MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Bảng tra hệ số β.______________________________________16 Bảng3.2. Bảng tra mk theo từng loại đất. __________________________16 Bảng 3.3. Bảng tra giá trị C_____________________________________17 Bảng 3.4. Bảng tra giá trị R0 (Theo TCVN 9362:2012)_______________17 Bảng 3.5. Chỉ tiêu cơ lý lớp 2A__________________________________18 Bảng 3.6. Chỉ tiêu cơ lý lớp 2B__________________________________19 Bảng 3.7. Chỉ tiêu cơ lý lớp 3____________________________________20 Bảng 3.8. Chỉ tiêu cơ lý lớp 4____________________________________20 Bảng3.9. Chỉ tiêu cơ lý lớp 5____________________________________22 Bảng3.10. Chỉ tiêu cơ lý lớp 6___________________________________22 Bảng 3.11. Chỉ tiêu cơ lý lớp 7___________________________________23 Bảng 4.1. Kết quả tính toán lực ma sát trung bình trụ cầu______________31 Bảng 4.2. Kết quả tính toán lực ma sát trung bình mố cầu______________40 Bảng 5.1 : Khối lượng công tác trắc địa____________________________48 Bảng 5.2. Khối lượng và nhiệm vụ các hố khoan thăm dò______________50 Bảng 5.3. Thông số kỹ thuật của máy khoan XJ – 100.________________51 Bảng 5.4. Bảng số lượng mẫu cụ thể cho từng lớp đất_________________57 Bảng 5.5. Khối lượng mẫu nước__________________________________59 Bảng 5.6. Số lượng mẫu thí nghiệm_______________________________59 Bảng 5.7.Các chỉ tiêu thí nghiệm._________________________________60 Bảng 5.8.Các chỉ tiêu tính toán.__________________________________61 Bảng 5.9. Hệ số điều chỉnh______________________________________64 Bảng 5.10. Độ chặt của đất loại cát________________________________64 Bảng 5.11. Độ chặt của đất loại sét________________________________64 Bảng 6.1. Bảng tính toán số ca công tác thực địa_____________________67 Bảng 6.2. Dự trù thiết bị khoan và lấy mẫu thí nghiệm________________67 Bảng 6.3. Dự trù thiết bị thí nghiệm SPT __________________________67 Bảng 6.4. Các loại văn phòng phẩm______________________________68 Bảng 6.5. Thời gian tiến hành các dạng công tác khảo sát trong thời gian thi công________________________________________________________68 Bảng 6.6. Lịch trình công tác____________________________________69 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1. Hình trụ hố khoan LK – 2_______________________________28 Hình 4.2. Bố trí cọc trong đài____________________________________33 Hình 4.3. Hình trụ hố khoan LK 1__________________________37 Hình 4.4. Bố trí cọc trong đài (mố cầu)____________________________42 Hình 5.1. Sơ đồ giao hội thuận xác định tọa độ điểm thăm dò___________49 Hình 5.2. Sơ đồ xác định cao độ các công trình thăm dò_______________49 Hình 5.3. Cấu trúc lỗ khoan điển hình của trụ cầu.____________________52 Hình 5.4.Cấu trúc hố khoan điển hình của mố cầu.___________________53 Hình 5.5. Hình trụ hố khoan.____________________________________55 Hình5.6. Hộp đựng mẫu lưu trữ._________________________________56 Hình 5.7. Thẻ mẫu____________________________________________58 Hình 5.8.Thẻ mẫu nước________________________________________58 Hình 5.9. Cấu tạo ống xuyên tiêu chuẩn___________________________62 Hình 5.10.Sơ đồ thí nghiệm SPT_________________________________63
Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 6.4 Các loại văn phòng phẩm 68 Bảng 6.5 Thời gian tiến hành dạng công tác khảo sát thời gian thi công 68 Bảng 6.6 Lịch trình công tác 69 SV: Đoàn Ngọc Long Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH VẼ SV: Đồn Ngọc Long Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hiện nay, kinh tế tỉnh Điện Biên đà phát triển, kéo theo phát triển khơng ngừng sở hạ tầng, ưu tiên hàng đầu xây dựng cơng trình giao thơng Cầu C4 cơng trình giao thơng xây dựng để đảm bảo an tồn giao thơng đáp ứng nhu cầu giao thông Quốc lộ 279 Quốc lộ 12 tỉnh Điện Biên Việc phát triển giao thông vấn đề cấp thiết việc nhằm thỏa mãn yêu cầu giao lưu văn hóa nhu cầu giao thông phát triển kinh tế khu vực.Đáp ứng yêu cầu trên, ngày 30 tháng năm 2015, Quyết định số 3524/QĐ-BGTVT, Bộ GTVT bổ sung 24 cầu có cầu C4 vào Dự án tín dụng ngành giao thơng vận tải để cải tạo mạng lưới đường quốc gia lần thứ Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, đồng ý Bộ mơn địa chất cơng trình, cử đến thực tập Công ty TVTK GTVT-CTCP (TEDI) Tại tham gia trực tiếp dạng cơng tác khảo sát ngồi trời khoan thăm dị lấy mẫu, thí nghiệm SPT,… thí nghiệm phòng Đồng thời thu nhập tài liệu cần thiết phục vụ cho việc làm đồ án tốt nghiệp Sau hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp, sở tài liệu thu thập được, Bộ mơn Địa chất cơng trình giao làm đồ án với đề tài sau: “Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình cơng trình cầu C4 Km 196 + 480 quốc lộ 12 huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giai đoạn nghiên cứu khả thi Thiết kế phương án khảo sát ĐCCT chi tiết cho cơng trình trên, thời gian thi công phương án 1,5 tháng” Sau thời gian tháng làm đồ án tốt nghiệp, bảo hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Bùi Trường Sơn, tơi hồn thành đồ án thời gian quy định Nội dung đồ án gồm có: - Chương – Đánh giá điều kiện tự nhiên tỉnh Điện Biên - Chương – Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn tỉnh Điện Biên - Chương – Đánh giá điều kiện địa chất công trình cầu C4 - Chương – Dự báo vấn đề địa chất cơng trình - Chương – Thiết kế khảo sát vấn đề địa chất công trình - Chương – Tổ chức thi cơng dự trù kinh phí - Kết luận Ngồi ra, phụ lục kèm theo gồm có: - Phụ lục 1: Sơ đồ địa chất tỉnh Điện Biên - Phụ lục 2: Mặt cắt ĐCCT khu vực xây dựng cầu C4 SV: Đoàn Ngọc Long Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp - Phụ lục 3: Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất - Phụ lục 4: Sơ đồ bố trí cơng trình thăm dị khu vực cầu C4 Do thời gian có hạn chun mơn cịn hạn chế nên đồ án tơi cịn nhiều thiếu sót mong phê bình đóng góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo TS Bùi Trường Sơn Xin chân thành cám ơn tập thể, cá nhân quan tâm tạo điều kiên để tơi hồn thành đồ án này! Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 SV: Đoàn Ngọc Long Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1 Vị trí địa lý Điện Biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc, có tọa độ địa lý 20o54’ – 22o33’ vĩ độ Bắc 102o10’ – 103o36’ kinh độ Đông Nằm cách Thủ đô Hà Nội 504 km phía Tây, + Phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, + Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, + Phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), + Phía Tây Tây Nam giáp CHDCND Lào Cầu C4 cơng trình cầu vượt qua sông Nậm Rốm, cầu nằm đường ngang nối từ Quốc lộ 279 (Km83+500) với Quốc lộ 12 kéo dài Cầu thuộc địa phận xã Thanh Hưng huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 1.2 Đặc điểm khí hậu Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, vùng núi mùa đơng lạnh Suốt mùa đơng trì tình trạng khơ hanh điển hình khí hậu gió mùa, cịn mùa hè nhiều mưa Nét đặc trưng khí hậu tỉnh phân hoá đa dạng theo dạng địa hình theo mùa Điện Biên có nhiều nắng, khoảng 1.820-2.035 giờ/năm; 115-215 giờ/tháng.Ba tháng (3 – 5) có nhiều nắng nhất, đạt từ 145- 220 giờ/ tháng Ba tháng mùa mưa (6 – 8) có nắng nhất, nhiên có khoảng 115 – 142 giờ/ tháng Nhiệt độ trung bình năm thay đổi theo độ cao địa hình Vùng thấp 300m nhiệt độ trung bình năm cao, đạt 230C; độ cao khoảng 750 – 800m đạt 200C; giảm xuống 160C độ cao khoảng 1.550 -1.660m Nhiệt độ trung bình dao động mạnh năm, với biên độ đạt khoảng 8,310,3 C Nhiệt độ trung bình tháng lạnh năm (tháng 12) đạt 17,10C; giảm theo độ cao điạ hình xuống khoảng 12,40C Pha Đin có độ cao 1347m Nhiệt độ trung bình tháng (tháng nóng nhất) đạt 26,60 C vùng thấp 300m giảm xuống 20,70C Pha Đin Do nằm sâu đất liền nên nhiệt độ dao động mạnh ngày Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm đạt 9,5 0C- 10,50C vùng thấp 1.000m dao động khoảng 7- 9,50C vùng núi cao 1.000m Mùa đơng, chênh lệch SV: Đồn Ngọc Long Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp nhiệt độ ngày đêm lớn, đạt tới 10-140C vùng thấp 100m đạt 8-100C vùng có độ cao 1.000m Mùa mưa (tháng – 9), địa phận tồn tỉnh, biên độ nhiệt ngày trung bình thường dao động khoảng 6- 80C Ở Điện Biên, lượng mưa dao động phạm vi rộng từ 1.400 -2.500mm/năm Khu vực Mường Mươn (thung lũng sông Nậm Mức) nằm thung lũng khuất gió có lượng mưa thấp tỉnh, đạt khoảng 1.400mm/năm, thuộc chế độ mưa Khu vực vùng núi cao phía Tây Bắc tỉnh, thuộc Mường Nhé có lượng mưa lớn nhất, đạt 2.000 -2.500 mm/năm Các khu vực cịn lại có lượng mưa dao động khoảng 1.500 -2.000mm/năm Như đại phận lãnh thổ tỉnh Điện Biên có chế độ mưa vừa Điện Biên có chế độ mưa mùa hè Mùa mưa dài tháng từ tháng đến tháng 9; số nơi Mường Chà, Mường Nhé có mùa mưa ngắn hơn, dài tháng (5 – 9), lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 75- 92% lượng mưa năm Ba tháng (6 – 8) có lượng mưa lớn nhất, đạt khoảng 270 – 520 mm/ tháng Trong mùa mưa, lượng mưa ngày lớn đạt 100mm/ngày, chí đạt 400mm/ngày Vào thời kỳ mưa kéo dài nhiều ngày dễ gây ngập úng nơi có địa hình thấp trũng, sườn núi xảy sạt lở đất, lũ quét, lũ bùn đá nơi thảm thực vật có địa hình bị phá vỡ Mùa khơ dài - tháng (11-3) với lượng mưa tháng đạt 50 mm/ tháng, có - tháng hạn (lượng mưa < 25 mm/ tháng), nhiên khơng có tháng kiệt (lượng mưa < mm/ tháng) Đây thời kỳ thiếu nước trồng, tháng hạn Độ ẩm trung bình năm đạt 81- 84% Độ ẩm biến đổi theo mùa Thời kỳ tháng – có độ ẩm tương đối trung bình cao nhất, đạt 84 – 87 %.Các tháng – có độ ẩm trung bình thấp nhất, khoảng 71- 80% - Các tượng thời tiết đặc biệt: Gió khơ nóng, sương mù – sương muối, dơng lốc mưa đá tượng thời tiết đặc biệt có tần suất tương đối lớn, gây ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất, đời sống sức khoẻ người Do ảnh hưởng hiệu ứng “Phơn” gió mùa Tây Nam sau vượt qua dãy núi cao Thượng Lào, vùng thấp tỉnh Điện Biên phổ biến kiểu thời SV: Đoàn Ngọc Long Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp tiết khơ nóng Ở vùng thấp 500m, năm có khoảng – 30 ngày/ năm, lên cao số ngày khơ nóng ít, đến độ cao 500-700m có khoảng 2-5 ngày khơ nóng/ năm Thời tiết khơ nóng thường xuất vào thời kỳ tháng đến tháng 9, nhiều vào tháng - Sương mù tượng thời tiết hay gặp Điện Biên, song phân bố không đều, phụ thuộc vào đặc điểm địa hình địa phương Trong thung lũng lịng chảo Điện Biên, Tuần Giáo, đèo Pha Đin có nhiều sương mù, tới 83 - 93 ngày/ năm Song vùng núi cao thống Tủa Chùa có ngày/ năm Sương mù Điện Biên thường sương mù xạ, tan nhanh mặt trời lên cao Sương mù dày kéo dài gây cản trở cho hoạt động giao thông vận tải Ngược lại với sương mù, sương muối năm xuất vùng núi cao 1.000m (trên ngày/ năm), vùng thấp 300m khơng có sương muối Nằm vùng núi cao Tây Bắc, Điện Biên có tương đối nhiều dơng.Trung bình năm có 44 – 82 dơng.Dơng xuất nhiều vào tháng – với khoảng -15 ngày/ tháng Dông không lớn kèm gió mạnh, gió lốc mưa đá vào thời kỳ chuyển tiếp từ đông sang hè Trên khắp địa bàn tỉnh thấy mưa đá xuất hiện, với khoảng 0,6-1,7 trận/ năm Mưa đá chủ yếu xuất từ tháng 2- 1.3 Dân cư, kinh tế, giao thông 1.3.1 Dân cư Dân cư tỉnh Điện Biên 459100 người (số liệu năm 2006 - Tổng cục Thống kê) Số người độ tuổi lao động tỉnh có 214.110 người, chiếm 48,5% tổng dân số Trong lao động qua đào tạo chiếm khoảng 13% Trên địa bàn tỉnh Điện Biên có 21 dân tộc sinh sống, dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 42,2%, tiếp đến dân tộc H’Mông chiếm 27,2%, dân tộc Kinh chiếm 19%, dân tộc Khơ Mú 3,9%, lại dân tộc khác Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng La Hủ Các dân tộc Điện Biên có nét văn hoá đặc trưng đồng bào khu vực Tây Bắc, có văn hóa đa dạng với nhiều ngôn ngữ, phong tục tập quán khác 1.3.2 Kinh tế xã hội Trên tuyến biên giới Việt - Lào cửa mở Huổi Puốc Tây Trang, cặp cửa phụ khác tới mở Trên tuyến biên giới Việt - Trung mở cặp cửa A Pa Chải - Long Phú thành cửa Quốc gia lợi lớn để Điện Biên phát triển kinh tế cửa khẩu, mở rộng giao lưu SV: Đoàn Ngọc Long Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp hợp tác với tỉnh Bắc Lào tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Đặc biệt cửa Tây Trang từ lâu cửa quan trọng vùng Tây Bắc nước Chính phủ hai nước thỏa thuận nâng cấp thành cửa quốc tế Khu kinh tế cửa xây dựng Đây điều kiện hội lớn để Điện Biên đẩy mạnh thương mại quốc tế, tiến tới xây dựng khu vực thành địa bàn trung chuyển tuyến đường xuyên Á phía Bắc, nối liền vùng Tây Bắc Việt Nam với khu vực Bắc Lào - Tây Nam Trung Quốc Đông Bắc Mianma 1.3.3 Giao thông Mạng lưới giao thông đường bộ: Từ thành phố Điện Biên Phủ tới Hà Nội 474 km theo quốc lộ 279 rẽ sang quốc lộ Quốc lộ 12: Từ thành phố Điện Biên Phủ đến cửa Ma Lu Thàng (Lai Châu) 195 km Quốc lộ 279: Nối Tuần Giáo qua thành phố Điện Biên Phủ đến cửa Tây Trang dài 117 km Đường không: sân bay Điện Biên Phủ thành phố Điện Biên Phủ phục vụ tuyến Hà Nội - Điện Biên Phủ - Viêng Chăn - Luông Pha Băng 1.4 Đặc điểm thủy văn Điện Biên nằm khu vực đầu nguồn sông lớn nước là: Sông Đà, sơng Mã sơng Mê Kơng Trong đó: - Sơng Đà phía Bắc tỉnh (giáp với tỉnh Lai Châu) bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) qua Mường Tè (tỉnh Lai Châu) - thị xã Mường Lay - Tuần Giáo chảy tỉnh Sơn La Sông Đà (trên địa bàn Điện Biên có phụ lưu Nậm Ma, Nậm Bum, Nậm Pụ, Nậm Mức ) với tổng diện tích lưu vực khoảng 5.300km 2, chiếm 55% diện tích tự nhiên tỉnh; chảy qua huyện: Mường Nhé, Mường Chà, Tủa Chùa, Tuần Giáo thị xã Mường Lay - Hệ thống sơng Mã có phụ lưu sơng Nậm Khoai (huyện Tuần Giáo) sơng Nậm Mạ (huyện Điện Biên) với diện tích lưu vực 2.550km Đây hệ thống sông lớn thứ hai tỉnh - Hệ thống sông Mê Kông có diện tích lưu vực 1.650km với nhánh sơng Nậm Rốm, Nậm Núa Sơng Nậm Rốm bắt nguồn từ Bắc huyện Điện Biên qua thành phố Điện Biên Phủ - Pa Thơm (huyện Điện Biên) chảy sang Lào SV: Đoàn Ngọc Long Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp Sông Nậm Núa bắt nguồn từ Mường Nhà chảy theo hướng Nam - Bắc sau chuyển sang hướng Đơng - Tây gặp sơng Nậm Rốm lòng chảo Điện Biên chảy sang Lào Nguồn tài nguyên nước mặt phong phú với 10 hồ 1.000 sông, suối lớn nhỏ phân bố tương đối đồng Sông suối Điện Biên nhiều, nguồn nước tương đối dồi Đây nguồn nước chủ yếu mà Điện Biên khai thác sử dụng Tuy nhiên, địa hình cao, dốc; nhiều thác, ghềnh; có lượng dịng chảy lớn; lượng dịng chảy giảm dần từ phía Bắc đến phía Nam tỉnh Các huyện Mường Chà phía bắc Tuần Giáo có dịng chảy từ 30 - 40 l/s/km 2; huyện Điện Biên phía nam Tuần Giáo cịn 20 l/s/km Vì vậy, khả giữ nước vào mùa khơ khó khăn Nguồn nước ngầm tỉnh Điện Biên tập trung chủ yếu thung lũng lớn huyện Điện Biên, Tuần Giáo, Tủa Chùa Các thung lũng có trữ lượng nước ngầm lớn hình thành túi đựng nước độ sâu từ 20 đến 200m SV: Đoàn Ngọc Long Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Đặc điểm địa chất Theo tài liệu đo vẽ địa chất lòng hồ, khu vực tuyến đập, kết khảo sát ĐCCT khu vực, tham khảo tờ đồ địa chất Phong Sa Lỳ - Điện Biên phủ (F-48-XIX F-48-XX) tỷ lệ 1:200.000 Cục Điạ chất Khoáng sản Việt nam xuất năm 2005 cho thấy đặc điểm địa chất khu vực cơng trình cầu C4 bao gồm thành tạo sau: 2.1.1 Hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs ) Hệ tầng phân bố vùng Tủa Chùa, Nậm Mu Thuận Châu Mặt cắt hệ tầng có thành phần thạch học tương đối đồng đá vôi, gồm phần: Phần dưới: đá vôi hạt mịn màu xám, xám sáng xen lớp đá vơi có chứa sét, có chỗ đá vơi xám đen hạt nhỏ, dày 400 – 500m Phần trên: đá vôi hạt mịn đến hạt nhỏ, có chỗ có cấu tạo trứng cá, đá có màu xám sẫm, dày 400 – 500m Bề dày hệ tầng 800 – 1000m So sánh thành phần thạch học, đá vôi mô tả xếp vào phần hệ tầng Bắc Sơn, tương ứng với phần thấp tuổi Carbon-Permi, Carbon sớm-giữa 2.1.2 Hệ tầng Suối Bàng (T3n-r sb) Hệ tầng Suối Bàng phân bố vùng Huổi Sáy, đới cấu trúc Mường Tè, vùng Quỳnh Nhai, Huổi Lá, dọc theo đứt gãy vùng Mong, Than Uyên tây bắc Mường Trai 15km; bao gồm phân hệ tầng: - Phân hệ tầng (T3n-r sb1): Ở Nậm Piệt (Huổi Sáy), lớp sở phân hệ tầng nằm phủ không chỉnh hợp lên granitoid phức hệ Điện Biên Phủ, tuổi Permi muộn –Trias sớm, gồm cuội kết, sạn kết, dày 10-20m, chuyển lên lớp sét kết màu xám đen, bột kết, cát kết hạt nhỏ, với lớp đá phiến sét màu xám vàng, hạt mịn, phân lớp mỏng Phần phân hệ tầng gồm cát kết thạch anh – felspat, hạt thô đến vừa, phân lớp dày xen vài lớp sét kết chứa vật chất than.Bề dày 350-400m Ở Huổi Lá (gần Quỳnh Nhai), phân hệ tầng phủ không chỉnh hợp đá vôi hệ tầng Mường Trai Ở Bản Mong, hệ tầng nằm không chỉnh hợp hệ tầng Nậm Mu - Phân hệ tầng (T3n-r sb2): lộ Huổi Sáy, Than Uyên, Quỳnh Nhai Ở Huổi Lá (gần Quỳnh Nhai), phân hệ tầng gồm tập: + Tập 1: cát kết xen bột kết, sét kết màu xám phân lớp trung bình, dày 100200m SV: Đoàn Ngọc Long 10 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp e Bảo quản mẫu Sau mẫu đất đưa lên mặt đất lấy khỏi dụng cụ lấy mẫu, cho thẻ mẫu vào đầu mẫu đóng lắp hộp vỏ mẫu… Ngồi hộp vỏ mẫu dán thẻ mẫu khác Nội dung thẻ mẫu hình 5.7 Tên cơng trình:………………………………………………………… Địa điểm:……………………………………………………………… Ký hiệu hố khoan:……………………………………………………… Ký hiệu mẫu:………Độ sâu lấy mẫu: từ………….đến……(m) Mô tả sơ bộ:…………………………………………………………… Ngày lấy mẫu:………………………………………………………… Người lấy mẫu:………………………………………………………… Hình 5.7 Thẻ mẫu Toàn mẫu bọc cách ẩm, thơng thường dùng vải bọc kín mẫu, ngồi tẩm Parafin để giữ độ ẩm đất trạng thái tự nhiên Mẫu đất không nguyên trạng lấy từ ống mẫu trẻ đơi thí nghiệm SPT lấy từ lõi khoan Khi lấy nên mẫu phải cho vào túi nilon dày kín đề giữ nguyên độ ẩm đất 5.2.4.3 Mẫu nước a Mục đích Lấy mẫu nước phục vụ thí nghiệm phịng nhằm xác định thành phần hóa học tính ăn mịn bê tông nước Đánh giá ảnh hưởng tới biện pháp xử lý giai đoạn thi công b Phương pháp lấy mẫu Trước lấy mẫu nước phải xúc rửa chai thật sạch, lấy mẫu cần phải xúc lại nước định lấy.Buộc chai vào vật nặng có dây dài, nút chai buộc vào dây riêng dây có đánh dấu khoảng cách.Dùng dây thả chai đến độ sâu cần lấy giật nút chai, chờ nước vào đầy kéo lên Mẫu nước lấy vào hai chai có dung tích lít chai chứa bột CaCO để xác định hàm lượng Co2trong nước, mẫu lấy xong phải chuyển phòng thí nghiệm để phân tích, thời gian chậm khơng 48 Mẫu nước phải có thẻ mẫu, thẻ thể đầy đủ thông tin cần thiết, nội dung thẻ theo mẫu hình 5.8: Mẫu nước số Cơng trình SV: Đoàn Ngọc Long 58 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp Vị trí lấy mẫu Độ sâu lấy mẫu Mô tả Ngày lấy mẫu Đơn vị khảo sát Người lấy mẫu Hình 5.8.Thẻ mẫu nước c Vị trí lấy mẫu khối lượng Vị trí lấy mẫu khối lượng mẫu thể bảng 5.3 Bảng 5.5 Khối lượng mẫu nước Vị trí lấy mẫu LK1 (mố) LK2 (trụ) Mẫu nước sông Độ sâu lấy mẫu (m) Dưới mực nước ổn định từ 1,5 - 2m Dưới mực nước ổn định từ 1,5 - 2m Dưới mực nước ổn định từ 1,5 - 2m Số mẫu thí nghiệm 1 5.2.5 Thí nghiệm phịng 5.2.5.1 Mục đích Xác định tiêu đặc trưng cho tính chất địa chất cơng trình lớp đất móng cơng trình, nhiệm vụ chủ yếu cơng tác thí nghiệm phịng khảo sát địa chất cơng trình bao gồm: - Xác định thành phần hạt để phân loại đất - Xác định tiêu tính chất lý tiêu nước đất, từ cho phép đánh giá mức độ đồng biến đổi đặc trưng tính chất lý đất không gian, phân chia chi tiết xác địa tầng nghiên cứu thành lớp hay đơn ngun địa chất cơng trình - Kết xử lý thống kê tiêu lý cho phép xác định giá trị tiêu chuẩn giá trị tính tốn chúng, đánh giá khả xây dựng lớp đất, đồng thời sử dụng để tính tốn thiết kế cơng trình 5.2.5.2 Số lượng mẫu thí nghiệm Số lượng mẫu thí nghiệm trình bày bảng 5.6 Bảng 5.6 Số lượng mẫu thí nghiệm SV: Đồn Ngọc Long 59 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp Loại mẫu Nguyên trạng Không nguyên trạng Mẫu nước Số lượng 32 28 5.2.5.3 Yêu cầu thí nghiệm Đối với mẫu nguyên dạng cần : - Xác định độ ẩm (w) phương pháp sấy 105oc - Xác định khối lượng riêng (γs)bằng phương pháp bình tỷ trọng - Xác định khối lượng thể tích tự nhiên ( γw) phương pháp dao vịng với đất có hàm lương sỏi sạn nhỏ 20% phương pháp bọc Parapin với đất có hàm lượng sỏi sạn lớn 20% - Xác định độ ẩm giới hạn chảy (wL) băng phương pháp dọi Vaxiliep - Xác định độ ẩm giới hạn dẻo (wP) bàng phương pháp lăn kính mờ - Xác định thành phần hạt (P) phương pháp rây kết hợp với tỷ trọng kế -Xác định cườngđộ kháng cắt phương pháp cắt không nở hông theo mặt phẳng trước - Xác định hệ số nén lún phương pháp nén cố kết máy nén trục với cấp áp lực 1,2,3,4kg/cm2 Theo tiêu chuẩn TCVN 4195 – 2012 TCVN 4202 – 2012 xác định tiêu lý sau: Bảng 5.7.Các tiêu thí nghiệm STT Chỉ tiêu lý Ký hiệu Đơn vị Phương pháp thí nghiệm Thành phần hạt P % Rây, tỷ trọng kế Độ ẩm tự nhiên W % Sấy khô Độ ẩm giới hạn chảy WL % Quả dọi Vasiliep Độ ẩm giới hạn dẻo WP % Lăn kính mờ Khối lượng thể tích tự nhiên γw g/cm3 Dao vịng Khối lượng riêng γs g/cm3 Bình tỷ trọng Góc ma sát ϕ Độ Lực dính kết C kG/cm2 Hệ số thấm k cm/s SV: Đoàn Ngọc Long 60 Cắt phẳng Nén cố kết Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp 10 Hệ số nén lún a0-1, a1-2 a2-3, a3-4 cm2/kG Nén trục không nở hông 11 Hệ số cố kết thẳng đứng Cv cm2/năm Nén trục khơng nở hơng Bảng 5.8.Các tiêu tính tốn STT Chỉ tiêu lý Ký hiệu Đơn vị Công thức tính Khối lượng thể tích khơ γc g/cm3 γw + 0.01W Độ lỗ rỗng n % γc (1 - γ s )x100% Hệ số rỗng eo Độ bão hoà G % W γ s ( e0 )x100% Chỉ số dẻo Ip % Wch – Wd Độ sệt Is Môđun tổng biến dạng E0 kG/cm2 + e0 mk a1−2 β Sức chịu tải quy ước R0 kG/cm2 m.[(A.b + B.h) + c.D] n 100 − n W − Wd Ip Đối với mẫu không nguyên trạng yêu cầu xác định tiêu lý sau: - Thành phần hạt (%): xác định phương pháp rây - Khối lượng riêng: xác định phương pháp bình tỉ trọng - Đối với đất loại cát xác định emax, emin, góc nghỉ khơ, góc nghỉ ướt - Các tiêu tính tốn E, R0, tra theo TCVN 9362 – 2012 kết SPT Đối với mẫu nước cần tiến hành thí nghiệm xác định thành phần: - Cation: Ca2+; Mg2+; (Na+; K+) … - Anion: HCO3-, Cl-, SO42-, CO32-, No3SV: Đoàn Ngọc Long 61 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp - Xác định độ pH máy quỳ tím - Xác định tổng lượng khống M, độ cứng tạm thời, vĩnh cửu - Xác định màu sắc, mùi vị, nhiệt độ - Xác định hàm lượng CO2 tự CO2ăn mòn - Gọi tên nước theo công thức Cuốc Lốp Đánh giá khả ăn mịn bê tơng nước ngầm, từ đưa giải pháp xử lý triệt để, hiệu quả, đảm bảo mặt kinh tế kĩ thuật 5.2 Thí nghiệm ngồi trời (SPT) Thí nghiệm ngồi trời phận quan trọng khảo sát xây dựng, có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng với giai đoạn thiết kế kĩ thuật vẽ thi cơng Cơng tác thí nghiệm ngồi trời nhằm xác định đặc trưng tính chất đất đá, khắc phục nhược điểm thí nghiệm phịng, cho phép nâng cao độ xác tin cậy tài liệu nghiên cứu 5.2.6.1 Mục đích - Kết hợp với công tác khoan lấy mẫu xác định địa tầng, làm sở phân chia lớp đất đá - Xác định độ chặt đất loại cát trạng thái đất loại sét - Xác định số đặc trưng lý đất đá - Xác định lớp đặt mũi cọc tính tốn khả chịu tải cọc thiết kế móng 5.2.6.2 Vị trí, khối lượng thí nghiệm Trong giai đoạn thí nghiệm SPT tiến hành tất lỗ khoan, xuyên qua lớp đất đến độ sâu dự kiến khoan.Với khoảng cách 2.0m / 01 điểm thí nghiệm, bắt đầu thí nghiệm khoan vào đất 1m Với lỗ khoan thiết kế với tổng chiều dài 138m dự kiến số điểm thí nghiệm SPT 69 điểm 5.2.6.3.Thiết bị Thiết bị thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn gồm phận chính: ống xuyên tiêu chuẩn, cần xuyên truyền lực đóng gồm đe, búa, phận định vị cấu nâng thả búa Cấu tạo ống xuyên tiêu chuẩn sau: SV: Đoàn Ngọc Long 62 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp Hình 5.9 Cấu tạo ống xuyên tiêu chuẩn A = 25 – 50 mm , B = 457 – 762 mm , C = 34,94 0,13 mm, D = 38,1 1,3 – 0,0 mm, E = 2,54 0,25 mm, F = 50,8 1,3 – 0,0 mm, G = 160 – 230 Ống xun cấu tạo chẻ đơi để lấy mẫu khỏi ống dễ dàng, đầu ống có ren nối với cần, phần có lỗ nước khí Hệ thống nối với ơng xun sử dụng cần khoan.Lực đóng búa truyền xuống đe, qua cần để đưa ống xuyên vào đất Phía cần đe, nối với đe trục định hướng để búa rơi tự xuống đe Trên phận định vị Búa có khối lượng 63,5 kg, rơi xuống đe từ độ cao 76,2m Búa nâng lên nờ cặp, tời kéo lên đến chiều cao quy định, búa tự động rơi tự xuống đe để đưa ống xun vào đất Hình 5.10.Sơ đồ thí nghiệm SPT SV: Đoàn Ngọc Long 63 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp 5.2.6.4.Tiến hành thí nghiệm Thiết bị SPT gồm phận nêu trên, ống xuyên có chiều dài 813mm, chiều dài phần chứa mẫu 635mm, đường kính ngồi 51mm, đường kính 35mm, cấu tạo chẻ đơi để dễ lấy mẫu, tạ có trọng lượng 63,5kg, chiều cao rơi tạ 762mm Khi khoan đến độ sâu thí nghiệm, dừng khoan làm đáy lỗ khoan, thả xuyên xuống dáy hố khoan, đánh dấu cần khoan đoạn, đoạn 15cm Tiến hành thí nghiệm cách nâng búa lên đến hết chiều cao thả cho rơi tự đếm số búa đóng đưa ống xuyên xuống đoạn 15cm Tổng số búa đoạn sau giá trị xuyên N 5.2.6.5 Chỉnh lí tài liệu thí nghiệm Sau xác định số búa N30 để mũi xuyên ngập vào đất đoạn 30 cm cuối, trình xuyên có sai lệch gây yếu tố ảnh hưởng như: lượng khắc phục lực quán tính, va chạm với thành lỗ khoan cần, áp lực địa tầng theo độ sâu a Chỉnh lý theo độ sâu: Nhc = N k Trong đó: k – hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào độ sâu N – số búa xác định đóng Bảng 5.9 Hệ số điều chỉnh Độ sâu (m) -5 - 10 10 - 15 15 - 20 20 - 25 K 0,8 0,6 0,5 0,45 b Chỉnh lý theo chiều sâu phân bố mực nước ngầm N >15 Nhc = 15 + (N - 15) Nếu N < 15 khơng cần hiệu chỉnh Theo K Terzaghi R Peck dựa vào giá trị xuyên tiêu chuẩn N để phân chia độ chặt đất loại cát trạng thái đất loại sét sau: Bảng 5.10 Độ chặt đất loại cát N 0-4 - 10 10 - 30 30 - 50 >50 SV: Đoàn Ngọc Long Độ chặt tương đối Rất xốp Xốp Chặt vừa Chặt Rất chặt 64 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp Bảng 5.11 Độ chặt đất loại sét N 30 Trạng thái Chảy Dẻo chảy Dẻo mềm Dẻo cứng Nửa cứng Cứng 5.2.7 Chỉnh lí tài liệu viết báo cáo 5.2.7 Mục đích Cơng tác chỉnh lý tài liệu viết báo cáo phần công việc cuối cơng tác khảo sát địa chất cơng trình Cơng tác chỉnh lý tài liệu thực để hệ thơng hố hồn chỉnh tồn tài liệu thu thập trình khảo sát, làm sở cho việc lập báo cáo địa chất cơng trình cách thu thập tổng hợp tất tài liệu, phát chỗ chưa hợp lý để bổ xung sửa chữa kịp thời 5.2.7.2 Chỉnh lí tài liệu thực địa Hệ thống hố hồn chỉnh lý tài liệu thực địa như: Tài liệu đo vẽ địa chất cơng trình, tài liệu hố khoan thăm dị, tài liêu thí nghiệm ngồi trời, lập hình trụ hố khoan,…Trên sở lý thuyết để tính tốn tính chất lí lớp đất cơng trình 5.2.7.3 Phân tích tổng hợp tài liệu Lập mặt cắt địa chất cơng trình theo tuyến điển hình, địa tầng khu vực nghiên cứu phân chia thành lớp có đặc điểm thành phần thạch học, trạng thái đặc tính ĐCCT tương tự Kết thí nghiệm phịng ngồi trời xử lý phương pháp thống kê toán học, nhằm xác định giá trị tiêu chuẩn giá trị tính tốn đặc trưng lý lớp đất đá, chọn sơ đồ tính tốn ổn định thực tính tốn cần thiết khác Trong số trường hợp phải thực tính tốn định lượng để đánh giá ổn định cơng trình tính lún, ổn định trượt, … Phân tích, đánh giá toàn tài liệu để đưa nhận xét, kết luận kiến nghị Lập báo cáo địa chất cơng trình gồm thuyết minh phụ lục kèm theo 5.2.7 Nội dung báo cáo địa chất cơng trình Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình phải phản ánh đầy đủ phần sau: SV: Đoàn Ngọc Long 65 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp Mở đầu: Nêu sở pháp lý việc tiến hành công tác khảo sát, sơ lược tuyến đường nội dung khảo sát Kết khảo sát: Sơ lược điều kiện địa lý tự nhiên khu vực khảo sát, địa hình, địa chất khu vực đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, … Kết nghiên cứu tính chất lý lớp đất theo thí nghiệm phịng thí nghiệm ngồi trời, từ mơ tả đặc điểm địa tầng đặc trưng riêng chúng Sơ lược thiết bị kỹ thuật khảo sát Giải pháp xây dựng tuyến đường kiến nghị biện pháp gia cố xử lý đường thi công Các phụ lục kèm theo như: Sơ đồ bố trí hố khoan thăm dị, mặt cắt địa chất cơng trình, bảng tổng hợp tiêu lý… SV: Đoàn Ngọc Long 66 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG TỔ CHỨC THI CÔNG - DỰ TRÙ KINH PHÍ 6.1 Tổ chức thi cơng 6.1.1 Dự trù thiết bị vật tư Thời gian thực phương án 1,5 tháng (6 tuần), giả sử khơng có ngày ngỉ lêz, tết mà ngỉ ngày chủ nhật thời gian khảo sát 36 ngày Dự trù thời gian công tác thực địa chiếm 2/3 thời gian thi công tức khoảng 24 ngày Căn định mức 05/2015/TT – BXD ngày 14/05/2015 số ca thực khoan khảo sát máy khoan XJ – 100 tính bảng 6.1 Bảng 6.1 Bảng tính tốn số ca công tác thực địa Dạng công tác Khoan lấy mẫu Thí nghiệm SPT ĐVT Khối lượng Định mức (ca/đơn vị) Số ca I -III 96 0,17 16,32 IV - VI 42 0,38 15,96 I -III 48 0,1 4,8 IV - VI 21 0,15 3,15 Cấp đất đá m điểm Với máy khoan thí nghiệm SPT thời gian cần thực cơng tác 40,23 ca Mỗi ngày làm ca số tổ máy khoan cần thiết để hồn thành cơng việc 24 ngày là: 40,23 : 24 = 1,6 tổ máy khoan Vậy dự trù tổ máy khoan Bảng 6.2 Dự trù thiết bị khoan lấy mẫu thí nghiệm STT Thiết bị vật tư Đơn vị Khối lượng Máy khoan XJ - 100 dụng cụ Bộ 2 Hộp đựng mẫu Cái 64 Thẻ mẫu Cái 128 Chai đựng nước Cái Parafin kg STT Bảng 6.3 Dự trù thiết bị thí nghiệm SPT Thiết bị vật tư Đơn vị Mũi xuyên SPT Chiếc Dầu bơi trơn Lít SV: Đồn Ngọc Long 67 Khối lượng 2 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp Bảng 6.4 Các loại văn phòng phẩm STT Danh mục Đơn vị Số lượng Giấy viết Mực viết Mực can Giấy can Giấy Roki Bộ bút can Tập ml ml ml tờ 10 40 40 5 6.1.2 Dự trù nhân lực Để thực công tác khảo sát ĐCCT, khối lượng nhân lực biên chế cho tổ mô tả theo sơ đồ sau: Đội khảo sát Tổ kĩ thuật Tổ khoan (2 máy) 6.1.2.1 Tổ kỹ thuật Biên chế gồm có: - Một kỹ sư chất cơng trình: chủ phương án khảo sát (đảm nhận thủ quỹ phụ trách kinh tế, đời sống, chi tiêu cho toàn đội khảo sát) - Một kỹ sư địa chất công trình: phụ trách kĩ thuật 6.1.2.2 Tổ khoan Với thiết bị khoan máy khoan XJ – 100 trung quốc, kết hợp với thí nghiệm SPT biên chế nhân lực cho tổ khoan gồm: Nhân công cho máy sau: + kỹ sư trường + Tổ trưởng: công nhân khoan bậc -7/7 + công nhân khoan bậc – 5/7 6.1.3 Dự trù thời gian Bảng 6.5 Thời gian tiến hành dạng công tác khảo sát thời gian thi công STT Các dạng cơng tác Thời gian (ngày) SV: Đồn Ngọc Long 68 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp Thu thập tài liệu Công tác trắc địa Khoan lấy mẫu, thí nghiệm SPT Thí nghiệm phòng Chỉnh lý tài liệu viết báo cáo (từ 1-2) (từ 3-4 18-20) 20 (từ -25) 15 (từ 20 -5) 10 (từ -15) Bảng 6.6 Lịch trình cơng tác Tháng STT Các dạng công tác Thu thập tài liệu Công tác trắc địa Khoan lấy mẫu, thí nghiệm SPT Thí nghiệm phịng Chỉnh lý tài liệu viết báo cáo 1,5 6.2 Dự trù kinh phí khảo sát xây dựng Bằng chữ: (bam trăm mười sáu triệu ba trăm năm mươi bảy nghìn khơng trăm ba mươi sáu đồng) SV: Đoàn Ngọc Long 69 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN Sau thời gian tháng làm đồ án tốt nghiệp, với đề tài giao “Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình cơng trình cầu C4 Km 196 + 480 quốc lộ 12 huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giai đoạn nghiên cứu khả thi Thiết kế phương án khảo sát ĐCCT chi tiết cho cơng trình trên, thời gian thi cơng phương án 1,5 tháng” tơi có kết luận sau: Đất khu vực xây dựng cơng trình cầu C4 gồm lớp cụ thể sau: Lớp 1: Trầm tích lịng sơng, lớp 2B: Sét màu xám vàng, trạng thái nửa cứng chiều dày trung bình 5,2m; N30 = (búa); s = 2,69g/cm3; E0 = 138,6 kG/cm2; R0 = 1,46kG/cm2, lớp 3: Cát hạt vừa màu xám trắng, xám xanh chặt vừa, chiều dày dao động từ 3,9 – 4,3m; N30 = 17(búa) ; s = 2,69g/cm3; E0 = 90 kG/cm2; R0 = 4kG/cm2, lớp 4: Sét màu xám trắng, xám vàng, trạng thái nửa cứng, chiều dày trung bình lớp 13,5m; N30 = 23(búa); s = 2,68 g/cm3; φ = 15036’; E0 = 94,05 kG/cm2; R0 = 1,62 kG/cm2, lớp 5: Cát lẫn sỏi sạn màu xám trắng xám đen, trạng thái chặt vừa, chiều dày trung bình 10m; N30 =26(búa) ; s =2,64g/cm3 ; E0 =184kG/cm2 ; R0 = 4kG/cm2, lớp 6: Sét màu vàng, loang trắng, nâu đỏ trạng thái nửa cứng, chiều dày trung bình 17m; N 30 = 20(búa); s = 2,69g/cm3; φ = 18020’ ; E0 = 143kG/cm2; R0 = 1,84kG/cm2, lớp 7: Cuội sỏi màu xám trắng, xám đen trạng thái chặt, chiều dày trung bình 9m; N30 = 36(búa) ; s = 2,65g/cm3; E0 = 424kG/cm2; R0 = 6kG/cm2 Kết kiểm tốn địa chất cơng trình cho cầu cho thấy biến dạng lún, sức chịu tải hồn tồn hợp lý, cầu có khả làm việc ổn định Trên sở kết khảo sát địa chất cơng trình sơ u cầu với khảo sát địa chất cơng trình chi tiết tơi thiết kế hố khoan thăm dò vị trí trụ cầu Kinh phí Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đoàn Ngọc Long SV: Đoàn Ngọc Long 70 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TRONG NƯỚC Hồ Chất, Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Thanh, Phạm Văn Tỵ, Phạm Xuân Những vấn đề Địa chất cơng trình - Viện khoa học kỹ thuật xây dựng 1976 Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quý – Cơ học đất – Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp 1977 PGS – TS Lê Trọng Thắng – Các phương pháp nghiên cứu khảo sát Địa chất cơng trình – NXB GTVT 2003 PGS – TS Đỗ Minh Toàn - Đất đá xây dựng - Đại học Mỏ địa chất PGS – TS Tạ Đức Thịnh; GS – TS Nguyễn Huy Phương – Cơ học đất – NXB giao thông vận tải PGS.TS Nguyễn Bá Kế - Thiết kế thi cơng hố móng sâu Vũ Cơng Ngữ - Bài tập Cơ học đất móng – NXB xây dựng 1978 Và số tài liệu khác ĐƠN GIÁ, SỔ TAY, TIÊU CHUẨN Tiêu chuẩn: thiết kế nhà cơng trình- TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn: khoan thăm dị địa chất cơng trình TCVN- 9437:2012 Tiêu chuẩn: khảo sát cho xây dựng- nguyên tắc bản- TCVN 4419:2012 Tiêu chuẩn: kết cấu bê tông bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế- TCVN 5574:2012 Tiêu chuẩn: đất xây dựng - phương pháp thí nghiệm trường - thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn – TCVN 9351:2012 Tiêu chuẩn: móng cọc- tiêu chuẩn thiết kế- TCVN 10304:2014 Đơn giá xây dựng cơng trình tỉnh Điện Biên Quyết định số: 10/2015/QĐUB ngày 23/4/2015 UBND tỉnh Điện Biên Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 việc hướng dẫn xác định quản lý chi phí khảo sát 10 Định mức dự tốn xây dựng cơng trình phần khảo sát xây dựng ( công bố kèm theo văn số 1779/BXD-VP ngày 26/12/2012 Bộ Xây Dựng) SV: Đoàn Ngọc Long 71 Lớp: DCDCCT57A Đồ án tốt nghiệp 11 Một số tài liệu khác SV: Đoàn Ngọc Long 72 Lớp: DCDCCT57A ... sau: ? ?Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình cơng trình cầu C4 Km 196 + 480 quốc lộ 12 huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giai đoạn nghiên cứu khả thi Thi? ??t kế phương án khảo sát ĐCCT chi tiết cho. .. CƠNG TRÌNH KHU VỰC CẦU C4 3.1 Khối lượng công tác khảo sát thực Dự án cầu C4 thuộc quốc lộ 12 huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên thực giai đoạn nghiên cứu khả thi, cơng tác khảo sát địa chất cơng trình. .. 5.1.3 Các dạng công tác khảo sát địa chất cơng trình tiến hành giai đoạn thi? ??t kế kĩ thuật Căn vào kết khảo sát ĐCCT giai đoạn lập dự án đầu tư yêu cầu công tác khảo sát ĐCCT giai đoạn TKKT, để