1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế phương án chuyển trục lên cao trong thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number one 40 tầng

87 773 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 8 GIỚI THIỆU CHUNG 8 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ CAO TẦNG. 8 1.1.1. Khái niệm chung về nhà cao tầng 8 1.1.2. Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng 11 1.1.3. Ví dụ mốt số công trình nhà cao tầng 13 1.2. QUY TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG. 13 1.2.1. Thi công móng cọc 13 1.2.2. Đào móng và đổ bê tông hố móng. 14 1.2.3. Thi công phần thân công trình. 14 1.2.4. Xây và hoàn thiện. 14 1.3. THÀNH PHẦN TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG. 14 1.4. CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG. 16 1.4.1. Khái niệm về hạn sai cho phép trong xây dựng. 16 1.4.2. Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của các công tác trắc địa. 18 1.4.3. Các tiêu chí cụ thể 19 CHƯƠNG 2 24 LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG 24 TRONG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 24 2.1. PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ. 24 2.1.1. Phương pháp tam giác. 24 2.1.2. Phương pháp lưới đường chuyền. 25 2.1.3. Phương pháp tứ giác không đường chéo. 26 2.1.4. Thành lập lưới ô vuông xây dựng. 29 2.2. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ CƠ SỞ TRÊN MẶT BẰNG XÂY DỰNG. 33 2.2.1. Xác định độ chính xác cần thiết. 33 2.2.2. Các phương pháp thành lập lưới. 35 2.2.3. Đo nối và xác lập hệ tọa độ công trình. 35 2.2.4. Bố trí và đánh dấu lưới thi công lên tường bao. 35 2.3. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRÊN MẶT BẰNG MÓNG. 36 2.3.1. Thành lập lưới khung. 36 2.3.2. Tăng dày các điểm lưới trục công trình. 36 2.4. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRÊN SÀN TẦNG THI CÔNG. 36 2.4.1. Các phương pháp chuyển trục lên tầng sàn thi công 36 2.4.2. Đo kiểm tra và bố trí lưới trục. 51 CHƯƠNG 3 53 THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHUYỂN TRỤC LÊN CAO TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ THĂNG LONG NUMBER ONE 40 TẦNG. 53 3.1. GIỚI THIỆU KHU VỰC THỰC NGHIỆM 53 3.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN TRỤC LÊN CAO TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG THĂNG LONG NUMBER ONE 40 TẦNG. 54 3.2.1. Khả năng ứng dụng của các phương pháp chuyển trục. 54 3.2.2. Lựa chọn phương pháp chuyển trục lên nhà cao tầng Thăng long number one 40 tầng. 56 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục 01 61 Phụ lục 02 71   Danh mục các bảng Bảng 1.1 : Độ cao khởi đầu nhà cao tầng của một số nước 19 Bảng 1.2 : Các chỉ tiêu cụ thể 19 Bảng 1.3 : Chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lưới cơ sở bố trí công trình 21 Bảng 1.4 : Số vòng đo góc của một số loại máy 21 Bảng 1.5: Độ chính xác của công tác bố trí công trình 22 Bảng 1.6 : Chỉ tiêu kỹ thuật để lập lưới khống chế độ cao 23 Bảng 2.1. Kết quả đánh giá độ chính xác điểm I ( giao hội góc – cạnh ) 41 Bảng 3.1. Khả năng ứng dụng của các phương pháp chuyển trục. 55 Bảng 3.2. Kết quả đánh giá độ chính xác điểm I 57 Bảng 3.3. Kết quả đánh giá độ chính xác điểm II 58  

Trang 1

MSSV : DC00203422

HÀ NỘI, NĂM 2016

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦUNhững năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế cũng như xã hộingày càng tiến bộ ở nước ta, các công trình xây dựng mang tính chất đột phángày càng nhiều nhằm đưa ra những giải pháp tốt nhất để cải thiện môitrường và tạo điều kiện sống tốt nhất cho người dân nhất là hai thành phố lớn

đó là TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nơi tập chung đông dân nhất của cảnước Chính vì thế nên ngày càng có các công trình nhà cao tầng được xâydựng ngày một nhiều thêm

Theo khảo sát ở thành phố Hà Nội có rất nhiều nhà cao tầng được xâydựng, mặt khác do nhu cầu của cuộc sống, mật độ dân số đông mà diện tíchđất thì nhỏ nên những công trình nhà cao tầng là giải pháp hàng đầu cho cáckiến trúc nhà ở ngày nay

Để đảm bảo cho công trình được an toàn trong quá trình thi công cũngnhư vận hành với một kiến trúc vững trắc đòi hỏi các công trình nhà cao tầngphải thi công theo đúng thiết kế Để làm được điều này ta cần phải chuyển cáctrục của công trình theo đúng yêu cầu kỹ thuật để tạo nền tảng cho công trình

Từ những vẫn đề cấp thiết đó, em đã chọn đề tài “Thiết kế phương ánchuyển trục lên cao trong thi công công trình tòa nhà Thăng Long NumberOne 40 tầng.”

Nội dung của đồ án gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1: Tổng quan về công tác trắc địa trong xây dựng nhà caotầng

CHƯƠNG 2: Lập lưới khống chế thi công trong xây dựng nhà caotầng

CHƯƠNG 3: Thiết kế phương án chuyển trục lên cao trong thi côngcông trình tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng

Trang 3

Mục tiêu của đồ án là Lựa chọn phương pháp chuyển trục lên caotrong thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng.

Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp được sự quan tâm, ân cần chỉ bảo

tận tình của thầy giáo TS Lê Văn Hùng cùng các thầy cô trong khoa giúp đỡ

góp ý, dưới sự lỗ lực hết mình của bản thân em đã hoàn thành những nội dung

đề ra của đồ án tốt nghiệp

Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu khôngđược nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót trong bài luận văn Em rấtmong được sự đóng góp ý của các thầy cô đề đồ án tốt nghiệp của em trở lênhoàn chỉnh

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo TS Lê Văn Hùng cùng toàn thể

thầy giáo, cô giáo trong Khoa

Hà Nội, tháng 6 năm 2016Sinh viên thực hiện

Trang 4

CHƯƠNG 1 8

GIỚI THIỆU CHUNG 8

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ CAO TẦNG 8

1.1.1 Khái niệm chung về nhà cao tầng 8

1.1.2 Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng 11

1.1.3 Ví dụ một số công trình nhà cao tầng 13

1.2 QUY TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 13

1.2.1 Thi công móng cọc 13

1.2.2 Đào móng và đổ bê tông hố móng 14

1.2.3 Thi công phần thân công trình 14

1.2.4 Xây và hoàn thiện 14

1.3 THÀNH PHẦN TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG 14

1.4 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 16

1.4.1 Khái niệm về hạn sai cho phép trong xây dựng 16

1.4.2 Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của các công tác trắc địa 18

1.4.3 Các tiêu chí cụ thể 19

CHƯƠNG 2 23

LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG TRONG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 23

2.1 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ 23

2.1.1 Phương pháp tam giác 23

2.1.2 Phương pháp lưới đường chuyền 25

2.1.3 Phương pháp tứ giác không đường chéo 26

2.1.4 Thành lập lưới ô vuông xây dựng 28

2.2 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ CƠ SỞ TRÊN MẶT BẰNG XÂY DỰNG 32

2.2.1 Xác định độ chính xác cần thiết 32

Trang 5

2.2.2 Các phương pháp thành lập lưới 34

2.2.3 Đo nối và xác lập hệ tọa độ công trình 34

2.2.4 Bố trí và đánh dấu lưới thi công lên tường bao 35

2.3 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRÊN MẶT BẰNG MÓNG 35

2.3.1 Thành lập lưới khung 35

2.3.2 Tăng dày các điểm lưới trục công trình 35

2.4 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRÊN SÀN TẦNG THI CÔNG 36

2.4.1 Các phương pháp chuyển trục lên tầng sàn thi công 36

2.4.2 Đo kiểm tra và bố trí lưới trục 50

CHƯƠNG 3 52

THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHUYỂN TRỤC LÊN CAO TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ THĂNG LONG NUMBER ONE 40 TẦNG 52

3.1 GIỚI THIỆU KHU VỰC THỰC NGHIỆM 52

3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN TRỤC LÊN CAO TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ THĂNG LONG NUMBER ONE 40 TẦNG 53

3.2.1 Thiết kế lưới khống chế thi công lên mặt bằng sàn tầng 1 53

tiết này phải nêu được việc chọn vị trí đặt mốc và ước tính độ chính xác lưới thiết kế 3.2.2 Lựa chọn phương pháp chuyển trục lên tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng 56

tiết này phải nêu được: - Tại sao chọn phương án chuyển trục lên cao bằng máy TĐĐT ( hoặc PP khác) - Đưa ra được quy trình thực hiện các bước chuyển trục lên cao cho tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng Tài liệu tham khảo 60

Phụ lục 01 61

Phụ lục 02 71

Trang 6

Danh mục các bảng

Trang 7

Danh mục các hình

Trang 8

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ CAO TẦNG.

1.1.1 Khái niệm chung về nhà cao tầng

Nhà cao tầng là một hình đặc biệt của công trình dân dụng được xâydựng tại các thành phố và các khu đô thị lớn Không có một định nghĩa cốđịnh và chính xác cho nhà cao tầng Một nhà có được xem là cao tầng haykhông phụ thuộc vào bối cảnh thời gian và không gian cụ thể Thí dụ một nhàcao bảy tầng được xây dựng vào những năm ba mươi của thế kỷ trước thìđược xem như là cao tầng, nhưng nếu được xây dựng vào những năm ba mươicủa thế kỷ này thì có lẽ không được xem là cao tầng Tương tự như vậy, mộtngôi nhà cao mười tầng ở Myanmar có thể được xem là cao tầng nhưng ở Mỹlại không được xem là cao tầng…

Tương quan giữa chiều cao của nhà với các công trình lân cận cũng làmột yếu tố quan trọng để xem xét nó có phải là nhà cao tầng hay không Mộtnhà cao mười tầng được xem là cao chót vót ở một miền quê yên bình củamột tỉnh miền trung thương yêu nước ta, nhưng lại lọt thỏm vào không giancủa những công trình cao chót vót ở HongKong nguy nga tráng lệ

Ngoài ra, tỉ lệ giữa chiều cao và chiều rộng của nhà cũng là một yếu tốquan trọng để xem xét một nhà có thuộc loại nhà cao tầng hay không Đôi khi

ta phải áp dụng tư duy thiết kế nhà cao tầng để thiết kế một nhà chỉ có chiềucao 30 mét, nhưng lại thiết kế một nhà cao 50 mét như một nhà thấp tầng, nếuchiều rộng của nhà cao 30 mét là 5 mét và chiều rộng của nhà cao 50 mét là

100 mét Các công trình càng thanh mảnh thì ảnh hưởng của chiều cao đếnviệc thiết kế, thi công và vận hành công trình càng lớn

Trang 9

Như vậy không có một định nghĩa hay tiêu chí nào cố định cho nhà caotầng Tuy nhiên, Ủy Ban về Nhà cao tầng và Nhà ở đô thị đưa ra khái niệm vềnhà cao tầng như sau: Một nhà được gọi là cao tầng nếu việc thiết kế, thi công

và vận hành nó chịu ảnh hưởng của các đặc điểm liên quan đến chiều cao.Đứng trên quan điểm thiết kế kết cấu, một nhà được xem là cao tầng nếu tảitrọng ngang, do ảnh hưởng của chiều cao của nó, quyết định đến việc thiết kế.Đối với công trình cao, ảnh hưởng của tải trọng ngang do gió gây ra là rất lớn.Công trình càng cao thì tải trọng này càng lớn Nếu tải trọng này tác dụng lênnhà lớn đến mức nó quyết định đến ý đồ và phương pháp thiết kế kết cấu thìnhà đó được gọi là cao tầng Trong thực tế, hầu hết các thiết kế về nhà caotầng đều bị chi phối bởi chuyển vị ngang và sự dao động do gió gây ra

Khái niệm về nhà cao tầng nêu trên là mang tính định tính Trừ nhữngnhà cao chót vót mà ai cũng thừa nhận nó là cao tầng, những nhà có chiều caovừa phải thì thật khó xác định nó có phải là cao tầng hay không Để có mộtcon số cụ thể, Ủy Ban về Nhà cao tầng và Nhà ở đô thị cho rằng những nhàcao từ 14 tầng hoặc 50 mét trở lên có thể được xem là nhà cao tầng Ủy bannày cũng thừa nhận rằng việc xác định nhà cao tầng theo số tầng không phải

là một ý tưởng hay

Ở Việt Nam, tiêu chuẩn Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế đã bị hủy

do không còn phù hợp và chưa có tiêu chuẩn thay thế, cơ bản cho rằng nhữngnhà cao từ chín tầng trở lên được xem là nhà cao tầng Bên cạnh khái niệm vềnhà cao tầng nêu trên, Ủy Ban về Nhà cao tầng và Nhà ở đô thị cũng đưa rađịnh nghĩa về nhà siêu cao tầng và nhà cực cao Theo đó nhà siêu cao tầng lànhững nhà cao hơn 300 mét đến 600 mét, còn những nhà cao hơn 600 métđược gọi là nhà cực cao Đến đây một vấn đề được đặt ra là chiều cao nhàđược xác định như thế nào Ủy Ban về Nhà cao tầng và Nhà ở đô thị quy địnhchiều cao nhà phải được tính từ sàn tầng trệt, nơi có lối ra vào chính và nối

Trang 10

với lối đi bộ bên ngoài, đến đỉnh của công trình Đỉnh của công trình có kể cảphần chỏm nhọn nối liền với nó, nhưng không kể đến các trụ ăng-ten, cột cờhay các bộ phận kỹ thuật phụ trợ khác Ngoài cách đo được sử dụng rộng rãinày còn có hai cách đo khác là

1- Đo từ sàn tầng trệt đến sàn cao nhất được sử dụng để con người hoạtđộng

2- Đo từ sàn tầng trệt đến phần cao nhất của công trình

Căn cứ vào chiều cao và số tầng nhà, Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tếphân nhà cao tầng ra 4 loại như sau:

- Nhà cao tầng loại 1: từ 9 tầng đến 16 tầng (cao nhất 50 m);

- Nhà cao tầng loại 2: từ 17 tầng đến 25 tầng (cao nhất 75 m);

- Nhà cao tầng loại 3: từ 26 tầng đến 40 tầng (cao nhất 100 m);

- Nhà cao tầng loại 4: từ 40 tầng trở lên (gọi là nhà siêu cao tầng)

Về độ cao khởi đầu của nhà cao tầng, các nước có những qui định khác nhau

Dựa vào yêu cầu phòng cháy, tiêu chuẩn độ cao khởi đầu nhà cao tầngđược trình bày ở Bảng 1.1 độ cao khởi đầu nhà cao tầng của một số nước

Bảng 1.1 : Độ cao khởi đầu nhà cao tầng của một số nước

Trung Quốc Nhà ở 10 tầng và 10 tầng trở lên, kiến trúc khác ≥ 28 mLiên Xô (cũ) Nhà ở 10 tầng và 10 tầng trở lên, kiến trúc khác 7 tầng

Trang 11

như: KaengNam (70 tầng) đường Phạm Hùng ; Lankmark phố Đào Tấn(65 tầng) Trung tâm thương mại Sài Gòn (34 tầng), Thuận Kiều Plaza(33 tầng), Sài Gòn Centre (27 tầng)… toà nhà M3-M4 Nguyễn ChíThanh (25 tầng), Trung Hoà - Nhân Chính (34 tầng), toà nhàVietcomBank 194 Trần Quang Khải (22 tầng), các khu đô thị ĐịnhCông, Linh Đàm, Mỹ Đình… Trên thế giới đã có các công trình cóchiều cao lên tới 400-500m trong khi đó ở Việt Nam, chiều cao của cáccông trình trung bình mới chỉ khoảng 120m tương đương với tòa nhà 40tầng Điều đó nói lên rằng việc xây dựng các TNCCCL ở nước ta mới chỉ

ở giai đoạn đầu Chính vì vậy, chúng ta còn rất nhiều vấn đề cần nghiêncứu, trong đó có các vấn đề về đảm bảo độ thẳng đứng và bố trí chính xáccác hạng mục của toà nhà khi thi công lên cao Kiểm tra dấu cách củađoạn này????????????????????????????????????

1.1.2 Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng

Mỗi tòa nhà có kết cấu chặt chẽ với nhau như: móng, dầm, tường, kèo,các trần, các trụ, mái nhà, các cửa sổ, cửa ra vào Tất cả các kết cấu này đượcchia làm 2 loại đó là kết cấu ngăn chắn và kết cấu chịu lực

Sự liên kết các kết cấu chịu lực của tòa nhà tạo nên bộ khung sườn của tòanhà

Tùy thuộc các kiểu kết hợp bộ phận chịu lực người ta chia làm 3 sơ đồ kết cấucủa tòa nhà:

Trang 12

Kiểu vừa có tường ngăn,vừa có khung là kết cấuchịu lực.

Dựa vào phương pháp xây dựng các tòa nhà mà người ta chia thành 4 loại nhà:

Nhà nguyên khối Nhà lắp ghép ghép toàn khối Nhà lắp Nhà bán lắp ghép

Kiểu nhà đượclắp ghép theotừng khối lớn

Kiểu nhà mà cáckhung được đổ bêtông một các liêntục, còn tấmpanel được chếtạo sẵn theo thiết

kế rồi được lắpghép lên

Kiểu nhà

Trang 13

Thành phố

HanoiLandmarkTower

336 m(1.102 ft)

Center HàNội

267 m(876 ft)

FinancialTower

262,5 m(861 ft)

phố HồChíMinh

OneTower

195,3 m(641 ft)

phố HồChíMinh

1.2 QUY TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG.

1.2.1 Thi công móng cọc

Nhà cao tầng là các công trình có tải trọng lớn, nền đất tự nhiên sẽkhông chịu đựng nổi Vì vậy phải sử dụng các biện pháp nhân tạo để tăng

Trang 14

cường độ nén của nền móng Giải pháp thường dùng là giải pháp móng cọc và

có các phương pháp:

- Khoan cọc nhồi

- Ép cọc

- Đóng cọc

1.2.2 Đào móng và đổ bê tông hố móng.

Sau khi hoàn thành việc thi công móng cọc, người ta tiến hành thi côngmóng Nội dung gồm các công tác chủ yếu sau:

- Công tác chuẩn bị

- Công tác cốt thép đài giằng móng

- Công tác ván khuân đài móng

- Thi công đổ bê tông đài giằng móng

1.2.3 Thi công phần thân công trình.

Dựa vào bản vẽ thiết kế, tiến hành thi công phần công công trình theođúng quy trình, biện pháp thi công được duyệt

1.2.4 Xây và hoàn thiện.

Sau khi hoàn thành các hạng mục liên quan đến kết cấu công trìnhngười ta tiến hành xây và hoàn thiện Công việc hoàn thiện được tiến hànhsau khi xây dựng phần thô

1.3 THÀNH PHẦN TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG.

1- Thành lập xung quanh công trình xây dựng mạng lưới khống chếtrắc địa có đo nối với lưới trắc địa thành phố Mạng lưới này có tác dụng định

vị công trình theo hệ tọa độ sử dụng trong giai đoạn khảo sát thiết kế Lướikhống chế này được sử dụng trong giai đoạn bố trí móng công trình

Trang 15

2- Chuyển ra thực địa các trục chính của công trình từ các điểm lướikhống chế trắc địa Các trục chính công trình được dùng trong thi công phầnmóng công trình, chúng được đánh dấu trên khung định vị hoặc các mốc chônsát mặt đất.

3- Bố trí khi xây dựng phần dưới mặt đất của công trình:

Tùy theo phương pháp thi công móng mà nội dung của công việc có thểthay đổi nhưng cơ bản công tác này bao gồm:

+ Bố trí và kiểm tra thi công móng cọc

+ Bố trí và kiểm tra các đài móng

+ Bố trí ranh giới móng và các bộ phận trong móng

Độ chính xác của công tác này được xác định theo chỉ tiêu kỹ thuật,hoặc theo yêu cầu riêng theo thiết kế từng công trình

4- Thành lập lưới khống chế trắc địa cơ sở trên tầng 1

+ Mạng lưới này có tác dụng để bố trí chi tiết ngay tại tầng đầu tiên củacông trình

+ Mạng lưới này có độ chính xác cao hơn mạng lưới thành lập tronggiai đoạn thi công móng công trình

+ Lưới khống chế cơ sở có đặc điểm là lưới cạnh ngắn, có hình dạngphù hợp với hình dạng mặt bằng công trình

5- Chuyển tọa độ và độ cao từ lưới cơ sở lên các tầng, thành lập trêncác tầng lưới khống chế khung

Để chuyển các trục lên tầng có thể sử dụng các phương pháp:

+ Phương pháp dậy dọi

+ Phương pháp dựa vào mặt phẳng ngắm của máy kinh vĩ

+ Phương pháp chuyển tọa độ bằng máy toàn đạc điện tử

+ Phương pháp chiếu đứng quang học

+ Phương pháp GPS kết hợp với trị đo mặt đất

Trang 16

Để chuyền độ cao từ mặt bằng móng lên các tầng xây dựng có thể sửdụng các phương pháp:

+ Dùng 2 máy và 2 mia thủy chuẩn kết hợp với thước thép treo

+ Đo trực tiếp khoảng cách đứng

+ Dùng các máy đo dài điện tử

Sau khi chiếu các điểm khống chế cơ sở lên tầng xây dựng, người ta lậplưới khống chế khung để kiểm tra độ chính xác chiếu điểm

6- Bố trí chi tiết trên các tầng

Đầu tiên cần bố trí các trục chi tiết, sau đó dùng các trục này để bố tríkết cấu và thiết bị

Đảm bảo về độ cao thiết kế và độ phẳng, độ nằm ngang của đế các kếtcấu, thiết bị

7- Đo vẽ hoàn công các kết cấu xây dựng đã được lắp đặt

Sau khi xây dựng hoặc lắp đạt xong các kết cấu xây dựng trên từngtầng cần phải tiến hành đo vẽ hoàn công vị trí của chúng về mặt bằng và độcao giá trị độ lệch nhận được so với thiết kế được đưa vào kết quả tính khi bốtrí trục và độ cao thiết kế

8- Quan trắc biến dạng công trình

Bao gồm các công tác:

+ Quan trắc lún của móng và các bộ phận công trình

+ Quan trắc chuyển dịch ngang công trình

+ Quan trắc độ nghiêng công trình

Trang 17

1.4 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG.

1.4.1 Khái niệm về hạn sai cho phép trong xây dựng.

Trong quá trình thi công xây dựng do tác động của nhiều yếu tố khácnhau nên dẫn đến có sự sai lệch vị trí thực tế của các kết cấu xây dựng so vớithiết kế tương ứng của chúng Việc lắp đặt các kết cấu xây dựng vào vị tríthiết kế cần phải đảm bảo các thông số hình học trong các kết cấu chung củatòa nhà, trong đó các yếu tố về chiều dài như kích thước tiết diện của các kếtcấu, khoảng cách giữa các trục của các kết cấu v.v mà được cho trong bảnthiết kế xây dựng gọi chung là “các kích thước thiết kế” và tương ứng với nótrong kết quả của công tác bố trí sẽ cho ta kích thước thực tế Độ lệch giữakích thước thực tế và kích thước thiết kế được gọi là độ lệch bố trí – xâydựng Nếu độ lệch này vượt quá giới hạn sai cho phép nào đó thì độ gắn kếtgiữa các kết cấu xây dựng bị phá vỡ và gây nên sự không đảm bảo bền vữngcông trình

Do ảnh hưởng của quá trình sản xuất mà độ lệch của các kích thướcthực tế và thiết kế sẽ có nhứng giá trị khác nhau

Độ lệch giới lớn nhất so với giá trị thiết kế của kích thước ( δ max) gọi

là “độ lệch giới hạn trên” còn độ lệch giới hạn nhỏ nhất so với thiết kế (δ

min ) gọi là “độ lệch giới hạn dưới” Các độ lệch cho phép nhất định gọi làhạn sai cho phép trong xây dựng ( ∆¿

Qua phân tích các cơ sở về độ chính xác ta thấy rằng các hạn sai trongxây dựng phân chia thành 4 dạng sau:

1- Các hạn sai đặc trưng vị trí của mặt bằng của các kết cấu xây dựng( sự xê dịch trục của các móng cột , dầm v.v so với vị trí thiết kế)

Trang 18

2- Các hạn sai đặc trưng vị trí độ cao của các kết cấu xây dựng ( độlệch về độ cao mặt tựa của các kết cấu xây dựng so với độ cao thiết kế).

3- Các hạn sai đặc trưng về vị trí thẳng đứng của các kết cấu xây dựng (

độ lệch của trục đứng kết cấu so với đường thẳng đứng)

4- Các hạn sai đặc trưng về vị trí tương hỗ giữa các kết cấu xây dựng( độ lệch về độ dài thiết kế và độ dài thực tế)

1.4.2 Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của các công tác trắc địa.

Quá trình láp ráp xây dựng tất cả các kết cấu tòa nhà luôn phải đi kèmvới công tác đo đạc kiểm tra Công tác kiểm tra trắc địa bao gồm việc xácđịnh vị trí mặt bằng, độ cao và độ thẳng đứng của các kết cấu so với trục và

độ cao thiết kế trong quá trình xây dựng

Cơ sở trắc địa cho công việc kiểm tra này chính là các trục bố trí hoặccác đường thẳng song song với chúng, các vạch lắp đặt đã được đánh dấu trêncác mặt bên của các kết cấu, các mốc độ cao thi công đã được chuyển lên cácmặt sàn tầng

Độ chính xác về vị trí của các kết cấu riêng biệt so với trục bố trí và sovới mức độ cao thiết kế được khái quát từ 4 nguồn sau:

1- Sai số về kích thước so với thiết kế do quá trình chế tạo các kết cấugây nên ( m ct )

2- Sai số của việc đặt các kết cấu vào vị trí thiết kế của chúng ( m d ).3- Sai số của công tác kiểm tra trắc địa trong quá trình lắp đặt các kếtcấu (m td)

4- Sai số do tác động của các điều kiện ngoại cảnh ( nhiệt độ, sự lúncủa công trình ) ( m ngc )

Khi đó sai số tổng hợp vị trí mặt bằng của kết cấu ( m0 ) so với vị tríthiết kế có công thức:

Trang 19

m0=√m ct2

+m d2 +m td2 +m2ngc (1.1)

Áp dụng nguyên tác đồng ảnh hưởng

Từ (1.1) ta có ¿ > ¿ m0=m td4=2 m td

=> m td= 1

2m0 (1.2)Nếu giả định các hạn sai trong qui phạm được cho dưới dạng sai số giớihạn (0¿và có giá trị bằng 3 lần sai số trung phương thì sai số trung phươngcủa việc đo đạc kiểm tra (m td¿ có thể viết dạng sau:

m td= 1

2

0

3 =0,17 ∆0Hay: m td ≤0,2 ∆0 (1.3)Như vậy sai số trung phương của các công tác đo kiểm tra được tiếnhành khi đặt các kết cấu xây dựng không vượt quá 20% giá trị hạn sai láp rápxây dựng đối với dạng công việc tương ứng

Ngoài ra độ chính xác của các công tác trắc địa trong bố trí lắp đặt cònphụ thuộc vào: kích thước và chiều cao công trình, vật liệu xây dựng côngtrình, trình tự và phương pháp thi công công trình v.v Trong trường hợp thicông theo thiết kế đặc biệt, các sai số cho phép chưa có trong các qui phạmxây lắp hiện hành thì độ chính xác của công tác trắc địa phải căn cứ vào điềukiện kỹ thuật khi xây dựng công trình để xác định cụ thể

1.4.3 Các tiêu chí cụ thể

Bảng 1.2 : Các chỉ tiêu cụ thể

Xê dịch trục, khối móng, móng đơn so với trục bố trí ± 12

Sai lệch về độ cao của móng so với thiết kế ± 10

Sai lệch trục hoặc panel tường, chân cột so với trục bố ± 5

Trang 20

trí hoặc điểm đánh dấu trục

Sai lệch trục cột nhà và công trình tại điểm cột so với

trục bố trí của các chiều cao cột: nhỏ hơn 4 m

Sai lệch khoảng cách giữa các trục dầm, sân ở khoảng

Sai lệch mặt panel tường ở phần đỉnh so với đường

Sai lệch độ cao đỉnh cột hoặc công trình 1 tầng so với

Hiệu độ cao đỉnh cột hoặc mặt tựa mỗi tầng như panel

tường trong phạm vi khu vực điều chỉnh

1012+2 n(n là số thứ tự tầng)Hiệu độ cao mặt tựa lân cận của tấm đan khi chiều dài

Hiệu độ cao mặt tựa lân cận của tấm đan khi chiều dài

Xê dịch tấm đan sàn trần so với vị trí thiết kế tại các

điểm nút của kết cấu chịu lực dọc theo hướng tựa của

Xê dịch trục dọc dầm cầu trên mặt tựa cột so với thiết

Xê dịch độ cao đỉnh thanh đỡ, dầm cầu trục ở hai cột

kề nhau dọc theo hàng cột và hai cột ở hàng ngang so

Sai lệch trục ray so với trục thanh đỡ ± 20

Bảng 1.4 : Số vòng đo góc của một số loại máy ( thay lại số tt bảng)

Hạng,

cấp khống chế

Số vòng đo n Máy T2 hoặc máy có

độ chính xác tương

Máy T5 hoặc máy có

độ chính xác tương

Trang 21

đương đương

Trang 22

Bảng 1.3 : Chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lưới cơ sở bố trí công trình ( thay

Đặc điểm của đối tượng xây dựng

Sai số trung phương của lưới cơ sở bố trí

Đo góc,

m β} } } {¿¿¿ Đo cạnh, ms/s

1 Xí nghiệp hoặc cụm nhà, công trình công

nghiệp trên khu vực có diện tích lớn hơn

100 ha Khu nhà hoặc công trình độc lập

trên mặt bằng có diện tích lớn hơn 100 ha

2 Xí nghiệp hoặc cụm nhà, công trình công

nghiệp trên khu vực có diện tích nhỏ hơn

100 ha Khu nhà hoặc công trình độc lập

trên mặt bằng có diện tích từ 10 ha đến

100 ha

3 Nhà và công trình trên diện tích nhỏ hơn

10 ha, đường trên mặt đất hoặc các hệ

thống ngầm trong khu vực xây dựng

(m)

Tích luỹ chênh lệch khoảng cách

(m)

Tia ngắm đi cách chướng ngại vật mặt đất

(m)

Sai số đo trên cao đến mỗi trạm máy

(mm)

Sai số Sai sốkhép tuyến theo số trạm máy (mm)

Trang 23

Bảng 1.5: Độ chính xác của công tác bố trí công trình ( thay lại số tt

Đo trên cao trên một mốc trạm (mm)

Truyển

độ cao từ điểm gốc đến mặt bằng lắp ráp (mm)

Trang 24

CHƯƠNG 2 LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG TRONG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 2.1 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ

Lưới khống chế thi công công trình nhà cao tầng có thể được thành lậpdưới dạng tam giác đo góc, đường chuyền đa giác, lưới đo góc cạnh kết hợp,lưới tam giác đo cạnh, lưới ô vuông xây dựng…

2.1.1 Phương pháp tam giác.

a Phương pháp tam giác đo góc.

Phương pháp tam giác là một phương pháp thông dụng để thành lậplưới khống chế tọa độ mặt bằng Để xác định vị trí mặt bằng của một số điểm

đã chọn trên mặt đất, ta nối các điểm này thành mạng lưới các tam giác Đồhình của lưới tam giác thường là: chuỗi tam giác, tứ giác trắc địa, đa giáctrung tâm…

Hình 2.1 Chuỗi tam giác đo góc

Ưu điểm: khống chế được khu vực rộng lớn, dễ đo dễ tính toán Lưới

có nhiều trị đo thừa nên có nhiều thông số để kiểm tra, tăng độ tin cậy của kếtquả đo

Trang 25

Nhược điểm: bố trí lưới khó khăn, thông hướng hạn chế.

b Phương pháp tam giác đo cạnh

Ngày nay có các máy đo xa điện tử rất phát triển, việc đo cạnh tươngđối thuận tiện và có độ chính xác cao Trong phương pháp này , đo chiều dàicủa tất cả các cạnh trong tam giác Từ chiều dài của tất cả các cạnh trong tamgiác ta có thể tính được giá trị của tất cả các góc trong tam giác Sau đó có thểđược tính tọa độ các điểm còn lại của lưới khống chế

a a

Hình 2.2 Chuỗi tam giác đo cạnh

Ưu điểm: trị đo ít , khống chế được khu vực rộng lớn

Nhược điểm: trị đo thừa ít, độ chính xác chuyển phương vị cũng kémhơn đo góc nên lưới đo cạnh không có độ tin cậy cao Trong điều kiện kinh tế

kỹ thuật như nhau thì lưới đo góc vẫn ưu việt hơn Để có thêm trị đo thừa,nâng cao độ chính xác của lưới, khi xây dựng lưới tam giác đo canh người tathường chọn lưới có hình dạng đa giác trung tâm, lưới tứ giác trắc địa haylưới tam giác dày đặc

c Phương pháp tam giác đo góc cạnh.

Thực chất phương pháp này là tiến hành đo tất cả các góc, các cạnhtrong mạng lưới tam giác

Ưu điểm: cho độ chính xác cao, phạm vi khống chế rộng

Nhược điểm: khối lượng đo đạc lớn, mạng lưới xây dựng phức tạp vàtốn kém

Trang 26

2.1.2 Phương pháp lưới đường chuyền

Lưới đường chuyền là một hệ thống các điểm trên mặt đất, các điểmnày liên kết với nhau tạo thành đường gấp khúc Tiến hành đo tất cả các cạnh

và góc ngoặt của đường chuyền ta sẽ xác định được vị trí tương hỗ giứa cácđiểm Nếu biết tọa độ của 1 điểm góc phương vị của 1 cạnh ta có thể tính ragóc phương vị các cạnh và tọa độ các điểm khác trên đường chuyền Khi xâydựng lưới tọa độ theo phương pháp đường chuyền có thể sử dụng các dạng cơbản sau: đường chuyền phù hợp, đường truyền treo, đường chuyền khép kín,lưới đường chuyền

Ưu điểm: ở vùng địa vật khó khăn hoặc địa vật che khuất nhiều, đặcbiệt là thành phố, lưới đường chuyền rất dễ chọn điểm, dễ thông hướng đo vìtại một điểm chỉ cần thấy hai điểm khác Sự thay đổi góc ngoặt cũng không bịhạn chế vào khu vực che khuất , dễ phân bố điểm theo yêu cầu của công việc

đo đạc giai đoạn sau Việc đo góc ngang rất đơn giản vì tại mỗi điểm thường

đo hai hướng, tại điểm nút số lượng đo sẽ nhiều hơn Các cạnh được đo trựctiếp nên độ chính xác tương đối đều nhau

Nhược điểm: trong một số trường hợp về các phương tiện máy móc kỹthuật bị hạn chế thì khối lượng đo cạnh sẽ nhiều hơn Trị đo thừa ít không cóđiều kiện kiểm tra góc ngoài thực địa (trừ lưới khép kín ) chỉ khi tính toánmới phát hiện được

Trang 27

2.1.3 Phương pháp tứ giác không đường chéo.

a Tứ giác đơn.

Lưới tứ giác không đương chéo là một dạng lưới đo góc cạnh kết hợp

có khả năng ứng dụng tốt để thành lập lưới trắc địa

Xét đồ hình của lưới tứ giác không đường chéo như hình vẽ:

a

Hình 2.4 Tứ giác không đường chéoTrong lưới đo 2 cạnh kề nhau: AB=a , BC=b đo bốn góc A, B,C,D cáccạnh còn lại của tứ giác tính theo công thức:

c= asinA+bsin(C+D)

sin D (2.3)

Trang 28

Từ công thức trên ta có nhận xét: sai số trung phương chiều dài cạnhtrong tứ giác phụ thuộc vào độ chính xác đo góc (m β) và sai số đo cạnh đốidiện, không phục thuộc vào độ chính xác của cạnh kề nó.

b Lưới tứ giác không đường chéo

Đối với chuỗi các hình chữ nhật ( hình 2.4 ): đo cạnh a và các cạnh bên

Trang 29

m c i= m1.m2

m12 +m22 (2.12)Trong đó m1,m2 là sai số chiều dài canh c i theo đường 1 và 2

Trong chuỗi tứ giác, sai số của cạnh d i tính theo công thức:

Để chuyển bản thiết kế ta thực địa, thông thường người ta xây dựng cơ

sở khống chế tọa độ và độ cao ở dạng đặc biệt bao gồm một hệ thống cácđiểm mốc trắc địa phân bố một cách tương đối đồng đều trên toàn bộ khu vực.Các điểm này tạo thành một mạng lưới chữ nhật có chiều dài phụ thuộc vàokích thước công trình

Hình 2.6 Lưới ô vuông xây dựng

Trong đó:

- a, b, c, d là các điểm trục chính công trình theo thiết kế

- N1,N2,…, Ni là các điểm tọa độ của lưới ô vuông

b Quy trình thành lập lưới.

b.1 Thiết kê lưới

Trang 30

Yêu cầu cơ bản đối với lưới ô vuông xây dựng là các trục tọa độ củamạng lưới phải song song với các trục tương ứng của công trình Đồng thờivới việc lựa chọn hướng của các trục tọa độ là giải quyết vấn đề độ dài cạnhcủa mạng lưới ô vuông xây dựng Nói chung chiều dài cạnh lưới ô vuôngthường là 200m × 200m hoặc là 200m×150m hoặc 100m×100m… Cần chọnđiểm gốc tọa độ của hệ thống lưới nằm ở góc Tây Nam của khu vực sao chotất cả các công trình đều nằm vào góc phần tư thứ nhất của hệ tọa độ sau nàygặp nhiều thuận lợi bởi vì:

1- Với khu vực xây dựng có diện tích nhỏ nên chọn điểm mốc của hệtọa độ giả định nằm ở góc Tây Nam của khu vực xây dựng và tọa độ điểmgốc có thể chọn là X=0, Y=0

2- Với khu vực xây dựng có diện tích lớn để tránh lan truyền sai số sốliệu gốc, điểm gốc của hệ tọa độ giả định được chọn ở giữa khu vực và tọa độđiểm gốc được chọn sao cho các điểm trong khu vực xây dựng đều có tọa độdương

b.2 Chuyển hướng gốc của mạng lưới ô vuông xây dựng ra thực địa

Việc chuyển hướng khởi đầu của mạng lưới ô vuông ra ngoài thực địachỉ có thể dựa vào mối tương quan vị trí tọa độ giữa các điểm lưới ô vuôngxây dựng được thiết kế và các điểm địa vật rõ nét có trên tổng bình đồ côngtrình Giả sử cần chuyển các điểm A, B, C ra thực địa từ các điểm mốc tọa độ

I, II, III Theo phương pháp đồ giải hoặc giải bài toán trắc địa ngược chúng ta

sẽ tính yếu tố bố trí S1,β1, S2, β2, S3, β3 ở ngoài thực địa để thu các điểm nằmtrên hướng khởi đầu của mạng lưới ô vuông xây dựng ( hình 2.6)

Trang 31

I

III II

S 1

ß 1

S 2

Hình 2.7 Chuyển hướng gốc của mạng lưới ô vuông xây dựng ra thực địa

b.3 Các phương pháp thành lập lưới ô vuông

Sau khi cố định hướng khởi đầu, tiếp theo là cắm chi tiết mạng lưới ôvuông xây dựng, tức triển khai trên thực địa mạng lưới ô vuông với độ dàicạnh đã chọn và cố định tại các đỉnh ô vuông đó, Có 2 phương pháp chủ yếu

để thành lập mạng lưới ô vuông xây dựng là: Phương pháp trục và Phươngpháp hoàn nguyên

- Phương pháp trục

Trong phương pháp trục người ta chuyển ngay ra thực địa độ chính xácxác định trước toàn bộ các điểm của mạng lưới bằng cách đặt chính xác cácyếu tố thiết kế ( góc và cạnh ) Do có sai số bố trí nên 2 hướng này khôngvuông góc với nhau Tính trị chêch lệch của nó so với vuông góc và điềuchỉnh các điểm B,C ( hình 2.8 ) bằng các số hiệu chỉnh sao cho AB vuông gócvới AC

Trang 32

III Q

N

II M

Hình 2.8 Thành lập lưới ô vuông bằng phương pháp trục

Các số hiệu chỉnh được tính theo công thức: ( xem lại các công thứcnày ????? em lấy từ tài liệu nào? Có tin cậy ko?

∆ S B=A B1. β

2 p (2.14) ∆ S C=A C1. β

có thể tiến hành bằng máy toàn đạc điện tử cho phép tính toán nhanh chóngkhoảng cách ngang có tính đến tất cả các số hiệu chỉnh Người ta kết thúc việc

bố trí trên 2 hướng này tại các điểm cuối cùng là M, N, P, Q Tại các điểmnày dựng các góc vuông và tiếp tục bố trí các điểm theo chu vi của lưới Nhưvậy nhận trên thực địa của 4 từ giác có ô vuông xây dựng với các cạnh đã bốtrí Sau đó thay các mốc gỗ tạm thời bằng các mốc bê tông chắc chắn Tiếp

Trang 33

theo trên các hướng giữa của các điểm tương ứng của 4 vòng cơ bản, ta tiếnhành bố trí các điểm bên trong của lưới Để tính tọa độ cuối cùng của cácđiểm của lưới xây dựng người ta tiến hành đặt các đường chuyền cấp 1 theochu vi lưới, còn theo các điểm chêm dày đặt đường chuyền cấp 2 Để xác địnhtọa độ các điểm này có thể sử dụng các phương pháp khác.

Nếu khu vực xây dựng có diện tích không lớn và việc bố trí các đỉnhcủa lưới được tiến hành với độ chính xác cao thì tọa độ các điểm nhân đượcsau bình sai sẽ không khác mấy so với tọa độ thiết kế Tuy nhiên khi thành lậpcác mạng lưới lớn khó mà tiến hành công tác bố trí với độ cao chính xác làviệc tính tất cả các số hiệu chỉnh vào chiểu dài cạnh là phức tạp Do vậy tọa

độ thực tế của các điểm có thể khác nhau tương đối nhiều so với tọa độ thiếtkế

- Phương pháp hoàn nguyên

Việc bố trí lưới ô vuông theo phương pháp hoàn nguyên được thực hiệnnhư sau: theo hướng khởi đầu đã chuyển ra thực địa với độ chính xác 1/1000,1/2000 phát triển mạng lưới ô vuông trên toàn khu vực xây dựng theo đúngthiết kế và cố đinh lưới đó bằng các mốc tạm thời Tiếp theo thực hiện đo liênkết các mốc tạm thời trong một mạng lưới và tính toán bình sai để xác địnhtọa độ chính xác của tất cả các điểm, so sánh tọa độ đó với tọa độ thiết kế, tìmđược các đại lượng hoàn nguyên và chuyển vị trí điểm lưới vào đúng tọa độthiết kế rồi cố định mốc bê tông chắc chắn

2.2 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ CƠ SỞ TRÊN MẶT BẰNG XÂY DỰNG.

2.2.1 Xác định độ chính xác cần thiết.

a Đảm bảo thi công các cọc móng

Trang 34

Độ chính xác cần thiết của lưới khống chế có thể dựa vào các quy địnhhiện hành Nếu quy định sai lệch vị trí điểm tim cọc so với vị trí thiết kế (¿

không được vượt quá D/10 nghĩa là :

m td2

=m kc2 +mbt2 (2.17) Áp dụng nguyên tắc đồng ảnh hưởng ta có:

Nếu coi đây là sai số trung phương lớn nhất thì theo nguyên tắc đồnghưởng ta có:

m td=10 mm

Trang 35

Nếu giữa lưới khống chế và công tác bố trí ta cũng áp dụng nguyên tácđồng hưởng thì:

m kc=m bt=5.8 mm

√2 =4 mm (2.21)Như vậy độ chính xác chuyển các trục móng công trình ra thực địathường cao hơn yêu cầu độ chính xác bố trí các cọc móng

2.2.2 Các phương pháp thành lập lưới.

Gồm 2 phương pháp :

1- Các điểm lưới tạo thành cặp điểm song song với trục công trình.Khi xây dựng theo phương pháp này ta cần sử dụng lưới ô vuông Lưới

ô vuông thuận lợi cho việc bố trí các trục bằng máy kinh vĩ và thước thép

2- Các điểm lưới nằm ngoài phạm vi công trình

Phương pháp này được sử dụng khi công trình được xây dựng trongđiều kiện chật hẹp hoặc công trình xây chen Hiện nay với sự phát triển vàhoàn thiện của các máy toàn đạc điện tử phương pháp tam giác đo góc - cạnhđược sử dụng phổ biến để thành lập lưới khống chế thi công công trình

2.2.3 Đo nối và xác lập hệ tọa độ công trình.

Để đảm bảo độ chính xác khi bố trí hệ thống móng cọc cũng như tránhtình trạng khi bố trí, vị trí của công trình bị dịch chuyển sang phần đất xungquanh Ta nên đo nối lưới khống chế cơ sở trên mặt bằng xây dựng với cácmốc cấp đất vì các mốc cấp đất do Sở Tài nguyên Môi trường xác định với độchính xác rất thấp

Khi sử dụng các mốc của lưới khống chế nên chuyển từ hệ tọa độ quốcgia về hệ tọa độ công trình vì hệ tọa độ quốc gia không phù hợp cho việc sửdụng trong xây dựng công trình Các trục của nó không song song với trụccông trình gây ra khó khăn trong công tác bố trí chi tiết đặc biệt là đối vớiphần móng Để tiện thể cho việc bố trí chi tiết công trình khi chọn hệ tọa độ

Trang 36

công trình nên chọn sao cho các trục của nó song song hoặc vuông góc vớitrục của công trình.

2.2.4 Bố trí và đánh dấu lưới thi công lên tường bao.

Mạng lưới thi công thường được thành lập ở khu vực chật hẹp, khôngthuận lợi cho đo ngắm và đảm bảo các mốc lâu dài các điểm mốc khống chế.Trong trường hợp như vậy để tránh các mốc thi công bị mất trong quá trìnhthi công người ta chuyển các trục công trình lên tường bao đã có chắc chắn ởxung quanh công trình

2.3 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRÊN MẶT BẰNG MÓNG.

2.3.1 Thành lập lưới khung.

Do yêu cầu bố trí trục chính công trình đòi hỏi độ chính xác rất cao, vìvậy cần phải xây dựng một lưới trục gốc là lưới khung có các vị trí tọa độđúng như thiết kế hoặc lệch trong hạn sai cho phép Việc thành lập lưới trụccông trình được tiến hành theo phương pháp hoàn nguyên gồm 2 bước:

1- Đo tính tọa độ thực tế của lưới

2- Hoàn nguyên lưới

Sau đó ta tiến hành tăng dày các điểm lưới theo phương pháp như đặtkhoảng cách theo hướng chuẩn, phương pháp giao hội hường chuẩn dựa trêncác điểm đã biết

2.3.2 Tăng dày các điểm lưới trục công trình.

Có 2 phương pháp tăng dày cơ bản các lưới trục công trình sau:

1- Phương pháp đặt khoảng cách theo hường chuẩn

2- Phương pháp giao hội theo hường chuẩn từ các điểm lưới đã có

Trang 37

2.4 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRÊN SÀN TẦNG THI CÔNG

2.4.1 Các phương pháp chuyển trục lên tầng sàn thi công

a Chuyển trục từ mặt bằng cơ sở lên các tầng bằng máy kinh vĩ.

a.1 Nội dung phương pháp

Phương pháp này thường được gọi là phương pháp chiếu thẳng đứngbằng tia ngắm nghiêng của máy kinh vĩ Để truyền tọa độ bằng máy kinh vĩlên các tầng việc đầu tiên là phải gửi các điểm đầu trục ra ngoài Khoảng cách

từ điểm gửi đến chân công trình tốt nhất là chọn xấp xỉ bằng chiều cao của nó,

để góc đứng < 450 Quá trình gửi điểm được tiến hành bằng máy kinh vĩ vàthước thép dựa vào các điểm lưới khống chế bên trong Các điểm gửi đượcđánh dấu cẩn thận đổ bê tông và gắn dấu mốc để bảo quản cho quá trình sửdụng sau này Thông thường các điểm trục thường được gửi lệch so với trụckhoảng cách từ 50cm đến 100cm để tiện cho quá trình thực hiện và thi công

Sau khi đã gửi các điểm đầu trục ra ngoài ta tiến hành truyền tọa độ.Máy kinh vĩ được đặt tại các điểm gửi và được định tâm, cân bằng cẩn thận.Sau đó dùng chỉ đứng giữa ngắm vào điểm dấu trục ở tường bao rồi cố địnhtrục quay máy, nâng ống kính lên đánh dấu trục vào chân tường tầng 1 Tiếptục nâng ống kính lên đánh dấu trục lên tường ở mặt sàn cần chuyển lưới ởphía trên bằng hai vị trí bàn độ Sau khi thực hiện việc chiếu điểm theo haiphương vuông góc với nhau ở mặt bằng tầng 1 đi qua điểm đã có là sẽ chuyểnđược điểm trục lên theo phương thẳng đứng như hình 2.8

Trang 38

Hình 2.9 Chuyển trục chính công trình bằng máy kinh vĩ

Sau khi đã đánh dấu các điểm trục chính trên mặt sàn tầng cần bố trí taphải đo đạc kiểm tra trước khi sử dụng các điểm này để bố trí các điểm trụcchi tiết bên trong của mặt sàn Công việc này bao gồm công đoạn như sau :

Kiểm tra các góc : đặt máy tại các điểm trục đã đánh dấu, định tâm vàcân bằng máy cẩn thận, sau đó đo kiểm tra các góc có đúng 900 hay không,Sai lệch cho phép không quá  20”

Kiểm tra các cạnh có đúng với thiết kế hay không, quá trình này đượcthực hiện bằng thước thép, theo hướng ngắm của máy kinh vĩ Sai lệch chophép không vượt quá 7mm

Trường hợp bị sai lệch quá phạm vi cho phép cần phải hoàn nguyênđiểm này về đúng vị trí thiết kế

Sai số do máy kinh vĩ không nằm đúng trên hướng trục ( m Δ1 )

Sai số do đánh dấu điểm trục ( m đd )

Trang 39

Sai số chiết quang do không khí ( m r )

Như vậy sai số tổng hợp của việc chuyển trục công trình theo phươngthẳng đứng bằng tia ngắm nghiêng của máy kinh vĩ sẽ là :

m2 = m ngh2 + m v2 + m2Δ1 + m đd2 + m r2

(3.1)

Trong các nguồn sai số trên, sai số do độ nghiêng trục quay máy kinh vĩ

là một trong những sai số chủ yếu và độ lớn của nó tăng lên khi độ nghiêngcủa tia ngắm tăng Trong thực tế, nếu các máy móc được kiểm nghiệm cẩnthận thì độ chính xác chuyển trục có thể đạt 1-2mm

a.3 Ưu - nhược điểm

Phương pháp này được ứng dụng khá rộng rãi để thi công các côngtrình nhà cao khoảng 5 tầng Tuy nhiên nếu địa bàn xây dựng chật hẹp và tòanhà cần xây dựng có nhiều tầng thì khả năng ứng dụng của phương pháp này

là rất hạn chế

b Chuyển trục từ mặt bằng cơ sở lên các tầng bằng máy toàn đạc điện tử

b.1 Nội dung phương pháp.

Đối với công trình nhà cao tầng xây dựng trên mặt bằng tương đốirộng rãi và chiều cao công trình không vượt quá 10 tầng, có thể sử dụngmáy toàn đạc điện tử để chuyển vị trí các điểm lưới cơ sở lên mặt sàn.Thực chất là chuyển tọa độ từ điểm đã đánh dấu ở mặt bằng gốc lên sànthi công Để thực hiện phương pháp này cần đảm bảo điều kiện thônghướng giữa các điểm trên mặt đất và các điểm trên từng sàn công trình,đồng thời phải đảm bảo góc nghiêng ống kính không quá lớn (<450).Khoảng cách từ máy đến điểm trên sàn của công trình được chọn phảinhỏ hơn 300m và phải lớn hơn hoặc bằng chiều cao công trình Có thể sửdụng nóc nhà mái bằng của các công trình thấp tầng lân cận để bố trí

Trang 40

điểm gửi thay cho các điểm bố trí trên mặt đất Tuy nhiên, khi chọncác điểm gửi cần lưu ý tới sự mất ổn định có thể xẩy ra trong quá trìnhtoà nhà được xây cao và ảnh hưởng do quá trình thi công Các điểm nàyđược chôn sâu, gia cố cẩn thận và chắc chắn, tâm mốc được cố địnhbằng dấu chữ thập hoặc lỗ khoan nhỏ trên tấm thép ở đầu bê tông, bêncạnh có ghi rõ tên mốc.

Hình 2.10 Chuyển trục lên mặt bằng xây dựng

b.2 Độ chính xác của phương pháp.

Để khảo sát độ chính xác của phương pháp chuyển điểm nàychúng tôi sử dụng phương pháp ước tính độ chính xác chặt chẽ chotrường hợp khoảng cách giữa 2 điểm khống chế trên mặt đất là 10m.Khoảng cách từ điểm I đến II điểm đặt máy là 5m??????? ko hiểu?

Ngày đăng: 27/06/2016, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w