói chung tắc lệ đạo bẩm sinh nói riêng Đây lý khiến bệnh dễ phát sớm Bên cạnh đó, có tới 64.8% mắt có xuất tiết tố với mức độ khác Tiết tố chứng tỏ có biểu viêm nhiễm túi kết mạc Triệu chứng thường gặp vùng có điều kiện vệ sinh kém, khu vực kinh tế phát triển Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Lê Việt Sơn (2002) [31] thực 138 mắt tắc lệ đạo bẩm sinh cho thấy triệu chứng chảy nước mắt gặp nhiều cả, chiếm 74.6% Đồng thời, tác giả mô tả số đặc điểm khác ngấn nước mắt 84.7%, sưng vùng góc mắt (5.8%), ấn trào mủ (31.16%) Ngoài ra, triệu chứng đỏ mắt gặp mắt (5.6%) nghiên cứu So với nghiên cứu tác giả giới, nước phát triển, triệu chứng thường có chảy nước mắt Ngược lại, nước chậm phát triển triệu chứng gần nghiên cứu 4.1.4 Tiền sử điều trị Mặc dù phát bệnh tương đối sớm có 17 mắt (13.6%) chưa áp dụng phương pháp điều trị trước đến với nghiên cứu chúng tơi Có 87 mắt hướng dẫn điều trị day nắn vùng túi lệ kết hợp với tra thuốc mắt Trong có 40 mắt điều trị dung dịch kháng sinh (nhóm Ofloxacin Tobramycin), số lại chủ 36 yếu dùng dung dịch nước muối sinh lý dung dịch Argyrol (16.8%) Đồng thời có 21 mắt bơm rửa lệ đạo trước từ – lần Nhiều nghiên cứu cho thấy day nắn vùng túi lệ kết hợp với tra thuốc kháng sinh chỗ hiệu với trẻ 12 tháng tuổi, nghiên cứu Ciftci F (2000) [12] có tỷ lệ khỏi trẻ < tháng tuổi lên tới 91.8% – 12 tháng 60% Tuy nhiên, nước ta, với điều kiện khí hậu nóng ẩm với điều kiện môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển nên phương pháp thường thành công thực sớm cách Do vậy, 69.6% số mắt nghiên cứu điều trị phương pháp kết quả, phải định bơm thơng lệ đạo Theo nghiên cứu Lê Việt Sơn (2002) [31] phương pháp day nắn vùng túi lệ kết với trường hợp tắc ống lệ mũi kèm theo có viêm túi lệ Bơm rửa lệ đạo ngồi giúp rửa chất ứ đọng đường lệ giúp giải phóng chỗ tắc nhờ áp lực đẩy nước Tuy nhiên, với trường hợp trình viêm nhiễm kéo dài gây dính đường lệ phương pháp hiệu Thật vậy, nghiên cứu chúng tơi có 21 mắt tắc lệ đạo bẩm sinh phải bơm rửa lệ đạo nhiều lần làm đường lệ trước thông lệ đạo 4.2 NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ BƠM THÔNG LỆ ĐẠO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 4.2.1 Nhận xét kết thơng lệ đạo  Nhìn chung, tác giả cho thông lệ đạo kỹ thuật tương đối an toàn hiệu trường hợp tắc lệ đạo bẩm sinh Tuy nhiên, số lần thông lệ đạo nên giới hạn không lần để tránh biến chứng gây hẹp dính đường lệ Mặt khác, trường hợp phải thông lệ đạo nhiều lần không kết nguyên nhân bất thường hệ thống xương lệch vách ngăn, biến dạng mũi dưới,… 37 Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn trường hợp cần thông lệ đạo lần (84.0%) Chỉ có 20 mắt phải thơng lệ đạo lần thứ Kết tương tự nghiên cứu Lipiec E cộng năm 2006 [3] 192 trẻ có 13 mắt (6.8%) cần thơng lần mắt (2.6%) thông lần Tỷ lệ thông lệ đạo lần nghiên cứu Shrestha J cộng (2008) [25] 91.5% Trái lại, nghiên cứu Singh Bhinder G (2004) [32] thực 1748 mắt tắc lệ đạo bẩm sinh, tác giả cho thấy có tới 98.1% thành cơng với lần thơng lệ đạo Sự khác biệt không đồng đối tượng bệnh nhân nghiên cứu  Về kết thông lệ đạo, chúng tơi nhận thấy tỷ lệ nước chiếm đa số (96.0%), 91.2% tốt Chỉ có mắt (4.0%) nước trào chỗ So với nghiên cứu tác giả khác, có bảng sau Bảng 4.1 Tỷ lệ thành cơng nghiên cứu Tỷ lệ thành Tác giả công (%) Năm Kết Pollard [33] 1979 94.5% Katowitz & 1987 88.5% 2000 80.0% 2004 99.6% 2016 96.0% weish [29] Honavar et al [34] Singh Bhinder & singh Bhinder [32] Hoàng Lưu Ly 38 cộng Như vậy, kết nghiên cứu cao nghiên cứu Honavar cộng (2000) [34] nghiên cứu Pollard (1979) [33], lại thấp so với nghiên cứu Singh Bhinder & Singh Bhinder (2004) [32] (99.6%) Điều tuổi nhóm nghiên cứu nguyên nhân gây tắc lệ đạo nghiên cứu khơng Ngồi ra, định thông lệ đạo khác khu vực giới Ngày nay, với phát triển phương tiện kỹ thuật giúp hạn chế tai biến kỹ thuật thông lệ đạo Tuy vậy, nghiên cứu gặp số biến chứng sau thông lệ đạo chảy máu mũi (8%), sưng nề mi mắt (2.4%) mắt (0.8%) bị thông sai đường Theo Lê Việt Sơn, thơng lệ đạo áp dụng điều trị sớm cho trẻ tắc lệ đạo bẩm sinh địi hỏi kỹ thuật viên có kinh nghiệm, đồng thời phải đảm bảo có định tốt để tránh biến chứng xảy 4.2.2 Nhận xét số yếu tố liên quan tới kết điều trị  Tuổi giới Cho đến nay, việc lựa chọn tuổi định thông lệ đạo tắc lệ đạo bẩm sinh chưa thống nhất, song nhìn chung nghiên cứu cho thấy tuổi nhỏ tỷ lệ thành công điều trị cao, đồng thời số lần phải thông lệ đạo thấp Ở nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ nước tốt cao nhóm tháng tuổi (97.3%), nhóm tháng tuổi, tỷ lệ 73.7% (bảng 3.13) Đồng thời, tuổi trung bình nhóm điều trị thất bại (nước khơng thốt) 10.6 ± 1.4 tháng, cao hẳn nhóm có nước thoát tốt (6.6 ± 2.3 tháng tuổi) Nghiên cứu tác giả khác có kết tương tự, Lipiec E (2006) [3] áp dụng 192 trẻ thấy tỷ lệ thành công trẻ từ – 39 tháng 91%, giảm xuống 83% nhóm – 12 tháng tuổi, đạt 71% với trẻ tuổi Theo nghiên cứu Van Velthoven M E (2003) [35] 147 mắt có kết thành cơng cao nhóm < 12 tháng (96%) thấp nhóm > 36 tháng, có 57% Kết thông lệ đạo sớm giúp tránh tượng xơ dính đường lệ q trình viêm kéo dài Tuy nhiên, tác giả khuyến cáo định thông sớm hay muộn phải tuỳ thuộc vào đặc điểm bệnh lý trẻ không nên thông sớm trước tháng tuổi, chưa áp dụng phương pháp điều trị đơn giản Về giới tính, nghiên cứu chúng tơi tác giả khác khơng thấy có khác biệt kết điều trị nam nữ  Thời gian phát bệnh tiền sử điều trị Thời gian phát bệnh ảnh hưởng nhiều tới kết điều trị Chúng tơi nhận thấy, nhóm phát bệnh trước tuần có tỷ lệ thành cơng (97.5%) cao so với nhóm phát sau tuần tuổi Chỉ cịn 93.2% với 84.1% thoát tốt Đồng thời thời gian phát bệnh nhóm thơng lệ đạo lần có 1.4 ± 0.79 tuần, thấp hẳn nhóm thơng lần (1.9 ± 1.2 tuần) Lý giải điều này, cho việc phát bệnh sớm giúp cho trẻ điều trị kịp thời nên hạn chế phần tình trạng viêm dính đường lệ Thật vậy, khảo sát tiền sử điều trị thuốc trước đó, chúng tơi thấy có mối liên quan rõ rệt với kết thông lệ đạo Tỷ lệ thành công đạt 100% điều trị phương pháp day vùng túi lệ kết hợp tra thuốc, nước tốt chiếm tới 96.6% Ngược lại, nhóm chưa điều trị gì, có 82.4% thành cơng với 70.6% nước tốt Tuy nhiên, mắt điều trị phương pháp bơm rửa lệ đạo tỷ lệ thành cơng khơng cao (90.5%) nhóm áp dụng day nắn vùng 40 túi lệ Chúng nghĩ rằng, bơm rửa lệ đạo thường định mắt có viêm nhiễm đường lệ gây nhiều mủ nhầy cần phải rửa trước thực thơng lệ đạo Hiện tượng viêm nguyên nhân làm hẹp đường lệ dẫn đến giảm tỷ lệ thành công điều trị Tương tự, tỷ lệ nước thoát tốt lên tới 100% trẻ điều trị thuốc kháng sinh nhóm Ofloxacin, giảm dần với nhóm Tobramycin (95.7%), nước muối 0.9% (92.8%), Argyrol (88.9%) 76.4% trẻ chưa sử dụng thuốc tra mắt Kết chứng tỏ tắc lệ đạo bẩm sinh dễ kèm theo bội nhiễm nên việc điều trị kháng sinh giúp hạn chế tình trạng viêm đường lệ làm tăng tỷ lệ thành công điều trị 41 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tắc lệ đạo bẩm sinh - Tỷ lệ mắc bệnh khơng có khác biệt hai giới nam nữ - Tỷ lệ bệnh nhân tắc lệ đạo bẩm sinh có định thơng lệ đạo nông thôn (66.4%) cao so với thành phố (33.6%) - Số trẻ bị tắc lệ đạo bẩm sinh hai mắt có 38.9% - Phần lớn trường hợp bệnh phát trước tuần tuổi, chiếm tỷ lệ 64.8% - Triệu chứng chủ yếu chảy nước mắt (84.8%); 64.8% số mắt xuất tiết tố có 5.6% có dấu hiệu đỏ mắt - Đa số trường hợp điều trị trước thơng lệ đạo, 69.6% áp dụng phương pháp day nắn vùng túi lệ kết hợp tra thuốc 16.8% bơm rửa lệ đạo Kết thông lệ đạo số yếu tố liên quan tới kết - Hầu hết mắt cần thông lệ đạo lần (84.0%), 16.0% trường hợp có định thơng lệ đạo lần - Tỷ lệ nước tốt sau thơng lệ đạo 91.2%, chiếm 4.8%, 4.0% khơng thơng - Tỷ lệ biến chứng sau thơng lệ đạo 11.2%, 8% chảy máu mũi, 2.4% mắt nề mi có mắt (0.8%) thơng sai đường - Tuổi điều trị có liên quan với kết thông lệ đạo, tuổi cao, tỷ lệ thơng khơng số lần thơng nhiều - Thời gian phát bệnh ảnh hưởng tới kết thông lệ đạo, phát bệnh sớm tỷ lệ thơng tốt cao ngược lại - Các trường hợp điều trị dùng thuốc kháng sinh tra mắt trước thông có tỷ lệ thơng cao so với chưa điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Yeatts PR (1996) Current concepts in lacrimal drainage surgery, Curr Opin Ophthalmol, 7: 43 – 47 Stolovitch C., Michaeli A (2006) “Hydrostatic pressure as an office procedure for congential nasolacrimal duct obstruction” J AAPOS, 10(3), pp 269 – 272 Lipiec E., Gralek M., Niwald A (2006), “ Evaluation of therapy outcome in congential nasolacrimal duct obstruction in own material”, Klin Oczna., 108 (4 – 6), pp 174 – 147 Engel J M., Hichie-Schmit C., Khammar A et al (2007), “ Monocalalicular Silastic intubation for the initial correction of congential nasolacrimal duct obstruction”, J AAPOS, 11(2), pp 183 – 186 Đỗ Kính (1999) Vùng mang tạo mặt, mũi, miệng quan vây quanh miệng, Phôi thai học người, Nhà xuất Y học Hà Nội Wright K W (1997) Lacrimal drainage system, Text book of Ophthalmology, William & Wilkins, California, 367 – 389 Linda J K (1984) Embryology of the bifunctional lacrimal system, Adv Ophthal, Plastic & Reconstruct, Surgery, 3, – Goldberg D (2005) Nasolacrimal duct obstruction, Ophthalmology, 112(6), 1173 – 1174 Nguyễn Đức Anh (1998 – 1999) Hệ thống lệ, Hốc mắt, mi mắt hệ thống lệ, Tập 7, 148 – 169 (Tài liệu dịch) 10 Ngơ Như Hồ (1970) Bệnh học lệ bộ, Nhãn khoa, Tập 1, 48 – 105 11 Crigler LW (1923) The treatment of congenital dacryocystitis, JAMA, 81, 23 – 12 Ciftci F., Akman A., Sonmez M et al (2000) Systematic, combined treatment approach to nasolacrimal duct obstruction in different age groups, Eur J Ophthalmol., 10(4), 324 – 329 13 Anel D (1713) Observation Singuliere sur la Fistule Lacrimale, Torino 14 Bowman (1857) WP Report of the chief operations performed at the Royal London Ophthalmic Hospital for the quarter ending Sept., Ophth Hosp Rep and J Royal Lond Ophth Hosp, vol 1:34 15 Berry JC (1909) Treatment of obstruction of the lacrimal duct, Boston Med Surg J; 160: 541 – 544 16 Veirs E.R (1955) The lacrimal system, Clinical Application, Grun and Stratton, New York and London 17 Gibbs DC (1967) New probe for the intubation of lacrimal canaliculi with silicone rubber tubing, Br J Ophthalmol, 51: 198 – 203 18 Quickert M.H, Dryen R.M (1970) Probes for intubation in lacrimal drainage, Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, 74: 431 19 Perveen S et al (2014) Success rate of probing for congenital nasolacrimal duct obstruction at various ages, J Ophthalmic Vis Res, J Ophthalmic Vis Res, 9(1):60 – 20 Le Garrec J, Abadie-Koebele C, Parienti JJ, Molgat Y, Degoumois A, Mouriaux F (2015) Nasolacrimal duct office probing in children under the age of 12 months: Cure rate and cost evaluation, J Fr Ophtalmol, 39(2):171 – 177 21 Thongthong K, Singha P, Liabsuetrakul, (2009) Success of probing for congenital nasolacrimal duct obstruction in children under 10 years of age, Jmed Assoc Thai, 92 (12): 1646 – 1650 22 Serin D., Buttanri IB., Sevim MS., Buttanri B (2013) Primary probing for congenital nasolacrimal duct obstruction with manually curved Bowman probes, Clin Ophthalmol; 7: 109 – 112 23 Krishman G., Prepageran N., Muthu K (2002) Endonasal endoscopic dacryocystorhinostomy, Med J Malaysia, 57(4), 404 – 407 24 Maheshwari R (2005) Results of probing for congential nasolacrimal duct obstructionin children older than 13 months of age, India J Ophthalmol., 53(1), 49 – 51 25 J Shrestha, S Bajimaya, A Hennig, K Shankar (2008) Outcome of probing under topical anesthesia in children below 18 months of age with congenital nasolacrimal duct obstruction, The Internet Journal of Ophthalmology and Visual Science (1) 26 O’Donnell B., Shah R (2001) Dacryocystorhinostomy for epiphora in the presence of a patent lacrimal system, Clin Experiment Ophthalmol., 29(1), 27 – 29 27 Hồ Đức Hùng (2005) Nghiên cứu điều trị tắc ống lệ mũi kèm tắc lệ quản phẫu thuật nối thông túi lệ - mũi có đặt ống silcon, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 28 Phạm Thị Khánh Vân, Viêm tắc lệ đạo trẻ sơ sinh 29 Katowitz JA & Welsh MG (1987) Timing of initial probing and irrigation in congenital nasolacrimal duct obstruction, Ophthalmology 94: 698 – 705 30 Noda S1, Hayasaka S, Setogawa T (1991) Congenital nasolacrimal duct obstruction in Japanese infants: its incidence and treatment with massage, J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 28(1): 20 – 22 31 Lê Việt Sơn (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sang phương pháp điều trị tắc ống lệ mũi trẻ tháng tuổi, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 32 Singh Bhinder G & Singh Bhinder H (2004) Repeated probing results in the treatment of congenital nasolacrimal duct obstruction, Eur J Ophthalmol 14(3), 185 – 192 33 Pollard ZF (1979): Tear duct obstruction in children Clin Pediatr 18: 487–490 34 Honavar SG, Prakash VE & Rao GN (2000): Outcome of probing for congenital nasolacrimal duct obstruction in older children Am J Ophthalmol 130: 42–48 35 Van Velthoven M E., Wittebol-Post D., Berendschot T T et al (2003), “Lacrimal duct probing in young children with a congential lacrimal duct obstruction at the Utrecht University Medical Center: generally an effective treatment”, Ned Tijdschr Geneeskd., 147 (16), pp 764-768

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan