1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ ở việt nam

47 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 98,08 KB

Nội dung

Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Trong lịch sử loài người từ trước đến nay, phụ nữ phận quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động xã hội Bằng sức lao động cần cù, chịu khó, siêng học, siêng làm, phụ nữ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú cuôc sống người Trong sống vật chất, phụ nữ lực lượng trực tiếp sản xuất cải để nuôi sống người, phụ nữ tái sản xuất người trì nòi giống trì phát triển xã hội.Trong hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trò sang tạo văn hóa nhân loại Đồng hành với hoạt động sáng tạo cải vật chất tinh thần, phụ nữ tích cực tham gia đấu tranh giai cấp ,đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến nhân loại ngày kinh tế phát triển, phụ nữ song hành nam giới phấn đấu mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh “và có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - ổn định xã hội, nuôi dưỡng, giáo dục hệ tương lai đất nước, lĩnh vực văn hóa, thể dục, thể thao…Tuy nhiên hàng ngàn năm khắp nơi giới, phụ nữ phải chịu thiệt thòi mặt vị trí xã hội so với nam giới Điều đặc biệt thể bất bình đẳng phụ nữ việc hưởng quyền trị Chính lý mà không đấu tranh cho vị bình đẳng nam nữ diễn trở thành mối quan tâm chung toàn nhân loại Còn Việt Nam xã hội ngày ,từ kết mà phụ nữ đạt được,cũng nhận thức rõ vị trí vai trò phụ nữ xã hội, pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền công dân nói chung quyền phụ nữ nói riêng có quyền bình đẳng phụ nữ việc hưởng quyền trị Và giai đoạn quyền bình đẳng thưc chưa? thực liệu có hiệu không ? [Type text] Page Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Với hiểu biết quyền trị với dẫn dắt bảo cô giáo em mạnh dạn nghiên cứu với đề tài :’’ Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam” để làm đề tài niên luận Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a) Mục đích việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm thực mục đích : Một là, làm rõ vấn đề lý luận vấn đề bảo đảm quyền trị phụ nữ Hai là, phân tích thực trạng vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng giới Ba là, đề xuất phương hướng giải pháp để đảm bảo quyền trị phụ nữ lĩnh vực trị Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến việc bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam, tập trung quyền bầu cử ứng cử vào Quốc Hội Hội Đồng Nhân Dân cấp, quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội quyền tham gia tổ chức trị -xã hội Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối với đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm, đường [Type text] Page Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng quyền nhân dân sách pháp luật Nhà nước ban hành Ngoài đề tài sử dụng phương pháp :So sánh, phân tích, tổng hợp ,thống kê Ý nghĩa đề tài Khi nghiên cứu vấn đề đảm bảo quyền trị phụ nữ, tác giả hi vọng làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ, đồng thời thể quyền bình đẳng ,dân chủ tiến nhà nươc xã hội công dân chủ, văn minh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, nội dung đề tài gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề đảm bảo quyền trị phụ nữ Việt Nam Chương 2: Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam [Type text] Page Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ 1.1 Quyền trị phụ nữ việc đảm bảo quyền trị phụ nữ 1.1.1 Khái niệm quyền trị phụ nữ 1.1.1.1 Khái niệm Quyền trị phụ nữ quyền người quan trọng phụ nữ, Hiến pháp pháp luật bảo vệ; xác lập lực pháp lý bình đẳng phụ nữ với nam giới việc tham gia trực tiếp gián tiếp vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội 1.1.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, Quyền trị phụ nữ yếu tố xác lập vị pháp lý bình đẳng phụ nữ với nam giới đời sống trị - xã hội Khi xem xét quyền trị phụ nữ, không nhìn từ góc độ bình đẳng giới pháp luật Việc bảo đảm quyền trị sở để xác lập địa vị pháp lý bình đẳng người phụ nữ với nam giới, thông qua đó, phụ nữ tham gia vào trình định gắn liền với quyền, lợi ích họ lĩnh vực, từ hạn chế tiến tới xóa bỏ hoàn toàn phân biệt đối sử Tuy nhiên, bình đẳng phải bình đẳng thực chất, gọi thực sự; có bình đẳng thực ,thực chất sở để bảo đảm bền vững địa vị pháp lý bình đẳng phụ nữ Đây mối quan hệ biện chứng bình đẳng pháp luật Biểu bình đẳng thực chất phụ nữ thực quyền trị xác lập địa vị pháp lý mình, tham gia cách dân chủ vào hoạt động đời sống trị đời sống công cộng Ngược lại, pháp [Type text] Page Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam luật công cụ để bảo đảm bảo vệ quyền tham gia bình đẳng phụ nữ Trong mối quan hệ này, phụ nữ vừa người hưởng thụ quyền, đồng thời chủ thể trực tiếp đấu tranh xóa bỏ định kiến, tham gia xây dựng pháp luật quyền bình đẳng Trong quyền trị nam giới thừa nhận quyền trị phụ nữ phải trải qua trình đấu tranh ghi nhận pháp luật, thực thực tế Xác lập thực quyền trị phụ nữ yếu tố định để xác lập bảo đảm thực bình đẳng nam nữ thực I thi thực tế Thứ hai : Quyền trị phụ nữ hình thức pháp lý thể chất dân chủ, bình đẳng xã hội Bảo đảm quyền trị phụ nữ thực thi sở không phân biệt đối sử bình đẳng thực chất bảo đảm cho phụ nữ tham gia vào xây dựng quản lý nhà nước xã hội Sự tham gia phụ nữ vào cấp định chắn giúp cho sách nhà nước, đặc biệt sách liên quan đến phúc lợi xã hội, mang tính cân giới Sẽ tránh ý kiến quan điểm ,chính sách thiên nam giới Bên cạnh đó, biểu việc tăng cường dân chủ xã hội Quyền trị phụ nữ bao gồm quyền bầu cử ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước số quyền khác Theo Công ước Liên hợp quốc xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, việc bảo đảm thực thi quyền trị phụ nữ phải dựa ba nguyên tắc, là: bình đẳng, không phân biệt đối xử trách nhiệm quốc gia Bình đẳng không phân biệt đối xử yêu cầu khách quan; trách nhiệm quốc gia bao hàm việc bảo đảm dân chủ xã hội Xét mặt lịch sử, dân chủ bình đẳng không nhu cầu người mà yêu cầu khách quan Hai phạm trù không tách biệt, mà ngược lại, chúng hỗ trợ bổ sung cho Dân chủ bao gồm dân chủ trực tiếp dân chủ gián [Type text] Page Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam tiếp, biểu dân chủ trực tiếp tham gia hai giới quản lý nhà nước, dân chủ gián tiếp bầu cử ứng cử vào quan đại diện quyền lực nhân dân Như vậy, thực thi dân chủ bao hàm yêu cầu thực thi phần quyền trị phụ nữ; ngược lại, bảo đảm thực thi quyền trị phụ nữ thực dân chủ, bình đẳng cách đầy đủ đời sống xã hội Nói cách khác, xã hội xác lập thực quyền trị phụ nữ xã hội dân chủ, bình đẳng thực Thứ ba: Quyền trị phụ nữ sở tảng để bảo đảm thực quyền kinh tế, xã hội văn hóa phụ nữ Bảo đảm thực quyền trị, hay quyền kinh tế, xã hội văn hóa phụ nữ bảo đảm thực quyền người phụ nữ pháp luật quy định bảo vệ Quyền người hệ thống quyền thống với Vì vậy, khẳng định hai nhóm quyền quan trọng có quan hệ mật thiết với Trong hệ thống quyền người, quyền trị thường quyền đề cập số quyền mà phụ nữ có Chính vậy, để xác lập vị bình đẳng phụ nữ xã hội, trước hết phải xét đến quyền trị Về bản, phụ nữ hưởng hội bình đẳng nam giới để có bình đẳng thực chất, phụ nữ phải bảo đảm thực quyền trị họ Nói cách khác, họ phải tham gia trực tiếp gián tiếp vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội; tham gia vào trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Do đó, quyền trị phụ nữ đóng vai trò tảng, có tính định tới việc thực quyền kinh tế, xã hội văn hóa tromh thực tế 1.1.2 Đảm bảo quyền trị phụ nữ 1.1.2.1 Khái niệm [Type text] Page Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Đảm bảo quyền trị phụ nữ việc xác lập,và bảo đảm lực pháp lý bình đẳng phụ nữ với nam giới việc tham gia trực tiếp gián tiếp vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội 1.1.2.1 Ý nghĩa việc đảm bảo quyền trị phụ nữ Tại phải đảm bảo quyền trị cho phụ nữ ? Đó : Thứ nhất, công ,do phụ nữ chiếm nửa dân số Vì thế, phụ nữ đảm nhiệm 50% vị trí định Thứ hai, kinh nghiệm phụ nữ có kinh nghiệm khác với nam giới mặt xã hội học sinh học Vì thế, phụ nữ nên đảm nhận vị trí có tầm ảnh hưởng để phát huy kinh nghiệm cách tiếp cận nữ giới bổ sung hỗ trợ kiến thức cho nam giới mà nam giới Thứ ba, phát triển bền vững” theo nghiên cứu Đại học Quốc gia Singapore, quan lập pháp có tỷ lệ phụ nữ đông sách luật pháp bảo vệ người môi trường thông qua nhiều so với quan lập pháp có đại diện phụ nữ” Điều khẳng định việc đảm bảo quyền trị cách tốt góp phần vào phát triển bền vững đất nước không mà tương lai Thứ tư, tăng trưởng kinh tế ,khi vị trí định, phụ nữ đưa định hướng sáng tạo môi trường cạnh tranh để tạo ổn định tăng trưởng kinh tế Cho nên việc đảm bảo quyền trị phụ nữ có ý nghĩa quan trọng thể vai trò vị trí người phụ nữ xã hội.Ý nghĩa việc ông Habib Bourguib tổng thống Tuy-ni-di tổng kết rằng”không thể phát triển đất nước trước hết không nâng cao địa vị xã [Type text] Page Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam hội người phụ nữ “.Hơn đảm bảo quyền trị phụ nữ không tạo công , đảm bảo quyền bình đẳng giới hỗ trợ bổ sung kiến thức người khác giới, mà tác động vào phát triển bền vững kinh tế môi trường, khẳng định xóa bỏ quan điểm định kiến,hẹp hòi, trọng nam khinh nữ , thể vai trò người phụ nữ không sống gia đình mà xã hội đóng vai trò quan trọng 1.1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo quyền trị phụ nữ Đảng Nhà nước ta ngày trọng tạo điều kiện để đảm bảo quyền trị phụ nữ đảm bảo thực tiễn Tuy nhiên bên cạnh có yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo Thứ nhất, Nhiều cấp ủy, quyền thiếu quan tâm đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực chủ trương Đảng công tác vận động phụ nữ, chưa chủ động nghiên cứu, dự báo giải kịp thời vấn đề xã hội phát sinh liên quan tới phụ nữ Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương, sách Đảng công tác phụ nữ, cán nữ chưa đầy đủ, thiếu đồng Thứ hai, cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ chưa giải tốt số vấn đề thực tiễn đặt ra, vấn đề xã hội xúc liên quan tới phụ nữ; việc tham mưu, đề xuất với Đảng Nhà nước công tác phụ nữ thời kỳ hạn chế Thứ ba, định kiến giới “Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị “ đánh giá "Định kiến giới tồn dai dẳng nhận thức chung xã hội ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tập tục phong kiến lạc hậu từ lâu đời" Ví dụ, có quan niệm lãnh đạo công việc không thích hợp với phụ nữ, tư tưởng coi thường khả phụ nữ, coi thường khả lãnh đạo quản lý chị em, trọng sử dụng, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng cán nữ [Type text] Page Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam cách chủ động có kế hoạch Bên cạnh đó, có tư tưởng không muốn làm việc lãnh đạo cán nữ, phục tùng nam, không phục tùng nữ, cán bộ, nam giới,chỉ cho phụ nữ biết sinh đẻ làm công việc nội trợ công dân hạng hai Tư tưởng phong kiến, gia trưởng, coi thường phụ nữ số đảng viên, phận xã hội gia đình ảnh hưởng nặng chế độ phong kiến Thứ tư, trở ngại từ phụ nữ vai trò giới Một phận phụ nữ tự ti, an phận, chưa chủ động vượt khó vươn lên Trong nội phụ nữ có tình trạng níu kéo,đưa đẩy chưa ủng hộ Nhiều phụ nữ, phụ nữ miền núi, vùng nông thôn hẻo lánh, mù chữ, tái mù chữ học vấn thấp nhiều Phụ nữ bị phân biệt đối xử nhiều hình thức Phụ nữ nạn nhân nhiều tệ nạn xã hội có chiều hướng phát triển như: mại dâm, nghiện hút, cờ bạc, mê tín dị đoan Bên cạnh đó,vấn đề giới tính trở ngại lớn phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Nếu với nam giới, tham gia hoạt động xã hội, cán quản lý, lãnh đạo ủng hộ tạo điều kiện vợ thành viên khác gia đình, thêm nam giới lo công việc nội trợ Đối với nữ giới ngược lại, tham gia công tác xã hội với vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp họ phải làm tốt vai trò "người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy người", không ủng hộ chồng, con,của gia đình trở ngại khó khăn người phụ nữ Thứ năm, phát triển không đồng vùng miền Theo quy luật, vùng, miền có phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cao kéo theo phát triển trình độ dân trí, nhận thức có nhận thức bình đẳng [Type text] Page Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam giới Và điều tác động tích cực đến việc đảm bảo quyền trị phụ nữ 1.1.3 Quy định pháp luật vấn đề đảm bảo quyền trị phụ nữ 1.1.3.1 Các văn pháp lý quốc tế Nhắc đến văn pháp lý quốc tế không nói đến công ước  Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) CEDAW công ước quốc tế quyền phụ nữ không khía cạnh dân trị mà kinh tế, xã hội, văn hóa gia đình CEDAW ảnh hưởng văn hóa truyền thống làm giới hạn quyền người phụ nữ gây khó khăn cho nhà chức trách việc thay đổi thành kiến, khuôn phép, phong tục, tập quán phân biệt đối xử chống lại phụ nữ.CEDAW bao hàm nguyên tắc nghĩa vụ quốc gia Điều có nghĩa phụ nữ không phụ thuộc vào thiện chí tốt đẹp Nhà nước mà Nhà nước phải có nghĩa vụ chối bỏ phụ nữ CEDAW gọi “Công ước Phụ Nữ” hay “Điều ước quốc tế quyền phụ nữ” Công ước bao gồm lời mở đầu 30 điều khoản Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 18/12/1979 có hiệu lực ngày 03/9/1981 Đến giới có 184 nước quốc gia thành viên Công ước CEDAW Việt Nam phê chuẩn Công ước CEDAW vào ngày 17 tháng năm 1982 trở thành quốc gia thành viên Công ước [Type text] Page 10 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Ngày nay, phần lớn phụ nữ Việt Nam giải phóng khỏi khuôn khổ chật hẹp ràng buộc công việc nội trợ gia đình định kiến mang tính chất phân biêt đối xử xã hội, phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động kính tế trị, xã hội Tuy nhiên ,trên thưc tế tỷ lệ phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh quản lý chủ chốt Bộ máy Đảng, Nhà nước hệ thống trị thấp tiếng nói phụ nữ thực chưa có trọng lượng thích đáng việc hoạch định đường lối, sách, chiến lược quốc gia.Vậy câu hỏi đặt nguyên nhân đâu ? Thứ nhất, công tác quy hoạch quản lý cán bộ, công chức nói chung đội ngũ cán bộ,công chức nữ chậm chưa vào nề nếp chưa vào nề nếp Cùng với việc triển khai thực công tác cán nữ thiếu đồng bộ, chưa gắn nhiều vào hoạt động lãnh đạo, quản lý cấp Thứ hai, điều kiện kinh tế-xã hội đất nước gặp nhiều khó khăn ,người phụ nữ vừa phải thực chức vụ người mẹ, chức vụ người vợ gia đình lại phải vừa tham gia trình công tác, so với nam giới sức lực thời gian họ phải bỏ nhiều để hoàn thành nhiệm vụ làm tròn bổn phận người mẹ người vợ, môt người cán ưu tú.Trên thực tế nhiều phụ nữ từ bỏ nghiệp lựa chọn công việc gia đình lựa chọn gia đình mà phấn đấu cho nghiệp, công danh Thứ ba, tâm lý nhận thức, nhiều phụ nữ tự ti thân ,không tin tưởng vào giới không ủng hộ người giới vào bầu cử, tuyển chọn không thực cố gắng để tham gia vào hoạt động trị Đồng thời tư tưởng quàn chúng mà có phạn lãnh đạo, đảng viên Một số cán không tin tưởng vào khả lãnh đạo đóng góp ,do họ không muốn đề bạt hay bầu cử vào chị em vào cương vị lãnh [Type text] Page 33 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam đạo chủ chốt.Vì mà bầu cử, cử tri họ có tâm lý bầu cho nam giới nữ giới, so sánh trình độ, cấp cac tiêu chuẩn liên quan chí cử tri biết ứng cử viên nam chưa hẳn ứng cử viên nữ Do mà bầu cử ,nữ giới thường thành công nam giới Thứ tư, Nhận thức xã hội tư tưởng trọng nam khinh nữ, vai trò phụ nữ xã hội bị coi nhẹ , cách nhìn nhận phụ nữ bó buộc ,hẹp hòi không nam giơí mà thân người phụ nữ Thứ năm, công tác rà soát văn pháp luật việc hệ thống hóa văn pháp luạt liên quan đến quyền phụ nữ nói chung quyền trị phụ nữ nói riêng chưa thường xuyên hiệu Do có sô quy định pháp luật liên quan đến phụ nữ không phù hợp với hoàn cảnh thực tế chưa loại bỏ Đồng thời số quy định văn luật lại không đồng ,thống với văn luật, gây khó khăn trình thực Thứ sáu, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,đặc biệt phụ nữ chưa thực toàn diện triệt để Ngày điều kiện kinh tế trình hội nhập đổi mới, người dân mong muốn lựa chọn đại biểu có lực, có tâm huyết với công việc để đại diện cho quyền lợi họ quan dân cử, tiêu chuẩn đặt ngày cao so vơi năm trước,và việc đồng nghĩa với việc lựa chọn đại biểu ngày gay gắt khắt khe hơn, nguồn cán nữ số địa phương thiếu, nhiều chị em ứng cử không đáp ứng tiêu chuẩn đặt trình độ học vấn ,trình độ chuyên môn Còn số trường hợp chị em phụ nữ đáp ứng trình độ lại không đáp ứng điều kiện độ tuổi [Type text] Page 34 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Thứ bảy, việc tuyên truyền bầu cử cho phụ nữ chưa tốt ,chưa triệt để , đặc biệt bồi dưỡng kiến thức kỹ làm trị, thương mại, ngoại giao chưa hiệu quả, đò hỏi, yêu cầu đói với đại biểu ngày cao Thứ tám, việc phân bổ tiêu ứng cử viên chưa hợp lý số nghành địa phương Ví dụ nghành công nghiệp nhẹ ,dịch vụ ,công ngiệp chế biến ,y tế ,giáo dục cần tăng tỷ lệ phụ nữ vào công tác lãnh đạo ngành nhu cầu cấp thiết nghành sử dụng nhiều lao động nữ Còn nghành sử dụng lao động nữ cần phải cân đối mức vừa phải, nghành độc hại hay công việc nặng nhọc Thứ chín , Các quy định chức Hội Liên hội Phụ nữ Việt Nam Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam chưa rõ ràng, gây chồng chéo, khó thực thi thực tiễn Những nguyên nhân tạo nên mặt hạn chế đảm bảo quyền trị phụ nữ 2.2.Những phương hướng giải pháp hoàn thiện chế bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Trong năm qua phụ nữ Việt Nam nhiều thành tựu đáng kể, bình đẳng so với nam giới.Tuy nhiên thực tế mức đóng góp phụ nữ chưa tương xứng với vị trí vai trò khả họ kinh tế trị-xã hội gia đình Như việc đảm bảo quyền bình đẳng quyền trị phụ nữ có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy người phụ nữ tham gia vào hoạt động, tạo tảng cho phát triển kinh tế xã hội đất nước.Để phụ nữ đảm bảo quyền bình đẳng tham gia vào quyền trị theo [Type text] Page 35 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam quy định pháp luật thời gian tới mạnh dạn đưa phương hướng sau 2.2.1.Hoàn thiện thể chế pháp lý bảo đảm quyền trị phụ nữ Ngày công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật nước ta,đã có nhiều tiến đáng kể Tuy nhiên hạn chế xây dựng pháp luật chế bảo đảm thực gây nhiều bất cập, hạn chế tính khả thi văn pháp luât quyền trị nói chung quyền trị phụ nữ nói riêng Có thể thấy pháp luật quyền trị phụ nữ có nhiều điểm tiên nhiên có nhiều bất cập, quy định chung chung chưa phù hợp với thực tế Chẳng hạn Bộ luật lao động năm 2012 quy định Điều 187 Tuổi nghỉ hưu “1.Người lao động bảo đảm điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.” Như theo quy định nữ phải nghỉ hưu trước nam tuổi, phụ nữ phải sinh đẻ , phải khoảng thời gian so với nam giới năm năm,ở lứa tuổi 32-35 phụ nữ có hội học tập, làm việc, tích lũy kinh nghiệm, tập trung vào chuyên môn đến độ tuổi đạt kinh nghiệm , hiệu công việc lại đến tuối nghỉ hưu Tuy nhiên giai đoạn này, nhiều quy định đào tạo nâng cao lại hạn chế đào tạo phụ nữ độ tuổi từ 35 đến 40, vây mà phụ nữ làm quản lý lãnh đạo nghỉ hưu sớm so với nam giới tuổi, điều có nghĩa 50 tuổi phụ nữ không tín nhiệm nữa.Trong nam giới 54 tuổi đào tạo tín nhiệm Điều hạn chế khả phát triển,nâng cao kiến thức phụ nữ, hạn chế phụ nữ có học vị, học hàm, phụ nữ tham gia vào lãnh đạo cấp nghành Quy định có điểm bất cập độ tuổi nghỉ hưu người phụ nữ, phụ nữ chưa kịp cống hiến cho Đất nước mà đến tuổi phải nghỉ hưu Từ bất cập theo cần có biện pháp sau: [Type text] Page 36 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Thứ nhất, quan có thẩm quyền lập pháp lập quy cần, rà soát, sửa đổi,bổ sung,và xây dựng văn phải phù hợp với đăc tính, đặc điểm đặc thù người phụ nữ, đặc điểm riêng nghành nghề Cụ thể quy định pháp luật quyền tham gia trị phụ nữ cần tiếp tục cụ thể hóa văn pháp luật Nhà Nước để tạo sở pháp lý đầy đủ cho người phụ nữ thực tốt quyền tham gia trị Nhà nước cần phải có phân định rõ ràng phạm vi lập pháp lập quy,giữa lập quy quyền Trung Ương với thẩm quyền lập quy quyền địa phương Điều thể tính dân chủ phà nước pháp quyền Thứ hai, Việc xây dưng pháp luật phải có tiếng nói đầy đủ tầng lớp nhân dân nói chung phụ nữ nói riêng việc xây dựng dự thảo luật hay văn luật nói chung cac quy định pháp luật phụ nữ nói riêng,khi xây dựng người phải biết đến tham gia đóng góp ý kiến từ trình soạn thảo luật, để đảm bảo quyên cho tất người, gắn liền vấn đề thực tiễn lý thuyết Thứ ba, Khắc phục số bất cập sách ưu tiên lao động nữ nói chung cán bộn nữ nói riêng độ tuổi hưu, tuổi đề bạt Bộ luật Lao động số quy định Chính Phủ Trong luật lao động quy đinh độ tuổi nghỉ hưu nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi Trên thực tế có nhiều ý kiến khác độ tuổi nghỉ hưu Cụ thể người làm việc vùng sâu, vùng xa hay làm việc môi trường nặng nhọc, độc hại thường mong muốn nghỉ hưu sớm so với nam giới từ đến 10 năm Còn nghành tri thức mong muốn tuổi nghỉ hưu nam nữ phải bình đẳng Như độ tuổi nam nữ phải quy định [Type text] Page 37 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam ngang nhau,và phải tùy theo nghành, lĩnh vực cụ thể không dựa vào giới tính để quy định Còn số văn bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ ,cơ quan Bộ Nội Vụ quy định tuổi đề bạt cán cấp vụ cần sem xét lại điều chỉnh cho hợp lý Theo văn Số: 137/TCCP-CCVC “Tiêu chuẩn Vụ trưởng ,phó vụ Trưởng chức vụ tương đương ,cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính Phủ” Tiêu chuẩn Vụ trưởng chức vụ tương đương khoản Điều quy định Các tiêu chuẩn khác: “2 Không 50 tuổi nam 45 tuổi nữ ” Tiêu chuẩn phó vụ Trưởng chức vụ tương đương Điều 14 “ Không 45 tuổi nam 40 tuổi nữ (khi bổ nhiệm)” Như tuổi đề bạt cán không 40 45 tuổi nữ Như không phù hợp với thời gian khả phụ nữ, cần tăng độ tuổi đề bạt lên cho phù hợp cần có bình đẳng nam nữ độ tuổi Thứ tư, Tiếp tục rà soát hoàn thiện quy định quyền tham gia trị phụ nữ Cụ thể quy định pháp luật quyền tham gia trị phụ nữ cần tiếp tục cụ thể hóa văn pháp luật Nhà Nước để tạo sở pháp lý đầy đủ cho người phụ nữ thực tốt quyền tham gia trị Vì muốn hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền trị Phụ nữ phải gắn liền với chế xây dựng thực pháp luật Đây hai chế tách rời khỏi mà phải thống đôi với 2.2.2.Hoàn thiện thiết chế bảo đảm quyền tham gia trị phụ nữ [Type text] Page 38 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng quyền tham gia trị phụ nữ mục tiêu quan trọng hầu hết quốc gia giới Liên hợp quốc xác định: Tăng cường bình đẳng giới nâng cao lực, vị cho phụ nữ mục tiêu thiên niên kỷ Mặc dù đạt thành công đáng kể,trong việc đảm bảo quyền trị phụ nữ khoảng cách lớn bình đẳng giới hành trình đến với vị trí lãnh đạo, quản lý Vì mạnh dạn đưa thiết chế nhằm đảm bảo quyền tham gia trị phụ nữ sau Thứ nhất, xây dựng sách, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ, trọng đến công tác quy hoạch nguồn lãnh đạo nữ cấp, ngành Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị khẳng định “Xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Ðảng” Do “Các cấp ủy đảng có trách nhiệm lãnh đạo xây dựng quy hoạch cán nữ quy hoạch tổng thể cán Ðảng cấp, ngành, địa phương Ðối với cán nữ, đồng thời với việc xây dựng quy hoạch, phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng để chủ động nhân sự; đề bạt, bổ nhiệm cần bảo đảm tiêu chuẩn chức danh, có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ, phát huy mạnh, ưu điểm cán nữ.” Trong thị 37 CT/TW ngày 16/5/1994 Đảng rõ “Cần xây dựng chiến lược đào tào bồi dưỡng,sử dụng lao đông nữ nói chung cán nữ nói riêng Trước mắt c ấp nghành từ trung ương đén sở phải có quy hoạch cán nữ ”Như thấy trở ngại phụ nữ chưa đạt tham gia vào máy trị, phần quan trọng trình độ chuyên [Type text] Page 39 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam môn thấp nam giới nguyên nhân điều kiện để học tập nâng cao trình độ chuyên môn.Vì nhà nước cần đưa sách giáo dục, đào tạo cho phụ nữ đặc biệt phụ nữ vùng nông thôn, dân tộc thiểu số vào chương trình quốc gia nhằm nâng cao tri thức cho phụ nữ Cụ thể phải hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông có sách khuyến khích em gái học, cần phải đào tạo bổ sung, đào tạo lại cho phù hợp với tiến độ phát triển kinh tế, từ thủ công sang máy móc, từ công nghiệp hóa sang đại hóa Thứ hai, Nâng cao vai trò tổ chức hội liên hiệp phụ nữ cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thông qua quy định trách nhiệm cấp Hội công tác cán nữ cần tăng cường thực chức đại diện tổ chức; chủ động, tích cực tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng thực chủ trương, sách công tác cán nữ; phát hiện, bồi dưỡng, giới thiệu nguồn cán nữ có chất lượng cho Đảng; tham gia có hiệu vào công tác quy hoạch, đào tạo cán nữ cấp Trong cần coi trọng công tác tham mưu, đề xuất, tham gia giám sát phản biện xã hội; giới thiệu nguồn cán nữ; tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên góp phần vào đảm bảo quyền trị phụ nữ Việt Nam Thông qua chức năng, nhiệm vụ mình, cấp hội phụ nữ cần khuyến khích hội viên không ngừng nâng cao hiểu biết, kiến thức xã hội, chuyên môn nghiệp vụ Chú trọng phát nhân tố có lực để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cho vị trí hệ thống trị Thứ ba, Nâng cao lực cán nữ lĩnh vực trị [Type text] Page 40 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Nhà nước nên có sách tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất, mang tính xã hội, học tập, rèn luyện, nâng cao tri thức để giảm bớt gánh nặng gia đình Đây giải pháp quan trọng mang tính chiến lược lâu dài, lẽ” giải phóng người phụ nữ ,địa vị bình đẳng phụ nữ so với nam giới có mãi có chừng mà phụ nữ bị gạt Chỉ giải phóng người phụ nữ họ tham gia sản xuất quy mô xã hội rộng lớn phải làm công việc nhà “.Hiện đất nước ta tham gia vào trình hội nhập kinh tế, công nghiệp hóa đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Sự phát triển cảu nghành kinh tế tạo nghành nghề, lĩnh vực sản xuất đa dạng ,phù hợp với điều kiện lao động nữ ,tạo hội điều kiện cho nữ giới giảm thiểu gánh nặng gia đình Để từ điều kiện kinh tế xã hội ổn định, tri thức học vấn nâng cao, tất yếu người phụ nữ quan tâm nhiều đến hoạt động trị, phát huy đươc thành tựu việc thực bảo đảm quyền trị phụ nữ Thứ tư, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng việc cụ thể chủ trương định hướng tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý Kể từ thành lập nay, Đảng ta ý thức đánh giá cao vai trò phụ nữ Việt Nam - lực lượng quan trọng suốt chặng đường phát triển đất nước Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng đất nước, Đảng ban hành Chỉ thị số 44- CT/TW (năm 1984) Công tác cán nữ, đến Nghị số 04-NQ/TW (năm 1993) Bộ Chính trị Đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình gần Nghị số 11-NQ/TW (năm 2007) Bộ Chính trị Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhấn mạnh phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành quốc gia có thành tích bình đẳng giới tiến khu vực Điều thể [Type text] Page 41 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam cam kết trị Đảng việc thúc đẩy vai trò, vị phụ nữ bối cảnh đổi toàn diện đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng Tuy nhiên thực tế từ tâm trị chủ trương Đảng đường lối đến việc triển khai thực có khoảng cách xa,chưa đạt mục tiêu đề 2.2.3.Nâng cao ý thức pháp luật cac cá nhân ,tổ chức việc đảm bảo quyền trị Phụ nữ Thứ nhất, Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới công tác cán nữ cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể quần chúng nhân dân Tích cực tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền để bước nâng cao nhận thức vai trò vị phụ nữ Việt Nam, để tự thân người phụ nữ phải xóa bỏ mặc cảm, tự ti, vượt lên thành kiến cỗ hũ ,mạnh dạn tham gia vào hoạt động trị, xã hội để khẳng định vị trí vai trò tham gia trị Thứ hai, Cần xóa bỏ định kiến hai giới ,xóa bỏ mặc cảm, tự ti tồn trị chị em phụ nữ giúp cho phụ nữ vươn lên, phát huy hết khả góp phàn phát triển đất nước [Type text] Page 42 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam [Type text] Page 43 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam C KẾT LUẬN Bảo đảm quyền tham gia trị phụ nữ nước ta trình lâu dài gian khổ điều kiện kinh tế xã hội đất nước có nhiều khó khăn ,thêm vào tồn tư tưởng phong kiến tồn tai xã hội, gia đình Tuy nhiên với chủ trương sách Đảng Nhà nước ta, ý chí tự phấn đấu phụ nữ khắc phục tồn ,bảo đảm ngày tốt quyền tham gia phụ nữ pháp luật thực tiễn Trên phân tích, tìm hiểu em vấn đề thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam Qua thấy bảo đảm quyền trị phụ nữ vào trình quản lý đất nước, quản lý xã hội thiếu vấn đề cấp thiết, góp phần tạo đất nước bình đẳng, dân chủ văn minh Chính yêu cầu việc hoàn thiện thêm quy định chế cần đặt có phương án cụ thể để giải Mặc dù có tìm hiểu, tham khảo tài liệu liên quan kiến thức hạn chế, làm không tránh sai sót định, kính mong nhận đóng góp thầy cô để làm hoàn thiện [Type text] Page 44 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên hợp quốc xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Công ước quyền trị phụ nữ năm 1952 Tạp chí cộng sản 20/10/2015 “Bình đẳng giới trị Việt Nam : Thực trạng giải pháp” http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=113&NewsId=22918&lang=VN “Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới “ Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối sử với phụ nữ (CEDAW)(1999) Nhà xuất Phụ nữ ,Hà Nội Nghị số 11NQ/TW Bộ Chính Trị ngày 17/4/2007 công tác Phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước Chủ nghĩa Mác Ph Ăngghen (1995) Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Chỉ thị số 37 CT/TW ngày 16/5/1994 số vấn đề công tác cán nữ tình hình https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/huong-hoan-thien-nhung-quydinh-phap-luat-ve-lao-dong-nu.aspx “ Hướng hoàn thiện quy định pháp luật lao động nữ” 10 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) [Type text] Page 45 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam 12 Nghị viện Nước Việt Nam (1946), hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 13 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 14 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 15 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 16 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015) Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ( Luật số 73/2006/QH11 ) Luật Bình đẳng giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (Số: 52/2014/QH13) Luật Hôn nhân gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Bảo hiểm xã hội (số 58/2014/QH13 ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Quyết định số 137/TCCP-CCVC “Tiêu chuẩn Vụ trưởng ,phó vụ Trưởng chức vụ tương đương ,cơ quan ngang Bộ , Cơ quan thuộc Chính Phủ” 22 Chỉ thị số 44- CT/TW (năm 1984) Công tác cán nữ 23.Tạp chí xây dựng Đảng công tác cán nữ từ đạo đến thực hiện.( TS Trương Thị Bạch Yến) [Type text] Page 46 Thực tiễn bảo đảm quyền trị phụ nữ Việt Nam [Type text] Page 47

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w