1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn hóa từ CHỨC tại NHẬT bản tiểu luận cao học

15 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 34,53 KB

Nội dung

Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài.Ở các nước phát triển, đặc biệt là các nước phương Tây, việc từ chức diễn ra khá dễ dàng vì văn hóa từ chức đã trở thành một phần của đời sống công. Dựa trên nền tảng kinh tế vững mạnh, ổn định, điều kiện xã hội thuận lợi cùng với cách nhìn nhận cởi mở, lối tư duy khái quát, từ chức đã phát triển mạnh và trở thành văn hóa. Ngoài việc làm quan, người ta còn có thể làm nhiều công việc khác để có được nguồn thu nhập ổn định (đôi khi là rất cao) và quyền lực cũng như vị thế xã hội đáng mơ ước. Văn hóa từ chức có sự khác biệt tương đối giữa các quốc gia, vùng miền, khu vực địa lí vì mỗi nơi sẽ có nền văn hóa và quan niệm nhìn nhận khác nhau. Phương Đông coi việc làm quan là rất đáng tự hào và là mục tiêu hướng tới của bất kì ai theo nghiệp đèn sách. Chính bởi quan niệm một người làm quan cả họ được nhờ đã khiến cho mọi người cạnh tranh thậm chí bất chấp thủ đoạn để có được một ghế quan có quyền có thế. Từ một người, họ có thể tạo mọi điều kiện để đưa con cháu, người thân của mình lên nắm giữ những vị trí quan trọng, vị trí tốt đẹp. Làm quan giúp con người có tiền tài, địa vị và sự nể trọng của mọi người và ngoài việc làm quan sẽ khó để kiếm được một nghề nào vừa nhàn vừa lợi lại ổn định như thế. Vậy nên một khi đã giữ được một vị trí nhất định nào đó, người ta vì lòng tham sẽ rất khó tự động rời bỏ mà chỉ đợi đến khi hết nhiệm kì, không đủ điều kiện tiếp tục nữa mới thôi... Đó là một số nguyên nhân khiến cho vấn đề từ chức ở phương Đông chưa thực sự phát triển. Tuy nhiên, xã hội ngày một đổi mới, tư tưởng tiến bộ được mở rộng đã khiến cho vấn đề từ chức dần dần không còn xa lạ với nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia có nền kinh tế phát triển như Nhật Bản với nền kinh tế đứng đầu châu Á Nhật Bản xứng đáng là quốc gia đi đầu trong nền văn hóa từ chức. Đề cập đến văn hóa từ chức tại quốc gia Nhật Bản sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ hơn và áp dụng một cách phù hợp vào điều kiện thực tại của quốc gia mình là Việt Nam.

TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA TỪ CHỨC TẠI NHẬT BẢN Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ở nước phát triển, đặc biệt nước phương Tây, việc từ chức diễn dễ dàng văn hóa từ chức trở thành phần đời sống công Dựa tảng kinh tế vững mạnh, ổn định, điều kiện xã hội thuận lợi với cách nhìn nhận cởi mở, lối tư khái quát, từ chức phát triển mạnh trở thành văn hóa Ngoài việc làm quan, người ta làm nhiều công việc khác để có nguồn thu nhập ổn định (đôi cao) quyền lực vị xã hội đáng mơ ước Văn hóa từ chức có khác biệt tương đối quốc gia, vùng miền, khu vực địa lí nơi có văn hóa quan niệm nhìn nhận khác Phương Đông coi việc làm quan đáng tự hào mục tiêu hướng tới theo nghiệp đèn sách Chính quan niệm "một người làm quan họ nhờ" khiến cho người cạnh tranh chí bất chấp thủ đoạn để có "ghế quan" có quyền Từ người, họ tạo điều kiện để đưa cháu, người thân lên nắm giữ vị trí quan trọng, vị trí tốt đẹp Làm quan giúp người có tiền tài, địa vị nể trọng người việc làm quan khó để kiếm nghề vừa "nhàn" vừa "lợi" lại ổn định Vậy nên giữ vị trí định đó, người ta lòng tham khó tự động rời bỏ mà đợi đến hết nhiệm kì, không đủ điều kiện tiếp tục Đó số nguyên nhân khiến cho vấn đề từ chức phương Đông chưa thực phát triển Tuy nhiên, xã hội ngày đổi mới, tư tưởng tiến mở rộng khiến cho vấn đề từ chức không xa lạ với nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển Nhật Bản - với kinh tế đứng đầu châu Á - Nhật Bản xứng đáng quốc gia đầu văn hóa từ chức Đề cập đến văn hóa từ chức quốc gia Nhật Bản giúp có nhìn mẻ, tiến áp dụng cách phù hợp vào điều kiện thực quốc gia Việt Nam Mục đích - Cung cấp số thông tin văn hóa từ chức nói chung văn hóa từ chức nói riêng Nhật Bản - Giúp người có cách nhìn nhận thoáng cởi mở vấn đề từ chức, đề từ nước bạn ta tạo điều kiện cho văn hóa từ chức phát triển Việt Nam phù hợp theo hoàn cảnh cụ thể đất nước ta I Khái quát văn hóa từ chức Văn hóa khái niệm đa nghĩa gắn liền với người đời sống xã hội người Nó thường có nội dung khác tùy thuộc vào cách tiếp cận khác Tổng hợp cách tiếp cận khác tới khái niệm văn hóa: Văn hóa trình độ phát triển lịch sử định xã hội, trình độ phát triển lực khả sáng tạo người biểu phương thức tổ chức đời sống xã hội hoạt động người toàn giá trị tinh thần vật chất loài người sáng tạo nên tiến trình lịch sử lẽ sinh tồn mục đích sống Văn hóa phản ánh tâm hồn, khí phách, lĩnh, sắc, truyền thống, sức sống, sức sáng tạo dân tộc Văn hóa có mặt tất hoạt động sống người tất yếu sống, nên, khái niệm văn hóa trị phận, phương diện văn hóa xã hội có giai cấp Văn hóa trị lĩnh vực, biểu đặc biệt văn hóa loài người xã hội có giai cấp, trình độ phát triển người thể trình độ hiểu biết trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ chức quyền lực theo chuẩn giá trị xã hội định nhằm điều hòa cac quan hệ lợi ích giai cấp bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu phát triển tiến Trong văn hóa trị, văn hóa từ chức khái niệm thú vị đáng xem xét, đặc biệt thời đại mở cửa, hội nhập (Chính trị học đại cương - Khoa Chính trị học - HVBC & TT) Theo Tạp chí cộng sản điện từ Từ chức hiểu xin không làm chức vụ giữ Như vậy, từ chức xảy người có chức, có quyền Từ chức cách tự nguyện, tự giác thái độ trung thực với mình, biết xấu hổ làm điều trái với đạo lý, ngược lại nguyện vọng quan, tổ chức cộng đồng, biểu cao thượng, dũng cảm, tự trọng Từ chức xem hành vi có văn hóa người ta tự nguyện mang lại ý nghĩa tốt đẹp cho xã hội Ở nước phát triển, từ chức văn hóa hành xử người có chức, có quyền trở thành trách nhiệm người có chức, có quyền dư luận xã hội chấp nhận Văn hóa từ chức dạng văn hóa cá nhân người có chức, có quyền Họ quan, tổ chức xã hội tôn trọng họ có nhân cách đạo đức, biết lãnh đạo gương Nếu nhân cách gương mẫu thuyết phục người Để có văn hóa từ chức cần: - Phải có hệ thống pháp luật quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền vị trí, chức danh lãnh đạo, quản lý Xây dựng quy định từ chức cán bộ, công chức phải dựa tảng cải cách, xây dựng quy chế công chức thật chuẩn tiêu chuẩn chức vụ, vị trí công tác - Đẩy mạnh tuyên truyền xã hội văn hóa từ chức; nên khuyến khích tự nguyện từ chức đánh giá cao người có đủ dũng khí, lòng tự trọng, biết liêm sỉ tự nguyện từ chức, đồng thời định hướng dư luận xã hội không nên nặng nề người tự nguyện từ chức - Bản thân cán lãnh đạo, quản lý cần phải tự nhận thức chức vụ không liền với quyền lợi, mà cao phải thấy chức vụ liền với trách nhiệm, với tinh thần, thái độ cống hiến, hy sinh Việc từ chức cách đắn, phù hợp tạo điều kiện cho máy quản lí kiện toàn phát triển, xã hội lên vững mạnh Những người có lực, sức khỏe, suy nghĩ tư đổi có hội thể khả năng, đóng góp sức cho phát triển chung xã hội, đất nước thời điểm, vị trí, tránh tổn hại không đáng có II Văn hóa từ chức Nhật Bản Ở nơi có văn hóa cởi mở, phóng khoáng nước phương Tây văn hóa từ chức chuyện không xa lạ Bất kì quan chức, nhà quản lí nào, không kể cấp vụ cao hay thấp, công tác quan Chính phủ hay Doanh nghiệp tư nhân, cần tự nhận thấy thân hoàn thành không tốt nhiệm vụ hay ngược lại với nguyện vọng tập thể tự kiểm điểm, tự phê bình cao từ chức Văn hóa từ chức tương đối phổ biến phương Tây có mở rộng sang nước khu vực Châu Á Điều biểu rõ nhiều nước, song tiểu luận xin đề cập đến đất nước Nhật Bản Nền trị Nhật Bản Nhật Bản nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, Thủ tướng người nắm quyền cao phương diện quản lý quốc gia chịu giám sát hai viện quốc hội tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn định vi hiến phủ Mô hình xây dựng dựa hình mẫu Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland số nước phương Tây khác sau Thiên hoàng danh nghĩa tối cao tượng trưng, không tham gia vào trị Chính trị việc nghị viên bầu địa phương, thủ tướng lại nghị viên bầu Nhật không áp dụng chế độ tổng thống trực tiếp bầu Hoa Kỳ, mà chọn chế độ nội nghị viện kiểu Anh quốc Theo hệ thống pháp luật giới hành, Nhật Bản xếp vào nước có dân chủ đầy đủ Tuy đặc trưng văn hóa nếp nghĩ Nhật bản, dân chủ kiểu đầu phiếu tự trị địa phương không phát triển thành phương Tây mà biến thành kiểu tập quyền vào quan trung ương Chính quyền địa phương biến thành quan phủ trung ương chia xẻ quyền hạn cho, nhận trợ cấp để đại lý quyền hành nhà nước trung ương Chính quyền địa phương thực làm quan thầu khoán cho phủ Nhật Bản xưa nước mà Mạc phủ lệnh cho phiên tướng di chuyển từ đất sang đất khác Ở nước có truyền thống tập quyền trung ương thế, mô hình trị kiểu phương Tây không nẩy nở Chủ nghĩa dân chủ kiểu đầu phiếu không lý tưởng Nghị viện (Quốc hội) không trưởng thành mặt quyền hạn, mà thực chất quan môi giới nguyện vọng điều trần tới phủ Ở Mỹ, tổng thống hay quan chức trung ương làm điều bất chính, Nghị viện mở điều trần để điều tra Làm trị việc Phủ lập pháp (Nghị viện), hành pháp (Chính phủ trung ương) thi hành cho sách Tuy nhiên, Nhật Bản tình trạng ngược lại Nền tảng giáo dục môi trường sống ôn hòa khiến cho trị gia, người có chức quyền Nhật Bản sống làm việc chuẩn mực, thông minh biết "dừng lại" thời điểm tạo nên văn hóa từ chức đáng ngưỡng mộ khu vực châu Á Văn hóa từ chức Nhật Bản 2.1, Vấn đề từ chức Nhật Bản trở thành phần đời sống công Ở Nhật, thủ tướng cần làm việc mắt người dân không thấy hiệu phải tự từ chức, giải tán để nhường chỗ cho người khác lên thay Một ông trưởng câu nói hớ hênh chưa ảnh hưởng đến không hợp lý phải từ chức cảm thấy xấu hổ Quan chức phải xin lỗi người dân cách công khai việc người dân phản ánh mà chưa làm tốt Dù quan chức to lớn có rắc rối liên quan, dính dáng đến tên tuổi cách trực tiếp hay gián tiếp tự cảm thấy xấu hổ mà từ chức, công khai xin lỗi Nhật Bản quốc gia đa đảng, đảng lớn Nhật gồm: • Đảng Dân chủ Tự (LDP) • Đảng Dân chủ (JDP) • Đảng Komei (NKP) • Đảng Xã hội Dân chủ (JSP) • Đảng Cộng sản (JCP) Mỗi đảng có ứng vử viên đại diện tham gia vào bầu cử thường niên để nắm quyền Tuy nhiên người làm tốt công việc lí mà họ sẵn sàng từ chức đương nhiệm để nhường vị trí cho người xứng đáng hơn, trường hợp đó, lợi ích quốc gia nhân phẩm thân đặt cao quyền lợi đảng trị Có thể lấy vài ví dụ cụ thể để minh chứng cho điều Nhân vật xin nhắc đến ông Abe Shinzo (21/9/1954) đương kim Thủ Tướng Nhật Bản Ông Thủ tướng từ ngày 26 tháng năm 2006 đến ngày 26 tháng năm 2007 Ông người nhậm chức lúc trẻ Thủ tướng Nhật Bản từ sau Thế chiến thứ II Thủ tướng sinh sau Chiến tranh Năm 2007, ông Abe từ chức Thủ tướng chức Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự chưa làm năm, sau thất bại thảm hại đảng bầu cử Thượng Viện Kế nhiệm Abe Fukuda Yasou, người làm Thủ tướng không ứng cử trước năm sau từ chức Thủ tướng Chủ tịch Đảng, Abe lại tranh cử Chủ tịch Đảng bầu làm Chủ tịch Đảng trở lại vào ngày 26/9/2012 Trong Tổng tuyển Nhật Bản năm 2012, đảng Dân chủ Tự giành thắng lợi, Abe quay lại làm Thủ tướng Nhật Bản thêm nhiệm kỳ từ ngày 26 tháng 12 năm 2012 Nhân vật thứ Fukuda Yasu (16 tháng năm 1936) nguyên thủ tướng đời thứ 91 Nhật Bản đồng thời nguyên chủ tịch Đảng Dân Chủ Tự Do Nhật Bản Ông bổ nhiệm vào hai trọng trách vào tháng 12, năm 2007, sau người tiền nhiệm Shinzo Abe đột ngột từ chức Ông trị gia lão thành theo đường lối ôn hoà Ngày tháng năm 2008 ông đột ngột tuyên bố từ chức, sau giữ chức vụ thủ tướng chưa năm, đề xuất bầu cử nội đảng LDP để tìm người kế nhiệm Tiếp theo ông Hatoyama Yukio (sinh ngày 11 tháng năm 1947) Năm 1999, Hatoyama trở thành Chủ tịch Đảng Dân chủ lãnh đạo phe đối lập Quốc hội Năm 2002, ông từ chức rắc rối xung quanh việc sáp nhập Đảng Dân chủ với Đảng Tự Ông làm Tổng Thư ký Đảng Dân chủ quay trở lại làm Chủ tịch Đảng vào tháng năm 2009 Ngày tháng năm 2010, ông Hatoyama định từ chức không thực cam kết di dời quân Futenma Hoa Kỳ khỏi đảo Okinawa Cuối vị thủ tướng gắn liền nhiệm kỳ với thảm họa động đất kép Nhật năm 3/2011 Kan Naoto (sinh ngày 10 tháng 10 năm 1946) Kan Naoto bầu làm thủ tướng thứ 94 Nhật Bản vào ngày tháng năm 2010 Trong thời kỳ Kan Naoto làm Thủ tướng, Nhật Bản gặp phải thảm họa động đất sóng thần - cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima ông chịu nhiều phê phán lực đối phó xử lý thảm họa Ông tuyên bố từ chức ngày 26 tháng năm 2011 thức bàn giao chức vụ cho Noda Yoshihiko ngày tháng năm 2011 (trích Wikipedia) Như vậy, qua vài ví dụ, ta thấy, vị thủ tướng Nhật Bản nói đến kết thúc chức vụ hành động xin từ chức chiếm tỉ lệ lớn tổng số đời thủ tướng Nhật Hành động họ xuất phát từ nguyên nhân đáng phù hợp Trong trị quân chủ lập hiến Nhật, quyền lực Thủ Tướng cao nhất, song, họ sẵn sàng từ bỏ chức vụ không hoàn thành nhiệm vụ công việc Việc từ chức không diễn quan phủ Nhà nước mà nảy sinh quan nhỏ hay nội đảng trị Dựa vào số kiện tiêu biểu thời gian gần đây, nhìn nhận rõ vấn đề Sự kiện xin nhắc đến kiện diễn Vào năm 2007 Đảng đối lập Nhật Bản bị xáo trộn hôm 4/11 lãnh đạo đảng ông Ichiro Ozawa tuyên bố từ chức liên quan tới đề xuất thành lập liên minh với đảng cầm quyền Tuyên bố đột ngột ông Ichiro Ozawa diễn vài tháng sau đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) ông giành chiến thắng lớn bầu cử Thượng viện Theo giới phân tích, từ chức ông, chấp nhận, có nguy làm gia tăng biến động trị quốc gia khiến phủ kêu gọi bầu cử sớm Đến năm 2011 Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Seiji Maehara vào ngày 7/3/2011 xin từ chức sau vụ bê bối nhận khoản tiền quyên góp trị từ người nước Ông Seiji Maehara, 48 tuổi, thừa nhận nhận khoản tiền “quyên góp trị” 50 nghìn yên (600 USD) người quốc tịch Hàn Quốc sống Nhật Bản Ông Maehara xin lỗi người dân Nhật Bản từ chức sau sáu tháng làm lòng tin từ hoạt động gây quỹ Theo giới phân tích, định từ chức ông Maehara đòn giáng mạnh vào quyền Thủ tướng Kan, bối cảnh ông Kan phải nỗ lực để quốc hội thông qua dự luật ngân sách cho năm tài khóa 2011 tháng tới Ông Maehara coi người có khả kế nhiệm thủ tướng Kan Tờ Mainichi Shimbun cho rằng, phủ Thủ tướng Kan phải đối mặt với khủng hoảng lớn kể từ ông lên nhậm chức vào tháng năm 2010 Theo VTC News - Cùng năm đó, hồi tháng năm 2011, Tân Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Yoshio Hachiro từ chức sau chịu sức ép lớn từ lời trích câu nói “vạ miệng” Chỉ ngày kể từ nhậm chức, ông Yoshio Hachiro phải cúi đầu nhận lỗi trước lời bình luận bị trích không phù hợp thiếu nhạy cảm Tại họp báo vào cuối ngày hôm qua (10/9), ông Yoshio Hachiro tuyên bố mình, đồng thời liên tục đưa lời xin lỗi lỡ miệng gọi khu vực gần nhà máy điện hạt nhân bị hư hỏng Fukushima “một thị trấn chết chóc” Tuyên bố đưa ngày trước Nhật Bản đánh dấu tháng kể từ thời điểm xảy thảm họa kép động đất sóng thần vào hôm 11/3 vừa qua Thảm họa khiến khoảng 20 nghìn người chết tích, đồng thời gây khủng hoảng hạt nhân tồi tệ Nhật Bản nhà máy Fukushima Những người chịu ảnh hưởng thiên tai trên, đối thủ trị, chí thành viên đảng Dân chủ cầm quyền Nhật Bản mạnh mẽ trích lời bình luận đưa chuyến thăm tới nhà máy điện hạt nhân Fukushima ông Hachiro với vị Bộ trưởng khác vào hôm thứ Ông Hachiro nói với phóng viên ông cố gắng truyền đạt mức độ nghiêm trọng việc đưa tuyên bố Tuy nhiên, lời nói ông lại bị xem thái phủ Nhật Bản chưa thể đảm bảo với cư dân buộc phải sơ tán khỏi khu vực nguy hiểm gần Fukushima ngày họ số người dân trích nặng nề cách xử lý khủng hoảng họ Sau cố "vạ miệng" đó, phương tiện truyền thông Nhật Bản lại tiếp tục đưa tin cố khác ông Hachiro có câu nói đùa không thích hợp với phóng viên mức phóng xạ nhà máy điện hạt nhân bị hư hỏng Fukushima Theo đó, phương tiện truyền thông địa phương cho hay, ông Hachiro cố gắng chống lại nhà báo cách nói: “Tôi gửi cho bạn phóng xạ” sau chuyến thăm tới nhà máy điện hạt nhân vào hôm thứ Sự ông Hachiro xem đòn giáng mạnh vào quyền Thủ tướng Yoshihiko Noda Vấn đề từ chức diễn nội đảng trị Nhật Sự kiện "Tỉnh trưởng tỉnh Shiga Yukiko Kada ngày 4/1 tuyên bố từ chức Chủ tịch Đảng Ngày mai Nhật Bản (TPJ) bà thành lập trước bầu cử hạ viện tháng trước" kiện diện gần nhất: năm 2013 Phát biểu thông điệp đầu năm mới, bà Kada nói: “Tôi muốn tập trung vào nhiệm vụ điều hành công việc quyền tỉnh.” Bà cho biết mục đích thành lập đảng TPJ nhằm “đảm bảo an toàn tỉnh Shiga đối mặt với nguy cao” trước khả xảy tai nạn hạt nhân, gặp phải trích bà nhãng nhiệm vụ tỉnh trưởng Tỉnh Shiga nằm gần nhà máy điện hạt nhân Oi công ty điện lực Kansai tỉnh Fukui, nơi có lò phản ứng hoạt động, tất 48 lò phản ứng hạt nhân khác Nhật Bản phải đóng cửa sau cố hạt nhân Fukushima Bà Kada hạ nghị sỹ Tomoko Abe thành lập đảng Tương lai Nhật Bản sau rời khỏi TPJ, TPJ đổi tên thành Đảng sống người dân (PPL) thành viên ủng hộ trị gia Ichiro Ozawa lãnh đạo Bà Kada bà Abe rời bỏ TPJ mâu thuẫn với đồng minh ông Ozawa sau thất bại đảng bầu cử hạ viện vừa qua Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản từ chức Ông Shirakawa cho biết định cá nhân sức ép Theo Bloomberg, thống đốc NHTW Nhật Bản Masaaki Shirakawa vừa tuyên bố từ chức vào ngày 19/3, gần tuần trước nhiệm kỳ ông thức chấm dứt Động thái coi đẩy mạnh trình chuyển giao quyền lực hỗ trợ cho chiến dịch nới lỏng sách mạnh mẽ thủ tướng Shinzo Abe Phát biểu trước báo giới Tokyo, ông Shirakawa cho biết ngày với phó thống đốc khác Theo lịch trình, đến ngày 8/4 nhiệm kỳ ông kết thúc Trên số nhiều kiện từ chức nhà lãnh đạo, trị gia Nhật Bản, song, qua ta phần hiểu từ chức Nhật Bản diễn nào: từ chức trở thành văn hóa, phần thiếu đời sống trị; diễn dễ dàng, người dân tiếp nhận cách tự nhiên, chân thực; họ từ chức hẳn vai trò máy Nhà nước mà xin lui chức danh thấp để cống hiến sức lực cho công xây dựng, phát triển đất nước 2.2, Nguyên nhân khiến cho vấn đề từ chức Nhật phát triển trở thành văn hóa Văn hóa từ chức muốn phát triển phải phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân, yếu tố tác động khác nhau, song, có hai nguyên nhân nguyên nhân chủ quan khách quan • Nguyên nhân khách quan: - Nhật Bản chịu ảnh hưởng văn hóa nước nhiều, đặc biệt văn hóa tư chủ nghĩa nước lớn giới – nơi mà - văn hóa từ chức không vấn đề xa lạ Nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc vào yếu tố khách quan tương đối lớn (hàng hóa, nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu) nên vấn đề trị • bị ảnh hưởng phần Nguyên nhân chủ quan: nguyên nhân quan trọng tác động chủ yếu đến văn hóa từ chức Nhật Bản - Con người: người Nhật Bản có phẩm chất đáng quí mà đất nước có + Họ vông hiếu khách có hành động giao tiếp vô tuyệt vời: cúi không thấp + Người Nhật trung thực + Thái độ lịch nơi công cộng: không gây ồn “no noise” + Có có tính nhân cáo + Hơn hết họ tôn trọng đề cao bình đẳng xã hội + Họ trọng danh dự, tính kỉ luật, trách nhiệm, trung thành, lễ phép - lịch + Cần cù, khéo léo, yêu thiên nhiên Xã hội: + Trọng người tài, đặc biệt đề cao người chăm chỉ, cần cù + Giáo dục Nhật Bản đầu tư phát triển mạnh mẽ, chất lượng giáo dục đứng hàng đầu giới + Xã hội ổn định, an ninh đảm bảo nghiêm ngặt có tính trật tự, quy củ cao Đó nguyên nhân dễ thấy để giải thích văn hóa từ chức Nhật Bản lại phát triển mạnh Những điều kiện thuận lợi xã hội ổn định, giáo dục bản, nghiêm túc, người chu, ôn hòa làm cho nhận thức, tư tưởng, cách nhìn nhận người Nhật tương đối cởi mở, tư khách quan, sống làm việc đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu… Nhật Bản xứng đáng quốc gia đầu tạo điều kiện cho văn hóa từ chức phát triển khu vực Châu Á KẾT LUẬN Tóm lại, với quốc gia có văn hóa, trị cởi mở Nhật Bản văn hóa từ chức phát triển mạnh mẽ không vấn đề khó khăn Từ chức Nhật diễn nhiều thời điểm, không quan trọng nhậm chức hay kết thúc nhiệm kì, điều mà họ quan tâm từ chức có hay không? Hành động làm có phù hợp với yêu cầu đặt ra, có thỏa mãn nguyện vọng, mong muốn người dân? Và từ chức không đơn từ bỏ chức vụ mà giữ, trốn tránh trách nhiệm hậu gây ra, không quan tâm sau mình, liệu có làm tốt nhiệm vụ không? Mà từ chức để nhường vị trí cho người xứng đáng hơn, tạo điều kiện cho người có đủ đức độ, tài đảm nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ Mỗi quốc gia, dân tộc có ưu điểm riêng mình, họ mạnh điểm yếu kém, Nhật Bản hoàn hảo, bên cạnh mạnh đáng nể Nhật Bản tồn mặt trái không tốt Tuy nhiên, điều đáng nói cách mà quốc gia tận dụng mạnh khắc phục hạn chế để phát triển điều khác biệt, Nhật Bản làm điều đó, họ biết cách tiếp thu tinh hoa văn hóa giới áp dụng vào hoàn cảnh nước Văn hóa từ chức tiếp thu theo cách đó, cộng với cách thức từ chức xuất từ trước nội nước Nhật làm nên văn hóa từ chức trở thành phần thiếu đời sống trị Nhật Những mà Nhật Bản làm vấn đề từ chức tạo nhiều học, định phương hướng cho quốc gia châu Á khác học tập, có Việt Nam, để từ chức không xa lạ không nặng nề suy nghĩ người dân Việt…qua góp phần làm cho đời sống trị Việt cởi mở hơn, khách quan mẻ

Ngày đăng: 30/06/2016, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w