NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHITOSAN TỪ VỎ TÔM VÀ ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CHITOSAN TRÊN MỘT VÀI LOẠI CÂY ĂN TRÁI

112 795 0
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHITOSAN TỪ VỎ TÔM VÀ ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG KHÁNG SÂU BỆNH  CỦA CHITOSAN TRÊN MỘT VÀI LOẠI  CÂY ĂN TRÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ MAI NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHITOSAN TỪ VỎ TÔM VÀ ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CHITOSAN TRÊN MỘT VÀI LOẠI CÂY ĂN TRÁI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH HÓA HỮU CƠ 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ MAI NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHITOSAN TỪ VỎ TÔM VÀ ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CHITOSAN TRÊN MỘT VÀI LOẠI CÂY ĂN TRÁI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH HÓA HỮU CƠ MÃ NGÀNH: 06440114 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ THU THỦY 2016 Trƣờng Đại học Cần Thơ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Khoa học Tự nhiên Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn Hóa học  DUYỆT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Thủy Đề tài: “Nghiên cứu điều chế chitosan từ vỏ tôm ứng dụng khả kháng sâu bệnh chitosan vài loại ăn trái” Học viên thực hiện: Phạm Thị Mai MSHV: M0914023 Lớp: Hóa Hữu Cơ Khóa: 21 Cần thơ, ngày… tháng ……năm 2016 Cán hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Thủy Học viên thực Phạm Thị Mai Trƣờng Đại học Cần Thơ Khoa Khoa học Tự nhiên Bộ môn Hóa học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  LUẬN VĂN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA LÍ – HÓA VÔ CƠ KHOA SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VÀ VƢỜN CÂY ĂN TRÁI TẠI QUẬN BÌNH THỦY – TP CẦN THƠ VÀ HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP Nội dung nhận xét: Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thủy Chủ tịch: Phản biện 1: Phản biện 2: Ủy viên: Thƣ ký: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Ngày… tháng… năm 2016 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Thị Thu Thủy, ngƣời cô hƣớng dẫn, gƣơng nghiên cứu khoa học tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, quan tâm động viên trình học tập trƣờng Cô dành nhiều thời gian, công sức, tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn, tri thức khoa học kĩ thực hành quý báo cô suốt thời gian thực đề tài Quý thầy cô trƣờng đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học nhƣ tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức hữu ích cho suốt thời gian học tập Xin cảm ơn cha mẹ, gia đình bên cạnh hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Phạm Thị Mai i Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết qủa nghiên cứu riêng tôi, kết qủa nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thu Thủy Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2016 Ngƣời cam đoan Phạm Thị Mai Phạm Thị Mai ii Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy TÓM TẮT Từ nguồn phụ phẩm ngành chế biến thủy sản vỏ tôm sau loại khoáng dung dịch acid HCl 10% loại protein dung dịch NaOH 3% thu đƣợc chitin, sau deacetyl hóa chitin dung dịch NaOH 46% nhiệt độ 100-1200C 3,5 thu đƣợc chitosan với độ deacetyl hóa 81,3%, đƣợc xác định phƣơng pháp phổ hồng ngoại Chitosan điều chế có dạng bột đƣợc hòa tan dung dịch acid acetic loãng tạo thành dung dịch chitosan, sau tạo nhũ tƣơng chitosan cách sử dụng dầu paraffin làm pha dầu, dung dịch chitosan làm pha nƣớc sử dụng hỗn hợp chất hoạt động bề mặt Tween 80 Span 60 với tỉ lệ nhƣ sau: dầu paraffin : dung dịch chitosan : Tween 80 : Span 60 50 : 40 : : Quá trình nghiên cứu thu đƣợc loại nhũ tƣơng chitosan với nồng độ 1%, 1,5% 2% chitosan acid acetic 1% Nhũ tƣơng thu đƣợc để ổn định tháng nhiệt độ phòng sau đem phun lên vƣờn ăn trái với hàm lƣợng 200 gam nhũ tƣơng lít nƣớc 100 gam nhũ tƣơng lít nƣớc Qua nghiên cứu ứng dụng nhũ tƣơng chitosan loại ăn trái ổi mận cho thấy hiệu phòng trừ sâu bệnh nhũ tƣơng chitosan 1,5% tốt so với nhũ tƣơng 1% 2%, tƣơng đƣơng với việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học nhƣng hiệu phòng trừ sâu bệnh chậm so với việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học Từ kết thu đƣợc cho thấy dùng nhũ tƣơng chitosan 1,5% thay thuốc trừ sâu hóa học nông nghiệp vừa an toàn cho ngƣời sử dụng vừa góp phần hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Phạm Thị Mai iii Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy ABSTRACT Shrimp shells taken from by products of seafood processing industry are demineralized with HCL 10% and protein reduction with NaOH 3% inorder to get chitin And then, chitin is deacetylation with NaOH 46% at 100-1200C in three hours thirty minute to achieve Chitosan with deacetylation at 81,3% The quality is determined by Infrared spectroscopic methods Chitosan product is powder dissolved in acid acetic to have chitosan solution Subsequently, paraffin oil is used to have create chitosan soluation Chitosan solution is used as aqueous phase and a mixture of surfactant, Tween 80 and Span 60, is used with the following percentage: 50:40:5:5 The research achieved three kinds of chitosan emulsion with concentration : 1%, 1,5% and 2% chitosan in 1% acetic acid Emulsion is obtained and preserved in one month at room temperature and then brought up fruit trees with 200 grams of emulsion content in liters of water and 100 grams in liters of water emulsion The research and application of chitosan emulsion on types of fruit trees as guava and plum shows the effectiveness of chitosan emulsion pest control is 1,5% better than the 1% and 2% emulsion, equivalent to the use of chemical pesticides but effectiveness pest control is slower than the use of chemical pesticides The results obtained showed that chitosan emulsion 1,5% can be used to replace chemical pesticides in agriculture and safety for users and contribute to reducing environmental pollution Phạm Thị Mai iv Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM KẾT ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Chƣơng 2: TỔNG QUAN .3 2.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ CHITIN, CHITOSAN 2.1.1 Lịch sử phát chitin chitosan 2.1.2 Nguồn gốc chitin 2.1.3.Cấu trúc hoá học chitin 2.1.4 Cấu trúc hóa học chitosan 2.2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CHITIN – CHITOSAN 2.2.1 Tính chất vật lý Chitin 2.2.2 Tính chất vật lý Chitosan 2.3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CHITIN – CHITOSAN 2.3.1 Tính chất hóa học Chitin 2.3.2 Tính chất hóa học Chitosan 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT, TIÊU THỤ CHITIN – CHITOSAN 14 Phạm Thị Mai v Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 2.5 MỘT SỐ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHITIN – CHITOSAN TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 15 2.5.1 Trên giới 15 2.5.2 Tại Việt Nam 17 2.6 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CHITOSAN .21 2.6.1 Chất làm - Ứng dụng công nghiệp sản xuất nƣớc 21 2.6.2 Sử dụng thực phẩm chức 21 2.6.3 Phân tách rƣợu- nƣớc 21 2.6.4 Ứng dụng làm màng bao 21 2.6.5 Ứng dụng y dƣợc 22 2.6.6 Trong công nghiệp 22 2.6.7 Trong nông nghiệp 22 2.6.8 Trong công nghệ môi trƣờng 24 2.7 NHŨ TƢƠNG 24 2.7.1 Khái niệm nhũ tƣơng 24 2.7.2 Cơ chế tạo nhũ tƣơng 25 2.7.3 Xác định điểm cân HLB cho trình tạo nhũ sử dụng hỗn hợp chất nhũ hoá 26 2.8 SƠ LƢỢC VỀ MỘT VÀI LOẠI CÂY ĂN TRÁI VÀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở NƢỚC TA 27 8.1 Đặc điểm sinh thái ổi Đài Loan 28 2.8.2 Đặc điểm sinh thái mận .29 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM 30 3.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 30 3.1.1 Nguyên liệu 30 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 30 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.3 QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ CHITIN – CHITOSAN 31 3.3.1 Nghiên cứu trình điều chế chitin từ vỏ tôm 31 Phạm Thị Mai vi Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Mai GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 81 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Mai GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 82 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Mai GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 83 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy PHỤ LỤC 3: Hình ảnh trình điều chế nhũ tƣơng chitosan Phạm Thị Mai 84 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH MỘT SỐ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM Phạm Thị Mai 85 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy PHỤ LỤC 5: BẢNG SỐ LIỆU CHO CÂY MẬN VÀ ỔI Bảng Số lƣợng trái ổi sâu nghiệm thức đối chứng với lần lặp lại sau 40 ngày thử nghiệm Lặp lại Số trái sâu (trái) Trƣớc phun 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 6 4 3 5 6 10 Tổng 15 17 21 23 34 T=110 Số lần lặp lại 4 4 N=20 Trung bình 3,75ad 4,25abe 5,25bcd 5,75ce 8,50 S2 0,92 1,58 0,92 0,92 1,67 S 0,96 1,26 0,96 0,96 1,29 Các nghiệm thức có chữ (a,b,c,…) không sai khác mức ý nghĩa α= 0.05 Bảng phân tích ANOVA Nguồn biến động df SS MS Nghiệm thức 55 13,75 Sai số 15 18 1,20 Tổng 19 73 Ftính Fbảng Fbảng α= 0.05 α= 0.01 3,10 4,90 11,50 Bảng Số lƣợng trái ổi sâu nghiệm thức 40 ngày phun thuốc trừ sáu với lần lặp lại Lặp lại Số trái sâu (trái) Trƣớc phun 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 4 2 3 2 2 Phạm Thị Mai 86 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 1 Tổng 18 15 10 T=53 Số lần lặp lại 4 4 N=20 3,75ab 2,50bc 1,75cd 0,75d 4,50a Trung bình S2 1,67 0,92 0,33 0,25 0,25 S 1,29 0,96 0,58 0,50 0,50 Các nghiệm thức có chữ (a,b,c,…) không sai khác mức ý nghĩa α= 0.05 Bảng phân tích ANOVA Nguồn biến động df SS MS Nghiệm thức 36,30 9,07 Sai số 15 10,25 0,68 Tổng 19 46,55 Ftính Fbảng Fbảng α= 0.05 α= 0.01 3,10 4,90 13,3 Bảng Số lƣợng trái ổi sâu nghiệm thức 40 ngày phun nhũ tƣơng chitosan 1% với lần lặp lại Lặp lại Số trái sâu (trái) Trƣớc phun 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 3 2 5 3 3 2 4 2 Tổng 15 15 11 T=54 Số lần lặp lại 4 4 N=20 Trung bình 3,75ae 3,75abf 2,75bce S2 0,92 0,92 0,92 0,25 0,67 S 0,96 0,96 0,96 0,50 0,82 Phạm Thị Mai 87 2,25cdf 1,00d Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy Các nghiệm thức có chữ (a,b,c,…) không sai khác mức ý nghĩa α= 0.05 Bảng phân tích ANOVA Nguồn biến động df SS MS Nghiệm thức 21,2 5,30 Sai số 15 11 0,73 Tổng 19 32,2 Ftính Fbảng Fbảng α= 0.05 α= 0.01 3,10 4,90 28,9 Bảng Số lƣợng trái ổi sâu nghiệm thức 40 ngày phun nhũ tƣơng chitosan 1,5% với lần lặp lại Lặp lại Số trái sâu (trái) Trƣớc phun 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 4 3 3 1 5 Tổng 16 16 12 T=55 Số lần lặp lại 4 4 N=20 Trung bình 4,00ae 4,00ab 3,00bce 1,75cd 1,00d S2 0,67 0,67 0,67 0,92 0,67 S 0,82 0,82 0,82 0,96 0,82 Các nghiệm thức có chữ (a,b,c,…) không sai khác mức ý nghĩa α= 0.05 Bảng phân tích ANOVA Nguồn biến động df Nghiệm thức 29 7,25 Sai số 15 10,7 0,72 Tổng 19 39,7 Phạm Thị Mai SS MS 88 Ftính 10,2 Fbảng Fbảng α= 0.05 α= 0.01 3,10 4,90 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy Bảng Số lƣợng trái ổi sâu nghiệm thức 40 ngày phun nhũ tƣơng chitosan 2% với lần lặp lại Lặp lại Số trái sâu (trái) Trƣớc phun 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 4 2 5 3 5 4 3 1 Tổng 17 17 13 T=60 Số lần lặp lại 4 4 N=20 Trung bình 4,25ad 4,25ab 3,25bd 2,00c 1,25c S2 0,92 0,92 0,25 0,67 0,25 S 0,96 0,96 0,50 0,82 0,50 Các nghiệm thức có chữ (a,b,c,…) không sai khác mức ý nghĩa α= 0.05 Bảng phân tích ANOVA Nguồn biến động df SS MS Nghiệm thức 29 7,25 Sai số 15 0,60 Tổng 19 38 Ftính Fbảng Fbảng α= 0.05 α= 0.01 3,10 4,90 12,1 Bảng Số lƣợng trái mận sâu nghiệm thức đối chứng 40 ngày thử nghiệm với lần lặp lại Lặp lại Số trái sâu (trái) Trƣớc phun 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 13 13 17 9 12 15 18 11 12 15 16 20 10 11 14 19 Phạm Thị Mai 89 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy Tổng 35 40 51 58 74 T=258 Số lần lặp lại 4 4 N=20 Trung bình 8,75a 10,0a 12,75b 14,5b 18,5 S2 2,65 2,00 2,92 1,67 1,67 S 1,63 1,41 1,71 1,29 1,29 Các nghiệm thức có chữ (a,b,c,…) không sai khác mức ý nghĩa α= 0.05 Bảng phân tích ANOVA Nguồn biến động df SS MS Nghiệm thức 238 59,6 Sai số 15 33,5 2,23 Tổng 19 271 Ftính Fbảng Fbảng α= 0.05 α= 0.01 3,10 4,90 26,7 Bảng Số lƣợng trái mận sâu nghiệm thức 40 ngày phun thuốc trừ sâu với lần lặp lại Lặp lại Số trái sâu (trái) Trƣớc phun 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 10 7 10 11 10 12 11 Tổng 43 38 30 24 10 T=145 Số lần lặp lại 4 4 N=20 Trung bình 10,75a 9,50a 7,50 6,00 2,50 S2 0,92 1,67 0,33 0,67 0,33 S 0,96 1,29 0,58 0,82 0,58 Các nghiệm thức có chữ (a,b,c,…) không sai khác mức ý nghĩa α= 0.05 Phạm Thị Mai 90 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy Bảng phân tích ANOVA Nguồn biến động df SS MS Nghiệm thức 166 41,5 Sai số 15 11,7 0,78 Tổng 19 177 Ftính Fbảng Fbảng α= 0.05 α= 0.01 3,10 4,90 52,9 Bảng Số lƣợng trái mận sâu nghiệm thức 40 ngày phun nhũ tƣơng chitosan 1% với lần lặp lại Lặp lại Số trái sâu (trái) Trƣớc phun 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 9 8 7 3 11 11 4 8 Tổng 35 35 31 27 14 T=142 Số lần lặp lại 4 4 N=20 Trung bình 8,75ade 8,75ab 7,75bcd 6,75ce 3,50 S2 2,92 2,92 0,92 0,92 0,33 S 1,71 1,71 0,96 0,96 0,58 Các nghiệm thức có chữ (a,b,c,…) không sai khác mức ý nghĩa α= 0.05 Bảng phân tích ANOVA Nguồn biến động df Nghiệm thức 75,8 18,9 Sai số 15 24,0 1,60 Tổng 19 99,8 Phạm Thị Mai SS MS 91 Ftính 11,8 Fbảng Fbảng α= 0.05 α= 0.01 3,10 4,90 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy Bảng Số lƣợng trái mận sâu nghiệm thức 40 ngày phun nhũ tƣơng chitosan 1,5% với lần lặp lại Lặp lại Số trái sâu (trái) Trƣớc phun 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 7 12 10 3 9 10 10 Tổng 38 36 32 23 T=138 Số lần lặp lại 4 4 N=20 Trung bình 9,50ac 9,00ab 8,00bc 5,75 2,25 S2 4,33 2,00 0,67 0,92 0,92 S 2,08 1,41 0,82 0,96 0,96 Các nghiệm thức có chữ (a,b,c,…) không sai khác mức ý nghĩa α= 0.05 Bảng phân tích ANOVA Nguồn biến động df SS MS Nghiệm thức 141 35,3 Sai số 15 26,5 1,76 Tổng 19 167 Ftính Fbảng Fbảng α= 0.05 α= 0.01 3,10 4,90 19,9 Bảng 10 Số lƣợng trái mận sâu nghiệm thức 40 ngày phun nhũ tƣơng chitosan 2% với lần lặp lại Lặp lại Số trái sâu (trái) Trƣớc phun 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 11 10 9 7 10 10 Phạm Thị Mai 92 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 12 12 10 Tổng 42 41 34 28 14 T=159 Số lần lặp lại 4 4 N=20 Trung bình 10,5a 8,50bc 7,00c 3,50 10,2ab S2 1,67 1,08 1,67 1,33 0,33 S 1,29 1,04 1,29 1,15 0,58 Các nghiệm thức có chữ (a,b,c,…) không sai khác mức ý nghĩa α= 0.05 Bảng phân tích ANOVA Nguồn biến động df Nghiệm thức 131 32,8 Sai số 15 21,7 1,45 Tổng 19 152 Phạm Thị Mai SS MS 93 Ftính 22,6 Fbảng Fbảng α= 0.05 α= 0.01 3,10 4,90 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Mai GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 94 Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Mai GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 95 [...]... của chitosan trên một vài loại cây ăn trái nghiên cứu điều chế chitosan từ nguồn nguyên liệu vỏ tôm để ứng dụng thay thế thuốc trừ sâu trong việc phòng trừ sâu bệnh trên cây ăn trái Chitosan vừa có khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng, vừa thân thiện với môi trƣờng, không gây độc hại cho con ngƣời 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chiết tách chitin từ nguồn phụ phẩm của ngành thủy sản là vỏ tôm. .. ra chitosan Ứng dụng khả năng kháng sâu bệnh của nhũ tƣơng chitosan thay thế thuốc trừ sâu trên cây ăn trái Thử nghiệm trên cây ăn trái với diện tích 500 m2 và so sánh mức độ sâu bệnh và chất lƣợng quả của cây phun thuốc trừ sâu với cây phun nhũ tƣơng chitosan Phạm Thị Mai 1 Luận văn thạc sĩ GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tách chiết chitin/ chitosan từ. .. hơn và nguồn thực phẩm tƣơi sạch là vấn đề thiết yếu Với mong muốn sử dụng chế phẩm sinh học thay thế thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, giải quyết một phần vấn đề môi trƣờng và cung cấp cho nguời tiêu dùng nguồn trái cây tuơi sạch đảm bảo an toàn thực phẩm nhằm hạn chế sử dụng các loại thuốc trừ sâu trên cây ăn trái, đề tài “ Nghiên cứu điều chế chitosan từ vỏ tôm và ứng dụng khả năng kháng sâu bệnh của. .. liệu là vỏ tôm Điều chế nhũ tƣơng chitosan thay thế thuốc trừ sâu để sử dụng cho các loại cây ăn trái mang lại lợi ích cho ngƣời nông dân và ngƣời tiêu dùng 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Đề tài nghiên cứu tận dụng nguồn phụ phẩm của ngành thủy sản, tạo ra chế phẩm sinh học góp phần làm giảm ô nhiễm môi trƣờng và mang đến nguồn trái cây tƣơi sạch cho ngƣời tiêu dùng Phạm Thị Mai 2 Luận văn thạc... hiện số trái ổi sâu trong nghiệm thức 3 từ lúc cây ra trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày 60 Hình 4.13 Trái ổi trên nghiệm thức 4 61 Hình 4.14 Biểu đồ thể hiện số trái ổi sâu trong nghiệm thức 4 từ lúc cây ra trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày 62 Hình 4.15 Trái ổi trên nghiệm thức 5 63 Hình 4.16 Biểu đồ thể hiện số trái ổi sâu trong nghiệm thức 5 từ lúc cây ra trái non... hiện số trái mận sâu trong nghiệm thức 3 từ lúc cây ra trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày 70 Hình 4.23 Trái mận trên nghiệm thức 4 71 Hình 4.24 Biểu đồ thể hiện số trái mận sâu trong nghiệm thức 4 từ lúc cây ra trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày 72 Hình 4.25 Trái mận trên nghiệm thức 5 73 Hình 4.26 Biểu đồ thể hiện số trái mận sâu trong nghiệm thức 5 từ lúc cây ra trái. .. khi trái đƣợc 40 ngày 64 Hình 4.17 Trái mận trên nghiệm thức 1 65 Hình 4.18 Biểu đồ thể hiện số trái mận sâu trong nghiệm thức 1 từ lúc cây ra trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày 66 Hình 4.19 Trái mận trên nghiệm thức 2 67 Hình 4.20 Biểu đồ thể hiện số trái mận sâu trong nghiệm thức 2 từ lúc cây ra trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày 68 Hình 4.21 Trái mận trên. .. cenlulose, chitosan là chất xơ, nhƣng không giống chất xơ thực vật, chitosan có khả năng tạo màng Chitosan có khả năng tích điện dƣơng do đó nó có khả năng kết hợp với những chất tích điện âm nhƣ chất béo, lipid và acid mật Chitosan là chất có độ nhớt cao Độ nhớt của chitosan phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mức độ deacetyl hóa, khối lƣợng nguyên tử, nồng độ dung dịch, độ mạnh của lực ion, pH và nhiệt... nhiệt độ và pH Dƣới một môi trƣờng pH tƣơng tự, độ nhớt dung dịch chitosan khác nhau, với việc sử dụng các acid hữu cơ khác nhau Chitosan là một polimer nửa cứng (semirigid) đặc trƣng bởi một độ bền trong thời gian dài Điều này phụ thuộc vào mức độ deacetyl hóa của phân tử Những hạn chế chính trong việc sử dụng chitosan trong nhiều ứng dụng là độ nhớt cao và độ hòa tan thấp của nó ở pH trung tính Điều. .. và các dẫn xuất của chitin vào sản xuất Vào năm 1978, một hội nghị đầu tiên nói về chitin và chitosan diễn ra tại Mỹ và thu hút đƣợc sự quan tâm của rất nhều nhà khoa học trên thế giới Hiện nay, những nghiên cứu về chitin và chitosan đã đạt đƣợc nhiều thành công nhất định Tại Nhật, một công trình nghiên cứu dài hơn 10 năm cũng bắt đầu khởi động Trung Quốc, tuy là nƣớc bắt đầu nghiên cứu chậm hơn so

Ngày đăng: 19/09/2016, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan