1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH may mặc hiền vân phát

85 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế toán doanh thu và xác địnhkết quả kinh doanh cung cấp, nhà nước nắm được tình hình kinh doanh và tình hình tàichính của doanh nghiệp,từ đó thự

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH

MAY MẶC HIỀN VÂN PHÁT

Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:

Lớp: K46C – Kiểm toán

Niên khóa: 2012 - 2016

Huế, tháng 5 năm 2016

Trang 2

Trong thời gian thực tập, tôi đã chọn Công ty TNHH May mặc HiềnVân Phát là đơn vị đến thực tập để làm khoá luận của mình Áp dụngnhững kiến thức đã học ở trường Đại học Kinh tế Huế vào thực tế Quatìm hiểu tôi nhận thấy rằng: Công tác kế toán của bất kỳ đơn vị nào cũngrất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững củađơn vị đó.

Để hoàn thiện khóa luận này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi

đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, quý Công

ty cùng toàn thể gia đình và bạn bè

Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trongkhoa Kế toán – Kiểm toán cũng như Ban giám hiệu nhà trường đãtrực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức, đó chính lànền tảng và là hành trang cho tôi trong sự nghiệp của mình sau này

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc, kế toántrưởng và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty TNHH May mặcHiền Vân Phát đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được tiếp xúc với thực tếcông việc, tận tình giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập tại côngty

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ThS NguyễnQuang Huy đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn cho tôi trongsuốt quá trình thực tập và hoàn thiện khóa luận này

Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành khóa luận của mình nhưng

do kiến thức còn khiêm tốn, thời gian thực tập có hạn, lần đầu tiênđược tiếp xúc vào thực tế nên nội dung khóa luận sẽ vấp phải nhữngsai sót nhất định Vì vâỵ tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến củaquý thầy cô và cán bộ kế toán của Công ty để báo cáo này đượchoàn thiện hơn

Cuối cùng tôi xin kính chúc ban lãnh đạo Công ty TNHH Maymặc Hiền Vân Phát, các quý thầy cô giáo lời chúc sức khỏe thànhcông và công tác tốt

Tôi xin chân thành cảm ơn

MỤC LỤC

Trang 3

LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG, BIỂU II DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ III

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN 4 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 5

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 5 1.1.1 Doanh thu 5

1.1.1.1 Các khái niệm: 5

1.1.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu: 5

1.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 5

1.1.2 Chi phí 7

1.1.2.1 Khái niệm: 7

1.1.2.2 Các loại chi phí 7

1.1.3 Kết quả kinh doanh 10

1.1.3.1 Khái niệm 10

1.1.3.2 Xác định kết quả kinh doanh 10

1.2 NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 10 1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 10

1.2.1.1 Nguyên tắc hạch toán 10

1.2.1.2 Chứng từ và Tài khoản sử dụng 11

1.2.1.3 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu 12

1.2.2 Kế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu 13

1.2.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại 13

1.2.2.2 Kế toán hàng bán bị trả lại 14

1.2.2.3 Kế toán giảm giá hàng bán 14

1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán 15

1.2.3.1 Chứng từ kế toán 15

1.2.3.2 Tài khoản sử dụng 16

1.2.3.3 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu 17

1.2.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 20

1.2.4.1 Chứng từ kế toán 20

1.2.4.2 Tài khoản sử dụng 20

1.2.4.3 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu 20

1.2.5 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính 21

1.2.5.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 21

Trang 4

1.2.5.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 22

1.2.6 Hạch toán thu nhập hoạt động khác và chi phí hoạt động khác 23

1.2.6.1 Kế toán thu nhập hoạt động khác 23

1.2.6.2 Kế toán chi phí hoạt động khác 24

1.2.6.3 Chi phí thuế TNDN 25

1.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 27

1.2.7.1 Chứng từ kế toán 27

1.2.7.2 Tài khoản sử dụng 27

1.2.8.3 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC HIỀN VÂN PHÁT 28

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 28 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 29

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý 30

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 31

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 31

2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng 32

2.1.4.3 Chính sách kế toán 34

2.1.5 Phân tích năng lực kinh doanh của Công ty 34

2.1.5.1 Tình hình lao động của Công ty 34

2.1.5.2 Tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Công ty TNHH May mặc Hiền Vân Phát qua 3 năm (2013-2015) 36

2.1.5.3 Tình hình kết quả kinh doanh qua 3 năm 2013-2015 41

2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC HIỀN VÂN PHÁT 43 2.2.1 Đặc điểm, chủng loại sản phẩm 43

2.2.2 Các phương pháp bán hàng tại công ty 44

2.2.3 Phương thức thanh toán áp dụng tại công ty 44

2.2.4 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 44

2.2.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 44

2.2.4.2 Kế toán giảm trừ doanh thu tại Công ty 53

2.2.5 Kế toán các chi phí kinh doanh 53

2.2.5.1 Kế toán giá vốn hàng bán 53

2.2.5.2 Kế toán chi phí kinh doanh 57

2.2.5.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 60

2.2.5.4 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 63

2.2.5.5 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác 64

2.2.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 64

2.2.7 Kế toán chi phí thuế TNDN 65

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KQKD TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC HIỀN VÂN PHÁT 69

3.1 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUR KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC HIỀN VÂN PHÁT 69 3.1.1 Ưu điểm 69

3.1.2 Nhược điểm 70

3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC HIỀN VÂN PHÁT 71 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72

Trang 5

KẾT LUẬN 72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 7

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

BẢNG 2.1 – TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2013-2015 34 BẢNG 2.2 – TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY TNHH MAY MẶC HIỀN VÂN PHÁT QUA 3 NĂM 2013-2015 37 BẢNG 2.3 – TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH QUA NĂM 2013-2015 42 BẢNG 2.4 – DANH MỤC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 43

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

SƠ ĐỒ 1.1 – SƠ ĐỒ KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG CHO CÁC PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ KHÁC NHAU 13

SƠ ĐỒ 1.2 – KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 15

SƠ ĐỒ 1.3 – KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX 17

SƠ ĐỒ 1.4– KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK 19

SƠ ĐỒ 1.5 – KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ KINH DOANH 20

SƠ ĐỒ 1.6– KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 21

SƠ ĐỒ 1.7 – KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 23

SƠ ĐỒ 1.8 – KẾ TOÁN THU NHẬP HOẠT ĐỘNG KHÁC 24

SƠ ĐỒ 1.9 – KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KHÁC 24

SƠ ĐỒ 1.10 – KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 25

SƠ ĐỒ 1.11– KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 27

SƠ ĐỒ 2.1 – SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 30

SƠ ĐỒ 2.2 – SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 31

SƠ ĐỒ 2.3 – TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG 33

SƠ ĐỒ 2.4 – TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ DOANH THU BÁN HÀNG 46

SƠ ĐỒ 2.5 – TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ CHI PHÍ GIÁ VỐN HÀNG BÁN 53

SƠ ĐỒ 2.6 - QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 58

SƠ ĐỒ 2.7 – QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ DOANH THU HĐTC 61

ĐỒ THỊ 2.1 – BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN CỦA TÀI SẢN 38

ĐỒ THỊ 2.2 – BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN CỦA NGUỒN VỐN 40

Trang 9

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế nhiều thành phần với cơ chế thị trường như hiện nay, mộtdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải biết cạnh tranh nhằm thúc đẩy khảnăng quá trình sản xuất kinh doanh, thu hút vốn nước ngoài, tạo công ăn việc làm chonguời lao động và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội Vì thế sự tồn tại lâu dài

và kinh doanh có lợi nhuận cao là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ tổ chức đơn vị nàotrong nước cũng như ngoài quốc doanh Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp,thì hạch toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh là điều đáng được quan tâmnhất Thật vậy, chính doanh thu và xác định kết quả hoạt động kinh doanh là thước đo

để đánh giá chất lượng nguồn thu nhập, tạo điều kiện cho quá trình hoạt động tái sảnxuất của doanh nghiệp Các số liệu mà kế toán doanh thu và xác định kết quả kinhdoanh cung cấp cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nắm bắt được mức độ hoànchỉnh về kế toán doanh thu và xác định kết qủa KQKD từ đó tìm những biện phápthiếu sót mất cân đối giữa khâu mua- khâu dự trữ và khâu bán để có biện pháp khắcphục kịp thời Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế toán doanh thu và xác địnhkết quả kinh doanh cung cấp, nhà nước nắm được tình hình kinh doanh và tình hình tàichính của doanh nghiệp,từ đó thực hiện chức năng quản lý kiểm soát vĩ mô nền kinhtế,đồng thời nhà nước có thể kiểm tra việc chấp hành về kinh tế tài chính và thực hiệnnghĩa vụ đối với nhà nước và giúp cho BGĐ biết được sau một kỳ công ty kinh doanhnhư thế nào, phân tích nguyên nhân kết quả đạt được, từ đó có cơ sở hoạch định chiếnlược và đề ra những quyết định kinh doanh đúng đắn trong kỳ, niên độ mới Ngoài rathông qua số liệu mà kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh cung cấp, cácbạn hàng của doanh nghiệp biết được khả năng mua-dự trữ-bán các mặt hàng củadoanh nghiệp để từ đó có quyết định đầu tư,cho vay vốn hoặc có quan hệ làm ăn vớidoanh nghiệp bạn Bên cạnh đó nhiệm vụ của bộ phận kế toán trong doanh nghiệp làphải cung cấp thông tin kịp thời, chính xác và đáng tin cậy về tình hình doanh thu, chiphí, KQKD cho BGĐ để BGĐ nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp mình

Trang 10

Nguyên tắc cơ bản của hạch toán Kế toán là sự trang trải và có lời Vấn đề đượcđặt ra là làm thế nào để xác định được kết quả hoạt động kinh doanh, sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp là lời hay lỗ thông qua kết quả tiêu thụ Từ đó phân tíchchất lượng sản phẩm đã sản xuất và đề ra biện pháp hữu ích trong công việc Chính vìvậy, một doanh nghiệp muốn phát triển tốt thì cần phải có một bộ máy kế toán nóichung và kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh nói riêng thật là hoànchỉnh và tiến bộ Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêu trên và được sự đồng

ý của Giám đốc Công ty TNHH May mặc Hiền Vân Phát và sự cho phép của thầy

hướng dẫn tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Kế toán doanh thu và xác định kết

quả kinh doanh tại Công ty TNHH May mặc Hiền Vân Phát” để làm báo cáo khóa

luận tốt nghiệp của mình

Mục tiêu nghiên cứu.

Khi lựa chọn nghiên cứu đề tài này, bản thân tôi mong muốn đạt được các mụctiêu sau đây:

doanh

+ Tìm hiểu và phản ánh thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty TNHH May mặc Hiền Vân Phát trên cơ sở những kiến thức đã học

hoàn thiện công tác kế toán nói chung, kế toán doanh thu và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty TNHH May mặc Hiền Vân Phát nói riêng

Đối tượng nghiên cứu

trong doanh nghiệp

Công ty TNHH May mặc Hiền Vân Phát

Trang 11

Phạm vi nghiên cứu

May mặc Hiền Vân Phát

doanh nghiệp được lấy là 1 tháng từ ngày 1/12/2015 đến ngày 31/12/2015

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp lớn:

* Phương pháp thu thập thông tin:

+ Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập những số liệu liên quan đến các vấn

đề đang nghiên cứu bằng cách photo, chép tay các hóa đơn, chứng từ, các mẫu sổ màCông ty sử dụng nhằm tìm hiểu, đánh giá công tác kế toán doanh thu và xác định kếtquả kinh doanh nói riêng và công tác kế toán tại Công ty nói chung

+ Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Đọc, tham khảo, tìm hiểu các

thông tin liên quan đến đề tài trong các giáo trình, thông tư, chuẩn mực, chế độ kế toán…

+ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Là phương pháp hỏi trực tiếp những

người có liên quan để thu thập thông tin, dữ liệu và số liệu thô có liên quan đến đề tài.Đây là phương pháp được sử dụng trong suốt quá trình thực tập, giúp tôi giải đápnhững thắc mắc và hiểu rõ hơn về công tác kế toán tại Công ty

+ Phương pháp hạch toán kế toán: Là phương pháp sử dụng chứng từ, tài khoản,

sổ sách để hệ thống hóa và kiểm soát thông tin về nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đây làphương pháp chính được sử dụng trong phần thực trạng kế toán doanh thu tại đơn vị

+ Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh: Nhằm phân tích tình hình hoạt

động sản xuất kinh doanh qua các năm cũng như tìm hiểu thực trạng công tác kế toándoanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty, từ đó có cái nhìn tổng quan vềđơn vị và đưa ra một số biện pháp, kiến nghị

Trang 12

Cấu trúc của khóa luận

Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận Kết cấu nội dung chính của khóa luận gồm 3chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại

Công ty TNHH May mặc Hiền Vân Phát

Chương 3: Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định

kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH May mặc Hiền Vân Phát

Tính mới của đề tài

Phần hành kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh là một phần hành kếtoán quan trọng và nó cũng được nghiên cứu khá nhiều trong các đề tài trước đây tạitrường Đại học Kinh tế Đại học Huế Tuy nhiên, các đề tài này được nghiên cứu ởnhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau

Tại Công ty TNHH May mặc Hiền Vân Phát, theo tôi tìm hiểu và được biết các

đề tài thực tập trước đây đã tìm hiểu về các phần hành kế toán như kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và một số nội dungkhác, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về kế toán doanh thu và xác định kết quảkinh doanh Các đề tài trước mới chỉ phản ánh một phần thực trạng công tác kế toántại Công ty Trong khi đó đối với Công ty, bán hàng là hoạt động chủ yếu đem lạidoanh thu chính cho công ty Do đó, tôi đã chọn mảng đề tài “Kế toán doanh thu vàxác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH May mặc Hiền Vân Phát” với mongmuốn đi sâu tìm hiểu thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinhdoanh của công ty

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh.

1.1.1 Doanh thu

1.1.1.1 Các khái niệm:

“Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,góp phần làm gia tăng vốn chủ sở hữu.”, (Chuẩn mực kế toán số 14, 2001)

“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá trị được thực hiện do việcbán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong một kỳ kế toán của hoạt động sảnxuất kinh doanh:, ( Chuẩn mực kế toán số 14, 2001)

“Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, tiền

cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp”,( Chuẩn mực kế toán số 14, 2001)

1.1.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu:

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:+ Doanh nghiệp đã chuyển phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua

+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

1.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh

Trang 14

Việc xác định đúng doanh thu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là sự biểuhiện cho sự tăng trưởng của nền kinh tế, góp phần trong việc đóng góp nguồn thu choNhà nước và là nhân tố rất quan trọng để tạo nên bộ mặt của nền kinh tế quốc dân Để

từ đó Nhà nước có thể đưa ra những chính sách giải pháp phù hợp cho sự phát triểncủa các doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp tổ chức tốt công tác kếtoán doanh thu và xác định KQKD thì đó là một trong những điều kiện để đạt đượcmục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, góp phần nâng cao năng lực kinh doanh của doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát về mình từ đó doanh nghiệp có thểtìm được chỗ đứng và mở rộng thị trường Đó cũng là cơ sở để doanh nghiệp xác địnhnghĩa vụ của mình đối với Nhà nước, đối với nhà đầu tư, đối với quyền lợi của ngườilao động và là nền tảng để tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp Chính vì ý nghĩa đó mànhiệm vụ và vai trò của kế toán doanh thu và xác định KQKD là rất quan trọng

Nói một cách cụ thể hơn, nhiệm vụ cơ bản của kế toán doanh thu và xác địnhKQKD là:

+ Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và đầy đủ tìn hình bán hàng củadoanh nghiệp trong kỳ

+ Phản ánh chính xác doanh thu bán hàng và doanh thu thuần để xác định kết quảkinh doanh, đảm bảo doanh thu đủ và kịp thời tiền bán hàng tránh bị chiếm dụng vốn.+ Tính toán, tổng hợp số liệu về tình hình nhập xuất tồn kho hàng hóa, thànhphẩm nhằm xác định giá vốn hàng bán

+ Phản ánh và giám sát các khoản chi phí đảm bảo hiệu quả kinh tế của chi phí+ Cung cấp thông tin cần thiết một cách trung thực, kịp thời phục vụ cho việc raquyết định của các nhà quản lý Từ đó giúp nhà quản lý đưa ra những phương án hoạtđộng tốt nhất cho sự phát triển của doanh nghiệp

Trang 15

1.1.2 Chi phí

1.1.2.1 Khái niệm:

Chi phí là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặc nhữngmục tiêu cụ thể Nói một cách khác, hay theo phân loại kế toán tài chính thì đó là sốtiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dịch, v.v… nhằmmua được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh Nhưvây, chi phí là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận, tài sản cũng như sự tồn tại

và phát triển của doanh nghiệp Cũng chính vì vậy, nhà quản trị ở các cấp có trong tổchức đều phải hiểu được bản chất của chi phí phát sinh trong phạm vi quản lý củamình để có thể kiểm soát và sử dụng chúng như là một công cụ để gia tăng KQKD

1.1.2.2 Các loại chi phí

Giá vốn hàng bán là giá trị thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chiphí mua hàng phân bổ cho hàng hóa xuất ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thươngmại), hoặc giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định tiêu thụ vàcác khoản khác được tính vào giá vốn để xác định KQKD trong kỳ

Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hànhchính và các chi phí khác liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp Nội dungcủa chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ nhân viênquản lý doanh nghiệp như: tiền lương, các khoản phụ cấp, khoản trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ của ban giám đốc, nhân viên quản lý ở các phòng ban của DN

- Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng cho công tác quản

lý DN như văn phòng phẩm, vật liệu xuất dùng cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụdụng cụ thuộc bộ phận QLDN

- Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùngcho công tác QLDN (bàn, ghế, tủ, quạt,…)

Trang 16

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh các chi phí khấu hao TSCĐ đang dùngchung cho DN như nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho hàng, vạt kiến trúc,phương tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng,….

- Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh các khoản chi phí về thuế, phí và lệ phí như thuếnhà đất, thuế môn bài, tiền thu đất… và các khoản phí, lệ phí khác (lệ phí qua cầu, phà,

- Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác thuộc quản lý chung của DNngoài các chi phí kể trên như chi phí hội nghị tiếp khách, công tác phí, tàu xe đi phép,dân quân tự vệ, đào tạo cán bộ, lãi vay vốn dùng cho sản xuất dinh doanh…

Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hànghóa hay cung cấp dịch vụ như tiền lương nhân viên bán hàng, chi phí chào hàng, giớithiệu sản phẩm, tiếp thị, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, khấu hao TSCĐ…Nội dung của chi phí BH bao gồm:

- Chi phí nhân viên: Phản ánh các khoản tiền lương, tiền công, tiền ăn giữa ca vàcác khoản trích theo lương của nhân viên BH, nhân viên tiếp thị, đóng gói, vậnchuyển, bảo quản

- Chi phí vật liệu, bao bì: Phản ánh các chi phí vật liệu, bao bì xuất dùng phục vụcho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như chi phí vật liệu đóng góisản phẩm tiêu thụ, hàng hóa, nhiên liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, vận chuyển hànghóa trong quá trình tiêu thụ, vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo quản TSCĐ… dùng cho

bộ phận BH

- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Phản ánh chi phí phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa như dụng cụ đo lường, phương tiện thanh toán, phương tiện làm việc…

Trang 17

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản,bán hàng như cửa hàng, nhà kho, bến bãi, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, phươn tiệntính toán, đo lường, kiểm nghiệm chất lượng….

- Chi phí bảo hành: Phản ánh khoản chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí mua ngoài phục vụ cho việc

BH như chi phí thuê ngoài sữa chữa TSCĐ,thuê kho, thue bãi, thuê vận chuyển, bốcvác sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ, tiền trả hoa hồng cho các địa lý bán hàng, cho đơn vịnhận ủy thác xuất khẩu…

- Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền khác phát sinh trongkhâu BH ngoài các chi phí kể trên như chi phí tiếp khách ở bộ phận BH, chi phí giớithiệu sản phẩm, hàng hóa, quảng cáo, chào hàng, hội nghị khách hàng…

Chi phí thuế TNDN bao gồm: chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chiphí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm báo cáo làm căn cứ xác địnhkết quả hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành

+Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thuhồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành

Trang 18

+Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộptrong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong nămhiện hành.

1.1.3 Kết quả kinh doanh

1.1.3.1 Khái niệm

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh và lợi nhuận khác

1.1.3.2 Xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh: là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh

thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định thểhiện số tiền lãi hay lỗ

1.2 Những nội dung chủ yếu của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.2.1.1 Nguyên tắc hạch toán

- Doanh thu phát sinh từ các giao dịch được xác định bằng giá trị hợp lý của cáckhoản thu sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trịhàng bán bị trả lại

- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả góp, tả chậm thì ghi nhận doanhthu bán hàng theo giá trả ngay, còn phần lãi được ghi nhận vào doanh thu hoạt động tàichính với thời điểm ghi nhận doanh thu

- Trường hợp doanh nghiệp viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền nhưng đến cuối

kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua thì chưa được coi là tiêu thụ và không được ghinhận doanh thu mà phải phản ánh vào bên có TK 131

- Đối với các doanh nghiệp thực hiện cung cấp sản phẩm, hàng hóa theo yêu cầucủa Nhà nước thì doanh thu trợ cấp, trợ giá là số tiền mà Nhà nước chính thức thông báo

- Đối với các khoản chiết khấu thanh toán thì không được ghi giảm doanh thu

mà đưa vào chi phí tài chính

Trang 19

1.2.1.2 Chứng từ và Tài khoản sử dụng

*Chứng từ sử dụng:

Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng thông thường, Phiếu xuất kho

*Tài khoản sử dụng:

TK 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

Nội dung và kết cấu TK 511 như sau:

TK 511 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 4 TK cấp 2:

+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

Trang 20

1.2.1.3 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu

Trị giá vốn của hàng hóa đem

đi trao đổi

hàng đi trao đổi

thanh toán thêm

Trang 21

Sơ đồ 1.1 – Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng cho các phương thức tiêu thụ khác nhau

Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thubán hàng tính theo giá bán chưa có thuế Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng tính theo giá bán đã có thuế

1.2.2 Kế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu là các khoản được ghi giảm doanh thu trong kỳ,bao gồm các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại vàcác khoản thuế làm giảm trừ doanh thu như: thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT nộptheo phương pháp trực tiếp

*Tài khoản sử dụng:

TK 521: Các khoản giảm trừ doanh thu

Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 5211: Chiết khấu thương mại

- Tài khoản 5212: Hàng bán bị trả lại

- Tài khoản 5213: Giảm giá hàng bán

*Chứng từ sử dụng:

+ Văn bản về chính sách CKTM của công ty.

+ Hóa đơn của bên mua xuất trả lại hàng hóa đã mua, kèm theo văn bản về lý do trả lại

1.2.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại

a Khái niệm

Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanhtoán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng hóa, dịch vụ với khốilượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tếmua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng

Trang 22

Trường hợp người mua hàng mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiếtkhấu thương mại, giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đã giảm thì khoản chiết khấuthương mại này không được hạch toán váo tài khoản 5211.

Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trả hàng,

số lượng, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hóa đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc hợp đồng(nếu trả lại một phần hàng)

b Tài khoản sử dụng

Tài khoản 5212: Hàng bán bị trả lại

1.2.2.3 Kế toán giảm giá hàng bán

a Khái niệm

Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được doanh nghiệp bên bán chấp thuận mộtcách đặc biệt trên giá thành đã thỏa thuận trong hóa đơn, vì hàng bán bị kém phẩmchất, bị lạc hậu hoặc không đúng quy cách đã ghi trong hợp đồng

b Tài khoản sử dụng

Tài khoản 5213: Hàng bán bị trả lại

*Nội dung và kết cấu TK 521 như sau:

- Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền

cho người mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ

số chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, doanh thu của hàng bán bịtrả lại sang tài khoản 511 “Doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ” để xácđịnh doanh thu thuần của kỳ báo cáo

Trang 23

giá chưa thuế

TK 5211

khấu TM

TK 3331Thuế GTGT (nếu có)Các chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại

Sơ đồ 1.2 – Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Trang 24

1.2.3.2 Tài khoản sử dụng

- TK 632 “Giá vốn hàng bán”: Phản ánh giá vốn của hàng hóa, thành phẩm,

dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

Trang 25

- Nội dung, kết cấu TK 632 như sau:

TK 632

- Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa,

dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

hóa đã tiêu thụ trong kỳ vào TK 911

1.2.3.3 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu

*Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX

Giá vốn hàng bán xuất bán trực tiếp

tại kho

TK 157

Sơ đồ 1.3 – Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX

* Đối với phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho

a/ Phương pháp bình quân gia quyền

- Tính theo giá bình quân cả kỳ dự trữ

Trang 26

Đơn giá thực tế

bình quân =

Trị giá thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ

Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ

+

Tổng trị giá thực tế hàng hóa nhập trong kỳ

Số lượng hàng hóa

nhập trong kỳ

- Tính theo giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập

Đơn giá của hàng hóa i tại thời điểm j = Số lượng hàng hóa i tại thời điểm Trị giá hàng hóa i tại thời điểm j

Do đó:

Giá trị hàng hóa

xuất kho =

đơn giá thực tế bình quân x

số lượng hàng hóa xuất

trong kỳ

b/ Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh

Theo phương pháp này khi xuất hàng đi bán, đơn giá mua của hàng bán ra cũngchính là đơn giá mua thực tế của hàng hóa đó khi mua vào Vì vậy, cần phải nhận diệnhàng hóa nhập kho theo từng mặt hàng, nhóm hàng, từng lần mua hàng nhập kho vớigiá mua ghi trên sổ chi tiết phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệpkinh doanh hàng hóa có giá trị cao, số lần nhập xuất ít

c/ Phương pháp nhập tước xuất trước (FIFO)

Theo phương pháp này hàng tồn kho đầu kỳ được giả định là xuất bán trước tiên,

số hàng xuất thêm sau đó được xuất theo đúng thứ tự như chúng mua vào nhập kho.Như vậy giá trị mua của hàng xuất kho được tính theo đơn giá của hàng mua vào nhậpkho tại các thời điểm đầu, giá trị mua của hàng mua sau cùng được tính cho hàng tồnkho cuối kỳ

d/ Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)

Theo phương pháp này, trị giá mua của hàng xuất kho sẽ căn cứ vào đơn giá củahàng nhập kho gần lần xuất nhất, tức là đơn giá của hàng xuất kho là đơn giá mua củahàng nhập kho sau cùng và đơn giá mua của hàng tồn kho là giá mua của hàng nhậpkho trước

*Phân bổ chi phí thu mua cho hàng bán ra

Chi phí mua hàng vừa liên quan đến hàng tồn kho và bán ra trong kỳ, do vậy vàocuối kỳ hạch toán, kế toán phải phân bổ chi phí mua hàng cho hàng còn lại và hàngbán ra theo tiêu thức phù hợp

Chi phí mua

hàng phân bổ

cho hàng bán

= CP mua hàng phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ + CP mua hàng phát sinh trong kỳ x phân bổ cho Tiêu thứ

hàng bán ra Tổng tiêu thức phân bổ

Trang 27

ra trong kỳ trong kỳ

Chi phí mua hàng CP mua hàng CP mua hàng CP mua hàng phân bổ cho hàng = phân bổ cho + phát sinh - phân bổ cho hàng

tồn cuối kỳ hàng tồn đầu kỳ trong kỳ bán ra trong kỳ

Tuy nhiên đối với doanh nghiệp xác định kết quả tiêu thụ cho từng nhóm hàng,mặt hàng, sau khi xác định chi phí mua hàng cho hàng bán ra, kế toán cần phải tính chiphí mua hàng cho từng nhóm hàng, mặt hàng

* Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK

tồn kho cuối kỳ

TK 155, 157

Kết chuyển thành phẩm, hàng hóa

gửi đi bán đầu kỳ

Sơ đồ 1.4– Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK

Trang 28

1.2.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh

- Các khoản ghi giảm chi phí trong kỳ

- K/C chi phí BH sang TK 911 để xác định kết quả

1.2.4.3 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu

Trang 29

Tài khoản 642 có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 6421: Chi phí bán hàng

- Tài khoản 6422: chi phí quản lý doanh nghiệp

1.2.5 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính

1.2.5.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

TK 111,112,131Thu nhập từ bán ngoại tệ, cho thuê

TSCĐ tài chính, bất động sản

TK 3331Thuế GTGT

Sơ đồ 1.6– Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Trang 30

 Tài khoản sử dụng

TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính

TK này phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, tiền cổ tức, lợi nhuận đượcchia và doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp

TK 515

- Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực

tiếp (nếu có);

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần

sang tài khoản 911- “Xác định kết quả kinh doanh”

Các khoản doanh thu hoạtđộng tài chính phát sinh trongkỳ

TK 515 không có số dư cuối kỳ

1.2.5.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính

TK 635

- Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài

sản thuê tài chính;

- Lỗ bán ngoại tệ;

- Chiết khấu thanh toán cho người mua;

- Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư;

- Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ; Lỗ tỷ giá hối đoái

do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ

có gốc ngoại tệ;

- Số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh

doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác;

- Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác

- Hoàn nhập dự phòng giảm giáchứng khoán kinh doanh, dựphòng tổn thất đầu tư vào đơn vịkhác (chênh lệch giữa số dựphòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số

dự phòng đã trích lập năm trướcchưa sử dụng hết);

- Các khoản được ghi giảm chiphí tài chính;

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyểntoàn bộ chi phí tài chính phát sinhtrong kỳ để xác định kết quả hoạtđộng kinh doanh

TK 635 không có số dư cuối kỳ

 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

Trang 31

TK 111,112,242,335 TK 635 TK 129,229

Sơ đồ 1.7 – Kế toán chi phí hoạt động tài chính

1.2.6 Hạch toán thu nhập hoạt động khác và chi phí hoạt động khác

1.2.6.1 Kế toán thu nhập hoạt động khác

- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương

pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở

doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp

trực tiếp

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác

phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết

quả kinh doanh”

Các khoản thu nhập khácphát sinh trong kỳ

TK 711 không có số dư cuối kỳ

 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu

Trang 32

Thuế VAT phải nộp theo phương Thu thanh lý TSCĐ, khoản

TK 331,338Các khoản nợ phải trả chủ

nợ, khoản chủ nợ không đòi

Sơ đồ 1.8 – Kế toán thu nhập hoạt động khác

1.2.6.2 Kế toán chi phí hoạt động khác

Trang 33

 Tài khoản sử dụng

TK 811 – Chi phí khác

TK 811

phí khác phát sinh trong kỳ vào tài khoản

911 “Xác định kết quả kinh doanh”

TK 811 không có số dư cuối kỳ

sung thuế TNDN phải nộp TNDN

Điều chỉnh giảm khi số thuế tạm Phải nộp trong năm lớn hơn sốNộp xác định cuối năm

Sơ đồ 1.10 – Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

 Tài khoản sử dụng

TK 821: “Chi phí Thuế TNDN”

Tài khoản 821 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành;

- Tài khoản 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.

TK 821

Trang 34

- Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hiện hành phát sinh trong

năm;

- Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện

hành của các năm trước phải nộp bổ

sung do phát hiện sai sót không

trọng yếu của các năm trước được

ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hiện hành của năm hiện tại;

- Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm

từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn

lại phải trả (Là số chênh lệch giữa

thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát

sinh trong năm lớn hơn thuế thu

nhập hoãn lại phải trả được hoàn

nhập trong năm);

- Ghi nhận chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp hoãn lại (Số chênh

lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn

lại được hoàn nhập trong năm lớn

hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại

phát sinh trong năm);

- Kết chuyển chênh lệch giữa số

phát sinh bên Có TK 8212 - “Chi

phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hoãn lại” lớn hơn số phát sinh bên

Nợ TK 8212 - “Chi phí thuế thu

nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát

sinh trong kỳ vào bên Có Tài khoản

911 - “Xác định kết quả kinh

doanh”

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hànhthực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuếthu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm phảinộp được giảm trừ vào chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp hiện hành đã ghi nhận trongnăm;

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộpđược ghi giảm do phát hiện sai sót khôngtrọng yếu của các năm trước được ghi giảmchi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hànhtrong năm hiện tại;

- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hoãn lại và ghi nhận tài sản thuế thunhập hoãn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuếthu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớnhơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoànnhập trong năm);

- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hoãn lại (Số chênh lệch giữa thuế thunhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trongnăm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trảphát sinh trong năm);

- Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinhtrong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chiphí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hànhtrong năm vào Tài khoản 911 - “Xác định kếtquả kinh doanh”;

- Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinhbên Nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Có

TK 8212 - “Chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên

Nợ Tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinhdoanh”

Trang 35

1.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

- Số lãi trước thuế và hoạt động sản xuất

kinh doanh trong kỳ

- Doanh thu thuần về sản phẩm hànghóa, dịch vụ tiêu thụ tong kinh doanh

- Doanh thu HĐTC, các khoản thu nhậpkhác và các khoản ghi giảm chi phí thuếTNDN

Sơ đồ 1.11– Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Trang 36

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY

TNHH MAY MẶC HIỀN VÂN PHÁT

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Xã hội phát triển dẫn đến nhu cầu làm đẹp ngày càng phát triển nhanh chóng đặcbiệt là về ngành thời trang , may mặc Vì vậy, ngành may mặc được xem là ngành pháttriển mũi nhọn, là ngành giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động Từnhững sinh viên ra trường vào Nam lập nghiệp, từ những công nhân của công ty maymặc Ông Võ Văn Vân và Ông Lê Văn Hiền đã nắm bắt thời cơ và từ những kinhnghiệm tích lũy được đã quyết định góp vốn thành lập nên CÔNG TY TNHH MAYMẶC HIỀN VÂN PHÁT

Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vào ngày 28/09/2011

Tên công ty là CÔNG TY TNHH MAY MẶC HIỀN VÂN PHÁT

Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài là: HIEN VAN PHAT GARMENTCOMPANY LIMITED

Tên công ty viết tắt: HIEN VAN PHAT GARMENT

Vốn điều lệ của công ty: 1.000.000.000 đồng

Công ty có 2 thành viên cùng góp vốn đó là Ông Lê Văn Hiền và Ông Võ VănVân với tỷ lệ là 50%

Trang 37

Người đại diện theo pháp luật của công ty là Ông Lê Văn Hiền

Chỉ sau 5 năm thành lập công ty đã phát triển vượt bậc và có chỗ đứng vững chắctrong ngành may mặc của tỉnh Bình Dương Vào ngày 26/02/2016 Công ty đã đượccấp giấy chứng nhận kinh doanh chi nhánh tại địa chỉ Lô 411A & 819, Đoàn Thị Kia,

Tổ 41B, Phường Tân Đông Hiệp, Thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam Với quy

mô hơn 2000m2 cùng với trang thiết bị hiện đại và đội ngũ quản lý, chuyên gia HànQuốc công ty đã giải quyết công ăn việc làm cho hơn 300 lao động và hứa hẹn sẽ pháttriển hơn nữa trong những năm tới

*Lĩnh vực kinh doanh của công ty

- Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép

- May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú)

- Đại lý, môi giới, đấu giá

- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

- Bán lẻ vải, len, sợi, chỉ khâu và hàng dệt khác trong các của hàng chuyên doanh

- Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các của hàng chuyên doanh

- Bán lẻ thảm, đệm, chăn, màn, rèm, vật liệu phủ tường và sàn trong các cửahàng chuyên doanh

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

*Chức năng

Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính và vốntrong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Chức năng chủ yếu của công ty là kinhdoanh trong lĩnh vực buôn bán vải, hàng may mặc, nhận gia công áo thun, đầm chocác công ty khác

*Nhiệm vụ

- Nộp thuế, bảo hiểm và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ

- Đảm bảo phát triển vốn kinh doanh, đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật về quốc phòng an ninh trật tự, an toàn

xã hội, đảm bảo giữ gìn tài nguyên môi trường

- Nâng cao trình độ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng bằngchất lượng, phương thức phục vụ hợp lý, giá cả ổn định, tổ chức mạng lưới kênh phânphối giúp việc lưu thông hàng hóa được thuận lợi

Trang 38

- Thực hiện tốt chính sách nội bộ, có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ cho cán

bộ công nhân viên, nâng cao đời sống vật chất của người lao động

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ tổ chức bộ máy

: Quan hệ trực tiếp

Sơ đồ 2.1 – Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH một thành viên đồng phục ThiênViệt được xây dựng trên nhiệm vụ lâu dài của công ty Mỗi phòng ban sẽ có nhữngchức năng, nhiệm vụ khác nhau:

- Giám đốc: là người có quyền đại diện pháp luật của công ty, chỉ đạo điều hành

mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước nhà nước, pháp luật về mọi hoạtđộng của công ty

- Tổ may: gồm một tổ trưởng và 20 nhân viên Chức năng của nhân viên của bộ

phận này chịu trách nhiệm trải vải và cắt theo đúng quy định của công ty sau đóchuyển qua cho tổ may Tổ trưởng chịu trách nhiệm chấm công cho nhân viên tổ mình

và theo dõi, kiểm tra vải được cắt có theo đúng quy định hay không

- Tổ cắt: gồm 1 tổ trưởng và 65 nhân viên may Có trách nhiệm may sản phẩm

theo đúng quy định đúng form sản phẩm, đúng vải mà bên tổ cắt chuyển qua Tổtrưởng chịu trách nhiệm giám sát, chấm công nhân viên trong tổ

- Bộ phận kho, bảo trì: gồm 5 nhân viên Giám sát quá trình xuất, nhập NVL và

hàng hóa thành phẩm Đồng thời, sửa chữa, kiểm tra máy móc khi máy móc có vấn đề

Giám đốc

Tổ may

kho – bảo trì

Phòng kinh doanh

Phòng

kế toán – tài chính may

Tổ cắt

Bộ phận khoPhòng kinh doanhPhòng

kế toán

Trang 39

- Phòng kinh doanh: gồm 3 nhân viên Có trách nhiệm tiếp nhận các đơn đặt

hàng, tư vấn cho khách hàng về giá cả hàng hóa, lập chiến lược kinh doanh, tham mưucho Giám đốc về các chiến lược phát triển Công ty

- Phòng kế toán tài chính: Gồm 4 nhân viên có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh và

cung cấp các số liệu kế toán tài chính, các thông tin kinh tế trong hoạt động kinh doanhcủa Công ty, thường xuyên cập nhật tình hình hoạt động của công ty, từ đó lãnh đạo củaCông ty sẽ đưa ra cách giải quyết cụ thể, thích hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

: Quan hệ trực tiếp

Sơ đồ 2.2 – Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người tổ chức, chỉ đạo mọi mặt của

công tác kê toán, kiểm kê tài chính trong toàn công ty và phải chịu trách nhiệm vềhoạt động của các nhân viên kế toán Kế toán trưởng có quyền đề xuất với giám đốc vềcác quyết định tài chính phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Tổchức, kiểm tra việc chấp hành chế độ tài chính, tổ chức quản lý chứng từ kế toán , quyđịnh kế hoạch luân chuyển chứng từ, ghi chép sổ sách và lập báo cáo kế toán để cungcấp kịp thời cho giám đốc trong việc điều hành SXKD của DN Đồng thời kế toántrưởng chịu trách nhiệm lập BCTC và kê khai quyết toán thuế cho công ty

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng

Trang 40

Kế toán bán hàng- thanh toán công nợ: vì đây là doanh nghiệp nhỏ nên một kế

toán sẽ kiêm nhiệm hai phần hành đó là kế toán bán hàng và công nợ chịu trách nhiệmtheo dõi các khoản phải thu, phải trả trong công ty đối với các đối tượng khách hàng

và nhà cung cấp và phần hành kế toán thanh toán chịu trách nhiệm về các nghiệp vụliên quan đến tiền mặt, TGNH Đồng thời chịu trách nhiệm lập phiếu thu, phiếu chicho các hoạt động của đơn vị

Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý lượng tiền mặt hiện có

tại Công ty, thực hiện thu, chi đúng quy định theo sự điều hành của giám đốc thôngqua kế toán chính Cuối tháng tính lương cho toán bộ nhân viên của Công ty cũng nhưcác khoản bảo hiểm, trích nộp theo lương

Kế toán kho: Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động về giá

cả hàng hóa, tính toán chính xác giá của từng loại mặt hàng nhập, xuất, tồn kho, đảmbảo cung cấp kịp thời thông tin cho yêu cầu quản lý hàng hóa của Công ty

Ngày đăng: 28/06/2016, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Bộ tài chính, 2008. Nội dung và hướng dẫn 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, Việt Nam Khác
2) Phan Thị Minh lý, 2006. Nguyên lý kế toán, Đại học Kinh tế Huế, Huế, Việt Nam Khác
3) Phan Đình Ngân – Hồ Phan Minh Đức, 2012, Kế toán tài chính 1, Đại học Kinh tế Huế, Huế, Việt Nam Khác
4) Bộ tài chính, 2001. Chuẩn mực kế toán số 14 về doanh thu và thu nhập khác, QĐ số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, Việt Nam Khác
5) Bộ tài chính, 2002. Chuẩn mực kế toán số 15 về Hợp đồng xây dựng. QĐ số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, Việt Nam Khác
6) Bộ tài chính, 2005. Chuẩn mực kế toán số 17 về Thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành và công bố theo QĐ số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng bỘ Tài Chính, Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w