1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHUYỂN TRỤC LÊN CAO TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ THĂNG LONG NUMBER ONE 40 TẦNG

71 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 3 1.1. Giới thiệu chung về nhà cao tầng. 3 1.1.1. Khái niệm chung về nhà cao tầng 3 1.1.2. Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng 6 1.1.3. Ví dụ một số công trình nhà cao tầng 7 1.2. Quy trình thi công xây dựng nhà cao tầng. 8 1.2.1. Thi công móng cọc 8 1.2.2. Đào móng và đổ bê tông hố móng. 8 1.2.3. Thi công phần thân công trình. 8 1.2.4. Xây và hoàn thiện. 9 1.3. Thành phần trắc địa trong thi công nhà cao tầng 9 1.4. Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản đối với công tác trắc địa trong thi công xây dựng nhà cao tầng. 11 1.4.1. Khái niệm về hạn sai cho phép trong xây dựng. 11 1.4.2. Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của các công tác trắc địa. 12 1.4.3. Các tiêu chí cụ thể 13 CHƯƠNG 2 LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG TRONG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 18 2.1. Phương pháp thành lập lưới khống chế 18 2.1.1. Phương pháp tam giác. 18 2.1.2. Phương pháp lưới đường chuyền. 20 2.1.3. Thành lập lưới ô vuông xây dựng 21 2.2. Thành lập lưới khống chế cơ sở trên mặt bằng xây dựng 25 2.2.1. Xác định độ chính xác cần thiết. 25 2.2.2. Các phương pháp thành lập lưới. 26 2.2.3. Đo nối và xác lập hệ tọa độ công trình. 26 2.2.4. Bố trí và đánh dấu lưới thi công lên tường bao. 27 2.3. Thành lập lưới khống chế trên mặt bằng móng 27 2.3.1. Thành lập lưới khung. 27 2.3.2. Tăng dày các điểm lưới trục công trình. 27 2.4. Thành lập lưới khống chế trên sàn tầng thi công 28 2.4.1. Các phương pháp chuyển trục lên tầng sàn thi công 28 2.4.2. Đo kiểm tra và bố trí lưới trục. 40 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHUYỂN TRỤC LÊN CAO TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ THĂNG LONG NUMBER ONE 40 TẦNG. 43 3.1. Giới thiệu khu vực thực nghiêm 43 3.2. Lựa chọn phương pháp chuyển trục lên cao trong thi công công trình tòa nhà Thăng Long NumBer One 40 tầng 44 3.2.1. Thiết kế lưới khống chế thi công lên mặt bằng sàn tầng 1 44 3.2.2. Lựa chọn phương pháp chuyển trục. 50 3.2.3. Thực nghiệm. 52 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ BÙI NGỌC DƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHUYỂN TRỤC LÊN CAO TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TÒA NHÀ THĂNG LONG NUMBER ONE 40 TẦNG Ngành: Kỹ thuật trắc địa – đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ VĂN HÙNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu đồ án tốt nghiệp trung thực xuất phát từ kết đo đạc thực tế công trình Sinh viên thực đồ án Bùi Ngọc Dương MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần với phát triển kinh tế xã hội ngày tiến nước ta, công trình xây dựng mang tính chất đột phá ngày nhiều nhằm đưa giải pháp tốt để cải thiện môi trường tạo điều kiện sống tốt cho người dân hai thành phố lớn TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh nơi tập chung đông dân nước Chính nên ngày có công trình nhà cao tầng xây dựng ngày nhiều thêm Theo khảo sát thành phố Hà Nội có nhiều nhà cao tầng xây dựng, mặt khác nhu cầu sống, mật độ dân số đông mà diện tích đất nhỏ nên công trình nhà cao tầng giải pháp hàng đầu cho kiến trúc nhà ngày Để đảm bảo cho công trình an toàn trình thi công vận hành với kiến trúc vững trắc đòi hỏi công trình nhà cao tầng phải thi công theo thiết kế Để làm điều ta cần phải chuyển trục công trình theo yêu cầu kỹ thuật để tạo tảng cho công trình Từ đề cấp thiết đó, em chọn đề tài “Thiết kế phương án chuyển trục lên cao thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng.” Nội dung đồ án gồm chương: CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung CHƯƠNG 2: Lập lưới khống chế thi công xây dựng nhà cao tầng CHƯƠNG 3: Thiết kế phương án chuyển trục lên cao thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng Mục tiêu đồ án Lựa chọn phương pháp chuyển trục lên cao thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp quan tâm, ân cần bảo tận tình thầy giáo TS Lê Văn Hùng thầy cô khoa giúp đỡ góp ý, lỗ lực thân em hoàn thành nội dung đề đồ án tốt nghiệp Do kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp, thời gian nghiên cứu không nhiều nên tránh khỏi sai sót đồ án Em mong đóng góp ý thầy cô đề đồ án tốt nghiệp em trở lên hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn thầy giáo TS Lê Văn Hùng toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ CAO TẦNG 1.1.1 Khái niệm chung nhà cao tầng Nhà cao tầng hình đặc biệt công trình dân dụng xây dựng thành phố khu đô thị lớn Không có định nghĩa cố định xác cho nhà cao tầng Một nhà có xem cao tầng hay không phụ thuộc vào bối cảnh thời gian không gian cụ thể Thí dụ nhà cao bảy tầng xây dựng vào năm ba mươi kỷ trước xem cao tầng, xây dựng vào năm ba mươi kỷ có lẽ không xem cao tầng Tương tự vậy, nhà cao mười tầng Myanmar xem cao tầng Mỹ lại không xem cao tầng… Tương quan chiều cao nhà với công trình lân cận yếu tố quan trọng để xem xét có phải nhà cao tầng hay không Một nhà cao mười tầng xem cao chót vót miền quê yên bình tỉnh miền trung thương yêu nước ta, lại lọt vào không gian công trình cao chót vót HongKong nguy nga tráng lệ Ngoài ra, tỉ lệ chiều cao chiều rộng nhà yếu tố quan trọng để xem xét nhà có thuộc loại nhà cao tầng hay không Đôi ta phải áp dụng tư thiết kế nhà cao tầng để thiết kế nhà có chiều cao 30 mét, lại thiết kế nhà cao 50 mét nhà thấp tầng, chiều rộng nhà cao 30 mét mét chiều rộng nhà cao 50 mét 100 mét Các công trình mảnh ảnh hưởng chiều cao đến việc thiết kế, thi công vận hành công trình lớn Như định nghĩa hay tiêu chí cố định cho nhà cao tầng Tuy nhiên, Ủy Ban Nhà cao tầng Nhà đô thị đưa khái niệm nhà cao tầng sau: Một nhà gọi cao tầng việc thiết kế, thi công vận hành chịu ảnh hưởng đặc điểm liên quan đến chiều cao Đứng quan điểm thiết kế kết cấu, nhà xem cao tầng tải trọng ngang, ảnh hưởng chiều cao nó, định đến việc thiết kế Đối với công trình cao, ảnh hưởng tải trọng ngang gió gây lớn Công trình cao tải trọng lớn Nếu tải trọng tác dụng lên nhà lớn đến mức định đến ý đồ phương pháp thiết kế kết cấu nhà gọi cao tầng Trong thực tế, hầu hết thiết kế nhà cao tầng bị chi phối chuyển vị ngang dao động gió gây Khái niệm nhà cao tầng nêu mang tính định tính Trừ nhà cao chót vót mà thừa nhận cao tầng, nhà có chiều cao vừa phải thật khó xác định có phải cao tầng hay không Để có số cụ thể, Ủy Ban Nhà cao tầng Nhà đô thị cho nhà cao từ 14 tầng 50 mét trở lên xem nhà cao tầng Ủy ban thừa nhận việc xác định nhà cao tầng theo số tầng ý tưởng hay Ở Việt Nam, tiêu chuẩn Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế bị hủy không phù hợp chưa có tiêu chuẩn thay thế, cho nhà cao từ chín tầng trở lên xem nhà cao tầng Bên cạnh khái niệm nhà cao tầng nêu trên, Ủy Ban Nhà cao tầng Nhà đô thị đưa định nghĩa nhà siêu cao tầng nhà cực cao Theo nhà siêu cao tầng nhà cao 300 mét đến 600 mét, nhà cao 600 mét gọi nhà cực cao Đến vấn đề đặt chiều cao nhà xác định Ủy Ban Nhà cao tầng Nhà đô thị quy định chiều cao nhà phải tính từ sàn tầng trệt, nơi có lối vào nối với lối bên ngoài, đến đỉnh công trình Đỉnh công trình có kể phần chỏm nhọn nối liền với nó, không kể đến trụ ăng-ten, cột cờ hay phận kỹ thuật phụ trợ khác Ngoài cách đo sử dụng rộng rãi có hai cách đo khác 10 1- Đo từ sàn tầng đến sàn cao sử dụng để người hoạt động 2- Đo từ sàn tầng đến phần cao công trình Căn vào chiều cao số tầng nhà, Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế phân nhà cao tầng loại sau: - Nhà cao tầng loại 1: từ tầng đến 16 tầng (cao 50 m); - Nhà cao tầng loại 2: từ 17 tầng đến 25 tầng (cao 75 m); - Nhà cao tầng loại 3: từ 26 tầng đến 40 tầng (cao 100 m); - Nhà cao tầng loại 4: từ 40 tầng trở lên (gọi nhà siêu cao tầng) Về độ cao khởi đầu nhà cao tầng, nước có qui định khác Dựa vào yêu cầu phòng cháy, tiêu chuẩn độ cao khởi đầu nhà cao tầng trình bày Bảng 1.1 độ cao khởi đầu nhà cao tầng số nước Bảng 1.1 : Độ cao khởi đầu nhà cao tầng số nước Tên nước Trung Quốc Liên Xô (cũ) Mỹ Pháp Anh Nhật Bản Độ cao khởi đầu Nhà 10 tầng 10 tầng trở lên, kiến trúc khác ≥ 28 m Nhà 10 tầng 10 tầng trở lên, kiến trúc khác tầng 22 m đến 25 m tầng Nhà > 50 m, kiến trúc khác > 28 m 24,3 m 11 tầng, 31 m (Nguồn: diachat146.com) Trong năm gần đây, dự án xây dựng tòa nhà có chiều cao lớn triển khai rộng rãi Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố lớn khác nước Tại thành phố lớn Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội kể nhiều công trình cao tầng như: KaengNam (70 tầng) đường Phạm Hùng ; Lankmark phố Đào Tấn (65 tầng) Trung tâm thương mại Sài Gòn (34 tầng), Thuận Kiều Plaza (33 tầng), Sài Gòn Centre (27 tầng)… nhà M3-M4 Nguyễn Chí Thanh (25 tầng), Trung Hoà - Nhân Chính (34 tầng), nhà VietcomBank 194 Trần Quang 57 Hình 3.8 Máy chiếu đứng chiếu tia laze lên chắn Hình 3.9 Đánh dấu mốc mêca chuyển lên tầng máy chiếu đứng Bảng 3.5 Tọa độ điểm lưới khống chế tầng (20) Tên điểm A1 Tọa độ thiết kế X(m) 505.400 Y(m) 131.000 58 A2 505.400 180.000 A3 520.400 180.000 A4 520.400 131.000 B1 505.400 244.400 B2 505.400 293.400 B3 520.400 293.400 B4 520.400 244.400 2- Dùng máy toàn đạc điện tử đo kiểm tra góc – cạnh điểm chiếu đứng Hình 3.10 Đo góc cạnh máy toàn đạc Sau tiến hành đo đạc ta thông số bảng 3.6 bảng 3.7 sau: Bảng 3.6 Các góc đo lưới không chế STT Ký hiệu góc Trái A1 Giữa A2 Giá trị (0 ‘ ‘’) Phải A3 89 59 55 59 10 11 12 13 14 15 16 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 B4 A3 A3 B1 A2 B4 B1 A3 A3 A4 A1 B2 B3 B4 B1 A2 B1 B1 B4 B4 A3 A3 A2 A4 A1 A2 B3 B4 B1 B2 B1 A2 B4 A2 A3 B1 A2 B4 90 00 05 90 00 05 90 00 05 89 59 50 90 00 05 89 59 55 90 00 25 13 06 40 346 53 15 76 53 20 76 53 20 13 06 45 13 06 45 76 53 20 76 53 10 Bảng 3.7 Khoảng cách cạnh đo lưới khống chế STT Điểm đầu Điểm cuối A1 A2 A2 A3 A3 A4 A4 A1 B1 B2 B2 B3 B3 B4 B4 B1 A3 B4 10 A3 B1 11 A2 B4 12 A2 B1 3- Tính toán bình sai phần mềm DPSurvey 2.9 Khoảng cách (m) 49.004 15.001 49.004 14.999 48.997 15.001 48.996 15.000 64.400 66.124 66.124 64.400 60 Hình 3.11 Bình sai lưới mặt phụ thuộc Hình 3.12 Bình sai điểm lưới khống chế ( tầng 25) Sau sử dụng phần mềm để bình sai ta kết sau: Bảng 3.8 Bảng tọa độ sau bình sai sai số vị trí điểm (tầng 25) (Xem thêm phụ lục 02) STT Tên điểm A2 X(m) Y(m) Mx(m) My(m) Mp(m) 505.399 180.004 0.001 0.002 0.002 61 A3 A4 B1 B2 B3 B4 520.400 520.400 505.403 505.400 520.403 520.403 180.004 131.000 244.404 293.400 293.400 244.404 0.001 0.001 0.002 0.002 0.002 0.002 0.002 0.000 0.003 0.003 0.003 0.003 0.002 0.001 0.003 0.004 0.004 0.003 Bảng 3.9 Bảng so sánh tọa độ sau bình sai tầng 25 với tọa độ thiết kế STT Tên điểm A2 XTK(m) YTK (m) X25(m) Y25 (m) dx(m) dy(m) ds(m) 505.400 180.000 505.399 180.004 -0.001 0.004 0.004 A3 520.400 180.000 520.400 180.004 0.000 0.004 0.004 A4 520.400 131.000 520.400 131.000 0.000 0.000 0.000 B1 505.400 244.400 505.403 244.404 0.003 0.004 0.005 B2 505.400 293.400 505.400 293.400 0.000 0.000 0.000 B3 520.400 293.400 520.403 293.400 0.003 0.000 0.003 B4 520.400 244.400 520.403 244.404 0.003 0.004 0.005 • Kết đánh giá độ xác Sai số TP trọng số đơn vị: mo = ±1.451 Sai số vị trí điểm yếu : (B3): mp = 0.004(m) Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (A4-*-A1): mS/S = 1/ 16700 Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (B2-*-B3): ma = 5" Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (B3-*-B4):m(th) = 0.002(m) • - Nhận xét: Qua kết đánh giá độ xác cho thấy: Việc chọn thiết bị thực đảm bảo độ xác Các sai số nằm hạn sai cho phép tiêu chuẩn Mạng lưới khống chế hoàn toàn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật phục vụ công tác trắc địa 62 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài “Thiết kế phương án chuyển trục lên cao thi công công trình tòa nhà Thăng Long Number One” Em rút số kết luận sau: 1- Công tác trắc địa chuyển trục thi công xây dựng nhà cao tầng quan trọng Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật công tác cần lập phương án chi tiết tuân thủ yêu cầu thiết kế tiêu chuẩn hành 2- Với thiết kế tòa nhà song song, trình chuyển trục, sử dụng máy chiếu đứng để chuyển vị trí điểm khống chế lên mặt chiếu, sau sử dụng máy toàn đạc điện tử để đo đạc kiểm tra điểm khống chế lưới nâng cao độ xác 3- Nhằm giảm ảnh hưởng sai số chiếu điểm trình chuyển trục, cần phân đoạn chiếu hợp lý Chia thành phân đoạn để đảm bảo trình thi công không ảnh hưởng tới trình xây dựng lắp đạt cấu kiện tầng 4- Dựa vào ưu, nhược điểm, độ xác phương pháp chuyển trục lên cao để lựa chọn phương pháp tối ưu Đối với công trình tòa nhà Thăng Long Number One phương chuyển trục lên cao máy chiếu đứng kết hợp với máy toàn đạc điện tử theo nội dung đề xuất đồ án hoàn toàn khả thi 63 KIẾN NGHỊ Việc thiết kế mạng lưới khống chế công trình phải tiến hành trước công trình tiến hành xây dựng Đối với công tác chuyển trục lên cao phải chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, vật tư cần thiết để tiến hành xây dựng hệ thống mốc chuẩn trục gửi, máy móc dụng cụ đo phải đạt tiêu chuẩn độ xác theo yêu cầu đặt để đáp ứng cho công trình Do điều kiện thời gian hạn chế kiến thức thân có hạn nên luận văn đồ án tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn khóa để đồ án em hoàn thiện hơn, kiến thức mở rộng Em xin chân thành cám ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẠM HOÀNG LÂN Công nghệ GPS Bài giảng cao học trắc địa Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 1997 ĐẶNG NAM CHINH (biên soạn) Bài giảng ứng dụng công nghệ GPS trắc địa công trình, 2002 TCVN 9364:2012 Nhà cao tầng – Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công TCVN 9398:2012 Công tác trắc địa xây dựng công trình – Yêu cầu chung TCVN 9401:2012 Kỹ thuật đo xử lý số liệu GPS trắc địa công trình LÊ VĂN HÙNG Giải pháp hợp lý chuyển trục lên cao thi công tòa nhà có chiều cao lớn Viện khoa học công nghệ xây dựng, 2008 TRẦN ĐÔNG dựng học sàn thi công nhàxây caodựng, tầng nhằm đảmNGỌC bảo hiệu vàXây độ chí xáclưới cao.trục Viện khoa công nghệ 2011 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết Ước tính lưới mặt tầng tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng -oOo -Chỉ Tiêu Kỹ Thuật Của Lưới -1 Tổng số điểm : Số điểm gốc : Số điểm lập : Số lượng góc đo : 16 Số lượng cạnh đo: 12 Số phương vị đo : 1, ma=0.01" Sai số đo góc : mb=2" Sai số đo cạnh : a=2,b=2 mD=+/-(a+b.ppm) Toạ Độ Điểm Gốc STT Tên điểm Tọa độ điểm X(m) Y(m) A1 505.400 131.000 Danh Sách Góc Dự Kiến Sẽ Đo STT 10 11 12 13 14 15 16 Ký hiệu góc Trái A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 B4 A3 A3 B1 A2 B4 B1 A3 Giữa A2 A3 A4 A1 B2 B3 B4 B1 A2 B1 B1 B4 B4 A3 A3 A2 Góc nhỏ : B4 A2 B1 13 06 40 Góc thiết kế (0 ‘ ‘’) Phải A3 A4 A1 A2 B3 B4 B1 B2 B1 A2 B4 A2 A3 B1 A2 B4 90 00 00 90 00 00 90 00 00 90 00 00 90 00 00 90 00 00 90 00 00 90 00 00 13 06 40 346 53 20 76 53 20 76 53 20 13 06 40 13 06 40 76 53 20 76 53 20 Ghi Góc lớn : A3 B1 A2 346 53 20 Danh Sách Cạnh Dự Kiến Sẽ Đo STT Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài ms ms/S A1 A2 49.000 0.002 1:23400 A2 A3 15.000 0.002 1:7400 A3 A4 49.000 0.002 1:23400 A4 A1 15.000 0.002 1:7400 B1 B2 49.000 0.002 1:23400 B2 B3 15.000 0.002 1:7400 B3 B4 49.000 0.002 1:23400 B4 B1 15.000 0.002 1:7400 A3 B4 64.400 0.002 1:30300 10 A3 B1 66.124 0.002 1:31000 11 A2 B4 66.124 0.002 1:31000 12 A2 B1 64.400 0.002 1:30300 Chiều dài cạnh ngắn nhất: A2 A3 15.000 (m) Chiều dài cạnh dài nhất: A3 B1 66.124(m) Bảng Toạ Độ Điểm Thiết Kế , Sai Số Vị Trí Điểm Và ELIP Sai Số STT Tên điểm A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 Tọa độ thiết kế X(m) Y(m) 505.400 180.000 520.400 180.000 520.400 131.000 505.400 244.400 505.400 293.400 520.400 293.400 520.400 244.400 Sai số vị trí điểm Mx(m) My(m) Mp(m) 0.000 0.001 0.002 0.001 0.001 0.002 0.001 0.000 0.001 0.001 0.002 0.002 0.002 0.002 0.003 0.002 0.002 0.003 0.001 0.002 0.002 Elip sai số A(m) B(m) F(o) 0.001 0.000 179.5 0.001 0.001 00.5 0.001 0.000 00.0 0.002 0.001 177.9 0.002 0.002 176.2 0.002 0.002 179.0 0.002 0.001 176.3 Bảng Tương Hỗ Vị Trí Điểm Điểm đầu A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 Điểm cuối A2 A3 A4 A1 B2 B3 B4 Chiều dài(m) 49.000 15.000 49.000 15.000 49.000 15.000 49.000 mS mS/S 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 1/33000 1/34400 1/33000 1/24200 1/33000 1/24200 1/33000 Phương vị( ‘ ‘’ ) 90 00 00 00 00 0 270 00 00 180 00 00 90 00 00 00 00 0 270 00 00 o ma M(th) 01.72 02.00 01.72 00.01 03.31 03.46 03.31 0.002 0.000 0.002 0.001 0.002 0.001 0.002 B4 A3 A3 A2 A2 B1 B4 B1 B4 B1 15.000 64.400 66.124 66.124 64.400 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 1/34400 1/62600 1/62800 1/62800 1/62600 180 00 00 90 00 0 103 06 41.47 76 53 18.53 90 00 00 Kết Quả Đánh Giá Độ Chính Xác -******* Sai số TP trọng số đơn vị mo = Sai số vị trí điểm yếu : (B3) mp = 0.0029(m) Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (A4-*-A1) mS/S = 1/ 24200 Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (B2-*-B3) ma = 3.46" Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (B3-*-B4) M(th) = 0.0017(m) -Ngày 30 Tháng 05 Năm 2016 Người thực đo :Bùi Ngọc Dương Người tính toán ghi sổ :Nguyễn Đình Chung Kết tính toán phần mềm DPSurvey 2.9 ooo0ooo - 02.83 02.65 02.54 02.54 02.65 0.000 0.001 0.001 0.001 0.001 Phụ lục 02 KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC Tên công trình : Bình sai lưới khống chế tòa nhà Thăng Long Number One 40 tầng Số liệu khởi tính + Số điểm gốc + Số điểm lập + Số phương vị gốc + Số góc đo + Số cạnh đo + Sai số đo p.vị + Sai số đo góc + Sai số đo cạnh :1 :7 :1 : 16 : 12 : mα = 0.01" : mβ = 2" : mS = ±(2+2.ppm) mm Bảng tọa độ điểm gốc STT Tên điểm A1 X(m) 505.400 Y(m) 131.000 Bảng góc phương vị khởi tính S TT Hướng Đứng - Ngắm A1→A4 Góc phương vị (° ' ") 00 00 00.0 Bảng tọa độ sau bình sai sai số vị trí điểm STT Tên điểm A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 X(m) Y(m) 505.399 520.400 520.400 505.403 505.400 520.403 520.403 180.004 180.004 131.000 244.404 293.400 293.400 244.404 Mx(m) 0.001 0.001 0.001 0.002 0.002 0.002 0.002 My(m) 0.002 0.002 0.000 0.003 0.003 0.003 0.003 Mp(m) 0.002 0.002 0.001 0.003 0.004 0.004 0.003 Bảng kết trị đo góc sau bình sai Số TT 10 11 12 13 14 15 16 Đỉnh trái A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 B4 A3 A3 B1 A2 B4 B1 A3 Tên đỉnh góc Đỉnh A2 A3 A4 A1 B2 B3 B4 B1 A2 B1 B1 B4 B4 A3 A3 A2 Góc đo (° ' ") Đỉnh phải A3 A4 A1 A2 B3 B4 B1 B2 B1 A2 B4 A2 A3 B1 A2 B4 89 59 55.0 90 00 05.0 90 00 05.0 90 00 05.0 89 59 50.0 90 00 05.0 89 59 55.0 90 00 25.0 13 06 40.0 346 53 15.0 76 53 20.0 76 53 20.0 13 06 45.0 13 06 45.0 76 53 20.0 76 53 10.0 SHC " -02.6 -02.6 -02.4 -02.4 -03.6 -03.5 -03.9 -04.0 +01.5 +00.5 -03.0 -03.1 -00.8 -03.2 +02.0 +01.9 Góc sau BS (° ' ") 89 59 52.4 90 00 02.4 90 00 02.6 90 00 02.6 89 59 46.4 90 00 01.5 89 59 51.1 90 00 21.0 13 06 41.5 346 53 15.5 76 53 17.0 76 53 16.9 13 06 44.2 13 06 41.8 76 53 22.0 76 53 11.9 Bảng kết trị đo cạnh sau bình sai Số TT 10 11 12 Tên đỉnh cạnh Điểm đầu Điểm cuối A1 A2 A2 A3 A3 A4 A4 A1 B1 B2 B2 B3 B3 B4 B4 B1 A3 B4 A3 B1 A2 B4 A2 B1 Cạnh đo (m) 49.004 15.001 49.004 14.999 48.997 15.001 48.996 15.000 64.400 66.124 66.124 64.400 SHC (m) +0.000 0.000 0.000 +0.001 -0.001 +0.002 +0.001 +0.000 0.000 0.000 0.000 +0.000 Cạnh BS (m) 49.004 15.001 49.004 15.000 48.996 15.003 48.997 15.000 64.400 66.124 66.124 64.400 Bảng sai số tương hỗ Cạnh tương hỗ Điểm đầu A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 A3 A3 A2 A2 Điểm cuối A2 A3 A4 A1 B2 B3 B4 B1 B4 B1 B4 B1 Chiều dài (m) Phương vị 49.004 15.001 49.004 15.000 48.996 15.003 48.997 15.000 64.400 66.124 66.124 64.400 90 00 02.6 359 59 55.0 269 59 57.4 180 00 00.0 90 00 11.0 359 59 57.5 269 59 59.0 179 59 50.0 89 59 51.2 103 06 33.0 76 53 06.9 89 59 48.5 ms/S (° ' ") 1/22700 1/23700 1/22700 1/16700 1/22700 1/16700 1/22700 1/23700 1/43200 1/43300 1/43300 1/43200 mα m(t.h) " (m) 02.5 02.9 02.5 00.0 04.8 05.0 04.8 04.1 03.8 03.7 03.7 03.8 0.002 0.001 0.002 0.001 0.002 0.001 0.002 0.001 0.002 0.002 0.002 0.002 Kết đánh giá độ xác Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 1.451 Sai số vị trí điểm yếu : (B3) mp = 0.004(m) Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (A4-*-A1) mS/S = 1/ 16700 Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (B2-*-B3) mα = 05.0" Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (B3-*-B4) m(t.h) = 0.002(m) Ngày 30 tháng 05 năm 2016 Người thực đo :Bùi Ngọc Dương Người tính toán ghi sổ :Nguyễn Đình Chung Kết tính toán phần mềm DPSurvey 2.9 ooo0ooo -

Ngày đăng: 11/07/2017, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w