Tìm hiểu mối liên kết giữa “bốn Nhà” trong sản xuất tiêu thụ hành tại xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương

163 433 0
Tìm hiểu mối liên kết giữa “bốn Nhà” trong sản xuất  tiêu thụ hành tại xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng mối liên kết giữa “bốn Nhà” trong sản xuất và tiêu thụ hành tại xã Nam Trung, trên cơ sở đó đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết tại địa bàn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu. (2) Phân tích thực trạng mối liên kết giữa “bốn Nhà” trong sản xuất tiêu thụ hành ở xã Nam Trung. (3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường mối liên kết giữa “bốn Nhà” trong sản xuất – tiêu thụ hành tại địa xã Nam Trung.

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết Với công đổi nông nghiệp, nông dân nông thôn, 20 năm thực hiện, nước ta có bước phát triển toàn diện to lớn Nông nghiệp phát triển ổn định có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sống vật chất, tinh thần nông dân cải thiện, mặt nông thôn thay đổi theo chiều hướng lành mạnh hoá quan hệ kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng vào ổn định đất nước, tạo sở cho phát triển bền vững Nghị TW nêu rõ: “Tăng cường liên kết doanh nghiệp, đội ngũ trí thức với nông dân sở bình đẳng có lợi; có sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp, trí thức nông thôn, đóng góp tích cực có hiệu cho trình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo đường lối Đảng” Trên tinh thần đó, việc nâng cao suất, hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm mục đích đầu tư cho nông thôn, xây dựng nông thôn tạo thêm thu nhập, nâng cao mức sống cho nông dân quan trọng Hiện nay, nông nghiệp nước ta dần chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá Khi nông sản sản xuất nhiều tiêu thụ trở thành toán hóc búa Đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nông nghiệp Việt Nam nhiều hội mang đến yêu cầu nông sản chất lượng, chủng loại, giá Người nông dân thường thiếu vốn đầu tư, thiếu thông tin thị trường thông tin quy trình kỹ thuật chuẩn Doanh nghiệp nhà khoa học cung cấp thứ người nông dân thiếu cần nguồn sản phẩm chất lượng, ổn định từ nông dân Như vậy, việc liên kết tác nhân cần thiết Ngày 24 tháng năm 2002, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg khuyến khích doanh nghiệp người sản xuất ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản với hỗ trợ Nhà nước thông qua sách ưu đãi tham gia nhà khoa học nghiên cứu chuyển giao công nghệ (còn gọi chủ trương liên kết “bốn Nhà”) Với mục đích liên kết để có sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường, bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng, tạo môi trường kinh doanh văn minh, lành mạnh, an toàn giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế Muốn phải có trợ giúp nhà khoa học mặt kỹ thuật, chuyên môn, kể việc dự báo thị trường, thời tiết Doanh nghiệp tổ chức thu gom, xử lý, chọn lựa theo tiêu chuẩn để phân phối cho thị trường Nhà nông phải bảo đảm cung cấp đầy đủ hàng hóa đạt chất lượng Vì vậy, để liên kết khâu liên kết “bốn Nhà” trở nên cấp thiết Là xã sản xuất nông nghiệp mạnh vùng có thành công định Đặc biệt xã điển hình phát triển mạnh sản xuất hành chế biến nông sản, xã Nam Trung – Nam Sách – Hải Dương có bước hướng chuyển đổi cấu trồng Cùng với trồng lúa xã Nam Trung bước đầu xây dựng phát huy hiệu giúp nhân dân đạt thành công định Mặc dù với thành công thực tế sản xuất nông nghiệp nào, có tồn mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất không? Nếu tồn liên kết “bốn Nhà” thực trạng tác tác động đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nào? Làm để tăng cường tác động tốt mối liên kết “bốn Nhà” phát triển mối liên kết đó? Từ tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất - tiêu thụ hành xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất tiêu thụ hành xã Nam Trung, sở đề xuất số định hướng giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hoá sở lý luận sở thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu (2) Phân tích thực trạng mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất - tiêu thụ hành xã Nam Trung (3) Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất – tiêu thụ hành địa xã Nam Trung 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp mối quan hệ họ liên kết sản xuất – tiêu thụ hành địa phương 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng liên kết “bốn Nhà” sản xuất – tiêu thụ hành đưa giải pháp tăng cường liên kết địa bàn xã Nam Trung - Nam Sách - Hải Dương 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu xã Nam Trung - Nam Sách - Hải Dương 1.4.3 Phạm vi thời gian - Thời gian thực đề tài: 23/12/2010 - 26/5/2010 - Thời gian thu thập số liệu: 24/01/2010 – 29/4/2010 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm liên kết Theo quy luật phát triển xã hội, đoàn kết tạo nên sức mạnh theo tác động quy luật kinh tế bản, việc tích luỹ, tích tụ, tập trung hoá sản xuất để sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn vốn xã hội đồng thời đẩy nhanh trình xã hội hoá sản xuất Các hoạt động diễn theo hai phương pháp: Cưỡng (thôn tính qua cạnh tranh tới hợp nhất, sát nhập) tự nguyện liên hiệp, liên kết với Đó xu hướng phát triển kinh tế Sự liên kết phải thực nguyên tắc tự nguyện, không gò ép, có lợi, quản lý dân chủ hoạt động từ thấp đến cao Sau số quan điểm liên kết kinh tế Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa “Liên kết kinh tế hình thức hợp tác phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi khuôn khổ pháp luật nhà nước Mục tiêu liên kết kinh tế tạo ổn định hoạt động kinh tế thông qua quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết để tạo thị trường chung, bảo vệ lợi ích cho nhau” David W.Pearce (1999) từ điển Kinh tế học đại cho “Liên kết kinh tế tình mà khu vực khác kinh tế thường khu vực công nghiệp nông nghiệp hoạt động phối hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, yếu tố trình phát triển Điều kiện thường kèm với tăng trưởng bền vững” Tác giả Trần Văn Hiếu (2005) cho rằng: “Liên kết kinh tế trình thâm nhập, phối hợp với sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế hình thức tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi khuôn khổ pháp luật, thông qua hợp đồng kinh tế khai thác tốt tiểm chủ thể tham gia liên kết Liên kết kinh tế tiến hành theo chiều dọc chiều ngang, nội ngành ngành, quốc gia hay nhiều quốc gia, khu vực quốc tế” Trong văn nước ta liên kết kinh tế hiểu hình thức phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng có lợi Theo định số 38HĐBT ngày 10/04/1989: Liên kết kinh tế hình thức phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng có lợi Sau bàn bạc thống nhất, đơn vị trông tổ chức lên kết kinh tế ký hợp đồng vấn đề có liên quan đến phần hoạt động để thực Tóm lại, liên kết kinh tế quan hệ kinh tế hai hay nhiều chủ thể kinh tế với mục đích đạt lợi ích kinh tế xã hội bên, dựa hợp đồng ký kết với thoả thuận định, giấy tờ, chứng có tính ràng buộc pháp luật, cam kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.2 Nội dung liên kết 2.1.2.1 Liên kết chuyển giao khoa học kỹ thuật Đây hình thức liên kết thường tiến hành nhà khoa học với hộ nông dân Theo hình thức liên kết này, thông qua nhà khoa học chuyển giao TBKT cho người nông dân Khi chuyển giao KHKT người nông dân tiếp nhận đưa vào sản xuất nhằm tạo sản phẩm nông nghiệp có chất lượng tốt Thông qua liên kết người ta ký trực tiếp gián tiếp thông qua địa phương ký kết hợp đồng thỏa thuận miệng với để chuyển giao TBKT Khi liên kết theo hình thức người nông dân nhận TBKT để áp dụng vào sản xuất đổi lại người nông dân phải trả chi phí đơn vị, tổ chức chuyển giao TBKT Trong chuyển giao TBKT phát sinh nhiều vấn đề từ khả tiếp cận tiến kỹ thuật, mạng lưới cộng tác viên cấp sở, nguồn vốn xây dựng mô hình nhân rộng sản xuất để tạo nguồn hàng hoá nông sản trình hội nhập Vì cần có phương hướng, cách thức tiếp cận người dân để liên kết nhằm mang lại hiệu Thông qua nhiều chương trình, dự án Bộ ngành từ Trung ương đến địa phương, có chuyển giao tiến khoa học - công nghệ cho nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh chương trình Điện lượng mặt trời, chương trình áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp, chương trình tập huấn, đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, chương trình xây dựng mô hình thư viện điện tử… Qua kết đạt cho thấy người dân dần bước có nhận thức định việc áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp… Tuy mức độ chưa cao Chính nhu cầu công tác chuyển giao khoa học công nghệ cần phải tăng cường phát triển thêm nhiều vấn đề từ việc tổ chức xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức tham quan tập huấn theo phương pháp lấy nông dân dạy nông dân (đó xây dựng cho mạng lưới công tác viên cấp sở có trình độ chuyên môn ý thức trách nhiệm - bước đầu sơ cấp hay trung cấp) Việc chuyển giao tiến khoa học công nghệ cần thiết giai đoạn nay, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh nói riêng bà nông dân nói chung Đây điều kiện tốt để nông hộ có điều kiện tiếp cận tuyên truyền vận động áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống nhằm bước thay đổi số lề lối tập quán canh tác cũ, lạc hậu hiệu thấp 2.1.2.2 Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào cho trình sản xuất – tiêu thụ * Liên kết khâu cung ứng vật tư, nguyên liệu đầu vào Đây hình thức liên kết thường tiến hành cửa hàng, đại lý, công ty, doanh nghiệp với người nông dân Người nông dân có tư liệu sản xuất (đất đai, sức lao động, ) họ cần nguyên liệu đầu vào giống, phân bón, thuốc trừ sâu, để tiếp tục sản xuất Khi thực mối liên kết này, đơn vị, tổ chức cung ứng đầu vào đứng ký kết hợp đồng thỏa thuận trực tiếp với người nông dân thông qua địa phương Qua hình thức nhà cung ứng đầu vào cung cấp đầu vào để người nông dân có vật tư đầu vào từ họ đưa vào sản xuất Như vậy, thông qua mối liên kết này, nhà cung ứng vật tư bán sản phẩm sản xuất thu lại lợi nhuận cho sở, tổ chức, đơn vị Đồng thời người nông dân lại có đầu vào để sản xuất với cam kết từ nhà cung ứng mang lại đảm bảo số lượng, chất lượng vật tư đầu vào Khi liên kết thực mang lại lợi ích cho bên tham gia Từ người nông dân chủ động nguồn đầu vào yên tâm sản xuất Có dạng chủ yếu sau: + Ứng trước vật tư, vốn, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, mua bán lại nông sản: liên kết thường diễn chủ thể trực tiếp sản xuất, kinh doanh hộ, doanh nghiệp với đối tượng hộ hay doanh nghiệp với Trung tâm, Viện nghiên cứu trường đại học, cao đẳng nhà chuyển giao tiến cho doanh nghiệp, cho hộ sản xuất kinh doanh Hay liên kết doanh nghiệp cho bà nông dân ứng trước sản xuất để chủ động nguồn nguyên liệu bán thành phẩm cho doanh nghiệp Liên kết phần lớn thể qua hợp đồng kinh tế, phần thỏa thuận ngầm định bên tham gia nhằm bảo đảm lợi ích hài hòa bên tham gia liên kết + Bán vật tư, mua lại sản phẩm: Phổ biến liên kết doanh nghiệp bán chịu vật tư cho bà sản xuất cuối vụ mua lại sản phẩm Thực tốt liên kết mang lại nhiều lợi ích mà doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định Còn nông dân có vốn, vật tư để sản xuất yên tâm có đầu cho sản phẩm Ví dụ, liên kết nhà máy đường Lam Sơn đầu tư giống, phân bón, tư vấn kỹ thuật sản xuất cho bà trường mía cuối vụ thu mua mía nguyên liệu mô hình liên kết hiệu * Liên kết khâu cung ứng dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Đây hình thức liên kết thường tiến hành tác nhân tổ chức (HTX dịch vụ), cá nhân cung cấp dịch vụ nông nghiệp với người nông dân Khi sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, tư liệu sản xuất chủ yếu (đất đai, sức lao động, ) hộ nông dân cần dịch vụ phục vụ cho khâu sản xuất khác như: khâu làm đất, khâu chăm sóc, thủy lợi Khi thực mối liên kết này, tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ đứng ký kết hợp đồng thỏa thuận liên kết với người dân để cung ứng dịch vụ đầu vào Qua hình thức nhà cung ứng đầu vào cung cấp dịch vụ đầu vào để người nông dân thực tốt khâu sản xuất Như vậy, thông qua mối liên kết này, nhà cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho người dân thu lại thu nhập cho sở, tổ chức, đơn vị Đồng thời người nông dân lại có dịch vụ đầu vào để sản xuất với cam kết từ nhà cung ứng mang lại đảm bảo chất lượng, thời vụ sản xuất dịch đầu vào Khi liên kết thực mang lại lợi ích cho bên tham gia Từ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, thời đại 2.1.2.3 Liên kết tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ nông sản nỗi lo người nông dân vụ Mỗi năm vào lúc vụ thu hoạch, mùa nông dân chưa kịp mừng ập lo tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Chính nhu cầu liên kết khâu tiêu thụ sản phẩm nhu cầu thiết yếu nhằm mục đích bao tiêu sản phẩm sản xuất người nông dân Trong mối liên kết người sản xuất thường liên kết với doanh nghiệp, sở tiêu thụ sản phẩm Hộ trực tiếp gián tiếp (thông qua tổ chức quyền) ký kết hợp đồng thỏa thuận miệng với cam kết số lượng, chất lượng, để cung cấp sản phẩm mà sản xuất cho nhà thu mua Còn nhiệm vụ đơn vị, tổ chức thu mua phải bao tiêu hết số lượng cam kết với người dân Mỗi bên liên kết mang lại lợi ích cho Theo lợi ích mà người nông dân hưởng bao tiêu sản phẩm mà làm với giá ổn định, giảm thiểu rủi ro mùa giá Gắn với nhà sản xuất có nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định cho việc sản xuất – kinh doanh Trong nội dung liên kết này, phát sinh nhiều vấn đề Ví dụ việc tiêu thụ gắn vào trước khâu sản xuất tổ chức đơn vị tiêu thụ ứng trước phần chi phí đầu vào để đảm bảo nhà sản xuất cung ứng đầu vào cho Hay họ chuyển giao TBKT cho người nông dân Nói chung kèm theo nội dung liên kết kèm theo lợi ích chi phí mà bên nhận bỏ 2.1.3 Đặc trưng liên kết Từ lý thuyết liên kết, đưa đặc trưng liên kết kinh tế sau: Liên kết kinh tế phạm trù khách quan phản ánh quan hệ xuất phát từ lợi ích kinh tế khác chủ thể kinh tế trình vận động phát triển tự nhiên lực lượng sản xuất 10 Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 2.1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp mối quan hệ họ liên kết sản xuất – tiêu thụ hành địa phương - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng liên kết “bốn Nhà” sản xuất – tiêu thụ hành đưa giải pháp tăng cường liên kết địa bàn xã Nam Trung - Nam Sách - Hải Dương + Phạm vi thời gian: Tài liệu thu thập từ năm 2007 đến năm 2009, thời gian thực đề tài từ ngày 23/12/2009 đến ngày 26/05/2010 + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu xã Nam Trung Nam Sách - Hải Dương 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Trình bày làm sáng tỏ số khái niệm lý luận liên kết nội dung, nguyên tắc, chức năng, vai trò, liên kết - Cơ sở thực tiễn: Khái quát chung tình hình liên kết “bốn Nhà”ở nước ta thời gian gần Đồng thời, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn số nước giới tình hình hiệu liên kết “bốn Nhà” 2.3 Kết nghiên cứu kết luận Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp so sánh phương pháp thống kê mô tả sử dụng làm phương pháp 2.3.1 Các kết nghiên cứu đạt a) Thực trạng mối liên kết nhà sản xuất hành xã Nam Trung thể qua sơ đồ sau: iv Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 Chính quyền địa phương, HTX dịch vụ Trung tâm khuyến nông Hộ nông Ngân hàng tổ chức tín dụng dân Cơ sở cung ứng vật tư đầu vào (giống, phân đạm, thuốc trừ sâu ) Sơ đồ Mối liên kết sản xuất hành xã Nam Trung - Hộ nông dân liên kết với quyền địa phương, HTX cung cấp dịch vụ khâu làm đất để trồng hành dịch vụ thủy lợi - Hộ nông dân liên kết với Trung tâm khuyến nông để truyền đạt kiến thức, TBKT khâu trồng trọt, chăm sóc cách bảo quản sau thu hoạch - Liên kết với Ngân hàng, tổ chức tín dụng để vay vốn sản xuất, chế biến nông sản - Liên kết với sở cung ứng đầu vào vật tư sản xuất b) Liên kết tiêu thụ Trong tiêu thụ, người dân thường thông qua thương lái chính, liên kết thỏa thuận miệng, không qua văn hợp đồng thức Do vậy, tính pháp lý không có, đâu giá cao người dân bán Tại xã Nam Trung, tình hình liên kết tiêu thụ thể sơ đồ sau: v Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 8,5% Người bán lẻ 2,16% Người tiêu dùng Hộ nông dân 49,35% thương lái/thu gom Doanh nghiệp, đơn vị thu mua khác Lái buôn đường dài 39,99% Sơ đồ Mối liên kết tiêu thụ hộ điều tra Bảng Đối tượng liên kết tiêu thụ hộ điều tra Nhóm hộ LK Chỉ tiêu Thỏa thuận miệng Hợp đồng văn SL Cơ cấu SL Cơ cấu (Người) (%) (Người) (%) Người thu gom 12 64,54 0 Người buôn đường dài 33,3 0 Doanh nghiệp chế biến 0 0 Người tiêu dùng 2,16 0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra kết tính toán, 2010) c) Đánh giá chung thực trạng mối liên kết “bốn Nhà” địa bàn Thứ nhất, thực trạng liên kết “bốn Nhà” sản xuất tiêu thụ hành lỏng lẻo, với hình thức thỏa thuận miệng mà chưa thông vi Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 qua hợp đồng thức Chưa hình thành liên kết với DN, chủ yếu thông qua thương lái Thứ hai, liên kết tập trung sản xuất, cụ thể việc cung cấp vật tư dịch vụ đầu vào, liên kết với tổ chức Ngân hàng, quỹ tín dụng, chuyển giao TBKT Thứ ba, vai trò nhà mờ nhạt, lợi ích chi phí nhà chưa cụ thể Tình hình liên kết chủ yếu tự phát phần thúc đẩy sản xuất tiêu thụ hành địa phương d) Một số tồn Qua nghiên cứu thất tồn nguyên nhân chưa hình thành mối liên kết từ nhà Như trình độ người dân hạn chế, doanh nghiệp chưa mạnh dạn liên kết, nhà khoa học truyền đạt kiến thức lặp lại e) Giải pháp: Đề tài đưa số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu liên kết “bốn Nhà” sản xuất tiêu thụ hành là: (1) Giải pháp quyền địa phương; (2) Giải pháp DN; (3) Giải pháp hộ nông dân 2.3.2 Kết luận - Thực trạng liên kết “bốn Nhà” sản xuất tiêu thụ hành lỏng lẻo, hình thức thỏa thuận miệng mà chưa thông qua hợp đồng thức, chưa hình thành liên kết với DN, tiêu thụ phải thông qua thương lái - Dù liên kết sản xuất hay tiêu thụ qua tìm hiểu phân tích thấy nhóm hộ có liên kết có hiệu hẳn nhóm hộ không liên kết - Nhận thức người dân ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình liên kết địa phương vii Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Tóm tắt ii Mục lục viii Danh sách bảng xi Danh sách đồ thị xiii Danh sách từ viết tắt .xiv PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian .3 1.4.3 Phạm vi thời gian PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm liên kết .4 2.1.2 Nội dung liên kết 2.1.3 Đặc trưng liên kết .10 2.1.4 Các hình thức liên kết 11 2.1.5 Mục đích nguyên tắc liên kết 14 2.1.6 Vai trò liên kết 15 2.1.7 Mục tiêu liên kết kinh tế .15 2.1.8 Ý nghĩa kinh tế, xã hội liên kết Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp Nhà nông 16 2.1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết 17 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Thực tiễn liên kết số quốc gia giới .20 2.2.2 Thực tiễn vấn đề liên kết Việt Nam 23 2.2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 26 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .31 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã qua năm .32 3.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .42 3.2.1 Cách tiếp cận .42 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 viii Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 PHẦN IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng sản xuất - kinh doanh hành địa phương 47 4.1.1 Thực trạng sản xuất hành địa phương .47 4.1.2 Thực trạng tiêu thụ hành địa phương .50 4.2 Thực trạng mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất – tiêu thụ hành xã Nam Trung 55 4.2.1 Khái quát chung tác nhân tham gia mối liên kết 55 Qua sơ đồ hình dung sơ qua mối liên kết địa phương Sau tìm hiểu cụ thể tình hình liên kết khâu sản xuất tiêu thụ hành 56 4.2.2 Liên kết sản xuất hành .56 4.2.3 Liên kết tiêu thụ sản phẩm .70 4.3 Đánh giá tình hình sản xuất, tiêu thụ mối liên kết sản xuất – tiêu thụ hành xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 73 4.3.1 Đánh giá thực trạng liên kết sản xuất hành 73 4.3.2 Đánh giá liên kết tiêu thụ 76 4.3.3 Đánh giá lợi ích tác nhân tham gia mối liên kết sản xuất tiêu thụ hành xã Nam Trung 76 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết sản xuất - kinh doanh hành 82 4.4.1 Các yếu tố từ hộ sản xuất 82 4.4.2 Các yếu tố từ doanh nghiệp .83 4.4.3 Các yếu tố từ nhà khoa học .83 4.5 Đánh giá chung mối liên kết “bốn Nhà” Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương .84 4.5.1 Những kết đạt 84 4.5.2 Một số tồn liên kết 85 4.6 Nhu cầu liên kết hộ nông dân 88 4.7 Định hướng giải pháp để tăng cường mối liên kết sản xuất tiêu thụ hành 89 4.7.1 Định hướng 90 4.7.2 Các giải pháp chủ yếu .91 PHẦN V- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 96 5.2.1 Đối với nhà nước .96 5.2.2 Đối với quyền địa phương .97 5.2.3 Đối với cán chuyển giao kỹ thuật 98 5.2.4 Đối với hộ trồng hành 98 ix x Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 Thứ tư, giúp nâng cao trình độ hiểu biết, trao đổi kinh nghiệm, tiến từ nâng cao suất lao động 15 Thứ tư, giúp nâng cao trình độ hiểu biết, trao đổi kinh nghiệm, tiến từ nâng cao suất lao động 15 2.1.9.1 Các yếu tố từ hộ sản xuất 17 2.1.9.1 Các yếu tố từ hộ sản xuất 17 2.1.9.2 Các yếu tố từ doanh nghiệp .18 2.1.9.2 Các yếu tố từ doanh nghiệp .18 2.1.9.3 Các yếu tố từ nhà khoa học .18 2.1.9.3 Các yếu tố từ nhà khoa học .18 2.1.98.4 Các yếu tố từ nhà nước .19 2.1.98.4 Các yếu tố từ nhà nước .19 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1.1 Ở Trung Quốc 20 2.2.1.1 Ở Trung Quốc 20 2.2.2.2 Tại Nam Định 25 2.2.2.2 Tại Nam Định 25 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 x Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 32 3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 32 3.1.2.2 Tình hình nhân lao động 36 3.1.2.2 Tình hình nhân lao động 36 3.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng nông thôn .39 3.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng nông thôn .39 3.1.2.4 Kết sản xuất kinh doanh xã Nam Trung 40 3.1.2.4 Kết sản xuất kinh doanh xã Nam Trung 40 Sau tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh xã Nam Trung năm vừa qua, tình hình đươc thể bảng 3.4 sau: 40 Sau tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh xã Nam Trung năm vừa qua, tình hình đươc thể bảng 3.4 sau: 40 40 40 3.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .42 3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .43 3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .43 3.2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh kết quả, hiệu kinh tế 45 3.2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh kết quả, hiệu kinh tế 45 PHẦN IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng sản xuất - kinh doanh hành địa phương 47 Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lượng hành sản xuất năm 2009 48 *) Kết phát triển sản xuất hành từ 2007 – 2009 48 *) Kết phát triển sản xuất hành từ 2007 – 2009 48 (Nguồn: Thống kê xã Nam Trung, 2010) 49 (Nguồn: Thống kê xã Nam Trung, 2010) 49 Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ hành xã Nam Trung, 2009 52 xi Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 4.2 Thực trạng mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất – tiêu thụ hành xã Nam Trung 55 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ liên kết “bốn Nhà” mô hình sản xuất nông nghiệp 55 * Đặc điểm sản xuất hộ điều tra 57 * Đặc điểm sản xuất hộ điều tra 57 *) Tình hình thâm canh trồng hành .59 *) Tình hình thâm canh trồng hành .59 Sơ đồ 4.5 Mối liên kết tiêu thụ hộ điều tra 70 4.3 Đánh giá tình hình sản xuất, tiêu thụ mối liên kết sản xuất – tiêu thụ hành xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 73 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết sản xuất - kinh doanh hành 82 4.5 Đánh giá chung mối liên kết “bốn Nhà” Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương 84 Mặc dù chưa hình thành mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất tiêu thụ hành cách chặt chẽ, bước đầu có bước chuyển sau:85 Mặc dù chưa hình thành mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất tiêu thụ hành cách chặt chẽ, bước đầu có bước chuyển sau:85 - Mối liên kết góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nói chung hành vụ đông nói riêng Biên cạnh chưa liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ nông sản phần tác nhân thương lái, người thu gom góp phần tích cực việc thúc đẩy việc tiêu thụ địa bàn .85 - Mối liên kết góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nói chung hành vụ đông nói riêng Biên cạnh chưa liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ nông sản phần tác nhân thương lái, người thu gom góp phần tích cực việc thúc đẩy việc tiêu thụ địa bàn .85 - Nâng cao hiệu trồng trọt, hiệu sử dụng đất 85 - Nâng cao hiệu trồng trọt, hiệu sử dụng đất 85 xii Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 - Sản xuất hàng hóa phát triển, tạo xu ổn định cho phát triển kinh tế địa bàn, thay cho sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa 85 - Sản xuất hàng hóa phát triển, tạo xu ổn định cho phát triển kinh tế địa bàn, thay cho sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa 85 - Nâng cao trình độ hiểu biết cho người dân, tiếp cận triển khai, áp dụng TBKT vào thực tiễn sản xuất 85 - Nâng cao trình độ hiểu biết cho người dân, tiếp cận triển khai, áp dụng TBKT vào thực tiễn sản xuất 85 - Tạo vùng nguyên liệu ổn định, chất lượng cho sở chế biến nông sản tương lai .85 - Tạo vùng nguyên liệu ổn định, chất lượng cho sở chế biến nông sản tương lai .85 4.5.2.1 Từ phía quyền địa phương .85 4.5.2.1 Từ phía quyền địa phương .85 4.5.2.2 Từ phía cán chuyển giao kỹ thuật 85 4.5.2.2 Từ phía cán chuyển giao kỹ thuật 85 4.5.2.4 Từ phía hộ nông dân 87 4.5.2.4 Từ phía hộ nông dân 87 4.6 Nhu cầu liên kết hộ nông dân .88 4.7 Định hướng giải pháp để tăng cường mối liên kết sản xuất tiêu thụ hành 89 4.7.2.1 Giải pháp quyền địa phương .91 4.7.2.1 Giải pháp quyền địa phương .91 4.7.2.2 Tăng cường cán chuyển giao kỹ thuật khoa học công nghệ 92 4.7.2.2 Tăng cường cán chuyển giao kỹ thuật khoa học công nghệ 92 4.7.2.3 Giải pháp doanh nghiệp 92 4.7.2.3 Giải pháp doanh nghiệp 92 xiii Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 Cần khẳng định vai trò quan trọng mối liên kết “bốn Nhà”, mạnh dạn liên kết khâu tiêu thụ với nhà nông DN cần đảm bảo thực cam kết để có lòng tin người dân, hộ trồng hành tích cực tham gia liên kết .92 Cần khẳng định vai trò quan trọng mối liên kết “bốn Nhà”, mạnh dạn liên kết khâu tiêu thụ với nhà nông DN cần đảm bảo thực cam kết để có lòng tin người dân, hộ trồng hành tích cực tham gia liên kết .92 PHẦN V- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 96 Bảng Đối tượng liên kết tiêu thụ hộ điều tra vi xiv Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 Thứ tư, giúp nâng cao trình độ hiểu biết, trao đổi kinh nghiệm, tiến từ nâng cao suất lao động 15 2.1.9.1 Các yếu tố từ hộ sản xuất 17 2.1.9.2 Các yếu tố từ doanh nghiệp .18 2.1.9.3 Các yếu tố từ nhà khoa học .18 2.1.98.4 Các yếu tố từ nhà nước .19 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1.1 Ở Trung Quốc 20 2.2.2.2 Tại Nam Định 25 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 32 3.1.2.2 Tình hình nhân lao động 36 3.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng nông thôn .39 3.1.2.4 Kết sản xuất kinh doanh xã Nam Trung 40 Sau tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh xã Nam Trung năm vừa qua, tình hình đươc thể bảng 3.4 sau: 40 xv Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 40 3.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .42 3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .43 3.2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh kết quả, hiệu kinh tế 45 PHẦN IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng sản xuất - kinh doanh hành địa phương 47 *) Kết phát triển sản xuất hành từ 2007 – 2009 48 (Nguồn: Thống kê xã Nam Trung, 2010) 49 Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ hành xã Nam Trung, 2009 52 4.2 Thực trạng mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất – tiêu thụ hành xã Nam Trung 55 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ liên kết “bốn Nhà” mô hình sản xuất nông nghiệp 55 * Đặc điểm sản xuất hộ điều tra 57 *) Tình hình thâm canh trồng hành .59 Sơ đồ 4.5 Mối liên kết tiêu thụ hộ điều tra 70 4.3 Đánh giá tình hình sản xuất, tiêu thụ mối liên kết sản xuất – tiêu thụ hành xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 73 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết sản xuất - kinh doanh hành 82 4.5 Đánh giá chung mối liên kết “bốn Nhà” Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương 84 Mặc dù chưa hình thành mối liên kết “bốn Nhà” sản xuất tiêu thụ hành cách chặt chẽ, bước đầu có bước chuyển sau:85 - Mối liên kết góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nói chung hành vụ đông nói riêng Biên cạnh chưa liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ nông sản phần tác nhân thương lái, người thu gom góp phần tích cực việc thúc đẩy việc tiêu thụ địa bàn .85 - Nâng cao hiệu trồng trọt, hiệu sử dụng đất 85 xvi Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 - Sản xuất hàng hóa phát triển, tạo xu ổn định cho phát triển kinh tế địa bàn, thay cho sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa 85 - Nâng cao trình độ hiểu biết cho người dân, tiếp cận triển khai, áp dụng TBKT vào thực tiễn sản xuất 85 - Tạo vùng nguyên liệu ổn định, chất lượng cho sở chế biến nông sản tương lai .85 4.5.2.1 Từ phía quyền địa phương .85 4.5.2.2 Từ phía cán chuyển giao kỹ thuật 85 4.5.2.4 Từ phía hộ nông dân 87 4.6 Nhu cầu liên kết hộ nông dân .88 4.7 Định hướng giải pháp để tăng cường mối liên kết sản xuất tiêu thụ hành 89 4.7.2.1 Giải pháp quyền địa phương .91 4.7.2.2 Tăng cường cán chuyển giao kỹ thuật khoa học công nghệ 92 4.7.2.3 Giải pháp doanh nghiệp 92 Cần khẳng định vai trò quan trọng mối liên kết “bốn Nhà”, mạnh dạn liên kết khâu tiêu thụ với nhà nông DN cần đảm bảo thực cam kết để có lòng tin người dân, hộ trồng hành tích cực tham gia liên kết .92 PHẦN V- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 96 xvii Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Yến _ Lớp KTA51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BQ CBKT CC CNH- HĐH CP DN DT GTGT GTSX HTX HĐBT KIP KHKT LK PRA QĐ SL TBKT TCN- XD TTg UBND Diễn giải nội dung Bình quân Cán kỹ thuật Cơ cấu Công nghiệp hoá- đại hoá Chính phủ Doanh nghiệp Diện tích Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Hợp tác xã Hội đồng trưởng Phỏng vấn người nắm giữ thông tin - Key Information Panel Khoa học kỹ thuật Liên kết Phương pháp đánh giá nông thôn có tham giaParticipatory Rural Appraisal Quyết định Số lượng Tiến kỹ thuật Thủ công nghiệp- Xây dựng Thủ tướng Ủy ban nhân dân xviii

Ngày đăng: 28/06/2016, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2.1 Thái Bình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan