Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
9,59 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - TRƢƠNG VĂN GIANG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TRÁI MÃNG CẦU XIÊM (Annona muricata L.) LUẬN VẶN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH HÓA HỮU CƠ 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - TRƢƠNG VĂN GIANG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TRÁI MÃNG CẦU XIÊM (Annona muricata L.) LUẬN VẶN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ: 60440114 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ THU THỦY 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ động viên từ quý thầy cô bạn bè Nhờ vậy, đề tài hoàn thành thời hạn, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ts Nguyễn Thị Thu Thủy – người cô tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực đề tài -Ts Nguyễn Trọng Tuân – người thầy giúp đỡ tạo điều kiện để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu - PGs-Ts Bùi Thị Bửu Huê, Ts Lê Thanh Phước, Ts Tôn Nữ Liên Hương thầy cô môn Hóa Học - khoa Khoa Học Tự Nhiên trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ trang bị cho kiến thức cần thiết cho việc hoàn thành đề tài - Tập thể lớp cao học Hóa hữu K20, em sinh viên Hóa Dược trường đại học Cần Thơ động viên, ủng hộ giúp đở trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với gia đình thành viên dõi theo, ủng hộ động viên công việc i ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết qủa nghiên cứu riêng tôi, kết qủa nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thu Thủy Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Người cam đoan Trƣơng Văn Giang iii TÓM TẮT Cơm trái Mãng cầu xiêm (Annona muricata L.), khoảng ba tháng tuổi chọn làm đối tượng nghiên cứu cho đề tài Từ cao chiết cơm trái Mãng cầu xiêm, phương pháp sử dụng gốc tự DPPH, xác định hoạt tính kháng oxi hóa cao methanol tổng, cao n-hexane, cao ethyl acetate cao nước với giá trị IC50 (g/mL) là: 162; 282,3; 158,2 75,6 Kết định tính cho thấy cao tổng cơm trái Mãng cầu xiêm có chứa alkaloid, steroid, glycoside polyphenol Từ cao chiết n-hexane ethyl acetate phân lập sáu hợp chất: 3-hydroxystigmast-5-en (TMC4); 3-hydroxystigmast-5,22-dien (TMC6a); 3-hydroxystigmast-7,22dien (TMC6b); 3-O--D-glucopyranosyl stigmast-5-en (TMC01); annoreticuin (TMC5) cohibin A (TMC02) Cấu trúc hợp chất phân lập xác định kỹ thuật phân tích quang phổ: phổ cộng hưởng từ hạt nhân, khối phổ so sánh với liệu công bố trước Các kết góp phần làm phong phú thêm vốn hiểu biết Mãng cầu xiêm Việt Nam iv ABSTRACT The pulp of Annona muricata L., which is threemonth years old, has been chosen as the subject of the research From the various extracts of the pulp of Annona muricata L., using the free radical DPPH, have determined the antioxydant activity of n-hexane, ethyl acetate, water and total methanol extracts with a wide range of IC50 (g/mL) values: 162; 282,3; 158,2 and 75,6 respectively Qualitative results show that there are many phytochemical groups such as alkaloid, steroid, glycoside and polyphenol in soursop fruit From the n-hexane extracts and ethyl acetate was isolated six compounds: 3hydroxystigmast-5-en (TMC4); 3-hydroxystigmast-5,22-dien (TMC6a); 3hydroxystigmast-7,22-dien (TMC6b); 3-O--D-glucopyranosyl stigmast-5-en (TMC01); annoreticuin (TMC5) and cohibin A (TMC02) The structures of isolated compounds were determined by spectroscopic analysis techniques, Nuclear Magnetic Resonance Spectrum (NMR) , Mass Spectrometry (MS) and by comparison of their previously reported spectra data These results have contributed to our knowledge about Vietnamese annona muricata L v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đại cương Mãng cầu xiêm 2.1.1 Mô tả Mãng cầu xiêm 2.1.2 Nguồn gốc phân bố sinh thái Mãng cầu xiêm 2.2 Thành phần dinh dưỡng trái Mãng cầu xiêm 2.3 Dược tính: 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.5 Hoạt tính kháng oxi hóa phương pháp DPPH 13 2.5.1 Sơ lược gốc tự chất chống oxi hóa 13 2.5.2 Nguyên tắc phương pháp DPPH 14 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Địa điểm, thời gian phương tiện 16 3.1.1 Địa điểm 16 3.1.2 Thu xử lý mẫu 16 3.1.3 Dụng cụ thiết bị 16 3.1.4 Hóa chất 16 3.2 Điều chế cao chiết 17 3.3 Phương pháp thử hoạt tính kháng oxi hóa DPPH 17 3.3.1 Chuẩn bị dung dịch DPPH điều kiện phản ứng 17 3.3.2 Khả kháng oxi hóa vitamin C 18 3.3.3 Đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa cao chiết 18 3.4 Định tính thành phần hóa học cao chiết 20 3.4.1 Alkaloid 20 3.4.2 Flavonoid 20 3.4.3 Steroid 20 3.4.4 Glycoside 21 3.4.5 Polyphenol 21 3.5 Phân lập chất từ cao n-hexane 21 vi 3.5.1 Khảo sát cao HE 21 3.5.2 Khảo sát phân đoạn HE4 22 3.5.3 Khảo sát phân đoạn HE4-2 23 3.5.4 Khảo phân đoạn HE6 23 3.5.5 Khảo sát phân đoạn HE6-3 24 3.5.6 Khảo sát phân đoạn HE9 24 3.6 Phân lập chất từ cao ethyl acetate 25 3.6.1 Khảo sát cao EA 25 3.6.2 Khảo sát phân đoạn EA3 25 3.6.3 Khảo sát phân đoạn EA3-3 26 3.6.4 Khảo sát phân đoạn EA8 26 3.6.5 Khảo sát phân đoạn EA8-4 27 3.7 Phương pháp xác định cấu trúc chất 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết thử hoạt tính kháng oxi hóa 29 4.1.1 Xây dựng đường chuẩn Vitamin C 29 4.1.2 Kết hoạt tính kháng oxi hóa cao tổng MeOH 30 4.1.3 Kết hoạt tính kháng oxi hóa cao n-hexane 30 4.1.4 Kết hoạt tính kháng oxi hóa cao EA 31 4.1.5 Kết hoạt tính kháng oxi hóa cao nước 32 4.1.6 Đánh giá chung hoạt tính kháng oxi hóa 33 4.2 Kết định tính thành phần hóa học 35 4.3 Xác định cấu trúc nhận danh chất 35 4.3.1 Xác định cấu trúc nhận danh TMC4 35 4.3.2 Xác định cấu trúc nhận danh TMC6 38 4.3.3 Xác định cấu trúc nhận danh TMC01 40 4.3.4 Xác định cấu trúc nhận danh TMC5 42 4.3.5 Xác định cấu trúc nhận danh TMC02 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 55 Phụ lục 1: Phổ TMC4 55 Phụ lục 2: Phổ TMC6 70 Phụ lục 3: Phổ TMC01 91 Phụ lục 4: Phổ TMC5 98 Phụ lục 5: Phổ TMC02 115 vii 35 34 O O 33 HO 3 17 15 16 OH OH Annoreticuin O 18 19 20 OH 30 31 32 Phụ lục 4.10: Phổ HSQC TMC5 112 Phụ lục 4.11: Phổ HSQC dãn rộng TMC5 113 114 Phụ lục 5: Phổ TMC02 - 30 31 32 Phụ lục 5.1: Khối phổ TMC02 HO 33 35 34 O O 14 15 OH 16 17 Cohibin A 19 18 20 21 [M-H+2H2O] = 583,5 115 35 34 O O 33 16 HO 15 OH 17 Cohibin A 14 19 18 20 21 [M+Na+2H2O] = 607,4 + 116 30 31 32 35 34 O O 33 H3 16 HO 15 OH 17 19 18 H1 9; H2 H3 Cohibin A 14 20 21 30 32 H1 5; H1 31 H3 Phụ lục 5.2: Phổ 1H-NMR TMC02 117 35 34 O O 33 16 HO 15 OH 17 Cohibin A 14 19 18 20 21 30 31 32 H3 H3 Phụ lục 5.3: Phổ 1H-NMR dãn rộng TMC02 118 119 H3 35 34 O O 33 16 HO 15 OH 17 H1 9; H2 Cohibin A 14 H3 19 18 20 21 30 31 32 H1 5; H1 35 34 O O 33 C1 16 HO 15 OH 17 120 C3 19 18 20 21 C1 C2 C2 Cohibin A 14 30 31 32 C3C3 C3 Phụ lục 5.4: Phổ 13C-NMR TMC02 35 34 O O 33 121 14 16 HO 15 OH 17 C3 C1 Cohibin A C3 19 18 20 21 30 C3 31 32 C3 Phụ lục 5.5: Phổ 13C-NMR dãn rộng TMC02 122 C-1 35 34 O O 33 C3 3 16 HO 15 OH 17 C2 C1 C29 Cohibin A 14 19 18 20 21 30 31 32 35 34 O O 33 16 HO 15 OH 17 Cohibin A 14 19 18 20 21 30 31 32 Phụ lục 5.6: Phổ DEPT TMC02 123 35 34 O O 33 14 16 HO 15 17 Cohibin A OH 19 18 20 21 30 31 32 Phụ lục 5.7: Phổ DEPT dãn rộng TMC02 124 35 34 O O 33 m n [M+Na+2H2O-C12H26]+ = 437,1 HO OH o 30 31 32 Phụ lục 5.8: Phổ MS/MS TMC02 125 126 35 34 O O 33 m HO OH [M+H+H2O-C14H28]+ = 371,0 n o 30 31 32 [...]... trái Mãng cầu xiêm còn là tác dụng chống vi khuẩn, nhiễm nấm, chống kí sinh trùng đường ruột và giun sán, hạ thấp huyết áp, chống trầm cảm và những rối loạn thần kinh [1, 2] Nhằm đóng góp một phần hiểu biết thêm về thành phần hóa học của cây thuốc dân gian và nhận thấy lợi ích của trái Mãng cầu xiêm trong việc hỗ trợ điều trị bệnh, đề tài được thực hiện nhằm: Khảo sát thành phần hóa học của trái Mãng. .. đất thấp ấm áp của Đông và Tây Phi Mãng cầu xiêm cũng rất phổ biến tại các thị trường Malaya và Đông Nam Á Trái cây này có giá trị rất lớn đã được trồng ở miền Nam Việt Nam và nó cũng được trồng sớm nhất trong quần đảo Thái Bình Dương, sau đó cây đã được nhân giống thành công, nhưng không có quả ở Israel 2.2 Thành phần dinh dƣỡng của trái Mãng cầu xiêm 100 gram phần thịt của trái Mãng cầu Xiêm, bỏ hạt,... hóa ở mức độ in vitro của các cao chiết từ cơm trái Mãng cầu xiêm (cao tổng MeOH, cao HE, cao EA và cao nước) - Nghiên cứu chiết tách, phân lập và xác định cấu trúc hóa học một số hợp chất từ cao n-hexane, cao ethyl acetate của cơm trái Mãng cầu xiêm (Annona muricata L.) được trồng tại quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Nghiên cứu khảo sát các hợp chất có hoạt tính của. .. hợp ra những chất có hoạt tính sinh học cao trong việc chữa trị nhiều loại bệnh Chính vì vậy việc nghiên cứu thành phần hóa học từ những cây cỏ thiên nhiên có một ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao Cây Mãng cầu xiêm có tên khoa học Annona muricata họ Annonaceae Quả xanh của trái Mãng cầu xiêm làm săn da, phơi khô tán bột dùng chữa kiết lỵ và sốt rét Trái hay nước ép từ trái dùng trị nóng sốt, giúp sinh... trái Mãng cầu xiêm (Annona muricata L.)” 1.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Cơm của trái Mãng cầu xiêm (Annona muricata L.) khoảng ba tháng tuổi, được trồng tại quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ - Cao n-hexane và cao ethyl acetate của cơm trái Mãng cầu xiêm - Nghiên cứu ở quy mô phòng thí nghiệm 1 1.3 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu - Định tính các nhóm hợp chất có trong cơm trái Mãng cầu xiêm - Đánh... 22 Bảng 3.7: Kết quả khảo sát phân đoạn HE4 23 Bảng 3.8: Kết quả khảo sát phân đoạn HE4-2 23 Bảng 3.9: Kết quả khảo sát phân đoạn HE6 24 Bảng 3.10: Kết quả khảo sát phân đoạn HE6-3 24 Bảng 3.11: Kết quả khảo sát cao EA 25 Bảng 3.12: Kết quả khảo sát phân đoạn EA3 26 Bảng 3.13: Kết quả khảo sát phân đoạn EA3-3 26 Bảng 3.14: Kết quả khảo sát phân đoạn EA8 ... thái của cây Mãng cầu xiêm [3, 4] Cây mãng cầu xiêm là cây bản địa của vùng Trung Mỹ như Mexico, Cuba, vùng Caribe và phía bắc của Nam Mỹ chủ yếu ở Brazil, Colombia, Peru, Ecuador và Venezuela Cây cũng được trồng ở Mozambique, Somalia, Uganda Ngày nay nó cũng được trồng ở một số vùng ở Đông Nam Á, cũng như ở một số đảo Thái Bình Dương Mãng cầu xiêm chịu được khí hậu nóng Ở Việt Nam, Mãng cầu xiêm được... hạt Mãng cầu xiêm có những tác dụng kháng sinh chống lại một số vi khuẩn gây bệnh, và vỏ cây có khả năng chống nấm Ba loại alkaloid: annonaine, nornuciferine và asimilobine cô lập từ trái Mãng cầu xiêm có tác dụng an thần Hoạt tính này do ở khả năng ức chế sự nối kết của [3H] rauwolscine vào các thụ thể 5-HT1A nằm trong phần tuyến yên của não bộ [5] 5 Dịch chiết ethanol từ cơm của trái Mãng cầu xiêm. .. được cô lập từ lá, rể và trái của cây Mãng cầu xiêm [5, 22] O OH O H3COO OH NH HO HO N N O OH OH (35) (34) O (36) O O NH O O O HN O O N O O (38) (37) (39) O O HN NH H O O O OH (40) (41) 12 O OH O O N H H N H H (43) (42) 2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Năm 2013 tác giả Đỗ Ngọc Đài nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu của lá Mãng cầu xiêm ở Bắc Trung Bộ Theo đó, thành phần chính đặc trưng cho... HÌNH Hình 2.1: Cây Mãng cầu xiêm trồng ở quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ 4 Hình 2.2: Trái và cơm Mãng cầu xiêm 4 Hình 3.1: Quy trình chiết phân đoạn các loại cao chiết: Cao tổng MeOH, cao HE, cao Ea và cao nước từ cơm trái Mãng cầu xiêm 17 Hình 3.2: Sơ đồ tóm tắt quy trình phân lập các chất từ cao HE và cao EA 28 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn phần trăm ức chế theo nồng độ của vitamin C 29