1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình trạng tật khúc xạ trên trẻ em lác cơ năng khám tại bệnh viện mắt trung ương

92 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 466,71 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lác nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực cho trẻ em Lác gây tổn hại thị giác hai mắt, làm vẻ đẹp thẩm mỹ, ảnh hưởng trầm trọng tới sống sinh hoạt học tập trẻ không điều trị sớm Theo điều tra dịch tễ Việt Nam giới lác chiếm tỷ lệ từ 2% đến 4% dân số Trong lác trẻ em chiếm tỷ lệ 80% [1],[2],[3],[4] Năm 1864 Donders người rằng: Trẻ bị viễn thị phải điều tiết nhìn xa nhìn gần, mà mắt quy tụ mức dẫn tới lác Ngược lại, trẻ bị cận thị nhìn gần khơng cần điều tiết nên mắt lác Đến có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu tật khúc xạ liên quan tới lác mắt như: Lapard (1975), Aurell Norrsell (1990), Birch (2002), Nguyễn Thị Xuân Hồng (2007), Tanaka A (2010), Mohaned Dirani (2010), Shin (2014) Huizhu (2015)…[5],[6],[7],[8],[9],[1],[10],[11] Các nghiên cứu kết luận trẻ viễn thị nặng từ + 5,00D trở lên có nguy lớn dẫn đến lác trong, trẻ cận thị nặng hay kèm theo lác đứng lác Các tác giả nhận thấy trẻ bị lác thường có nhược thị lệch khúc xạ, lệch khúc xạ lớn nguy lác cao, đặc biệt lệch từ 2,00D trở lên Cùng với phát triển kinh tế xã hội, số trẻ mắc tật khúc xạ ngày nhiều Tỷ lệ trẻ mắc tật khúc xạ tăng cao kèm theo hậu nhược thị lác [9],[12] Ở Việt Nam trẻ em thường đưa khám lác muộn tật khúc xạ trẻ thường có từ bẩm sinh, khám điều trị sớm nhiều trẻ số không bị nhược thị lác Hơn nữa, muốn lựa chọn phương pháp điều trị lác phù hợp tốt cho đứa trẻ, cần có đầy đủ thơng tin hình thái lác tình trạng tật khúc xạ cách xác Tại Bệnh viện Mắt Trung ương, chưa có nghiên cứu khảo sát tình trạng tật khúc xạ trẻ lác Do chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Khảo sát tình trạng tật khúc xạ trẻ em lác khám Bệnh viện Mắt Trung ương” Nhằm mục tiêu: Mơ tả tình trạng tật khúc xạ trẻ em lác khám Bệnh viện Mắt Trung ương Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng khúc xạ lác trẻ em lác CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÁC TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT Mắt thị mắt có cấu tạo hài hồ chiều dài trục trước sau nhãn cầu công suất hội tụ mắt Ở trạng thái khơng điều tiết nhìn vật vô cực tia sáng song song từ vô cực hội tụ võng mạc Từ võng mạc tín hiệu thần kinh truyền lên não nhờ ta thấy hình ảnh vật rõ nét [13],[14],[15] Hình 1.1 Mắt thị Mắt khơng thị mắt có tật khúc xạ, khơng đồng chiều dài trục nhãn cầu công suất hội tụ mắt Khi tia sáng không hội tụ võng mạc mà hội tụ trước sau võng mạc, mắt nhìn vật bị mờ [13],[14] Tật khúc xạ khiếm khuyết quang học mắt khiến cho tia sáng song song sau qua giác mạc thể thủy tinh không tạo thành tiêu điểm rõ nét võng mạc, mắt trạng thái không điều tiết Độ khúc xạ nhãn cầu không định suốt đời, thay đổi theo tuổi tác động yếu tố khác Ở trẻ em có q trình biến đổi độ khúc xạ nhãn cầu hướng thị gọi q trình thị hóa Q trình thị cần có phối hợp xác thành phần nhãn cầu đặc biệt trục nhãn cầu độ khúc xạ môi trường quang học mắt Trẻ sơ sinh mắt thường viễn thị sinh lý [ 16], [17] Sự biến đổi độ khúc xạ nhãn cầu xảy chủ yếu năm đầu sau sinh Nhãn cầu dài ra, giác mạc có xu hướng dẹt lại thể thủy tinh mỏng Trẻ sơ sinh có chiều dài trục nhãn cầu vào khoảng 18mm, vòng năm đầu trục nhãn cầu tăng lên khoảng 5mm, xấp xỉ chiều dài trục nhãn cầu người lớn [18] Sau tuổi, độ khúc xạ nhãn cầu tiếp tục thay đổi theo hướng giảm dần độ viễn sinh lý, dần thị hóa Tật khúc xạ bao gồm: Cận thị, viễn thị loạn thị 1.1.1 Cận thị Hình 1.2 Mắt cận thị Mắt cận thị có cơng suất khúc xạ q cao nên tia sáng song song vào mắt hội tụ trước võng mạc Mắt cận thị có viễn điểm cự ly gần mắt cận điểm gần mắt thị nên mắt cận thị gọi “mắt nhìn gần” Người cận thị nhìn vật gần rõ nhìn xa mờ [14] Mắt cận thị phải điều tiết nên thường có xu lác ngồi [19] 1.1.2 Viễn thị Hình 1.3 Mắt viễn thị Mắt viễn thị có cơng suất khúc xạ thấp nên tia sáng song song vào mắt hội tụ sau võng mạc, mắt viễn thị có viễn điểm sau võng mạc cận điểm xa mắt thị nên mắt viễn thị gọi “mắt nhìn xa” Do người bị viễn thị nhìn vật gần xa không rõ [14] Mắt viễn thị thường phải điều tiết để đưa ảnh từ phía sau võng mạc Người viễn thị nhìn gần phải điều tiết nhiều nên mắt viễn thị nặng thường lác vào [19] 1.1.3 Loạn thị Hình 1.4 Mắt loạn thị Mắt loạn thị có cơng suất khúc xạ thay đổi theo bán kính cong khác kinh tuyến Hình ảnh điểm qua quang hệ mắt điểm mà hai đường thẳng gọi hai tiêu tuyến, tiêu tuyến trước kinh tuyến có độ khúc xạ mạnh hơn, tiêu tuyến sau kinh tuyến có độ khúc xạ yếu Nếu công suất khúc xạ hai đường kinh tuyến vng góc với gọi loạn thị điều chỉnh kính trụ Trái lại cơng suất khúc xạ khác kinh tuyến không theo quy luật gọi loạn thị khơng khơng thể điều chỉnh kính gọng trừ số trường hợp điều chỉnh kính tiếp xúc Tật loạn thị không thường bệnh mắt gây nên bệnh giác mạc hình chóp, sẹo giác mạc, mộng thịt, tổn thương choán chỗ hốc mắt Mắt loạn thị khơng nhìn rõ xa gần khơng có khoảng cách tạo ảnh rõ nét võng mạc, đặc biệt loạn thị nặng * Các kiểu loạn thị Loạn cận thị: Khi hai tiêu tuyến nằm trước võng mạc tiêu tuyến nằm trước võng mạc tiêu tuyến nằm võng mạc Loạn viễn thị: Khi hai tiêu tuyến nằm sau võng mạc tiêu tuyến nằm sau võng mạc tiêu tuyến nằm võng mạc Loạn thị hỗn hợp: Khi tiêu tuyến nằm trước võng mạc tiêu tuyến nằm sau võng mạc Tuỳ theo vị trí cơng suất khúc xạ kinh tuyến giác mạc mà người ta phân ra: Loạn thị thuận, loạn thị nghịch, loạn thị chéo Tùy theo vị trí hai tiêu tuyến võng mạc loạn thị mà chia thành loạn thị hỗn hợp, loạn thị đơn, loạn thị kép [20],[13],[21] 1.1.4 Lệch khúc xạ Là chênh lệch khúc xạ hai mắt dẫn đến chêch lệch kích thước ảnh hai võng mạc, cân trở ngại tiềm tàng cho phát triển thị giác bất thường [22] Ở trẻ em không chỉnh kính gây nhược thị mắt bị viễn thị hay loạn thị Ở người lớn, chênh lệch kích thước ảnh võng mạc hai mắt gây lác đứng [13] 1.2 CÁC HÌNH THÁI LÁC Lác thường chia làm ba hình thái - Lác (lác qui tụ): Hình thái hay gặp lác ngồi, tỷ lệ nhược thị lác quy tụ thường cao lác ngoài, tuổi xuất sớm lác hay kèm theo viễn thị Lác bẩm sinh điều tiết + Lác bẩm sinh xuất từ sinh thời gian trẻ tháng tuổi, nhiên bố mẹ trẻ khơng nhớ thật xác, đặc điểm độ lác lớn khoảng 30 đến 60 điốp lăng kính, độ lác nhìn gần nhìn xa nhau, khúc xạ tương tự khúc xạ trẻ em bình thường Tỷ lệ di truyền vào khoảng 20% theo nghiên cứu Park (1980) [23] + Lác điều tiết xuất trẻ khoảng tháng đến tuổi, thường gặp tuổi (18 - 36 tháng) [6],[24], hay có yếu tố di truyền, hay kèm theo nhược thị Lác điều tiết lác qui tụ kết hợp với với tăng cường phản xạ điều tiết Lác điều tiết chia làm ba loại: Đo khúc xạ, không khúc xạ khúc xạ phần hay bù trừ Khúc xạ hay gặp viễn thị, viễn thị loạn Đeo kính độ lác hết giảm - Lác ngồi (lác phân kỳ): Hình thái gặp lác trong, thường xuất muộn lác gây nhược thị hơn, mức độ nhược thị nhẹ hơn, thường xuất trẻ có mắt thị cận thị, số có viễn thị mức độ nhẹ (so với lác trong) [25] Lác ngồi lác ngồi lúc (lác luân hồi) hay lác ổn định + Lác lúc thường xảy sớm trước tuổi gia đình phát muộn Trẻ hay xuất lác nhìn xa nhìn gần, trẻ chăm vào vật tiêu xa Khi trẻ lớn độ lác nhìn xa gần cân Trẻ bị nhược thị lác ngồi khơng trở nên cố định giai đoạn sớm khơng có yếu tố nguy gây nhược thị khác lệch khúc xạ + Lác ổn định: Lác ổn định thường hay gặp trẻ lớn hơn, độ lác nhìn xa nhìn gần khơng thay đổi Lác ngồi ổn định lác ngồi bẩm sinh hay lác ngồi cảm thụ Lác bẩm sinh: Thường xuất trước tháng tuổi, độ lác lớn (trên 50 điốp lăng kính) ổn định Thường khơng có tật khúc xạ nặng kèm theo Lác cảm thụ: Xuất mắt có hai mắt bị tổn hại thị lực mắc bệnh mắt bẩm sinh, bệnh thuộc môi trường quang học, tật khúc xạ, thần kinh [25] - Lác có yếu tố đứng: Là hình thái gặp hai loại lác trên, thường có phối hợp lác ngồi với yếu tố đứng Lác có yếu tố đứng bao gồm loại lác đứng đơn lác chéo Yếu tố đứng nguyên phát hay thứ phát [25] 1.3 MỐI LIÊN QUAN CÁC TẬT KHÚC XẠ VÀ LÁC CƠ NĂNG 1.3.1 Mắt cận thị Mắt cận thị có tiêu điểm hội tụ ánh sáng trước võng mạc Mắt điều tiết tiêu điểm hội tụ di chuyển phía trước xa võng mạc, làm ảnh mờ Vì người cận thị khơng đeo kính điều chỉnh phải luôn buông thả điều tiết tối đa để tiêu điểm hội tụ vị trí gần võng mạc Do điều tiết qui tụ có quan hệ chặt chẽ nên điều tiết bng thả qui tụ bị buông thả theo điều kiện tiềm tàng đưa tới lác ẩn lác ngồi lúc trẻ cận thị khơng chỉnh kính hay chỉnh kính khơng Một khả tiềm tàng khác tạo nên lác ẩn kết hợp mắt cận thị mắt cận thị thường có trục nhãn cầu dài mức so với bình thường nên với lực qui tụ bình thường tương ứng với khoảng cách vật tiêu định không đủ chỉnh thẳng hai mắt theo trục không gian cần thiết 1.3.2 Mắt viễn thị Mắt viễn thị có tiêu điểm hội tụ ánh sáng sau võng mạc Khi quan sát vật tiêu vơ cực, mắt thị khơng cần điều tiết mắt viễn thị phải huy động lực điều tiết tương ứng với độ viễn thị giúp quan sát rõ vật tiêu Khi vật tiêu di chuyển lại gần, mắt viễn thị phải điều tiết nhiều Như mắt viễn thị ln có biên độ điều tiết bất thường 10 huy động nhìn xa tăng nhiều nhìn gần Biên độ điều tiết bất thường thông qua quan hệ điều tiết qui tụ kéo theo độ qui tụ-điều tiết bất thường tạo nên lác ẩn hay lác Lác xuất kèm theo tật viễn thị có nguồn gốc từ điều tiết gọi lác điều tiết, chỉnh kính điều chỉnh tồn độ viễn mà mắt lác lác khơng điều tiết 1.3.3 Mắt loạn thị - Loạn thị có thành phần độ cầu cao có xu hướng lác theo tính chất thành phần cầu: Cận thị viễn thị - Loạn thị có thành phần độ trụ chủ yếu xảy hai trường hợp: + Độ trụ thấp: Sẽ có xu hướng điều tiết đưa trục tiêu ưa thích gần võng mạc để đốn hình rõ nhất, gây nên lác ẩn + Độ trụ cao: Không thể dùng điều tiết để điều chỉnh nên có xu hướng bng thả điều tiết gây lác ngồi 1.3.4 Hai mắt lệch khúc xạ - Lệch khúc xạ nhiều làm mắt nhược thị khơng chỉnh kính Khi mắt có tật khúc xạ cao thường nhược thị lác theo nguyên tắc không sử dụng bị lấn át - Lệch khúc xạ trường hợp mắt cận thị mắt viễn thị: Các bệnh nhân có khuynh hướng sử dụng mắt cận thị để nhìn gần mắt viễn thị để nhìn xa trường hợp ảnh vật nằm gần võng mạc Do mắt dễ lác ngồi nhìn gần lác nhìn xa 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN TẬT KHÚC XẠ 1.4.1 Kiểm soát điều tiết đo khúc xạ Phương pháp đo khúc xạ nội dung cần thiết nghiên cứu tật khúc xạ, đặc biệt nghiên cứu tật khúc xạ trẻ em, đối tượng có biên độ điều tiết cao Kiểm soát điều tiết yếu tố quan trọng 29 Hirsch M.J (1984), "The refraction of children", American Academy of Ophthalmology, 41, tr 395 30 Dandona R, Dandona L, Srinivas M cộng (2002), "Refractive error in children in a rural population in India", Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(3), tr 615 -22 31 Saw SM, Zang MZ, Hong RZ cộng (2002), "Near-work activity, night-lights, and myopia in the Singapore-China study.", Arch Ophthalmol, 120(5), tr 620 - 32 Pokharel GP, Negrel AD, Munoz SR cộng (2002), "Refractive error study in children: results from mechi zone, Nepal", American Journal of Ophthalmology, 129(4), tr 436-444 33 Kempen JH, Mitchell P, Lee KE cộng (2004), "The prevalence of refractive errors among adult in the United States, Western Europe, and Australia.", Arch Ophthalmol, 122(4), tr 495 - 505 34 Mitchell P, Hourihan F, Sandbach J cộng (1999), "The relationship between glaucoma and myopia: the Blue Mountains Eye Study.", Ophthalmology, 106(10), tr 2010 - 2015 35 Lin LL, Shih YF, Hsiao CK cộng (2004), "Prevalence of myopia in Taiwanese school children: 1983 to 2000", Ann Acad Med Singapore, 33(1), tr 27 - 33 36 David A, Theodore P, Jeffrey T cộng sự., chủ biên (1997), Care of the patient with hyperopia, American Optometric Association 37 David A, Theodore P, Jeffrey T cộng sự., chủ biên (1997), Care of the patient with myopia, American Optometric Association 38 Nguyễn Đức Anh (2007), "Bệnh lác mắt", Nhãn khoa giản yếu tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 180 - 213 39 Wu X Guo JQ (1992), "Effect of horizontal strabismus surgery on the refractive status in children", Zhoghua Yan Ke Za Zai, Mar, 28(2), tr 97 - 98 40 Buch H Vinding T (2015), "Acute acquired comitant esotropia of childhood: a classification based on 48 children.", Acta Ophthalmol, 93(6), tr 568 - 74 41 Nguyễn Thị Xuân Hồng (2000), Khảo sát tình trạng lác biểu trẻ em trung tâm mắt TP.HCM hai năm 1997 - 1998, Luận văn cao học, Đại học Y Dược TP.HCM 42 Khau Pha Ra (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng lác phân kỳ kết điều trị phẫu thuật, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 43 Trần Thị Thúy Hồng (2008), Nghiên cứu thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật lác ngang năng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 44 Viện thị giác Brien Holden (2013), Khúc xạ lâm sàng, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 45 Vũ Thị Bích Thủy (2012), "Nhược thị", Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 611 - 612 46 Von Noorden GK (1976), "Resection of both medical rectus muscles in organic convergence insufficiency", Am J Ophthalmol, 81, tr 223 47 Bagheri A, Farahi A Guyton DL (2003), "Astigmatism induce by simultaneous recession of both horizontal rectus muscles", JAAPOS, 7(1), tr 42 - 46 48 Yang M, Chen J, Shen T cộng (2016), "Clinical Characteristics and Surgical Outcomes in Patients With Intermittent Exotropia: A Large Sample Study in South China Medicine, 95(5), 2590 49 Hà Huy Tài (2004), Phẫu thuật chéo điều trị số rối loạn vận nhãn, Luận án tiến sỹ Y Học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 50 Phạm Văn Tần (1998), Điều trị phục hồi thị giác hai mắt phức hợp điều trị lác năng, Luận án tiến sỹ Y Học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 51 Trịnh Thị Bích Ngọc (1999), Điều trị phẫu thuật lác có độ lác khơng ổn định, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 52 Archer SM, Sondhi N Helveston EM (1989), "Strabismus in infancy", Ophthalmology, 93, tr 133 53 Vũ Thị Bích Thủy (2003), Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính tuổi học sinh, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà Nội 54 Đinh Mạnh Cường (2015), Đánh giá thực trạng tật khúc xạ học sinh trung học sở dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tỉnh Bắc Kạn, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 55 Trần Hải Yến (2003), "Khảo sát khúc xạ học sinh đầu cấp thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí nhãn khoa số 7, tr 45-55 56 Dobson V Sebris SL (1989), "Longitudinal study of acuity and stereopsis in infants with or at - risk for esotropia", Invest Ophthalmol Vis Sci, 30(6), tr 1146 - 58 57 Rutstein RP (1988), "Acute acquired comitant esotropia simulating late onset accommodative esotropia", J Am Optom Assoc, 59(6), tr 446 - 58 Rutstein RP Marsh - Tootle W (1999), "Clinical course of accommodative esotropia", Optom Vis Sci, 76(2), tr 97 - 102 59 Dobson V, Miler JM, Harvey EM cộng (2003), "Amblyopia in astigmatic preschool children", Vision Res, 43(9), tr 1081 - 90 60 Hà Huy Tiến (1975), "Tình hình bệnh lác mắt trẻ em", Tập san nghiên cứu nhãn khoa số 1, tr 32 - 34 61 David R Weakley DR (1999), "The association between anisometropia amblyopia and binocularity in the absence of strabismus", Trans Am Ophthalmo, 97, tr 998 - 1020 62 Lê Anh Triết Châu Lê Thị Kim (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 63 Williams C, Harrad RA, Harvey I cộng (2001), "Screening for amblyopia in preschool children: result of a population - based, randomised controlled trial ALSPAC Study Team Avon Longitudinal Study of Pregnancy and Childhood", Ophthalmic Epidemiol, 8(5), tr 279 - 95 64 Wiggins RE Von Noorden GK (1990), "Monocular eye closure in sunlight", J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 27, tr 16 65 Park MM (1969), "The monofixational syndrome", Trans Am Ophthalmo, 67, tr 609 66 Arthur BW, Smith TJ Scott WE (1989), "Long - term stability of alignment in the monofixational syndrome", J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 26, tr 224 67 Havertape SA Cruz OA (1998), "Abnormal head posture associated with high hyperopia", J AAPOS, 2(1), tr 12 - PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhận: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Khi cần liên hệ với: Số điện thoại: Ngày khám lần 1: Ngày khám lần 2: Ngày khám lần 3: I HỎI BỆNH 10 Lí đến khám: a Nhìn mờ: 1.Có Khơng b Lác mắt: 1.Có Khơng c Khám theo hẹn: d Khác: 11 Triệu chứng năng: a Nhìn mờ: Có Khơng b Nheo mắt: Có Khơng c Hình bị biến dạng: Có Khơng d Nhức mỏi mắt: Có Khơng e Tư bất thường: Có Khơng f Tính chất mắt bị lác: - Thời điểm xuất lác:………tuổi - Số mắt bị lác: Một mắt Hai mắt - Tính chất lác: Thường xuyên Từng lúc - Độ lác: Tăng dần Ổn định 12 Tiền sử thân: a Tiền sử sinh đẻ: - Tuổi thai sinh……….tháng - Cân nặng sinh……… gram - Kiểu sinh: Thường Mổ Forcep Hút b Tiền sử bệnh mắt bệnh toàn thân:………………………………… c Tiền sử gia đình: Lác Tật khúc xạ Lác tật khúc xạ d Tiền sử điều trị lác: Có Khơng e Tiền sử điều trị khúc xạ: Có Khơng II KHÁM BỆNH: 13 Đo thị lực: a Thị lực khơng kính: MP MT b.Thị lực có kính: MP MT c Nhược thị: Có Khơng 14 Đo khúc xạ sau liệt điều tiết Atropin 0,5% 14.1 Kết đo khúc xạ máy đo khúc xạ tự động MP: độ cầu .độ trụ .trục MT: độ cầu .độ trụ .trục 14.2 Kết soi bóng đồng tử MP Kết luận: MT 15 Bệnh nhân: Cận thị Viễn thị Loạn thị Chính thị 16 Mắt phải: 16.1 Cận thị: Có Khơng 16.2 Mức độ: Nhẹ Trung bình Nặng 16.3 Số điốp 16.4 Viễn thị: Có Khơng 16.5 Mức độ: Nhẹ 2.Trung bình Nặng 16.6 Số điốp 16.7 Loạn thị: Có Khơng 16.8 Mức độ: Nhẹ Trung bình Nặng 16.9 Tương đương cầu 17 Mắt Trái: 17.1 Cận thị: Có Khơng 17.2 Mức độ: Nhẹ Trung bình Nặng 17.3 Số điốp 17.4 Viễn thị: Có Khơng 17.5 Mức độ: Nhẹ Trung bình Nặng 17.6 Số điốp 17.7 Loạn thị: Có Khơng 17.8 Mức độ: Nhẹ Trung bình Nặng 17.9 Tương đương cầu 18 Khám lác: 18.1 Mắt lác: MP MT M 18.2 Hình thái lác: Lác Lác ngồi Lác có yếu tố đứng 18.3 Độ lác: Trước liệt điều tiết Sau liệt điều tiết BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ TH MINH NGC KHảO SáT TìNH TRạNG TậT KHúC Xạ TRÊN TRẻ EM LáC CƠ NĂNG KHáM TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhón khoa Mó s : CK62725601 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ HUY TÀI HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi ln nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, Bệnh viện, Gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương cho phép, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Hà Huy Tài - người thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tơi suốt chặng đường học tập, nghiên cứu khoa học sống Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Phạm Trọng Văn giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Hội đồng Khoa học - Những người thầy truyền đạt cho kiến thức chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, bảo, đóng góp ý kiến quý báu giúp thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể Bác sỹ, điều dưỡng Khoa Mắt trẻ em Phòng khám mắt trẻ em, Bệnh viện Mắt Trung ương tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn chia sẻ niềm vui tới anh, chị, bạn bè đồng nghiệp bên lúc khó khăn, động viên khích lệ tơi q trình học tập Để có ngày hơm nay, tơi xin dành tất tình u thương, lòng biết ơn vơ hạn tới bố, mẹ, gia đình tất người thân ln bên tơi, hết lòng giúp đỡ ngày tháng học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2016 Tác giả Lê Thị Minh Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Minh Ngọc, Bác sĩ Chuyên khoa II, khóa 28 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Hà Huy Tài Cơng trình nghiên cứu khoa học không trùng lặp với công trình nghiên cứu khoa học khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2016 Tác giả Lê Thị Minh Ngọc CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2M : mắt D : Điốp ĐCTĐ : Độ cầu tương đương MP : Mắt phải MT : Mắt trái WHO : Tổ chức y tế Thế giới Δ : Điốp lăng kính MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 3-6,41,43,50 1-2,7-40,42,44-49,51-84,86- ... hành thực đề tài: Khảo sát tình trạng tật khúc xạ trẻ em lác khám Bệnh viện Mắt Trung ương Nhằm mục tiêu: Mơ tả tình trạng tật khúc xạ trẻ em lác khám Bệnh viện Mắt Trung ương Nhận xét số yếu...2 đứa trẻ, cần có đầy đủ thơng tin hình thái lác tình trạng tật khúc xạ cách xác Tại Bệnh viện Mắt Trung ương, chưa có nghiên cứu khảo sát tình trạng tật khúc xạ trẻ lác Do chúng tơi... liên quan đến tình trạng khúc xạ lác trẻ em lác 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÁC TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT Mắt thị mắt có cấu tạo hài hồ chiều dài trục trước sau nhãn cầu công suất hội tụ mắt Ở trạng thái

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Shin KH, Hyun SH và Kim IN (2014), "The impact of intermittent exotropia and surgery for intermittent exotropia on myopic progression among early school-aged children with myopia.", Br J Ophthalmol, 98(9), tr. 1250 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of intermittentexotropia and surgery for intermittent exotropia on myopic progressionamong early school-aged children with myopia
Tác giả: Shin KH, Hyun SH và Kim IN
Năm: 2014
11. Zhu H, Yu JJ, Yu RB và các cộng sự. (2015), "Association between childhood strabismus and refractive error in Chinese preschool children", PLoS One, 10(3), tr. e0120720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association betweenchildhood strabismus and refractive error in Chinese preschoolchildren
Tác giả: Zhu H, Yu JJ, Yu RB và các cộng sự
Năm: 2015
12. Mezer E, Wygnansi-Jaffe T, Haase W và các cộng sự. (2015), "The long- term outcome of the refractive error in children with hypermetropia", Graefes Arch Clin Exp Ophthalmo, 253(7), tr. 1013 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The long-term outcome of the refractive error in children with hypermetropia
Tác giả: Mezer E, Wygnansi-Jaffe T, Haase W và các cộng sự
Năm: 2015
13. Hội Nhãn Khoa Mỹ(Nguyễn Đức Anh dịch) (2004), "Quang học, khúc xạ và kính tiếp xúc", Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 122 - 161, 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học, khúcxạ và kính tiếp xúc
Tác giả: Hội Nhãn Khoa Mỹ(Nguyễn Đức Anh dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
14. Vũ Quốc Lương (2007), "Khúc xạ lâm sàng", Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 606 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khúc xạ lâm sàng
Tác giả: Vũ Quốc Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
15. Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2007), Bài giảng nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, tr. 281 - 399, 493 - 522 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảngnhãn khoa lâm sàng
Tác giả: Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
16. Banks MS (1980), "Infant refraction and accommodation", Int Ophthalmol Clin, 20(1), tr. 205 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infant refraction and accommodation
Tác giả: Banks MS
Năm: 1980
17. Mayer DL, Hansen RM, Moore BD và các cộng sự. (2001),"Cycloplegic refraction in healthy children aged 1 through 48 months", Arch Ophthalmol, 119(11), tr. 1625 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cycloplegic refraction in healthy children aged 1 through 48 months
Tác giả: Mayer DL, Hansen RM, Moore BD và các cộng sự
Năm: 2001
19. Hà Huy Tiến (1972), "Lác", Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr.195 - 249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lác
Tác giả: Hà Huy Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1972
20. Rajavi Z, Mohamad R.H, Ramezani A và các cộng sự. (2007),"Refractive effect of the horizontal rectus muscle recession", Int Ophthalmol, 28(2), tr. 83 - 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refractive effect of the horizontal rectus muscle recession
Tác giả: Rajavi Z, Mohamad R.H, Ramezani A và các cộng sự
Năm: 2007
21. Bộ môn mắt Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 96 - 131, 174 - 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành nhãn khoa
Tác giả: Bộ môn mắt Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
22. Somer D, Budak K, Demirci S và các cộng sự. (2002), "Against - the - rule (ATR) Astigmatism as a predicting factor for the outcom of amblyopia treatment", Am J Ophthalmol, 133(6), tr. 741 - 745 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Against - the -rule (ATR) Astigmatism as a predicting factor for the outcom ofamblyopia treatment
Tác giả: Somer D, Budak K, Demirci S và các cộng sự
Năm: 2002
23. Park MM và Barker JD (1980), "Early onset accommodative esotropia", Am J Ophthalmol, 90, tr. 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early onset accommodativeesotropia
Tác giả: Park MM và Barker JD
Năm: 1980
24. Diaz JP và Dias CS (2000), "strabismus", Butterworth - -Heineman, tr.1 -33, 63 - 77, 232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: strabismus
Tác giả: Diaz JP và Dias CS
Năm: 2000
25. Hà Huy Tài (2012), "Lác và Rối loạn vận nhãn", Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 511-518 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lác và Rối loạn vận nhãn
Tác giả: Hà Huy Tài
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2012
26. Morgan IG, Iribarren R, Fotouhi A và các cộng sự. (2015),"Cycloplegic refraction is the gold standard for epidemiological studies.", Acta Ophthamol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cycloplegic refraction is the gold standard for epidemiologicalstudies
Tác giả: Morgan IG, Iribarren R, Fotouhi A và các cộng sự
Năm: 2015
27. Fotouhi A, Morgan IG, Iribarren R và các cộng sự. (2012), "Validity of noncycloplegic refraction in the assessment of refractive errors: the Tehran Eye Study.", Acta Ophthamol, 90(4), tr. 380 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Validity ofnoncycloplegic refraction in the assessment of refractive errors: theTehran Eye Study
Tác giả: Fotouhi A, Morgan IG, Iribarren R và các cộng sự
Năm: 2012
28. Guyton D.L (1987), "Cove clinical skills series 5064 Retinoscopy Minus Cylinder Technique", American Academy of Ophthalmology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cove clinical skills series 5064 RetinoscopyMinus Cylinder Technique
Tác giả: Guyton D.L
Năm: 1987
30. Dandona R, Dandona L, Srinivas M và các cộng sự. (2002), "Refractive error in children in a rural population in India", Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(3), tr. 615 -22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refractiveerror in children in a rural population in India
Tác giả: Dandona R, Dandona L, Srinivas M và các cộng sự
Năm: 2002
31. Saw SM, Zang MZ, Hong RZ và các cộng sự. (2002), "Near-work activity, night-lights, and myopia in the Singapore-China study.", Arch Ophthalmol, 120(5), tr. 620 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Near-workactivity, night-lights, and myopia in the Singapore-China study
Tác giả: Saw SM, Zang MZ, Hong RZ và các cộng sự
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w